II. Phân tích tình hình chất lợng sản phẩ mở Công ty 20 trong thời gian qua.
c. Yêu cầu đối với thành phẩm may.
2.3. Công tác quản lý chất lợng sản phẩm hàng xuất khẩu của công ty.
Thực chất của công tác quản lý là quản lý con ngời, đó là yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất. Trong hệ thống sản xuất, con ngời luôn giữ vị trí trung tâm, có ý nghĩa quyết định. Nếu không có con ngời sẽ không có quá trình sản xuất.
Quản lý chính là hoạt động chủ quan, có ý thức, có tính năng động của con ngời khi quy mô sản xuất càng lớn, trình độ sản xuất càng phức tạp thì vai trò tổ chức quản lý sản xuất càng cao. Nó trở thành nhân tố quan trọng để tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Trong điều kiện hiện nay, do đòi hỏi về chất lợng sản phẩm của thị trờng ngày càng cao thiết bị khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất ngày càng hiện đại dẫn đến đòi hỏi những ngời tham gia công tác quản lý chất lợng phải có trình độ học vấn, giỏi về kỹ thuật sản xuất, hiểu máy móc thiết bị hiện đại, đi sâu sát với thực tê sản xuất.
Tại Công ty 20, công tác quản lý về chất lợng sản phẩm là công tác tổng hợp. Nó liên quan đến mọi ngời, mọi phòng ban và các cán bộ công nhân tại phân xởng sản xuất. Nhng ngời chịu trách nhiệm cao nhất trớc giám đốc công ty là phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. Đây là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về mặt kỹ thuật đối với sản phẩm của công ty. Chỉ đạo việc quản lý công tác đảm bảo chất lợng, quy trình công nghệ, kiểm tra chất lợng bán thành phẩm, sản phẩm trong quá trình sản xuất đáp ứng yêu cầu của hệ thống chất lợng, thống nhất và hiệu chuẩn thiết bị đo.
Tuy nhiên, phòng KT làm công tác quản lý chất lợng là chủ yếu. Phòng này chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật. Hầu hết đội ngũ chế mẫu của phòng kỹ thuật đều là thợ bậc cao, thờng là bậc 5. Bộ phận làm mẫu cứng đều có trình độ trung cấp may. Bộ phận viết quy trình kỹ thuật và dịch tài liệu kỹ thuật đều là ngời có trình độ đại học ngoại ngữ và học trung cấp may để vừa có trình độ suy luận vừa có tay nghề để làm việc.
Bộ phận này có nhiệm vụ xây dựng hoặc huỷ bỏ, kiểm soát các tài liệu liên quan đến kỹ thuật công nghệ, kiểm tra chất lợng sản phẩm của công ty. Xây dựng các định mức vật t, nguyên phụ liệu và các chi phí khác khi đa vào sản xuất, kiểm tra tham mu việc đánh giá hiệu quả công việc và hao hụt. Đồng thời có thể đề xuất tham mu theo dõi các kế hoạch đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ tiên tiến.
Đối với công tác quản lý chất lợng ở đơn vị sản xuất. Để thực hiện tốt công tác chất lợng sản phẩm ở các đơn vị sản xuất thì ngay từ công tác làm bản giác, chế mẫu, viết quy trình kỹ thuật cho sản phẩm mới chuẩn bị đa vào sản xuất, đòi hỏi phòng kỹ thuật phải làm chính xác, thâu tóm đầy đủ mọi ý kiến đóng góp của khách hàng để có thể đa ra đợc một sản phẩm hoàn chỉnh nhất, một bản quy trình
tác nghiệp đầy đủ nhất để bộ phận sản xuất căn cứ vào đó tiến hành sản xuất hàng loạt. Khi bán thành phẩm và mẫu, quy trình kỹ thuật đợc đa vào sản xuất thì ban giám đốc phân xởng, tổ trởng sản xuất, KCS phân xởng phải đề ra các biện pháp quản lý chất lợng hợp lý và khoa học nhất. Trớc khi vào sản xuất mã hàng nào cũng phải ghép thử paton mẫu, để xem xét các bộ phận có khớp với nhau không, từ đó có thể phát hiện ra những sai sót trong bản giác và điều chỉnh cho hợp lý.
- Đối với công nhân sản xuất ngay từ khi lĩnh bán thành phẩm lên đã phải kiểm tra xem phân xởng cắt có làm chính xác theo paton không? Nếu không đúng trả lại cho phân xởng cắt sửa chữa. Khi sản xuất sản phẩm, ngời làm sau kiểm tra ngời làm trớc, ngời sản xuất phải xem kỹ quy trình, áo mẫu làm thử một sản phẩm thuộc bộ phận của mình đa cho tổ trởng kiểm tra, sau đó mới đợc làm hàng loạt. Sản phẩm khi máy xong đều phải đợc đựng vào rọ đựng hàng hoặc để trên băng chuyển. Mọi công nhân đều phải tuân thủ nội quy của phân xởng: Ngày lau máy 2 lần, buổi sáng vào 7 giờ, buổi chiều vào 12 giờ 20, để nhằm giừ vệ sinh công nghiệp cho sản phẩm tránh để dầu mỡ dính bẩn vào các sản phẩm. Ngoài ra, công nhân sản xuất cũng cần hợp tác với các bộ phận khác của công ty tiến hành kiểm tra chất lợng nguyên phụ liệu, bán thành phẩm trớc khi đa vào dây chuyền sản xuất. Kiểm tra tình hình hoạt động của hệ thống máy móc thiết bị trớc và trong quá trình sản xuất. Kiểm tra kỹ lỡng thành phẩm trớc khi nhập kho.
- Tổ phó sản xuất phụ trách về nguyên vật liệu thờng xuyên đối chiếu với áo mẫu, phối màu để cấp phát nguyên vật liệu theo đúng chủng loại, kích cỡ.
- Tổ trởng là ngời ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm của cả dây chuyền sản xuất của tổ đó. Bởi tổ trởng là ngời nắm vững các yêu cầu kỹ thuật áo mẫu, bản giác, sau đó hớng dẫn công nhân thi hành triệt để các yêu cầu đó và th- ờng xuyên hàng ngày kiểm tra xem công nhân có thực hiện đúng các yêu cầu đặt ra hay không? Tổ trởng cũng là ngời kiểm tra sản phẩm từ khi vào chuyền cho đến khi kết thúc mã hàng.
- Bộ phận KCS phân xởng cần phải nắm vững quy trình kỹ thuật, áo mẫu. Khi tổ trởng rải chuyền hàng ngày, bộ phận KCS này phải thờng xuyên xuống chuyền để kiểm tra uốn nắn công nhân làm việc xem công nhân sản xuất có tuân thủ th góp ý của khách hàng cũng nh các quy định của quy trình kỹ thuật hay không? Khi sản phẩm cuối chuyền đã ra thì tiến hành kiểm tra kỹ lỡng thành phẩm xem có còn thiếu sót gì không. Nhng đây chỉ là biện pháp sau cuòng, còn quyết định chất lợng tốt hay xấu là công tác kiểm tra trong quá trình sản xuất.
- Đối với quản đốc phân xởng khi nhân paton, quy trình áp mẫu về phải tiến hành xem xét đối chiếu, ghép paton để tìm ra những điểm không hợp lý gia paton, áo mẫu từ đó đề ra cách xử lý. Đồng thời, nắm vững cách lắp ráp và yêu cầu kỹ
thuật của từng bộ phận. Hàng ngày, phó quản đốc phân xởng đều phải xớng chuyền sản xuất để kiểm tra công nhân làm việc, phải xem xét kỹ từng bộ phận để nếu có sản phẩm nào sai quy trình sản xuất, phối màu thì kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa tránh sai sót hàng loạt.
- Đối với quản đốc phân xởng: hàng ngày nắm vững đợc tình hình chất lợng sản phẩm của phân xởng, của từng dây chuyền sản xuất thông qua phó quản đốc phụ trách kỹ thuật và các tổ trởng sản xuất, KCS phân xởng trên cơ sở đó đề ra các biện pháp thích hợp để xử lý.
Bên cạnh đó, công ty còn đề ra một số nội quy nh vệ sinh sản phẩm, bảo d- ởng máy móc, quy trình kỹ thuật... để làm tốt hơn nữa về công tác quản lý chất l- ợng sản phẩm. Hàng tháng, công ty còn thờng xuyên tổ chức hội nghị khách hàng về chất lợng sản phẩm. Nhận xét từng mã hàng đang sản xuất một cách chi tiết tỉ mỉ nhằm rút kinh nghiệm cho các mã hàng sau.
Đối với những sản phẩm không phù hợp do sai hỏng, không đạt tiêu chuẩn, công ty sẽ có các bớc xử lý sau để giải quyết.