Luận Văn: Một số Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty May 40
Trang 1Mở đầu
Nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế thị trờng, cùng với quá trình
mở cửa hội nhập cùng thế giới đã tạo ra sự cạnh tranh về mọi mặt ngày càng gaygắt và quyết liệt Sức ép của hàng nhập lậu, của ngời tiêu dùng, của hàng nớcngoài buộc các nhà kinh doanh cũng nh các nhà quản lý phải hết sức coi trọngvấn đề đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm ngày nay
đang trở thành một nhân tố cơ bản để quyết định đến sự thành bại trong cạnhtranh, quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp nói riêng cũng
nh sự tiến bộ hay tụt hậu của nền kinh tế nói chung
Công ty May 40 là một doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán độc lập, thuộc sởcông nghiệp Hà nội quản lý Công ty thành lập từ năm 1955 với 30 đồng chítrong đoàn quân dụng thuộc Tổng cục hậu cần chuyển sang Từ khi thành lập,Công ty tồn tại trong một thời gian dài của chế độ bao cấp cũ, với chế độ hạchtoán tập trung, Nhà nớc cấp nguyên liệu vật t đầy đủ và bao tiêu toàn bộ sảnphẩm sản xuất ra Do vậy, trong giai đoạn này, công tác chất lợng sản phẩmkhông đợc chú trọng nhiều Sản phẩm chỉ đạt đợc ở mức chấp nhận đợc nhng vẫntiêu thụ hết Thêm vào đó, Công ty chỉ quan tâm đến năng suất lao động, số lợngsản phẩm sản xuất ra hơn là vấn đề nâng cao chất lợng Sau hơn 30 năm tồn tại
nh vậy, khi đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty đã gặp rất nhiều khókhăn do việc thị trờng các nớc Đông âu tan rã, chất lợng kém không thể cạnhtranh đợc Do đó, Ban Giám độc Công ty đã đề ra đờng lối chiến lợc phát triểncho Công ty nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lợng trong tình hình mới Điều nàythể hiện rất rõ qua việc Công ty phấn đấu áp dụng thành công hệ thống quản lýchất lợng ISO 9002 vào cuối năm 2000 và triết lí kinh doanh của Công ty nh: “Đểhội nhập tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng, chất lợng là mục tiêu,mối quan tâm hàng đầu đối Công ty May 40 Để gìn giữ và phát triển mối quan
hệ bạn hàng, Công ty May 40 cam kết chỉ cung cấp những sản phẩm đạt yêu cầuchất lợng của khách hàng”
Nh vậy, vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm ở công ty là một vấn đề vôcùng quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn
Vì những lý do trên tôi xin chọn đề tài:
Trang 2“Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm
ở Công ty May 40”
Chuyên đề gồm có 3 phần:
Phần I: Nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp
Phần II: Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm ở Công ty May 40
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm
và sử dụng nh là một thứ vũ khí chủ chốt để đánh bại các đối thủ cạnh tranh trênthị trờng
Trang 3Ngày càng có nhiều trờng Đại học, Trung cấp đa vào giảng dậy, nghiêncứu về môn học chất lợng sản phẩm , có nhiều sách, báo viết về chất lợng sảnphẩm đã cho thấy bớc tiến quan trọng trong nhận thức của sinh viên cũng nh củangời tiêu dùng.
I.1 Khái niệm và phân loại chất lợng sản phẩm.
a> Khái niệm :
Hiện nay, theo tài liệu của các nớc trên thế giới có rất nhiều định nghĩakhác nhau về chất lợng sản phẩm Mỗi quan niệm đều có những căn cứ khoa học
và thực tiễn khác nhau và có những đóng góp nhất định thúc đẩy khoa học quảntrị chất lợng không ngừng phát triển và hoàn thiện Tuỳ thuộc vào góc độ xemxét, quan niệm của mỗi nớc trong từng giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội vànhằm những mục tiêu khác nhau mà ngời ta đa ra nhiều khái niệm về chất lợngsản phẩm khác nhau
Trớc đây, các nớc trong hệ thống XHCN nhận thức rằng: “chất lợng sảnphẩm là tổng hợp những đặc tính kinh tế – kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sửdụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng những nhu cầu định trớc cho nótrong những điều kiện xác định về kinh tế – kỹ thuật” Về cơ bản quan điểm nàyphản ánh đúng bản chất của chất lợng Ta có thể dễ dàng đánh giá đợc mức độchất lợng sản phẩm đạt đợc, nhờ đó xác định rõ ràng những đặc tính và chỉ tiêunào cần phải hoàn thiện Tuy nhiên, chất lợng sản phẩm mới chỉ đợc xem xét mộtcách biệt lập, tách rời với thị trờng, làm cho chất lợng sản phẩm không thực sựgắn với nhu cầu và sự biến động của nhu cầu trên thị trờng với hiệu quả kinh tế
và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp Khiếm khuyết này xuất phát từ việcsản xuất theo kế hoạch, tiêu thụ theo kế hoạch của các nớc XHCN Sản phẩm sảnxuất ra không đủ cung cấp cho thị trờng cho nên chất lợng sản phẩm không theokịp nhu cầu thị trờng nhng vẫn tiêu thụ đợc Hơn nữa, trong cơ chế kế hoạch hoátập trung, nền kinh tế phát triển khép kín nên không có sự so sánh hay cạnh tranh
về sản phẩm
Bớc sang cơ chế thị trờng, khi nhu cầu đợc coi là xuất phát điểm của mọihoạt động sản xuất kinh doanh (nh một nhà kinh tế đã nói: sản xuất những gì màngời tiêu dùng cần chứ không sản xuất những gì mà ta có) thì định nghĩa trênkhông còn phù hợp nữa
Quan điểm về chất lợng phải đợc nhìn nhận một cách khách quan, năng
động hơn Tức là khi xem xét chất lợng sản phẩm phải gắn liền với nhu cầu củangời tiêu dùng trên thị trờng, với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Nhữngquan niệm mới đó đợc gọi là quan niệm chất lợng sản phẩm hớng theo kháchhàng Lý thuyết này cho rằng: “ Chất lợng phụ thuộc vào cái nhìn đầu tiên củangời sử dụng, vì vậy tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá chất lợng là khả năng thoảmãn những đòi hỏi, những yêu cầu của ngời sử dụng ”
Một số nhà kinh tế học phơng Tây theo quan niệm này đã định nghĩa vềchất lợng nh sau:
Feigenbaum: “ Chất lợng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật, côngnghệ và vận hành của sản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng đợc các yêucầu của ngời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm ”
Juran: “ Chất lợng sản phẩm là sự phù hợp với sử dụng, với công dụng ”
Trang 4Phần lớn các chuyên gia về chất lợng trong nền kinh tế thị trờng với chấtlợng sản phẩm là sự phù hợp với nhu cầu hay mục đích sử dụng của ngời tiêudùng Các đặc điểm kinh tế – kỹ thuật phản ánh chất lợng sản phẩm khi chúngthoả mãn đợc những đòi hỏi của ngời tiêu dùng Chỉ có những đặc tính đáp ứng
đợc nhu cầu của hàng hoá mới là chất lợng sản phẩm Mức độ đáp ứng nhu cầu làcơ sở để đánh giá trình độ chất lợng sản phẩm đạt đợc
Để phát huy mặt tích cực và khắc phục những hạn chế của cácquan niệm trên, tổ chức tiêu chuẩn chất lợng quốc tế (ISO) đã đa ra kháiniệm: “Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tợng)tạo cho thực thể (đối tợng) đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêuhoặc tiềm ẩn” ( Theo ISO 8402:1994 )
Dựa trên khái niệm này, Cục đo lờng chất lợng Nhà nớc Việt Nam đã đa rakhái niệm: “ Chất lợng sản phẩm của một sản phẩm nào đó là tổng hợp của tất cảcác tính chất biểu thị giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu của xã hội trong những
điều kiện kinh tế – xã hội nhất định, đảm bảo các yêu cầu của ngời sử dụng
nh-ng cũnh-ng đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế và khả nănh-ng sản xuất của từnh-ng nớc ”.(TCVN 5814 - 1994)
Về thực chất, đây là khái niệm có sự kết hợp của những quan niệm trongnền kinh tế thị trờng hiện đại Bởi vậy, các khái niệm trên đã đợc chấp nhận và sửdụng khá phổ biến hiện nay Tuy nhiên, quan niệm chất lợng sản phẩm tiếp tục
đợc phát triển, bổ sung hơn nữa Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình nhng khôngphải theo đuổi chất lợng cao với bất cứ giá nào mà luôn có giới hạn về kinh tế –xã hội và công nghệ Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc các loạichất lợng sản phẩm
- Chất lợng thị trờng: là chất lợng bảo đảm thoả mãn nhứng nhu cầu nhất
định, mong đợi của ngời tiêu dùng
- Chất lợng thành phần: là chất lợng bảo đảm thoả mãn những nhu cầumong đợi của một hoặc một số tầng lớp ngời nhất định
- Chất lợng phù hợp: là chất lợng phù hợp với ý thích, sở trờng tâm lý ngờitiêu dùng
- Chất lợng tối u: là giá trị các thuộc tính của sản phẩm hàng hoá phù hợpvới nhu cầu cuả xã hội nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất
I.2 Vai trò của chất lợng sản phẩm
Cơ chế thị trờng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển cuả cácdoanh nghiệp và nền kinh tế Đồng thời, nó cũng đặt ra những thách thức đối vớidoanh nghiệp qua sự chi phối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cạnhtranh
Trang 5Nền kinh tế thị trờng cho phép các doanh nghiệp tự do cạnh tranh với nhautrên mọi phơng diện Ngời tiêu dùng đợc tự do lựa chọn các sản phẩm theo yêucầu, sở thích, khả năng mua của họ Do đó, doanh nghiệp nào thu hút đợc kháchhàng sử dụng sản phẩm của mình nhiều nhất thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại vàphát triển Chính điều này đã tạo động lực to lớn buộc các doanh nghiệp ngàycàng phải hoàn thiện để phục vụ khách hàng đợc tốt nhất
Đối với doanh nghiệp công nghiệp, chất lợng sản phẩm luôn luôn là mộttrong những nhân tố quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng Chất lợng sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện chiến lợc Marketing,
mở rộng thị trờng, tạo uy tín, danh tiếng cho sản phẩm cuả doanh nghiệp khẳng
định vị trí của sản phẩm đó trên thị trờng Từ đó, ngời t iêu dùng sẽ sử dụng sảnphẩm của doanh nghiệp làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanhnghiệp và nếu có thể sẽ mở rộng thị trờng ra nớc ngoài
Hiệu quả kinh tế, sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụthuộc vào sự phát triển sản xuất có năng suất cao, tiêu thụ với khối lợng lớn màcòn đợc tạo thành bởi sự tiết kiệm đặc biệt là tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị vàlao động trong quá trình sản xuất Muốn làm đợc điều này, ta chỉ có thể thực hiệnbằng cách luôn nâng cao chất lợng sản phẩm với mục tiêu “ làm đúng ngay từ
đầu ” sẽ hạn chế đợc chi phí phải bỏ ra cho những phế phẩm Việc làm này,không những đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mà còn tác động tích cực
đến nền kinh tế của đất nớc thông qua việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảmbớt những vấn đề về ô nhiễm môi trờng
Nâng cao chất lợng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đi sau tìmtòi nghiên cứu các tiến bộ khoa học – kỹ thuật và ứng dụng nó vào sản xuất –kinh doanh Trên cơ sở đó, doanh nghiệp tiến hành đầu t đổi mới công nghệnhằm giảm lao động sống, lao động quá khứ, tiết kiệm nguyên vật liệu và nângcao năng lực sản xuất Do vậy, giảm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ đógiúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình là nâng cao lợi nhuận
Đây đồng thời cũng là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Khi doanhnghiệp đạt đợc lợi nhuận cao, có điều kiện đảm bảo việc làm ổn định cho ngờilao động, tăng thu nhập cho họ, làm cho họ tin tởng gắn bó với doanh nghiệp từ
đó đóng góp hết sức mình vào công việc sản xuất – kinh doanh
Đối với nền kinh tế quốc dân Việc tăng chất lợng sản phẩm đồng nghĩavới việc ngời dân đợc tiêu dùng những sản phẩm có chất lợng tốt hơn với tuổi thọlâu dài hơn, góp phần làm giảm đầu t chi phí cho sản xuất sản phẩm và hạn chếphế thải gây ô nhiễm môi trờng Riêng đối với ngành sản xuất những sản phẩm là
t liệu sản xuất, nếu chất lợng sản phẩm đợc tăng lên tức là nó đã góp phần đakhoa học – kỹ thuật hiện đại và trang bị cho nền kinh tế quốc dân nhằm tăngnăng suất lao động và kéo theo việc tăng chất lợng sản phẩm mà thiết bị đó sảnxuất ra
Chất lợng sản phẩm không những làm tăng uy tín của nớc ta trên thị trờngquốc tế mà còn là cách để tăng cờng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nớc quaviệc xuất khẩu sản phẩm đạt chất lợng cao ra nớc ngoài
II Đặc điểm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất l ợng sản phẩm
II.1 Đặc điểm của chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là một phạm trù KT – XH, công nghệ tổng hợp Nóluôn gắn bó chặt chẽ với những mong đợi của khách hàng và những xu hớng vận
Trang 6động của những mong đợi đó trên thị trờng Bởi vậy, chất lợng là một phạm trù
có ý nghĩa tơng đối, không phải là bất biến mà thờng xuyên thay đổi theo thờigian và không gian Chất lợng có thể cao trong thời điểm này nhng sẽ không còncao nữa đối với giai đoạn sau hoặc chất lợng cao ở thị trờng này nhng không cao
đối với thị trờng khác
Khi nói đến chất lợng, cần phân biệt rõ đặc tính chất lợng chủ quan vàkhách quan của sản phẩm
+ Đặc tính khách quan thể hiện trong chất lợng tuân thủ thiết kế Khi sảnphẩm sản xuất ra có những đặc tính kinh tế – kỹ thuật càng gắn với tiêu chuẩnthiết kế thì chất lợng càng cao, đợc phản ánh thông qua tỷ lệ phế phẩm, sản phẩmhỏng, loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế Loại chất lợng này phụ thuộcchặt chẽ vào tính chất, đặc điểm và trình độ công nghệ, trình độ tổ chức quản lý ,sản xuất của các doanh nghiệp Loại chất lợng này ảnh hởng rất lớn đến khả năngcạnh tranh về giá cả của sản phẩm
II.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm
Khi nói đến chất lợng của một sản phẩm, ta cần phải xem xét thông quacác chỉ tiêu đặc trng nội tại và bên ngoài sản phẩm thì mới khách quan và chínhxác đợc Mỗi sản phẩm đợc đặc trng bởi các tính chất, đặc điểm là những đặctính khách quan của sản phẩm thể hiện trong quá trình hình thành và sử dụng sảnphẩm đó Mỗi tính chất đợc biểu thị bởi các chỉ tiêu cơ, lý, hoá nhất định, có thể
đo lờng đánh giá đợc Từ đó, ta so sánh giữa các sản phẩm với nhau trên cùngmột tiêu chí để nhận ra sản phẩm nào đạt chất lợng cao hơn Điều này cho chúng
ta thấy quan điểm sai lầm khi cho rằng chất lợng sản phẩm là cái không thể đo ờng, đánh giá đợc
l-Hệ thống chỉ tiêu đó bao gồm:
- Chỉ tiêu chức năng, công dụng của sản phẩm: Đó chính là những đặc tínhcơ bản của sản phẩm đa lại những lợi ích nhất định về giá trị sử dụng, tính hữuích của chúng đáp ứng đợc những đòi hỏi cần thiết của ngời tiêu dùng
- Chỉ tiêu tin cậy: đặc trng cho thuộc tính của sản phẩm giữ đợc khả nănglàm việc chính xác, tin tởng trong một khoảng thời gian xác định
- Chỉ tiêu tuổi thọ: thể hiện thời gian tồn tại có ích của sản phẩm trong quátrình đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng
- Chỉ tiêu lao động học: đặc trng cho quan hệ giữa ngời và sản phẩm nhcác chỉ tiêu: vệ sinh, nhân chủng, sinh lý của con ngời có liên quan đến quá trìnhsản xuất và sinh hoạt
- Chỉ tiêu thẩm mỹ: đặc trng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức và
sự hài hoà về kết cấu
- Chỉ tiêu công nghệ: đặc trng cho quá trình chế tạo, đảm bảo tiết kiệm lớnnhất các chi phí
- Chỉ tiêu thống nhất hoá: đặc trng cho mức độ sử dụng sản phẩm, các bộphận đợc tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá và mức độ thống nhất với các sản phẩmkhác
- Chỉ tiêu sinh thái: đặc trng cho độ độc hại của sản phẩm tác động đếnmôi trờng khi sử dụng
Trang 7- Chỉ tiêu an toàn: đặc trng cho tính đảm bảo an toàn về sức khoẻ cũng nhtính mạng cuả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
- Chỉ tiêu chi phí, giá cả: đặc trng cho hao phí xã hội cần thiết để tạo lênsản phẩm
Các chỉ tiêu này không tồn tại độc lập, tách rời mà còn có mối quan hệchặt chẽ với nhau Vai trò, ý nghĩa của từng chỉ tiêu rất khác nhau đối với nhữngsản phẩm khác nhau Mỗi loại sản phẩm cụ thể sẽ có những chỉ tiêu mang tínhtrội và quan trọng hơn những chỉ tiêu khác Mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn vàquyết định những chỉ tiêu quan trọng nhất, phù hợp với điều kiện sản xuất củadoanh nghiệp để làm ra đợc những sản phẩm mang sắc thái riêng biệt, độc đáokhác với những sản phẩm đồng loại trên thị trờng
Ngoài ra, để đánh giá, phân tích tình hình thực hiện chất lợng giữa các bộphận, giữa các thời kỳ sản xuất ta còn có các chỉ tiêu so sánh nh sau:
- Tỉ lệ sai hỏng để phân tích tình hình sai hỏng trong sản xuất:
+ Dùng thớc đo hiện vật để tính, ta có công thức:
Trong đó, số sản phẩm hỏng bao gồm sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc
và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc
+ Dùng thớc đo giá trị để tính, ta có công thức:
Trong đó, chi phí sản phẩm hỏng bao gồm chi phí về sản phẩm sửa chữa
đ-ợc và chi phí về sản phẩm hỏng không sửa chữa đđ-ợc
Trên cơ sở tính toán về tỉ lệ sai hỏng đó ta có thể so sánh giữa ký này với
kỳ trớc, hoặc giữa năm nay với năm trớc Nếu tỉ lệ sai hỏng kỳ này so với kỳ trớc
mà nhỏ hơn tức là chất lợng kỳ này tốt hơn kỳ trớc và ngợc lại
- Dùng thứ hạng chất lợng sản phẩm : để so sánh thứ hạng chất lợng sảnphẩm của kỳ này so với kỳ trớc ngời ta căn cứ vào mặt công dụng, thẩm mỹ vàcác chỉ tiêu về mặt cơ, lý, hoá của sản phẩm Nếu thứ hạng kém thì đợc bán vớimức giá thấp, còn nếu thứ hạng cao thì sẽ bán đợc với giá cao Để đánh giá thứhạng chất lợng sản phẩm ta có thể sử dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân
Giá thành công x ởng của sản phẩm hàng hóa
n 1 i
Qi
Pki Qi P
Trang 8Trong đó : P : Giá đơn vị bình quân.
Pki : Giá đơn vị kỳ gốc của thứ hạng i
Qi : Số lợng sản phẩm sản xuất của thứ hạng i
Theo phơng pháp này, ta tính giá đơn vị bình quân của kỳ phân tích và kỳ
kế hoạch Sau đó, so sánh giá đơn vị bình quân kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch.Nếu giá đơn vị bình quân kỳ phân tích cao hơn kỳ kế hoạch ta kết luận doanhnghiệp hoàn thành kế hoạch chất lợng sản phẩm và ngợc lại
Để sản xuất kinh doanh một sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải xâydựng tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm , phải đăng ký và đợc các cơ quan quản lýchất lợng sản phẩm nhà nớc ký duyệt Tuỳ theo từng loại sản phẩm, từng điềukiện của doanh nghiệp mà xây dựng tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm sao cho đápứng đợc yêu cầu của nhà quản lý và ngời tiêu dùng
III Nâng cao chất l ợng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
III.1 Các nhân tố tác động đến chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm chịu ảnh hởng cuả nhiều nhân tố khác nhau Có thểchia thành hai nhóm nhân tố chủ yếu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
a> Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
Nhu cầu thị tr ờng : Nhu cầu là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất ợng tạo động lực, định hớng cho cải tiến và hoàn thiện chất lợng sản phẩm Cơcấu tính chất, đặc điểm và xu hớng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đếnchất lợng sản phẩm Các sản phẩm có thể đợc đánh giá cao ở thị trờng này nhnglại không cao ở thị trờng khác
l-Thông thờng, khi mức sản phẩm xã hội còn thấp, các sản phẩm khan hiếmthì yêu cầu của ngời tiêu dùng cha cao Họ cha quan tâm tới sản phẩm có chất l-ợng cao Nhng khi đời sống xã hội tăng lên thì đòi hỏi về chất lợng sản phẩmngày càng cao, ngoài tính năng sử dụng còn yêu cầu cả tính năng thẩm mỹ, antoàn Ngời ta sẵn sàng mua với giá cao để có đợc những sản phẩm ng ý
Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần phải sản xuất những sản phẩm có chấtlợng đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Để làm đợc việc này, doanh nghiệp cầnphải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị tr-ờng, phân tích môi trờng KT – XH, xác định chính xác nhận thức của kháchhàng, thói quen, truyền thống, phong tục tập quán, lối sống văn hoá, mục đích sửdụng sản phẩm, khả năng thanh toán, nhằm đa ra những sản phẩm phù hợp vớitừng loại thị trờng; có nh vậy doanh nghiệp mới đáp ứng đợc tốt nhất những yêucầu, đòi hỏi của từng loại khách hàng Lúc này việc nâng cao chất lợng sản phẩmmới đi đúng hớng
Trình độ tiến bộ khoa học – công nghệ :Trong thời đại ngày nay, sự tiến
bộ khoa học – công nghệ có ảnh hởng mạnh mẽ và quyết định đến việc nângcao chất lợng sản phẩm Nhờ những thành tựu khoa học mà các sản phẩm có đợc
độ bền cao hơn, chính xác hơn với những nguyên vật liệu rẻ hơn, tốt hơn Từ đó,tiến tới ngày càng hoàn thiện sản phẩm đáp ứng gần nh triệt để yêu cầu của ngờitiêu dùng Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp công nghiệp có đặc trng chủ yếu là
sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị khác nhau để sản xuất ra sản phẩm, do vậy,
Trang 9khoa học – công nghệ có ảnh hởng lớn đến năng suất lao động và là động lựcthúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
Cơ chế quản lý , chính sách : Khả năng cải tiến, nâng cao chất lợng sảnphẩm của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào cơ chế quản lý của mỗi nớc.Cơ chế quản lý vừa là môi trờng, vừa là điều kiện cần thiết tác động đến phơnghớng, tốc độ cải tiến chất lợng sản phẩm Thông qua cơ chế và các chính sáchquản lý vĩ mô của Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi, kích thích:
- Tính độc lập, tự chủ sáng tạo trong việc nâng cao chất lợng sản phẩmcủa các doanh nghiệp
- Hỗ trợ nguồn vốn đầu t, thay đổi trang thiết bị công nghệ và hình thànhmôi trờng thuận lợi cho huy động công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng những phơngpháp quản trị chất lợng hiện đại
- Tạo sự cạnh tranh lành mạnh, công bằng giữa các doanh nghiệp, kiênquyết loại bỏ những doanh nghiệp chỉ muốn kiếm đợc lợi nhuận qua việc sảnxuất hàng giả, hàng nhái
- Nhà nớc còn tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lợng sản phẩmthông qua việc công nhận sở hữu độc quyền các phát minh, cải tiến nhằm ngàycàng hoàn thiện sản phẩm
- Nhà nớc quy định các tiêu chuẩn về chất lợng tối thiểu mà các doanhnghiệp cần đạt đợc thông qua việc đăng ký chất lợng để sản xuất
Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên có thể làm thay đổi tính chất cơ, lý,hoá của sản phẩm qua
- Khí hậu, các tia bức xạ mặt trời có thể làm thay đổi màu sắc mùi vị củasản phẩm hay các loại nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm
- Ma, gió, bão làm cho sản phẩm bị ngấm nớc gây ố, mốc; độ ẩm cao, quátrình ôxy hoá mạnh gây ra gỉ sét, xám xỉn làm biến đổi hoặc giảm chất lợng sảnphẩm
- Vi sinh vật, côn trùng chủ yếu tác động vào quá trình lên men, độ tơisống hay an toàn vệ sinh thực phẩm
Nh vậy, các doanh nghiệp cần chú ý bảo quản sản phẩm của mình nhằmtránh mọi sự giảm giá trị sản phẩm do các điều kiện môi trờng tự nhiên gây ra.Thông qua việc hiểu rõ tính chất cơ, lý, hoá của sản phẩm để phòng tránh và giữgìn sản phẩm tốt hơn
Nhân tố kinh tế – xã hội :
- Vấn đề về kinh tế của ngời tiêu dùng cũng nh thói quen, tập quán sửdụng sản phẩm cũng ảnh hởng mạnh đến chất lợng sản phẩm mà các nhà sảnxuất phải cố gắng đáp ứng Khi mà mức thu nhập của ngời dân đợc nâng cao dẫn
đến số tiền dùng chi tiêu cho việc mua sắm sản phẩm phục vụ cho đời sống của
họ cũng nâng cao Họ sẵn sàng trả giá cao để có đợc sản phẩm tốt nhất Đối vớicác doanh nghiệp sản xuất, họ có thể bán sản phẩm với giá cao, với điều kiện đápứng tốt nhất những đòi hỏi của họ có nghĩa là chất lợng sản phẩm phải đảm bảo
- Về mặt xã hội: Đối với ngời tiêu dùng có độ tuổi khác nhau, trình độnhận thức khác nhau, phong cách tiêu dùng sản phẩm khác nhau dễ gây ra trào lu
Trang 10mua bán các loại sản phẩm khác nhau làm ảnh hởng đến hoạt động sảnxuất – kinh doanh của các doanh nghiệp.
b> Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Lực l ợng lao động trong doanh nghiệp : Đây là nhân tố có ảnh hởng quyết
định đến chất lợng sản phẩm Dù trình độ công nghệ có hiện đại đến đâu nhân tốcon ngời vẫn đợc coi là nhân tố căn bản nhất tác động đến hoạt động quản lý vànâng cao chất lợng sản phẩm Bởi ngời lao động chính là ngời sử dụng máy mócthiết bị để sản xuất ra sản phẩm Bên cạnh đó, có rất nhiều tác động, thao tácphức tạp đòi hỏi kỹ thuật khéo léo, tinh tế mà chỉ có con ngời mới có thể làm đ-
ợc
Hiện nay, rất nhiều nhà kinh tế đã đề ra phơng hớng quản trị chất lợng dựatrên nguyên tắc coi trọng yếu tố con ngời Trình độ chuyên môn, tay nghề, kinhnghiệm, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật và sự phối hợp hành động giữa các thànhviên trong doanh nghiệp tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm
Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp : Đối vớinhững doanh nghiệp công nghiệp, máy móc và công nghệ sản xuất luôn là mộttrong những yếu tố cơ bản có tác động mạnh mẽ nhất đến chất lợng sảnphẩm Nhiều doanh nghiệp đã coi công nghệ là chìa khoá của sự phát triển Quả
đúng nh vậy, trong thời đại ngày nay khi mà nền khoa học – kỹ thuật trên thếgiới phát triển mạnh mẽ thì việc ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất đãlàm cho sản phẩm có đợc độ chính xác hơn, bền hơn, đẹp hơn Mức độ CLSPtrong mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ hiện đại, tính đồng bộ củamáy móc, tình hình bảo dỡng Với những doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất
đồng loạt, có tính tự động hoá cao thì có khả năng rút giảm đợc lao động sống
mà vẫn tăng năng suất lao động
Vật t , nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật t , nguyên liệu củadoanh nghiệp : Nguyên vật liệu là một yếu tố tham gia trực tiếp cấu thành thựcthể của sản phẩm Những đặc tính của nguyên liệu sẽ đợc đa vào sản phẩm vì vậychất lợng nguyên liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra.Không thể có sản phẩm tốt từ nguyên vật liệu kém chất lợng
Ngoài ra, hệ thống cung ứng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp cũng ảnhhởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm Mỗi sản phẩm đợc hình thành từ nhiều loạichi tiết, nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, do vậy việc cấp phát nguyên vậtliệu từ kho xuống các đơn vị sản xuất một cách chính xác, kịp thời và đồng bộ là
điều hết sức quan trọng tạo điều kiện thuận lợi, tận dụng có hiệu quả công suấtcủa máy móc, thiết bị và thời gian lao động của công nhân, trên cơ sở đó nângcao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm
Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Trình độquản trị nói chung và trình độ quản trị chất lợng nói riêng là một trong nhữngnhân tố cơ bản góp phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, hoàn thiện chất lợng sảnphẩm của các doanh nghiệp Một doanh nghiệp nếu nhận thức đợc rõ vai trò củachất lợng trong cuộc chiến cạnh tranh thì doanh nghiệp đó sẽ có đờng lối, chiếnlợc kinh doanh quan tâm đến vấn đề chất lợng Trên cơ sở đó, các cán bộ quản lýtạo ra sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các khâu, các yếu tố của quá trìnhsản xuất nhằm mục đích cao nhất là hoàn thiện chất lợng sản phẩm Trình độ củacán bộ quản trị sẽ ảnh hởng đến khả năng xác định chính sách, mục tiêu chất l-ợng và cách thức tổ chức chỉ đạo thực hiện chơng trình, kế hoạch chất lợng Cán
Trang 11bộ quản lý phải biết cách làm cho mọi công nhân hiểu đợc việc đảm bảo và nângcao chất lợng không phải là riêng của bộ phận KCS hay của một tổ công nhânsản xuất mà nó phải là nhiệm vụ chung của toàn doanh nghiệp Đồng thời, côngtác quản lý chất lợng tác động mạnh mẽ đến công nhân sản xuất thông qua chế
độ khen thởng hay phạt hành chính để từ đó nâng cao ý thức lao động và tinhthần cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao
III.2 Các biện pháp chủ yếu nâng cao chất lợng sản phẩm đối với các doanh nghiệp
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Các doanh nghiệp sản xuất ở nớc ta có một điểm yếu cơ bản đó là trangthiết bị máy móc lạc hậu, h hỏng nhiều, lao động thủ công vẫn chiếm tỉ lệ cao
Điều này đã hạn chế sự phát triển sản xuất, làm giảm năng suất lao động cũng
nh không đảm bảo chất lợng sản phẩm Vì lẽ đó, các mặt hàng sản phẩm sản xuấttại Việt Nam rất khó tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới Hơn nữa, nhờthành tựu khoa học – kỹ thuật mà hàng hoá đợc sản xuất với hàm lợng kỹ thuậtcao do các nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng Việt Nam tác động mạnh mẽ đếntâm lý ngời tiêu dùng theo hớng chất lợng cao và hiện đaị hơn Giải pháp cơ bảnnhng đặc biệt quan trọng hiện nay là cần phải ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹthuật vào sản xuất để cải tạo toàn bộ nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá -hiện đại hoá
Sản phẩm hàng hoá là kết quả của sự tác động của con ngời vào đối tợnglao động thông qua các công cụ lao động Việc ứng dụng rộng rãi khoa học – kỹthuật trong lĩnh vực sản xuất, vật liệu, máy móc thiết bị, công nghệ trực tiếptạo điều kiện cho quá trình sản xuất có đợc các sản phẩm đạt chất lợng cao, hiện
đại, phù hợp với xu thế tiêu dùng Đây là một hớng đi đạt hiệu quả nhất và cũngtạo đợc chỗ đứng vững nhất trong cuộc chiến cạnh tranh
Để có thể ứng dụng thành công những tiến bộ khoa học – kỹ thuật vàosản xuất một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp có thể tiến hành theo cách nhsau:
Thứ nhất: Tập trung huy động vốn tự có, vốn vay để từng bớc mua sắm và
đổi mới cơ sở vật chất của doanh nghiệp bao gồm: hệ thống dây chuyền sản xuất,công nghệ, hệ thống đo lờng và kiểm tra chất lợng
Khi áp dụng biện pháp này, doanh nghiệp cần phải cẩn thận khi chọn muacác loại máy móc công nghệ tránh mua phải đồ lạc hậu, tiêu tốn nguyên liệu phải xem xét mối quan hệ vốn – công nghệ – tiêu thụ
Thứ hai: Trong điều kiện hạn chế về vốn, các doanh nghiệp có thể tậptrung cải tiến chất lợng theo hớng động viên công nhân trong doanh nghiệp pháthuy nội lực, chịu khó tìm tòi, học hỏi để có đợc những sáng kiến cải tiến kỹthuật, tăng cờng bảo dỡng sửa chữa máy móc thiết bị, quản lý kỹ thuật để có thể
sử dụng máy móc thiết bị đợc lâu dài
Thứ ba: Có chính sách, quy chế tuyển chọn, bồi dỡng trọng dụng, đãi ngộxứng đáng nhân tài Đảm bảo điều kiện cho cán bộ khoa học yên tâm vào việcnghiên cứu, tổ chức tốt thông tin khoa học, đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụcho sản xuất, liên kết giữa khoa học và đào tạo với sản xuất kinh doanh
Trang 12Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân.
Chất lợng sản phẩm làm ra chịu ảnh hởng quyết định bởi trình độ tay nghềcủa ngời công nhân làm ra Trong điều kiện ngày nay, khi nhiều doanh nghiệp đãthay đổi công nghệ sản xuât, hiện đại hoá trang thiết bị thì vấn đề đặt ra là ngờicông nhân phải có trình độ, hiểu biết để sử dụng tốt các trang thiết bị mới Mặtkhác, doanh nghiệp cũng cần nâng cao ý thức của ngời lao động, giúp cho họhiểu đợc vai trò của họ đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cụ thể,ban giám đốc cần đề ra các tiêu chuẩn cụ thể đối với việc tuyển chọn lực lợngcông nhân đầu vào Các công nhân phải thoả mãn yêu cầu của công việc sau mộtthời gian thử việc và phải đảm bảo sức khỏe Để không ngừng nâng cao về trithức, trình độ nghề nghiệp Doanh nghiệp nên tuyển chọn những cán bộ quản lý ,công nhân sản xuất trực tiếp đi đào tạo nâng cao tại các trờng đại học, cao đẳng
và trung học dạy nghề theo từng đợt hợp lý không ảnh hởng đến công tác, sảnxuất Thờng xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề để lựa chọn ngời làm gơng sángtrong lao động và học tập để phát động phong trào thi đua, sản xuất trong toàndoanh nghiệp Thực hiện tốt điều này không những làm cho chất lợng sản phẩm
đợc bảo đảm, mà còn tạo ra năng suất lao động cao hơn giúp doanh nghiệp hoạt
động ổn định và từng bớc mở rộng thị trờng
Tăng c ờng quản lý các lĩnh vực, đặc biệt là quản lý kỹ thuật
Đội ngũ cán bộ quản lý là bộ phận cấp cao trong doanh nghiệp Vì vậy, họphải là những ngời đi đầu trong các hoạt động, các phong trào hớng dẫn ngời lao
động hiểu rõ từng việc làm cụ thể Ban giám đốc phải nhận rõ vai trò của mìnhtrong việc cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó, đề ra đờng lối chiến l-
ợc, từng bớc dìu dắt doanh nghiệp vơn lên Bộ máy quản lý là yếu tố chủ yếu củaquá trình kiểm tra và kiểm soát Bộ máy quản lý tốt là bộ máy phải dựa vào lao
động quản lý có kinh nghiệm, năng lực, có trách nhiệm đối với sự phát triển vàtồn tại của doanh nghiệp Phải biết cách huy động khả năng của công nhân vàoquá trình cải tạo và nâng cao chất lợng sản phẩm, hợp tác khoa học – kỹ thuậttrong quá trình sản xuất nhằm nâng cao khả năng công nghệ, trình độ quản lý vàtrình độ sản xuất Cán bộ quản lý phải đi sâu, đi sát hiểu rõ nhu cầu, nguyệnvọng của ngời công nhân và cố gắng đáp ứng càng đầy đủ càng tốt, phải có chế
độ thởng phạt nghiêm minh Bộ máy quản lý phải làm cho mọi thành viên trongdoanh nghiệp hiểu đợc vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm là nhiệm vụ chungcủa mọi phòng, ban cũng nh của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp
Nghiên cứu thị tr ờng để định h ớng chất l ợng sản phẩm
Nhu cầu của con ngời là vô tận mà các doanh nghiệp dù cố gắng đến đâucũng khó có thể chiều lòng đợc đòi hỏi của ngời tiêu dùng Do vậy, ta nên đi sâuvào giải quyết một cách hài hoà nhất giữa những mong muốn của khách hàng vớikhả năng sản xuất có thể đáp ứng đợc của doanh nghiệp Để làm tốt điều này, cácdoanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trờng để phân đoạn thị trờng, từng loạikhách hàng có những yêu cầu, đòi hỏi khác nhau để có thể phục vụ tận tình, chu
đáo hơn Các doanh nghiệp nên thành lập một phòng Marketing chuyên nghiêncứu về khách hàng, nhu cầu thị trờng, đối thủ cạnh tranh để tìm ra các thôngtin về sản phẩm mới, mức độ cạnh tranh để đa ra các chính sách về sản phẩm,giá cả, phân phối và khuyếch trơng Đây là một trong những phòng ban tuy chỉmới đợc coi trọng trong những năm gần đây nhng nó đã cho thấy hiệu quả to lớnqua việc giải quyết tốt vấn đề phù hợp giữa giá cả, chất lợng và thị trờng
Trang 13IV Quản trị chất l ợng sản phẩm một lĩnh vực quan trọng để bảo đảm nâng cao chất l ợng sản phẩm.
IV.1 Bản chất và đặc điểm của quản trị chất l ợng sản phẩm
Khoa học quản trị chất lợng đợc phát triển và hoàn thiện liên tục thể hiệnngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất lợng
- Quan điểm phơng Tây cho rằng: quản lý chất lợng là một hệ thống hoạt
động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong những tổ chức,trên một đơn vị kinh tế chịu trách nhiệm triển khai các thông số chất lợng thoảmãn hoàn toàn nhu cầu của ngời tiêu dùng
- Theo quan niệm của ngời Nhật: Quản lý chất lợng là hệ thống các biệnpháp công nghệ sản xuất tạo điều kiện sản xuất kinh tế nhất những sản phẩmhoặc dịch vụ có chất lợng thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu dùng với chi phí thấpnhất
Hiện nay, chúng ta có một số phơng pháp quản trị chất lợng nh: quản trịchất lợng đồng bộ (TQM), quản trị chất lợng rộng rãi toàn công ty (CWQM),quản trị chiến lợc chất lợng (SQM) Mỗi phơng pháp có những quan niệm khácnhau về cách thức quản trị Chúng cũng có những u điểm khác nhau
Tuy nhiên, quan niệm chung nhất, khá toàn diện và đợc chấp nhận rộng rãihiện nay do tổ chức tiêu chuẩn chất lợng quốc tế (ISO) đa ra nh sau: “Quản trị chất lợng là một tập hợp những hoạt động của chức năng quản trị chungnhằm xác định chính sách chất lợng mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúngbằng những phơng tiện nh lập kế hoạch, điều khiển chất lợng, đảm bảo chất lợng
và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ một hệ thống chất lợng ”
Quản trị chất lợng phải đợc thực hiện thông qua một cơ chế nhất định baogồm hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đặc trng về kinh tế – kỹ thuật biểu thịmức độ thoả mãn nhu cầu thị trờng, một hệ thống tổ chức điều khiển và hệ thốngchính sách khuyến khích phát triển chất lợng Chất lợng đợc duy trì đánh giáthông qua việc sử dụng các phơng pháp thông kê trong quản trị chất lợng
Trớc đây, trong các doanh nghiệp công nghiệp ngời ta thờng coi công tácquản lý chất lợng sản phẩm là một chức năng riêng cuả phòng KCS, các cán bộnhân viên của phòng này thờng xuyên giám sát, thanh tra, kiểm tra đánh giá chấtlợng sản phẩm Từ đó phân loại chất lợng, gạt bỏ những sản phẩm không phù hợpvới yêu cầu Đó là một quan niệm gây lãng phí vì nó làm cho doanh nghiệp đầu
t thời gian,nguyên vật liệu vào những sản phẩm hoặc dịch vụ mà không phảibao giờ cũng đảm bảo đợc Việc làm này không loại bỏ tận gốc đợc sai lầm trongsản xuất, nó chỉ mang tính chất loại bỏ sản phẩm kém chất lợng Do đó, quản trịchất lợng theo kiểu này không phục vụ nhiều cho việc nâng cao chất lợng sảnphẩm Quản trị chất lợng hiện đại cho rằng vấn đề chất lợng sản phẩm đợc đặt ra
và giải quyết trong phạm vi toàn bộ hệ thống bao gồm tất cả các khâu, các quátrình từ nghiên cứu thiết kế đến chế tạo và tiêu dùng sản phẩm Quản trị chất lợng
là một quá trình liên tục mang tính chất hệ thống thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữadoanh nghiệp với môi trờng bên ngoài
IV.2 Những yêu cầu chủ yếu trong quản lý chất lợng
- Chất lợng phải thực sự trở thành mục tiêu hàng đầu có vai trò trung tâmtrong hoạt động của các doanh nghiệp Cần có sự cam kết, quyết tâm thực hiện
Trang 14của mọi thành viên trong doanh nghiệp, đặc biệt quan trọng là sự cam kết củagiám đốc.
- Coi chất lợng là nhận thức của khách hàng Mức độ thoả mãn nhu cầukhách hàng chính là mức độ chất lợng đạt đợc Khách hàng là ngời đánh giá, xác
định mức độ chất lợng đạt đợc chứ không phải các nhà quản lý hay ngời sảnxuất
- Tập trung vào yếu tố con ngời, con ngời là nhân tố cơ bản có ý nghĩaquyết định đến tạo ra và nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ Tất cả mọi ngời
từ giám đốc, các cán bộ quản lý và ngời lao động đều có vai trò và trách nhiệm
về chất lợng Cần nâng cao về nhận thức tinh thần trách nhiệm, đào tạo tay nghềcho cán bộ , công nhân sản xuất
- Đảm bảo tính đồng bộ và toàn diện Công tác quản lý chất lợng phải làkết quả của một hệ thống các giải pháp mang tính đồng bộ Phải có sự phối hợpnhịp nhàng đầy trách nhiệm giữa các khâu, các bộ phận vì mục tiêu chất lợng.Tạo ra sự quyết tâm, nhất quán, thống nhất trong phơng hớng chiến lợc và phơngchâm hành động trong ban giám đốc
- Sử dụng vòng tròn chất lợng và các công cụ thống kê trong quản lýchất lợng
- Quản lý chất lợng thực hiện bằng hành động và cần văn bản hoá các hoạt
động có liên quan đến chất lợng
VI.3 Nội dung của công tác quản lý chất l ợng
VI.3.1 Thực hiện vòng tròn Deming(PDCA)
Hình1 Vòng tròn Deming (PDCA)
Theo phơng pháp này, cán bộ quản lý thiết lập đợc vòng tròn Deming vàkết thúc mỗi quá trình thực hiện chúng ta có thể ghi ra thành văn bản trong nội
bộ doanh nghiệp, sau đó ta soát xét lại những tiêu chuẩn đã thực hiện đợc ở trên
và áp dụng vòng tròn mới Quá trình này đợc thực hiện lặp đi lặp lại thành mộtvòng tuần hoàn liên tục, nhờ đó làm cho chất lơng các doanh nghiệp khôngngừng hoàn thiện, cải tiến và đổi mới
Hoạch định chiến l ợc (P)
Đây là giai đoạn đầu tiên của quản trị chất lợng Hoạch định chất lợngchính xác, đầy đủ sẽ giúp định hớng tốt các hoạt động tiếp theo bởi vì tất cảchúng đều phụ thuộc vào các kế hoạch Nếu kế hoạch ban đầu đợc xác định tốtthì sẽ cần ít các hoạt động phải điều chỉnh và các hoạt động sẽ đợc điều khiển
A
CA
CPD
Trang 15một cách có hiệu quả hơn Hoạch định chất lợng đợc coi là chức năng quan trọngnhất cần u tiên hàng đầu hiện nay.
Hoạch định chất lợng là hoạt động xác định mục tiêu chất lợng sản phẩm.Hoạch định chất lợng cho phép xác định mục tiêu, phơng hớng phát triển chất l-ợng cho toàn công ty theo một hớng thống nhất Tạo điều kiện khai thác, sử dụng
có hiệu quả hơn các nguồn lực và tiềm năng trong dài hạn góp phần giảm chi phícho chất lợng, nâng cao khả năng cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp chủ độngthâm nhập và mở rộng thị trờng, đặc biệt là thị trờng thế giới
Nội dung chủ yếu của hoạch định chất lợng bao gồm.
- Xây dựng chơng trình, chiến lợc và chính sách chất lợng và kế hoạch hoáchất lợng
- Xác định vai trò của chất lợng trong chiến lợc sản xuất Cách tiếp cận đợc
sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc tác nghiệp cần bổ sung cho chiến lợc tổngquát của doanh nghiệp
- Xác định những yêu cầu chất lợng phải đạt tới ở từng giai đoạn nhất định,tức là phải xác định đợc sự thống nhất giữa thoả mãn nhu cầu thị trờng với những
điều kiện môi trờng kinh doanh cụ thể nhất định với chi phí tối u
- Đề ra phơng hớng, kế hoạch cụ thể để thực hiện đợc những mục tiêu chấtlợng đề ra
- Cuối cùng là xác định kết quả dài hạn của những biện pháp thựchiện Khi hình thành các kế hoạch chất lợng cần phải cân đối tính toán các nguồnlực nh: lao động, nguyên vật liệu và nguồn tài chính cần thiết để thực hiện nhữngmục tiêu, kế hoạch Dự tính trớc và đa chúng vào thành một bộ phận không thểtách rời trong kế hoạch sản xuất – kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện có ý nghĩa quyết định đến việc biến các kế hoạch chất ợng thành hiện thực Thực chất đây là quá trình triển khai thực hiện các chínhsách, chiến lợc và kế hoạch chất lợng thông qua các hoạt động, những kỹ thuật,phơng tiện, phơng pháp cụ thể nhằm bảo đảm CLSP theo đúng những yêu cầu kếhoạch đã đặt ra Những bớc sau đây cần đợc tiến hành theo trật tự nhằm đảm bảorằng các kế hoạch sẽ đợc điều khiển một cách hợp lý
l Tạo sự nhận thức một cách đầy đủ về mục tiêu chất lợng và sự cần thiết,lợi ích của việc thực hiện các mục tiêu đó đối với những ngời có trách nhiệm
- Giải thích cho mọi ngời biết rõ, chính xác những nhiệm vụ, kế hoạch chấtlợng cụ thể, cần thiết phải thực hiện cho từng giai đoạn
- Tổ chức những chơng trình đào tạo và giáo dục, cung cấp những kiếnthức, kinh nghiệm cần thiết đối với việc thực hiện kế hoạch
- Xâydựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy trình bắt buộc
- Cung cấp đầy đủ các nguồn lực ở những nơi, những lúc cần thiết, cónhững phơng tiện kỹ thuật để kiểm soát chất lợng
Trang 16Kiểm tra chất l ợng.
Để đảm bảo rằng các mục tiêu chất lợng dự kiến đợc thực hiện theo đúngyêu cầu, kế hoạch đặt ra trong quá trình tổ chức thực hiện, cần tiến hành các hoạt
động kiểm tra, kiểm soát chất lợng Đó là hoạt động theo dõi thu nhập, phát hiện
và đánh giá những khuyết tật của sản phẩm Mục đích của kiểm tra là tìm kiếm,phát hiện những nguyên nhân gây ra khuyết tật của sản phẩm và sự biến thiêncủa quá trình để có những biện pháp ngăn chặn kịp thời
Nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động này gồm:
- Theo dõi tình hình thực hiện, tổ chức thu thập thông tin và các dữ kiệncần thiết về chất lợng thực hiện
- Đánh giá tình hình thực hiện chất lợng và xác định mức độ chất lợng đạt
đợc trong thực tế cuả doanh nghiệp
- So sánh chất lợng thực tế với kế hoạch để phát hiện các sai lệch và đánhgiá các sai lệch đó trên các phơng diện kinh tế – kỹ thuật và xã hội
- Phân tích các thông tin nhằm tìm kiếm và phát hiện các nguyên nhân dẫn
đến việc thực hiện đi chệch so với kế hoạch đặt ra
Khi thực hiện kiểm tra các kết quả thực hiện kế hoạch cần phải đánh giá 2 vấn đề cơ bản sau:
- Sự tuân thủ các mục tiêu kế hoạch và nhiệm vụ đã đề ra Đó là việc tuânthủ các quy trình và kỷ luật công nghệ, duy trì và cải tiến các tiêu chuẩn tính khảthi và độ tin cậy trong việc thực hiện kế hoạch chất lợng
- Tính chính xác, hợp lý của bản thân các kế hoạch Nếu mục tiêu không
đạt đợc có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều kiện trên không đợc thoả mãn.Cần thiết phải xác định rõ nguyên nhân để đa ra những hoạt động điều chỉnhkhác nhau cho thích hợp
Có nhiều phơng pháp để kiểm tra CLSP nh: phơng pháp thử nghiệm, phơngpháp cảm quan, phơng pháp dùng thử, phơng pháp chuyên gia, phơng pháp thốngkê
Hoạt động điều chỉnh và cải tiến
Hoạt động điều chỉnh nhằm làm cho các hoạt động của hệ thống doanhnghiệp có khả năng thực hiện đựơc những tiêu chuẩn chất lợng đề ra, đồng thờicũng là hoạt động đa chất lợng sản phẩm thích ứng với tình hình mới nhằm giảmdần khoảng cách giữa những mong muốn của khách hàng và thực tế chất lợng đạt
đợc, thoả mãn nhu cầu của khách hàng ở mức cao hơn
Các bớc công việc chủ yếu là:
- Xác định những đòi hỏi cụ thể về cải tiến chất lợng từ đó xây dựng các
dự án cải tiến chất lợng
- Cung cấp các nguồn lực cần thiết nh tài chính, kỹ thuật, lao động
Trang 17- Động viên, đào tạo và khuyến khích các quá trình thực hiện dự án cải tạochất lợng.
Khi các chỉ tiêu không đạt đợc, cần phải phân tích tình hình nhằm xác địnhxem vấn đề thuộc về kế hoạch hay việc thực hiện kế hoạch để tìm ra nguyênnhân sai sót từ đó tiến hành các hoạt động điều chỉnh Sửa lại những phế phẩm vàphát hiện những sai sót trong thực hiện bằng việc làm thêm giờ đều là những hoạt
động nhằm khắc phục hậu quả chứ không phải xoá bỏ nguyên nhân Để phòngtránh các phế phẩm, ngay từ đầu phải tìm và loại bỏ những nguyên nhân từ khichúng còn ở dạng tiềm tàng
Khi cần thiết có thể điều chỉnh mục tiêu chất lợng Thực chất đó là quátrình cải tiến chất lợng cho phù hợp với điều kiện và môi trờng kinh doanh mớicủa doanh nghiệp Quá trình cải tiến thực hiện theo các hớng chủ yếu sau:
- Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật
- Thực hiện công nghệ mới
- Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm
Yêu cầu đặt ra với cải tiến chất lợng là tiến hành cải tiến đặc điểm sảnphẩm, đặc điểm quá trình nhằm làm giảm những sai sót, trục trặc trong thực hiện
và giảm tỷ lệ khuyết tật của sản phẩm
VI.3.2 Quản trị chất lợng trong các khâu
Quản trị chất lợng sản phẩm là một hoạt động sâu rộng bao trùm từ khâu
đầu tiên đến khâu cuối cùng thông qua công tác kiểm tra
Quản trị chất l ợng trong khâu thiết kế:
Đây là phân hệ đầu tiên trong quản trị chất lợng Những thông sốkinh tế – kỹ thuật thiết kế đã đợc phê chuẩn là tiêu chuẩn chất lợng quan trọng
mà sản phẩm sản xuất ra phải tuân thủ Chất lợng thiết kế sẽ tác động trực tiếp
đến chất lợng của mỗi một sản phẩm Để thực hiện đợc mục tiêu đó, nhữngnhiệm vụ quan trọng sau đây cần phải đợc tiến hành
- Tập hợp, tổ chức phối hợp giữa các nhà thiết kế, các nhà quản trịMarketing tài chính, cung ứng để thiết kế sản phẩm Chuyển hoá những đặc điểmnhu cầu của khách hàng thành đặc điểm của sản phẩm Thiết kế là quá trìnhnhằm đảm bảo thực hiện những đặc điểm sản phẩm đã đợc xác định để thoả mãnnhu cầu của khách hàng Kết quả của thiết kế là các quá trình, đặc điểm sảnphẩm, các bản đồ thiết kế và ích lợi của sản phẩm đó
- Đa ra các phơng án khác nhau về các đặc điểm sản phẩm có thể đáp ứngcác nhu cầu của khách hàng Có thể kết hợp từ nghiên cứu với cải tiến sản phẩm
và để ra những sản phẩm mới
- Thử nghiệm và kiểm tra các phơng án nhằm chọn ra phơng án tối u
- Quyết định những đặc điểm đã lựa chọn Các đặc điểm cuả sản phẩmthiết kế phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
+ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
+ Thích hợp với khả năng
+ Đảm bảo tính cạnh tranh
Trang 18+ Tối thiểu hoá chi phí.
- Những chỉ tiêu chủ yếu cần kiểm tra là:
+ Trình độ chất lợng sản phẩm
+ Chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế, công nghệ và chất lợng chi thức.+ Hệ số khuyết tật của sản phẩm thử, chất lợng cho sản phẩm hàng loạt.Quản trị chất l ợng trong khâu cung ứng:
Mục tiêu của quản trị chất lợng trong khâu cung ứng nhằm đáp ứng đúngchủng loại, số lợng, thời gian, địa điểm và các đặc tính kinh tế – kỹ thuật cầnthiết của nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành thờng xuyên,liên tục với chi phí thấp nhất Nó bao gồm các nội dung sau:
- Lựa chọn ngời cung ứng có đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất ợng vật t, nguyên liệu
l Tạo lập hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ, thờng xuyên, cập nhật
- Thoả thuận về việc đảm bảo chất lợng vật t cung ứng
- Thoả thuận về phơng pháp kiểm tra xác minh
- Xác định các phơng pháp giao nhận
- Xác định rõ ràng, đầy đủ, thống nhất các điều khoản trong giải quyếtnhững trục trặc khiếm khuyết
Quản trị chất l ợng trong khâu sản xuất:
Mục đích của quản trị chất lợng trong sản xuất là khai thác, huy động cóhiệu quả các quá trình công nghệ thiết bị và con ngời đã lựa chọn để sản xuất sảnphẩm có chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế Giai đoạn này cần thực hiệncác nhiệm vụ chủ yếu sau
- Cung ứng vật t, nguyên liệu đúng số lợng, chất lợng, chủng loại, thờigian, địa điểm
- Kiểm tra chất liệu vật t, nguyên liệu đa vào sản xuất
- Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tác thựchiện từng công việc
- Kiểm tra chất lợng các chi tiết từng bộ phận, bán thành phẩm sau từngcông đoạn Phát hiện sai sót, tìm nguyên nhân sai sót để loại bỏ
- Kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn chỉnh
- Kiểm tra thờng xuyên kỹ thuật công nghệ, duy trì, bảo dỡng máy móc
- Đánh giá chung về chất lợng sản phẩm thông qua các thông số kỹ thuật,
tỉ lệ sản phẩm sai hỏng
Quản trị chất l ợng trong và sau khi bán hàng:
Mục tiêu của quản trị chất lợng trong giai đoạn này nhằm đảm bảo thoảmãn khách hàng nhanh nhất, thuận tiện nhất với chi phí thấp nhất, nhờ đó, tăng
uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp Ngoài mục tiêu trên, rất nhiều doanh nghiệpcòn thu đợc lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ sau khi bán Vì vậy, những năm gần
Trang 19đây công tác đảm bảo chất lợng trong giai đoạn này đợc các doanh nghiệp rất chú
ý và mở rộng phạm vi và tính chất các hoạt động dịch vụ
Nhiệm vụ chủ yếu của quản trị chất lợng trong giai đoạn này là:
- Tạo danh mục sản phẩm hợp lý
- Tổ chức mạng lới đại lý phân phối, dịch vụ thuận lợi, nhanh chóng
- Thuyết minh, hớng dẫn đầy đủ các thuộc tính sử dụng, điều kiện sử dụng,quy phạm sử dụng sản phẩm
- Nghiên cứu, đề xuất những phơng án bao gói vận chuyển bảo quản, bốc
dỡ sản phẩm hợp lý nhằm tăng năng suất, hạ giá thành
- Tổ chức bảo hành
- Tổ chức dịch vụ kỹ thuật thích hợp sau khi bán hàng
VI.4 Vai trò của quản trị chất lợng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay quản trị chầt lộng có vai trò rất quantrọng Bởi vì quản trị chất lợng một mặt làm cho chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụthoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng và mặt khác nâng cao hiệu quả củahoạt động sản xuất kinh doanh Đó là cơ sở để chiếm lĩnh thị trờng, mở rộng thịtrờng tăng khả năng cạnh tranh về chất lợng, giá cả, củng cố và tăng cờng vị thế,
uy tín trên thị trờng Quản trị chất lợng cho phép doanh nghiệp xác định đúng ớng sản phẩm cần cải tiến, thích hợp hơn với những mong đợi của khách hàng cả
h-về tính hữu ích và giá cả
Để nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ các doanh nghiệp có thể tậptrung vào cải tiến công nghệ hoặc sử dụng công nghệ mới hiện đại hơn Hớng đinày rất quan trọng nhng gắn với chi phí ban đầu lớn và nếu quản lý việc đổi mớimáy móc công nghệ không tốt sẽ gây ra lãng phí lớn Mặt khác có thể nâng caochất lợng trên cơ sở giảm chi phí hoàn thiện và tăng cờng công tác quản lý chấtlợng Chất lợng sản phẩm đợc tạo ra từ quá trình sản xuất Các yếu tố lao động,công nghệ và con ngời kết hợp chặt chẽ với nhau theo những hình thức khác, tạothành những sản phẩm, dịch vụ khác Tăng cờng công tác quản lý chất lợng sẽgiúp doanh nghiệp xác định đầu t đúng hớng, khai thác quản lý sử dụng côngnghệ, con ngời có hiệu quả hơn Đặc biệt yếu tố sáng tạo của con ngời trong việccải tiến không ngừng chất lợng sản phẩm, dịch vụ Đây là lý do vì sao quản trịchất lợng đợc đề cao trong những năm gần đây
Trang 20đời gồm 30 đồng chí từ quân đội chuyển sang nhằm thực hiện nhiệm vụ chuyênsản xuất các đồ quân dụng nh quần áo chiến sĩ, áo ma, quân hàm, bạt che phao
- Từ năm 1955 – 1960, trong giai đoạn này đoàn sản xuất quân dụng từ
30 ngời đã phát triển lên 280 ngơig với 80 máy đạp chân và 488 m2 nhà xởng,chuyên sản xuất quần áo chiến sĩ và đồ dùng quân đội nh áo ma, balô, quânhàm
- Từ năm 1961 – 1965, xí nghiệp may 40 chính thức đợc thành lập, hạchtoán độc lập với 3 ngành sản xuất chính đó là ngành quân dụng, ngành da giày,ngành mũ và quân hàm
- Từ năm 1966 – 1975, đây là thời kỳ Đế quốc đánh phá các tỉnh miềnBắc để phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc,Xí nghiệp may 40quyết định sơ tán đi 5 nơi để đảm bảo an toàn cho cán bộ công nhân viên và máymóc thiết bị Xí nghiệp gặp nhiều khó khắn do chỉ dùng máy đạp chân vì không
có điện Tuy vậy, ở giai đoạn này, nhà máy đã có 700 cán bộ công nhân viên,
250 máy may và sản xuất hơn 500 mặt hàng để phục vụ cho chiến trờng
- Giai đoạn 1975 – 1990, cuộc kháng chiến chống Mỹ đã kết thúc, Xínghiệp may 40 đợc chuyển về địa điểm mới : Số 88 phố Hạ Đình – ThanhXuân – Hà Nội và nằm trong cụm công nghiệp Thợng Đình Lúc này, xí nghiệp
đã xây dựng đợc 1200m2 nhà xởng, hàng nghìn máy móc, thiết bị các loại tiếnhành sản xuất may mặc phục vụ nhu cầu trong nớc nh quần áo Vét – Comple,
áo măng tô và đã làm nhiều mặt hàng xuất khẩu ra nớc ngoài nh bộ quần áo
Trang 21bảo hộ lao động xuất sang Tiệp Khắc, bộ áo váy xuất sang Liên Xô hoặc
áo măng tô, áo Jacket
- Từ năm 1991 – 1994, trong giai đoạn này do tình hình chính trị thay đổimột loại các nớc xã hội chủ nghĩa tan rã, trong đó có Liên Xô, Tiệp Khắc là thịtrờng chính của xí nghiệp Do vậy xí nghiệp mất luôn bạn hàng này phải tìm bạnhàng mới, sản xuất sản phẩm mới
- Năm 1991, xí nghiệp vay ngân hàng 3 tỉ đồng để cải tạo nâng cấp nhà ởng, xây dựng thêm các khu nhà mới, trang bị thêm máy móc thiết bị, đổi mớicông nghệ để đáp ứng đợc đỏi hỏi mới của sản phẩm ngày càng cao hơn, tốt hơn,tạo ra cơ cấu sản phẩm mới, đa dạng về chủng loại, đạt chất lợng cao
x Ngày 10 – 11x 1992, theo công văn số 2715/QĐUB của uỷ ban nhândân thành phố Hà Nội, đổi tên Xí nghiệp may X40 thành Xí nghiệp may 40 HàNội thuộc sở công nghiệp Hà Nội quản lý với các ngành nghề kinh doanh chủyếu
+ Công nghiệp dệt thêu mà số 0115
+ Công nghiệp may mặc mã số 0116
+ Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức : hạch toán độc lập
- Ngày 4 – 5 – 1994, căn cứ theo quyết định 741/QĐUB của ủy bannhân dân thành phố Hà Nội, đổi tên Xí nghiệp may 40 thành Công ty May 40 vớinhiệm vụ chuyên sản xuất mặt hàng may mặc trong và ngoài nớc Để thực hiệnnhiệm vụ công ty đã đầu t 10 tỷ đồng để trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại
nh máy 2 kim, may vắt sổ, máy bổ sợi, đặc biệt trang bị thêm một dàn máy giác
vi tính
- Giai đoạn từ năm 1994 đến nay : công ty tiếp tục đầu t thêm nhiều thiết
bị hiện đại, mở rộng thị trờng xuất khẩu Đồng thời, công ty chú trọng tới côngviệc đào tạo tay nghề cho công nhân, hàng năm công ty đều tổ chức thi thợ giỏi,tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên có năng lực đi hợc ở các trờng trungcấp, đại học, để nâng cao trình độ quản lý , tay nghề cho cán bộ công nhân viên
- Sau 5 năm thực hiện đổi mới cơ chế, chính sách Công ty May 40 đã có cơ
sở hạ tầng của một đơn vị công nghiệp tơng đối hiện đại, thích ứng với yêu cầucủa nền kinh tế thị trờng Bớc đầu, công ty đã có thị trờng tơng đối ổn định, đờisống của công nhân viên trong công ty ngày càng đợc cải thiện
Trong khoảng thời gian từ 1995 – 1999 là thời kỳ có nhiều biến động lớn
về kinh tế cả trong nớc, khu vực và trên thế giới Cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ khu vực và khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hởng bất lợi đấn thành phố, dẫn
đến sự giảm sút lợng hàng hóa xuất khẩu ở hầu hết các thị trờng
Tuy nhiên, nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đại sát sao kịp thời của các cơ quan,lãnh đạo Đảng, Nhà nớc, Thành phố,Sở công nghiệp Hà Nội giúp đỡ Tập thể cán
bộ công nhân viên công ty đoàn kết nhất trí, chủ động khắc phục khó khăn nỗlực phấn đấu trên các mặt hoạt động công tác đã vợt qua khó khăn thách thức vớikết quả sau
Bảng 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 1995 – 1999
Trang 23điều khiển bằng vi diện tử, 2 trạm CAD thiết kế, giác mẫu kỹ thuật tự động điềukhiển bằng vi tính của Pháp.
Năm 1997 – 1998 – 1999, Công ty đã hoàn thành đợc dự án đầu t nângcấp thiết bị “ hiện đại hóa thiết bị cắt may, nâng cao chất lợng sản phẩm mayxuất khẩu ”, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng sản xuất kinh doanh Công ty đã ngàycàng nâng cao đợc số lợng, chất lợng sản phẩm, đảm bảo đợc sự tín nhiệm củakhách hàng, nhiều đơn hàng có giá trị cao nh : Jacket 3 lớp, quần áo thể thao, trợttuyết cung cấp cho ngững thị trờng Anh, CHLB Đức, Nhiệt Canada và khốiBắc Âu đợc tăng cao về sản lợng
Trong 5 năm 1995 – 1999, công tác tiến bộ kỹ thuật luôn đợc công tyquan tâm chỉ đạo nh đổi mới các quá trình công nghệ, đa các đề tài khoa họccông nghệ ứng dụng vào công nghệ sản xuất Bên cạnh đó, công ty cũng kết hợpvới chi cục đo lờng Tiêu chuẩn chất lợng Hà Nội thực hiện đề tài : Nghiên cứuxây dựng và triển khai áp dụng mô hình đảm bảo chất lợng sản phẩm theo tiêuchuẩn quốc tế ISO – 9002 nhằm chuẩn hóa chất lợng sản phẩm may xuất khẩu
để hội nhập cùng thị trờng quốc tế
Trong công tác tổ chức chỉ đạo sản xuất : Sắp xếp bố trí lại các phòng ban,
tổ chức lại các dây chuyền sản xuất, các phân xởng có hiệu quả đáp ứng đợc yêucầu ngày càng cao của việc sản xuất và khách hàng
Vấn đề việc làm và đời sống của cán bộ công nhân viên rất đợc công tychú trọng trong những năm qua Từ năm 1995 – 1999 do tình hình sản xuất pháttriển 5 năm qua, công ty đã tuyển thêm hơn 500 lao động gồm các kỹ s, cử nhân
kỹ thuật, kinh tế, công nhân kỹ thuật bậc cao, lao động phổ thông vào làm việc.Tập thể cán bộ công nhân viên đã có nhiều năng động, sáng tạo trong công táctìm kiếm thị trờng và nguồn hàng đảm bảo đầy đủ việc làm và thu nhập tăngvững chắc năm sau cao hơn năm trớc, cụ thể :
- Năm 1995, thu nhập bình quân/ngời/tháng : 450.000đ, năm 1999 thunhập bình quân/ngời/tháng 700.000đ
Công ty cũng chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc với
số tiền phải nộp ngày càng lớn thể hiện rõ sự đi lên về quy mô sản xuất
Các chỉ tiêu tài chính
Trang 24Mặc dù vậy, hiện nay công ty đang gặp một số khó khăn do chuyển hớngkinh doanh vừa gia công phục vụ xuất khẩu vừa hùn vốn tự sản xuất thiết kế sảnphẩm riêng của công ty để bán cho thị trờng trong và ngoài nớc Bên cạnh đó là
sự phấn đấu nỗ lực của cán bộ công nhân viên quyết tâm triển khai áp dụng thànhcông hệ thống cl ISO – 9002 vào cuối năm 2000
I.2 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của công ty.
I.2.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm của sản phẩm
Lãnh đạo công ty nhận nhiệm vụ sản xuất các xp may mặc, chịu sự lãnh
đạo trực tiếp của sở công nghiệp Hà Nội với phơng châm : đặt mục tiêu chất lợnglên hàng đầu, do vậy công ty luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao
Hoạt động sản xuất của công ty chủ yếu là gia công cho khách hàng để họxuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài Khách hàng thiết kế trớc hình dáng, kích th-
ớc, màu sắc Nguyên vật liệu cũng đợc giao cho công ty đủ số lợng để sản xuấttheo đơn đặt hàng Trung bình mỗi đơn hàng từ 1000 – 2000 sản phẩm nhngcũng có nhiều đơn hàng chỉ có vài trăm hoặc dới 100 sản phẩm Điều này gâykhó khăn và tốn kém cho sản xuất cũng nh công tác quản lý chất lợng sản phẩm
do mẫu mã thay đổi thờng xuyên, có những mẫu mã hàng công nhân làm chaquen tay, cha đẹp thì đã hết
Sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, nhiều kiểu dáng cầu kỳ, phứctạp Có nhiều loại hàng do nhiều mảnh vải ghép lại phối tới 8 màu Trong khi đó,công nhân còn bỡ ngỡ với nhiều kiểu dáng, màu sắc mới lạ Do vậy công việc sảnxuất gặp một số khó khăn do phải đào tạo nâng cao, hớng dẫn cụ thể cho từngmẫu mã hàng để công nhân sản xuất có thể hoàn thành tốt công việc của mình
Sản phẩm do công ty sản xuất là hàng xuất khẩu cho nên mỗi sản phẩmphải đảm bảo tuyệt đối các tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lợng cũng nh đóng gói sảnphẩm phải đủ tiêu chuẩn xuất khẩu
Một số sản phẩm chủ yếu của công ty nh :
5 12 0.47 9.2 17.5
0.65 11 18.7
0.9 13.65 38
1.1 15.7 66
1.2
0 10 20 30 40 50 60 70
Tỷ
Năm
Giá trị TSLDoanh thuNộp ngân sách
1997
Trang 25- áo Jacket
- Bộ quần áo trợt tuyết
- Bộ quần áo thể thao
- Bộ áo váy các loại
- áo sơ mi cao cấp
I.2.2 Đặc điểm về thị tr ờng tiêu thụ
Thị trờng trong nớc : Dân số nớc ta hiện nay khoảng 80 triệu dân, nhu cầu
về sản phẩm may mặc là thiết yếu đang ngày càng tăng lên Mức sống của ngờidân đợc nâng cao, lối sống ăn mặc hiện đại đã du nhập vào nớc ta Điều này buộccác nhà sản xuất phải nâng cao chất lợng sản phẩm của mình cả về kiểu dángmẫu mã lẫn chất liệu sản phẩm
Số lợng các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ở Hà Nội nói riêng và ởcả nớc nói chung là đông đảo nh công ty May Chiến Thắng, công ty May ThăngLong, Công ty May 40 ngoài ra còn có các công ty, doanh nghiệp t nhân ởkhắp mọi nơi có thể tồn tại với lực lợng một đơn vị từ 5-10 ngời hoặc vài trămngời, chính vì vậy nó gây ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp cả vềchất lợng lẫn giá cả
Bên cạnh đó, hiện nay trên thị trờng có nhiều loại quần áo nhập lậu từTrung Quốc, Thái Lan, Malaixia về quần Jean, áo phông, sơ mi với kiểudáng đẹp, mẫu mã phong phú, giá cả lại rẻ hơn hàng trong nớc do không phải
đóng thuế, khiến nhiều ngời Việt Nam sính hàng ngoại đã tiêu dùng chủ yếu cácloại hàng này Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho các công ty may mặctrong nớc
Thị trờng nớc ngoài : Kể từ khi Liên Xô tan rã, công ty gặp rất nhiều khó
khăn trong sản xuất, các hợp đồng sản xuất cho Liên Sô và các nớc Đông Âu đềuphải huỷ bỏ Do vậy, công ty đang tìm kiếm một hớng đi mới cho chính mình ởcác thị trờng mới nh Anh, Đức, Nhật, Canada, và khối Bắc Âu hiện nay đangtiếp tục thâm nhập thị trờng Châu úc, Trung Đông
Khi các đối tác nớc ngoài vào Việt Nam để ký kết hợp đồng gia công hàngxuất khẩu, họ cũng đến nhiều công ty lớn, mà các công ty này chủ yếu tới 90%doanh thu đều làm gia công hàng xuất khẩu đem lại Chính vì vậy, Công ty May
40 muốn tồn tại đợc và ký đợc nhiều hợp đồng chỉ còn cách vợt lên trên họ vềmặt chất lợng sản phẩm để nhằm thoả mãn mọi yêu cầu khắt khe của thị trờng n-
ớc ngoài
I.2.3 Đặc điểm về công nghệ
Do quá trình sản xuất cho nhiều loại sản phẩm, mẫu mã khác nhau cho nêncông ty đã xây dựng một mô hình sản xuất theo quá trình công nghệ nh sau :Gồm 3 công đoạn
- Giai đoạn thiết kế sản phẩm
- Giai đoạn cắt, thêu, may
- Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm
Sơ đồ 1 Quy trình công nghệ sản xuất.
Trang 26Trong các bớc để tạo ra thành phẩm thì công đoạn may sản phẩm từ bánthành phẩm cắt, thêu và phụ liệu là quan trọng nhất Đây là giai đoạn mà ngờicông nhân sử dụng kỹ thuật của mình để tạo ra thành phẩm cuối cùng Tính hợp
lý và khoa hợc của quá trình may ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm
Sơ đồ 2 Quy trình may đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
- Chuẩn bị vật t
- Cấp vật t theo phiếu
- Cấp bán thành phẩm cho phân xởng may
- May sản phẩm
- Là chi tiết
- Kiểm tra sản phẩm
- Là hơi toàn bộ sản
phẩm đã may xong
- Kiểm tra sản phẩm lần cuối
- Đóng gói sản phẩm
- Kiểm tra đóng gói
- Nhập kho sản phẩm
- Xuất kho sản phẩm
Nhận tiến độ sản xuất
và phân công công việc
Nhận phối màu, định mức chỉ, hóa đơn cấp hàng Paton, thống kê chi tiết h ớng dẫn tác nghiệp
Nhận bán thành phẩm cắt, thêu, phụ liệu
Kiểm tra
Bóc chi tiết bán thành phẩm
Phân bán thành phẩm
đ∙ bóc cho từng công đoạnMay sản phẩm đầu truyền
Không đạt
H ớng dẫn cho công nhân
Kiểm tra
Trang 27Gấp sản phẩm
Đóng gói sản phẩm, đóng thùng
Xử lý sản phẩm không phù hợp
Xử lý sản phẩm không phù hợp
Xử lý sản phẩm không phù hợp
Trang 28đóng gói là sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng Việc tổ chức sản xuất nh vậy đãgóp phần to lớn trong việc đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm cho công ty.
I.2.4 Về phần máy móc thiết bị :
Công ty May 40 nhận thức đợc đây chính là phần cốt lõi của công nghệsản xuất hàng may mặc để có thể nâng cao năng lực sản xuất và tăng cờng khảnăng cạnh tranh của công ty trên thị trờng thế giới Do vậy, trong những năm vừaqua công ty đã chú trọng đầu t hàng loạt máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ chosản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm Hầu hết các máy móc đợc đầu t làcủa các nớc có công nghệ sản xuất hàng may mặc tiên tiến nh Nhật, Đài Loan,Hàn Quốc Hiện tại công ty có :
- Máy dán băng chống thấm nớc 17 chiếc
- Máy đo và kiểm tra vải 15 chiếc
- Máy thiết kế và giác mẫu tự động 2 bộ
- Giàn máy thêu công nghiệp 2 giàn
Trang 29- Máy chuyên dụng khác 115 chiếc
Trong năm 1999, công ty đã đầu t hơn 6,6 tỷ đồng để nhập về một số loạimáy móc hiện đại vào bậc nhất trên thế giới nhằm không ngừng nâng cao chất l -ợng sản phẩm và năng suất lao động
Bảng 2 Thiết bị đầu t đổi mới năm 1999
2- Máy dán đờng may
Đài LoanHàn Quốc
Đài LoanNhậtNhậtNhậtNhật
Đài LoanPháp
20.86480.6207.430329.444140.81043.571134.16815.9403.700.000
20.864241.86052.0101.317.777704.054435.716134.16863.7633.700.000
I.2.5 Đặc điểm về nguyên vật liệu
Hầu hết nguyên vật liệu đều do khách hàng mua và vận chuyển về tận kho,công ty chỉ kiểm tra xem có đúng chủng loại, đồng bộ, kích thớc Đồng thời,công ty cũng kiểm tra phụ liệu nh khóa, khuy cúc, chỉ
- Về vải : nhìn chung là đủ về số lợng nhng về vệ sinh công nghiệp và chấtlợng vải đôi khi gặp vấn đề cần phải thơng lợng với khách hàng nh một loại vảitrắng dùng để may áo sơ mi bị vết bẩn, ố mốc, hay nh các loại vải dày tuýt– xuy để may áo veston bị xớc, rút chỉ Những lô hàng nh vậy, công ty đã kiểmtra kỹ càng và có biện pháp xử lý chặt chẽ nh lập biên bản, đồng thời thờng lợngkhách hàng đồng ý sản xuất thì nhập kho hoặc trả số nguyên phụ liệu ấy Có tr-ờng hợp khách hàng yêu cầu dùng số nguyên phụ liệu vào một mã hàng sản xuấtvào đợt khác
- Về chỉ : công ty kiểm tra các cuộn chỉ loại 5000m phải dai, không bục,
đạt yêu cầu kỹ thuật Chỉ 50/3 dùng để may, chỉ 60/3 dùng để vắt sổ, chỉ 20/3dùng để àm chỉ gióng khi thừa
- Về khuy : phải đúng kích cỡ, màu sắc, rộng đờng kính 20mm đủ 4 chitiết, không bị bong mạ sơn hoặc nếu là khuy đồng thì không đợc xỉn màu
Trang 30- Vải lót nh vải tráng cao su làm hàng dán thì không đợc bong lớp cao sutráng bên trong, không đợc nhăn dúm
- Về khoá : phải đúng chủng loại, có độ trơn, không đợc bật đầu khoá, tắchỏng khoá, tránh bóc sơn hay xỉn màu
Bên cạnh đó, công ty cũng quan tâm tới công tác bảo quản nguyên vật liệu,cũng nh quản lý định mức sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý Công ty đã
đầu t xây dựng lại nhà kho đạt tiêu chuẩn công nghiệp, mái tôn cao ráo, đờng bêtông vào tận cửa kho, có phòng điều hoà nhiệt độ tránh không khí ẩm thấp gâymốc, ố vải
Tóm lại, những năm gần đây, công ty đã có nhiều biện pháp, phơng hớngquản lý chặt chẽ chất lợng nguyên vật liệu, đảm bảo chỉ cung cấp những vật liệu
đạt yêu cầu về chất lợng cho sản xuất nhằm tạo ra đợc những sản phẩm có chất ợng cao nhất
l-I.2.6 Đặc điểm về lao động
Trớc kia, khi cha có chế độ lao động hợp đồng, lao động trong công ty đềuthuộc biên chế nhà nớc Việc tuyển dụng lao động sản xuất đều do cấp trên quyết
định Hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu về lợng ngời lao động theo biên chế công ty
tổ chức tiếp nhận lao động do Tổng cục hậu cần phân bổ Chính vì vậy, nguồn lao
động còn hạn chế về tay nghề cũng nh trình độ quản lý
Những năm gần đây, cơ chế đã có nhiều thay đổi, công ty nhận thức rõnhân tố con ngời lao động trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Do vậy,công ty muốn nâng cao chất lợng sản phẩm phải có chế độ tuyển dụng chặt chẽqua việc thử tay nghề, đối với cán bộ quản lý thì phải có ít nhất một bằngđại học
1997
1998
1999
1200120012371243
1123111811521153
77828590
28343640
11182040
1161114811811179
Trang 31Năm thợ
trung bình
động nữ trung tuổi
244257249255
108116150143
127132135130
2,252,32,352,31
Đặc trng của ngành may là kết hợp máy móc thiết bị với lao động thủcông Do vậy, lực lợng công nhân sản xuất chính vẫn là phụ nữ họ có đôi taykhéo léo, chịu khó làm việc Tuy nhiên, do tỷ lệ lao động nữ chiếm khá cao trongcông ty, khoảng 87%, đã làm ảnh hởng lớn tới năng suất lao động cũng nh chất l-ợng sản phẩm và công tác quản lý lao động Họ có chế độ ngày nghỉ cao : nghỉ
đẻ, nghỉ ốm, con ốm trong giai đoạn đó, công ty buộc phải tìm ngời khác thaythế Ngời đợc thay thế có khi phải đào tạo lại hoàn toàn hoặc phải học thêm mới
có thể làm việc đợc, do đó chất lợng sản phẩm không đảm bảo bằng ngời lao
động chính Hơn nữa, những công nhân sau khi nghỉ đẻ quay trở lại làm việc taynghề không còn linh hoạt, ổn định dễ dẫn đến làm không đúng quy cách haykhông đạt tiêu chuẩn
Thông thờng với đặc điểm ngành may mặc nói chung, ngời công nhânkhoảng 40 trở lên là gặp nhiều khó khăn trong công việc nh xâu chỉ, nhìn đờngmay không rõ ở độ tuổi này, họ đã là những thợ bậc cao, do vậy cần phải để họlàm việc để đảm bảo thu nhập và tạo cuộc sống cho gia đình họ
Hiện nay số cán bộ quản lý và nhân viên, công nhân có trình độ đại họccòn ít, thậm chí ở một số phòng ban còn có những cán bộ quản lý cha có trình độ
đại học hoặc trung cấp Đây là một hạn chế lớn, có ảnh hởng trực tiếp đến trình
độ quản lý của doanh nghiệp Phòng kỹ thuật của công ty là đơn vị chịu tráchnhiệm lớn nhất về công tác chất lợng sản phẩm do đó, công ty đã phân bổ và
đào tạo công nhân và cán bộ phòng kỹ thuật có tay nghề thấp nhất từ bậc 3 trởlên, đa số là bậc 4 và 5
Nhìn chung, trình độ tay nghề và sức khoẻ của công nhân viên có khả năng
đảm bảo tốt những yêu cầu đặt ra trong tình hình mới
I.2.7 Đặc điểm về tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị có vai trò hết sức quan trọng trong việctiến hành sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Nó ảnh hởng trực tiếp đến phơngthức làm việc, sự phát huy khả năng của các phòng ban cho cùng một mục đíchchung Công ty cũng đã nhiều lần cải tổ bộ máy quản trị qua quá trình chuyển
đổi sản xuất kinh doanh cho phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ Hiện nay,
bộ máy quản lý sản xuất đợc tổ chức theo kiểu kết hợp hai cơ cấu trực tuyến vàchức năng cho phù hợp với tình hình mới và đặc điểm của công ty hiện nay
Trang 32- Đứng đầu công ty là giám đốc công ty có trách nhiệm cao nhất trong việc
điều hành công ty Giám đốc phân quyền cho các phó giám đốc kế hoạch – sảnxuất và phó giám đốc kỹ thuật điều hành các phần việc nh : Đảm bảo sự nhịpnhàng, đồng bộ, thiết lập sự thống nhất trong chỉ đạo từ giám đốc đến các phógiám đốc, các đơn vị sản xuất
- Phó giám đốc kế hoạch - sản xuất chỉ đạo các phòng tổ chức lao động,phòng tài vụ, phòng kế hoạch - vật t - xuất nhập khẩu và các đơn vị sản xuất
- Phó giám đốc kĩ thuật chỉ đạo trực tiếp phòng kĩ thuật – công nghệ –KCS và các đơn vị sản xuất
- Đặc biệt, hiện tại công ty thành lập một phòng mới “ Đại diện lãnh đạo
Sơ đồ 3 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty May 40
Chế mẫu quy trìnhKCS
Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năngGHI CHú:
Trang 33Tóm lại, mô hình tổ chức quản lý sản xuất của công ty đã đợc tổ chức một cách hợp lý và khoa học Vấn đề chất lợng đã đợc đặt lên hàng đầu thể hiện rõ qua vai trò của bộ phận “Đại diện lãnh đạo chất lợng” Việc tổ chức bộ máy quản
lý nh vậy đã ghóp phần làm cho công việc sản xuất kinh doanh đợc diễn ra nhịp nhàng, liên tục ghóp phần nâng cao chất lợng sản phẩm và đạt hiệu quả kinh tế cao Tuy vậy, ta có thể thấy qua sơ đồ, hiện nay công ty không có phòng
Maketing Chính điều này đã hạn chế công ty xâm nhập vào thị trờng trong nớc
do không nghiên cứu thoả mãn thị hiếu của ngời tiêu dùng cho phù hợp với thời
đại Do đó, trong thời qian tới công ty cần thiết lập phòng Maketing để có thể hoàn thiện hơn bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm không ngừng nâng caochất lợng sản phẩm hơn nữa để có thể chiếm lĩnh thị phần trong nớc mà vẫn làm tốt công việc gia công xuất khẩu
II Phân tích tình hình chất l ợng sản phẩm ở Công ty May 40 trong thời gian qua.
II.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm của công ty.
Mỗi sản phẩm đều chứa đựng trong nó một hệ thống những đặc điểm nội tại Đó là các chỉ tiêu phản ánh chất lợng của sản phẩm Các doanh nghiệp muốn sản xuất hàng hoá đều phải xây dựng những tiêu chuẩn nhằm đánh giá và đảm bảo đạt các chỉ tiêu trên Để có đợc những chỉ tiêu đó, bộ phận kỹ thuật của công
ty phải nghiên cứu đa ra các chỉ tiêu trên cơ sở tiêu chuẩn quốc, ngành và các
điều kiện của công ty Sau đó, tập hợp lại thành một hệ thống các tiêu chuẩn Hệ thống tiêu chuẩn này phải đợc trung tâm đo lờng chất lợng nhà nớc duyệt và cho phép tiến hành sản xuất Dựa vào hệ thống tiêu chuẩn đã đăng ký này, cơ quan nhà nớc và chất lợng có thể kiểm tra giám sát tình hình chất lợng của công ty,
đồng thời cán bộ của công ty có cơ sở để đánh giá tình hình bảo đảm chất lợng của công ty mình Sau khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới, Công ty May
40 gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất Công ty bị mất các bạn hàng lớn, truyền thống do tình hình chính trị thế giới thay đổi, các công cụ sản xuất, máy móc thiets bị cũ kỹ lạc hậu không còn đáp ứng đợc trong tình hình mới Một số l-ợng lớn công nhân bậc cao, có kinh nghiệm đã đến tuổi về hu nên tay nghề bình quân của công nhân giảm rõ rệt Đứng trớc tình hình nh vậy, vào năm 1994 ban lãnh đạo công ty đã chỉ đạo tiến hành nâng cao chất lợng sản phẩm Phàng kỹ thuật đã nghiên cứu dựa trên các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành và các yêu cầu của khách hàng thuê gia công Cùng với sự xem xét một cách toàn
diênhrj thống sản xuất nh máy móc thiết bị, năng lực làm việc của công ty đã đa
ra tiêu chuẩn chất lợng cho sản phẩm may của công ty
A Yêu cầu chung đối với sản phẩm may.
+ Đảm bảo mật độ mũi chỉ may: 5 mũi/ 1 cm, đờng may thẳng, đều, đẹp,
Trang 34+ Vệ sinh công nghiệp phải sạch sẽ.
B Yêu cầu đối với các bán thành phẩm.
Các bán thành phẩm đợc kiểm tra kỹ càng trớc khi chuyển đến các phân ởng may để hoàn thiện sản phẩm Các chỉ tiêu cần kiểm tra: vị trí, chất liệu, hình dáng, chủng loại Những chi tiết đạt yêu cầu là những chi tiết đáp ứng đợc những tiêu chuẩn sau:
+ Đúng nh mẫu: Nẹp, đai gấu, tra khoá, moi
+ Đúng vị trí: Vị trí của chi tiết đúng nh mẫu paton
+ Túi: Sang dấu vào thân khớp với mẫu, với mẫu khoá, túi cần làm
-May chi tiết rời
+ May túi: Sao cho đúng kiểu túi, đúng chi tiết, vị trí, kích thớc, may đều mũi chỉ, tránh sùi chỉ, đứt chỉ, đờng lại chỉ phải trùng khớp với đờng may thẳng không bị sóng, với các đờng lợn phải tròn đều nh mẫu
+ May cổ: không đợc dúm, déo, vặn, độ tròn đều, đúng kích thớc các điểm
+ Kiểm tra sau khi dán: Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ, không còn tạp chất trên đờng may, đờng may sửa gọn theo yêu cầu của quy trình, đúng kích thớc, không sùi chỉ hay bỏ mũi
Trang 35+ Kiểm tra sau khi dán: Phải đều, dính chặt, đờng may giữa băng dán, ờng dán không đợc chồng chéo, dúm, nhiệt độ vừa đủ.
đ-(Chú ý: Muốn thử đờng băng dán đảm bảo, ngời kiểm tra phải dùng máy
áp lực kiểm tra độ nén, áp lực là bao nhiêu tuỳ theo chất vải quy định Nừu có hiện tợng phun nớc, đờng dán không đúng nhiệt độ quy định, cha đạt yêu cầu phải dùng máy dán tăng cờng để sửa chữa
C Yêu cầu đối với thành phẩm may.
Khi sản phẩm đã đợc hoàn thiện, công đoạn kiểm tra thành phẩm phải đợc thực hiện kỹ trong từng chi tiết Việc thực hiện tốt nội dung kiểm tra ở công đọannày ghóp phần đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra và đợc giao cho khách hàng Tránh hiện tợng để lọt vào các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn vãn đợc xuất
đi Mỗi thành phần cần đợc kiểm tra kỹ cá chỉ tiêu nh: Vị trí, kích thớc, hình dáng, màu sắc, đờng may Giá trị cần đạt đợc là phù hợp với mẫu paton, phối màu, hớng dẫn tác nghiệp, mẫu gốc, thống kê chi tiết của phòng kỹ thuật và tài liệu khách hàng cung cấp Những sản phẩm đạt yêu cầu cần phải đáp ứng đợc những tiêu chuẩn sau:
-Đờng chỉ diễu: chỉ diễu không đợc sểnh, sót, nhe chỉ, đứt chỉ, bỏ mũi,
đúng chủng loại, màu sắc, diễu 2 kim phải đều
-Vải ngoài không đợc loang màu, có lỗi sợi
-Nhãn: đúng vị trí, chắc chắn, đúng chủng loại, kích cỡ
-Đờng chắp: phải đều, không bị xếp ly, bị dúm
-Túi: thẳng, miệng cơi không hở, góc miệng túi vuông, khoá túi phẳng sóng
-Cổ: Không đợc dúm, vặn, bùng, đúng khớp paton
-Gấu: Không đợc vặn bùng, diễu gấu không đều
-Khoá ngực: Đúng vị trí, kích thớc
-Dây co, gấu: Phải đi chặn cẩn thận
-Moi quần: Đờng may đều, không sểnh, sót, nhe chỉ, đứt chỉ, không vặn bùng, không hở moi
-Là: kỹ, cẩn thận, không đợc là bóng, là vào mặt phải của vải
-Tán cúc: Chắc chắn, đúng vị trí, không xoay bẹp, chừ xuôi chiều
-Đính cúc: Đúng màu chỉ, đúng chủng loại chỉ, chủng loại cúc không lỏng chân cúc
-Thân khuyết: Đúng kích thớc, bờ khuyết đều, không bỏ mũi, khi chém khuyết không đợc chạm vào bờ