Luận Văn: Giải pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ở Cty Bánh kẹo Hà Nội
Lời nói đầuTrong nền kinh tế vẫn hành theo cơ chế thị trờng, việc sản xuất hàng hóa phải tuân thủ theo quy luật của kinh tế thị trờng. Một quy luật rất cơ bản là quy luật cạnh tranh. ở đó các doanh nghiệp muốn tồn tại, mở rộng và chiếm lĩnh thị tr-ờng phả thắng lợi trong cạnh tranh. Và chất lợng sản phẩm ngày nay đã là một trong những vũ khí cạnh tranh quan trọng nhất của các doanh nghiệp.Ngày nay nhân loại đang chứng kiến những thay đổi lớn. Đó là cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra một cách mạnh mẽ và nhanh chóng. Nó ảnh h-ởng tới tất cả các lĩnh vực đặc biệt là đối với công nghiệp. Sự phát triển mạnh mẽ của các cuộc cách mạng ấy kéo theo một cuộc cách mạng mới - cuộc cách mạng chất lợng đó là điều không còn phải nghi ngờ gì nữa. Và nh thế chất lợng sản phẩm càng trở nên là một vũ khí cạnh tranh quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trờng.Đối với Công ty Bánh kẹo Hải Hàchất lợng sản phẩm quyết định đến đời sống và sự tồn tại của Công ty cho nên không ngừng đảm bảo và nâng cao chất l-ợng sản phẩm là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Xuất phát từ thực tế đó trong thời gian thực tập tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà em chọn đề tài:Một số giải pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất l ợng sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà .Nhằm góp phần nhỏ bé của mình tìm ra những quan điểm, phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ở công ty.Đề tài này đi sâu vào nghiên cứu chất lợng sản phẩm của Công ty Bánh kẹo Hải Hà, từ đó đề xuất các biện pháp đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm.Với nghĩa nh vậy chuyên đề bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:Chơng I: Những lý luận chung về chất lợng và quản lý chất lợng sản phẩm.Chơng II: Thực trạng đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà trong thời gian qua.Chơng III: Phơng hớng và biện pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà.1 Chơng I: Những lý luận chung về chất lợng và quản lý chất lợng sản phẩmI. Chất lợng sản phẩm, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm.1.Chất lợng sản phẩm.a.Chất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm là một phạm trù phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế - xã hội và công nghệ liên quan đến rất nhiều đối tợng khác nhau trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.Về bản chất, chất lợng sản phẩm chính là giá trị sử dụng của hàng hóa. Do đó đứng trên góc độ khác nhau có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lợng sản phẩm. Có thể khái quát các điểm đó theo hai trờng phái. Trờng phái có quan niệm chất lợng đơn thuần hớng theo công nghệ và trờng phái hớng theo khách hàng.Các tác giả thuộc trờng phái chất lợng hớng theo công nghệ quan niệm về chất lợng sản phẩm nh sau:Chất lợng sản phẩm là hệ thống những đặc trng nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng các thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc, những thông số này lấy ngay trong sản phẩm đó hoặc có thể sử dụng của nó.Quan điểm này dựa trên quan niệm cho rằng chất lợng sản phẩm đợc quyết định bởi các đặc tính nội tại của sản phẩm mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Ngợc lại các tác giả theo trờng phái thứ hai cho rằng, chất lợng sản phẩm tr-ớc hết phụ thuộc vào khách hàng. Những chuyên gia nổi tiếng về chất lợng nh: Crosbai, J.juran, Demming . đa ra nhiều định nghĩa khác nhau về chất lợng sản phẩm dữa trên cơ sở nhận thức của khách hàng nh: Chất lợng sản phẩm là sự thích ứng của sản phẩm đó với mục đích ngời tiêu dùng. Hoặc Chất lợng sản phẩm là cái mà khách hàng phải trả đúng với cái mà họ đợc nhận. Những quan niệm về chất lợng sản phẩm nh trên đều quan niệm chất lợng có liên quan chặt chẽ đến mức độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Họ là ngời xác định rõ chất lợng sản phẩm. Khoảng cách giữa cái mà khách hàng mong đợi với cái mà họ nhận đợc từ sản phẩm càng nhỏ thì chất lợng càng cao và ngợc lại, khoảng cách đó càng lớn thì chất lợng càng thấp.2 Nh vậy hai trờng phái chất lợng trên đều có nhợc điểm, nếu theo trờng phái thứ nhất thì khi xem xét về chất lợng sản phẩm họ chỉ chú ý tới các đặc tính nội tại của sản phẩm mà không chú ý tới yêu cầu của khách hàng. Nếu theo trờng phái thứ hai thì họ chỉ chú ý tới sự phù hợp của chất lợng sản phẩm mà bỏ qua những đặc tính vố có của sản phẩm.Ngoài hai trờng phái trên còn có một định nghĩa về chất lợng sản phẩm rút ra từ hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 đợc đa số chấp nhận và phổ biến trên thế giới: Chất lợng là mức độ tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu . Đây có thể nói là một quan niệm hiện đại về chất lợng sản phẩm. Chất lợng sản phẩm là tập hợp những thuộc tính nhằm thoả mãn nhu cầu phù hợp với công dụng của nó, nhng nó không bao gồm hết mọi thuộc tính của sản phẩm mà chỉ bao gồm những thuộc tính làm cho sản phẩm có khả năng thoả mãn đợc những nhu cầu nhất định, phù hợp với công dụng của nó. Tập hợp các thuộc tính của sản phẩm trong chất lợng sản phẩm không phải là một sự cộng đơn thuần mà trong đó các thuộc tính có tác động tơng hộ với nhau. Sự thay đổi thành phần, cấu tạo và mối quan hệ trong tập hợp các huộc tính sẽ tạo ra các chất lợng khác nhau.Ví dụ yêu cầu đối với thực phẩm là: + Hàm lợng chất dinh dỡng.+ Hàm lợng vệ sinh: Hàm lợng chất độc cho phép.Nếu hàm lợng chất dinh dỡng vẫn cao nhng hàm lợng chất độc vợt quá cho phép thì lập tức chất lợng sản phẩm này bằng 0 (tức là không đạt tiêu chuẩn chất l-ợng).Những chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm là những đặc tính về công nghệ, nhng cũng có thể là các đặc tính về kinh tế, xã hội khác. Các đặc tính này rất phong phú và đa dạng nh:- Các tính chất các định tính năng, tác dụng và công nghệ của sản phẩm đó.- Những tính chất thẩm mỹ: Hình dáng, kiểu cách, mầu sắc.- Độ tin cậy của sản phẩm.- Tuổi đời của sản phẩm.- Tính an toàn.- Phù hợp với môi trờng.3 - Phù hợp với sản phẩm khác.- Dễ vận chuyển.- Giá hợp lí.- Tiết kiệm, dễ sử dụng .b. Phân loại chất lợng sản phẩm.Để hiểu đợc bản chất của chất lợng sản phẩm, ngời ta chia chất lợng sản phẩm thành hai loại: Chất lợng sản phẩm tuân thủ thiết kế và chất lợng sản phẩm trong sự phù hợp với nhu cầu khách hàng.- Chất lợng trong sự phù hợp với nhu cầu khách hàng thông qua trình độ thiết kế của các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm. Mức độ chất lợng phù hợp vào trình độ thiết kế sản phẩm. Đối với khách hàng mức độ phù hợp của các đặc điểm thiết kế càng cao thì chất lợng sản phẩm càng cao. Nâng cao chất lợng của các đặc điếm của các phẩm có tác dụng mạnh mẽ đều tăng khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.- Chất lợng tuân thủ thiết kế: Phản ánh múc độ đạt đợc trong thực tế của các đặc điểm sản phẩm so với yêu cầu thiết kế đặt ra. Sản phẩm càng ít khuyết tật và những trục trặc trong quá trình sản xuất, tiêu dùng thì chất lợng càng cao.Chất lợng tuân thủ thiết kế có ảnh hởng rất lớn đến chi phí biểu hiện qua:+ Lợng phế phẩm và các sản phẩm phải sửa lại trong qua trình sản xuất.+ Sự xuống cấp của sản phẩm trong qua trình lu thông phân phối.+ Lợng sản phẩm phải sửa chữa hoặc thay thế chi tiết trong quá trình sử dụng.Nâng cao chất lợng, tuân thủ thiết kế còn có ý nghĩa rất quan trọng góp phần sử dụng năng lực sản xuất có hiệu quả hơn.Sự phân chia chất lợng sản phẩm theo hai loại này có tác động trực tiếpđến xác định, lựa chọn phơng hớng,phơng thức và biện pháp quản lí nâng cao chất l-ợng sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp.Ngoài ra theo hệ thông chất lợng ISO 9000 ngời ta lại phân ra các loại chất lợng sau đây:- Chất lợng thiết kế của sản phẩm là giá trị riêng của các thuộc tính đợc phác thảo trên cơ sở nghiên cứu trắc nghiệm của sản xuúat và tiêu dùng. Đồng thời có so 4 sánh với hàng tơng tự của nhiều nớc. Chất lợng thiết kế đợc hình thành ở giai đoạn đầu của các quá trình hình thành chất lợng sản phẩm.- Chất lợng phê chuẩn: Là giá trị riêng của những thuộc tính của sản phẩm đợc thừa nhận, đợc phê chuẩn trong qúa trình quản lí chất lợng sản phẩm. Chất l-ợng phê chuẩn có ý nghĩa pháp lệnh buộc phải thực hiện nghiêm chỉnh trong quá trình quản lí chất lợng sản phẩm.- Chất lợng thực tế: Chỉ mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm. Bao gồm chất lợng thực tế trong sản xuất và chất lợng thực tế trong sử dụng.- Chất lợng cho phép: Là dung sai cho phép giữa chất lợng thực tế và chất l-ợng phê chuẩn. Chất lợng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật của từng b-ớc, phụ thuộc vào trình độ lành nghề của nhân công. Khi chất lợng thực tế của sản phẩm vợt quá dung sai cho phép thì hàng hóa sẽ bị xếp vào loại phế phẩm.- Chất lợng tối u: Biểu thị khả năng thoả mãn toàn diễn nhu cầu của thị tr-ờng trong những điều kiện xác định với những chi phí xã hội thấp nhất.Thờng ng-ời ta phải giải quyết đợc mối quan hệ giữa chi phí và chất lợng sao cho chi phí thấp nhất mà chất lợng vẫn đảm bảo.Biểu đồ số 1. Chi phíChú thích:(a): Đờng cong giá bán sản phẩm. a(b): Đờng cong giá thành sản phẩm. bQ1:Chất lợng thấp, giá thành thấp.Q2: ứng với khoảng cách lớn nhất giữa hai đờng cong là mức chất lợng cólợi nhuận lớn nhất. Q1 Q2 Q3 Chất lợng Q3: Sản phẩm có chất lợng cao nhng lợi nhuận không cao, vì vậy quyết định mức chất lợng sao cho phù hợp là một vấn đề quan trọng. Điều đó phụ thuộc vào đặc đIểm tiêu dùng của từng nớc, từng vùng và tuỳ thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp. Chẳng hạn nếu mục tiêu là thắng thế trong cạnh tranh thì doanh nghiệp 5 nên chọn mức chất lợng Q3 là sản phẩm có chất lợng cao có thể thắng thế trong cạnh tranh.2. Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm.a. Quản lí chất lợng.Trong nhiều năm trớc kia ngời ta quan niệm quản lí chất lợng chủ yếu là các hoạt động kiểm tra, theo dỏi, giám sát qua trình sản xuất nhằm đạt đợc những tiêu chuẩn chất lợng tiêu chuẩn đặt ra. Quan niệm quản lí chất lợng theo nghĩa hẹp này làm hạn chế những nội dung quản lí chất lợng. Nhiệm vụ quản lí chất lợng trong phạm vi hẹp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất và là trách nhiệm của các phòng ban, các bộ phận kiểm tra chất lợng của công ty. Quan niệm này có rất nhiều hạn chế không đáp ứng đợc những đòi hỏi của thực tế trong quản lí chất l-ợng hiện nay. Ngày nay quan điểm quản lí chất lợng theo nghĩa rộng đợc chấp nhận, ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Quản lí chất lợng đợc hiểu là: Quản lí chất lợng là một hệ thống các biện pháp công nghệ sản xuất, tạo điều kiện sản xuất kinh tế nhất các sản phẩm và dịch vụ có chất lợng thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu dùng. Làm công tác chất lợng có ý nghĩa là nghiên cứu, triển khai, thiết kế, sản xuất và bảo dỡng một sản phẩm có chất lợng kinh tế nhất, có ích cho ngời tiêu dùng và bao giờ cũng thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng .Quan niệm này có những đặc điểm sau đây:- Sản phẩm đợc coi là tất cả những đầu ra của mọi quá trình không kể đó là quá trình sản xuất hay quá trình quản lí. Nó bao gồm sản phẩm sản phẩm và dịch vụ hoàn chỉnh bán ra ngoài và tất cả những hoạt động và dịch vụ thực hiện trong nội bộ công ty không để bán.- Khách hàng bao gồm cả khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài công ty. Tất cả các cá nhân, tổ chức sử dụng những loại sản phẩm trên đều là khách hàng của công ty. Quản lí chất lợng có nhiệm vụ nâng cao chất lợng của tất cả các loại sản phẩm của tất cả các loại sản phẩm trên để thoả mãn nhu cầu của tất cả mọi loại khách hàng một cách tiết kiệm nhất.- Quản lí chất lợng là vấn đề kinh doanh có ý nghĩa chiến lợc chứ không phải chỉ là vấn đề công nghệ, kỹ thuật đơn thuần. Quản lí chất lợng là một bộ phận 6 quan trọng trong kế hoạch kinh doanh của công ty và cần phải thực hiện trong toàn bộ các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh,từ điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng, thiết kế sản phẩm, thiết kế quy trình đến theo dỏi, kiểm tra giám sát quá trình sản xuất và cung ứng,tiêu thụ sản phẩm của công ty. Quản lý chất lợng phải tiến hành ở mọi cấp bao gồm:+ Quản lý chiến lợc chất lợng.+ Quản lý tác nghiệp chất lợng.+ Lực lợng lao động và quản lí chất lợng. - Nhng chi phí cho chất lợng sản phẩm trớc kia đợc hiểu là toàn bộ những lãng phí đi kèm với phế phẩm phải bỏ đi và những chi phí có liên quan đến sửa chữa lại những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn. Ngày nay chi phí cho chất lợng kém là toàn bộ những chi phí có thể loại bỏ khi tất cả các vấn đề trong hệ thốngquản lí chất lợng đợc thực hiện tối u.Quản lý chất lợng bao gồm 4 nội dung cơ bản sau:- Hoạch định chất lợng: Là các hoạt động tập trung vào việc lập mục tiêu chất lợng và qui định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lợng.- Kiểm soát chất lợng : Là các hoạt động tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lợng .- Đảm bảo chất lợng : Là các hoạt động tập trung vào cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu sẽ đợc thực hiện.- Cải tiến chất lợng: Là các hoạt động tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu.Ngoài ra khi thực hiện quản lí chất lợng các chuyên gia về chất lợng nói rằng cần nắm chắc các vấn đề sau:- Giai đoạn quản lí chất lợng đầu tiên là biết đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng.- Giai đoạn quản lí chất lợng thứ hai là biết đợc ngời tiêu dùng sẽ mua gì?- Không thể quyết định chất lợng khi không biết chi phí7 - Cần phải đề phòng những khuyết tật và những lời than phiền có thể có.- Bao giờ cũng phải dự kiến trớc những biện pháp cần thiết. Quản lí chất lợng mà không có những tác động điều chỉnh thì là những lời nói suông.- Tình trạng lí tởng của quản lí chất lợng là khi quản lí là không còn cần kiểm soát ( kiểm soát).Quan niệm quản lí theo nghĩa rộng đã thực sự mở ra cuộc cách mạng chất lợng tạo nên sự nhảy vọt về trình độ chất lợng hàng hóa trên thị trờng thế giới. Nó đã và đang tác động mạnh mẽ làm thay đổi một kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh của các công ty và các tổ chức kinh tế khác.b. Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm:b.1. Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm: Suy cho cùng chất lợng sản phẩm chủ yếu dựa vào nhu cầu của khách hàng vì đây là yếu tố cơ bản để sản phẩm có thể tiêu thụ đợc.Do đó đảm bảo chất lợng có nghĩa có nghĩa là đảm bảo một mức chất lợng của sản phẩm cho phép, mà ngời tiêu dùng tin và sử dụng nó trong một thời gian cần thiết, hơn nữa sản phẩm đó phải thoả mãn hoàn toàn những yêu cầu của ngời tiêu dùng.Để tin đợc rằng mình đã lữa chọn đúng đắn, ngời tiêu dùng phải tín nhiệm một sản phẩm cụ thể của một cửa hàng cụ thể mà từ lâu đã chứng tỏ là một ngời cung cấp sản phẩm đáng tin cậy. Một sự tín nhiệm nh vậy không nảy sinh ngay lập tức, ngới sản xuất chỉ có thể đạt đợc điều đó bằng con đờng hoạt động lâu dài về đảm bảo chất lợng, phải trên chục năm mới gây đợc sự tín nghiệm đó. Tất cả những ai quan hệ tới sản xuất nên nhớ điều đó.Khâu thứ hai trong chuỗi xích này là thoả mãn các yêu cầu của ngời tiêu dùng. Tất nhiên sản phẩm không đợc có khuyết tật hay hỏng hóc song chỉ điều đó thôi thì cha đủ, phải cần đảm bảo chất lợng của bản thiết kế, bằng cách áp dụng mọi biện pháp để sản phẩm đáp ứng hoàn toàn, mục tiêu và chức năng của nó là chính mà điều ngời tiêu dùng mong đợi ở đó. Nói cách khác sản phẩm phải có chỉ tiêu chất lợng thực tế.Khi khách hàng tính sử dụng sản phẩm trong một thời gian dài thì điều kiện đầu tiên là bán đợc sản phẩm đó là tuổi thọ cần thiết. Tuy nhiên để hàng hóa bị 8 hỏng bất ngờ thì phải tổ chức dịch vụ cung ứng linh hoạt các phụ tùng ở bất kỳ nơi nào. Điều kiện tối cần thiết là sự bảo dỡng bổ sung phải có hiệu quả và thành thạo. Không nên ngừng cung cấp phụ tùng sau thời gian kể từ khi sản xuất sản phẩm.Để đảm bảo có hiệu quả chất lợng, lãnh đạo cấp trên phải xác định một chính sách đúng đắn bao trùm đợc những bộ phận sau đây: Nghiên cứu khoa học, kế hoạch, thiết kế, sản xuất, tiêu thụ và bảo dỡng. Không thể có sự đảm bảo chất l-ợng hoàn toàn nếu thiếu sự tham gia của từng ngời, bao gồm tất cả các cán bộ của công ty, của những ngời sản xuất và những ngời bán buôn, vào qua trình đó. Sự đảm bảo chất lợng đợc tổ chức tốt, ở đó ngời ta làm theo khẩu hiệu: đảm bảo chất lợng sản phẩm là sự nghiệp của chúng ta .Đó là đảm bảo chất lợng sản phẩm, còn cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm là gì ? Chúng ta có thể hiểu nâng cao chất lợng là không ngừng đảm bảo chất lợng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của ngời tiêu dùng.Nh vậy đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là hai mặt không thể tách rời nhau, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm cũng có nghĩa là nâng cao chất lợng và ngợc lại, nâng cao chất lợng sản phẩm cũng bao hàm việc đảm bảo chất l-ợng, giữa chúng không thể có mặt giới hạn phân định rõ rệt. Với ý nghĩa đó đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay. Vì đảm bảo chất lợng sản phẩm là nội dung quan trọng và là cơ sở của quản lí chất lợng sản phẩm tổng hợp. Thực chất của quản lí tổng hợp chất lợng là quản lí chất lợng và đảm bảo chất lợng khi nghiên cứu triển khai những dạng sản phẩm mới.b.2. Các nguyên tắc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm.Nhà sản xuất chịu trách nhiệm đảm bảo chất lợng. Chất lợng sản phẩm của ngời đó phải thoả mãn những yêu cầu của khách hàng. Nếu sản phẩm là kết quả của sự hoạt động chung thì trách nhiệm về đảm bảo chất lợng thuộc về ngời cung cấp.Trong khuôn khổ một doanh ngiệp trách nhiệm về đảm bảo chất lợng thuộc về phòng thiết kế ( Mẫu) và bộ phận sản xuất chứ không thuộc phòng KCS. Phòng KCS chỉ kiểm tra sản phẩm theo quan điểm của ngời tiêu dùng và không chịu trách nhiệm về việc đảm bảo chất lợng.9 Việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm chỉ có hiệu quả khi tuân thủ các nguyên tắc sau đây:+ Đảm bảo chất lợng dựa trên sự kiểm tra.+ Đảm bảo chất lợng dựa trên sự quản lí quá trình sản xuất.+ Đảm bảo chất lợng có chú ý đặc biệt tới việc nghiên cứu triến khai các dạng sản phẩm mới.b.2.1. Đảm bảo chất lợng dựa trên sự kiểm tra.Về mặt lịch sử, sự đảm bảo chất lợng sản phẩm đã bắt đầu từ việc tiến hành kiểm tra có hiệu quả. Trong thời kỳ tập trung chú ý vào kiểm tra thì phòng KCS làm công tác quản lí chất lợng. Nhng đảm bảo chất lợng chỉ dựa trên sự kiểm tra thì cha đầy đủ vì nó nảy sinh ra nhiều vấn đề.Nhà sản xuất, tức bộ phận sản xuất của hãng(chứ không phải phòng KCS) chịu trách nhiệm đảm bảo chất lợng. Trách nhiệm của phòng KCS là kiểm tra sản phẩm theo quan điểm của ngời tiêu dùng hay lãnh đạo doanh nghiệp. Đã có một sự đào tạo cần thiết, công nhân viên sản xuất tự quản lí quá trình công nghệ và tự kiểm tra sản phẩm trớc khi chuyển nó sang giai đoạn tiếp theo của chu trình sản xuất. Điều đó tạo điều kiện đảm bảo chất lợng. Thế nhng việc kiểm tra nảy sinh ra nhiều vấn đề:Thứ nhất là luồng thông tin ngợc chiều, từ phòng KCS đến bộ phận sản xuất của doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian và số liệu thu đợc phân loại theo các lô sẩn phẩm. Không bao giờ cũng dễ dàng sử dụng đợc nhng số liệu đó trong sản xuất khi áp dụng nhng biện pháp tạm thời hoặc khi ngăn ngừa các khuyết tật lặp lại. Thờng thì số liệu đó là vô ích.Trái với điều đó, nếu một công nhân sản xuất chịu trách nhiệm về một sản phẩm cụ thể, thực hiện tự kiểm tra thì mối liên hệ tức thời và sự thực hiện linh hoạt tác động hiệu chính đều đợc đảm bảo. Cách tiếp cận đó cho phép giảm lợng sản phẩm khuyết tật đi rất nhiều.Thứ hai liên quan tới rất nhiều sẩn phẩm mà chất lợng sản phẩm không thể chỉ đảm bảo đợc nhờ kiểm tra chất lợng nhiều hàng hoá và vật liệu phức tạp, gốm những thành phần khác nhau, chỉ có thể biết đợc trong quá trình sử dụng. Khi doang nghiệp có xu hớng quản lý chất lợng tính theo tỷ lệ phần triệu, dựa trên sự tiến hành thử nghiệm phá huỷ, những thử nghiệm vận hành trong những điều kiện 10 [...]... hởng đến chất lợng sản phẩm là tiền đề trung thực để đề ra các phơng hớng và biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm IV Hiệu quả kinh tế-xã hội của việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm có vai trò to lớn trong đời sống của con ngời Nâng cao chất lợng sản phẩm đem lại lợi ích cho mọi đối tợng trong nền kinh tế Trong những điều kiện nhất định nâng cao chất lợng sản. .. chân chính nhất Nâng cao chất lợng sản phẩm cũng làm thu nhập của công nhân viên tăng lên mà vẫn ổn định tạo tâm lý gắn bó chặt chẽ với công ty và có ý thức tự giác phấn đấu không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm bởi vì họ nhật thức đợc lợi ích trực tiếp từ việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm Nâng cao chất lợng sản phẩm là điều kiện kiên quyết đảm bảo khẳ năng cạnh tranh mở rộng thị trờng... đó sản phẩm của Công ty phải tạo dựng đợc uy tín trên thị trờng do đó đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm có tầm quan trọng đặc biệt và phù hợp với từng thời kỳ,từng giai đoạn Nói tóm lại, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là sự cần thiết khách quan, nó có ý nghĩa to lớn đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là yêu cầu để phát triển kinh tế và. .. hội Nhà nớc cần tạo mọi điều kiện thuận lợi khuyến khích các công ty không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm phải đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt nam trên toàn thể giới V Sự cần thiết khách quan phải đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và công ty Bánh kẹo Hải Hà. .. hớng chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tín danh dự Công ty 23 Chơng II: thực trạng đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải hà trong thời gian qua I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 1.Giới thiệu sơ lợc về Công ty Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc bộ Công nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo phục vụ nhu... tăng qui mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn góp phần đa dạng hoá sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm và phát triển sản phẩm của Công ty b- Đặc điểm về qui trình công nghệ Hầu hết các qui trình công nghệ sản ở Công ty rất đơn giản, chu kỳ ngắn, qúa trình chế biến sản phẩm nằm gọn trong một phân xởng nên công tác tổ chức và quản lý chất lợng sản phẩm tơng đối thuận tiện Các dây chuyền sản xuất nửa... lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm bị ràng buộc chi phối bởi nhu cầu thị trờng Tất cả các đặc tính của sản phẩm sản xuất ra là nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngời Sự đa dạng của nhu cầu và xu hớng vận động của nó quyết định đến phơng hớng hoàn thiện chất lợng sản phẩm Thị trờng là nơi đặt ra các yêu cầu về chất lợng sản phẩm, là nơi đánh giá chất lợng sản phẩm Sản phẩm đa đến tay ngời tiêu dùng phải đảm bảo. .. lợng mà phải cân bằng giữa số lơọng và chất lợng Nghịch lí của chất lợng là nó không phủ định số lợng và nó đòi hỏi nâng cao chất luợng của bản thân sản phẩm - Sản phẩm có chất lợng thấp, bán với giá thấp vẫn khó tiêu thụ, bởi khách hàng luôn đòi hỏi chất lợng, sản phẩm chất lợng thấp không đợc khách hàng chấp nhận Ngợc lại sản phẩm có chất lợng quá cao, bán với giá cao cũng rất khó tiêu thụ vì nó có thể... hạn bảo hành ngắn, thông thờng là 90 ngày, riêng kẹo càphê là 180 ngày, tỷ lệ hao hụt tơng đối lớn và yêu cầu vệ sinh cao Khác với sản phẩm thông thờng, quá trình để hoàn thành sản phẩm bánh kẹo ngắn chỉ trong ba giờ, vì vậy không có sản phẩm dở dang Sản phẩm của Công ty đợc chia thành các loại chính nh sau: Tênsản phẩm Công suất sản xuất Ngọt 7 Tấn/ ngày Mặn 5 Tấn/ ngày Cứng Bánh 10 Tấn/ ngày Kẹo. .. tra tất cả các đơn vị sản phẩm tự nó không có nghĩa là đảm bảo chất lợng Tơng tự nh vậy, dù cho việc đảm bảo ở khâu triển khai sản phẩm mới có đợc tổ chức tốt nh thế nào đi chăng nữa, thì doanh nghiệp vẫn phải thực hiện quản lí chặt chẽ quá trình sản xuất Khi xem xét vấn đề chất lợng sản phẩm, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ta cần chú tới các vấn đề sau: - Nghịch lí của chất lợng: Đối với trắng . Công ty Bánh kẹo Hải Hà em chọn đề tài:Một số giải pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất l ợng sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà .Nhằm góp phần nhỏ. lý chất lợng sản phẩmI. Chất lợng sản phẩm, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm. 1 .Chất lợng sản phẩm. a .Chất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm là một