Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

73 5 1
Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn học “Dược lý thú y” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, tính chất, các dạng thuốc, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và cách sử dụng các loại thuốc thú y đang được lưu hành ở nước ta hiện nay. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DƯỢC LÝ THÚ Y NGHỀ: CHĂN NI THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Bạc Liêu, 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giảng nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng môn học “Dược lý thú y” cung cấp cho học viên kiến thức nguồn gốc, tính chất, dạng thuốc, tác dụng, định, chống định cách sử dụng loại thuốc thú y lưu hành nước ta Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Bài giảng mơn học sở chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề, nghề chăn ni thú y, giảng dạy cho người học trước học môn học / mô đun chuyên môn ngành nghề Trong mơn học gồm có chương sau: Chương 1: Dược lý học đại cương Chương 2: Kháng sinh Chương 3: Thuốc trị ký sinh trùng Chương 4: Thuốc sát khuẩn Chương 5: Thuốc tác dụng hệ thần kinh Chương 6: Thuốc hạ sốt – Giảm đau – Chống viêm Chương 7: Thuốc tác dụng hệ thống tuần hoàn – Tiết niệu Chương 8: Thuốc điều hịa sinh sản Chương 9: Vitamin – khống vi lượng khoáng đa lượng MỤC LỤC Chương 1: Dược lý học đại cương .6 Khái niệm, nguồn gốc thuốc thú y Dược động học Dược lực học 10 Chương 2: Kháng sinh 15 Đại cương kháng sinh 15 Các nhóm thuốc .17 Chương 3: Thuốc trị ký sinh trùng .32 Thuốc trị ngoại ký sinh trùng thú y 32 Thuốc trị nội ký sinh trùng 33 Chương 4: Thuốc sát khuẩn 41 Thuốc sát trùng da 41 Thuốc sát trùng phịng thí nghiệm, chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi .42 Chương 5: Thuốc tác dụng hệ thần kinh 45 Thuốc tác dụng hệ thần kinh trung ương 45 Thuốc tác dụng hệ thần kinh thực vật 48 Thuốc tác dụng đầu mút dây thần kinh cảm giác 50 Chương 6: Thuốc hạ sốt – Giảm đau – Chống viêm 53 Paracetamol .53 Analgin 53 Aspirin .54 Ketoprofen .54 Phenylbutazone 54 Dexamethasone 55 Chương 7: Thuốc tác dụng hệ thống tuần hoàn – Tiết niệu 57 Thuốc trị thiếu máu 57 Thuốc đông máu 58 Thuốc chống đông máu 59 Thuốc lợi tiểu 60 Chương 8: Thuốc điều hòa sinh sản 62 Huyết ngựa chữa 62 H.C.G .62 Progesteron 63 Oxytocin 63 Chương 9: Thuốc vitamin khoáng 65 Vitamin 65 Khoáng 69 Tài liệu tham khảo .71 DƯỢC LÝ THÚ Y Mã môn học: MH08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: mơn học dược lý thú y mơn học sở chương trình đào tạo trình độ trung cấp, nghề chăn ni thú y, giảng dạy cho người học trước học môn học / mô đun chuyên môn ngành nghề - Tính chất: mơn học giới thiệu kiến thức nguồn gốc, tính chất, dạng thuốc, tác dụng, định, chống định cách sử dụng loại thuốc thú y lưu hành nước ta - Ý nghĩa vai trị mơn học: mơn học có ý nghĩa vai trị quan trọng cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi hạn chế tổn thất dịch bệnh gây cho kinh tế xã hội; đồng thời thông qua hoạt động sử dụng thuốc nhằm nâng cao sức khỏe đàn gia súc, gia cầm, góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược lý thuốc, đường đưa thuốc vào thể vật nuôi mối liên quan đường đưa thuốc với tác dụng dược lý thuốc + Nêu tên loại thuốc thường sử dụng việc phòng trị bệnh gia súc, gia cầm + Trình bày tác dụng, định, cách sử dụng phối hợp nhóm thuốc khác để điều trị bệnh gia súc, gia cầm - Về kỹ năng: + Nhận dạng phân loại nhóm thuốc thú y + Phối hợp loại thuốc thú y để phòng trị bệnh gia súc, gia cầm + Pha cấp thuốc thú y cho gia súc, gia cầm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động độc lập thực thao tác quy trình kỹ pha cấp thuốc thú y cho gia súc, gia cầm + Tuân thủ quy trình pha cấp thuốc thú y cho gia súc, gia cầm GIỚI THIỆU MÔN HỌC Dược lý học: môn học nghiên cứu nguyên lý quy luật tác động lẫn thuốc thể sinh vật chia thành phần dược động học dược lực học Dược động học: nghiên cứu tác động thể thuốc (hay nghiên cứu số phận thuốc thể) qua trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa đào thải Dược lực học: nghiên cứu tác động thuốc thể mặt tính chất tác dụng (tại hệ quan nào, mô nào, thụ thể nào,…), cường độ thời gian tác dụng Chương 1: DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã chương: 01 Giới thiệu: Chương giới thiệu sơ lược thuốc, thức ăn, chất độc yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược lý thuốc; Các đường đưa thuốc vào thể; Các cách tác dụng thuốc dược động học thuốc Mục tiêu: Học xong chương người học có khả năng: -Nêu nguồn gốc thuốc - Nêu cách phân biệt thuốc, thức ăn chất độc - Nêu động học thuốc - Trình bày đường đưa thuốc vào thể - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược lý thuốc - Phân tích lựa chọn đường đưa thuốc vào thể động vật Khái niệm thuốc, thức ăn, chất độc 1.1 Khái niệm thuốc - Thuốc chất hay hợp chất sử dụng để điều trị hay phịng ngừa chẩn đốn bệnh tật Thuốc cịn có tác dụng khơi phục, điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể vật ni - Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khống vật, hóa học hay sinh học sử dụng để: + Phòng ngừa, chữa bệnh + Khôi phục, điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể vật nuôi + Làm giảm triệu chứng bệnh + Chẩn đoán bệnh + Nâng cao sức khỏe + Làm cảm giác phận hay toàn thân + Làm ảnh hưởng đến trình sinh sản,… 1.2 Nguồn gốc thuốc - Thuốc có nguồn gốc từ thực vật: ổi, gừng, tỏi, hành, hạt mã tiền, thuốc cá,… - Một số tân dược chế từ thực vật như; Strychnine từ hạt mã tiền, Caffeine từ hạt cà phê, từ đọt chè, camphora từ long não - Thuốc lấy từ động vật: mật gấu, cao hổ cốt,… - Huyết kháng huyết lấy từ máu động vật, Filato chế từ gan, lách, thai động vật - Thuốc từ khoáng vật, kim loại: thủy ngân, đồng, sắt,… - Thuốc từ vi sinh vật xạ khuẩn: thuốc kháng sinh - Thuốc chế phương pháp tổng hợp hay bán tổng hợp: Ampicilline, Aspirin,… 1.3 Phân biệt thuốc, thức ăn chất độc - Thuốc chất sử dụng để điều trị, phòng ngừa hay chẩn đốn bệnh Tác dụng thuốc ln đôi với liều lượng cách dùng - Thức ăn chất có tác dụng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể, nhằm trì hoạt động làm cho thể sinh trưởng phát triển bình thường - Chất độc chất liều lượng thấp gây nên trạng thái bệnh lý hay giết chết hàng loạt động vật chí người - Tuy nhiên phân biệt thuốc, thức ăn, chất độc mang tính chất tương đối có ý nghĩa giới hạn - Giữa thuốc thức ăn nhiều khơng có ranh giới rõ ràng sử dụng loại thức ăn dinh dưỡng điều trị Dược động học 2.1 Hấp thu - Thuốc hấp thu trực tiếp vào máu dùng đường tiêm, hấp thu qua đường tiêu hóa dùng đường uống hay đường đặt trực tràng, đường khác,… - Sự hấp thu: Là q trình thuốc thấm nhập vào nội mơi trường Dù dùng đường cấp thuốc dược phẩm muốn đến quan để phát sinh tác động thường phải qua hay nhiều màng tế bào, hấp thu thuốc phụ thuộc chất màng tế bào 2.1.1 Hấp thu qua da - Thuốc hấp thu qua da có cách sau: xoa bóp, chườm, bơi rắc, đắp, - Thuốc qua da qua nhiều màng sinh học khác, tùy thuộc vào độ hòa tan lipid Để hấp thu qua da tốt, nhanh trước sử dụng thuốc phải vệ sinh vùng da nơi sử dụng thuốc nên chà thuốc sát lên bề mặt da 2.1 Hấp thu qua đường tiêu hóa - Thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa niêm mạc dày, ruột non - Ưu điểm đường cấp thuốc tiện lợi, dễ thực an toàn - Nhược điểm: + Sự hấp thu phụ thuộc nhiều yếu tố tình trạng dày ruột, thành phần thức ăn + Ở đường cấp thuốc bị tác dụng độ pH thấp dịch vị enzym tiêu hóa phá hủy thuốc + Ðối với gia súc, việc cung cấp thuốc đường uống cần phải ý liều lượng khơng cung cấp đủ đặc biệt trường hợp trộn vào thức ăn, nước uống + Thêm vào đó, đường cấp khơng nên sử dụng thuốc có mùi vị khó chịu, gây kích ứng, thuốc có tính ion hóa 2.1.3 Hấp thu qua đường tiêm - Theo đường tiêm, thuốc hấp thu hoàn toàn, phát huy tác dụng nhanh - Ưu điểm đường cấp thuốc hấp thu nhanh nhanh có tác động Cấp thuốc đường tiêm chích giải hạn chế đường uống Hạn chế đường tiêm chích địi hỏi điều kiện vơ trùng, người cấp thuốc phải có kỹ thuật Thuốc dùng cho đường tiêm chích thường đắt tiền, an toàn gây đau - Tiêm da (subcutaneous injection, S.C) + Thuốc có tác dụng sau 30-60 phút, liều dùng thường 1/3 liều uống Nênb tránh dùng đường cho cácthuốc có tính kích ứng, gây xót - Tiêm bắp (intramuscular, I.M) + Thuốc có tác dụng nhanh khoảng 10-30 phút, liều dùng bắng 1/2 liều uống Có thể tiêm thuốc mà đường tiêm da gây đau xót - Tiêm tĩnh mạch (intravenous, I.V) + Ở thuốc hấp thu mà thấu nhập nhanh chóng tồn vẹn vào hệ tuần hồn chung, có tác dụng sau 30 giây đến phút, liều cấp 1/2-1/4 liều uống Ðường tiêm thường áp dụng cho trường hợp cấp cứu Chương 7: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THỐNG TUẦN HOÀN – TIẾT NIỆU Mã chương: 07 Giới thiệu: Chương giới thiệu sơ lược tên thuốc, định, liều lượng cách dùng thuốc trị thiếu máu; Tên thuốc, định, liều lượng cách dùng thuốc đông máu; Tên thuốc, định, liều lượng cách dùng thuốc chống đông máu; Tên thuốc định, liều lượng cách dùng thuốc lợi tiểu Mục tiêu: Học xong chương người học có khả năng: - Nêu tên, định cách dùng thuốc trị thiếu máu - Nêu tên, định cách dùng thuốc đông máu - Nêu tên, định cách dùng thuốc chống đông máu - Nêu tên, định cách dùng thuốc lợi tiểu - Phân biệt thuốc tác dụng lên hệ tuần hoàn, tiết niệu Thuốc trị thiếu máu 1.1 Sắt - Sắt đóng vai trị quan trọng thể, sắt có hóa trị II tạo huyết sắc tố (Haemoglobin), tạo sắc tố (Mioglobin) - Khi thiếu sắt dẫn đến thiếu máu Gia súc non thiếu sắt dẫn đến da niêm mạc nhợt nhạt, cịi cọc, chậm lớn - Tính chất: Thường dạng dung dịch dùng để tiêm bắp, màu cà phê hay nâu sẫm - Tác dụng: sắt có tác dụng bồi dưỡng thể, tạo huyết sắc tố, tạo sắc tố Ở gia súc non cần Fe để tạo Haemoglobin - Chỉ định: + Bổ sung sắt trường hợp thiếu máu, máu + Phòng trị thiếu máu cho heo - Liều lượng: Tùy theo hàm lượng sắt có ml dung dịch thuốc sắt 1.2 Vitamin B12 - Vitamin B12 tham gia vào tình trao đổi protein, lipit, gluxit 58 - Tính chất: Ở dạng bột tinh thể màu đỏ xẫm, không mùi, tan nước, dễ hút ẩm - Tác dụng: + Vitamin B12 chất xúc tác mạnh cho trao dổi protein + Vitamin B12 kích thích trình tạo hồng cầu - Chỉ định: + Thiếu máu thiếu vitamin B12 + Bệnh ký sinh trùng máu, chảy máu, băng huyết sau sinh + Trong thời kỳ hồi phục sau bệnh, gia súc gầy còm, suy nhược, chậm lớn, khô da, rụng lông + Dùng bệnh thần kinh, rối loạn thần kinh - Liều lượng: Liều điều trị: + Trâu, bò: 1.000 g/ngày + Heo, dê, cừu: 400 g/ngày Thuốc đông máu 2.1 Vitamin K - Tính chất:Vitamin K dạng bột kết tinh màu vàng.Vitamin K1, K2, K3 không tan nước, bền với nhiệt tác nhân oxy hóa - Tác dụng: Vitamin có tác dụng làm đơng máu làm tăng tổng hợp prothrombin gan Ngoài vitamin K cịn có tác dụng làm tăng sức chịu đựng mao mạch - Chỉ định: + Phòng cầm chảy máu trước sau phẫu thuật + Khi gia súc bị tổn thương máu + Gia súc sau sinh bị xuất huyết tử cung - Liều lượng cách dùng: tiêm bắp hay uống + Đại gia súc: 0,1-0,25 g + Tiểu gia súc: 0,02-0,07 g/con/ngày + Gia cầm: 0,5-1,0 g/ 100kg 2.2.Canxi clorua 59 - Tính chất: Ở dạng kết tinh khơng màu, vị chát, háu nước, tan nhiều nước - Tác dụng:Trong thể, canxi xúc tác chuyển prothrombin thành thrombin, tham gia vào trình tạo xương, tăng hoạt động tim, tăng huyết áp - Chỉ định: + Khi động vật bị xuất huyết + Chứng còi xương, mềm xương, hội chứng co giật thiếu Canxi: Bại liệt, sốt sữa - Liều lượng cách dùng: Thuốc dùng dạng dung dịch 10% tiêm tĩnh mạch + Đại gia súc: 3-20 g + Tiểu gia súc: 2-20 g Thuốc chống đông máu 3.1 Heparin - Tính chất: Thuốc có dnagj bột trắng vơ định hình, hịa tan nước tạo dung dịch trung tính - Tác dụng: Trong thể thuốc gắn với globulin làm giảm hoạt tính prothrombin ngăn cản giải phóng men throbokinase nên giảm lượng fibrin máu - Chỉ định: + Phịng chống tượng đơng máu + Điều trị chứng huyết khối + Sử dụng truyền máu - Liều lượng cách dùng: Thuốc dùng để tiêm bắp, da hay tĩnh mạch với liều 70-130 UI/kg pha nước sinh lý truyền động vật bị tắc nghẽn mạch máu 3.2 Natricitrat - Tính chất: Dạng tinh thể không màu hay bột trắng kết tinh, khơng mùi, hịa tan nước, vị chát - Tác dụng: Thuốc có tác dụng chống đơng máu - Chỉ định: + Khi bảo quản máu 60 + Phòng tắc, nghẽn mạch truyền máu -Liều lượng cách dùng: đại gia súc: 5-18g, chó 0,2-0,7g/con/ngày, tiêm tĩnh mạch Thuốc lợi tiểu 4.1 Urotropin - Tính chất: Ở dạnh tinh thể không màu, dễ tan nước, tan cồn, không tan Ether, vị đắng, đun bốc - Tác dụng: + Urotropin có tác dụng sát trùng đường tiết niệu, đường mạch + Kích thích khả thải lọc thận, có tác dụng lộ tiểu - Chỉ định: + Dùng bệnh viêm da, thối, loét da thịt, bệnh đậu, bệnh phó thương hàn, đóng dấu, bệnh Leptospirosis, ký sinh trùng máu + Dùng bệnh phù thủng, bí tiểu tiện -Liều lượng: + Trâu, bò, ngựa: 5-50g +Heo, dê, cừu: 2-5g 4.2 Furosemid - Tính chất: Là dẫn chất sulfamid lợi tiểu, tiết qua nước tiểu mà không bị biến đổi - Tác dụng: Thuốc làm tăng lọc nước tiểu ức chế tái hấp thu natri giai đoạn khác cầu thận - Chỉ định: + Điều trị thủy thũng - Liều lượng cách dùng: + Trâu, bò: 0,5 – mg/kgP, IM, IV; 2-5 mg/kgP PO + Chó, mèo: 2,5-5 mg/kgP, IM, IV; mg/kgP PO Câu hỏi Câu 1.Urotropinlàthuốc? a.anthần b.khángsinh 61 c.giảmđau d.lợitiểu Câu 2.Đểgiảmtiêuchảyvà mấtnướccóthểdùng? a.camphora b.atropin c.pilocarpin d.promazin Yêu cầu đánh giá kết học tập - Nêu tên, định, liều lượng cách dùng thuốc trị thiếu máu - Nêu tên, định, liều lượng cách dùng thuốc đông máu - Nêu tên, định, liều lượng cách dùng thuốc chống đông máu - Nêu tên, định, liều lượng cách dùng thuốc lợi tiểu Ghi nhớ - Tên, định, liều lượng cách dùng thuốc trị thiếu máu - Tên, định, liều lượng cách dùng thuốc lợi tiểu 62 Chương 8: THUỐC ĐIỀU HÒA SINH SẢN Mã chương: 08 Giới thiệu: Chương giới thiệu sơ lược định, liều lượng cách dùng thuốc huyết ngựa chữa, H.C.G, progresteron oxytocin Mục tiêu: Học xong chương người học có khả năng: - Nêu tên, định cách dùng thuốc điều hòa sinh sản - Phân tích lựa chọn trường hợp cần sử dụng thuốc điều hòa sinh sản Huyết ngựa chữa - Tính chất: chiết từ huyết ngựa có chữa 45-90 ngày Chứa FSH LH - Tác dụng: + FSH kích htichs trứng chín không rụng + LH gây rụng trứng Làm xuất hiện tượng động dục -Chỉ định, liều lượng cách dùng: + Gây động dục heo (1 mũi 1200 UI sau ngày heo nái cai sữa, 1000 UI cho heo hậu bị), heo động dục sau tiêm 4-5 ngày + Gây đa xuất noãn: 2000-2500 UI trâu, bò 750-1500 UI heo (tiêm ngày 15 chun kỳ, heo nái rụng 30-45 trứng) H.C.G -Tính chất: Hịa tan nước, khơng hịa tan dung môi hữu cơ, chứa LH progresteron (chủ yếu LH) -Tác dụng: + Kích thích rụng trứng + Kích thích tiết sữa - Chỉ định: + Bị sữa (không sản sữa kèm theo phát triển vú) + Bất lực sinh dục +Không rụng trứng rụng trứng chậm 63 - Liều lượng cách dùng: Tiêm tĩnh mạch với liều + Trâu, bị: 5.000 UI + Heo: 500 UI + Chó 250 – 500 UI Progesteron: Đây loại hormone thể vàng thai tiết - Tính chất: Ở dạng tinh thể trắng, khơng tan nước, tan cồn - Tác dụng: + Làm tăng sinh lớp niêm mạc tử cung, làm niêm mạc tử cung dày lên đón nhận thai đến làm tổ + Tăng cường dinh dưỡng cho bào thai, làm cho ống dẫn sữa, tuyến sữa lớn lên - Chỉ định: dùng kích thích tuyến sữa bảo vệ thai, an thai -Liều lượng cách dùng: đại gia súc: 0,01-0,1g, tiểu gia súc 0,010,05g/con/ngày (IM liên tục ngày) Oxytocin: Đây loại hormone thùy sau tuyến yên tiết - Tính chất: Nguyên chất dạng bột, tan nước Dạng thường dùng dạng dung dịch trong, khơng màu - Tác dụng: +Thuốc có tác dụng làm tăng cường co bóp trơn tử cung, có tác dụng thúc đẻ + Thuốc có tác dụng làm tăng cường co bóp trơn bể sữa ống dẫn sữa - Chỉ định: + Thúc đẻ trơn tử cung co bóp yếu gia súc già đẻ nhiều + Chống sót hay phịng bang huyết sau đẻ + Thúc đẩy khả tiết sữa, phòng chống viêm vú - Liều lượng cách dùng: + Dùng để thúc đẻ: ▪ Trâu, bò: 20-40UI/lần, IM, IV ▪ Heo: 15-10UI/lần, IM, IV (muốn tiêm lại lần phải cách lần từ 30 phút đến giờ) ▪Chó, mèo: 0,3-0,6 UI/con IM, IV 64 + Dùng để kích thích tiết sữa: ▪Trâu, bị: 15-20 UI/lần Ngày tiêm 1-2 lần, IM ▪ Heo: 5-10 UI/lần Ngày 1-2 lần, IM Câu hỏi Câu1 Kíchthíchtốđượcsinhratronggiaiđoạnpháttriểncủatrứng? a testosteron c.progesteron b.estrogen d.prostaglandin Câu : Đểphịngsótnhauchoheocó thểdùng? a.oxytocin c.pilocarpin b.prostaglandin d.a,b,cđúng Câu Oxytocinlàkíchthíchtốcótácdụngnhưthếnào? a.tăngcobópcơtrơn c.tăngtiếtsữa b mởcổtử cung d.a,bvàc Câu 4.Tácdụnghủyhồngthểvàcobópcơtửcunggâyrasựsinhđẻlà? a.prostaglandinF2 c.progesteron b.estrogen d.oxytocin u cầu đánh giá kết học tập - Nêu tên, định, liều lượng cách dùng thuốc huyết ngựa chữa - Nêu tên, định, liều lượng cách dùng thuốc H.C.G - Nêu tên, định, liều lượng cách dùng thuốc progresteron - Nêu tên, định, liều lượng cách dùng thuốc oxytocin Ghi nhớ - Chỉ định, liều lượng cách dùng thuốc progresteron - Chỉ định, liều lượng cách dùng thuốc oxytocin 65 Chương 9: VITAMIN – KHOÁNG Mã chương: 09 Giới thiệu: Chương giới thiệu sơ lược định, liều lượng cách dùng thuốc vitamin khoáng Mục tiêu: Học xong chương người học có khả năng: - Nêu tên, định cách dùng loại thuốc vitamin - Nêu tên, địnhtừng loại thuốc khoáng - Phân biệt khoáng với vitamin - Phân tích lựa chọn cần bổ sung khống với vitamin cho vật ni Vitamin 1.1 Vitamin tan dầu 1.1.1 Vitamin A - Tính chất: Thường dạng dầu vàng, khơng tan nước, tan dầu, chịu nhiệt, dễ bị phá hủy tia cực tím chất oxy hóa - Tác dụng: + Bảo vệ tế bào thượng bì, bảo đảm dinh dưỡng cho niêm mạc mắt niêm mạc khác bình thường + Ở gia cầm thiếu vitamin A gây bệnh tích mắt, mũi, miệng, dễ mắc bệnh CRD, bệnh đậu, cầu trùng + Kích thích sinh trưởng sinh sản gia súc, bò thiếu vitamin A chậm sinh trưởng, dê cừu thiếu vitamin A động dục không đều, thể vàng không phát triển Heo thiếu viamin A bị vô sinh, sảy thai, co giật -Chỉ định: + Khi động vật bị thiếu vitamin A + Điều trị vết thương ngoại khoa, giúp vết thương nhanh lành kích thích lên da non + Chữa bệnh mắt: Viêm giác mạc, kết mạc, + Gia súc non bị còi cọc chậm lớn, da khô, lồng xù, 66 - Liều lượng cách dùng: uống tiêm 10-15mg/kg thể trọng 1.1.2.Vitamin D - Tính chất: Hiện có nhiều vitamin D (D2, D3, D4, D5, D6), hay dùng D2 D3 D2 D3 tinh thể màu trắng, tan dầu, bền môi trường kiềm, bị phân hủy môi trường acid - Tác dụng: + Giúp cho trao đổi chất hấp thu Ca, P thể - Chỉ định: + Phòng trị chứng còi xương, xốp xương, viêm xương, viêm khớp xương + Trị bệnh sốt sữa, bại liệt động vật + Làm tăng sức đề kháng chống đở bệnh gia súc non - Liều lượng cách dùng: uống tiêm + Trâu, bò: 10.000-25.000 UI + Bê, nghé: 2.000-5.000 UI + Heo: 1.500-3.000 UI + Chó: 1.500UI + Mèo: 400-800 UI + Gia cầm; 250UI/con 1.1.3 Vitamin E - Tính chất; Vitamin E có dạng dầu, khơng màu màu vàng nhạt, không tan nước, tan dầu vfa dung môi hữu cơ, không bị phân hủy bở nhiệt độ, acid kiềm - Tác dụng: Vitamin E cần thiết cho trình trao đổi chất tổ chức vfa tổ chức thần kinh động vật -Chỉ định: +Phòng trị rối loạn sinh dục, chứng sinh đẻ kém, đẻ ít, chết thai + Động vật chậm lớn, rụng lông, rối loạn thần kinh 1.1.4 Vitamin K 1.2 Vitamin tan nước 1.2.1 Vitamin B1 67 - Tính chất: Ở dạng kết tinh hình kim mỏng, có mùi thơm, vị đắng, dễ tan nước, tan rượu khơng tan dung môi hữu cơ, dễ bị phân hủy nhiệt độ cao - Tác dụng: +Vitamin B1 có vai trị quan trọng việc chuyển hóa glucid, cần thiết cho tổng hợp mỡ từ glucid tiêu hóa Khi vỗ béo gia súc, phần ăn có nhiều chất bột đường cần bổ sung thêm vitamnin B1 + Vitamin B1 cần thiết cho dinh dưỡng hệ thần kinh, tuyến, động vật thiếu Vitamin B1 bị phù viêm dây thần kinh, vẹo đầu, liệt + Vitamin B1 cịn trì hoạt động ruột non gia súc bình thường Khi thiếu Vitamin B1 gia súc thường biếng ăn, suy yếu - Chỉ định: + Chữa phù, nề + Viêm, suy nhược thần kinh + Kích thích tiêu hóa - Liều lượng cách dùng: đại gia súc 0,5-1,0 g Tiểu gia suc 0,05-0,1g Uống hay tiêm 1.2.2 Vitamin B2 - Tính chất: Ở dạng bột tinh thể màu da cam, không mùi, vị đắng, tan nước cồn - Tác dụng: + Vitamin B2 tham gia vào tình trao đổi glucid, lipid, protid + Vitamin B2 tham gia vào tình trao đổi chất da niêm mạc Thiếu Vitamin B2 thể bị tổn thương da, niêm mạc, mắt - Chỉ định: Trị chứng viêm loét đường tiêu hóa, ăn, chậm lớn, da khô, lông rụng -Liều lượng cách dùng: đại gia súc 0,05-0,1 g Tiểu gia suc 0,005-0,02g/con Uống hay tiêm 1.2.3 Vitamin B6 - Tính chất: Ở dạng bột tinh thể màu trắng, không mùi, vị đắng, tan nước bền vững nhiệt độ cao 68 - Tác dụng: + Vitamin B6 tham gia vào tình trao đổi chất acid amin + Vitamin B6 tham gia vào tình trao đổi, tổng hợp mỡ từ đạm + Vitamin B6duy trì sinh trưởng phát triển bình thường -Chỉ định: + Trị chứng mệt mỏi, suy dinh dưỡng, thần kinh suy nhược + Dùng cho gia súc non, gia súc mang thai -Liều lượng cách dùng: cho uống 15mg/kg/ngày 1.2.4 Vitamin B12 - Tính chất: Ở dạng bột tinh thể màu đỏ xẫm, không mùi, tan nước, dễ hút ẩm (Tương kỵ với vitamin C) - Tác dụng: + Vitamin B12 chất xúc tác mạnh cho trao dổi protein + Vitamin B12 kích thích trình tạo hồng cầu - Chỉ định: + Thiếu máu thiếu vitamin B12 + Bệnh ký sinh trùng máu, chảy máu, băng huyết sau sinh + Trong thời kỳ hồi phục sau bệnh, gia súc gầy còm, suy nhược, chậm lớn, khô da, rụng lông + Dùng bệnh thần kinh, rối loạn thần kinh - Liều lượng cách dùng: uống tiêm + Trâu, bò: 1.000 g/ngày + Heo, dê, cừu: 400 g/ngày 1.2.5 Vitamin C - Tính chất: Ở dạng bột tinh thể khơng màu, vị chua, tan nước, cồn, glycerin - Tác dụng: + Vitamin C kích thích trao đổi chất sống, tham gia vào trình oxy hóa khử thể + Vitamin C kích thích tạo thành huyết sắc tố 69 + Vitamin C kích thích hoạt động số tuyến nội tiết tuyến thượng thận, buồng trứng - Chỉ định: + Dùng động vật bị bệnh truyền nhiễm, ký sinh tùng gây chảy máu, xuất huyết + Dùng để nâng cao sức đề kháng -Liều lượng cách dùng:Cho uống hay tiêm +Đại gia súc 5-10g + Heo 0,2-1g + Chó 0,2-0,5g/con Khống 2.1 Khống đa lượng 2.1.1 Canxium - Tính chất; Dạng bột kết tinh, tan nhiều nước -Chỉ định: + Trị chứng co giật hay tụt canxi máu dẫn đến tụt huyết áp + Trị còi xương, xốp xương 2.1.2 Kalium Natrium - Kalium Natrium tham gia ổn định, trì áp lực thẩm thấu, cân điện giải nước 2.2 Khoáng vi lượng 2.2.1 Selen - Selen cần thiết cho sinh trưởng, thụ tinh, miễn dịch sinh tổng hợp ATP - Thiếu Se gây thối hóa trắng tích nước ngồi mơ Ở gia cầm, thiếu Se làm giảm tỷ lệ đẻ tỷ lệ ấp nở 2.2.2 Mangan - Mn nguyên tố cần thiết tạo nên mạng hữ xương - Thiếu Mn xảy gà thịt nuôi lồng, làm biến dạng xương, khớp phồng to, chân bẹt ra, gà lại khó khan 70 - Thiếu Mn cịn làm ảnh hưởng đến vỏ trứng gà đẻ làm vỏ trơngs bị rạn nứt, vỏ sọc dưa - Thiếu Mn heo làm heo túm chân, lưng cong vòng Câu hỏi Câu Chứcnănglàmtăngsựtáitạoniêmmạc,sinhtếbào mầmlàcủavitamin? a.vitaminA c.vitaminD b.vitaminC d.vitaminE Câu Đểphịngvàtrị bạiliệttrướcvàsaukhisinhnênbổsungkhống? a.Sắt d.Đồng b.Kẽm c.Canxi Câu BổsungFechoheoconsinhratrongvòng10ngàyđầuvớihàmlượng a.10mg c.200mg b.100mg d.400 mg Câu 4.Chứcnănghỗtrợ hệsinhdụcpháttriểnvàtăngnăngsuấtsinhsảnlàcủavitamin? a.vitaminA c.vitaminD b.vitaminC d.vitaminE Câu 5.VitaminK cótácdụngnhưthếnào? a.cầmmáu c.chốngđơngmáu b.tạo máu d.tanmáu Yêu cầu đánh giá kết học tập - Nêu tên, định, liều lượng cách dùng thuốc vitamin - Nêu định khoáng - Phân biệt khống với vitamin - Phân tích lựa chọn cần bổ sung khoáng với vitamin cho vật nuôi Ghi nhớ Ghi nhớ - Tên, định, liều lượng cách dùng thuốc vitamin - Tên, định loại khoáng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Thị Trà An, (2017), Dược lý thú y, Nhà xuất Nông nghiệp [2] Huỳnh Kim Diệu, (2015), Dược lý thú y, Nhà xuất Đại học Cần Thơ [3]Bùi Thị Tho, Nghiêm Thị Anh Đào, (2005), Giáo trinhd Dược lý thú y, Nhà xuất Hà Nội [4] Nguyễn Phước Tương, Trần Diễm Uyên, (2000), Sử dụng thuốc biệt dược thú y, Nhà xuất Nông nghiệp [5] Mai Tất Tố, (2018), Dược lý học, Nhà xuất y học Hà Nội 72 ... -Nhóm aminoglycosid: streptomycin, gentamycin, kanamycin, neomycin -Nhóm polypeptid: colistin, bacitracin, polymyxin -Nhóm tetracycline: tetracyclin, oxytetracyclin, chlotetracyclin, doxycyclin... .71 DƯỢC LÝ THÚ Y Mã môn học: MH08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: mơn học dược lý thú y môn học sở chương trình đào tạo trình độ trung cấp, nghề chăn ni thú y, giảng d? ?y cho... sulfamethoxypyridazin làm tổn thương gan 2.5 Nhóm Tetracyclin: oxytetracycline, doxycycline Gồm có: chlotetracycline, tetracycline, 2.5.1.Nguồn gốc - Là dẫn chất (- ine) (tetra-) vịng (-cycl-) hydrocarbon

Ngày đăng: 25/12/2022, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan