Giải pháp tiêu chuẩn hóa sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hà Nội

MỤC LỤC

Nhóm các loại chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho các loại sản phẩm

- Sự thích ứng của loại sản phẩm nào đó với các tiêu chuẩn để xác định nhất là các tiêu chuẩn cơ bản. - Số lợng các doanh nghiệp, các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp đạt các chỉ tiêu kể trên. Nhóm các chỉ tiêu có tính chất đại thứ áp dụng cho từng loại sản phẩm.

Nhóm các chỉ tiêu có tính chất đại thứ áp dụng cho từng loại sản phẩm thích hợp

- Chỉ tiêu đặc trng cho tính năng cơ học, lý học, hoá học (độ cứng độ uốn cong, độ bền nhiệt..) tỷ lệ tạp chất cho phép, sự giảm nhẹ và tính kinh tế của chế biến nguyên liệu. Tiêu chuẩn vào nề nếp, có kỹ luật, có tổ chức, và có kế hoạch, nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm sử dụng nguyên vật liệu một cách có hiệu quả. Nhờ có các tiêu chuẩn hoá mà tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, thống nhất qui cách thực hiện chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong sản xuất, áp dụng kỹ thuật tiên tiến và các phơng pháp sản xuất tiên tiến.

Yêu cầu của tiêu chuẩn hóa là thống nhất qui cách cỡ loại, thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, qui cách bao gói nhãn hiệu. Tiêu chuẩn hóa và là điều kiện cho phép sử dụng hợp lí nguyên liệu, sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, phản ánh các thành tựu khoa học kỹ thuật. Doanh nghiệp công nghiệp ngoài trách nhiệm phải thực hiện các tiêu chuẩn nhà nớc, tiêu chuẩn ngành, địa phơng cần xây dựng những tiêu chuẩn áp dụng trong nội bộ doanh nghiệp.

Nhu cầu thị trờng

Các tiêu chuẩn cũng cần tiếp tục hoàn thiện, đổi mới để đáp ứng yêu cầu ngời tiêu dùng và phù hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sản phẩm làm ra chắc chắn là tiêu thụ đợc, không biết tốt hay xấu, cho nên vấn đề chất lợng không đợc quan tâm đúng mức. Đó là một lí do giải thích tại sao sản phẩm của ta trong thời kỳ đó vô cùng thấp kém so với các sản phẩm cùng loại trong khu vực và trên thế giới làm thiệt hại cho ngời tiêu dùng và nền kinh tế quốc d©n.

Tiến bộ khoa học kỹ thuật

Vật t nguyên vật liệu sử dụng

Nh vậy nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đặc biệt càng quan trọng. Khi nguyên vật liệu có độ ẩm lớn nó tạo điều kiện cho vi trùng hoạt động phá hoại sản phẩm, làm tăng cờng quá trình sinh hoá bản thân sản phẩm dẫn đến làm giảm chất lợng sản phẩm. Trong sản xuất kinh doanh, thành phần hoá học của nguyên vật liệu luôn luôn biến đổi và phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong quá trình bảo quản, vận chuyển,chế biến, cho nên chúng ta phải khống chế quá trình biến đổi này theo h- ớng có lợi.

Nếu cung cấp đúng chất lợng nguyên vật liệu, năng lợng, thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ thuật sẽ làm tăng chất lợng sản phẩm và làm hạ thấp tơng ứng chi phí vật liệu và lao động cho một sản phẩm. Chọn nguồn cung cấp nguyên vật liệu: Để chọn đợc nguồn cung cấp nguyên vật liệu tốt chúng ta phải kiểm tra khả năng thuộc về lĩnh vực quản lí, chất lợng của nguồn cung cấp nguyên vật liệu. Tóm lại, việc sử dụng nguyên vật liệugắn liền với chất lợng sản phẩm, sử dụng hợp lí tiết kiệm nguyên vật liệu chính là một biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng nguyên vật liệu.

Trình độ ý thức của ngời lao động

Trình độ quản lí các hoạt động sản xuất kinh doanh

- Nâng cao chất lợng sản phẩm là t liệu sản xuất nh máy móc thiết bị nguyên vật liệu dẫn đến làm tăng tính năng tác dụng, tuổi thọ, độ an toàn của sản phẩm, hạ giá thành của sản phẩm do t liệu sản xuất này tạo ra, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Nâng cao chất lợng sản phẩm là hàng tiêu dùng sẽ thoả mãn tốt yêu cầu của ngời tiêu dùng với chính hàng hóa đó, góp phần cải thiện đời sống, tăng thu nhập thực tế của dân c, ngời lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách từ sự phát triển của Công ty. Nâng cao chất lợng sản phẩm cũng làm thu nhập của công nhân viên tăng lên mà vẫn ổn định tạo tâm lý gắn bó chặt chẽ với công ty và có ý thức tự giác phấn đấu không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm bởi vì họ nhật thức đợc lợi ích trực tiếp từ việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nâng cao chất lợng sản phẩm là điều kiện kiên quyết đảm bảo khẳ năng cạnh tranh mở rộng thị trờng của doanh nghiệp, sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều hơn, phát triển sản xuất, tăng doanh thu và lợi nhuận. Nhng dù giá thành sản phẩm có hạ đến đâu mà chất lợng không đảm bảo thì sản phẩm đó vẫn bị đánh bại trên thị trờng.Cho nên hiện nay ngời ta chuyển từ cạch tranh giá thành sang cạnh tranh chất lợng sản phẩm. Để thực hiện đợc mục tiêu đó sản phẩm của Công ty phải tạo dựng đợc uy tín trên thị trờng do đó đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm có tầm quan trọng đặc biệt và phù hợp với từng thời kỳ,từng giai đoạn.

Phơng hớng và biện pháp nhằm góp phần

Mô tả sản phẩm

Xác định mục đích sử dụng

Thẩm định sơ đồ dây chuyền sản xuất

Xác lập các ngỡng tới hạn đối với mỗi điểm CCP

Thiết lập các thủ tục thẩm định

Tập hợp tài liệu, lập hồ sơ chơng trình HACCP

Đánh giá nội bộ: Là mấu chốt để liên tục cải tiến để hớng Công ty theo những tiêu chuẩn HACCP. Tổ chức thuê t vấn cùng với thành viên trong ban

Khắc phục sai lỗi: Khi đã đánh giá, có sai lỗi trong quá trình thực hiện sẽ đợc đa ra phân tích, nêu ra các bớc khắc phục những sai lỗi đó

Lựa chọn tổ chức đánh giá và đăng kí chứng nhận: Công ty sẽ lựa chọn một tổ chức đánh giá trong nớc hoặc ngoài nớc đăng kí chứng nhận. Chi phí

    Đảm bảo tính đồng bộ trong quá trình tiến hành quản lý chất lợng là điều kiện cần thiết giúp cho các hoạt động đợc nhịp nhàng, cân đối, tránh chồng chéo, lãng phí về nhân lực, vật lực giúp cho chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo và nâng cao. Trong công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm và quản lý quá trình công nghệ Công ty cần phải lấy con ngời làm yếu tố trọng tâm của quản lý chất lợng sản phẩm, lấy phòng ngừa làm chính với phơng châm “làm đúng ngay từ đầu”, “sản xuất không có phế phẩm”. Do vậy, cần phải tổ chức lại để tránh điều hành chồng chéo, loại bỏ hiện tợng ỷ lại, trụng chờ vào ngời khỏc, phõn định rừ quyền lợi và trỏch nhiệm của mỗi ngời trong guồng máy quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty.

    Ngoài ra những nhân viên KCS sẽ định kỳ đi lấy mẫu sản phẩm (theo qui định) của phân xởng và kiểm tra, so sánh với các chỉ tiêu đánh giá, phân cấp chất lợng sản phẩm để thông báo lên Công ty và xuống từng phân xởng. +Tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty cho phự hợp với điều kiện mới, qui định cụ thể và rừ ràng chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi bộ phận, mỗi cá nhân trong guồng máy tổ chức đó. Nếu Công ty thực hiện quản lý chặt chẽ theo phơng pháp này thì trớc hết Công ty sẽ có một hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm từ trên xuống, từ cấp Công ty cho đến cấp phân xởng mọi ngời đều có ý thức trong quản lý chất lợng sản phẩm.

    Mục đích đào tạo: Để đào tạo ngời lao động có hiệu quả trớc mắt Công ty cần phải xây dựng một kế hoạch đào tạo nguồn nhân sự bằng những hoạt động có tổ chức của những nhóm khác nhau, thực hiện phân tích đánh giá nhu cầu đào tạo của ngời lao động ở mọi trình độ. Giải pháp về giáo dục: Là biện pháp tác động về mặt tinh thần, tâm lý của ngời lao động góp phần nâng cao ý thức kỷ luật lao động, thái độ làm việc nghiêm túc đúng giờ giấc, chấp hành đúng quy trình công nghệ, các quy tắc an toàn sản xuất, tôn trọng quyết định của cấp trên. Mặt khác, bậc thợ bình quân của Công ty hiện nay là 3.8, nếu Công ty có chính sách giữ và thu hút thợ giỏi thì Công ty sẽ không phải mất thời gian đào tạo mà vẫn có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề.

    Cùng với việc đổi mới máy móc thiết bị, công ty cần chú ý đến việc tổ chức bảo dỡng, bảo quản, sửa chữa theo định kỳ hoặc bất thờng để bảo đảm thực hiện tốt các mắt xích tu sửa nhằm đáp ứng tiến dộ nhu cầu sản xuất tăng năngn suất lao. Đổi mới công nghệ cần đi đôi với quá trình tiếp thu công nghệ mới, tiến hành đổi mới cả phần cứng lẫn phần mềm, chuẩn bị đội ngũ kỹ thuật và đào tạo công nhân để có khả năng vận hành, khai thác và sử dụng công nghệ có hiệu quả. Mà ở Công ty hiện nay, việc áp dụng các công cụ thống kê vào quản lý chất lợng sản phẩm vẫn cha đợc chú trọng, một phần do đặc điểm của sản xuất của Công ty sản xuất với số lợng nhiều và mặt hàng bánh kẹo có thể xử lý sản phẩm hỏng dễ dàng hơn.

    Việc biết đợc các nguyên nhân chính một cách hệ thống và mối quan hệ giữa chúng với các nguyên nhân ở cấp nhỏ hơn ảnh hởng tới quá trình sản xuất là rất quan trọng, giúp ta thực hiện những bớc cải tiến cần thiết và nh là một danh sách để kiểm tra nguyên nhân và mối quan hệ của chúng.

    Sơ đồ 09  :    Hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty
    Sơ đồ 09 : Hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty