Tình hình đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ở Cty Bánh kẹo Hà Nội (Trang 49 - 62)

III. Phân tích tình hình đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty

3. Tình hình đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm đợc quyết định bởi nhiều yêu tố quan trọng nh: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ tổ chức quản lý sản xuất ...

Sản phẩm của Công ty trong những năm 80 và thời kỳ trớc đó đợc sản xuất ra với tiêu chuẩn do cấp trên qui định. Mặc dù thời kỳ này Công ty gặp nhiều khó khăn nhng sản phẩm vẫn đợc nhiều ngòi a chuộng, tiêu thụ khối lợng lớn bởi thời gian này máy móc thiết bị còn mới, nguyên vật liệu đợc bao cấp và hầu hết là ngoại nhập, trên thị trờng cha có nhiều sản phẩm của các đơn vị khác và ngoại nhập.

Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng vào cuối thập kỷ 80, đồng thời máy móc thiết bị xuống cấp, nguyên vật liệu lại không đợc cung cấp đầy đủ, cơ chế lại chuyển đổi, Công ty phải tự hạch toán kinh doanh nên có sự trì trệ trong quá trình sản xuất dẫn đến chất lợng sản phẩm không đạt yêu cầu và các đối thủ cạnh tranh bắt đầu mạnh dần lên.

Đứng trớc tình hình đó Công ty bắt buộc phải có những thay đổi để bắt kịp và vơn lên trong nền kinh tế thị trờng. Công ty đã chú trọng đầu rất nhiều vào sản xuất bằng công tác bảo đảm và nâng cao chất lợng sản phẩm để lấy dần lại uy tín. Công ty đã từng bớc sửa chữa nâng cấp máy móc thiết bị hiện có, mua sắm thêm một số dây chuyền công nghệ tiên tiến của Nhật, Đức, Italia... mở rộng danh mục bằng những mặt hàng mới, ký hợp đồng với nhiều bạn hàng để đảm bảo cung cấp đầy đủ, đúng loại yêu cầu của sản xuất , củng cố và hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm. Đồng thời phòng kỹ thuật cũng nghiên cứu tiến tới các phơng pháp mới để đạt kết quả cao nhất. Tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm cũng thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới.

Bên cạnh những nỗ lực và cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên thì vẫn còn những vấn đề tồn tại mà Công ty cha hoặc không kịp giải quyết nh: thiết bị phụ tùng thay thế cha sẵn có, nguyên liệu cung ứng nhiều khi còn chậm hoặc

không đúng chất lợng yêu cầu, trình độ công nhân còn nhiều hạn chế, tay nghề cao còn ít, cha thực sự có tác phong công nghiệp và ý thức kỷ luật cao trong sản xuất. Những tồn tại đó có ảnh hởng không nhỏ đến công tác đảm bảo và nâng cao chất lợng ss của Công ty. Thực tế chất lợng sản phẩm đợc thể hiện ở bảng 11:

Bảng 11: Tình hình chất lợng sản phẩm tại Công ty BKHH

Năm Chi phí sản xuất

sản phẩm (trđ) Chi phí sản xuất hỏng(trđ) Tỷ lệ sai hỏng (%) 1998 139.000 2.363 1.7 1999 135.000 2.295 1.5 2000 159.487 1.914 1.2 2001 167.200 1.490 0.9

Để đánh giá chất lợng sản phẩm, tỷ lệ sai hỏng đợc tính theo công thức sau:

Tỷ lệ sai hỏng = ---x 100%

Nh vậy, ta thấy tỷ lệ sai hỏng giảm dần theo từng năm chất lợng sản phẩm ngày càng tăng lên. Nếu năm 1998, tỷ lệ sai hỏng là1,7% thì đến năm 2001 chỉ còn lại là 0,9%. Kết quả này đạt đợc là do Công ty đã nỗ lực nhiều trong công tác quản lý chất lợng sản phẩm, bên cạnh đó Công ty cũng có sự đầu t vào các loại máy móc thiết bị phục vụ cho công tác quản lý chất lợng sản phẩm :

