Luận Văn: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hàng xuất khẩu ở công ty 20
Trang 1lời Mở đầu
Nền kinh tế nớc ta đang vận hành theo cơ chế thị trờng, cùng với quá trình
mở cửa hội nhập cùng thế giới đã tạo ra sự cạnh tranh về mọi mặt ngày càng gaygắt và quyết liệt Sức ép của hàng nhập lậu, của ngời tiêu dùng, của hàng nớcngoài buộc các nhà kinh doanh cũng nh các nhà quản lý phải hết sức coi trọngvấn đề đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm ngày nay
đang trở thành một nhân tố cơ bản để quyết định đến sự thành bại trong cạnhtranh, quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp nói riêng cũng
nh sự tiến bộ hay tụt hậu của nền kinh tế nói chung
Công ty may 20 là một doanh nghiệp Nhà nớc dới sự chỉ đạo của Tổng cụchậu cần từ khi thành lập, Công ty luôn tồn tại trong một thời gian dài của chế độbao cấp cũ, với chế độ hạch toán tập trung, Nhà nớc cấp nguyên liệu vật t đầy đủ
và bao tiêu toàn bộ sản phẩm sản xuất ra Do vậy, trong giai đoạn này, công tácchất lợng sản phẩm không đợc chú trọng nhiều Sản phẩm chỉ đạt đợc ở mứcchấp nhận đợc nhng vẫn tiêu thụ hết Thêm vào đó, Công ty chỉ quan tâm đếnnăng suất lao động, số lợng sản phẩm sản xuất ra hơn là vấn đề nâng cao chất l-ợng Sau hơn 40 năm tồn tại nh vậy, khi đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng,Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn do việc thị trờng các nớc Đông Âu tan rã,chất lợng kém không thể cạnh tranh đợc Do đó, Ban Giám đốc Công ty đã đề ra
đờng lối chiến lợc phát triển cho Công ty nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lợngtrong tình hình mới Điều này thể hiện rất rõ qua việc Công ty phấn đấu áp dụngthành công hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 vào cuối năm 2000 và triết líkinh doanh của Công ty nh: "Để hội nhập tồn tại và phát triển trong nền kinh tếthị trờng, chất lợng là mục tiêu, mối quan tâm hàng đầu đối với Công ty May 20
Để gìn giữ và phát triển mối quan hệ bạn hàng, Công ty 20 cam kết chỉ cung cấpnhững sản phẩm đạt yêu cầu chất lợng cho khách hàng"
Nh vậy, vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm hàng xuất khẩu ở công ty làmột vấn đề vô cùng quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn
Vì những lý do trên tôi xin chọn đề tài:
"Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm
hàng xuất khẩu ở Công ty 20"
Chuyên đề gồm có 3 phần:
Phần I: Nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Phần II: Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm ở Công ty 20 hiện nay
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm
ở Công ty 20
Trang 3Phần I
Nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khả năng cạnh tranh của nghiệp
I Khái niệm, vai trò của chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng khi mà các doanh nghiệp đợc tự do cạnhtranh với nhau trên mọi phơng diện nhằm đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuậnthì vấn đề chất lợng sản phẩm ngày càng đợc các nhà sản xuất đặc biệt quan tâm
và sử dụng nh là một thứ vũ khí chủ chốt để đánh bại các đối thủ cạnh tranh trênthị trờng
Ngày càng có nhiều trờng Đại học, Trung cấp đa vào giảng dậy, nghiêncứu về môn học chất lợng sản phẩm, có nhiều sách, báo viết về chất lợng sảnphẩm đã cho thấy bớc tiến quan trọng trong nhận thức của sinh viên cũng nh củangời tiêu dùng
1.1 Khái niệm và phân loại chất lợng sản phẩm.
a Khái niệm và những quan điểm về chất lợng sản phẩm.
Hiện nay, theo tài liệu của các nớc trên thế giới có rất nhiều định nghĩakhác nhau về chất lợng sản phẩm Mỗi quan niệm đều có những căn cứ khoa học
và thực tiễn khác nhau và có những đóng góp nhất định thúc đẩy khoa học quảntrị chất lợng không ngừng phát triển và hoàn thiện Tuỳ thuộc vào góc độ xemxét, quan niệm của mỗi nớc trong từng giai đoạn phát triển kinh tế – xã hội vànhằm những mục tiêu khác nhau mà ngời ta đa ra nhiều khái niệm về chất lợngsản phẩm khác nhau
Trớc đây, các nớc trong hệ thống XHCN nhận thức rằng: “chất lợng sảnphẩm là tổng hợp những đặc tính kinh tế – kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sửdụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng những nhu cầu định trớc cho nótrong những điều kiện xác định về kinh tế – kỹ thuật” Về cơ bản quan điểmnày phản ánh đúng bản chất của chất lợng Ta có thể dễ dàng đánh giá đợc mức
độ chất lợng sản phẩm đạt đợc, nhờ đó xác định rõ ràng những đặc tính và chỉtiêu nào cần phải hoàn thiện Tuy nhiên, chất lợng sản phẩm mới chỉ đợc xemxét một cách biệt lập, tách rời với thị trờng, làm cho chất lợng sản phẩm khôngthực sự gắn với nhu cầu và sự biến động của nhu cầu trên thị trờng với hiệu quảkinh tế và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp Khiếm khuyết này xuất phát
từ việc sản xuất theo kế hoạch, tiêu thụ theo kế hoạch của các nớc XHCN Sảnphẩm sản xuất ra không đủ cung cấp cho thị trờng cho nên chất lợng sản phẩmkhông theo kịp nhu cầu thị trờng nhng vẫn tiêu thụ đợc Hơn nữa, trong cơ chế
kế hoạch hoá tập trung, nền kinh tế phát triển khép kín nên không có sự so sánhhay cạnh tranh về sản phẩm
Trang 4Bớc sang cơ chế thị trờng, khi nhu cầu đợc coi là xuất phát điểm của mọihoạt động sản xuất kinh doanh (nh một nhà kinh tế đã nói: sản xuất những gì màngời tiêu dùng cần chứ không sản xuất những gì mà ta có) thì định nghĩa trênkhông còn phù hợp nữa
Quan điểm về chất lợng phải đợc nhìn nhận một cách khách quan, năng
động hơn Tức là khi xem xét chất lợng sản phẩm phải gắn liền với nhu cầu củangời tiêu dùng trên thị trờng, với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Nhữngquan niệm mới đó đợc gọi là quan niệm chất lợng sản phẩm hớng theo kháchhàng Lý thuyết này cho rằng: “Chất lợng phụ thuộc vào cái nhìn đầu tiên củangời sử dụng, vì vậy tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá chất lợng là khả năng thoảmãn những đòi hỏi, những yêu cầu của ngời sử dụng”
Một số nhà kinh tế học phơng Tây theo quan niệm này đã định nghĩa vềchất lợng nh sau:
Feigenbaum: “Chất lợng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật, côngnghệ và vận hành của sản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng đợc các yêucầu của ngời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm”
Juran: “Chất lợng sản phẩm là sự phù hợp với sử dụng, với công dụng”.Phần lớn các chuyên gia về chất lợng trong nền kinh tế thị trờng với chất l-ợng sản phẩm là sự phù hợp với nhu cầu hay mục đích sử dụng của ngời tiêudùng Các đặc điểm kinh tế – kỹ thuật phản ánh chất lợng sản phẩm khi chúngthoả mãn đợc những đòi hỏi của ngời tiêu dùng Chỉ có những đặc tính đáp ứng
đợc nhu cầu của hàng hoá mới là chất lợng sản phẩm Mức độ đáp ứng nhu cầu
điều kiện kinh tế – xã hội nhất định, đảm bảo các yêu cầu của ngời sử dụng
nh-ng cũnh-ng đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế và khả nănh-ng sản xuất của từnh-ng nớc ”.(TCVN 5814 - 1994)
Về thực chất, đây là khái niệm có sự kết hợp của những quan niệm trongnền kinh tế thị trờng hiện đại Bởi vậy, các khái niệm trên đã đợc chấp nhận và
sử dụng khá phổ biến hiện nay Tuy nhiên, quan niệm chất lợng sản phẩm tiếptục đợc phát triển, bổ sung hơn nữa Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, cácdoanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình nhngkhông phải theo đuổi chất lợng cao với bất cứ giá nào mà luôn có giới hạn vềkinh tế – xã hội và công nghệ Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắccác loại chất lợng sản phẩm
Trang 5- Chất lợng thị trờng: là chất lợng bảo đảm thoả mãn nhứng nhu cầu nhất
định, mong đợi của ngời tiêu dùng
- Chất lợng thành phần: là chất lợng bảo đảm thoả mãn những nhu cầumong đợi của một hoặc một số tầng lớp ngời nhất định
- Chất lợng phù hợp: là chất lợng phù hợp với ý thích, sở trờng tâm lý ngờitiêu dùng
- Chất lợng tối u: là giá trị các thuộc tính của sản phẩm hàng hoá phù hợpvới nhu cầu cuả xã hội nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất
1.2 Vai trò của chất lợng sản phẩm
Cơ chế thị trờng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển cuả các doanhnghiệp và nền kinh tế Đồng thời, nó cũng đặt ra những thách thức đối với doanhnghiệp qua sự chi phối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cạnh tranh Nền kinh tế thị trờng cho phép các doanh nghiệp tự do cạnh tranh với nhautrên mọi phơng diện Ngời tiêu dùng đợc tự do lựa chọn các sản phẩm theo yêucầu, sở thích, khả năng mua của họ Do đó, doanh nghiệp nào thu hút đợc kháchhàng sử dụng sản phẩm của mình nhiều nhất thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại vàphát triển Chính điều này đã tạo động lực to lớn buộc các doanh nghiệp ngàycàng phải hoàn thiện để phục vụ khách hàng đợc tốt nhất
Đối với doanh nghiệp công nghiệp, chất lợng sản phẩm luôn luôn là mộttrong những nhân tố quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng Chất lợng sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện chiến lợcMarketing, mở rộng thị trờng, tạo uy tín, danh tiếng cho sản phẩm cuả doanhnghiệp khẳng định vị trí của sản phẩm đó trên thị trờng Từ đó, ngời t iêu dùng
sẽ sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâudài của doanh nghiệp và nếu có thể sẽ mở rộng thị trờng ra nớc ngoài
Hiệu quả kinh tế, sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộcvào sự phát triển sản xuất có năng suất cao, tiêu thụ với khối lợng lớn mà còn đ-
ợc tạo thành bởi sự tiết kiệm đặc biệt là tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và lao
động trong quá trình sản xuất Muốn làm đợc điều này, ta chỉ có thể thực hiệnbằng cách luôn nâng cao chất lợng sản phẩm với mục tiêu “ làm đúng ngay từ
đầu ” sẽ hạn chế đợc chi phí phải bỏ ra cho những phế phẩm Việc làm này,không những đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mà còn tác động tích cực
đến nền kinh tế của đất nớc thông qua việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,giảm bớt những vấn đề về ô nhiễm môi trờng
Nâng cao chất lợng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đi sau tìm tòinghiên cứu các tiến bộ khoa học – kỹ thuật và ứng dụng nó vào sản xuất –
Trang 6kinh doanh Trên cơ sở đó, doanh nghiệp tiến hành đầu t đổi mới công nghệnhằm giảm lao động sống, lao động quá khứ, tiết kiệm nguyên vật liệu và nângcao năng lực sản xuất Do vậy, giảm đợc chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ đógiúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình là nâng cao lợi nhuận.
Đây đồng thời cũng là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Khi doanhnghiệp đạt đợc lợi nhuận cao, có điều kiện đảm bảo việc làm ổn định cho ngờilao động, tăng thu nhập cho họ, làm cho họ tin tởng gắn bó với doanh nghiệp từ
đó đóng góp hết sức mình vào công việc sản xuất – kinh doanh
Đối với nền kinh tế quốc dân Việc tăng chất lợng sản phẩm đồng nghĩa vớiviệc ngời dân đợc tiêu dùng những sản phẩm có chất lợng tốt hơn với tuổi thọ lâudài hơn, góp phần làm giảm đầu t chi phí cho sản xuất sản phẩm và hạn chế phếthải gây ô nhiễm môi trờng Riêng đối với ngành sản xuất những sản phẩm là tliệu sản xuất, nếu chất lợng sản phẩm đợc tăng lên tức là nó đã góp phần đa khoahọc – kỹ thuật hiện đại và trang bị cho nền kinh tế quốc dân nhằm tăng năngsuất lao động và kéo theo việc tăng chất lợng sản phẩm mà thiết bị đó sản xuất
ra
Chất lợng sản phẩm không những làm tăng uy tín của nớc ta trên thị trờngquốc tế mà còn là cách để tăng cờng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nớc quaviệc xuất khẩu sản phẩm đạt chất lợng cao ra nớc ngoài
II hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm.
2.1 Đặc điểm của chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là một phạm trù KT – XH, công nghệ tổng hợp Nóluôn gắn bó chặt chẽ với những mong đợi của khách hàng và những xu hớng vận
động của những mong đợi đó trên thị trờng Bởi vậy, chất lợng là một phạm trù
có ý nghĩa tơng đối, không phải là bất biến mà thờng xuyên thay đổi theo thờigian và không gian Chất lợng có thể cao trong thời điểm này nhng sẽ không còncao nữa đối với giai đoạn sau hoặc chất lợng cao ở thị trờng này nhng không cao
đối với thị trờng khác
Khi nói đến chất lợng, cần phân biệt rõ đặc tính chất lợng chủ quan vàkhách quan của sản phẩm
+ Đặc tính khách quan thể hiện trong chất lợng tuân thủ thiết kế Khi sảnphẩm sản xuất ra có những đặc tính kinh tế – kỹ thuật càng gắn với tiêu chuẩnthiết kế thì chất lợng càng cao, đợc phản ánh thông qua tỷ lệ phế phẩm, sảnphẩm hỏng, loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế Loại chất lợng này phụthuộc chặt chẽ vào tính chất, đặc điểm và trình độ công nghệ, trình độ tổ chứcquản lý, sản xuất của các doanh nghiệp Loại chất lợng này ảnh hởng rất lớn đếnkhả năng cạnh tranh về giá cả của sản phẩm
Trang 7khách quan của sản phẩm thể hiện trong quá trình hình thành và sử dụng sảnphẩm đó Mỗi tính chất đợc biểu thị bởi các chỉ tiêu cơ, lý, hoá nhất định, có thể
đo lờng đánh giá đợc Từ đó, ta so sánh giữa các sản phẩm với nhau trên cùngmột tiêu chí để nhận ra sản phẩm nào đạt chất lợng cao hơn Điều này cho chúng
ta thấy quan điểm sai lầm khi cho rằng chất lợng sản phẩm là cái không thể đo ờng, đánh giá đợc
l-Hệ thống chỉ tiêu đó bao gồm:
- Chỉ tiêu chức năng, công dụng của sản phẩm: Đó chính là những đặc tínhcơ bản của sản phẩm đa lại những lợi ích nhất định về giá trị sử dụng, tính hữuích của chúng đáp ứng đợc những đòi hỏi cần thiết của ngời tiêu dùng
- Chỉ tiêu tin cậy: đặc trng cho thuộc tính của sản phẩm giữ đợc khả nănglàm việc chính xác, tin tởng trong một khoảng thời gian xác định
- Chỉ tiêu tuổi thọ: thể hiện thời gian tồn tại có ích của sản phẩm trong quátrình đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng
- Chỉ tiêu lao động học: đặc trng cho quan hệ giữa ngời và sản phẩm nh cácchỉ tiêu: vệ sinh, nhân chủng, sinh lý của con ngời có liên quan đến quá trình sảnxuất và sinh hoạt
- Chỉ tiêu thẩm mỹ: đặc trng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức và
sự hài hoà về kết cấu
- Chỉ tiêu công nghệ: đặc trng cho quá trình chế tạo, đảm bảo tiết kiệm lớnnhất các chi phí
- Chỉ tiêu thống nhất hoá: đặc trng cho mức độ sử dụng sản phẩm, các bộphận đợc tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá và mức độ thống nhất với các sản phẩmkhác
- Chỉ tiêu sinh thái: đặc trng cho độ độc hại của sản phẩm tác động đến môitrờng khi sử dụng
- Chỉ tiêu an toàn: đặc trng cho tính đảm bảo an toàn về sức khoẻ cũng nhtính mạng cuả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng
- Chỉ tiêu chi phí, giá cả: đặc trng cho hao phí xã hội cần thiết để tạo lên sảnphẩm
Các chỉ tiêu này không tồn tại độc lập, tách rời mà còn có mối quan hệ chặtchẽ với nhau Vai trò, ý nghĩa của từng chỉ tiêu rất khác nhau đối với những sảnphẩm khác nhau Mỗi loại sản phẩm cụ thể sẽ có những chỉ tiêu mang tính trội
và quan trọng hơn những chỉ tiêu khác Mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn vàquyết định những chỉ tiêu quan trọng nhất, phù hợp với điều kiện sản xuất củadoanh nghiệp để làm ra đợc những sản phẩm mang sắc thái riêng biệt, độc đáokhác với những sản phẩm đồng loại trên thị trờng
Ngoài ra, để đánh giá, phân tích tình hình thực hiện chất lợng giữa các bộphận, giữa các thời kỳ sản xuất ta còn có các chỉ tiêu so sánh nh sau:
- Tỉ lệ sai hỏng để phân tích tình hình sai hỏng trong sản xuất:
Trang 8+ Dùng thớc đo hiện vật để tính, ta có công thức:
Trong đó, số sản phẩm hỏng bao gồm sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc
và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc
+ Dùng thớc đo giá trị để tính, ta có công thức:
Trong đó, chi phí sản phẩm hỏng bao gồm chi phí về sản phẩm sửa chữa
đ-ợc và chi phí về sản phẩm hỏng không sửa chữa đđ-ợc
Trên cơ sở tính toán về tỉ lệ sai hỏng đó ta có thể so sánh giữa ký này với kỳtrớc, hoặc giữa năm nay với năm trớc Nếu tỉ lệ sai hỏng kỳ này so với kỳ trớc
mà nhỏ hơn tức là chất lợng kỳ này tốt hơn kỳ trớc và ngợc lại
- Dùng thứ hạng chất lợng sản phẩm: để so sánh thứ hạng chất lợng sảnphẩm của kỳ này so với kỳ trớc ngời ta căn cứ vào mặt công dụng, thẩm mỹ vàcác chỉ tiêu về mặt cơ, lý, hoá của sản phẩm Nếu thứ hạng kém thì đợc bán vớimức giá thấp, còn nếu thứ hạng cao thì sẽ bán đợc với giá cao Để đánh giá thứhạng chất lợng sản phẩm ta có thể sử dụng phơng pháp giá đơn vị bình quân.Công thức tính nh sau:
Trong đó: P: Giá đơn vị bình quân
Pki: Giá đơn vị kỳ gốc của thứ hạng i
Qi: Số lợng sản phẩm sản xuất của thứ hạng i
Theo phơng pháp này, ta tính giá đơn vị bình quân của kỳ phân tích và kỳ
kế hoạch Sau đó, so sánh giá đơn vị bình quân kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch.Nếu giá đơn vị bình quân kỳ phân tích cao hơn kỳ kế hoạch ta kết luận doanhnghiệp hoàn thành kế hoạch chất lợng sản phẩm và ngợc lại
Để sản xuất kinh doanh một sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải xây dựngtiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, phải đăng ký và đợc các cơ quan quản lý chất l-ợng sản phẩm nhà nớc ký duyệt Tuỳ theo từng loại sản phẩm, từng điều kiện củadoanh nghiệp mà xây dựng tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm sao cho đáp ứng đợcyêu cầu của nhà quản lý và ngời tiêu dùng
n 1 i
Qi
Pki Qi P
Trang 9III Nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
3.1 Các nhân tố tác động đến chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm chịu ảnh hởng cuả nhiều nhân tố khác nhau Có thểchia thành hai nhóm nhân tố chủ yếu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
a Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
Nhu cầu thị tr ờng : Nhu cầu là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất ợng tạo động lực, định hớng cho cải tiến và hoàn thiện chất lợng sản phẩm Cơcấu tính chất, đặc điểm và xu hớng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đếnchất lợng sản phẩm Các sản phẩm có thể đợc đánh giá cao ở thị trờng này nhnglại không cao ở thị trờng khác
l-Thông thờng, khi mức sản phẩm xã hội còn thấp, các sản phẩm khan hiếmthì yêu cầu của ngời tiêu dùng cha cao Họ cha quan tâm tới sản phẩm có chất l-ợng cao Nhng khi đời sống xã hội tăng lên thì đòi hỏi về chất lợng sản phẩm ngàycàng cao, ngoài tính năng sử dụng còn yêu cầu cả tính năng thẩm mỹ, antoàn Ngời ta sẵn sàng mua với giá cao để có đợc những sản phẩm ng ý
Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần phải sản xuất những sản phẩm có chấtlợng đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Để làm đợc việc này, doanh nghiệp cầnphải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thịtrờng, phân tích môi trờng KT – XH, xác định chính xác nhận thức của kháchhàng, thói quen, truyền thống, phong tục tập quán, lối sống văn hoá, mục đích sửdụng sản phẩm, khả năng thanh toán, nhằm đa ra những sản phẩm phù hợp vớitừng loại thị trờng; có nh vậy doanh nghiệp mới đáp ứng đợc tốt nhất những yêucầu, đòi hỏi của từng loại khách hàng Lúc này việc nâng cao chất lợng sản phẩmmới đi đúng hớng
Trình độ tiến bộ khoa học – công nghệ:Trong thời đại ngày nay, sự tiến bộkhoa học – công nghệ có ảnh hởng mạnh mẽ và quyết định đến việc nâng caochất lợng sản phẩm Nhờ những thành tựu khoa học mà các sản phẩm có đợc độbền cao hơn, chính xác hơn với những nguyên vật liệu rẻ hơn, tốt hơn Từ đó,tiến tới ngày càng hoàn thiện sản phẩm đáp ứng gần nh triệt để yêu cầu của ngờitiêu dùng Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp công nghiệp có đặc trng chủ yếu là
sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị khác nhau để sản xuất ra sản phẩm, do vậy,khoa học – công nghệ có ảnh hởng lớn đến năng suất lao động và là động lựcthúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp
b Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Lực l ợng lao động trong doanh nghiệp : Đây là nhân tố có ảnh hởng quyết
định đến chất lợng sản phẩm Dù trình độ công nghệ có hiện đại đến đâu nhân tốcon ngời vẫn đợc coi là nhân tố căn bản nhất tác động đến hoạt động quản lý vànâng cao chất lợng sản phẩm Bởi ngời lao động chính là ngời sử dụng máy mócthiết bị để sản xuất ra sản phẩm Bên cạnh đó, có rất nhiều tác động, thao tácphức tạp đòi hỏi kỹ thuật khéo léo, tinh tế mà chỉ có con ngời mới có thể làm đ-
ợc
Trang 10Hiện nay, rất nhiều nhà kinh tế đã đề ra phơng hớng quản trị chất lợng dựatrên nguyên tắc coi trọng yếu tố con ngời Trình độ chuyên môn, tay nghề, kinhnghiệm, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật và sự phối hợp hành động giữa cácthành viên trong doanh nghiệp tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm.
Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp: Đối với nhữngdoanh nghiệp công nghiệp, máy móc và công nghệ sản xuất luôn là một trongnhững yếu tố cơ bản có tác động mạnh mẽ nhất đến chất lợng sản phẩm Nhiềudoanh nghiệp đã coi công nghệ là chìa khoá của sự phát triển Quả đúng nh vậy,trong thời đại ngày nay khi mà nền khoa học – kỹ thuật trên thế giới phát triểnmạnh mẽ thì việc ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất đã làm cho sảnphẩm có đợc độ chính xác hơn, bền hơn, đẹp hơn Mức độ CLSP trong mỗidoanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ hiện đại, tính đồng bộ của máy móc,tình hình bảo dỡng Với những doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất đồng loạt,
có tính tự động hoá cao thì có khả năng rút giảm đợc lao động sống mà vẫn tăngnăng suất lao động
Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Trình độquản trị nói chung và trình độ quản trị chất lợng nói riêng là một trong nhữngnhân tố cơ bản góp phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, hoàn thiện chất lợng sảnphẩm của các doanh nghiệp Một doanh nghiệp nếu nhận thức đợc rõ vai trò củachất lợng trong cuộc chiến cạnh tranh thì doanh nghiệp đó sẽ có đờng lối, chiếnlợc kinh doanh quan tâm đến vấn đề chất lợng Trên cơ sở đó, các cán bộ quản lýtạo ra sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các khâu, các yếu tố của quá trìnhsản xuất nhằm mục đích cao nhất là hoàn thiện chất lợng sản phẩm Trình độ củacán bộ quản trị sẽ ảnh hởng đến khả năng xác định chính sách, mục tiêu chất l-ợng và cách thức tổ chức chỉ đạo thực hiện chơng trình, kế hoạch chất lợng Cán
bộ quản lý phải biết cách làm cho mọi công nhân hiểu đợc việc đảm bảo và nângcao chất lợng không phải là riêng của bộ phận KCS hay của một tổ công nhânsản xuất mà nó phải là nhiệm vụ chung của toàn doanh nghiệp Đồng thời, côngtác quản lý chất lợng tác động mạnh mẽ đến công nhân sản xuất thông qua chế
độ khen thởng hay phạt hành chính để từ đó nâng cao ý thức lao động và tinhthần cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao
3.2 Các biện pháp chủ yếu nâng cao chất lợng sản phẩm đối với các doanh nghiệp
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Các doanh nghiệp sản xuất ở nớc ta có một điểm yếu cơ bản đó là trangthiết bị máy móc lạc hậu, h hỏng nhiều, lao động thủ công vẫn chiếm tỉ lệ cao
Điều này đã hạn chế sự phát triển sản xuất, làm giảm năng suất lao động cũng
nh không đảm bảo chất lợng sản phẩm Vì lẽ đó, các mặt hàng sản phẩm sảnxuất tại Việt Nam rất khó tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới Hơn nữa, nhờthành tựu khoa học – kỹ thuật mà hàng hoá đợc sản xuất với hàm lợng kỹ thuậtcao do các nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng Việt Nam tác động mạnh mẽ đếntâm lý ngời tiêu dùng theo hớng chất lợng cao và hiện đaị hơn Giải pháp cơ bảnnhng đặc biệt quan trọng hiện nay là cần phải ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ
Trang 11thuật vào sản xuất để cải tạo toàn bộ nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
-Sản phẩm hàng hoá là kết quả của sự tác động của con ngời vào đối tợnglao động thông qua các công cụ lao động Việc ứng dụng rộng rãi khoa học –
kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất, vật liệu, máy móc thiết bị, công nghệ trực tiếptạo điều kiện cho quá trình sản xuất có đợc các sản phẩm đạt chất lợng cao, hiện
đại, phù hợp với xu thế tiêu dùng Đây là một hớng đi đạt hiệu quả nhất và cũngtạo đợc chỗ đứng vững nhất trong cuộc chiến cạnh tranh
Để có thể ứng dụng thành công những tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sảnxuất một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp có thể tiến hành theo cách nh sau:Thứ nhất: Tập trung huy động vốn tự có, vốn vay để từng bớc mua sắm và
đổi mới cơ sở vật chất của doanh nghiệp bao gồm: hệ thống dây chuyền sảnxuất, công nghệ, hệ thống đo lờng và kiểm tra chất lợng
Khi áp dụng biện pháp này, doanh nghiệp cần phải cẩn thận khi chọn muacác loại máy móc công nghệ tránh mua phải đồ lạc hậu, tiêu tốn nguyên liệu phải xem xét mối quan hệ vốn – công nghệ – tiêu thụ
Thứ hai: Trong điều kiện hạn chế về vốn, các doanh nghiệp có thể tập trungcải tiến chất lợng theo hớng động viên công nhân trong doanh nghiệp phát huynội lực, chịu khó tìm tòi, học hỏi để có đợc những sáng kiến cải tiến kỹ thuật,tăng cờng bảo dỡng sửa chữa máy móc thiết bị, quản lý kỹ thuật để có thể sửdụng máy móc thiết bị đợc lâu dài
Thứ ba: Có chính sách, quy chế tuyển chọn, bồi dỡng trọng dụng, đãi ngộxứng đáng nhân tài Đảm bảo điều kiện cho cán bộ khoa học yên tâm vào việcnghiên cứu, tổ chức tốt thông tin khoa học, đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụcho sản xuất, liên kết giữa khoa học và đào tạo với sản xuất kinh doanh
Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân.
Chất lợng sản phẩm làm ra chịu ảnh hởng quyết định bởi trình độ tay nghềcủa ngời công nhân làm ra Trong điều kiện ngày nay, khi nhiều doanh nghiệp
đã thay đổi công nghệ sản xuât, hiện đại hoá trang thiết bị thì vấn đề đặt ra là
ng-ời công nhân phải có trình độ, hiểu biết để sử dụng tốt các trang thiết bị mới.Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần nâng cao ý thức của ngời lao động, giúp cho
họ hiểu đợc vai trò của họ đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cụthể, ban giám đốc cần đề ra các tiêu chuẩn cụ thể đối với việc tuyển chọn lực l-ợng công nhân đầu vào Các công nhân phải thoả mãn yêu cầu của công việc saumột thời gian thử việc và phải đảm bảo sức khỏe Để không ngừng nâng cao vềtri thức, trình độ nghề nghiệp Doanh nghiệp nên tuyển chọn những cán bộ quản
lý, công nhân sản xuất trực tiếp đi đào tạo nâng cao tại các trờng đại học, cao
đẳng và trung học dạy nghề theo từng đợt hợp lý không ảnh hởng đến công tác,sản xuất Thờng xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề để lựa chọn ngời làm gơngsáng trong lao động và học tập để phát động phong trào thi đua, sản xuất trongtoàn doanh nghiệp Thực hiện tốt điều này không những làm cho chất lợng sản
Trang 12phẩm đợc bảo đảm, mà còn tạo ra năng suất lao động cao hơn giúp doanh nghiệphoạt động ổn định và từng bớc mở rộng thị trờng.
Tăng c ờng quản lý các lĩnh vực, đặc biệt là quản lý kỹ thuật.
Đội ngũ cán bộ quản lý là bộ phận cấp cao trong doanh nghiệp Vì vậy, họphải là những ngời đi đầu trong các hoạt động, các phong trào hớng dẫn ngời lao
động hiểu rõ từng việc làm cụ thể Ban giám đốc phải nhận rõ vai trò của mìnhtrong việc cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó, đề ra đờng lối chiến l-
ợc, từng bớc dìu dắt doanh nghiệp vơn lên Bộ máy quản lý là yếu tố chủ yếu củaquá trình kiểm tra và kiểm soát Bộ máy quản lý tốt là bộ máy phải dựa vào lao
động quản lý có kinh nghiệm, năng lực, có trách nhiệm đối với sự phát triển vàtồn tại của doanh nghiệp Phải biết cách huy động khả năng của công nhân vàoquá trình cải tạo và nâng cao chất lợng sản phẩm, hợp tác khoa học – kỹ thuậttrong quá trình sản xuất nhằm nâng cao khả năng công nghệ, trình độ quản lý vàtrình độ sản xuất Cán bộ quản lý phải đi sâu, đi sát hiểu rõ nhu cầu, nguyệnvọng của ngời công nhân và cố gắng đáp ứng càng đầy đủ càng tốt, phải có chế
độ thởng phạt nghiêm minh Bộ máy quản lý phải làm cho mọi thành viên trongdoanh nghiệp hiểu đợc vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm là nhiệm vụ chungcủa mọi phòng, ban cũng nh của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp
IV Quản trị chất lợng sản phẩm một lĩnh vực quan trọng để bảo đảm nâng cao chất lợng sản phẩm.
4.1 Bản chất và đặc điểm của quản trị chất lợng sản phẩm.
Khoa học quản trị chất lợng đợc phát triển và hoàn thiện liên tục thể hiệnngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất lợng
- Quan điểm phơng Tây cho rằng: quản lý chất lợng là một hệ thống hoạt
động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong những tổ chức,trên một đơn vị kinh tế chịu trách nhiệm triển khai các thông số chất lợng thoảmãn hoàn toàn nhu cầu của ngời tiêu dùng
- Theo quan niệm của ngời Nhật: Quản lý chất lợng là hệ thống các biệnpháp công nghệ sản xuất tạo điều kiện sản xuất kinh tế nhất những sản phẩmhoặc dịch vụ có chất lợng thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu dùng với chi phí thấpnhất
Hiện nay, chúng ta có một số phơng pháp quản trị chất lợng nh: quản trịchất lợng đồng bộ (TQM), quản trị chất lợng rộng rãi toàn công ty (CWQM),quản trị chiến lợc chất lợng (SQM) Mỗi phơng pháp có những quan niệm khácnhau về cách thức quản trị Chúng cũng có những u điểm khác nhau
Tuy nhiên, quan niệm chung nhất, khá toàn diện và đợc chấp nhận rộng rãihiện nay do tổ chức tiêu chuẩn chất lợng quốc tế (ISO) đa ra nh sau: “Quản trịchất lợng là một tập hợp những hoạt động của chức năng quản trị chung nhằmxác định chính sách chất lợng mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng bằngnhững phơng tiện nh lập kế hoạch, điều khiển chất lợng, đảm bảo chất lợng vàcải tiến chất lợng trong khuôn khổ một hệ thống chất lợng”
Trang 13Quản trị chất lợng phải đợc thực hiện thông qua một cơ chế nhất định baogồm hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đặc trng về kinh tế – kỹ thuật biểu thịmức độ thoả mãn nhu cầu thị trờng, một hệ thống tổ chức điều khiển và hệ thốngchính sách khuyến khích phát triển chất lợng Chất lợng đợc duy trì đánh giáthông qua việc sử dụng các phơng pháp thông kê trong quản trị chất lợng
Trớc đây, trong các doanh nghiệp công nghiệp ngời ta thờng coi công tácquản lý chất lợng sản phẩm là một chức năng riêng cuả phòng KCS, các cán bộnhân viên của phòng này thờng xuyên giám sát, thanh tra, kiểm tra đánh giá chấtlợng sản phẩm Từ đó phân loại chất lợng, gạt bỏ những sản phẩm không phùhợp với yêu cầu Đó là một quan niệm gây lãng phí vì nó làm cho doanh nghiệp
đầu t thời gian,nguyên vật liệu vào những sản phẩm hoặc dịch vụ mà khôngphải bao giờ cũng đảm bảo đợc Việc làm này không loại bỏ tận gốc đợc sai lầmtrong sản xuất, nó chỉ mang tính chất loại bỏ sản phẩm kém chất lợng Do đó,quản trị chất lợng theo kiểu này không phục vụ nhiều cho việc nâng cao chất l-ợng sản phẩm Quản trị chất lợng hiện đại cho rằng vấn đề chất lợng sản phẩm đ-
ợc đặt ra và giải quyết trong phạm vi toàn bộ hệ thống bao gồm tất cả các khâu,các quá trình từ nghiên cứu thiết kế đến chế tạo và tiêu dùng sản phẩm Quản trịchất lợng là một quá trình liên tục mang tính chất hệ thống thể hiện sự gắn bóchặt chẽ giữa doanh nghiệp với môi trờng bên ngoài
4.2 Những yêu cầu chủ yếu trong quản lý chất lợng
- Chất lợng phải thực sự trở thành mục tiêu hàng đầu có vai trò trung tâmtrong hoạt động của các doanh nghiệp Cần có sự cam kết, quyết tâm thực hiệncủa mọi thành viên trong doanh nghiệp, đặc biệt quan trọng là sự cam kết củagiám đốc
- Coi chất lợng là nhận thức của khách hàng Mức độ thoả mãn nhu cầukhách hàng chính là mức độ chất lợng đạt đợc Khách hàng là ngời đánh giá, xác
định mức độ chất lợng đạt đợc chứ không phải các nhà quản lý hay ngời sảnxuất
- Tập trung vào yếu tố con ngời, con ngời là nhân tố cơ bản có ý nghĩaquyết định đến tạo ra và nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ Tất cả mọi ng-
ời từ giám đốc, các cán bộ quản lý và ngời lao động đều có vai trò và tráchnhiệm về chất lợng Cần nâng cao về nhận thức tinh thần trách nhiệm, đào tạotay nghề cho cán bộ, công nhân sản xuất
- Đảm bảo tính đồng bộ và toàn diện Công tác quản lý chất lợng phải là kếtquả của một hệ thống các giải pháp mang tính đồng bộ Phải có sự phối hợp nhịpnhàng đầy trách nhiệm giữa các khâu, các bộ phận vì mục tiêu chất lợng Tạo ra
sự quyết tâm, nhất quán, thống nhất trong phơng hớng chiến lợc và phơng châmhành động trong ban giám đốc
- Sử dụng vòng tròn chất lợng và các công cụ thống kê trong quản lý chất ợng
l Quản lý chất lợng thực hiện bằng hành động và cần văn bản hoá các hoạt
động có liên quan đến chất lợng
Trang 144.3 Nội dung của công tác quản lý chất lợng
4.3.1 Thực hiện vòng tròn Deming(PDCA)
Hình1 Vòng tròn Deming (PDCA)
Theo phơng pháp này, cán bộ quản lý thiết lập đợc vòng tròn Deming và kếtthúc mỗi quá trình thực hiện chúng ta có thể ghi ra thành văn bản trong nội bộdoanh nghiệp, sau đó ta soát xét lại những tiêu chuẩn đã thực hiện đợc ở trên và
áp dụng vòng tròn mới Quá trình này đợc thực hiện lặp đi lặp lại thành mộtvòng tuần hoàn liên tục, nhờ đó làm cho chất lơng các doanh nghiệp khôngngừng hoàn thiện, cải tiến và đổi mới
Kiểm tra chất l ợng.
Để đảm bảo rằng các mục tiêu chất lợng dự kiến đợc thực hiện theo đúngyêu cầu, kế hoạch đặt ra trong quá trình tổ chức thực hiện, cần tiến hành các hoạt
động kiểm tra, kiểm soát chất lợng Đó là hoạt động theo dõi thu nhập, phát hiện
và đánh giá những khuyết tật của sản phẩm Mục đích của kiểm tra là tìm kiếm,phát hiện những nguyên nhân gây ra khuyết tật của sản phẩm và sự biến thiêncủa quá trình để có những biện pháp ngăn chặn kịp thời
Nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động này gồm:
- Theo dõi tình hình thực hiện, tổ chức thu thập thông tin và các dữ kiện cầnthiết về chất lợng thực hiện
- Đánh giá tình hình thực hiện chất lợng và xác định mức độ chất lợng đạt
đợc trong thực tế cuả doanh nghiệp
- So sánh chất lợng thực tế với kế hoạch để phát hiện các sai lệch và đánhgiá các sai lệch đó trên các phơng diện kinh tế – kỹ thuật và xã hội
- Phân tích các thông tin nhằm tìm kiếm và phát hiện các nguyên nhân dẫn
đến việc thực hiện đi chệch so với kế hoạch đặt ra
Khi thực hiện kiểm tra các kết quả thực hiện kế hoạch cần phải đánh giá 2 vấn đề cơ bản sau:
- Sự tuân thủ các mục tiêu kế hoạch và nhiệm vụ đã đề ra Đó là việc tuânthủ các quy trình và kỷ luật công nghệ, duy trì và cải tiến các tiêu chuẩn tính khảthi và độ tin cậy trong việc thực hiện kế hoạch chất lợng
A
CA
CPD
Trang 15- Tính chính xác, hợp lý của bản thân các kế hoạch Nếu mục tiêu không
đạt đợc có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều kiện trên không đợc thoả mãn.Cần thiết phải xác định rõ nguyên nhân để đa ra những hoạt động điều chỉnhkhác nhau cho thích hợp
Có nhiều phơng pháp để kiểm tra CLSP nh: phơng pháp thử nghiệm, phơngpháp cảm quan, phơng pháp dùng thử, phơng pháp chuyên gia, phơng phápthống kê
4.3.2 Quản trị chất lợng trong các khâu
Quản trị chất lợng sản phẩm là một hoạt động sâu rộng bao trùm từ khâu
đầu tiên đến khâu cuối cùng thông qua công tác kiểm tra
Quản trị chất l ợng trong khâu thiết kế:
Đây là phân hệ đầu tiên trong quản trị chất lợng Những thông số kinh tế –
kỹ thuật thiết kế đã đợc phê chuẩn là tiêu chuẩn chất lợng quan trọng mà sảnphẩm sản xuất ra phải tuân thủ Chất lợng thiết kế sẽ tác động trực tiếp đến chấtlợng của mỗi một sản phẩm Để thực hiện đợc mục tiêu đó, những nhiệm vụquan trọng sau đây cần phải đợc tiến hành
- Tập hợp, tổ chức phối hợp giữa các nhà thiết kế, các nhà quản trịMarketing tài chính, cung ứng để thiết kế sản phẩm Chuyển hoá những đặc
điểm nhu cầu của khách hàng thành đặc điểm của sản phẩm Thiết kế là quátrình nhằm đảm bảo thực hiện những đặc điểm sản phẩm đã đợc xác định để thoảmãn nhu cầu của khách hàng Kết quả của thiết kế là các quá trình, đặc điểm sảnphẩm, các bản đồ thiết kế và ích lợi của sản phẩm đó
- Đa ra các phơng án khác nhau về các đặc điểm sản phẩm có thể đáp ứngcác nhu cầu của khách hàng Có thể kết hợp từ nghiên cứu với cải tiến sản phẩm
và để ra những sản phẩm mới
- Thử nghiệm và kiểm tra các phơng án nhằm chọn ra phơng án tối u
- Quyết định những đặc điểm đã lựa chọn Các đặc điểm cuả sản phẩm thiết
kế phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
+ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
+ Thích hợp với khả năng
+ Đảm bảo tính cạnh tranh
+ Tối thiểu hoá chi phí
- Những chỉ tiêu chủ yếu cần kiểm tra là:
+ Trình độ chất lợng sản phẩm
+ Chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế, công nghệ và chất lợng chi thức.+ Hệ số khuyết tật của sản phẩm thử, chất lợng cho sản phẩm hàng loạt
Quản trị chất l ợng trong khâu sản xuất:
Mục đích của quản trị chất lợng trong sản xuất là khai thác, huy động cóhiệu quả các quá trình công nghệ thiết bị và con ngời đã lựa chọn để sản xuất sản
Trang 16phẩm có chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế Giai đoạn này cần thực hiệncác nhiệm vụ chủ yếu sau.
- Cung ứng vật t, nguyên liệu đúng số lợng, chất lợng, chủng loại, thời gian,
địa điểm
- Kiểm tra chất liệu vật t, nguyên liệu đa vào sản xuất
- Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tác thực hiệntừng công việc
- Kiểm tra chất lợng các chi tiết từng bộ phận, bán thành phẩm sau từngcông đoạn Phát hiện sai sót, tìm nguyên nhân sai sót để loại bỏ
- Kiểm tra chất lợng sản phẩm hoàn chỉnh
- Kiểm tra thờng xuyên kỹ thuật công nghệ, duy trì, bảo dỡng máy móc
- Đánh giá chung về chất lợng sản phẩm thông qua các thông số kỹ thuật, tỉ
lệ sản phẩm sai hỏng
4.4 Vai trò của quản trị chất lợng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay quản trị chầt lộng có vai trò rất quantrọng Bởi vì quản trị chất lợng một mặt làm cho chất lợng sản phẩm hoặc dịch
vụ thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng và mặt khác nâng cao hiệu quả củahoạt động sản xuất kinh doanh Đó là cơ sở để chiếm lĩnh thị trờng, mở rộng thịtrờng tăng khả năng cạnh tranh về chất lợng, giá cả, củng cố và tăng cờng vị thế,
uy tín trên thị trờng Quản trị chất lợng cho phép doanh nghiệp xác định đúng ớng sản phẩm cần cải tiến, thích hợp hơn với những mong đợi của khách hàng cả
h-về tính hữu ích và giá cả
Để nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ các doanh nghiệp có thể tậptrung vào cải tiến công nghệ hoặc sử dụng công nghệ mới hiện đại hơn Hớng đinày rất quan trọng nhng gắn với chi phí ban đầu lớn và nếu quản lý việc đổi mớimáy móc công nghệ không tốt sẽ gây ra lãng phí lớn Mặt khác có thể nâng caochất lợng trên cơ sở giảm chi phí hoàn thiện và tăng cờng công tác quản lý chấtlợng Chất lợng sản phẩm đợc tạo ra từ quá trình sản xuất Các yếu tố lao động,công nghệ và con ngời kết hợp chặt chẽ với nhau theo những hình thức khác, tạothành những sản phẩm, dịch vụ khác Tăng cờng công tác quản lý chất lợng sẽgiúp doanh nghiệp xác định đầu t đúng hớng, khai thác quản lý sử dụng côngnghệ, con ngời có hiệu quả hơn Đặc biệt yếu tố sáng tạo của con ngời trong việccải tiến không ngừng chất lợng sản phẩm, dịch vụ Đây là lý do vì sao quản trịchất lợng đợc đề cao trong những năm gần đây
Trang 17phần II
Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm
ở công ty 20 hiện nay
I Giới thiệu tổng quát về Công ty 20
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20
Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 452QĐ-QP ngày 04/08/1993 của
Bộ trởng Bộ Quốc phòng và theo Quyết định số 1119/ĐM-DN ngày 13/03/1996của Văn phòng Chính phủ
Nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất các sản phẩm quốc phòng Chủ yếu
là hàng dệt, may mặc theo kế hoạch hàng năm và dài hạn của Tổng cục Hậu cần
- Bộ Quốc phòng Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt, may phục vụ chonhu cầu tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu Xuất nhập khẩu các sản phẩm, vật t,thiết bị phục vụ sản xuất các mặt hàng thuộc ngành may và dệt của công ty
Để có đợc một công ty may đứng đầu trong ngành may quân đội, mộtdoanh nghiệp vừa đảm bảo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng quốc phòng
và nhiệm vụ xây dựng kinh tế đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và ngoàinớc Những cán bộ chiến sĩ công nhân may 20 đã phải liên tục phấn đấu trongsuốt 43 năm qua, 43 năm gian khổ nhng cũng rất vinh quang bởi những ngời thợmay 20 đã đóng góp những thành tích đáng kể trong việc xây dựng và trởngthành của Quân đội nhân dân Việt Nam
Chặng đờng hình thành và phát triển của Công ty 20 trong 43 năm qua cóthể chia thành 4 giai đoạn sau:
mới Vì vậy, ngày 18/02/1957 Bộ Quốc phòng đã có Quyết định thành lập "Xởng
may đo hàng kỹ" gọi tắt là X20 - Tiền thân của Công ty 20.
X20 ra đời có nhiệm vụ may đo quân trang, phục vụ cán bộ trung cao cấptrong toàn quân, tham gia nghiên cứu, chế thử và sản xuất thử nghiệm các kiểuquân trang quân phục cho bộ đội
Trang 18Cơ sở vật chất ban đầu rất nghèo, chỉ có một phòng làm việc cũ của tên chủnhà máy da Thuỵ Khuê thuộc quận Ba Đình, Hà Nội Lực lợng cán bộ công nhânviên chỉ có hơn 30 ngời Với 2 thiết bị các loại, mô hình sản xuất nhỏ, thủ công(giống nh một tổ hợp) đợc chia làm 3 tổ sản xuất, 1 nhóm kỹ thuật đo cắt và một
tổ hành chính hậu cần Mặc dù vậy X20 vẫn luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm
vụ đợc giao
Cùng với sự trởng thành lớn mạnh của quân đội, X20 cũng ngày một đợc
mở rộng quy mô sản xuất, nhiệm vụ ngày càng nặng nề, khối lợng sản xuất ngàycàng lớn Từ năm 1960 ngoài kế hoạch sản xuất thờng xuyên, X20 còn phải nhậnthêm nhiệm vụ sản xuất các loại quân trang đặc biệt cho cán bộ chiến sỹ đi B
Giai đoạn 2: Từ năm 1962 đến 1987
Sự ra đời và phát triển của Xí nghiệp may 20 - Tiền thân của Công ty 20.
Sau năm năm vừa xây dựng vừa sản xuất, "Xởng may đo hàng kỹ" đã thực sự
phát triển cả về nhiệm vụ, tổ chức và trang bị kỹ thuật Vì thế tháng 12 năm
1962, Tổng cục Hậu cần có quyết định "Xởng may đo hàng kỹ" là Xí nghiệp may
20 Với nhiệm vụ chính là ngoài may đo cho cán bộ trung cao cấp và đảm nhậncác kế hoạch đột xuất, xí nghiệp còn phải nghiên cứu tổ chức dây chuyền sảnxuất hàng loạt và tổ chức mạng lới may gia ngoài xí nghiệp
Với nhiệm vụ đó từ những năm 1963 trở đi khối lợng sản phẩm may mặccủa xí nghiệp ngày càng tăng việc tổ chức sản xuất gia công ngoài xí nghiệpcũng phát triển rất mạnh với 30 hợp tác xã may mặc ở miền Bắc Đây là sự pháttriển rất đáng khích lệ vì sự phát triển này rất phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ củangành may quân đội trong những năm thực hiện cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nớc Có thể thấy rõ, từ năm 1965 đầu năm 1975 nhu cầu về đảm bảo quântrang cho bội đội không ngừng tăng lên về số lợng và yêu cầu về chất lợng, kiểudáng phải đợc cải tiến phù hợp với yêu cầu chiến đấu của chiến sĩ và yêu cầu xâydựng quân đội chính quy hiện đại
Do đó ngoài việc duy trì và phát triển các tổ chức gia công ngoài xí nghiệp.Tuy phải sơ tán tránh chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc,những xí nghiệp vẫn phải mở rộng sản xuất, tuyển thêm lao động
Đến năm 1970 xí nghiệp đã thành lập 7 ban nghiệp vụ và 5 phân xởng thaythế các tổ nghiệp vụ, tổ sản xuất và từ một xí nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ đãthực sự trở thành một xí nghiệp có quy mô vừa, khẳng định đợc vị trí của mìnhtrong ngành may quân đội
Từ năm 1974, xí nghiệp lại vinh dự đợc Tổng cục Hậu cần giao nhiệm vụmay toàn bộ lễ phục cho cán bộ
Có thể nói rằng từ năm 1962 đến 1975 cùng với lực lợng vũ trang nói riêng
và cả nớc nói chung thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thống nhất đấtnớc Xí nghiệp may 20 gặp rất nhiều khó khăn về tổ chức sản xuất, tổ chức quản
lý, máy móc thiết bị, vừa sản xuất vừa xây dựng và vừa phải phòng chống sựphá hoại của đế quốc Mỹ nhng xí nghiệp vẫn trởng thành Nếu nh năm 1963tổng sản lợng chỉ đạt 92.798 bộ tiêu chuẩn thì năm 1975 tổng sản lợng đã đạt tới
Trang 19812.874 bộ tiêu chuẩn Tăng 775,9% Đó là sự tăng trởng vợt bậc để xí nghiệpcùng với cả nớc bớc vào sự nghiệp mới xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc xãhội chủ nghĩa Để cùng với quân đội và cả nớc thực hiện tốt nhiệm vụ khắc phụchậu quả chiến tranh, xây dựng đất nớc Sau ngày miền Nam hoàn toàn giảiphóng ngoài việc chi viện lực lợng cán bộ công nhân viên cho các xí nghiệp mayquan đội ở miền Nam mới đợc thành lập, xí nghiệp đã nhanh chóng tiến hànhhàng loạt các biện pháp nh tổ chức lại sản xuất, kiện toàn lại bộ máy quản lý,tăng cờng quản lý vật t, đẩy mạnh sản xuất phụ, tận dụng phế liệu, phế phẩm vàlực lợng lao động, mở rộng liên doanh liên kết kinh tế với các đơn vị bạn Mởrộng cơ sở sản xuất, chuẩn bị điều kiện để tiến hành hạch toán kinh tế kinhdoanh xã hội chủ nghĩa.
Ngoài nhiệm vụ may mặc quân phục cho Quân đội Nhân dân Việt Nam, xínghiệp còn đảm nhận may quân phục cho Quân đội Nhân dân Lào Đồng thời cửcán bộ sang giúp Lào xây dựng cơ sở may đo
Từ sau ngày giải phóng đến năm 1979, toàn bộ dây chuyền sản xuất của xínghiệp đã đợc cơ khí hoá Xí nghiệp đã đảm nhiệm đợc khâu sửa chữa, phục hồicác trang bị máy móc của mình và đã có đợc phơng thức quản lý mới khoa họcmang lại hiệu quả trong sản xuất
Với sự nỗ lực phấn đấu để đứng vững trên thị trờng quốc tế cũng trong năm
1987, xí nghiệp đã mạnh dạn đầu t 20.000 USD thiết bị chuyên dùng cho mayxuất khẩu Và một vinh dự lớn đến với Việt Nam là năm 1988 xí nghiệp đã đợcchấp nhận là thành viên của Confectimex và tham gia chơng trình 19/5 về làmgia công xuất khẩu cho bạn hàng Liên Xô Đây là thành công lớn của xí nghiệp
nó đánh dấu một bớc tiến của xí nghiệp trong công tác tổ chức sản xuất, tổ chứcquản lý và khả năng trình độ kỹ thuật của xí nghiệp, nhng nó cũng đòi hỏi xínghiệp phải tự vơn lên nhanh chóng về mọi mặt để có thể mở rộng thị trờngkhông chỉ trong nớc mà ở nhiều nớc trên toàn thế giới
Vì thế những năm 1988 đến 1990 xí nghiệp đã chú trọng tăng cờng côngtác quản lý sản xuất, quản lý sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động Marketing củng cốcác mối quan hệ liên doanh Vì vậy, từ năm 1988 đến 1990 sản xuất kinh doanhcủa xí nghiệp tăng trởng nhanh chóng
Đơn vị tính: 1.000.000đ
Trang 20Bắt đầu từ những năm 1990-1992 do tình hình đất nớc có những thay đổi,quân đội có những điều chỉnh quân số nên sản xuất hàng quốc phòng giảm mạnhxuống 50% rồi 15% thậm chí có năm chỉ có 7,5% Mặt khác ở Đông Âu và LiênXô có những biến động lớn về chính trị nên Hiệp định 19/5 về hợp đồng giacông hàng may mặc xuất khẩu với bạn hàng Liên Xô chỉ còn thực hiện đếntháng 5 năm 1991.
Đứng trớc năm nguy cơ thiếu việc làm nh vậy, xí nghiệp đã mạnh dạn tổchức lại sản xuất, bộ trí lại dây chuyền sản xuất ở phân xởng 2 và phân xởng 3 tổchức lại bộ máy quản lý xí nghiệp giảm lao động gián tiếp hạ tỷ lệ lao động giántiếp từ 11,5% xuống còn 9,6% Rà soát lại hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật,tăng cờng hoạt động Marketing, nhờ đó xí nghiệp đã có đợc các bạn hàng mới ởkhu vực Hồng Kông, Đài Loan và Nam Triều Tiên
Sản phẩm của xí nghiệp đã có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng nh các loại
áo Jakét, áo Nam Triều tiên đợc bạn hàng đánh giá cao
Thị trờng nghiệt ngã, nhng thị trờng cũng đã tạo những cơ hội để xí nghiệplớn mạnh Tuy gặp nhiều khó khăn nhng với nghị lực của Anh bộ đội Cụ Hồ, cần
cù sáng tạo, vừa làm vừa học Biết đánh giá đúng tình hình, biết nhanh chóngkhắc phục những thiếu sót nên xí nghiệp vẫn đứng vững và phát triển trong cơchế mới: cơ chế thị trờng tạo ra những cơ sở tiền đề để nâng cao xí nghiệp thànhcông ty
Giai đoạn 4: Từ 1993 đến nay
Công ty 20 ra đời và phát triển.
Sau 35 năm xây dựng (từ 1957 - 1992) từ một "Xởng máy đo hàng kỹ" có
một phòng làm việc với hơn 30 cán bộ công nhân xí nghiệp May 20 đã có 8 phânxởng sản xuất với 4 phòng chức năng Từ việc chuyên sản xuất hàng nội địa đãsản xuất hàng xuất khẩu có uy tín trên trờng quốc tế với những cơ sở vững chắc
nh vậy, để hoạt động của xí nghiệp có nhiều thuận lợi Trong cơ chế thị trờng và
đảm bảo yêu cầu phát triển của xí nghiệp Đồng thời cũng đánh dấu một bớc ởng thành của xí nghiệp Ngày 12/12/1992, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số74b/QP do Thợng tớng Đào Đình Luyện ký chuyển Xí nghiệp May 20 thànhcông ty 20
Trang 21tr-Đến ngày 04/08/1993, Bộ Quốc phòng lại có Quyết định số 467/QĐ-QPchính thức thành lập Công ty 20.
Khi thành lập về cơ cấu tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý có 6 phòng ban
- Cửa hàng dịch vụ và giới thiệu sản phẩm
- Trung tâm đào tạo kỹ thuật may bậc cao
3 xí nghiệp là:
- Xí nghiệp may 1
- Xí nghiệp may 2
- Xí nghiệp may 3
Công ty 20 ra đời trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Do
sự chi phối của quy luật cạnh tranh, nên công ty gặp phải rất nhiều khó khăn vềviệc làm, phơng tiện máy móc thiết bị, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ, trình
độ tay nghề của công nhân cha đáp ứng đợc yêu cầu của cạnh tranh
Nhng với ý chí không ngại khó khăn gian khổ của ngời lính và với truyềnthống vẻ vang hơn 35 năm qua, công ty từng bớc ổn định sản xuất, tiếp tục xâydựng cơ sở hạ tầng, xây dựng đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề, mở rộngquy mô sản xuất Đồng thời tăng cờng công tác quản lý, đẩy mạnh hoạt động
Marketing Năm 1994, công ty đã ban hành "Quy chế hoạt động của Công "
đầu t 1.740 triệu đồng để đổi mới trang thiết bị, 2.400 triệu đồng để xây dựng cơ
sở hạ tầng Xin phép Bộ Quốc phòng đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp
Nhờ những giải pháp trên mà công ty đã có thêm nhiều bạn hàng mới sảnphẩm của công ty đã đợc xuất sang Hàn Quốc, Hà Lan, Nhật Bản, Liên bangNga
Không thoả mãn với những thành quả đã đạt đợc Trong các năm
1995-1998, công ty lại đầu t thêm một dây chuyền máy may dệt kim trị giá trên 2 tỷ
đồng Thành lập thêm 3 xí nghiệp mới là xí nghiệp dệt kim, xí nghiệp may và xínghiệp dệt vải Tuyển thêm lao động, tổ chức đào tạo nâng bậc cho công nhân
Đầu t xây dựng khu sản xuất và khu điều hành sản xuất ở Sài Đồng, Gia Lâm,
Hà Nội Từ đây sản phẩm của Công ty 20 không đơn thuần chỉ là sản phẩm maynữa mà có cả sản phẩm dệt kim vải, Do vậy, ngày 17/03/1998, Bộ trởng BộQuốc phòng đã ký Quyết định số 319/QĐ-QP đổi tên Công ty may 20 thànhCông ty 20
Trang 22Nh vậy, sau 43 năm ra đời xây dựng và trởng thành từ 1 xởng "May đo
hàng kỹ" với hơn 30 lao động ngày nay Công ty 20 đã có 6 phòng ban nghiệp vụ,
7 xí nghiệp trực thuộc, 1 trung tâm huấn luyện, 1 trờng mầm non mẫu giáo đóngtại 9 địa điểm từ TP Nam Định đến Hà Nội Với lực lợng lao động rất hùng hậu2.700 ngời
Nhìn lại chặng đờng 43 năm từ "Xởng may đo hàng kỹ" đến công ty 20 cho
ta thấy quá trình phát triển của công ty 20 là phù hợp với tiến trình lịch sử pháttriển của đất nớc và của Quân đội Nhân dân Việt Nam nói chung và của ngànhhậu cần quân đội nói riêng Đây là quá trình phát triển từ nhỏ đến lớn, từ thô sơ
đến hiện đại, từ sản xuất thủ công đến bán cơ khí và cơ khí hoá Từ quản lý tậptrung bao cấp phục vụ cho yêu cầu của công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-
ớc đến hạch toán từng phần đến hạch toán toàn bộ, hoà nhập với kinh tế thị trờngtrong nớc, khu vực và trên thế giới Những bớc đi đó đã tạo ra thế vững chắc cho
sự phát triển tiếp theo của Công ty 20 Có thể thấy rõ sự tăng trởng của Công ty
20 trong 5 năm gần đây qua các chỉ tiêu sau:
* Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm của sản phẩm
Lãnh đạo công ty nhận nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm may mặc chịu sự lãnh
đạo trực tiếp của Tổng cục hậu cần, với phơng châm, đặt mục tiêu chất lợng lênhàng đầu, do vậy công ty luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao
Hoạt động sản xuất của công ty chủ yếu là hàng bộ đội, và mặt hàng xuất khẩu.Mặt hàng xuất khẩu gia công do khách nớc ngoài, khách hàng thiết kế trớchình dáng, kích thớc, mầu sắc nguyên vật liệu cũng đợc giao cho công ty đủ số l-ợng để sản xuất theo đơn đặt hàng trung bình mỗi đơn hàng từ 1.000 đến 2.000sản phẩm nhng cũng có nhiều đơn hàng chỉ có vài trăm hoặc dới 100 sản phẩm
điều này gây khó khăn và tốn kém cho sản xuất, cũng nh công tác quản lý chất ợng sản phẩm do mẫu mã thay đổi thờng xuyên có những mẫu mã hàng côngnhân làm cha quen tay, cha đẹp thì đã hết
Trang 23l-Sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, nhiều kiểu dáng cầu kỳ, phức tạp
có nhiều loại hàng do nhiều mảnh vải ghép lại phối tới 8 mầu trong khi đó côngnhân còn bỡ ngỡ với nhiều kiểu dáng mầu sắc mới lạ Do vậy công việc sản xuấtgặp một số khó khăn do phải đào tạo nâng cao, hớng dẫn cụ thể cho từng mẫumã hàng để cho công nhân có thể hoàn thành tốt công việc của mình
Sản phẩm do công ty sản xuất là hàng xuất khẩu cho nên mỗi sản phẩmphải đảm bảo tuyệt đối các tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lợng cũng nh đóng góisản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu
Một số sản phẩm chủ yếu của công ty nh:
- áo Jacket
- áo đua mô tô
- Quần áo bộ đội
1.3 Đặc điểm thị trờng tiêu thụ
- Thị tr ờng trong n ớc : dân số nớc ta hiện nay khoảng 80 triệu dân nhu cầu
về sản phẩm may mặc là tất yếu đang ngày càng tăng lên, mức sống của ngờidân đợc nâng cao, lối sống ăn mặc hiện đại đã du nhập vào nớc ta Điều nàybuộc các nhà sản xuất phải nâng cao chất lợng sản phẩm của mình kiểu dángmẫu mãu đến chất lợng sản phẩm
Số lợng các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ở Hà Nội nhiều, và cảcông ty t nhân ở khắp mọi nơi có thể tồn tại với lợng một đơn vị từ 5-10 ngờihoặc vài trăm ngời chính vì vậy nó gây ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanhnghiệp cả về chất lợng lẫn giá cả
- Thị tr ờng n ớc ngoài: trong giai đoạn này công ty 20 đã có 3 bạn hàng nh
Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ Hiện nay công ty còn đang tiếp tục thâm nhậpvào các thị trờng khác nữa
Khi đối tác nớc ngoài vào Việt Nam để ký hợp đồng gia công hàng xuấtkhẩu, họ cũng đến nhiều công ty lớn mà các công ty này chủ yếu tới 90% doanhthu đều làm gia công hàng xuất khẩu đem lại Chính vì vậy, công ty 20 muốn tồntại và phát triển đợc thì phải ký đợc nhiều hợp đồng chỉ còn có cách vợt lên trên
họ về mặt chất lợng sản phẩm để nhằm thoả mãn mọi yêu cầu khắt khe của thịtrờng nớc ngoài
1.4 Đặc điểm về công nghệ.
Do quá trình sản xuất cho nhiều loại sản phẩm, mẫu mã khác nhau cho nêncông ty đã xây dựng một mô hình sản xuất theo quá trình công nghệ nh sau:Gồm 3 công đoạn
- Giai đoạn chế thử sản phẩm
- Giai đoạn cắt, thêu, may
- Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm
Sơ đồ 1 Quy trình công nghệ sản xuất.
Trang 24Trong các bớc để tạo ra thành phẩm thì công đoạn may sản phẩm từ bánthành phẩm cắt, thêu và phụ liệu là quan trọng nhất Đây là giai đoạn mà ngờicông nhân sử dụng kỹ thuật của mình để tạo ra thành phẩm cuối cùng Tính hợp
lý và khoa học của quá trình may ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm
- Giai đoạn chế thử sản phẩm là giai đoạn quan trọng Vì mẫu mà củakhách hàng rất đa dạng, phức tạp và chất liệu vải rất khó làm Vì vậy bộ phậnchế thử có trách nhiệm kiểm tra mẫu mã xem có khớp với tài liệu hay không,chất liệu vải nh thế nào, rồi từ đó máy lại sản phẩm, xem chi tiết của từng bộphận có gì phức tạp để từ đó tìm ra biện pháp khắc phục tránh hiện tợng saihỏng, sửa chữa trong quá trình sản xuất làm ảnh hởng đến chất lợng của sảnphẩm
- Giai đoạn thiết kế bản giác là công đoạn ngời công nhân giác mẫu phảikiểm tra mẫu giác xem có đúng từng chi tiết trên mẫu gốc do khách hàng gửisang hay không và các chỉ tiêu đó có đúng canh sợi cha, nhiều khi mẫu do kháchhàng gửi sang không đúng với áo mẫu Vì vậy bộ phận chế thử có trách nhiệmkiểm tra và đánh dấu lại canh sợi trên mẫu giác, rồi từ đó ngời giác mẫu tiếp tụccông việc của mình thành một bản giác chính thức nhng trong quá trình giácmẫu do định mức của khách hàng giao cho có hạn lên các chi tiết của mẫu giác
bị trồng lên nhau, canh sợi cũng bị sai đi sẽ gây ra bị bùng, vặn, có khi còn bịhụt Vì vậy ngời giác mẫu phải chú ý từng chi tiết và giác sao cho phù hợp vớibản giác mà không ảnh hởng đến chất lợng của bán thành phẩm mà định mứccũng không đợc tăng lên
Chính vì những điều nêu trên đã gây ra không ít khó khăn cho Công ty mà
nó còn ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm trong các mã hàng
- May sản phẩm
- Là chi tiết
- Kiểm tra sản phẩm
- Là hơi toàn bộ sản
phẩm đã may xong
- Kiểm tra sản phẩm lần cuối.
- Đóng gói sản phẩm
- Kiểm tra đóng gói
- Nhập kho sản phẩm
- Xuất kho sản phẩm
- Chuẩn bị vật t
- Cấp vật t theo phiếu
Trang 251.5 Về phần máy móc thiết bị:
Công ty 20 nhận thức đợc đây chính là phần cốt lõi của công nghệ sản xuấthàng may mặc để có thể nâng cao năng lực sản xuất và tăng cờng khả năng cạnhtranh của công ty trên thị trờng thế giới Do vậy, trong những năm vừa qua công
ty đã chú trọng đầu t hàng loạt máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuấtnhằm nâng cao chất lợng sản phẩm Hầu hết các máy móc đợc đầu t là của cácnớc có công nghệ sản xuất hàng may mặc tiên tiến nh Nhật, Đài Loan, HànQuốc Hiện tại công ty có:
- Máy thùa khuyết 14 chiếc
- Máy thùa khuyết bằng 34 chiếc
- Máy thùa khuyết đầu tròn 14 chiếc
- Máy may trần đè 15 chiếc
- Máy may dích dắc 3 chiếc
- Máy bổ túi tự động 1 chiếc
- Máy hút bụi vệ sinh 2 chiếc
Mấy năm gần đây Công ty 20 đầu t một số máy móc hiện đại phục vụ chosản xuất và nâng cao chất lợng của các mã hàng Nhng điều đáng quan tâm là
đầu t máy móc hiện đại nhng trình độ của công nhân còn có hạn cha làm chủ
đ-ợc máy móc thiết bị Vì vậy rễ gây ra tình trạng làm cha đúng, cha đẹp, có khicòn bị rách gây ra lãng phí mà chất lợng của sản phẩm vẫn cha đạt yêu cầu vàgây ra mất lòng tin với khách hàng
Vì vậy trong khi đầu t thiết bị phải đầu t đúng lúc, đúng chỗ sao cho có hiệuquả tránh tình trạng sản xuất mà chất lợng của sản phẩm cũng không cao