1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề: phương trình bậc hai một ẩn PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘTẨN

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 777,55 KB

Nội dung

Chun đề: phương trình bậc hai ẩn PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘTẨN C BÀI TẬP RÈN LUYỆN : Bài tập Giải phương trình sau : a/ x2 - 3x = b/ 5x2 - 20 = c/ -3x2 + = d/ (x-3)2 - = e/ x2 + 4x – 21 = f/ 2x2 + 5x – = g/ x2 – 4x + = h/ -3x2 +5x + = i/ 3x2 – 5x – = k/ -0,4x2 + 0,3x + 0,7 = (Học sinh tự giải) Bài tập Giải phương trình sau : a/ 3x4 – 2x2 – = b/ 2x4 + x2 – = c/(x2 – 3x – 7)2 – (2x2 + 3x – 12)2 = d/ 3x3 + 4x2 – 7x = e/ x3 – 5x2 – 2x +10 = f/ (x -1)(x-2)(x+3)(x+4)=24 x  x  17   x  x  12 Bài tập Tìm số a b biết 3.1 a + b = a2 + b2 = 41 3.2 a  b = ab = 36 3.3 a2 + b2 = 61 v ab = 30 g/ h/ x2 x  40 x x3 Bài tập Cho phương trình : x2 - 3x - = Khơng giải phương trình tính giá trị biểu thức sau (x1; x2 nghiệm phương trình) 1 S = x1 + x ; P = x1 x2 ; A = x1 + x 2 ; B=  ; x1 x Bài tập Cho phương trình 5x2 + (2m – 1)x – 3m2 = a/ Giải phương trình m = b/ Chứng minh phương trình ln có hai nghiệm phân biệt với m c/ Tính tổng tích nghiệm theo m Bài tập Tìm m để phương trình sau có nghiệm phân biệt : a/ x2 – 2(m+3)x + m2 + = b/ (m – 1)x2 + 4mx + 4m – = Bài tập Cho phương trình x2 – mx + – m = a/ Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm Tìm nghiệm cịn lại b/ Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm kép Tính nghiệm kép Bài tập Cho phương trình : (m – 1)x2 – 2mx + m + = (1) a/ Chứng tỏ phương trình ln ln có nghiệm b/ Xác định giá trị m để phương trình có tích hai nghiệm 5, từ tính tổng hai nghiệm phương trình Bài tập Cho phương trình x2 + 2(m+1)x + m2 – 3m + = Tìm giá trị m để ptrình (1) : a/ Có hai nghiệm phân biệt b/ Có hai nghiệm thỏa mãn x12 + x22 = 16 THCS Hựu Thành A _ Đặng Thành Đoàn_ photodoan@gmail.com _ 0938 176 161 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn Bài tập 10 Cho phương trình x2 – 2mx +m2 – m +1 = a/ Giải phương trình với m = b/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt Bài tập 11 Cho phương trình x2 + 2(m +1)x + m2 + 2m – = (m tham số) a/ Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 vơi m b/ Xác định m để x1– 2x2 = c/ Xác định m để – < x1< x2 < Bài tập 12 Cho phương trình x2 – 2(m +1)x + m – = (m tham số) a/ Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 với m b/ Chứng minh giá trị biểu thức A= x1(1–x2) +x2 (1–x1) không phụ thuộc vào m c/ Xác định m để phương trình có nghiệm trái dấu có giá trị tuyệt đố Bài tập 13: Cho phương trình: x2 + 2x + m-1= ( m tham số) a) Phương trình có hai nghiệm nghịch đảo b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn 3x1+2x2 = 1 c) Lập phương trình ẩn y thoả mãn y1  x1  ; y  x2  với x1; x2 nghiệm phương trình x2 x1 Bài tậ 14: Cho phương trình bậc hai ẩn x: x  2m  1x  m2   (I) a) Giải phương trình m = – b) Tìm m để phương trình (I) có nghiệm? Có hai nghiệm phân biệt? c) Tìm m để phương trình (I) có hai nghiệm trái dấu 2 d) Tìm m để phương trình (I) có nghiệm x1 ; x2 thỏa x1  x2  e) Tìm m để phương trình (I) có nghiệm x1 ; x2 thỏa x1  2x2 f) g) h) i) j) Tìm m để phương trình (I) có nghiệm dấu Tìm m để phương trình (I) có nghiệm âm Tìm m để phương trình (I) có nghiệm dương Tìm m để phương trình (I) có nghiệm Tìm nghiệm cịn lại Tìm m để phương trình (I) có nghiệm x1 ; x2 thỏa x1  x2  3 D LỜI GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN Bài tập Giải phương trình sau : (Học sinh tự giải) Bài tập Đáp án a)  e) 5;  b)  57  c)  19 ;  14 d) 0;1; f) (x -1)(x+3) (x-2)( (x+4)=24  (x2+2x-3)(x2+2x-8)=24 THCS Hựu Thành A _ Đặng Thành Đoàn_ photodoan@gmail.com _ 0938 176 161 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn ĐS: (0; -2; 1  ) Đặt: t=x2+2x g) 5; ; 19 h)  97 Bài tập 3.1) Theo đề biết tổng hai số a b , để áp dụng hệ thức VI- ÉT cần tìm tích a b T a  b    a  b   81  a  2ab  b  81  ab  2 81   a  b   20  x1  Suy : a, b nghiệm phương trình có dạng : x  x  20     x2  Vậy: Nếu a = b = a = b = 3.2) Đã biết tích: ab = 36 cần tìm tổng : a + b Cách 1: Đ ặt c =  b ta có : a + c = a.c =  36  x1  4 Suy a,c nghiệm phương trình : x  x  36     x2  Do a =  c = nên b =  a = c =  nên b = Cách 2: Từ  a  b    a  b   4ab   a  b    a  b   4ab  169 2 2  a  b  13   a  b   132    a  b  13  x1  4 *) Với a  b  13 ab = 36, nên a, b nghiệm phương trình : x  13x  36     x2  9 Vậy a = 4 b = 9  x1  *) Với a  b  13 ab = 36, nên a, b nghiệm phương trình : x  13x  36     x2  Vậy a = b = 3.3) Đã biết ab = 30, cần tìm a + b:  a  b  11 T ừ: a2 + b2 = 61   a  b   a  b  2ab  61  2.30  121  112    a  b  11  x1  5 *) Nếu a  b  11 ab = 30 a, b hai nghiệm phương trình: x  11x  30     x2  6 Vậy a = 5 b = 6 ; a = 6 b = 5  x1  *) Nếu a  b  11 ab = 30 a, b hai nghiệm phương trình : x  11x  30     x2  Vậy a = b = ; a = b = THCS Hựu Thành A _ Đặng Thành Đoàn_ photodoan@gmail.com _ 0938 176 161 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn Bài tập Đáp án S=3; P= - 4; A= 17; B=  Bài tập a) Thay m = vào pt(1): 5x2 + x – =  = – 4.5.(-3) = 61 >0 x1,2 = 1  61 10 b) Ta có:    2m  1  4.5.(3m2 ) 1  (8m)  2.8m    16 16 15  (8m  )   m 16 c) S=  2m ; P= 3m Bài tập a)  '  (m  3)2  m2  = 6m + Pt có hai nghiệm phân biệt: 6m + > m > -1 b) Đk: m   '  (2m)2  (m  1)(4m  1) = 5m -1 Pt có hai nghiệm phân biệt: 5m -1 > Bài tập a) Thay x = vào pt (1) – m.1 + – m = m=2 Ta có: x1 + x2 = m + x2 = x2 = Bài tập a) ĐK: ĐK: m  Ta có:  '  m  (m  1)(m  1) m> (Thỏa) b)   m2  4.1.(3  m) = m2 + 4m - 12 Pt (1) có nghiệm kép: m2 + 4m – 12 = m1 = 2; m2 = -6 m=2 , pt: x2 – 2x + = x1=x2= 1; m=-6 , pt: x2 + 6x + = x1=x2= -3 Tổng hai nghiệm pt: x1 + x2 = 2m m 1 = m2 – m2 + THCS Hựu Thành A _ Đặng Thành Đoàn_ photodoan@gmail.com _ 0938 176 161 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn = > m b) Pt có tích hai nghiệm m 1 5 m 1 (thỏa) m Bài tập a) Ta có: b) Pt có hai nghiệm thỏa x12 + x22 = 16  '  (m  1)2  1(m2  3m  2) = 5m -1 Pt có hai nghiệm phân biệt: 5m – > x1 + x2 =  1 2 m>  m    x1.x2  m  3m   x1  x2  2m   2  x1  x2  16 ( x1  x2 )2  2x1.x2  16 4m2 + 8m + – 2m2 + 6m – = 16 m2 + 7m – = m1 = (thỏa) m2 = -8 (loại) Bài tập 10 a) Thay m = vào pt (1): x2 - x + = a + b + c = + (-2) + = x1 = x2 = b) Ta có:  '  m2  1(m2  m  1) = m -1 Pt có hai nghiệm phân biệt: m–1>0 m > Bài tập 11 a) Ta có:  '  (m  1)2  1.(m2  2m  8) = >0  m b) Ta có:  x1.x2  m  2m  (1)   x1  x2  2m  (2)  x  2x  (3)  Từ (3) => x1 = + 2x2, vào (1) (2) ta được: m2 – 81 = m = 9 c) Ta có: THCS Hựu Thành A _ Đặng Thành Đồn_ photodoan@gmail.com _ 0938 176 161 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn x1 = -(m+1) – = -m – ; x2 = -(m+1) + = -m +2 Theo giả thiết: -5 < -m – < -m +2 <  -5 < m < Bài tập 12 a) Ta có:  '  (m  1)2  1.(m  4) = m2 + m + = (m  )  19 > m b) Ta có: A= x1(1–x2) +x2 (1–x1) = x1 + x2 – 2x1x2 = 2m + – 2m + = 10 không phụ thuộc vào m c) Pt (1) có hai nghiệm trái dấu nhau, có giá trị tuyệt đối nhau:  m40   2m   m4  m  1 Vậy m = -1 Pt (1) có hai nghiệm trái dấu có giá trị tuyệt đối Bài tập 13: a) Ta có ’ = 12 – (m-1) = – m Phương trình có hai nghiệm nghịch đảo '  2  m  m     m2 m   m  P     Vậy m = b) Ta có ’ = 12 – (m-1) = – m Phương trình có nghiệm     – m   m  (*) Khi theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1); x1x2 = m – (2) Theo bài: 3x1+2x2 = (3) x  x  2 x  x  4 x 5 x 5       1 1 Từ (1) (3) ta có:     3x  x  3x  x  x  x  2 x  7    2   1  Thế vào (2) ta có: 5(-7) = m -1  m = - 34 (thoả mãn (*)) Vậy m = -34 giá trị cần tìm c) Với m  phương trình cho có hai nghiệm Theo định lí Viet ta có: x1+ x2 = -2 (1) ; x1x2 = m – (2) x x 1 2 2m  x  x   2   Khi đó: y  y  x  x   (m≠1) 2 x x xx m 1 1 m 2 1 1 m2 (m≠1) y y  ( x  )( x  )  x x    m 1 2 x x xx m 1 m 1 1 m2 2m  y1; y2 nghiệm phương trình: y y + = (m≠1) m 1 1 m Phương trình ẩn y cần lập là: (m-1)y2 + 2my + m2 = Bài tập 14 THCS Hựu Thành A _ Đặng Thành Đoàn_ photodoan@gmail.com _ 0938 176 161 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn a) Khi m = -2, pt (I) trở thành: x  x   Ta có '  b'  ac  32  1.2    Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  3 3  3  ; x2   3  1 b) Pt (I) có nghiệm  '   m  1  1.m  2   2m    m  Pt (I) có nghiệm phân biệt    '   m  1  m    2m    m  c) Tìm m để phương trình (I) có hai nghiệm trái dấu c    m2      m  a b c  2m  1; x1 x2   m  Theo hệ thức Vi_ét: x1  x2  a a d) Điều kiện phương trình có nghiệm x1 ; x2 là: m  2 Do x1  x2   x1  x2   xx x2   2m  1  2.m2  2   2m2  4m   2   m  1   m  (thỏa điều kiện) (1) x1  x  2m  1  (2) Theo hệ thức vi ét đề ta có x1x  m  x  2x (3)  2m  1 4m  1 ; x1  Từ (1) (3) ta có: x2  Thay vào (2) ta 3 e) Điều kiện phương trình có nghiệm x1 ; x2 là: m   m  1  m  1  m    m  1  m   m  16m  26  3  m  8  10 (thoûa)   m  8  10 (không thỏa)     m  '  2m   f) Phương trình có hai nghiệm dấu   c      0 m   m   a m    THCS Hựu Thành A _ Đặng Thành Đoàn_ photodoan@gmail.com _ 0938 176 161 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn  '   g) Pt có hai nghiệm âm    b    a c 0  a  m   m    m      '   h) Pt có hai nghiệm dương    b    a c 0  a i) pt có nghiệm  m    m  m   m  m     m    m     m  m    2m  a  b  c     m  1  m    m2  2m     m  1   m  c m  12     1 a 1 j) Pt có hai nghiệm thỏa: x1  x2  3 Khi nghiệm cịn lại x2  (đề phương trình có nghiệm) (1) x1  x  2m  1  (2) Theo hệ thức Vi_ét đề tai có: x1x  m  2x - 4x  - (3)  4m  2m ; x2  Từ (1) (3) ta có x1  thay vào (2) ta 3 Điều kiện m  4m  2m  m   2m4m    m   m  12 m  18   3   m  6  (TM)  m  6  THCS Hựu Thành A _ Đặng Thành Đoàn_ photodoan@gmail.com _ 0938 176 161 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn A TĨM TẮT KIẾN THỨC : Cơng thức nghiệm phương trình : ax2 + bx + c = (a ≠ 0) / = b/2 – ac (b = 2b/)  = b2 – 4ac  > : Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = / > 0: Phương trình có hai nghiệm phân biệt b   b   ; x2 = 2a 2a  = : Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = b /   / x1 = a b 2a b/   / x2 = a b /  = 0:Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = a /  < : Phương trình vơ nghiệm / < : Phương trình vơ nghiệm Hệ thức Vi-ét ứng dụng Hệ thức Vi-ét : Nếu x1, x2 hai nghiệm phương trình : ax2 + bx + c = (a ≠ 0) S  x1  x2  b a ; P  x1.x2  c a Ứng dụng hệ thức Vi-ét * Nếu a + b + c = phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có hai nghiệm x1 = 1, x2 = c a * Nếu a – b + c = phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có hai nghiệm x1 = –1, x2 = – c a * Nếu u + v = S, u.v = P u, v nghiệm phương trình x2– Sx+P= (ĐK để có u v S2 – 4P  ) B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ VÍ DỤ 1./ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 1.1 Khuyết b: ax2 + c = Chuyển vế c: ax  c ; Chia hai vế cho a: x  c ; a Dùng định nghĩa CBH  x   c  c  0) ( a a 1.2 Khuyết c: ax2 + bx = Biến đổi phương trình tích: x(ax + b) = x  Giải phương trình tích: x(ax + b) =    ax  b  1.3 Không khuyết: ax2 + bx + c = (a  0) Giải theo công thức nghiệm hoặc vận dụng Vi-ét để nhẩm nghiệm Ví dụ : Giải phương trình sau : a) 3x2+6x=0 b) x  27  c) x   d/ 2x2 – 5x – = e/ x2 – 4x – 12 = f/ x2 – 6x + = THCS Hựu Thành A _ Đặng Thành Đoàn_ photodoan@gmail.com _ 0938 176 161 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn Giải a) 3x +6x=0  x(3x + 6) =  x = hoặc x = -2 Vậy phương trình có nghiệm là: x1= x2= -2 Vậy phương trình có nghiệm là: x  3 c) Giải phương trình x   b) x  27  2x2    x  6  x  3 x  27  (vôlý ) suy phương trình vô nghiệm  x  27  x2   x    3  = b2 – 4ac = (-5)2 – 4.2.(-3) = 49 d/ 2x2 – 5x – = Phương trình có nghiệm phân biệt : x1 = e/ x2 – 4x – 12 = b     3; = 2.2 2a x2 = b    1  = 2.2 2a / = b/2 – ac = (-2)2 – 1(-12) = 16 Phương trình có nghiệm phân biệt : x1 = b '  ' b '  ' = + = ; x2 = – = -2 a a f/ x2 – 6x + = Do a + b + c = – + = nên x1 = 1; x2 = GIẢI PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 2.1 Phương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = (a ≠ 0) Đặt t = x2 (ĐK: t  0) Giải phương trình at2 + bt + c = (a ≠ 0) tìm t Nếu t thỏa đk vào t = x2 tìm x 2.2 Phương trình tích hoặc đưa dạng tích A  B  A.B=0   2.3 Phương trình chứa ẩn mẫu B1: ĐKXĐ B2: Qui đồng hai vế khữ mẫu B3: Giải phương trình khữ mẫu B4: Xác định nghiệm theo ĐKXĐ Ví dụ : Giải phương trình sau đưa dạng phương trình bậc hai a/ x4 – 13x2 + 36 = b/ x3 – x2 – 3x + = c/ x2  2x  2  x  1 x   x  THCS Hựu Thành A _ Đặng Thành Đoàn_ photodoan@gmail.com _ 0938 176 161 10 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn - Hệ thức vi-et Giải a/ x – 13x + 36 = Đặt x2 = t  (a) (a) ⇒ t2 – 13t + 36 = ⇒ t1 = (nhận) ; t2 = (nhận) ▪ t2 = x2 =  x    2 ▪ t1 = x2 =  x    3 Vậy phương trình (a) có nghiệm S = 3; 3; 2; 2 b/ x3 – x2 – 3x + =  (x3 – x2) – (3x – 3) =  x2(x – 1) – 3(x – 1) = (x2 – 3)(x – 1) =  x2 – = hoặc x – =  x2 = hoặc x =  x   hoặc x =  Vậy phương trình (b) có nghiệm S = 1; 3;  c/ x2  2x  2  x  1 x   x   (ĐK : x ≠ -1; x ≠ 4) QĐKM: x2 + – 2x(x – 4) = 2(x + 1)(x – 4) ⇒ x1 = -1 (loại) ; x2 = Vậy phương trình (c) có nghiệm x = Ví dụ : Tìm hai số u v, biết:  x2 – 2x – = ( a – b + c = + – = 0) a/ u + v = 11; u.v = 28 b/ u – v = –3 ; u.v = 28 Giải a/ Hai số u v cần tìm nghiệm phương trình : x2 – 11x + 28 =  = (–11)2 – 4.1.28 = 121 – 112 = 9; x1 = 11  11  4  ; x2 = 2 Vậy u = v = hoặc u = v = b/ Ta có u – v = –3 ; u.v = 28 ⇒ u + (–v) = -3 ; u.( –v) = –28 Hai số u (-v) cần tìm nghiệm phương trình : x2 + 3x – 28 =  = 32 – 4.1.( –28) = + 112 = 121 ; x1  3  11 4 ; x2  3  11  7 Vậy u = v = PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CHỨA THAM SỐ Phương trình bậc hai ẩn x có dạng : ax2+ bx +c = (1) (a ≠0) chưa tham số m Có ∆ = b2 – 4ac ( hoặc ∆’ = b2 – ac) S = x1 + x2 = b c ; p = x1.x2 = a a Dạng 1: Xác định giá trị tham số m để pt(1) có nghiệm phân biệt (nghiệm kép vơ nghiệm) B1: Tính ∆ ( hoặc ∆’ ) 11 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn - Hệ thức vi-et a    ( '  0) B2: Biện luận : Phương trình (1) có nghiệm phân biệt  B3: Giải BPT tìm giá trị tham số m (Tìm hai nghiệm theo m : Tính x1= b   b   ; x2 = có chứa tham số m) 2a 2a o Phương trình (1) vơ nghiệm Δ <  giải BPT tìm giá trị tham số m a   giải PT tìm giá trị tham số m   ( '  0) o Phương trình (1) có nghiệm kép  (Tìm nghiệm kép : x1 = x2 = b  thay giá trị m vừa tìm để tìm nghiệm kép ) 2a Ví dụ : Cho phương trình : 2x2 – 10x + m – = (1) Tìm giá trị m để phương trình (1) có a/ Hai nghiệm phân biệt b/ Có nghiệm kép Tìm nghiệm kép c/ Vơ nghiệm Giải / /2  = b – ac = (-5) – 2.(m – 1) = 25 – 2m + = 27 – 2m a  1    '  27  2m  a/ Phương trình (1) có nghiệm phân biệt   – 2m > – 27  m  b/ Phương trình (1) có nghiệm kép / =  27 – 2m =  m  Nghiệm kép x = 27 27 b '  a c/ Phương trình (1) vô nghiệm / <  27 – 2m <  m > 27 Dạng 2: Xác định giá trị tham số m để pt(1) có nghiệm x = k cho trước B1: Thay giá trị k vào vị trí ẩn x ta PT cịn tham số m B2: Giải PT tìm giá trị tham số m *Tìm nghiệm cịn lại : Cách 1: Dùng hệ thức Viets thay x1=k giá trị m vừa tìm để tìm x2 Cách 2: thay giá trị m vừa tìm vào phương trình (1) giải phương trình ẩn x Ví dụ : Cho phương trình : x2 – 2(m – 1)x + 2m – = Tìm m đề phương trình có nghiệm Tìm nghiệm cịn lại Giải: 12 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn - Hệ thức vi-et  Thay x = ta phương trình : 32 – 2(m – 1).3 + 2m – = ⇔ – 4m + = ⇔m=2  Nghiệm cịn lại: Cách 1: Ta có x1 + x2 = Cách 2: Ta có x1.x2 = b  2(m  1) ⇒ x2 = 2(m – 1) – x1 = 2(2 – 1) – = – a c 2m  2.2  3  2m  ⇒ x2 =    1 a x1 3 Cách 3: Thay m = ta phương trình x2 – 2x – = ⇒ x1 = ; x2 = – Dạng 3: Chứng minh PT(1) ln có nghiệm phân biệt với giá trị m B1: Tính Δ ( hoặc ∆’ ) , điều kiện a ≠ B2: Biến đổi Δ = (A±B)2 ≥ (bình phương biểu thức chứa tham số m ) B3: Kết luận PT(1) ln có nghiệm phân biệt với giá trị m *Chứng minh PT(1) có nghiệm phân biệt: Biến đổi Δ= (A±B)2 + k > (với k số dương ) *Chứng minh PT(1) vô nghiệm: Biến đổi Δ= - (A±B)2 + k > (với k số âm) Ví dụ : Cho phương trình : x2 – 2(m – 1)x + 2m – = Chứng minh phương trình ln có hai nghiệm phân biệt Giải a/ / =    m  1    2m   = m2 – 2m + – 2m + = (m -2)2 + > Vậy phương trình ln có hai nghiệm phân biệt với m Dạng 4: Xác định giá trị tham số m thỏa mãn biểu thức nghiệm (T) cho trước B1: Tìm điều kiện m để phương trình có nghiệm: Δ = b2 – 4ac ≥ ( hoặc Δ’ = b2 – ac ≥ 0) B2: Tính S = x1+x2 = b c , x1x2 = theo m a a B3: Biến đổi biểu thức (T) dạng tổng (S) tích (P) B4: Thay giá trị tổng (S) tích (P) giải phương trình hoặc bất phương trình tìm giá trị m Chú ý :  Nếu ∆ số phương ( ∈ N) dùng cơng thức nghiệm tìm x1 ; x2 theo m thay vào điều kiện (T) tìm m  Nếu (T) không biểu thức nghiệm đối xứng lập hệ phương trình từ (S);(P);(T) giải tìm x1; x2 theo m thay vào biểu thức lại tìm giá trị m 13 Chuyên đề: phương trình bậc hai ẩn - Hệ thức vi-et Ví dụ : Cho phương trình : x2 – 2(m – 1)x + 2m – = Tìm giá trị m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn x12 + x22 = Giải  / =    m  1    2m   = m2 – 2m + – 2m + = (m -2)2 + > Vậy phương trình ln có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 với m  Theo Viets: S = x1 + x2 = 2(m – 1) = 2m – ; P= x1.x2 = 2m –  x12 + x22 = ⇔ S2 – 2P = ⇒ (2m – 2)2 – 2(2m – 4) = ⇔ ⇔ 4m2 – 12m + 12 = 4m2 – 12m + = ⇒ m1 = ; m2 = Kiểm tra lại : m = ta có pt: x2 – = ⇒ x1 = ; x2 =– thỏa mãn x12 + x22 =( )2 +(- )2 =4 m = ta có pt: x2 – 2x = ⇒ x1 = ; x2 = thỏa mãn x12 + x22 = 02 + 22 = 14

Ngày đăng: 29/12/2022, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN