1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

[SLIDE QUẢN TRỊ HỌC] Chương 5 - Chức năng kiểm soát

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT KHOA KINH TẾ VẬN TẢI TS TRẦN THẾ TUÂN PhD TRAN THE TUAN 5.1 Khái niệm, mục đích kiểm tra 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích 5.2 Quy trình kiểm tra 2.1 Xác định đối tượng kiểm tra 2.2 Đề tiêu chuẩn kiểm tra 2.3 Định lượng kết đạt 2.4 So sánh kết với tiêu chuẩn 2.5 Làm rõ sai lệch 2.6 Các biện pháp khắc phục 2.7 Nhận định, đánh giá rút kinh nghiệm 5.3Nguyên tắc để xây dựng chế kiểm tra PhD TRAN THE TUAN  “Kiểm tra nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập tiêu chuẩn, hệ thống phản hồi thông tin, nhằm so sánh thành tựu thực với định mức đề ra, để đảm bảo nguồn lực sử dụng có hiệu nhất, để đạt mục tiêu tổ chức” (Robert J.Mockler – The Management Control Process) PhD TRAN THE TUAN        Bảo đảm kết phù hợp với mục tiêu Bảo đảm nguồn lực sử dụng hiệu Làm sáng tỏ đề kết mong muốn xác Xác định dự báo chiều hướng thay đổi cần thiết: thị trường, sản phẩm, tài nguyên… Phát kịp thời sai phạm Đơn giản hóa vấn đề ủy quyền, huy, quyền hành trách nhiệm Phổ biến dẫn cần thiết cách liên tục PhD TRAN THE TUAN PhD TRAN THE TUAN Việc xác định đối tượng kiểm tra thể qua hình thức kiểm tra: ◦ Kiểm tra chiến lược ◦ Kiểm tra quản lý ◦ Kiểm tra tác nghiệp Nội dung kiểm tra tùy thuộc vào đối tượng mục tiêu kiểm tra, thường gồm: ◦ Bộ phận kiểm tra gồm người, đơn vị tham gia? ◦ Thời gian & không gian kiểm tra ◦ Phương thức kiểm tra ◦ Chi phí kiểm tra ◦ … PhD TRAN THE TUAN  Lựa chọn tiêu chuẩn kiểm tra tức xác định loại mục tiêu cần đạt mức độ cần đạt  Khi đề tiêu chuẩn kiểm tra, nhà quản trị cần lưu ý: ◦ Xác định số tiêu chuẩn định tính định lượng phù hợp với mục tiêu DN ◦ Tiêu chuẩn phải mang tính chất bao trùm, biểu thị toàn tác nghiệp phận, đơn vị DN ◦ Mỗi tiêu chuẩn đề phải có dịnh mức riêng phù hợp PhD TRAN THE TUAN    Nhiệm vụ nhà quản trị phải xác định cụ thể thông tin thật cần thiết để định lượng đánh giá kết Việc định lượng, đo lường kết đòi hỏi phải: kết hữu ích, hợp thời có mức độ tin cậy cao Các phương thức đo kết thường dùng: ◦ Phương pháp quan sát dự liệu ◦ Phương thức nhận dang tín hiệu, dấu hiệu báo trước ◦ Phương thức quan sát trực tiếp tiếp xúc cá nhân ◦ Phương pháp dự báo phương pháp chuyên gia, liên hệ xu hướng… PhD TRAN THE TUAN   Là việc cần thiết để tìm khoảng cách biến động kết so với tiêu chuẩn đề ra, khơng có so sánh việc kiểm tra mang nặng tính chủ quan dễ dẫn đến sai lầm sau Nhà quản trị cần lưu ý: ◦ Định lượng kết theo tiêu chuẩn đề  tiện việc so sánh ◦ Xác định biên độ sai lệch cho phép PhD TRAN THE TUAN 5.2 Làm rõ sai lệch 5.2 Các biện pháp khắc phục điều chỉnh: Xem xét sửa đổi ◦ Các tiêu chuẩn kiểm tra ◦ Mục tiêu hoạt động đối tượng kiểm tra ◦ Điều chỉnh chiến lược cho phù hợp ◦ Chiến lược, hệ thống nguồn lực hỗ trợ ◦ Các chương trình hành động tiến hành hành động dự phòng 5.2 Nhận định, đánh giá rút kinh nghiệm PhD TRAN THE TUAN 10   Phải xác lập liên hệ chặt chẽ toàn cơng việc kiểm sốt với mục tiêu thiết thực Phải xác lập thừa nhận tích cực đối tượng kiểm tra mục tiêu tiêu chuẩn hệ thống kiểm tra nhằm tránh phản ứng tiêu cục đối tượng kiểm tra Muốn tiêu chuẩn kiểm tra phải yếu tố nằm hoạt động đối tượng PhD TRAN THE TUAN 11 ... tượng kiểm tra thể qua hình thức kiểm tra: ◦ Kiểm tra chiến lược ◦ Kiểm tra quản lý ◦ Kiểm tra tác nghiệp Nội dung kiểm tra tùy thuộc vào đối tượng mục tiêu kiểm tra, thường gồm: ◦ Bộ phận kiểm. . .5. 1 Khái niệm, mục đích kiểm tra 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích 5. 2 Quy trình kiểm tra 2.1 Xác định đối tượng kiểm tra 2.2 Đề tiêu chuẩn kiểm tra 2.3 Định lượng kết đạt... gian kiểm tra ◦ Phương thức kiểm tra ◦ Chi phí kiểm tra ◦ … PhD TRAN THE TUAN  Lựa chọn tiêu chuẩn kiểm tra tức xác định loại mục tiêu cần đạt mức độ cần đạt  Khi đề tiêu chuẩn kiểm tra, nhà quản

Ngày đăng: 26/12/2022, 22:40

Xem thêm:

w