Bảng12: Các thiết bị phân tích đang đợc sử dụng

Tên thiết bị Đơn vị Số lợng Nớc sản xuất Năm sử dụng

1.Cân phân tích Max.200 2 Đức 1983

2.Tủ sấy thờng 1 Balan 1986

CPSXSP SAI LỗI Tổng cpsxsp

3.Tủ sấy chân không 0 1 Balan 1991

4.Bơm chân không 0.4 kw/h 1 Đài loan 1991

5.Máy bơm nớc 3l/h 1 Liên Xô cũ 1991

6.Lò nung 600-200 1 Đức 1995

7.Cân điện tử 2 Đức 1995

Qua điều tra cho thấy sản phẩm của Công ty đã và đang đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng nhất là thị trờng truyền thống- thị trờng miền Bắc.

Bảng 13 : Thống kê điều tra ý kiến khách hàng miền Bắc về sản phẩm của Công ty BKHH

đơn vị tính :% Thị trờng Thích Không thích Không ý kiến

Hà Nội 87 8 5 Hải Phòng 87 10 3 Nam Định 82 9 9 Quảng Ninh 85 12 3 Tuyên Quang 79 8 13 Phú Thọ 72 19 9 Lai Châu 64 27 9

Nguồn: Báo cáo điều tra ý kiến khách hàng năm 2000

Các ý kiến khách hàng cho biết sản phẩm của Công ty đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã và giá cả hợp lý. Nh vậy, Công ty đã tiếp cận dần với quan niệm mới về chất lợng đó là phù hợp với nhu cầu của khách hàng ở cả 3 ph- ơng diện: tính năng sử dụng, giá cả và giao hàng.

Tuy chất lợng sản phẩm của Công ty ngày càng đợc nâng cao nhng cha đạt đến mức tối u, sản phẩm sai hỏng vẫn còn. Nguyên nhân của vấn đề này là do trình độ tay nghề công nhân còn thấp, máy móc thiết bị cũ vẫn còn hoạt động bên cạnh những dây chuyền công nghệ hiện đại nên đôi khi gây ra ngừng trệ không đáng có... Vì vậy để đạt đợc mục tiêu đến năm 2005 không có sản phẩm sai lỗi thì Công ty cần chú trọng hơn đến công tác quản lý chất lợng, ngời lao động, máy móc... để giảm dần tỷ lệ sai lỗi.

Để thấy rõ hơn tình hình chất lợng sản phẩm của Công ty chúng ta sẽ nghiên cứu tình hình chất lợng của một số sản phẩm chính.

a- Chất lợng các sản phẩm kẹo

Kẹo sữa dừa thủ công là một loại kẹo truyền thống của Công ty, kẹo đợc sản xuất từ nhiều năm trớc và sản lợng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lợng bánh kẹo các loại. Kẹo sữa dừa là loại sản phẩm có tốc độ tiêu thụ mạnh nhất so với các loại khác hiện nay của Công ty. Điều đó chứng tỏ chất lợng của kẹo rất đợc bảo đảm. Kẹo đợc sản phẩm trên dây chuyền của Balan từ khâu lăn côn đến thành phẩm. Các khâu khác nh hoà đờng bằng môi trờng CW 20, quật kẹo bằng máy của Trung Quốc, khâu đóng gói làm thủ công. Điều này cho thấy công nghệ thiết bị máy móc cha có sự đồng bộ làm ảnh hởng đến chất lợng kẹo. Hơn nữa, trong quá trình sản xuất đôi khi xảy ra hiện tợng máy hỏng, máy gói kẹo bị hở đầu do cắt vỏ kẹo không dứt khoát làm 2 hay nhiều cái kẹo bị dính thành dây. Những sản phẩm bị hở đầu, méo hay vỡ sẽ bị loại ngay khỏi dây chuyền, nếu đợc bóc và xử lý ngay kẹo sẽ đợc cho vào khâu lăn côn làm thành kẹo mới. Nêú để lâu, những viên kẹo lỗi sẽ ảnh hởng đến chất lợng sản xuất ra, kẹo sẽ gây chảy nớc và làm hỏng những viên khác.

Tuy những sai xót trong sản xuất là không lớn song nếu không chú ý sửa chữa, dàng lọc, sẽ làm giảm chất lợng kẹo. Hơn nữa đây lại là sản phẩm đợc khách hàng a chuộng, có khả năng tiêu thụ lớn, nếu chất lợng không bảo đảm và nâng cao thì Công ty sẽ dễ bị các đối thủ cạnh tranh chèn ép đặc biệt là Công ty bánh kẹo Tràng An, Công ty đờng Biên Hoà, Công ty bánh kẹo Kinh Đô...Vì vậy, việc đầu t đổi mới và nâng cao chất lợng kẹo sữa dừa thủ công là rất cần thiết.

Ta sẽ xem xét thực trạng chất lợng kẹo sẽa dừa của Công ty thông qua bảng sau:

Bảng 14: So sánh tiêu chuẩn và thực tế chất lợng kẹo sữa dừa Các chỉ tiêu Tiêu chuẩn Thực tế đạt đợc 1. Tiêu chuẩn lý hoá

+ Độ ẩm 6.5 - 8.0% 6.4 - 8.0%

+ Hàm lợng đờng khử 18 - 25% 18 - 26%

sacaroza

+ Tro không tan trong

HCL 10% < 0.1 0.02 - 0.07

+ Chất ngọt tổng hợp Theo qui định của Bộ Y Tế Không sử dụng

+ Trọng lợng viên 5g 4.5 – 55-.5g

+ Bao gói PE OPP PE

+ Trọng lợng gói 250 – 300g 250 – 300g

2. Chỉ tiêu cảm quan

+ Hình dạng Có hình nguyên vẹn, không biến

dạng, kích thớc đều Đạt theo yêu cầu

+ Mùi vị Có mùi đặc trng Đạt theo yêu cầu

+ Mầu sắc Mềm, mịn, không hồi đờng Đạt theo yêu cầu

+ Tạp chất lạ Không có Không có

3. Chỉ tiêu vi sinh vật Không có vi khuẩn gây bệnh Không có

4. Tỷ lệ sai lỗi 0.3 –1.2%

Bảng 15: Thực tế chất lợng kẹo sữa dừa thủ công Năm Số sản phẩm đạt (tấn) Số sản phẩm sai lỗi (tấn) Tỷ lệ sai lỗi (%) Tỷ lệ đạt chất l- ợng (%) 1997 2798.820 33.586 1.2 98.8 1998 1934.225 19.342 1.0 99.0 1999 2893.294 14.466 0.5 99.5 2000 3285.580 13.142 0.4 99.6 2001 3065.504 9.197 0.3 99.7

Chất lợng thực tế kẹo sữa dừa đợc thể hiện trên biểu đồ nh sau:

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Tỷ lệ lỗi 1997 1998 1999 2000 2001 Năm Series1

Qua đồ thị ta thấy sản lợng đạt tiêu chuẩn chất lợng ngày càng tăng, số kẹo sai lỗi ngày càng giảm. Năm 1997, sản lợng kẹo dừa sai lỗi là 33.586 tấn (1.2%) thì năm 2001 đã giảm xuống còn 9.197 tấn (0.3%). Công ty đang phấn đấu đến năm 2005 sẽ không còn sản phẩm sai lỗi. Để tránh tình trạng lỗi xảy ra ở khâu gói kẹo, Công ty nên có sự đầu t mới hay sửa chữa thiết bị bởi tuy là sai xót nhỏ nhng lại ảnh hởng đến năng suất và chất lợng sản phẩm .

b. Chất lợng các sản phẩm bánh

Bánh kem xốp là một loại bánh Công ty mới tiến hành sản xuất vài năm trở lại đây (từ năm 1997) vì vầy thị trờng còn hạn hẹp, sản lợng của bánh kem xốp chỉ chiếm 0.8% so với tổng sản lợng bánh kẹo của Công ty và chiếm 3% sản lợng các loại bánh. Tuy vậy nhng bánh kem xốp rất đa dạng về mẫu mã, chủng loại và rấtcó chất lợng nh bánh kem xốp thờng, bánh phủ sôcôla to, nhỏ...

Chất lợng của bánh kem xốp trớc tiên phụ thuộc vào chất lợng nguyên vật liệu, thời gian bảo hành của bánh là 90 ngay nhng do việcđa dầu thực vật không

đúng yêu cầu hoặc phối liệu nên mặc dù vẫn đang trong thời gian bảo hành dầu đã thấm ra ngoài khó bảo đảm chất lợng.

Công nghệ sản xuất vẫn còn làm thủ công nh khâu đặt bánh khi phết kem, bao gói... Khuân bánh là khuân loại mới có các rãnh nông hơn, mép khuân có lỗ thoát khí nên mặt bột đổ vào đợc dàn đều, khi ép xuống không bị chảy ra xung quanh, chất lợng bánh đợc cải thiện, lợng bavia giảm xuống. Bavia và bánh gẫy sẽ quay trở lại làm vỏ bánh, gây khô bột, không mịn bánh, khiến bánh không bảo đảm chất lợng.

Các cán bộ của Công ty đã tiến hành nghiên cứu phối hợp giữa bột sắn và bột mỳ trên cơ sở bảo đảm đúng yêu cầu chất lợng và bánh lại giòn hơn. Việc đánh kem cũng đợc quan tâm chú trọng, nếu khâu đánh kem không đều, kỹ hoặc tỷ lệ đờng, sữa, bơ, tinh dầu... không bảo đảm sẽ làm cho kem dễ chảy, mất độ giòn ban đầu. Trong khâu cắt bánh vì bộ phận cắt hoạt động tốt nên tỷ lệ bánh gẫy giảm rõ rệt. Với bánh kem xốp phủ sôcôla, quá trình phủ đợc tiến hành trên dây chuyền của Đan Mạch.

Thực trạng bánh kem xốp so với tiêu chuẩn đợc thể hiện qua biểu sau:

Biểu 16: So sánh tiêu chuẩn và thực tế chất lợng bánh kem xốp

Các chỉ tiêu Tiêu chuẩn Thực tế đạt đợc

1. Chỉ tiêu lý, hoá + Độ ẩm <4% 3.8% + Hàm lợng Prôtein 3.7% 3.7 – 4.3% + Hàm lợng chất béo 20% 21 – 22.5% + Hàm lợng đờng Sacaroza 15% 17.4% + Hàm lợng tro không tan HCL 10 % <0.1% 0.07 – 0.1%

+ Chất ngọt tổng hợp Qui định của Bộ Y Tế Không có + Trọng lợng thanh 10 –11g/thanh 10.3 –11.2g/thanh

+ Trọng lợng gói 150 – 500g 150 – 510g

+ Bao gói Túi PE Túi PE

2. Chỉ tiêu vệ sinh bệnh, các loại vi sinh vật Không có vi khuẩn gây lạ, nấm gây độc...

Không có vi khuẩn gây bệnh, các loại vi sinh vật

lạ, nấm gây độc...

3. Tỷ lệ khuyết tật 2% 1 – 1.39%

0 1 2 3 4 5 1997 1998 1999 2000 2001 Thứ phẩm Bavia

Nh vậy, qua từng năm bánh thứ phẩm và bavia giảm xuống, năm 1998 tỷ lệ thứ phẩm là 4.5% và bavia 3.2%, đến năm 2001 tỷ lệ tơng ứng là: 2.7% và 1/1%.

Nói chung, chất lợng sản phẩm bánh tuy đã đạtd những thành tựu đáng kể nhng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót.

- Nguyên liệu tuy đã đợc chọn lựa nhng vẫn không tránh khỏi sự mất ổn định. Trong quá trình sản xuất, do chạy theo năng suất mà cha quan tâm nhiều đến chất lợng bánh, lò nớng nhiệt độ không đều dẫn đến tình trạng bánh chín không đều, bánh sống.

- Trong khâu làm nguội, bánh bị dập, gẫy do bột bị nát hoặc dây chuyền không ổn định.

Tuy vậy, trong những năm gần đây, Công ty đã nghiên cứu tìm ra các công thức phối liệu mới, các nguyên liệu khác để thay thế... nhằm cải thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo nét đặc sắc riêng về hơng vị mầu sắc ... Ngoài ra, Công ty còn có kế hoạch cụ thể về bao gói, thay đổi cải tiến mẫu mã với mục đích làm tăng chất lợng thẩm mỹ của sản phẩm.

4.Tình hình quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty trong thời gian qua

Để đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao không phải cứ đi mua nguyên vật liệu về rồi theo một qui trĩnh hàng loạt và bán cho khách hàng. Trong thời đại ngày nay, nếu hoạt động kinh doanh chỉ đơn thuầncó thế thì doanh nghiệp cũng đơn thuần sẽ bị gục ngã. Xã hội càng văn minh thì công tác quản lý chất lợng sẽ nàng trở nên quan trọng. Một hoạt động quản lý chất lợng phải bắt đầu từ khâu thiết kế cho đến khâu tiêu dùng.

Công ty có một đội ngũ nhân viên làm công tác thị trờng rất năng động, đợc đào tạo bài bản , nhiệt tình, yêu nghề. Nhóm nhân viên này có trách nhiệm thu thập thông tin trên thị trờng nhằm nắm bắt điểm mạnh , điểm yếu của Công ty và các đối thủ cạnh tranh, đồng thời nghiên cứu đặc điểm thị hiếu tiêu dùnga khách hàng. Dựa trên những điểm mạnh của sản phẩm, Công ty tăng cờng hoạt động tuyên truyền quảng cáo, đẩy mạnh tiêu thụ, phát triển nguồn hàng để tăng doanh thu và tỷ lệ bán hàng. Cùng với hàng trăm các đại lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên cả nớc, bộ phậnnghiên cứu thị trờng tiến hành thăm dò yêu cầu của khách hàng về sản phẩm bánh kẹo đặc biệt là sản phẩm của Công ty và chuyển tới bộ phận nghiên cứu sản phẩm mới của Công ty – phòng kỹ thuật đầu t và phát triển.

Những thông tin do bộ phận marketing cung cấp sẽ đợc phòng kỹ thuật nghiên cứu để chuyển hoá những đặc điểm của nhu cầu thành những đặc điểm của sản phẩm mới. Thông qua những thông số tiêu chuẩn kỹ thuật, phòng kỹ thuật sẽ đề xuất những nguyên vật liệu phải dùng và những tiêu chuẩn phải đạt đợc của những nguyên vật liệu. Đồng thời cũng đa ra công thức, các thành phần để sản phẩm ra sản phẩm mới.

- Quản lý chất lợng nguyên vật liệu:

Những thông tin về số lợng và chủng loại nguyên vật liệu sẽ đợc cung cấp cho phòng kinh doanh. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm tìm đối tác, thoả thuận và ký hợp đồng mua nguyên vật liệu theo đúng thành phần số lợng và chỉ tiêu chất lợng. Hiện nay Công ty có một mạng lới cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất rộng lớn. Công ty đã tạo quan hệ lâu dài với bên cung ứng để bảo đảm cho quá trình sản xuất nh với Nhà máy đờng 19/5 Hà tây, nhà máy đờng Biên Hoà... Các nguyên liệu khác nh bơ, sữa, phụ gia, phẩm mầu đợc nhập từ các nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ở Cty Bánh kẹo Hà Nội (Trang 49 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w