Giáo trình mô đun Điều trị bệnh trên heo (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trình độ: Trung Cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

42 7 0
Giáo trình mô đun Điều trị bệnh trên heo (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trình độ: Trung Cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình mô đun Điều trị bệnh trên heo (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trình độ: Trung Cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu có nội dung gồm 3 bài học như sau: Bài 1: Phòng trị một số bệnh truyền nhiễm trên heo; Bài 2: Phòng trị một số bệnh ký sinh trùng trên heo; Bài 3: Phòng trị một số bệnh sản khoa trên heo. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÊN HEO NGHỀ: CHĂN NI THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Bạc Liêu, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun “Điều trị bệnh heo” cung cấp cho học viên kiến thức thực hành điều trị bệnh heo Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Giáo trình mơ đun thứ 14 chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn ni thú y Mơ đun gồm có (15 bệnh) thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Phòng trị số bệnh truyền nhiễm heo Bài 2: Phòng trị số bệnh ký sinh trùng heo Bài 3: Phòng trị số bệnh sản khoa heo …………., ngày……tháng……năm 2020 MỤC LỤC Bài Phòng trị số bệnh truyền nhiễm heo 1.1 Phòng trị bệnh tai xanh (PRRS) 1.2 Phòng trị bệnh lở mồm long móng heo 1.3 Phòng trị bệnh dịch tả heo 12 1.4 Phòng trị bệnh đóng dấu son 14 1.5 Phòng trị bệnh phó thương hàn heo 18 1.6 Phòng trị bệnh tụ huyết trùng heo 21 1.7 Phòng trị bệnh nhiễm Escherichia coli 23 1.8 Phòng trị bệnh suyễn heo 26 Bài 2: Phòng trị số bệnh ký sinh trùng heo 2.1 Phòng trị bệnh cầu trùng heo 29 2.2 Phòng trị số bệnh giun, sán heo… 32 2.3 Phòng trị bệnh ghẻ heo 36 Bài 3: Phòng trị số bệnh sản khoa heo 3.1 Phòng trị bệnh sót heo 43 3.2 Phòng trị bệnh cắn con, ăn heo 44 3.3 Phòng trị bệnh khó đẻ heo 46 3.4 Phòng trị hội chứng MMA 50 Tài liệu tham khảo 59 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Điều trị bệnh heo Mã mơ đun: MĐ14 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: mơ đun điều trị bệnh heo là mô đun chuyên mơn bắt buộc chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề chăn nuôi thú y, giảng dạy cho người học sau học môn học/mô đun kỹ thuật sở - Tính chất: mơ đun chuyên nghiên cứu ứng dụng thực tiễn quy trình kỹ thuật điều trị bệnh heo Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Mô tả triệu chứng, bệnh tích, cách phịng bệnh thường gặp heo + Phân tích phác đồ điều trị bệnh thường gặp heo - Về kỹ năng: + Phân biệt bệnh thường xảy heo phương pháp điều trị; + Đề biện pháp giải cụ thể, thích hợp cho tình bệnh xảy ra; - Về lực tự chủ trách nhiệm: * Về lực tự chủ: Bình tĩnh, hịa nhã xử lý tình phát sinh trình điều trị bệnh heo * Về lực trách nhiệm: + Thận trọng, tuân thủ luật pháp; không chủ quan; + Đảm bảo an toàn dịch bệnh cộng đồng Nội dung mơ đun: BÀI PHỊNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÊN HEO Mã bài: 01 Giới thiệu: Bài giới thiệu đặc điểm, dấu hiệu bệnh lý, cách chẩn đốn, biện pháp đối phó dịch bệnh số bệnh truyền nhiễm xảy phổ biến heo: Bệnh tai xanh, lỡ mồm long móng, dịch tả, bệnh cúm, phó thương hàn, tụ huyết trùng, E.coli, bệnh suyễn Mục tiêu: học xong người học có khả năng: - Trình bày ngun nhân, triệu chứng, bệnh tích, phịng trị số bệnh truyền nhiễm heo - Chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm heo - Thực biện pháp kỹ thuật vệ sinh phòng số bệnh truyền nhiễm heo Nội dung chính: 1.1 PHỊNG TRỊ BỆNH TAI XANH (PRRS) 1.1.1 Tìm hiểu đặc điểm bệnh Đặc điểm Bệnh tai xanh bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh heo Đặc trưng bệnh tượng sẩy thai heo nái chửa triệu chứng bệnh đường hô hấp, đặc biệt heo cai sữa Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh heo tai xanh virus Lelystad, thuộc họ Arteriviridae công vào đại thực bào, làm suy giảm hệ miễn dịch, tạo điều kiện cho bệnh bội nhiễm kế phát dễ dàng xâm nhập gây hại cho thể Sau virus xâm nhập vào thể heo, đến quan hô hấp, chúng tiêu diệt đại thực bào làm hệ miễn dịch heo bị suy yếu trầm trọng, từ dễ mắc bệnh bội nhiễm: - Do vi khuẩn: Mycoplasma hyopneumoniae (bệnh viêm phổi địa phương), Actinobacillus pleuropneumonia (bệnh viêm phổi-màng phổi), Pasteurella multocida (bệnh tụ huyết trùng), Haemophilus parasuis (bệnh Glasser), Bordetella bronchiseptica (bệnh viêm teo xương mũi truyền nhiễm), E.coli, (tiêu chảy)… - Do virus: dịch tả, cúm, circovirus… 1.1.2 Xác định dấu hiệu bệnh lý Xác định triệu chứng lâm sàng Virus gây biểu lâm sàng hai trạng thái sinh sản hô hấp Ở heo nái có biểu hiện: biếng ăn, lười uống nước, sữa viêm vú, đẻ sớm, da biến màu (màu hồng), lờ đờ hôn mê, thai khô heo chết sau sinh Ở heo theo mẹ: thể trạng gầy yếu, mắt có ghèn màu nâu, da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, ủ rũ, run rẩy Heo yếu, tai chuyển màu tím xanh Tỉ lệ chết đàn tới 100% Ở heo cai sữa heo vỗ béo: Những biểu ban đầu thường da đỏ ửng mắt sưng đỏ Khi bệnh tiến triển, có thêm bệnh tích đặc biệt da tai (tỉ lệ chết từ 20-70%) Hình 1.1 Ban đầu heo bệnh sốt đỏ ửng tồn thân Hình 1.2 Sau heo bị bầm xanh vành tai, chót mõm, đầu mút chân Xác định bệnh tích - Viêm phổi hoại tử thâm nhiễm đặc trưng đám chắc, đặc thùy phổi - Thùy phổi có màu xám đỏ, có mủ đặc (nhục hoá) - Mặt cắt ngang thùy phổi lồi lõm, khơ - Viêm phế quản - Phổi hố mủ mặt thùy đỉnh Hình 1.3 Phổi bị xuất huyết Hình 1.4 Tim bị xuất huyết Hình 1.5 Hình 1.6 Hạch lâm ba bị xuất huyết đỏ tím Não bị xuất huyết, nhiều chất nhầy 1.1.3 Chẩn đoán Các biểu bệnh thường không đặc trưng dễ nhầm lẫn kế phát với bệnh khác Để phát heo bệnh tai xanh, thường xuyên kiểm tra sức khỏe đàn heo nuôi xác định biểu lâm sàng sau: - Heo sốt cao 400C, khó thở - Có vết bầm, thâm tím da, tai tím xanh - Heo lứa tuổi khác mắc bệnh Trong thực tế chăn nuôi, thấy dấu hiệu sau đây: heo tiêm kháng sinh nhiều ngày khơng giảm, có nhiều heo nái trị khơng khỏi phải cân bán có nhiều heo nái sẩy thai, heo con, heo cai sữa đàn có biểu ửng đỏ tồn thân tai tím bầm Phải nghi ngờ heo bị tai xanh 1.1.4 Đề biện pháp đối phó có tình bệnh Xử lý heo chết Khi có bệnh xảy cần báo cho quyền quan thú y Nên tiêu hủy heo chết, heo bệnh nhiễm vi khuẩn (liên cầu khuẩn) gây nguy hiểm cho người Xử lý heo bệnh Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Việc sử dụng thuốc điều trị làm giảm triệu chứng chống bội nhiễm bệnh khác mà không diệt virus bệnh Điều làm cho heo sau trị khỏi triệu chứng trở thành vật mang trùng thường xuyên xuất virus đe dọa lây bệnh cho heo lại trại Vì vậy, sách nhà nước phịng chống bệnh tai xanh phát nên tiêu hủy tất heo bệnh Người chăn ni có heo bệnh bị tiêu hủy hưởng sách hỗ trợ Xử lý heo chưa bệnh: nên chủng ngừa vaccine Xử lý môi trường chăn nuôi heo - Tiêu độc chuồng trại cẩn thận - Nên nghỉ nuôi heo vài tháng 1.1.5 Phịng bệnh Thực vệ sinh áp dụng quy trình chăn ni Chủ động phòng bệnh cách áp dụng biện pháp an toàn sinh học như: - Chuồng trại phải sẽ, khơ ráo, thống mát; - Tăng cường chế độ dinh dưỡng cho heo; - Mua heo giống từ sở đảm bảo; - Hạn chế người tham quan, không mượn dụng cụ chăn nuôi trại khác; - Thường xuyên vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng ni: định kỳ sát trùng chuồng tuần/lần loại thuốc sát trùng thích hợp, khơng ảnh hưởng đến hơ hấp heo hít phải Dùng vaccine Hiện có nhiều loại vaccine dùng phịng bệnh tai xanh cho heo: vaccine Ingelvac PRRS MLV, vaccine dùng tháng/ lần cho tồn đàn 1.2 PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG TRÊN HEO 1.2.1 Tìm hiểu đặc điểm bệnh Đặc điểm Bệnh lở mồm long móng (LMLM) gây heo nhiều gia súc móng guốc khác trâu, bị, dê, cừu (trừ ngựa) với mức độ nặng nhẹ khác nhau, tỉ lệ mắc bệnh biến động từ 5% đến 100%, tỉ lệ chết thấp Nguyên nhân gây bệnh Bệnh Aphthovirus thuộc nhóm pirconavirus gây ra, virus có khả lây lan theo gió cách nhanh chóng tồn đàn có sức đề kháng cao với điều kiện ngoại cảnh nên khó kiểm sốt Virus có tất chủng: O, A, C, Asia 1, SAT 1, SAT 2, SAT Mỗi chủng có phân chủng không tạo miễn dịch chéo động vật Có nghĩa vật mắc bệnh type A gây ra, tiêm phòng tạo miễn dịch với virus type A có virus thuộc type khác xâm nhập mắc bệnh virus type 1.2.2 Xác định dấu hiệu bệnh lý Xác định triệu chứng lâm sàng Heo ủ rũ, sốt cao (40-41oC), dáng điệu lù đù, ăn khơng ăn Mụn có niêm mạc miệng, chân chỗ da mỏng - Ở miệng: mụn mọc má, lợi, lưỡi, môi, mép… Về sau mụn vỡ hoà với nước bọt làm sùi bọt quanh mép, chảy nước bọt, mụn vỡ tạo thành vết loét đỏ (lở mồm) - Ở chân: nóng, đau, vành móng kẽ móng sưng, tụ máu phồng Con vật đứng không yên, bước khó khăn, vành móng cương mủ; 1-2 hơm sau mụn bắt đầu thấy rõ kẽ chân, viền móng Mụn vỡ làm cho móng bị bong (long móng) Thường chân bị - Ở vú: mụn thường mọc núm vú, đầu vú Bầu vú sưng to Mụn nước vỡ để lại vết xước phẳng dạng vẩy Phần vú bị tổn thương đau Hình 1.8 Vết lt chóp mũi Hình 1.7 Mụn nước kẽ móng Xác định bệnh tích - Đường tiêu hố: Niêm mạc miệng, lợi, chân răng, má, lưỡi, hầu, thực quản, dày, ruột tụ huyết, xuất huyết kéo thành mảng - Đường hơ hấp: Viêm khí quản, cuống phổi, phổi - Lách: Sưng đen - Chân: Mụn loét lở kẽ móng, móng long - Những khỏi bệnh, bệnh tích để lại vết sẹo Hình 1.9 Móng bị bong từ phía sau Hình 1.10 Mặt trước móng bị hở 1.2.3 Chẩn đốn bệnh Do tính chất bệnh nêu nên thường dễ chẩn đoán, chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh 1.2.4 Đề biện pháp đối phó có tình bệnh Xử lý heo chết: Hủy heo chết Xử lý heo bệnh 10 - Giai đoạn ký sinh thể heo: Vào thể vật chủ, noãn nang cảm nhiễm vỡ ra, giải phóng bào tử thể bào tử thể phá hoại niêm mạc ruột heo Các giai đoạn phát triển cầu trùng phức tạp, thực tổ chức nhung mao lớp tiếp giáp với nhung mao ruột, gây tổn thương cho tổ chức ruột 2.1.2 Xác định dấu hiệu bệnh lý Heo mệt mỏi tồn thân, thư ng rúc vào chất độn, bỏ ăn, hay nằm uể oải, nhu động ruột tăng lên, heo phân nhiều lần hơn, phân đầu lỏng kèm theo chất nhầy, sau phân lỗng có nhiều chất nhầy hơn, heo ốm sinh trưởng phát dục, viêm xuất huyết niêm mạc ruột non ruột già, heo tiêu máu Hình 2.2 Heo bệnh cầu trùng phân vàng sệt 2.1.3 Chẩn đoán bệnh: dựa vào triệu chứng bệnh 2.1.4 Đề biện pháp đối phó có tình bệnh Xử lý heo bệnh - Cách ly toàn heo bệnh ô chuồng riêng - Vệ sinh, phun thuốc sát trùng tồn ngồi khu vực trại 0,5 km định kỳ ngày/1 lần - Bơm vào miệng heo lượng dung dịch Toltrazuril với liều lượng 1ml/2,5kg thể trọng, bơm lần - Kết hợp tiêm trộn kháng sinh hoạt phổ rộng phòng mầm bệnh kế phát cho heo: Amoxicilin, colistin - Bổ sung thuốc nhằm tăng sức đề kháng cho heo trường hợp heo yếu: vitamin tổng hợp điện giải… - Tiếp tục theo dõi, chăm sóc, vệ sinh cẩn thận heo khỏi hẳn Xử lý môi trường chăn nuôi heo: Tiêu độc sàn chuồng heo con; sưởi ấm heo 2.1.5 Phòng bệnh - Ni heo theo quy trình - Thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng - Cho heo uống loại thuốc nêu heo ngày tuổi - Vệ sinh chuồng trại, ủ ấm cho heo 28 2.2 PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH GIUN, SÁN Ở HEO (GIUN ĐŨA, GIUN TÓC, GIUN KẾT HẠT, SÁN LÁ RUỘT) 2.2.1 Tìm hiểu đặc điểm bệnh Đặc điểm - Bệnh giun đũa, giun tóc, giun kết hạt bệnh phổ biến heo Bệnh phụ thuộc nhiều vào điều kiện chuồng trại: chuồng khơng phẳng, nhiều lổ hang, nhiều kẹt hóc, đọng nước … yếu tố thuận lợi để bệnh xảy - Sán ruột: bệnh phổ biến vùng có tập quán cho heo ăn rau xanh, loại rau mọc nước Sán trưởng thành ký sinh ruột non heo, đẻ trứng, trứng theo phân phát triển thành mao ấu Mao ấu thoát khỏi vỏ trứng bơi nước Nếu gặp ký chủ trung gian (ốc) chui vào, rụng phát triển thành bào ấu, lôi ấu, vĩ ấu Vĩ ấu khỏi ốc, bơi tự nước bám vào cỏ thủy sinh, heo ăn phải vĩ ấu vào đến ruột phát triển thành sán trưởng thành Hình 2.3 Giun đũa heo Hình 2.4 Giun tóc trưởng thành trứng Hình 2.5 Giun kết hạt trứng heo Hình 2.6 Sán ruột Nguyên nhân gây bệnh - Giun đũa heo có màu trắng sữa, hình ống, hai đầu nhọn Giun đực dài 12 – 15cm, giun dài 30 – 35cm; giun đực đuôi cong phía bụng, giun thẳng Vịng đời: Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân lột xác thành trứng có sức gây nhiễm Heo nuốt phải trứng ấu trùng qua khí quản đến hầu, nuốt xuống ruột phát triển thành giun trưởng thành 29 - Bệnh giun tóc gây Giun tóc ký sinh ruột già manh tràng heo, giun đực dài 20 - 55mm, đuôi tù, phần cuộn trịn lại Giun dài 39 - 53mm, thẳng Trứng giun tóc hình hạt chanh có màu vàng nhạt Giun đẻ trứng ruột già heo, trứng theo phân phát triển thành trứng có sức gây nhiễm, heo ăn thức uống phải vào đư ng tiêu hoá, ấu trùng trực tiếp chui sâu vào niêm mạc ruột già phát triển thành giun trưởng thành Hình 2.7 Vịng đời giun đũa heo (1: trứng; 2: cảm nhiễm; 3: dày; 4: gan; 5: phổi; 6: dày, ruột) Hình 2.8 Vịng đời sán ruột - Bệnh giun kết hạt heo gây ra, giun trưởng thành ký sinh ruột già manh tràng heo Giun đực dài - 9mm, giun dài - 11,3mm - Sán ruột: Căn bệnh: Bệnh sán ruột gây nên Ký chủ: Heo, thấy người chó, mèo 30 Ký chủ trung gian: ốc nước (Planorbis) Sán ruột có hình lá, màu đỏ hồng (còn gọi sán tai hồng, sán bã trầu) Kích thước dài 20 - 70mm, rộng - 20mm, có hai giác bám, thực quản ngắn, hầu nhỏ Vòng đời: Sán trưởng thành ký sinh ruột non heo, đẻ trứng, trứng theo phân phát triển thành mao ấu Mao ấu thoát khỏi vỏ trứng bơi nước Nếu gặp ký chủ trung gian (ốc) chui vào, rụng phát triển thành bào ấu, lôi ấu, vĩ ấu Vĩ ấu khỏi ốc, bơi tự nước bám vào cỏ thủy sinh, heo ăn phải vĩ ấu vào đến ruột phát triển thành sán trưởng thành 2.2.2 Xác định triệu chứng lâm sàng Giun đũa: Heo 3-6 tháng tuổi có triệu chứng rõ: gầy cịm, chậm lớn, ấu trùng di hành gây viêm phổi, rối loạn tiêu hoá; nhiều giun gây tắc ruột, đau bụng Ở heo lớn triệu chứng khơng rõ Giun tóc: Bệnh xảy lứa tuổi heo Ở heo nhiễm nhẹ triệu chứng khơng rõ: thường thấy rối loạn tiêu hóa; nhiễm nặng vật gầy, thiếu máu, phân có lẫn máu niêm mạc ruột, có vật bị kiết lỵ Giun kết hạt: thường qua hai giai đoạn: - Giai đoạn ấu trùng chui vào niêm mạc gây triệu chứng: tiêu chảy, phân có chất nhầy, đơi có máu tươi, có số thân nhiệt tăng cao, bỏ ăn, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt, tiêu chảy kéo dài làm heo gầy còm chết - Giai đoạn giun trưởng thành: thường biểu không rõ, có thời kỳ bị kiết lỵ, heo chậm lớn gầy còm Sán ruột: heo mắc bệnh triệu chứng thường khơng rõ, rối loạn tiêu hóa thường xun; sở có điều kiện chăn ni, dinh dưỡng tốt biểu triệu chứng ngày ít; heo nhiễm nặng cịi cọc, tăng trọng thấp 2.2.3 Chẩn đoán bệnh - Giun đũa: vào triệu chứng lâm sàng - Giun tóc: dựa vào triệu chứng lâm sàng kết hợp với kiểm tra phân phương pháp phù để tìm trứng giun, ngồi tìm giun ruột già (manh tràng) - Giun kết hạt: dựa vào triệu chứng bệnh - Sán ruột: dựa vào triệu chứng bệnh chẩn đoán phân biệt với bệnh ký sinh trùng khác 2.2.4 Đề biện pháp đối phó có tình bệnh Xử lý heo bệnh - Giun đũa: + Levamisol liều – 8mg/kg P, tiêm bắp cho heo nhỏ 30 kg + Heo lớn 30 kg chích liều 5-6 mg/kg + Tetramisol: Tiêm da – 7,5mg/kg P, cho uống 50mg/kgP + Ivermectin: Liều 0,3 mg/kg P chích bắp - Giun tóc: 31 + Levamisol 1ml/8kgP tiêm da + Bivermectin 1ml/8kgP tiêm da + Ivermectin - 8mg/kgP tiêm da - Giun kết hạt: + Tetramisol liều 12mg/kgP, trộn vào thức ăn + Levamisol liều 1ml/8kgP, tiêm da + Ivermectin liều 0,1 - 0,3 mg/kgP, chích bắp + Fenbendazole liều mg/kgP cho uống - Sán ruột: tẩy sán ruột cho heo Albendazol Xử lý môi trường chăn nuôi heo - Giun đũa, giun tóc giun kết hạt: cải tạo bề mặt chuồng, rau sử dụng cho heo ăn cần rửa - Sán ruột: không cho nước thải chuồng heo đổ vào ruộng rau, phân heo ủ kỹ 2.2.5 Phòng bệnh Giun đũa: định kỳ tẩy giun đũa cho heo – tháng/lần, ủ phân diệt trứng giun, vệ sinh thức ăn nước uống Giun tóc giun kết hạt - Vệ sinh chuồng trại sẽ, giữ chuồng khô - Ủ phân vi sinh vật phương pháp nhiệt - Định kỳ tẩy uế chuồng trại - Định kỳ tẩy giun - lần/năm, giun tóc tháng/lần giun kết hạt Sán ruột - Định kỳ tẩy sán cho heo, ủ phân theo phương pháp sinh vật học, diệt ký chủ trung gian, vệ sinh thức ăn, nước uống - Trong chăn nuôi nhỏ, nên cho heo ăn rau trồng cạn - Chăn nuôi heo theo phương pháp công nghiệp, cho heo ăn loại thức ăn hỗn hợp không cho heo ăn rau xanh 2.3 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH GHẺ TRÊN HEO 2.3.1 Tìm hiểu đặc điểm bệnh Đặc điểm Bệnh xảy xảy tồn lâu chuồng trại Nguyên nhân gây bệnh Bệnh ghẻ gây ra, ghẻ có kích thước nhỏ Con đực dài 0,200 0,350mm; dài 0,350 - 0,500mm, tuỳ loài, màu xám bóng, vàng nhạt, thân hình bầu dục hay trịn, thân có đi, chân có đốt 32 Vòng đời: ghẻ ngầm xâm nhập vào lớp da đào hàng lấy dịch tế bào làm chất dinh dưỡng Con đẻ trứng, ngày đẻ 1-2 trứng đẻ kéo dài liên tục 4-5 tuần, trứng phát dục thành ghẻ trưởng thành 8-15 ngày Khi gặp điều kiện thuận lợi vòng tháng sinh 1,5 triệu trứng (qua đời) Trứng sau nở 3-4 ngày biến thành ấu trùng chân, sau 3-4 ngày lột xác thành thiếu trùng chân, thiếu trùng qua lần lột xác thành ghẻ trưởng thành Bệnh lây truyền tiếp xúc trực tiếp hay dụng cụ quần áo người quản lý, chăn ni Hình 2.9 Cái ghẻ heo (Sarcoptes scabiei) 2.3.2 Xác định triệu chứng lâm sàng Chủ yếu vật ngứa, rụng lông, đóng vẩy - Thời kỳ đầu: ngứa ghẻ tiết nước bọt làm mềm da để dễ đào hang, nước bọt có chất độc kích thích gây ngứa ngáy, cọ xát chảy máu hình thành mụn, lúc đầu nhỏ sau mọng nước, ta thường gọi mụn ghẻ - Thời kỳ 2: rụng lông ghẻ vào gốc lông, đào hang làm cho chân lơng thối hố, dẫn đến rụng; lơng rụng nhiều hay phụ thuộc vào bệnh nặng hay nhẹ, có rụng thành đám, có tồn thân - Thời kỳ 3: đóng vẩy vật cọ xát vào thành chuồng làm mụn nước vỡ ra, khơ lại, da hình thành mảnh vẩy khơ Sau – tháng da vật hoàn toàn trơ trụi lông, dày nhăn nheo Bệnh phát triển nhanh lây lan mạnh dẫn đến đàn bị bệnh ghẻ, heo gầy còm làm ảnh hưởng nhiều tới suất Hình 2.10 Da heo sần sùi đóng vẩy 33 2.3.3 Chẩn đốn bệnh Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng nêu thời kỳ 2.3.4 Đề biện pháp đối phó có tình bện Xử lý đàn heo bệnh Tắm xà phịng nước ấm trước bơi thuốc, tránh khơng để ghẻ rơi xung quanh, phải điều trị lần thứ 2, thứ ghẻ chết hết; điều trị thí nghiệm trước điều trị diện rộng - Dạng tiêm: Ivermectin doramectin liều 0,3 mg/kgP - Dạng mỡ thoa da Sebacil (thoa dọc theo sống lưng heo) - Dạng phun, tắm như: Taktic (Amitraz) 1ml/lít nước phun heo, tiêm thêm vitamin ADE Xử lý môi trường chăn nuôi heo Cọ rửa toàn chuồng trại Phun thuốc fibronil lên thành chuồng, chuồng 2.3.5 Phòng bệnh Giữ chuồng trại sẽ, heo mua nên nhốt riêng kiểm tra ghẻ trước nhập đàn CÂU HỎI LÝ THUYẾT Mô tả dấu hiệu bệnh lý, đưa phác đồ điều trị bệnh cầu trùng heo Mô tả dấu hiệu bệnh lý, đưa phác đồ điều trị bệnh giun đũa heo Mô tả dấu hiệu bệnh lý, đưa phác đồ điều trị bệnh giun kết hạt heo Mô tả dấu hiệu bệnh lý, đưa phác đồ điều trị bệnh sán ruột heo + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện triệu chứng, bệnh tích theo hình ảnh video clip điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: nhận diện triệu chứng bệnh, xác định ngun nhân bệnh thơng qua hình ảnh, đưa phác đồ điều trị hiệu BÀI TẬP THỰC HÀNH Lựa chọn loại thuốc thực thao tác chích heo bệnh giun đũa Lựa chọn loại thuốc thực thao tác chích heo bệnh giun kết hạt Lựa chọn loại thuốc thực thao tác chích heo bệnh sán ruột + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên thực thao tác chọn thuốc điều trị + Yêu cầu đánh giá kết học tập: lựa chọn xác thuốc điều trị thực thành thạo thao tác chích heo Ghi nhớ: - Tìm biện pháp để phát sớm bệnh ký sinh trùng heo - Cần thực biện pháp kỹ thuật vệ sinh phòng ký sinh trùng heo 34 BÀI PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA TRÊN HEO Mã bài: 03 Giới thiệu: Bài giới thiệu đặc điểm, dấu hiệu bệnh lý, cách chẩn đốn, biện pháp phịng điều trị số bệnh sản khoa xảy heo: Bệnh sót nhau, bệnh ăn con, cắn con, đẻ khó, Hội chứng MMA Mục tiêu: học xong người học có khả năng: - Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, phòng trị số bệnh sản khoa heo - Chẩn đoán điều trị số bệnh sản khoa heo - Thực biện pháp kỹ thuật phòng số bệnh sản khoa heo Nội dung giảng dạy: 3.1 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SÓT NHAU Ở HEO 3.1.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh - Do phần ăn cho heo nái mang thai thiếu chất dinh dưỡng như: đạm, khoáng, vitamin thời gian dài vật gầy yếu đẻ không đủ sức đẩy ngồi - Do đẻ khó trường hợp thai to, nhiều thai heo nái rặn đẻ kiệt sức sau thai ngồi khơng đủ sức rặn đẩy - Do heo mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa mãn tính dẫn đến nái suy nhược thể - Do rối loạn nội tiết tố sinh dục 3.1.2 Xác định triệu chứng bệnh - Một phần thai toàn thai lưu lại tử cung nên quan sát thấy đường sinh dục có cuống phần thai - Con vật rặn nhiều, trạng thái không n tĩnh, khơng cho bú, mép âm hộ có dịch màu hồng chảy Con vật mệt mỏi, ăn uống - Heo sốt cao: 41-420C - Giai đoạn sau dịch viêm chảy nhiểu, màu nâu xẫm, hôi, lẫn mảnh bị phân hủy 3.1.3 Phịng bệnh - Chăm sóc ni dưỡng heo nái chửa kỳ cuối quy trình kỹ thuật - Điều trị kịp thời bệnh làm giảm trương lực trơn tử cung như: tổn thương vùng chậu, bệnh đẻ khó 3.1.4 Điều trị bệnh - Thụt rửa tử cung cho vật thuốc tím 0,1% liều 2-4 lít/con - Tiêm Oxytoxin liều 10 – 20UI /con tiêm bắp cho heo lần 35 - Tiêm kháng sinh đề phịng nhiễm trùng tử cung tồn thân: Ampicilin 500 liều - 10mg/1kg trọng lượng thể, Licomycin 10% 1ml/10kg trọng lượng thể vào bắp thịt cho vật ngày lần lần cách - - Đặt bơm kháng sinh vào tử cung đề phịng viêm tử cung: Penicillin, Ampicillin, Tetracyclin Hình 3.1 Heo bị sót Hình 3.2 Thụt rửa tử cung heo 3.2 PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CẮN CON, ĂN CON Ở HEO 3.2.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh - Do phần ăn cho heo nái chửa thiếu chất dinh dưỡng như: đạm, khoáng, vitamin thời gian dài, thiếu nước sinh - Do heo mẹ - Trạng thái thần kinh ổn định sinh (q đau, kích thích mơi trường bên ngồi) - Heo mẹ khơng nhận dạng heo con, đẻ lâu không cho heo bú sữa 3.2.2 Xác định triệu chứng bệnh Heo mẹ nằm úp xuống chuồng không cho bú, đến gần cắn chết sau ăn Thời gian đầu ăn chết sau ăn sống 3.2.3 Phịng bệnh - Chăm sóc ni dưỡng heo nái chửa quy trình kỹ thuật, ý bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng đạm, khoáng, vitamin - Cấp nước uống đầy đủ heo sinh - Tổ chức đỡ đẻ cho heo, cắt nanh cho heo con, không cho heo mẹ ăn thai - Cho heo bú sữa đầu sớm; cho heo mẹ nhận dạng heo - Điều trị kịp thời bệnh sản khoa như: viêm vú, viêm tử cung, sót 36 3.2.4 Điều trị bệnh - Nguyên tắc điều trị tìm cách làm ổn định thần kinh heo nái - Kiên nhẫn tập cho heo mẹ nhận dạng heo cho heo bú sữa - Tiêm cho uống thuốc an thần cho heo mẹ: Chlorpromazin, Diazepam - Có thể cầm cột heo mẹ; từ từ cho cho heo mẹ nhận dạng heo cho bú Hình 3.3 Heo nái cắn 3.3 PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH ĐẺ KHĨ Ở HEO 3.3.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh - Do hẹp xoang chậu gặp trường hợp phối giống cho heo sớm chưa thành thục thể vóc khớp xương bán động chậu khơng mở - Đẻ khó trường hợp thai to, tư chiều hướng thai bất thường - Đẻ khó rối loạn phân tiết hormone mà chủ yếu hormone tuyến yên (oxytocin, relacxin) - Nhu động tử cung (nhiều thai, đẻ nhiều lứa) 3.3.2 Xác định triệu chứng bệnh Heo mẹ tha rác, cắn ổ, xuất rặn đẻ mạnh cường độ, dài thời gian Thời gian đẻ kéo dài thai không được, kiểm tra đường sinh dục cổ tử cung mở hồn tồn, thai to tư chiều hướng thai bất thường Heo mẹ rặn đẻ kéo dài sau kiệt sức nằm không rặn đẻ, can thiệp không kịp thời nguy hiểm cho heo mẹ thai 3.3.3 Phịng bệnh Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý heo nái sinh sản quy trình kỹ thuật 3.3.4 Điều trị bệnh Xác định nguyên nhân đẻ khó để điều trị - Trường hợp đẻ khó rặn heo mẹ yếu kích thích tăng nhu động tử cung cách tiêm da oxytocin 10-20 UI/con nái/ lần, lập lại sau 30 phút - Trường hợp đẻ khó thai to, tư chiều hướng thai bất thường đưa tay kết hợp dụng cụ sản khoa vào đường sinh dục heo để điều chỉnh tư chiều hướng tương đối bình thường kéo thai 37 - Cần thiết tiến hành mổ bắt thai (cán thú y thực hiện) Hình 3.4 Dùng thủ thuật tay để kéo thai sinh khó 3.4 PHỊNG VÀ TRỊ HỘI CHỨNG M.M.A (VIÊM TỬ CUNG – VIÊM VÚ – MẤT SỮA) 3.4.1 Viêm tử cung Xác định nguyên nhân gây bệnh - Do phối giống cho heo phương pháp thụ tinh nhân tạo không đảm bảo vệ sinh thô bạo làm tổn thương niêm mạc tử cung gây viêm - Do can thiệp heo đẻ khó gây tổn thương đường sinh dục - Do kế phát từ bệnh: sẩy thai truyền nhiễm, parvo virus, sót Xác định triệu chứng bệnh - Heo mẹ sốt , mệt mỏi, đường sinh dục có dịch viêm màu trắng đục chảy ra, mùi thối khó chịu, chu kỳ động dục rối loạn - Kém sữa, đơi khơng cho bú Hình 3.5 Viêm tử cung mủ heo 38 Phòng bệnh - Chăm sóc, ni dưỡng, quản lý heo nái sinh sản quy trình - Phối giống cho heo phải thực vệ sinh, sát trùng dụng cụ phía sau thể Thụt rửa tử cung dung dịch thuốc tím 0,1% liều 2-4 lít/con/lần /ngày, liên tục 03 ngày sau sinh - Tiêm kháng sinh trước sau sinh từ 1-3 ngày: Ampicillin, tetracyclin Điều trị bệnh - Thụt tử cung dung dịch thuốc tím 0,1% liều 2-4 lít/con, ngày lần, thụt rửa liên tục 3-5 ngày - Đặt bơm kháng sinh vào tử cung sau thụt rửa: Peniciilin, ampicillin, tetracyclin - Tiêm thuốc Licomycin liều 4000 - 6000 UI/1kg trọng lượng thể vào bắp thịt cho heo lần ngày, tiêm liên tục 3-5 ngày, tiêm spiramycin, sulfamide, enrofloxacin 3.4.2 Viêm vú Xác định nguyên nhân gây bệnh - Do tác động học làm tổn thương bầu vú vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết thương gây viêm - Thường gặp trường hợp heo đỡ đẻ không cắt nanh bầu vú heo mẹ quét xuống chuồng - Kế phát từ bệnh sản khoa: viêm tử cung Xác định triệu chứng bệnh Heo mẹ sốt cao, ăn uống kém, bầu vú sưng, nóng, đỏ, lượng sữa giảm Heo mẹ không cho bú, heo mỏi mệt, lông xù, da thô, nằm nơi con, điều trị khơng kịp heo cịi cọc, chết thiếu sữa Hình 3.6 Viêm vú heo nái 39 Phịng bệnh - Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý heo nái sinh sản quy trình kỹ thuật - Đỡ đẻ cắt nanh cho heo - Tránh tác động học vào bầu vú heo mẹ cách tách hạn chế cho heo bú thường xuyên kiểm tra, phát bệnh điều trị kịp thời Điều trị - Chườm nóng vú viêm - Tiêm Penicilin liều 500.000 UI hòa 3-5ml Novocain 3% tiêm vào gốc vú viêm ngày hai lần lần cách - - Tiêm Vitamin B1 liều - 7ml Cafein liều - 7ml/con vào bắp thịt cho heo - Tiêm kháng sinh điều trị toàn thân: ampicillin, tetramycin, sulfamide 3.4.3 Mất sữa Xác định nguyên nhân gây bệnh - Do bệnh tuyến vú như: viêm vú, tắc ống tiết thải sữa - Do phần ăn thiếu dinh dưỡng thời gian dài - Do kế phát từ bệnh như: viêm mủ tử cung, sót nhau, sảy thai truyền nhiễm, dịch tả, tụ huyết trùng - Do rối loạn nội tiết tố tiết sữa Xác định triệu chứng bệnh Heo mẹ giảm lượng sữa hoàn toàn Con vật nằm úp bụng xuống chuồng không cho bú, heo lông xù, da thô gầy yếu, nằm nơi lại chậm chạp chết dần Hình 3.7 Heo sữa Phịng bệnh - Chăm sóc, ni dưỡng, quản lý heo nái sinh sản quy trình kỹ thuật - Điều trị bệnh tuyến vú, kế phát dẫn đến sữa Điều trị bệnh - Tiêm Oxytoxin liều - 7ml/con vào bắp thịt lần ngày 40 - Tiêm Vitamin B1 - 7ml/con Cafein liều - 10ml/con vào bắp thịt cho heo ngày, tiêm liên tục ngày - Tiêm bổ sung vitamin acid amin CÂU HỎI LÝ THUYẾT Mơ tả triệu chứng, biện pháp phịng điều trị bệnh sót heo Xác định cách phòng hội chứng M.M.A? Xác định triệu chứng hội chứng M.M.A heo? Xác định tên số thuốc, cách sử dụng phương pháp sử dụng điều trị hội chứng M.M.A? Cho biết mục đích thuốc trị bệnh? + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện triệu chứng, bệnh tích theo hình ảnh video clip điền vào bảng trắc nghiệm + Yêu cầu đánh giá kết học tập: Nhận diện triệu chứng bệnh, xác định nguyên nhân bệnh thơng qua hình ảnh, chọn trình thuốc, mục đích sử dụng thuốc BÀI TẬP THỰC HÀNH Thực thao tác kỹ thuật can thiệp heo nái đẻ khó Lựa chọn loại thuốc thực thao tác chích nái bị sót sau đẻ + Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên thực thao tác điều trị + Yêu cầu đánh giá kết học tập: lựa chọn xác thuốc điều trị thực thành thạo thao tác chích heo Ghi nhớ: - Tìm biện pháp để phát sớm dấu hiệu bất thường nái sinh sản - Hiệu phòng bệnh - Khi điều trị quan tâm đến vấn đề sữa heo mắc hội chứng M.M.A 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Thành, 2004 Bệnh sinh sản gia súc Tủ sách ĐH Nông Lâm Tp HCM [2] Trần Nguyên Hùng, 2000 Bài giảng Sản khoa gia súc Tủ sách ĐHCT [3] PGS TS Phan Lục, 1997 Giáo trình Bệnh ký sinh trùng; Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [4] Bowmann, 2007 Veterinary parasitology, Germany [5] Levine, 2005 Veterinary Helminthology, MERCK & Co., INC Rahway, N.J., U.S.A [6] Soulsby, 2001 Helminths, Arthropods and Protozoan of Domesticated Animals, Japan International Agriculture Council [7] NGUYỄN VĨNH PHƯỚC, 1978 Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp [8] A.D.LEMAN, B STRAW, R.D GLOCK, W.L MENGELING, R.H.C.PENNY AND E.SCHOLL 1986 Diseases of swine Iowa State University Press, Ames, Iowa, U.S.A [9] B.W CALNEK, H JOHN BARNES, C.W.BEARD, L.R Dougald, Y.M.Saif, 1999 Diseases of poultry Iowa state University Press Ames, Iowa, U.S.A [10] C.M FRASER and A MAYS 1986 The Merck veterinary manual MERCK & Co., INC Rahway, N.J., U.S.A [11] C.M FRASER and A MAYS 1986 The Merck veterinary manual MERCK & Co., INC Rahway, N.J., U.S.A [12] Japanese Society on Poultry Diseases, 2000 Colour manual diseases of birds Japan International Agriculture Council [13] I.A MERCHANT and R.D.BARNER 1982 An outline of the infectious diseases of domestic animals Iowa State University Press, Ames, Iowa, U.S.A [14] IAN TIZARD, 1982 An introduction to Veterinary immunology Second edition W.B SAUNDERS COMPANY 42 ... đun: - Vị trí: mô đun điều trị bệnh heo là mô đun chun mơn bắt buộc chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề chăn ni thú y, giảng d? ?y cho người học sau học mơn học/mơ đun kỹ thuật sở - Tính... lý môi trường chăn nuôi heo: Tiêu độc sàn chuồng heo con; sưởi ấm heo 2.1.5 Phịng bệnh - Ni heo theo quy trình - Thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng - Cho heo uống loại thuốc nêu heo ng? ?y tuổi - Vệ... dưỡng, quản lý heo nái sinh sản quy trình kỹ thuật - Điều trị bệnh tuyến vú, kế phát dẫn đến sữa Điều trị bệnh - Tiêm Oxytoxin liều - 7ml/con vào bắp thịt lần ng? ?y 40 - Tiêm Vitamin B1 - 7ml/con Cafein

Ngày đăng: 25/12/2022, 00:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan