Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn của điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 và một số yếu tố liên quan

96 14 0
Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn của điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word lu?n van A Th? s?a sau b?o v? 20 7 (1) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRỊNH VĂN THỌ THùC TR¹NG CH¡M SãC VÕT Mæ NHIÔM KHUÈN CñA §IÒU D¦ìNG BÖNH VIÖN §A.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRỊNH VĂN THỌ THùC TRạNG CHĂM SóC VếT Mổ NHIễM KHUẩN CủA ĐIềU DƯỡNG BệNH VIệN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 Và MộT Sè YÕU Tè LI£N QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRỊNH VĂN THỌ THùC TR¹NG CH¡M SãC VÕT Mỉ NHIễM KHUẩN CủA ĐIềU DƯỡNG BệNH VIệN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH AN NAM ĐỊNH - 2022 i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 số yếu tố liên quan Mô tả thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang Nghiên cứu hoạt động thực hành chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 36 điều dưỡng viên với 10 người bệnh có nhiễm khuẩn vết mổ Khoa phẫu thuật Tiêu hóa Khoa Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn khoảng thời gian từ tháng đến tháng 7/2021 Bộ công cụ xây dựng dựa Hướng dẫn phòng ngừa NKVM, ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Hướng dẫn thực hành vệ sinh tay sở khám bệnh, chữa bệnh, ban hành theo định số: 3916/QĐ-BYT ngày 28 tháng năm 2017 Bộ y tế Kết quả: Tỷ lệ thực hành đạt chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn chưa cao với 43,5% Tỷ lệ thực hành đạt quy trình vệ sinh tay thường quy chiếm 57,4% Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan tuổi, trình độ chun mơn, số người bệnh chăm sóc ngày, thâm niên công tác, tham gia tập huấn số lần tập huấn chăm sóc vết thương thực hành vệ sinh tay chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn Kết luận: Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn nhiều hạn chế Phần lớn đặc điểm điều dưỡng có mối liên quan với thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định trực tiếp hướng dẫn, trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Ban Giám đốc tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Ngoại tiêu hóa Ngoại chấn thương - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian tiến hành thu thập số liệu bệnh viện Đặc biệt tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn Người Thầy định hướng học tập, nghiên cứu tận tình bảo để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân trọng biết ơn Thầy, Cơ Hội đồng đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp đối tượng nghiên cứu nhiệt tình cộng tác để tơi có số liệu cho nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp cao học Điều dưỡng khóa động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Các giai đoạn diễn biến vết mổ nhiễm khuẩn 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.6 Điều trị nhiễm khuẩn vết mổ 10 1.2 Chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 11 1.2.1 Các khái niệm 11 1.2.2 Vai trò điều dưỡng chăm sóc vết thương 11 1.2.3 Chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 12 1.2.4 Kết sau chăm sóc VMNK 16 1.2.5 Các yếu tố liên quan đến thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 17 1.3 Nghiên cứu chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn giới Việt Nam 18 1.3.1 Các nghiên cứu giới 18 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 20 1.4 Học thuyết điều dưỡng sử dụng nghiên cứu 24 1.5 Khung lý thuyết 25 1.6 Đôi nét Bệnh viện Xanh Pôn 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Khoa phẫu thuật Tiêu hóa Khoa Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.4.1 Cỡ mẫu 27 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 28 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.6 Các khái niệm, thước đo, tiêu chí đánh giá 30 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 30 2.6.2 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 31 2.7 Biến số nghiên cứu 32 2.7.1 Nhóm biến số nhân học 32 2.7.2 Nhóm biến số thực quy trình chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 33 2.8 Xử lý phân tích số liệu 33 2.9 Đạo đức nghiên cứu 33 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung Điều dưỡng viên 35 3.2 Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 43 3.4 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng vệ sinh tay thường quy 46 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung Điều dưỡng viên 49 4.2 Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 52 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 60 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 67 4.4.1 Ưu điểm 67 4.4.2 Hạn chế 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA BỘ CÔNG CỤ Phụ lục 2: BẢN ĐỒNG THUẬN Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 4: QUY TRÌNH VỆ SINH TAY THƯỜNG QUY BẰNG NƯỚC VÀ XÀ PHÒNG Phụ lục 5: QUY TRÌNH VỆ SINH TAY THƯỜNG QUY BẰNG DUNG DỊCH CHỨA CỒN Phụ lục 6: DANH SÁCH ĐIỀU DƯỠNG THAM GIA NGHIÊN CỨU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BMI Body Mass Index CDC Center For Disease Control and Prevention CSNB Chăm sóc người bệnh CSVT Chăm sóc vết thương ĐDV Điều dưỡng viên ĐT Đào tạo ĐTĐ Đái tháo đường NB Người bệnh NK Nhiễm khuẩn NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ PT Phẫu thuật VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhóm biến số nghiên cứu nhân học 32 Bảng 2.2 Biến số nghiên cứu thực quy trình chăm sóc vết phẫu thuật nhiễm khuẩn 33 Bảng 3.1 Phân bố điều dưỡng theo tuổi giới 35 Bảng 3.2 Phân bố điều dưỡng theo khoa phòng cơng tác số người bệnh chăm sóc ngày 36 Bảng 3.3 Phân bố điều dưỡng theo đặc điểm tập huấn chăm sóc 37 Bảng 3.4 Thực trạng thay băng vết mổ nhiễm khuẩn 39 Bảng 3.5 Mối liên quan tuổi, giới tính, trình độ chun mơn ĐDV với chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 43 Bảng 3.6 Mối liên quan thâm niên công tác, thâm niên làm việc khoa ngoại, số người bệnh chăm sóc/ngày ĐD với chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 44 Bảng 3.7 Mối liên quan tham gia tập huấn, số lần tập huấn nhu cầu tập huấn ĐD với chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn 45 Bảng 3.8 Mối liên quan tuổi, giới tính, trình độ chun mơn ĐDV với vệ sinh tay thường quy 46 Bảng 3.9 Mối liên quan thâm niên công tác, thâm niên làm việc khoa ngoại, số người bệnh chăm sóc/ngày ĐD với vệ sinh tay thường quy 47 Bảng 3.10 Mối liên quan tham gia tập huấn, số lần tập huấn nhu cầu tập huấn ĐD với vệ sinh tay thường quy 48 10 Bộ y tế (2018), Quy định kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh 11 Bộ y tế (2020) Tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr44-45 12 Bộ Y tế (2012) Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn Hà Nội, tr59-60 13 Nguyễn Đức Chính (2008) Nhiễm khuẩn vết mổ bệnh Viện Việt Đức qua nghiên cứu cắt ngang tháng đến tháng năm 2008 Y học thực hành số 9/2012, tr 15 -18 14 Phan Thị Dung (2016) Đánh giá kết chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn lực cho điều dưỡng Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2013-2015 Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng 15 Nguyễn Mạnh Dũng (2019) Kiểm soát nhiễm khuẩn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 16 Phạm Văn Dương (2017) Thực trạng kiến thức thực hành điều dưỡng chăm sóc phòng nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Sản nhi tỉnh Ninh Bình, năm 2017 Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 17 Trần Đoàn Đạo (2017) Hướng dẫn điều trị vết thương phần mềm Nhà xuất y học, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hải cs (2013) Tỷ lệ mắc mới, tác nhân, chi phí điều trị yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện đa khoa thống Đồng Nai Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Bình Dân 2014, tr 203 - 208 19 Nguyễn Thị Hoan (2017) Đánh giá thực trạng thực hành quy trình thay băng vết thương sau mổ điều dưỡng khoa Ngoại hộ sinh khoa Phụ sản bệnh viện đa khoa huyện Đan Phượng từ 03/5/2017 đến 31/7/2017 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Bệnh viện Đa khoa huyện Đan Phượng 20 Lê Thị Huệ (2017) Thực trạng thay băng vết mổ nhiễm khuẩn khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thị xã Phú Thọ năm 2017 Chuyên đề tốt nghiệp điều dưỡng chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 21 Nguyễn Thị Kim Huệ (2019) Thực trạng chăm sóc vết mổ điều dưỡng khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019 Trường đại học Điều dưỡng Nam Định 22 Nguyễn Việt Hùng (2009) Dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ thực trạng sử dụng kháng sinh người bệnh phẫu thuật số bệnh viện tỉnh phía Bắc - 2008 Y học thực hành số 2/2010, tr 48 - 51 23 Nguyễn Việt Hùng cs (2008) Dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ thực trạng sử dụng kháng sinh người bệnh phẫu thuật số bệnh viện tỉnh phía Bắc - 2008 Y học thực hành 2/2010, tr 48 - 51 24 Nguyễn Thanh Loan cộng (2014) Kiến thức thực hành Điều dưỡng phòng ngừa nhiễm trùng vết mổ Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 18, số tr 129-135 25 Đồn Thi Nga (2018) Đánh gía thực trạng lực chăm sóc vết thương Điều dưỡng Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên năm 2018 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 26 Nguyễn Thị Hồng Nguyên (2019) Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân phẫu thuật Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, số 06 – 2019 27 Nguyễn Bội Nhiên (2021) Đeo trang để phòng chống Covid-19 http://dohquangtri.gov.vn/thong-tin-y-hoc/ban-tin-suc-khoe/deo-khau-trangde-phong-chong-covid-19.html, truy cập ngày 1/9/2021 28 Hoàng Thị Phương (2018) Thực trạng kiến thức thay băng điều dưỡng Ngoại Bệnh viện Thanh Hoá năm 2018 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 29 Trần Đức Quý (2007) Nghiên cứu sử dụng kháng sinh dự phòng cefotaxim phẫu thuật bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang Trường đại học Y Hà Nội 30 Bùi Thị Tú Quyên cs (2012) Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ số yếu tố liên quan khoa ngoại, sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012 Tạp chí Y tế Công cộng 27, tr 54 - 58 31 Phạm Văn Tân (2016) Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai Đề tài sở, Học viện Quân Y 32 Trần Thị Thu Trang cộng (2018) Khảo sát thực trạng tn thủ quy trình phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 Thời y học 09/2019 33 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2018) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, Nhà xuất Hồng Đức, tr.24 34 Trường Cao đẳng dược Sài Gòn (2019) 12 tiêu chuẩn Điều dưỡng viên cần phải học tập rèn luyện https://truongduocsaigon.edu.vn/12-tieu-chuandieu-duong-vien-can-phai-hoc-tap-va-ren-luyen.html 35 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (2020) Kiểm soát nhiễm khuẩn NXB Giáo dục Việt Nam, tr192-200 TIẾNG ANH 36 Adela A.Mwakanyamale et al (2019) Nursing Practice on Post-Operative Wound Care in Surgical Wards at Muhimbili National Hospital, Dar-esSalaam, Tanzania Open Journal of Nursing, Vol.9 No.8, August 2019 37 Anderson D.J (2011) Surgical site infection Infect Dis Clin North AM, pp 135-153 38 Asia Pacific Society of Infection Control (2018) The APSIC guidelines for the prevention of surgical site infections 39 Ayelign Mengesha et al (2020) Practice of and associated factors regarding prevention of surgical site infection among nurses working in the surgical units of public hospitals in Addis Ababa city, Ethiopia: A cross-sectional study Plos global public health, April 16, 2020 40 Donabedian A (1997) The quality of care, Archives of pathology & laboratory medicine, 121, tr.11 41 European Centre for Disease Prevention and Control (2012).Surveillance of surgical site infections in European hospitals-HAISSI protocol European Centre for Disease Prevention and Control 42 Freahiywot Aklew Teshager et al (2015) Knowledge, Practice, and Associated Factors towards Prevention of Surgical Site Infection among Nurses Working in Amhara Regional State Referral Hospitals, Northwest Ethiopia Surgery Research and Practice, Volume 2015 43 Hibbert D et al (2015) Risk Factors for Abdominal Incision Infection after Colorectal Surgical in a Saudi Arabian Population: The Method of Surveillance Matters Surg Infect (Larchmt), pp 254 -264 44 Humaun Kabir Sickder et al (2010) Nurses’ Knowledge and Practice Regarding Prevention of Surgical Site Infection in Bangladesh A Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Nursinh Science Price of Songkla University p 1-104 45 Huynh T and Forget Falcicchio (2015), Assessing the primary nurse role in the wound healing process, J Wound care 46 Lissovoy G, Fraeman K, Hutchins V (2009) Surgical site infection incidence and impact on hospital utilization and treatment costs Am J Infect Control 37(5), pp 387-397 47 Montevideo (Uruguay) (2014) Sistema Nacional de vigilancia de las infecciones hospitalarias, Ministerio de Salud Publica 48 Seiichiro Yamamoto et al (2007) Wound infection after elective laparoscopic surgery for colorectal carcinoma Springer Science+Business Media, LLC 2007 49 Törnvall E and Wilhelmsson S.J (2010), Quality of nursing care from the perspective of patients with leg ulcers, Wound Care 50 World Health Organizasion (2016) Global guidelines for the prevention of susgical site infection Phụ lục ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA BỘ CÔNG CỤ RELIABILITY /VARIABLES=B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 B16 B 17 B18 C1.1 C1.2 C1.3 C1.4 C1.5 C1.6 /SCALE('ALL VARIABLES') ALL /MODEL=ALPHA /SUMMARY=TOTAL Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary Cases N % Valid 30 100.0 Excludeda 0 Total 30 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 701 24 Item-Total Statistics Scale Mean Item Deleted if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted B1 29.07 13.789 041 707 B2 29.03 12.585 449 676 B3 29.03 12.585 449 676 B4 28.83 13.040 211 696 B5 29.10 13.334 235 693 B6 28.90 12.783 302 687 B7 29.03 12.999 301 688 B8 28.90 13.472 098 705 B9 29.03 12.999 301 688 B10 28.90 11.817 607 658 B11 29.03 13.551 111 702 B12 28.97 13.551 089 705 B13 29.00 12.828 336 685 B14 28.93 13.444 113 704 B15 29.00 12.759 359 683 B16 28.93 13.926 -.028 715 B17 28.97 12.378 463 673 B18 29.00 13.241 198 696 C1.1 28.87 12.947 244 692 C1.2 28.97 13.620 068 707 C1.3 29.00 12.759 359 683 C1.4 28.77 12.323 412 676 C1.5 29.10 13.610 124 700 C1.6 29.00 13.310 176 698 Phụ lục BẢN ĐỒNG THUẬN Tên đề tài: Thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 số yếu tố liên quan” Người nghiên cứu: Trịnh Văn Thọ Cơ quan công tác: Trường Đại học Thành Đơng Số điện thoại: 0914637229 Mục đích nghiên cứu nhằm mơ tả thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn năm 2021 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 Nếu ông/bà đồng ý vấn trực tiếp thông qua câu hỏi xin ông/bà vui lịng trả lời Ơng/bà dừng tham gia nghiên cứu lúc mà không cần phải đưa lý Tất thông tin cá nhân ơng/bà giữ bí mật, liệu lưu giữ nơi an toàn sử dụng cho mục đích nghiên cứu Nếu ơng/bà đồng ý xin ơng/bà vui lịng ký tên để xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu Nếu ơng/bà có thắc mắc xin vui lịng liên hệ với theo thông tin liên lạc Xin chân thành cảm ơn tham gia ông/ bà vào đề tài Ngày …… tháng …… năm 2021 Người tham gia ký tên Người nghiên cứu Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Mã phiếu thu thập số liệu: ………………… Phần I: Thông tin chung STT Câu hỏi Trả lời Mã số Họ tên Tuổi Giới tính Nam Nữ Khoa làm việc Ngoại tiêu hóa Ngoại chấn thương 10 11 Trung cấp Cao đẳng Trình độ chuyên môn Đại học Sau đại học - năm - 10 năm Thâm niên công tác ngành y 11 - 15 năm >15 năm - năm Thời gian làm việc chuyên ngành ngoại - 10 năm khoa 11 - 15 năm >15 năm 4 Số người bệnh chăm sóc trung bình 1 lần Có Khơng Phần II: Quy trình thay băng vết mổ nhiễm khuẩn Các bước tiến hành Bước 1: Rửa tay khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn Bước 2: Mang trang che kín mũi, miệng Bước 3: Trải săng vải/giấy không thấm nước vùng thay băng Bước 4: Tháo băng tay trần Nếu băng ướt, tháo băng tay mang găng Bước 5: Đánh giá tình trạng vết mổ Bước 6: Khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn Bước 7: Mở gói dụng cụ, xếp dụng cụ thuận tiện cho việc thay băng Đổ dung dịch rửa sát khuẩn vết mổ vào bát kền Bước 8: Vệ sinh tay dung dịch chứa cồn mang găng vô khuẩn Bước 9: Dùng kẹp phẫu tích loại có mấu gắp gạc cầu lau rửa xung quanh vết mổ nước muối sinh lý từ xuống dưới, từ Bước 10: Sau làm xung quanh vết mổ, gắp gạc cầu để thấm dịch loại bỏ chất bẩn vết mổ ô xy già, sau rửa lại nước muối sinh lý Bước 11: Thấm khô ấn kiểm tra vết mổ gạc cầu gạc vng với vết mổ có nhiều dịch Bước 12: Sát khuẩn vết mổ: Thay kẹp phẫu tích loại không mấu để gắp gạc cầu sát khuẩn vết mổ Thực Không thực hiện/thực sai Các bước tiến hành Bước 13: Lấy miếng gạc vơ khuẩn kích thước cm x 15 cm (hoặc kích thước phù hợp) đặt lên vết mổ, băng kín mép vết mổ băng dính Thu dọn dụng cụ Bước 14: Thu gom gạc thừa (nếu có) vào hộp thu gom bơng gạc để hấp sử dụng lại Bước 15: Thu gom dụng cụ bẩn vào chậu đựng dịch khử khuẩn sơ Bước 16: Thu gom bông, băng, gạc bẩn vào túi ni lon riêng thu gom vào túi/thùng thu gom chất thải lây nhiễm xe thủ thuật Bước 17: Gấp mặt bẩn săng vào cho vào túi thùng đựng đồ vải bẩn Bước 18: Rửa tay khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn sau kết thúc quy trình thay băng Thực Không thực hiện/thực sai Phụ lục QUY TRÌNH VỆ SINH TAY THƯỜNG QUY BẰNG NƯỚC VÀ XÀ PHÒNG STT Các bước tiến hành Làm ướt tay nước xà phịng Chà Thực hành Khơng thực hành/ thực hành sai hai lòng bàn tay vào Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay Chà mặt ngồi ngón tay vào lịng bàn tay Xoay ngón tay bàn tay vào lịng bàn tay ngược lại (làm ngón tay cái) Xoay đầu ngón tay tay vào lòng bàn tay ngược lại Làm tay vòi nước chảy đến cổ tay lau khơ Ghi chú: Rửa tay nước xà phịng bàn tay có vết bẩn Thời gian lần rửa tay tối thiểu 30 giây, bước 2,3,4,5 làm làm lại tối thiểu lần Phụ lục QUY TRÌNH VỆ SINH TAY THƯỜNG QUY BẰNG DUNG DỊCH CHỨA CỒN STT Các bước tiến hành Thực hành Không thực hành/ thực hành sai Lấy đủ 3ml -5 ml dung dịch chứa cồn vào lòng bàn tay Chà hai lòng bàn tay vào Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay Chà mặt ngồi ngón tay vào lịng bàn tay Xoay ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay ngược lại (làm ngón tay cái) Xoay đầu ngón tay tay vào lịng bàn tay ngược lại Làm tay vòi nước chảy đến cổ tay lau khô Ghi chú: Mỗi bước chà tối thiểu lần, thời gian chà sát tay từ 20-30 giây, chà sát tay khô Phụ lục DANH SÁCH ĐIỀU DƯỠNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Khoa làm việc Nguyễn Thị An Khoa tiêu hóa Đồn Thị Linh Khoa tiêu hóa Nguyễn Thị Ngà Khoa tiêu hóa Lương Thị Hằng Khoa tiêu hóa Lê Thị Huyền Khoa tiêu hóa Nguyễn Thị Toan Khoa tiêu hóa Nguyễn Thị Nhung Khoa tiêu hóa Trần Thị Hạnh Khoa tiêu hóa Hồng Thị Lan Anh Khoa tiêu hóa 10 Nguyễn Bá Mạnh Khoa tiêu hóa 11 Nguyễn Thu Hà Khoa tiêu hóa 12 Trần Thị Ngọc Anh Khoa tiêu hóa 13 Bùi Thị Thanh Huyền Khoa tiêu hóa 14 Nguyễn Thị Minh Trang Khoa tiêu hóa 15 Nguyễn văn tùng Khoa tiêu hóa 16 Nguyễn Quang Lanh Khoa tiêu hóa 17 Mai Thị Liên Khoa tiêu hóa 18 Đồn Thị Phượng Khoa tiêu hóa 19 Đỗ Thị Huyền Hương Khoa tiêu hóa 20 Trần Thị Thanh Khoa tiêu hóa 21 Phạm Thị Thanh Thúy Khoa tiêu hóa 22 Dương Thị Thu Hiền Khoa Chấn thương chỉnh hình 23 Trần Mai Hương Khoa Chấn thương chỉnh hình 24 Lê Thị Ngọc Mai Khoa Chấn thương chỉnh hình 25 Nguyễn Thị Hải Yến Khoa Chấn thương chỉnh hình 26 Đặng Văn Minh Khoa Chấn thương chỉnh hình 27 Nguyễn Văn Tung Khoa Chấn thương chỉnh hình STT Họ tên Khoa làm việc 28 Phạm Đức Mạnh Khoa Chấn thương chỉnh hình 29 Nguyễn Thị Vân Khoa Chấn thương chỉnh hình 30 Đỗ Thị Kim Tạo Khoa Chấn thương chỉnh hình 31 Trần Thanh Hằng Khoa Chấn thương chỉnh hình 32 Đỗ Thu Hạnh Khoa Chấn thương chỉnh hình 33 Nguyễn Thị Xuân Khoa Chấn thương chỉnh hình 34 Lê Thị Hường Khoa Chấn thương chỉnh hình 35 Đỗ Thị Thanh Tâm Khoa Chấn thương chỉnh hình 36 Nguyễn Kiều Oanh Khoa Chấn thương chỉnh hình ... dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 số yếu tố liên quan Mơ tả thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến thực trạng. .. tả thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh. .. trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh

Ngày đăng: 07/09/2022, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan