BDTX giáo viên mầm non Module 14 linh

12 5.7K 53
BDTX giáo viên mầm non Module 14 linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MODUL14 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ EM THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM (Thời gian học 0111 đến ngày 05112021) I Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của tr. MODUL14 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ EM THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM (Thời gian học 0111 đến ngày 05112021) I Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của tr.

MODUL14: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ/ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ EM THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM (Thời gian học 01/11 đến ngày 05/11/2021) I Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em, mục tiêu kết mong đợi theo Chương trình GDMN Đặc điểm phát triển ngơn ngữ trẻ a, Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ – 1,5 tuổi * Giai đoạn từ 0-5 tháng tuổi cịn gọi giai đoạn tiền ngơn ngữ trẻ.: - Nghe: + Có phản ứng với âm thanh: quay đầu phía nguồn âm + Phản ứng với âm lớn: giật mình, khóc thét lên… +Nhìn vào khn mặt bạn bạn nói - Nói: +Phát âm: biểu thị thích thú hay khó chịu: cười to, khóc la hét om xịm * Giai đoạn từ đến 12 tháng tuổi - Nghe: + Hiểu dược: không – không +Cố gắng giao tiếp hành động, cử chỉ, điệu - Nói: Cố gắng nhắc lại âm bạn + Nói bập bẹ, bi bô “ba-ba-ba” “ma-ma-ma” - Vốn từ: + Bi bô từ: ba ba, mâm măm, bà, bà *Từ 12 đến 18 tháng tuổi - Nghe: Chú ý đến sách đồ chơi vòng khoảng phút + Làm theo hướng dẫn đơn giản bạn điệu bộ, cử + Trả lời câu hỏi đơn giản, không lời + Chỉ đồ vật, tranh thành viên gia đình - Nói: Nói đuợc đến từ tên người đồ vật (phát âm khơng rõ ràng) + Cố gắng làm quen với từ đơn giản - Vốn từ: Có vốn từ khoảng 20 – 30 từ * Theo nhà nghiên cứu Singapore, có kiện thú vị giai đoạn phát triểnnày trẻ Đó trẻ từ đến 12 tháng tuổi trẻ tồn giới “nói” âmthanh giống Nhưng từ 12 tháng tuổi trở trẻ nói từ tiếngmẹ đẻ mình, từ ngữ mà hàng ngày trẻ nghe từ mơi trườngxung quanh Như vậy, chứng ta thấy môi trường ngôn ngữ vô quantrọng phát triển ngôn ngữ trẻ nhỏ Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 1,5 – tuổi * Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mầm non giai đoạn từ 1,5 – tuổi * Giai đoạn Từ 18 đến 23 tháng - Nghe: + Làm theo đề nghị đơn giản mà không cần biểu thị kèm điệu bộ, cử + Chỉ phần đơn giản trẻn thể người “mũi, miệng, mắt” + Hiểu động từ đơn giản “ăn”ngủ - Nói: + Nói đuợc chuỗi từ đến 10 từ (Phát âm khơng rõ ràng) + Hỏi tên thức ăn thông thường + Bắt chước/Tạo tiếng kêu động vật: VD: meo meo, gâu gâu… + Nói đuợc khoảng bổn mươi từ 24 tháng, lời nói bắt đầu xác hơnnhưng bị đuối/nuốt âm cuổi + Người lạ khơng hiểu nhiều trẻ nói - Vốn từ: + Biết khoảng 50 từ 24 tháng + Có biết vài đại từ: “bạn”, “cô ấy’ * Giai đoạn Từ đến Tuổi - Nghe: Trả lời câu hỏi đơn giản - Nói: Nói đuợc cụm từ có 2-3 từ + Sử dụng câu hỏi có nhái trọng âm để hỏi; ví dụ: “quả bóng + Bắt đầu sử dụng từ số nhiều như; “những tất”, “những đơi dép” thìq khứ: “đã ăn - Vốn từ: Có vốn từ khoảng 200 đến 300 từ + Biết vài khái niệm không gian: trong, ngoài, trẻn + Biết miêu tả từ B PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA TRẺ TỪ 3-6 TUỔI Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 3-6 tuổi * Giai đoạn từ 3-4 tuổi: - Nghe:+ Thích thú với ngôn ngữ, hào hứng với thơ ca nhận điều vơ lí trongngơn từ - Nói:+ Diễn tả ý tưởng cảm xúc, không dừng lại việc nói giới xungquanh bé + Diễn tả động từ: “ Đang” + Trả lời câu hỏi đơn giản - Vốn từ: + Biết nhóm tên đối tượng Ví dụ: “ Quần áo, thức ăn” + Sử dụng hầu hết âm chưa trịn âm âm khó * Giai đoạn từ 4-5 tuổi: - Nghe: Hiểu khái niệm không gian + Hiểu câu hỏi phức tạp - Nói: Miêu tả làm việc + Liệt kê đồ vật theo loại + Sử dụng câu hỏi : “ Tại sao?” - Vốn từ: Lời nói hiểu vài lỗi sai phát âm từ dài, khó,phức tạp + Nói 200-300 từ khác * Giai đoạn 5-6 tuổi: - Nghe: Hiểu chuỗi thời gian + Thực chuỗi có hướng dẫn + Hiểu nhịp điệu câu thơ, hát - Nói: Câu đạt độ dài từ trở lên + Sử dụng câu ghép câu phức hợp + Miêu tả đồ vật + Sử dụng tưởng tượng để sáng tạo câu chuyện - Vốn từ: Hiểu 2000 từ Bài học kinh nghiệm - Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng ngôn ngữ với việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ, khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, rènluyện ngơn ngữ để phát âm chuẩn - Làm giầu vốn từ trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, vui chơi, kể truyện đọc truyện cho trẻ nghe - Củng cố vốn từ cho trẻ hoạt động - Tích cực hố vốn từ cho trẻ - Tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo hấp dẫn với trẻ phù hợp với nội dungcủa dạy - Luôn tạo khơng khí vui tươi , thoải mái cho trẻ, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tựtin tham gia vào hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều - Cần có kết hợp chặt chẽ giáo phụ huynh để nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ có kế hoạch phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Tổ chức nhiều trò chơi sử dụng ngôn ngữ - Cô giáo tạo điều kiện cho trẻ nghe nhiều nói chuyện nhiều với trẻ, ln tìm cách thúc đẩy trẻ sử dụng ngơn ngữ cách chủ động - Tích cực cho trẻ làm quen với thiên nhiên để phát triển khả quan sát, giúp trẻ củng cố tư hoá biểu tượng ngôn từ - Một số ý kiến đề xuất: - Tiếp tục cho giáo viên thăm quan môi trường sư phạm tiết mẫu trường để bạn học hỏi kinh nghiệm II Quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm phát triển ngôn ngữ 1, Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiểu nào? - Hiện nay, người có khác biệt về: Điều kiện sống, hoàn cảnh, thể chất, lực, … trẻ em - Mỗi trẻ có khác biệt hồn cảnh, mơi trường sống, điều kiện gia đình học tập, … Chính thế, trẻ em cá thể riêng biệt khác thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý, … Điều đồng nghĩa với việc trẻ có hứng thú, cách học trình độ học tập khác - Chính thế, người lớn cần ý điều xảy suốt thời thơ ấu trẻ Vì ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tương lai trẻ Những trải nghiệm đầu đời trẻ cần phải phù hợp với mức độ phát triển Đồng thời phải xây dựng dựa sở mà trẻ biết thực Chính vậy, phải cẩn trọng, khơng dạy q khó trẻ 2, Vậy giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? “Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau”, giáo viên mầm non tiếp cận phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”, giúp trẻ hứng thú với học tập phát triển mạnh trẻ: -Bản chất quan điểm Giáo dục trẻ làm trung tâm gì? + Dựa nhu cầu, khả năng, mạnh hứng thú trẻ Tuy nhiên, bạn phải tin tưởng vào chúng hy vọng chúng đạt thành công, tiến + Tạo hội học cho trẻ cách khác hoạt động vui chơi + Phản ánh phát triển trẻ xây dựng tất mà trẻ biết thực -Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo gì? + Cần tạo cho trẻ hứng thú, mạnh, khả năng, nhu cầu trẻ Đồng thời người lớn phải tạo cho bé hội hiểu, đánh giá cần tôn trọng + Luôn hướng đến cho đứa trẻ hội tốt để thành cơng + Mỗi đứa trẻ có hội học khác nhau, đặc biệt thông qua việc vui chơi -Để thực việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần làm gì? + Các giáo viên cần dựa khả năng, nhu cầu, hứng thú mạnh trẻ Từ xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với đứa trẻ + Cần đặt niềm tin vào đứa trẻ tin trẻ tiến thành cơng + Có nhiều phương pháp để dạy học có hiệu cho trẻ Trong đó, phương pháp áp dụng nhiều hoạt động vui chơi Vì vui chơi làm cho trẻ khám phá, tưởng tượng, sáng tạo, tương tác với bạn bè… + Xây dựng kế hoạch dựa mà trẻ biết làm Các kế hoạch giáo dục trẻ phải phản ánh mức độ phát triển đứa trẻ -Sự quan trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phát triển ngôn ngữ Hiện nay, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng vào chương trình giáo dục mầm non nước Đặc biệt, phương pháp áp dụng nhiều thành phố lớn -Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làm cho nhiều phụ huynh thấy ưu điểm mà mang lại con Đây phương pháp lấy trẻ làm trung tâm phát triển dần tạo nên móng vững - Những tảng đầu đời quan trọng để nâng bước chân trẻ vững bước vào đời Ngồi ra, nhiều phụ huynh cịn đánh giá phương pháp giáo dục mang nhiều giá trị nhân văn giá trị tinh thần vô to lớn III Hướng dẫn tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm Tạo hứng thú cho trẻ học chuyên cần + Nội dung: Trong buổi họp phụ huynh đầu năm huy động phụ huynh đưa trẻ đến trường, tuyên truyền cho cha mẹ trẻ nôi dung môn học, hoạt động bậc họ mầm non, gốc rễ, móng cho cháu tiếp cận với tiếng việt tốt + Cách thức thực hiện: Giáo viên kích thích cho trẻ đến lớp ngày để cháu tiếp thu, lĩnh hội đầy đủ kiến thức hành trang cho cháu vào lớp Trong cháu phần đông không đến lớp ngày ngôn ngữ cháu hạn chế Vì giáo viên cần trị chuyện trẻ nhiều để bé có cảm giác an tồn, tự tin thích đến lớp Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua môn học + Nội dung Giáo viên tăng cường tiếng việt cho trẻ qua mơn học cụ thể có kế hoạch ngày từ thứ đến thứ Tăng cường cho trẻ 3-4 từ đồng thời cho trẻ ôn luyện lại vốn từ cũ cách thường xuyên + Cách thực hiện: Phải để cháu thực hứng thú, nghe hiểu ní thành thạo tiếng việt để cháu tiếp thu tốt Bản thân giáo viên lên kế hoạch hoạt động trog ngày tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc số từ liên qua đến dạy cách làm thuận tiện tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên cần chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng để phục vụ cho hoạt động trẻ nên việc kết hợp tăng cường tiếng việt vào hoạt động thích hợp để trẻ hứng thú qua trẻ hạn chế tiếng việt nghe, thấy hiểu từ tiếng việt * Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua môn học làm quen với chữ Sau tiết học làm quen với chữ giáo viên tổ chức trò chơi với chữ trẻ nói từ chứa chữ học thi đua tìm, nói tên bạn lớp: Ví dụ: Học chữ e, ê trẻ tìm bạn có lên Lê, Sen… Với đặc điểm trẻ mầm no học mà chơi, chơi mà học cố gắng chuyển thể học sang hình thức vui chơi để trẻ được: + Thứ trẻ k bị áp lực + Thứ huy động tính tích cực, hứng thú tự giác trẻ * Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua môn học làm quen với văn học Muốn trẻ giao tiếp, tiếp thu kiến thức giáo trung thụ trước hét trẻ phải nghe hiều yêu cầu cô giáo nên việc giúp trẻ học ngôn ngữ nâng cao khả sử dugj ngôn ngữ tiếng việt học tập sống vấn đề cần thiết, trẻ 4,5 tuổi môn văn học môi trường, hội cho trẻ tiếp xúc với ccas tác phẩm thơ ca, truyện Qua nhân vật trẻ gọi tên, đọc, thể lời thoại phát triển ngôn ngữ Với đặc điểm trẻ lớp 100% trẻ người dân tộc Mông nên khiv lên kế hoạch tơi ý tói việc lựa chon thơ, câu chuyện không dài, nội dung dễ hiểu, nhân vật gần gũi với trẻ vốn từ thời gian tập trung trẻ không cao Khi Dạy tạo tình để thu hút trẻ tập trung ý hơn, khơi gợi tính tị mị để tạo tâm lý cho trẻ trước vào học Trước lúc vào học, dẫn dắt trẻ câu hỏi gần gũi, thân thiện vào cách nhẹ nhàng không gây áp lực cho trẻ, trình đọc, kể tơi thường dừng lại tực tiếp câu khó, từ khó để giải thích cho trẻ hểu q trình tơi đọc kịp thời, đồng thời kết hợp tranh ảnh đồ dùng trực quan để giải thích cách làm vơ hiệu quảr, ức chế, Ngồi không quên làm dộng tác minh hoạ, đơn giản phù hợp để lơi trẻ, khích lệ trẻ ý lắng nghe, để lĩnh hội câu, lời nói mà khơng bị mệt Có thể nói cách làm chất xúc tác, tiếp sức cho cháu ách hiệu Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua hoạt động vui chơi Nội dung Hoạt động vui chơi đóng vai trị chủ đạo, thiếu lứa tuổi mầm non, qua hoạt động vui chơi trẻ chơi điều lạ, động lực thu hút trẻ nhièu qua hoạt động vui chơi phát huy tinhd tích cực, mạnh dạn, tư tin trước đám đông Trẻ thể hiệ hết tơi mình, trẻ biết độc lập suy nghĩ dám khẳng định thân hội giúp trẻ tăng cường tiếng việt cháu chơi trẻ vo tư thể hết trẻ biết, trẻ có giáo qua phát khả trẻ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ để thuận tiện việc phát triển ngôn ngữ lĩnh vực khác trẻ Nhờ hứng thú hoạt động vui chơi mà năm học tơi đạt thành tích đáng kể chiến lước phát triển tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số Cách thực hiện: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp ngày trẻ, khơng q trình học mà trẻ chơi ngơn ngữ giúp trẻ phân, nhận vai chơi, thể vai chơi mình, trẻ tái lại hành động, lời nói việc làm người mơi trường xã hội bên ngồi Chính môi trường ngôn ngữ trẻ cung cấp nhiều hơn, trẻ thoải mái thể qua vai chơi, tận dụng thờ gian tăng cường tiếng việt cho trẻ cách: Làm nhiều đồ dùng, đồ chơi góc tạo mơ trường đẹp mắt thu hút sựu ý trẻ Tăng cường tiếng việt cho trẻ lúc nơi Nội dung: Hoạt động lúc, nơi hoạt động theo ý thích trẻ lúc thích hợp để giáo viên quan sát cách xác nhất, qua thời gian giáo viên theo dõi nhận biết mức độ ngôn ngữ (Vốn tiếng việt trẻ) mức độ lúc trẻ thường hoạt động theo nhóm bạn tự chọn cháu người Mơng Phìn Hồ Thầu thường sử dụng tiếng mẹ đẻ( Tiếng Mông) để giao tiếp Tôi tranh thủ thời gian để khai thác tính tự giác năm đực khả tiếp thu trẻ đến đâu, qua trị chuyện với trẻ tơi nhận thấy khả tiếp thu cháu châmh, mau qn, chí cịn khơng sử dụng tiếng việt Đứng trước thực tế tơi lo lắng lẽ ngôn ngữ phương tiện để trẻ giao tiếp, tiếp nhận kiến thức mà trẻ không thạo ngơn ngữ lời nói giáo, kiến thức cô truyền đạt trẻ tiếp nhận Cách thực hiện: Qua biện pháp thực mạnh dạn giao tiếp với tiếng việt Ngồi tơi thường xun cung cấp vốn tiếng việt cho trẻ thông qua lúc, nơi với trẻ nói mạnh dạn vốn từ chưa nhiều tơi dành nhiều thời gian cho trẻ hơn, tạo hội cho trẻ tiếp xúc, mạnh dạn tự tin cách dẫn trẻ dạo chơi, tham quan, đến góc trị chuyện trẻ lớp tơi phát âm chuẩn hơn, mạnh dạn hay nói, tự tin giao tiếp vói cơ, với bạn mạnh dạn đến hỏi Ngồi hoạt động ngồi trời toi tích cực cho trẻ đọc đồng dao, ca dao giúp trẻ phát âm thành thạo hơn, lưu loát tạ khơng khí thân thiện trẻ, tin u, gần gũi điều khích lệ cho trẻ thể cách tự tin bên cạnh toi ln theo sát trẻ để kíp tời sửa sai uốn nắn trẻ trẻ trả lời chưa trọng tâm hay trẻ dung tiếng mẹ đẻ Kết hợp với phụ huynh để tăng cường tiếng việt cho trẻ Nội dung: Bên cạnh nỗ lức chun sức cô trẻ lớp, trươngg chung ta phải kết nối với gia đình trẻ nhà đa số trẻ gioa tiếp bằn tiếng mẹ đẻ giáo viên ln tăng cường kết hợp với phụ huynh sử dụng tiếng việt dể giao tiếp với trẻ dù nhà hay nơi đâu để trẻ chở thnahf thói quen Cách thực hiện: Đồng ý phải nhớ tới cội nguồn, tôn vinh sắc vùng miền cần đảm bảo chung để đáp ứng với nhu cầu học tập hệ trẻ Tôi tuyên truyền với phụ huynh tầm quan trọng việc nghe, hiểu giao tiếp tiếng mẹ việt Tơi trị chuyện giải thích với phụ huynh cháu nhà đến lớp khơng mạnh dạn cháu vùng thấp, cháu nói tiếng kinh không thành thạo, nên giảng cô cháu nghe không hiểu hết yêu cầu nên cháu chưa trả lời được, chưa tiếp thu tốt, nên mong phụ huynh tạo điều kiện, môi trường cho trẻ giao tiếp tiếng kinh Và mong muốn phụ huynh biết quan tâm đến em hơn, chăm lo cung cấp vốn tiếng việt nhà cho trẻ nhiều hơn, khơng mà phụ huynh cịn tun truyền tới người khác qua buổi gặp gỡ IV Hướng dẫn tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ giáo dục hồ nhập theo quan điểm giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định tất trẻ em, trẻ em khuyết tật điều hưởng giáo dục, tạo điều kiện để tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục Do đó, việc giáo dục hòa nhập cho trẻ trọng, đặc biệt trẻ lứa tuổi Mầm non Vì việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ lứa tuôi Mầm non quan trọng, ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ có nhận thức giao tiếp tốt Góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học như: môi trường xung quanh, âm nhạc, văn học, làm quen với tốn, tạo hình, Vì trẻ có ngơn ngữ phát triển tốt dễ dàng việc giao tiếp với bạn, nghe hiểu làm theo yêu cầu cô trẻ nói lên nhu cầu, thắc mắc Tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ: a) Đặc điểm phát âm: Trẻ phát âm sai âm khó, cịn nói ngọng, nói đớt chưa tự tin nói.Trẻ bày tỏ nhu cầu hành động, điệu ( lấy tay chỉ, khóc, nằm vạ, ) Cách giải quyết: Cô không chiều theo trẻ mà yêu cầu trẻ nói nhu cầu nói cho trẻ lập lại b) Đặc điểm vốn từ: Vốn từ trẻ ít, đa số trẻ sử dụng danh từ nhiều, trẻ chưa biết nhiều từ khái niêm như: hôm qua, hôm nay, ngày mai: từ tính chất khơng gian: cao thấp, dài ngắn, rộng hẹp, c) Về đặc điểm ngữ pháp: Đa số trẻ sử dụng câu đơn nhiên cịn thiếu phận câu VD: trè nói "Nước"/ " Cô ơi, muốn uống nước" 2/ Một số biện pháp giúp trẻ phát triển tốt ngôn ngữ: a) Tạo môi trường học tập rèn luyện cho trẻ: Khi tổ chức dạy học cho bé gần đối diện với cô để giúp bé nghe rõ nhìn hình miệng mà hiểu muốn nói Bản thân trước tổ chức hoạt động phải tự luyện giọng để giúp trẻ cảm thụ tiết học tốt b) Chú ý rèn nề nếp, kỹ kích thích sáng tạo trẻ: Tơi rèn nề nếp, luyện phát âm cho trẻ lúc, nơi Gợi ý, hướng dẫn trẻ làm tập khơi gợi kin h nghiệm, khả phán đốn trẻ c) Thực tốt cơng tác tun truyền với phụ huynh: Tôi trao đổi vận động phụ huynh cố gắn dành thời gian để trò truyện lắng nghe trẻ nói, trị chuyện phải nói rõ rang, mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe rõ, cha mẹ người than cố gắng phát âm cho trẻ bắt trước d) Làm tin chươn gtình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên rèn them cho trẻ nhà 3/ Xây dựng kế hoạch: Tôi xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ năm sau: - Tháng -10-11: luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác âm vị cho trẻ ( cho trẻ nghe nh7ng3 hát, câu chuyện, ca dao, ) tạo điều kiện cho trẻ tập trung ý luyện khả thính giác thơng qua tập trị chơi ( Tai thính, đốn giỏi), sửa sai cho trẻ lỗi phát âm - Tháng 12 - 01- 02: tập trung vào tăng vốn từ cho trẻ, tập cho trẻ phát âm rõ rang,, cho trẻ tập luyện phát âm với tập : Bà bảo bé, bé búp bê, giải thích nghĩa từ khó Phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua trị chơi: kể chuyện, đố kêu, gọi tên đồ vật, mơ tả âm thanh, đốn tên bạn, - Tháng 03 - 04 - 05: tơi đào sâu vấn đề luyện trí nhớ cho trẻ thông qua thơ, đồng dao, hát, * Tổ chức hoạt động giúp trẻ em dân tộc thiểu số phát triển số kỹ ban đầu ngôn ngữ thông qua việc sử dụng công cụ hỗ trợ - Hỗ trợ trẻ mầm non dân tộc thiểu số thông qua công cụ ELM Nhằm hỗ trợ việc tăng cường kỹ làm quen với tốn tiếng Việt Chương trình phát triển trẻ thơ, giúp trẻ sẵn sàng bước vào lớp 1, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em định đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác giáo dục mầm non nhóm trẻ em dân tộc thiểu số coi ưu tiên hàng đầu Kế hoạch Chiến lược quốc gia tổ chức Mục tiêu thực thông qua việc phát triển sách, truyện tài liệu học tập phù hợp với lứa tuổi văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số; nâng cao lực cho giáo viên; người chăm sóc cha mẹ, sử dụng phương pháp tiếp cận giáo dục dựa tiếng mẹ đẻ; đồng thời tăng cường tham gia trẻ em việc đánh giá hiệu học tập qua nâng cao hiệu cơng tác giáo dục mầm non trẻ em dân tộc thiểu số “Tăng cường kỹ làm quen với toán đọc viết cho trẻ mầm non” Bộ công cụ mang tên ELM (Emergent Literacy and Math) Tổ chức Cứu trợ Trẻ em quốc tế thử nghiệm nhiều nước giới Dự án dựa vào chương trình giáo dục mầm non có để hỗ trợ thêm phương pháp tương tác trẻ từ 3-6 tuổi học trường cộng đồng với giáo viên, cha mẹ người chăm sóc Cùng với giải pháp can thiệp bao gồm việc nâng cao lực hỗ trợ trẻ phát triển kỹ làm quen với toán đọc viết cho cán giáo dục, giáo viên, cha mẹ người chăm sóc; áp dụng cơng cụ ELM hoạt động dạy học trường nhà; phát triển sách truyện phù hợp với độ tuổi thực sáng kiến cộng đồng hỗ trợ trẻ mầm non phát triển thể chất tinh thần; đồng thời vận động sách dựa hoạt động địa phương để lồng ghép việc học mà chơi công cụ ELM Mục tiêu can thiệp nhằm giúp trẻ sẵn sàng đến lớp thông qua việc áp dụng cơng cụ ELM trường học q trình giảng dạy giáo viên nhà qua tham gia tích cực phụ huynh việc hỗ trợ em vừa chơi vừa học làm quen với toán đọc viết Điều tạo thành mối quan hệ gắn kết gia đình nhà trường việc chung tay hỗ trợ trẻ em có tảng học tập vững lâu dài từ độ tuổi mầm non Các nội dung thẻ hoạt động EL chia thành phần: “Trò chuyện lắng nghe”; “Kiến thức bảng chữ cái”; “Hiểu biết chữ viết”; “Hiểu biết sách”; “Hiểu biết từ âm”, nội dung thẻ hoạt động tích hợp phát triển nhiều kĩ không túy kĩ Thông thường mặc định phát triển ngôn ngữ kĩ ban đầu đọc viết kể chuyện, đọc thơ, làm quen chữ Chính vậy, thực nội dung khác khám phá khoa học, tốn, âm nhạc, tạo hình thể dục, giáo viên thường ý đến việc cung cấp kiến thức ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Các thẻ hoạt động EL cho nhìn đa chiều phát triển ngơn ngữ trẻ Nội dung thẻ EL bao gồm kiến thức giới động vật, thực vật; nghề nghiệp, hình học, số lượng trẻ lĩnh hội kiến thức thông qua ngôn ngữ nhờ ngôn ngữ giúp trẻ tiếp thu kiến thức sâu sắc Vì vậy, trình thực nội dung Chương trình giáo dục mầm non, giáo viên khơng sử dụng thẻ hoạt động EL vào lĩnh vực phát triển ngơn ngữ, mà cịn vận dụng thẻ hoạt động vào lĩnh vực khác Chương trình giáo dục mầm non hình thức tổ chức/trò chơi để học thêm phong phú Trong q trình sử dụng thẻ EL, giáo viên điều chỉnh hoạt động nội dung cho phù hợp với mục tiêu học phù hợp với đặc điểm trẻ địa phương, đặc biệt để tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số 1/ Sử dụng thẻ hoạt động EL ”Trị chuyện lắng nghe” để phát triển ngơn ngữ kĩ đọc viết cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số “Trò chuyện lắng nghe” hình thức tổ chức hoạt động hiệu để phát triển kĩ nghe-nói cho trẻ lứa tuổi mầm non Lắng nghe q trình tiếp thu/lĩnh hội ngơn ngữ trẻ, sau q trình sản sinh lời nói Lời nói trẻ nhờ vào khả bắt chước hình hành thơng qua hoạt động “Trò chuyện” Khi thực hoạt động đảm bảo mục tiêu phát triển ngôn ngữ Chương trình giáo dục mầm non - Trẻ có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày - Trẻ biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) - Trẻ diễn đạt rõ ràng giao tiếp ứng xử lễ phép, phù hợp sống hàng ngày - Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, kể lại truyện - Trẻ có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao - Trẻ có kĩ ban đầu đọc - viết b Hướng dẫn điều chỉnh thẻ EL “Trò chuyện lắng nghe” vận dụng vào lĩnh vực khác Chương trình giáo dục mầm non Đối với trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số, trẻ nghe hiểu giáo viên nói, gặp khó khăn diễn đạt lại tiếng Việt Vì vậy, vận dụng thẻ EL vào hoạt động giáo viên điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương tiện/vật liệu cho phù hợp với đặc điểm trẻ lớp, địa phương - Về mục tiêu: điều chỉnh thấp (và củng cố nhiều lần hơn) đảm bảo mục tiêu chung Chương trình giáo dục mầm non Về nội dung: Không nên đưa nhiều nội dung vào thẻ/bài học mà xen kẽ nội dung/các từ ngữ mẫu câu học trước với nội dung, từ mới, mẫu câu - Về đối tượng/phương tiện: sử dụng đồ dùng, vật liệu gần gũi với kinh nghiệm sống trẻ (tránh đồ dùng xa lạ với trẻ, ví dụ: miền núi mà học hoa sen trẻ biểu tượng hoa sen từ trẻ nói khơng có nghĩa với trẻ, trẻ khơng hiểu); thay hoa sen hoa sim, hoa mua Các đồ dùng hoạt động học không nên đối tượng - Tổ chức hoạt động: Quá trình thực hoạt động, đặc biệt trò chuyện/đàm thoại với trẻ giáo viên khuyến khích trẻ nói tiếng mẹ đẻ (nếu trẻ chưa sẵn sàng nói tiếng Việt), tạo cho trẻ tự tin, mạnh dạn phát biểu trước lớp, sau yêu cầu trẻ nói lại tiếng Việt Khi nói tiếng Việt với trẻ cần nói câu ngắn, nói chậm, nhắc lại 1-2 lần để trẻ dễ bắt chước mẫu câu Ví dụ thẻ EL1 “Miêu tả đồ vật” với mục tiêu phát triển kĩ trò chuyện lắng nghe Khi vận dụng vào đề tài “Tìm hiểu bắp ngơ” giáo viên điều chỉnh mục tiêu, nội dung hoạt động thẻ EL1và vận dụng hoạt động/phương pháp học “Tìm hiểu bắp ngơ” hoạt động khám phá Chương trình giáo dục mầm non * Tổ chức hoạt động giúp trẻ khuyết tật học hoà nhập phát triển số kỹ ban đầu ngôn ngữ thông qua việc sử dụng công cụ hỗ trợ - Xác định mức độ khuyết tật ngôn ngữ trẻ Để trẻ khuyết tật hồ nhập với mơi trường biện pháp giáo viên cần biết trẻ khuyết tật mức độ ngơn ngữ, khơng có ngơn ngữ, nói lắp, nói ngọng, chậm phát triển ngơn ngữ để có biện pháp giáo dục trẻ hồ nhập - Giáo viên cần tìm hiểu nhu cầu khả trẻ khuyết tật để từ xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ - Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ: Giáo viên có nhiệm vụ giúp trẻ khuyết tật ngôn ngữ phát triển khả nhận thức, khả giao tiếp, kĩ xã hội hoà nhập cộng đồng ( Hiểu ngơn ngữ, lời nói, kí hiệu…) giao tiếp có lời khơng lời Phát triển kĩ hồ nhập, xây dựng mơi trường thân thiện trẻ khuyết tật với trẻ bình thường… Giáo viên cần tạo hội cho trẻ tham gia, đối xử bình đẳng trẻ khác - Dựa vào kế hoạch tháng, tuần thiết kế điều chỉnh vào hoạt động giáo dục theo tiến trẻđể kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, ghi nhận kết trẻ vào sổ theo dõi trẻ - Dạy trẻ giao tiếp gắn với hoạt động học lúc nơi + Trong ngủ + Trong vệ sinh cá nhân + Trong mị hoạt động đón trả trẻ, học, chơi… - Cách tổ chức hoạt động xếp chỗ ngồi cho trẻ khuyết tật Giáo viên xếp vị trí, chỗ ngồi phù hợp cho trẻ dễ dàng hoạt động bao qt trẻ Ngồi hoạt động chung tơi cịn bố trí thời gian hợp lý thực hiệ tiết riêng biệt cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ lớpày khoảng 1mỗi ngày khoảng 15-20 phút tuần khoảng buổi giáo viên l khích lệ động viên trẻ để tạo tự tin, lạc quan cho trẻ giúp trẻ hoà nhập tốt với bạn độ tuổi trường mầm non - Giáo viên phối hợp với phụ huynh: Gia đình mơi trường phong phú tạo hội để trẻ học hỏi kinh nghiệm sống, để tránh mặc cảm giáo viên phụ huynh cần trao đổi tâm lý thường xun để khắc phục thói quen khơng tốt - Ngồi giáo viên biến thể bà học thơng qua trị chơi để trẻ tích cực húng thú ác trò chơi hỗ trợ EL, EM ... Chương trình giáo dục mầm non, giáo viên khơng sử dụng thẻ hoạt động EL vào lĩnh vực phát triển ngơn ngữ, mà cịn vận dụng thẻ hoạt động vào lĩnh vực khác Chương trình giáo dục mầm non hình thức... Chương trình giáo dục mầm non Đối với trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số, trẻ nghe hiểu giáo viên nói, gặp khó khăn diễn đạt lại tiếng Việt Vì vậy, vận dụng thẻ EL vào hoạt động giáo viên điều chỉnh... khoảng 15-20 phút tuần khoảng buổi giáo viên l khích lệ động viên trẻ để tạo tự tin, lạc quan cho trẻ giúp trẻ hoà nhập tốt với bạn độ tuổi trường mầm non - Giáo viên phối hợp với phụ huynh: Gia

Ngày đăng: 27/12/2022, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan