Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ DIỆU THUÝ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG CHỐNG NHIỄM TRÙNG CỦA NGƯỜI THAY DỊCH CHO BỆNH NHI THẨM PHÂN PHÚC MẠC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ DIỆU THUÝ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG CHỐNG NHIỄM TRÙNG CỦA NGƯỜI THAY DỊCH CHO BỆNH NHI THẨM PHÂN PHÚC MẠC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS BS NGUYỄN THU HƯƠNG NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp, em nhận dạy bảo, giúp đỡ động viên tận tình thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo – trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Ban chủ nhiệm, cán bộ, nhân viên khoa Thận – Lọc máu, bệnh viện Nhi trung ương tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ts.Bs Nguyễn Thu Hương, ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ba mẹ, chồng con, anh chị em bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên, khích lệ em suốt q trình học tập, nghiên cứu sống Em xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Diệu Thuý ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng em Các số liệu sử dụng phân tích đề tài có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan này! Nam Định, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Thị Diệu Thuý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Hướng dẫn người bệnh thực lọc màng bụng nhà: 1.3 Cơ sở thực tiễn: 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG CHỐNG NHIỄM TRÙNG 17 CỦA NGƯỜI THAY DỊCH CHO BỆNH NHI THẨM PHÂN PHÚC MẠC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 17 1/ Giới thiệu chung 17 2/ Thực trang kiến thức phòng chống nhiễm trùng người thay dịch cho bệnh nhi thẩm phân phúc mạc ngoại trú bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022 18 2.1 Đối tượng: 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 18 2.4 Cỡ mẫu: 50 người tham gia thay dịch cho bệnh nhi, có 49 bố mẹ tham gia thay dịch bệnh nhi tự thay dịch nhà 18 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 18 2.6 Xử lý số liệu: 19 3/ Kết quả: 19 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 19 3.2: Kiến thức phòng chống nhiễm trùng 22 3.3 Các yếu tố liên quan: 24 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN KẾT QUẢ 27 3.1 Thực trạng kiến thức phòng chống nhiễm trùng người thay dịch cho bệnh nhi TPPM ngoại trú năm 2022: 27 3.2: Các yếu tố liên quan: 29 KẾT LUẬN: 31 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy trình thay dịch lọc TPPM 11 Bảng 1.2 Quy trình thay băng chân ống 12 Bảng 3.1: Trình độ học vấn người thay dịch 20 Bảng 3.2 : Đặc điểm nghề nghiệp người thay dịch 20 Bảng 3.3: Số lần người thay dịch tập huấn trực tiếp: 21 Bảng 3.4: Tỷ lệ bị VPM nhiễm trùng chân ống- đường hầm 21 Bảng 3.5: Thực trạng kiến thức phòng chống nhiễm trùng người thay dịch kỹ thuật vô trùng- phòng ngừa nhiễm khuẩn 22 Bảng 3.6: thực trạng kiến thức phòng ngừa- xử lý trường hợp thường gặp lọc màng bụng nhà 23 Bảng 3.7: Thực trạng kiến thức phát dấu hiệu nhiễm trùng 23 Bảng 3.8: Thực trạng kiến thức phòng ngừa nhiễm trùng 24 Bảng 3.9: Thời gian tham gia huấn chương trình TPPM qua zoom gần 24 Bảng 3.10: Yếu tố liên quan tuổi người thay dịch với thực trạng kiến thức phòng chống nhiễm trùng 24 Bảng 3.11 Yếu tố liên quan giới người thay dịch với thực trạng kiến thức phòng chống nhiễm trùng 25 Bảng 3.12: Yếu tố liên quan trình độ học vấn người thay dịch với thực trạng kiến thức phòng chống nhiễm trùng 25 Bảng 3.13: Yếu tố liên quan thời gian TPPM với thực trạng kiến thức phòng chống nhiễm trùng 25 Bảng 3.14 Yếu tố liên quan thời gian tham gia lớp huấn luyện TPPM với thực trạng kiến thức phòng chống nhiễm trùng 26 Biểu độ 3.1: Phân bố người thay dịch theo độ tuổi 19 Biều đồ 3.2: Phân bố đặc điểm người thay dịch theo giới tính 20 Biểu đồ 3.3: Phân loại người thay dịch theo thời gian điều trị phương pháp TPPM liên tục ngoại trú 21 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Kích thước lỗ lọc Hình 1.2 Hình ảnh mơ màng bán thấm Hình 1.3 Các giai đoạn trao đổi dịch: kết nối catheter, xả dịch ngâm, cho dịch vào Hình 1.4 Hệ thống túi đôi CAPD twinbag Hình 1.5 Hình ảnh túi dịch đục (giữa) bị viêm màng bụng v DANH MỤC VIẾT TẮT TPPM Thẩm phân phúc mạc APD Lọc màng bụng tự động máy (Automated Peritoneal Dialysis) CAPD Lọc màng bụng liên tục ngoại trú (Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis) ISPD Hiệp hội Thẩm Phân Thế Giới (International Society for Peritoneal Dialysis) ĐẶT VẤN ĐỀ Thẩm phân phúc mạc (TPPM)là phương pháp điều trị thay thận cho bệnh nhi suy thận mạn giai đoạn cuối Phương pháp ngày áp dụng rộng rãi đặc biệt giai đoạn dịch bệnh covid tính đơn giản, thuận tiện người bệnh tự thực nhà[7] TPPM phương pháp sử dụng màng bụng người bệnh làm màng lọc để đào thải sản phẩm chuyển hóa ngồi hàng ngày thơng qua dịch lọc Trên giới có khoảng 1,8 triệu người điều trị thay thận [17] Tại Việt Nam, có khoảng 10.000 người bệnh điều trị thay thận, có khoảng 1.000 người bệnhTPPM [8], Bệnh viện Nhi trung ương, TPPM liên tục ngoại trú bắt đầu áp dụng điều trị cho trẻ bệnh thận mạn giai đoạn cuối từ năm 2004 Tuy nhiên, phát triển phương pháp TPPM lại bị gây cản trở biến chứng nhiễm trùng Biến chứng nhiễm trùng bao gồm nhiễm trùng chân ống- đường hầm viêm phúc mạc; viêm màng bụng biến chứng chính, khơng ngun nhân khiến người bệnh bị thất bại phương pháp TPPM mà cịn ngun nhân góp phần tăng tỉ lệ tử vong người bệnhTPPM Năm 2015 nghiên cứu bác sĩ Lương Thị Phượng cộng đưa kết luận biến chứng viêm phúc biến chứng hay gặp thẩm phân phúc mạc.Hầu hết trường hợp viêm phúc mạc xảy năm TPPM (78,6%) nguyên nhân gây viêm phúc mạc chủ yếu sai quy trình kỹ thuật (32%), mơi trường (24%) thay người chăm sóc (20%)[5]Viêm màng bụng phịng tránh người bệnh có đầy đủ kiến thức phương pháp thẩm phân phúc mạc Người bệnh có kiến thức phương pháp thẩm phân phúc mạc tốt tuân thủ điều trị tốt tỉ lệ nhiễm trùng thấp [15] Năm 2021, nghiên cứu điều dưỡng Tạ Thị Duyên đưa kết người thay dịch cho bệnh nhi có thời gian lọc màng bụng tháng có điểm kiến thức thấp [4] Tuy nhiên, số lượng bệnh nhi hạn chế, thời gian theo dõi chưa đủ chưa đánh giá hiệu thời gian huấn luyện ảnh hưởng đến kiến thức phịng chống nhiễm trùng vậy, tơi tiếp tục tiến hành đánh giá“Thực trạng kiến thức phòng chống nhiễm trùng người thay dịch cho bệnh nhi thẩm phân thức mạc ngoại 30 dưỡng Tạ Thị Duyên, điều chúng tơi cố gắng trì tổ chức lớp tập huấn qua zoom đặn hàng tháng thời gian dịch covid phức tạp kéo dài giúp cho người thay dịch bổ sung ôn tập lại kiến thức; mặt khác huấn luyện nhấn mạnh ý nghĩa việc tham gia lớp học huấn luyện thường xuyên nâng cao nhận thức giảm nguy gây nhiễm trùng nhập viện bệnh nhi nên tỉ lệ tham gia lớp học tăng lên đáng kể 3.2.2: Yếu tố thời gian tham gia buổi tập huấn qua zoom: Qua khảo sát 50 người thay dịch, nhận thấy rõ khác biệt nhóm người thay dịch thường xuyên tham gia lớp học huấn luyện qua zoom tháng đạt điểm kiến thức 22,97±2,89 tốt nhiều so với nhóm khơng thường xun tham gia tập huấn qua zoom từ tháng trở 15,83±1,72 Do sau tháng người thay dịch bị lãng quên phần kiến thức, với người thay dịch hình thành tâm lý chủ quan cần tổ chức lớp học thường xuyên để nhắc lại nâng cao kiến thức phòng tránh nhiễm trùng người thay dịch 31 KẾT LUẬN: 1/ Thực trạng kiến thức phòng chống nhiễm trùng người thay dịch cho bệnh nhi thẩm phân phúc mạc ngoại trú bệnh viện Nhi trung ương năm 2022: Qua khảo sát 50 người thay dịch cho bệnh nhi TPPM ngoại trú khoa Thận lọc máu Bệnh viện Nhi trung ương, điểm số kiến thức trung bình đạt 21,56±3,87, có 28 người thay dịch tương đương 56% đạt điểm kiến thức tốt, 14% đạt loại từ 20-23 điểm có tới 30% đạt điểm 20 điểm 100% người thay dịch có kiến thức tốt chuẩn bị phòng thay dịch 72% trả lời quy trình vệ sinh tay Tuy nhiên 44% thực sau thời điểm vệ sinh tay thay dịch, thay băng, 28% sai quy trình rửa tay, 22% người thay dịch xử lý sai nắp đậy minicap bị rơi khỏi bao đựng, 40% có kĩ thuật thay băng chân ống khơng chân ống có xuất vẩy mủ khơ Thực trạng kiến thức phịng chống nhiễm trùng người thay dịch cho bệnh nhi thẩm phân phúc mạc ngoại trú bệnh viện Nhi trung ương năm 2022 nhiều hạn chế so với năm 2021 cải thiện nhiều 2/ Yếu tố liên quan: Qua khảo sát 50 người thay dịch cho thấy thời gian tham gia lớp tập huấn tác động trực tiếp đến kiến thức phòng chống nhiễm trùng người thay dịch Cụ thể nhóm người thay dịch tham gia đầy đủ lớp tập huấn qua zoom tháng đạt loại 22,97±2,89, tháng đạt loại 15,83±1,72 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P< 0,05 32 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: 1- Tiếp tục trì đặn buổi tập huấn qua zoom nhằm giải đáp thắc mắc kịp thời ôn tập nhắc lại kiến thức cho người thay dịch thường xuyên 2- Trong trình tập huấn nhấn mạnh vào kiến thức người thay dịch cịn thấp, đặc biệt kỹ vơ trùng thay dịch lọc thay băng chân ống Bên cạnh đó, nên đẩy mạnh cơng tác tập huấn trực tiếp giai đoạn tới- giai đoạn sau covid 3- Tiếp tục tiến hành chuyên đề, nghiên cứu sâu để có đánh giá sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trần Văn Chất (2008), "Lọc màng bụng", Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 237 – 252 Đinh Thị Kim Dung (2004), "Suy thận mạn tính", Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 284 – 304 Đinh Thị Kim Dung, Trần Quý Tưởng(2015), “cẩm nang lọc màng bụng”, nhà xuất Y học Tạ Thị Duyên (2021),“Thực trạng kiến thức phòng chống nhiễm trùng người thay dịch cho bệnh nhi thẩm phân thức mạc ngoại trú Bệnh viện Trung ương năm 2021”chuyên đề điều dưỡng nhi khoa, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Lương Thị Phượng cộng (2022),’Tỷ lệ viêm phúc mạc trẻ thẩm phân phúc mạc Bệnh viện Nhi trung ương”, Tạp chí nghiên cứu y học.152(4), 79-85 Nguyễn Thị Thịnh, Trần Văn Chất (1997), "Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận – Tiết niệu Bệnh Viện Bạch Mai từ 1991 – 1995", Cơng trình nghiên cứu khoa học 1995 – 1996, Bệnh viện Bạch Mai, tr 181 – 186 Đỗ Gia Tuyển (2007), "Bệnh thận mạn suy thận mạn tính", Bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học, tr 428-446 Trần Quý Tường (2013), "Lợi ích kép với người bệnh bệnh viện", Sức khỏe đời sống Nguyễn Văn Xang (1997), "Suy thận mạn", Bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất 10 Anderson R.M., Funnel M.M., Aikens J.E., et al (2009), "Evaluating the efficacy of an empowerment – based self-managerment consultant intervention: result of a two-year randomized controlled trial", The Patient Educ, 1, p 3-11 11 Barone R.J, Campora M.I., Gimenez N.S., (2001), "The importance of the patient’s training in chronic peritoneal dialysis and peritonitis", Advances in Peritoneal Dialysis, 27 12 Bernardini J, Dacko C., (1998), "A survey of home visit at peritoneal dialysis centers in the United States", Peritoneal Dialysis International, 18, p 528-531 13 Bernardini J., Price V., Figuerrido A., (2005), "ISPD Recommendations Peritoneal Dialysis Patient Training ", Peritonitis Dialysis International, 25, p 107-131 14 Bernardini J., Price V., Figueiredo A., (2006), "Peritoneal dialysis patient training", Perit Dial Int, 26, p 625-632 15 Bernardini J., (2009), "Training and retraining: Impact on peritonitis", Peritoneal Dialysis International, 30, p 434-436 16 Blake P.G., Daugridas J.T., (2000), "Physiology of peritoneal dialysis", Handbook of dialysis 3rd edition, p 19-47 17 Causland M.M.P., (1989), "The home visit for data collection", Appl Nurs Res, 2(1), p 54-5 18 Chen T.W., Li S.Y., Yang W.C., (2008), "Training of peritoneal dialysis patients – Taiwan’s experiences", Peritoneal Dialysis International, 28(Suppl 3), p 72-5 19 Sayed S.A.M., Aisha H.A., Ahmed M.E., et al (2013), "Effect of the patient’s knowledge on peritonitis rates in Peritoneal Dialysis", Peritoneal Dialysis International, 33, p.362-366 20 Jae Hyun Chang et al (2018), "Frequent patient retraining at home reduces the risks of peritoneal dialysis-related infections: A randomised study", Scientific report 12919(2018) PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG CỦA NGƯỜI THAY DỊCH CHO BỆNH NHITHẨM PHÂN PHÚC MẠC NGOẠI TRÚ PHẦN A: THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA BỆNH NHÂN Họ tên người bệnh:…………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Ngày vấn:………………… Thời gian thẩm phân phúc mạc:… Số lần bị VPM:………………………………………………………………… Số lần bị nhiễm trùng chân ống- đường hầm:…………………………………… THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI THAY DỊCH Bạn tập huấn gần cách bao lâu: Số lần tập huấn trực tiếp:…………………………………………………… A1 Tuổi: A3 Nơi ở: a/ Thành thị b/ Nông thôn A4 Nghề nghiệp: a/ Học sinh b/ Làm ruộng - Công nhân c/ Cán bộcông nhân viên d/ Tự – bn bán A5 Trình độ học vấn bạn: a/ Dưới cấp b/ Cấp c/ Trung cấp trở lên A6 Hoàn cảnh kinh tế: a/ Hộ nghèo A2 Giới: b/ Không phải hộ nghèo PHẦN B:QUY TRÌNH KĨ THUẬT- KIẾN THỨC XỬ TRÍ TẠI NHÀ KỸ THUẬT VƠ TRÙNG- PHỊNG NGỪA NHIỄM TRÙNG 1/ Có thể thay dịch nơi nhà được? a/ b/ sai 2/ Dùng khăn lông để lau bàn/ khay thay dịch? a/ b/sai 3/ Trước thực thay băng chân ống cần phải rửa tay với xà phòng sát khuẩn dạng dước để đề phòng ngừa nhiễm trùng? a/ b/ sai 4/ Dùng dịch sát khuẩn tay nhanh mà không cần rửa tay bước trước thực thay dịch hay thay băng chân ống phịng ngừa nhiễm trùng màng bụng, hay nhiễm trùng chân ống? a/ b/ sai 5/ Quy trình rửa tay gồm bước a/ bước b/ bước c/ bước d/ bước 6/ Trong quy trình thay dịch lọc màng bụng, trước kiểm tra túi dịch cần làm gì? a/ sát khuẩn tay nhanh b/ rửa tay với xà phòng sát khuẩn dạng nước c/ đeo trang, vệ sinh tay sát khuẩn tay nhanh d/ đóng cửa, vệ sinh tay xà phịng sát khuẩn dạng nước 7/ Trong quy trình thay dịch lọc màng bụng, sát khuẩn tay nhanh nào? a/ trước kiểm tra túi dịch trước mở kiểm tra minicap b/ trước kết nối túi dịch với ống thông trước mở kiểm tra minicap c/ trước kết nối túi dịch với ống thông trước tháo kết nối đậy nắp minicap d/ trước kiểm tra túi dịch trước tháo kết nối, đậy nắp minicap 8/ Bạn làm có thú ni nhà? a/ bạn cho vào phịng lúc khơng thay dịch b/ khơng cho thú ni vào phịng thay dịch c/ cho vào phịng lúc nào? 9/ Điều sau đúng? a/ đeo trang trước rửa tay b/ đeo trang sau rửa tay c/ không cần đeo trang thay dịch 10/ Khi bạn cần thay trang mới? a/ sau ngày thay dịch b/ sau lần thay dịch c/ nhìn thấy trang bẩn d/ sau chu kỳ 11/ Dung dịch sau khuyên dùng để thay băng chân ống hàng ngày? a/ nước muối sinh lý/ povidine b/ cồn 70 độ c/ nước muối sinh lý d/ cồn povidine 12/ Thời gian cần phải thay chuyển tiếp? a/ định kỳ tháng b/ sau đợt nhiễm trùng màng bụng c/ khơng cần thay định kì d/ câu a b 13/ Để giữ chân ống thông sạch, cần thay băng chân ống nào? a/ Mỗi ngày sau tắm băng bị ẩm ướt/ vấy bẩn b/ Mỗi ngày 2-3 lần 14/ Tại cần cố định tốt ống thông? a/ Để tránh trầy xước da quanh chân ống b/ Phòng ngừa nhiễm trùng màng bụng c/ Để giảm đau cho bệnh nhân d/ Giảm nguy chảy dịch chân ống catheter PHÒNG NGỪA – XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP TRONG LỌC MÀNG BỤNG TẠI NHÀ 15/ Cách xử lý nắp đậy minicap bị rơi khỏi bao đựng? a/ sử dụng để đậy đầu ống thống b/ không sử dụng, lấy nắp đậy đậy đầu ống thông c/ sát khuẩn tái sử dụng d/ báo cho nhân viên y tế 16/ Cần làm bị tuột/ rơi chuyển tiếp/ ống nối? a/ dùng kẹp trắng phía ống thơng, sau dùng gạc vơ trùng có tẩm betadin quấn quanh đầu ống hở, giữ chỗ quấn vào bệnh viện b/ sát trùng lại đầu nối gắn lại vào ống thơng c/ tiếp tục thực quy trình thay dịch d/ báo cho nhân viện y tế 17/ Cách xử lý chạm phải đầu ống chuyển tiếp lúc thay dịch? a/ dừng quy trình thay dịch, đậy nắp đến bệnh viện b/ sát trùng đầu ống dung dịch sát khuẩn tiếp tục thay dịch c/ tiếp tục thay dịch không cần sát trùng d/ báo cho nhân viện y tế 18/ Cách xử lí chuyển tiếp hay ống thơng bị rị rỉ dịch? a/ dùng băng dính/ băng keo quấn quanh chỗ rỉ dịch tiếp tục thay dịch b/ dùng kẹp trắng kẹp phía chỗ rỉ dịch sau dùng gạc vơ trùng có tẩm betadin quấn kín chỗ rị rỉ đến bệnh viện c/ Tiếp tục thay dịch, theo dõi chỗ rò rỉ d/ Báo cho nhân viện y tế 19/ Bạn làm dịch xả có màu đỏ? a/ rửa liên tục với 2-3 túi dịch dịch xả trong, điện thoại báo cho điều dưỡng bác sĩ biết để hướng dẫn thêm b/ quan sát dịch xả vài ngày, không cần báo bác sĩ c/ Báo cho nhân viện y tế CÁC DẤU HIỆU NHIỄM TRÙNG- CÁCH XỬ LÝ 20/ Các dấu hiệu nhiễm trùng chân ống: a/ đỏ, rỉ dịch, sung, đau quanh chân ống, đóng vẩy quanh chân ống b/ sốt, đau bụng, dịch xả đục 21/ Bạn làm băng chân ống bị ẩm ướt? a/ lau rửa chân ống băng lại gạc vô trùng theo hướng dẫn b/ đắp thêm miếng gạc khô lên chân ống, khơng cần làm theo quy trình thay băng c/ thay băng hàng ngày d/ mở băng chân ống theo dõi báo lại nhân viên y tế 22/ Bạn làm dấu hiệu hay triệu chứng nhiễm trùng chân ống nặng lên? a/ gọi điện thoại hẹn gặp điều dưỡng/ bác sĩ lọc màng bụng b/ theo dõi tiếp chờ đến ngày tái khám c/ đến bệnh viện d/ Tự dùng thuốc bôi đợi ngày tái khám 23/ Khi bị nhiễm trùng màng bụng/ viêm phúc mạc, bạn thấy: a/ dịch xả đục, đau bụng kèm theo sốt rối loạn tiêu hóa b/ nhức đầu, dịch xả ít, phù chân c/ sốt, sưng đỏ chân catheter d/ dịch xả màu đỏ 24/ Bạn làm dịch xả đục a/ thay rửa liên tục với 2-3 túi dịch đến xả trong, sau đến bệnh viện đem theo túi dịch xả đục đưa cho điều dưỡng LMB b/ quan sát dịch xả vài ngày, dịch khơng hết đục vào viện c/ đến bệnh viện d/ Gọi điện báo cho nhân viện y tế 25/ Khi thay băng chân ống cần làm gì? a/ Thay băng theo quy trình hàng ngày sử dụng dung dịch nước muối 0,9% betadine 10% để rửa chân ống, khơng cậy, bóc vẩy viêm có b/ Thay băng theo quy trình hàng ngày sử dụng dung dịch nước muối 0,9% betadine 10% để rửa chân ống, làm vẩy viêm có c/ Thay băng theo quy trình Chỉ thay băng thấm dịch d/ Thay băng theo quy trình thay 2-3 lần/ ngày Đáp án: 1:B 2:B 3:A 4:B 5:C 6:B 7:B 8:B 9:A 10:B 11:A 12:D 13:A 14:A 15:B 16:A 17:A 18:B 19: A 20: A 21: A 22: A 23: A 24: A 25:A PHỤ LỤC ... 2/ Thực trang kiến thức phòng chống nhi? ??m trùng người thay dịch cho bệnh nhi thẩm phân phúc mạc ngoại trú bệnh viện Nhi Trung ương năm 20 22 2.1 Đối tượng: Để khảo sát thực trạng phòng chống nhi? ??m. .. Trung ương năm 20 22? ??với mục tiêu: 1/ Mơ tả thực trạng kiến thức phịng chống nhi? ??m trùng người thay dịch cho bệnh nhi thẩm phân phúc mạc ngoại trú bệnh viện Nhi trung ương năm 20 22 2/ Xác định... trùng người thay dịch 31 KẾT LUẬN: 1/ Thực trạng kiến thức phòng chống nhi? ??m trùng người thay dịch cho bệnh nhi thẩm phân phúc mạc ngoại trú bệnh viện Nhi trung ương năm 20 22: Qua khảo sát 50 người