Phơng hớng thứ hai: Tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, ý thức

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ở Cty Bánh kẹo Hà Nội (Trang 76 - 91)

III. Phân tích tình hình đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty

2. Phơng hớng thứ hai: Tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, ý thức

thức tổ chức cho ngời lao động và có chính sách thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề

Con ngời là yếu tố trọng tâm của sản xuất, chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào trình độ, chất lợng của con ngời và việc quản lý con ngời.

Con ngời là chủ thể của mọi quá trình kinh tế xã hội. Đào tạo và bồi dỡng cho con ngời lao động chính là cơ sở để thực hiện chiến lợc “phát huy nhân tố con ngời trong sản xuất” của Đảng và Nhà nớc.

a. Biện pháp thứ nhất: áp dụng hợp lý các hình thức đào tạo nâng cao trình độ,

nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý. Nâng cao tay nghề, giáo dục ý thức trách nhiệm cho đội ngũ công nhân

Cơ sở lý luận: Trong doanh nghiệp chất lợng lao động là một nhân tố cơ

bản quyết định đến chất lợng sản phẩm. Do vậy, việc đào tạo bồi dỡng đội ngũ lao động là công việc cần phải đợc tiến hành một cách liên tục. Đồng thời với việc đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời công nhân, doanh nghiệp phải có chính sách thu hút cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề. Việc đào tạo, bồi dỡng phải phù hợp với từng ngành nghề, đối tợng và trên cơ sở dự báo nhu cầu thị trờng và chiến lợc phát triển của doanh nghiệp nhằm xây dựng một kế hoạch đào tạo chi tiết cụ thể sát với thực tiễn và yêu cầu của doanh nghiệp.

Cơ sở thực tiễn: Trong Công ty đội ngũ cán bộ quản lý đặc biệt quản lý kỹ

thuật là lực lợng hàng đầu quyết định đến chất lợng sản phẩm và hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, về đội ngũ cán bộ kỹ thuật Công ty vẫn cha có một đội ngũ hùng hậu do đó Công ty càng thu hút đợc nhiều nhà quản lý giỏi thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty càng cao.

Với đội ngũ công nhân là những ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, trình độ nhận thức và tay nghề của họ là những yếu tố trực tiếp quyết định đến chất lợng sản phẩm mà họ sản xuất ra. Trong thời gian qua Công ty cha thực sự phát huy hết vai trò của đội ngũ công nhân trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, bên cạnh đó ngời công nhân cũng cha nhận thức đợc rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của họ trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Ph

Giải pháp về đào tạo: Đào tạo ngời lao động là quá trình trang bị kiến thức,

kĩ năng giúp cho ngời lao động thực hiện chức năng nhiệm vụ một cách tự giác và có sự am hiểu hơn về công việc của họ.

Mục đích đào tạo: Để đào tạo ngời lao động có hiệu quả trớc mắt Công ty

cần phải xây dựng một kế hoạch đào tạo nguồn nhân sự bằng những hoạt động có tổ chức của những nhóm khác nhau, thực hiện phân tích đánh giá nhu cầu đào tạo của ngời lao động ở mọi trình độ. Đào tạo cán bộ quản lý đặc biệt là cán bộ quản lý kỹ thuật có năng lực, trình độ, chuyên môn cần thiết đáp ứng đợc yêu cầu của công việc.

Nội dung đào tạo:

-Đào tạo trang bị kiến thức về quản trị doanh nghiệp hiện đại, các phơng pháp quản lý chất lợng sản phẩm hiện đại.

-Đào tạo công tác lập kế hoạch trong Công ty. Nâng cao trình độ lập kế hoạch của bộ phận kế hoạch trong Công ty. Tiếp cận phơng pháp lập kế hoạch mới không chỉ dừng lại ở các con số chỉ tiêu về giá trị, khối lợng sản phẩm Công ty cần đạt mà cần phải bao quát cả hiệu quả kinh doanh của Công ty sau mỗi kỳ kế hoạch.

-Đào tạo nâng cao trình độ cho bộ phận lập các tiêu chuẩn chất lợng, định mức đảm bảo sát với thực tiễn, với tình hình cạnh tranh hiện nay, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

Nội dung đào tạo đối với đội ngũ cán bộ quản lý là theo hình thức đào tạo cử đi học. Các nhân viên gián tiếp sẽ đợc Công ty cử đi học ở các lớp tại chức, hàm thụ về kinh tế, kỹ thuật, các lớp về quản lý chất lợng sản phẩm tại các trờng ĐHKTQD, ĐHBK...Cụ thể qua bảng 3 ta thấy đội ngũ nhân viên gián tiếp có trình độ trung cấp là 44 ngời, để nâng cao trình độ lên đại học Công ty cử 6 nhân viên (của các phòng KHVT, phòng kỹ thuật, phòng kế toán).

Chi phí cho mỗi ngời là 500.000 đồng/tháng, một năm một ngời là 5.000.000 đồng, đào tạo trong 4 năm tổng chi phí là 4*5.000.000 = 20.000.000 đồng

6 ngời chi phí là 6*20.000.000 = 120.000.000 đồng. Khi đó đội ngũ lao động gián tiếp có trình độ đại học của Công ty sẽ tăng lên, đồng thời họ cũng nhận thức đợc vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nội dung đào tạo đối với đội ngũ công nhân là hình thức đào tạo tại chỗ. Công nhân vẫn làm việc, họ nâng cao tay nghề trong quá trình làm việc. Nâng cao tay nghề, bậc thợ cho công nhân đây là công việc cần phải đợc tiến hành thờng xuyên trong Công ty nhằm không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả của đội ngũ lao động trong Công ty.

Các chi phí cho đào tạo không chỉ bao gồm những chi phí về tiền tệ mà bao gồm cả các chi phí cơ hội nhng việc định lợng các chi phí cơ hội này là rất khó khăn. Do vậy, chi phí đào tạo bao gồm: học phí và trả lơng cho ngời lao động trong quá trình học tập, chi phí nguyên vật liệu dùng cho học tập, thực hành, lơng quản lý bộ phận học tập, tiền thù lao giáo viên đào tạo, và các khoản chi phí khác

Giải pháp về giáo dục: Là biện pháp tác động về mặt tinh thần, tâm lý của

ngời lao động góp phần nâng cao ý thức kỷ luật lao động, thái độ làm việc nghiêm túc đúng giờ giấc, chấp hành đúng quy trình công nghệ, các quy tắc an toàn sản xuất, tôn trọng quyết định của cấp trên. Nội dung chủ yếu mà Công ty làm đó là giáo dục nhận thức về “chất lợng sản phẩm” cho các nhân viên quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất. Hàng năm Công ty sẽ tổ chức các cuộc thi về thi đua quản lý giỏi, sản xuất không có phế phẩm để các phân xởng học hỏi lẫn nhau. Đồng thời có thởng đối với những ca, kíp công nhân làm ít phế phẩm hay không có phế phẩm.

Các hình thức giáo dục:

-Mở các lớp bồi dỡng ngắn hạn về chủ trơng đờng lối phát triển của Công ty -Thực hiện tuyên truyền vận động ngời lao động thực hiện tốt nội quy, quy chế và kỷ luật lao động

-Xây dựng tác phong công nghiệp trong lao động xoá bỏ lề lối làm việc cũ -Xử lý nghiêm các vi phạm

Song song với việc đào tạo, bồi dỡng, giáo dục đội ngũ cán bộ, công nhân viên, Công ty cần có một chế độ u đãi về tài chính đối với công tác quản lý chất l- ợng sản phẩm. Có chế độ khen thởng, động viên kịp thời đối với những ngời thực hiện công tác này thông qua một quỹ riêng. Ngoài ra cũng cần phải phát động các phong trào cải tiến kỹ thuật, công nghệ, phơng pháp quy trình nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm hay thành lập ra các nhóm chất lợng trong mỗi phân xởng.

Hiệu quả của biện pháp: Đối với khối công nhân trực tiếp sản xuất có thể lợng

hoá đợc hiệu quả của biện pháp thông qua việc xác định các chi phí để thực hiện biện pháp và kết quả thu đợc sau khi áp dụng. Còn đối với đội ngũ cán bộ quản lý thì hiệu quả của nó là lâu dài, khó mà lợng hoá đợc.

Với phơng châm nh trên ta tính toán hiệu quả của biện pháp trên nh sau.Tại phân xởng bánh II (phân xởng sản xuất bánh kem xốp) với hai dây chuyền hiện đại của CHLB Đức bậc thợ bình quân của công nhân là 4.3 mặc dù tay nghề của công nhân đã đợc tăng lên (so với bậc thợ bình quân của toàn Công ty là 4) nhng để tận dụng công suất máy móc đồng thời nâng cao chất lợng bánh hơn nữa, giả định Công ty có kế hoạch đào tạo 30 công nhân trực tiếp sản xuất của phân xởng trong một năm. Tổng chi phí hết 50 triệu đồng(đào tạo công nhân lên bậc 5) bao gồm các chi phí

+Trả lơng cho công nhân trong quá trình học tập +Chi phí cho giáo viên, cán bộ đào tạo

+Chi nguyên liệu, phơng tiện công cụ giảng dạy, thực hành +Chi phí tổ chức công tác đào tạo

Do đợc đào tạo nâng cao tay nghề, ý thức lao động tốt hơn, tỷ lệ sản phẩm hỏng giảm nên năng suất lao động của công nhân trong phân xởng tăng 3% so với khi cha đ- ợc đào tạo. Năng suất bình quân của một công nhân trớc khi đào tạo là 30.121đồng/ng- ời/giờ (ngày làm việc một ca- 8giờ).

Khi đợc đào tạo năng suất lao động tăng thêm là: 30.121 x 0,03 =903,6 đồng

Hay tăng: 903,6 x 2500 = 2.259.000(đồng/ngời/năm)

Số tiền tăng lên do năng suất lao động tăng của 30 công nhân đợc đào tạo là 2.259.000 x 30= 67.770.000( đồng)

nh vậy,nếu thực hiện theo phơng án này thì hàng năm sẽ đem lại lợi ích cho Công ty khoảng 17.770.000(=67.770.000-50.000.000). Bậc thợ đào tạo công nhân tăng lên bậc 5, tỷ lệ phế phẩm đợc hạn chế sẽ ít hoặc không có và chất lợng sản phẩm bánh đợc nâng cao.

+Trớc mắt Công ty phải có một khoản tiền là 50 triệu đồng, do đó Công ty phải có quỹ đầu t và phát triển đảm bảo cho công tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân.

+Công ty cần lập kế hoạch cụ thể trên cơ sở đánh giá phân loại lao động. Thờng xuyên kiểm tra đánh giá chất lợng công tác đào tạo, bồi dỡng, phát động các phong trào thi tay nghề giỏi có biện pháp động viên khuyến khích

bằng vật chất.

b.Biện pháp thứ hai: Thực hiện chính sách giữ và thu hút cán bộ kỹ thuật giỏi và

công nhân lành nghề

Cơ sở lý luận: Có chính sách đãi ngộ, thu hút cán bộ và công nhân giỏi là

một trong những biện pháp mang lại hiệu quả cao. Giúp các Công ty tiết kiệm đợc chi phí đào tạo thông qua các chính sách tiền lơng, thởng. Muốn sản phẩm làm ra có chất lợng, năng suất lao động cao thì các Công ty phải thờng xuyên quan tâm đến ngời lao động thông qua các chính sách khuyến khích vật chất.

Cơ sở thực tiễn: Bên cạnh việc nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân

bằng

việc áp dụng các hình thức đào tạo Công ty còn phải có chính sách giữ và thu hút cán bộ, công nhân giỏi.

Với hệ thống máy móc sản xuất hiện đại đầu t mới Công ty cần có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi để điều khiển. Bên cạnh đó bánh kẹo là mặt hàng thờng xuyên thay đổi mẫu mã, công thức chế tạo Công ty có đội ngũ kỹ s hoá thực phẩm giỏi sẽ làm cho sản phẩm của Công ty càng có danh tiếng trên thị trờng hơn.

Mặt khác, bậc thợ bình quân của Công ty hiện nay là 3.8, nếu Công ty có chính sách giữ và thu hút thợ giỏi thì Công ty sẽ không phải mất thời gian đào tạo mà vẫn có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề.

Ph

ơng thức tiến hành :

-Đăng thông báo tìm kỹ s giỏi, công nhân giỏi trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Trong đó Công ty nêu rõ yêu cầu về tay nghề, trình độ của ngời lao động cần tuyển

+Khi ngời lao động đợc chuyển đến một công việc khác thì họ có cơ hội thể hiện khả năng biết nhiêù nghề, tăng kiến thức và năng lực của mình. Đối với công nhân, lúc đó họ phải chứng minh đợc giá trị bản thân bằng việc phát triển vững chắc những kỹ xảo, kỹ năng làm việc của mình.

+Thờng xuyên đề bạt cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề nếu họ có những biểu hiện tiến bộ về tay nghề. Vì việc đề bạt ngời lao động tới một công việc tốt hơn kèm theo đó là trách nhiệm lớn hơn, uy tín và kỹ xảo cao hơn, đợc trả lơng cao hơn, thời gian lao động, điều kiện làm việc tốt hơn, ngời lao động sẽ có cơ hội tự khẳng định mình.

-Có chế độ khuyến khích vật chất:

+Đối với công nhân bậc 5 trở lên ngoài thởng bằng lơng hệ số, còn thởng bằng số ngày nghỉ phép là 20 ngày(so với công nhân trong toàn Công ty là 15 ngày), phụ cấp lao động tăng hơn, đợc chú trọng để bồi dỡng tay nghề.

+Đối với cán bộ kỹ thuật giỏi với mỗi sáng kiến đóng góp cho Công ty sẽ đợc thởng một khoản tiền bằng 2% so với giá trị của sáng kiến đó, ngoài ra còn đ- ợc lên lơng, thởng phép. Hàng năm Công ty cần mở lớp bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật giỏi. Với những cán bộ, công nhân lành nghề mới nhận công tác sẽ không phải qua thời gian thử việc mà đợc nhận chính thức ngay.

Hiệu quả của biện pháp: Thực hiện biện pháp trên Công ty cần có sự tăng

trởng hàng năm để mở rộng quy mô và có cơ sở để thu hút cán bộ giỏi và công nhân lành nghề.

Khi đó Công ty sẽ có một đội ngũ công nhân lành nghề bậc cao và chất lợng sản phẩm sẽ ngày càng đợc nâng cao, cải tiến .

3.Phơng hớng thứ ba: Tăng cờng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuât, đảm bảo tốt các yếu tố đầu vào cho sản xuất

Cơ sở lý luận: Tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ là động lực của sự phát

triển kinh tế xã hội. Đổi mới công nghệ cho phép nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lợng, tăng năng suất lao động và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu. Nhờ đó tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó nguyên vật liệu lại là đối tợng lao động chủ yếu trong quá trình sản xuất là yếu tố vật chật của sản phẩm. Bên cạnh

đó việc áp dụng các công cụ thống kê vào quản lý chất lợng sẽ làm cho chất lợng sản phẩm của Công ty đợc nâng cao.

a.Biện pháp thứ nhất: Đầu t đổi mới máy móc có trọng điểm, đồng bộ hoá dây

chuyền sản xuất .

Cơ sở thực tiễn: Chất lợng sản phẩm và giá cả là hai trong những yếu tố

quan trọng nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Để nâng cao chất lợng sản phẩm cũng có thể dựa vào trình độ quản lý, kỷ luật lao động, song những biện pháp này không làm thay đổi một cách đáng kể. Do đó để cải tiến chất lợng Công ty nên đầu t đổi mới công nghệ sản xuất, mặt khác hiện nay do khả năng tài chính của Công ty còn hạn chế nên Công ty cha thể một lúc đổi mới toàn bộ công nghệ đợc nên Công ty phải đổi mới dây chuyền công nghệ có trọng điểm.

Ph

ơng thức tiến hành :

Trớc tiên công ty phải kiểm tra, đánh giá lại máy móc thiết bị, xác định khu vực bộ phận nào cần phải đầu t ngay. Nh hiện trạng hiện nay, công ty cần đầu t vào xí nghiệp kẹo chuyên sản xuất các loại kẹo cứng, mềm... máy móc thiết bị hầu hết đã quá cũ đã sử dụng trên 20 năm. các thiết bị đó nay đã lạc hậu về kỹ thuật, khó đổi mới sản phẩm, ảnh hởng đến năng suất, sử dụng vật t kém hiệu quả.

Trớc mắt, công ty cần chú ý đến những thiết bị sau:

- hệ thống nồi nấu kẹo nhập của Ba Lan năm 1975 gây tình trạng kẹo bị hồi đờng.

- Hệ thống làm lạnh thủ công.

- Lò nớng bánh kem xốp của Trung Quốc đầu năm 1977, đây là lò nớng bánh thủ công dùng than nên nhiệt độ không đều

Về lâu dài công ty cần đầu t thay mới toàn bộ dây chuyên sản xuất kẹo

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ở Cty Bánh kẹo Hà Nội (Trang 76 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w