1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình mô đun Mã nguồn mở (Nghề: Tin học ứng dụng - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Giáo trình mô đun Mã nguồn mở (Nghề: Tin học ứng dụng - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu được biên soạn nhằm giúp học viên trình bày được một số kiến thức cơ bản về mã nguồn mở; Nêu được cấu trúc của một lệnh trong hệ điều hành mã nguồn mở; Trình bày tên và tác dụng của các thư mục đặc biệt trong Ubuntu; Mô tả được cấu trúc thông tin lưu trữ về tài khoản người dùng. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.

UBND TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: MÃ NGUỒN MỠ NGÀNH: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- … ngày … tháng … năm …… Hiệu trưởng trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Bạc Liêu, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ giáo trình, trình biên soạn, mối quan hệ giáo trình với chương trình đào tạo cấu trúc chung giáo trình Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia Bạc Liêu, ngày 30 tháng năm 2021 Biên soạn Trần Văn Út Chính MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU 1 Cài đặt Ubuntu USB Cài đặt Ubuntu máy ảo VirtualBox 2.1 Tải cài đặt máy ảo VirtualBox 2.2 Tạo máy ảo VirtualBox để cài đặt Ubuntu 2.3 Chạy máy ảo VirtualBox để cài đặt Ubuntu Các bước cài đặt Ubuntu Bài tập thực hành 12 BÀI 2: CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG .13 Thủ tục đăng nhập thoát khỏi hệ thống .13 2.1 Đăng nhập 13 2.2 Thoát khỏi khởi động lại hệ thống 14 Màn hình làm việc Desktop 14 Sử dụng terminal Ubuntu 16 3.1 Khởi động Terminal .16 3.2 Các tập lệnh liên quan đến tập tin thư mục .17 3.3 Các tập lệnh liên quan thông tin hệ thống .17 Cấu trúc thư mục Ubuntu 18 Một số thao tác liên quan đến hệ thống 21 5.1 Thay đổi mật 21 5.2 Xem, thiết lập ngày 22 Bài tập thực hành 22 BÀI 3: THAO TÁC VỚI THƯ MỤC VÀ FILE .23 Quyền truy cập thư mục file 23 1.1 Quyền truy cập file 23 1.2 Quyền truy cập thư mục 24 Thao tác với files, folders & search 24 2.1 Tạo thư mục 24 2.2 Sao chép di chuyển file thư mục 25 2.3 Xóa file thư mục 25 2.4 Đổi tên file thư mục 25 2.5 Ẩn thư mục file 26 2.6 Sắp xếp file thư mục 26 Các lệnh làm việc với file 28 3.1 Tùy chọn quản lý file .28 3.2 Tùy chọn cột danh sách file 28 3.3 Khôi phục file từ Trash 29 Sao lưu khôi phục hệ thống (Backup and Restore) .30 4.1 Sao lưu file quan trọng 30 4.2 Khôi phục lưu 31 Bài tập thực hành 31 BÀI 4: QUẢN TRỊ NGƯỜI DÙNG VÀ HỆ THỐNG 33 Quản trị người dùng 33 1.1 Tài khoản người dùng 33 1.2 Quản lý tài khoản người dùng .34 1.3 Thiết lập quyền người dùng 35 Quản trị hệ thống 36 2.1 Cài đặt chia sẻ 36 2.2 Region & Language .37 Cài đặt gỡ bỏ phần mềm 38 3.1 Cài đặt ứng dụng bổ sung 38 3.2 Gỡ bỏ ứng dụng .39 3.3 Thêm Personal Package Archive (PPA) 39 3.4 Thêm kho lưu trữ phần mềm 40 3.5 Tạo đĩa khởi động 40 Hardware & drivers (phần cứng trình điều khiển) 41 4.1 Cài đặt máy in 41 4.2 Keyboard 42 4.3 Disks & storge 42 Bài tập thực hành 43 BÀI 5: CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ HỮU ÍCH 44 Bộ phần mềm văn phịng OpenOffice 44 1.1 Trình soạn thảo văn Writer .44 1.1.1 Các công cụ 44 1.1.2 Tạo mới, mở lưu tài liệu .45 1.1.3 Soạn thảo văn 46 1.1.4 Bảng biểu 50 1.1.5 Đồ họa 52 1.1.6 In ấn 53 1.2 Bảng tính điện tử Calc 55 1.2.1 Các công cụ .55 1.2.2 Tạo mới, mở lưu tài liệu 56 1.2.3 Thao tác bảng tính 57 1.2.4 Sắp xếp liệu .59 1.2.5 Lọc liệu 60 1.2.6 Hàm bảng tính 61 1.2.7 Trình bày in ấn 64 1.3 Trình diễn Impress 66 1.3.1 Các công cụ 66 1.3.2 Tạo mới, mở lưu tài liệu .67 1.3.3 Các thao tác với Slide 68 1.3.4 Làm việc với style 69 1.3.5 Trình diễn 70 1.3.6 Định dạng trang in in ấn: 73 Phần mềm xử lý hình ảnh gThumb 74 2.1 Cài đặt phần mềm gThumb 74 2.2 Chỉnh sửa ảnh 74 2.3 Sắp xếp hình ảnh 74 2.4 Giảm kích thước hình ảnh 75 Phần mềm soạn thảo âm Audacity 75 3.1 Cài đặt phần mềm Audacity 75 3.2 Các công cụ Audacity 75 3.3 Sửa file âm Audacity 76 Phần mềm ghi hình Kazam .78 4.1 Cài đặt phần mềm Kazam 78 4.2 Ghi hình Kazam 79 Phần mềm soạn thảo video OpenShot .80 5.1 Cài đặt phần mềm OpenShot 80 5.2 Sửa file video OpenShot .81 Bài tập thực hành 83 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Mã nguồn mở Mã số mơ đun: MĐ17 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Mã nguồn mở mô đun bắt buộc thuộc khối mô đun chuyên ngành đào tạo chuyên môn nghề Mô đun Mã nguồn mở bố trí sau học xong mơn học sở chương trình đào tạo trung cấp - Tính chất: Chương trình mơ đun bao gồm số nội dung Hệ điều hành mã nguồn mở, việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở đời sống, học tập hoạt động nghề nghiệp sau Mục tiêu mô đun: Sau học xong môn học này, người học đạt số nội dung, cụ thể: - Kiến thức: + Trình bày số kiến thức mã nguồn mở; + Nêu cấu trúc lệnh hệ điều hành mã nguồn mở; + Trình bày tên tác dụng thư mục đặc biệt Ubuntu; + Mô tả cấu trúc thông tin lưu trữ tài khoản người dùng - Kỹ năng: + Cài đặt sử dụng hệ điều hành nguồn mở số phần mềm mã nguồn mở hữu ích; + Thực thao tác đăng nhập thoát khỏi hệ thống hệ điều hành + Thực thao tác liên quan đến hệ thống lệnh liên quan đến hệ thống file; + Thực hành lệnh liên quan đến quản lý nhóm, quản lý tài khoản người dùng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Nhận thức tầm quan trọng, có trách nhiệm việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở đời sống, học tập nghề nghiệp; + Có thể làm việc độc lập theo nhóm việc áp dụng số nội dung mô đun vào học tập, lao động hoạt động khác Nội dung mô đun: BÀI 1: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU Giới thiệu: Hệ điều hành Ubuntu hệ điều hành nguồn mở, an tồn, truy cập tải xuống miễn phí Ubuntu desktop dễ sử dụng, dễ cài đặt bao gồm thứ cần để điều hành tổ chức, trường học, gia đình doanh nghiệp Bài hướng dẫn cách cài đặt hệ điều hành Ubuntu ổ đĩa flash USB máy ảo chạy hệ điều hành Window Mục tiêu: Sau học xong học này, người học có khả năng: - Trình bày bước cài đặt hệ điều hành Ubuntu - Cài đặt hệ điều hành mã nguồn mở Ubuntu USB máy ảo - Cài đặt hệ điều hành Ubuntu chạy song song với hệ điều hành Window Nội dung chính: Cài đặt Ubuntu USB Tương tự cài windows, để cài Ubuntu cần có file ISO cài Ubuntu, USB dung lượng 4Gb trở lên phần mềm tạo USB boot - Link tải ISO Ubuntu: https://ubuntu.com/download/desktop Hình 1: Tải file ISO image Ubuntu - Link tải phần mềm Rufus tạo USB boot: https://rufus.akeo.ie Cách tạo USB boot cài Ubuntu sau: Cắm USB vào máy tính, sau mở phần mềm Rufus lên làm bước sau: - Bước 1: Chọn USB mà bạn kết nối vào máy tính để tạo Boot - Bước 2: Chọn file ISO Ubuntu mà bạn chuẩn bị - Bước 3, 4: Tùy chọn để mặc định hình - Bước 5: Đặt tên cho USB - Bước 6: Chọn mặc định FAT32, file ISO dung lượng lớn 4GB bạn chọn NTFS - Bước 7: Chọn mặc định hình - Bước 8: Nhấn Start để bắt đầu tạo USB boot Sau nhấn Start có thơng báo lên nhấn Yes OK Hình 2: Giao diện phần mềm Rufus Cài đặt Ubuntu máy ảo VirtualBox 2.1 Tải cài đặt máy ảo VirtualBox - Bước 1: Link VirtualBox: https://www.virtualbox.org/ Click vào nút Download Click vào Windows hosts để tải VirtualBox-6.1.18-142142-Win.exe - Bước 2: Mở đặt VirtualBox file VirtualBox-6.1.18-142142-Win.exe Cửa sổ cài - Bước 3: Điều hướng thông qua lời nhắc cài đặt Làm sau: Click Next theo hình + Click Next, sau click install Nhấp vào Finish cài đặt kết thúc phía bên phải cửa sổ 2.2 Tạo máy ảo VirtualBox để cài đặt Ubuntu Hướng dẫn tạo máy ảo để cài đặt Ubuntu - Bước 1: Click New giao diện Virtualbox - Bước 2: Đặt tên, chọn đường dẫn lưu máy ảo, chọn: Linux, phiên Ubuntu (64 bit) - Bước 3: Thiết lập nhớ RAM cho máy ảo Sau nhấn Next - Bước 5: Chọn mặc định VDI sau - Bước 4: Chọn Create a virtual hard drive nhấn Next now để tạo riêng cho máy ảo ổ đĩa riêng biệt để sử dụng sau nhấn Create dịng text đặt Slide Khơng thể tạo style trình diễn mà chỉnh sửa dựa style cũ + Style đồ họa: Các style đồ họa ảnh hưởng đến nhiều yếu tố Slide Chú ý style text xuất style trình diễn lẫn style đồ họa Để tạo style đồ họa thực sau: Tạo style cách dùng hộp hội thoại Style: + Chọn biểu tượng Graphics Styles cửa sổ Styles and Formating + Để kết nối style với style tồn tại, chọn style đó, sau nhấn chuột phải chọn New, xuất hộp hội thoại sau: + Thay đổi số thiết lập cho style tạo dựa style có sẵn + Chọn OK để kết thúc 1.3.5 Trình diễn - Hiệu ứng cho trang Slide: Áp dụng hiệu ứng dịch chuyển cho Slide thực sau: + Trong ngăn tác vụ, chọn Slide Transition + Trong ngăn Slide chế độ Slide Sorter, chọn Slide muốn áp dụng chế độ chuyển dịch Nếu muốn chế độ chuyển dịch áp dụng cho tất Slide, không cần thiết phải chọn chúng trước + Chọn kiểu hiệu ứng dịch chuyển danh sách Apply to selected Slide + Chỉnh sửa chế độ chuyển dịch chọn cách thay đổi tốc độ chuyển dịch thêm âm vào mục Modify transition + Chọn cách ưu tiên chuyển sang Slide + On mouse click: Nhấn chọn mục để chuyển sang Slide cách nhấn chuột + Automatically after: Xác định khoảng thời gian để hệ thống tự động chuyển sang Slide 70 + Nếu muốn hiệu ứng vừa thiết lập áp dụng cho tất Slide trình diễn, chọn Apply to All Slide + Để xem trước hiệu ứng chuyển dịch, tích chọn Automatic Preview nhấn vào nút Play + Để bắt đầu trình chiếu Slide từ Slide hành nhấn nút Slide Show Để bỏ hiệu ứng dịch chuyển cho Slide thực sau: + Chọn Slide mong muốn + Chọn No Transition danh sách thẻ Slide Transition ngăn tác vụ - Hiệu ứng cho đối tượng Slide: Để áp dụng hiệu ứng hoạt hình thực sau: + Ở chế độ xem thông thường Normal, thị Slide mong muốn Chọn đối tượng muốn hoạt hình + Trong ngăn tác vụ, chọn Custom Animation + Chọn Add, xuất lại hộp hội thoại Custom Animation + Chọn hiệu ứng từ số thẻ hộp hội thoại + Chọn tốc độ hay khoảng thời gian cho hiệu ứng mục Speed + Để chọn hoạt hình bắt đầu cho đối tượng, vào thẻ Entrance để chọn hiệu ứng + Để chọn hiệu ứng màu phông khác hay dòng text nháy nháy, vào thẻ Emphasis + Để chọn hiệu ứng di chuyển đối tượng này, vào thẻ Exit + Để chọn hướng di chuyển hoạt hình, vào thẻ Motion Paths + Chọn OK để kết thúc 71 Để bắt đầu hiệu ứng hoạt hình thực sau: Có lựa chọn để bắt đầu hiệu ứng hoạt hình: • On click: Hoạt hình dừng hiệu ứng nhấn chuột • With previous: Hoạt hình chạy thời điểm với hoạt hình trước • After previous: Hoạt hình chạy hoạt hình trước kết thúc + Chọn thuộc tính bổ sung cho hiệu ứng hoạt hình + Nhiều hoạt hình có thuộc tính thiết lập thay đổi + Nếu chọn hiệu ứng Change Font Color thẻ Emphasis, xác định màu phông + Nếu chọn Fly In thẻ Entrance, xác định đối tượng bay vào Slide từ hướng Để xóa hiệu ứng hoạt hình thực sau: + Trong thẻ Custom Animation ngăn tác vụ, chọn đối tượng mong muốn + Chọn Remove - Chọn thiết lập cho trình diễn: Để thiết lập cho trình diễn thực sau: + Vào Slide Show \ Slide Show Settings, xuất hộp hội thoại Slide Show: + Thiết lập thông số cần thiết hộp hội thoại Slide Show • All Slide: Bao gồm tất Slide ngoại trừ Slide đánh dấu ẩn • From: Bắt đầu trình diễn với Slide khác với Slide Custom Slide Show: Chiếu Slide theo trình tự khác với thiết lập trước 72 • Default: Chiếu Slide tồn hình khơng cần hiển thị điều khiển chương trình Impress kết thúc việc trình chiếu Slide cuối • Window: Chiếu Slide cửa sổ chương trình Impress khỏi chương trình trình chiếu sau chiếu Slide cuối • Auto: Bắt đầu lại việc chiếu Slide sau Slide cuối Một Slide tạm ngưng hiển thị Slide cuối Slide bắt đầu Nhấn nút Esc để dừng việc trình chiếu + Nhấn chọn tùy chọn khác mục Options + Chọn OK để kết thúc 1.3.6 Định dạng trang in in ấn: - Định dạng trang in: Để định dạng trang in thực sau: + Vào File \ Print, hộp thoại Printer xuất hiện: • Range and Copies: Chọn silde in • Orientation: Chọn hướng in • Paper size: Chọn khổ giấy in + Chọn OK để kết thúc - In ấn: Để in nội dung Slide máy in thực cách sau: + Cách 1: Chọn File \ Print + Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+P Hộp thoại Print xuất hiện: • Printer: Chọn máy in mục Name • Print range: Chọn phạm vi in • All: In tồn Slide • Pages: Để in phạm vi Slide Ví dụ: 1, 4, 7-12 • Mục Copies để chọn số in • Chọn số tùy chọn khác cách chọn Options, chọn thông số mong muốn khác hộp hội thoại Printer Options, chọn OK để quay trở lại hộp hội thoại Print + Chọn OK để kết thúc  Lưu ý: Để in hình thức khác trình diễn (ví dụ tờ phát (handout), thích (note), hay ý (outline) vào vùng Print \ Document kích vào mũi tên phía bên phải để lựa chọn in 73 Phần mềm xử lý hình ảnh gThumb 2.1 Cài đặt phần mềm gThumb Để cài đặt phần mềm: 1) Click vào biểu tượng Ubuntu Software Dock tìm kiếm phần mềm tìm kiếm Activities 2) Khi Ubuntu Software mở ra, tìm kiếm gThumb 3) Chọn ứng dụng muốn cài đặt nhấp vào Install 4) Một yêu cầu xác thực cách nhập mật máy tính 2.2 Chỉnh sửa ảnh Để thực chỉnh sửa ảnh thực sau: - Khởi động phần mềm gThumb - Mở ảnh cần xử lý - Điều chỉnh độ tương phản, màu sắc độ sắc nét, sau nhấp Accept để chấp nhận - Nếu cần, làm thẳng hình ảnh Sử dụng nút + - để điều chỉnh độ dốc - Cắt vùng hình ảnh Chấp nhận tất hành động nút Accept - Thử di chuyển đường cong (curve) để chỉnh màu - Lưu ảnh chỉnh 2.3 Sắp xếp hình ảnh - Chọn hình ảnh 74 - Hai tùy chọn để phân loại, nhấp vào - Chọn hình ảnh đặt tên - Nhập tên Bạn thấy thay đổi 2.4 Giảm kích thước hình ảnh - Chọn ảnh cần giảm kích thuowcss - Chọn công cụ tools > Resize Images… - Chọn giảm kích thước bảo nhiêu % New dimension - Nhấp chọn Execute chọn vị trí lưu trữ Phần mềm soạn thảo âm Audacity 3.1 Cài đặt phần mềm Audacity Để cài đặt phần mềm [12]: 1) Click vào biểu tượng Ubuntu Software Dock tìm kiếm phần mềm tìm kiếm Activities 2) Khi Ubuntu Software mở ra, tìm kiếm Audacity 3) Chọn ứng dụng muốn cài đặt nhấp vào Install 4) Một yêu cầu xác thực cách nhập mật máy tính 3.2 Các cơng cụ Audacity Trong Audacity có nhiều cơng cụ Khác với Spectral Selection Toolbar Scrub Toolbar, tất công cụ mặc định bật Nếu bạn khơng nhìn thấy cơng cụ mong muốn, chọn lệnh View > Toolbars nhấn vào dấu chọn cạnh cơng cụ để bật Có vài trường hợp đặc biệt: Các công cụ Meter (Đo đếm) trường hợp đặc biệt Bạn có công cụ Recording (Ghi âm) Playback Meter (Đo đếm Chơi lại) hiển thị (cả hiển thị theo mặc định) Ngoài ra, bạn có Combined Meter Toolbar (Thanh cơng cụ Đo đếm Kết hợp) hiển thị (nó hiển thị mức ghi âm chơi lại thước đo nhất) Các gợi ý cho cơng cụ cơng cụ (nhìn thấy hơ chuột qua cơng cụ cơng cụ đó) hiển thị phím tắt cho cơng cụ/thanh cơng cụ phím tắt thiết lập Các vùng neo đậu cơng cụ Có vùng neo đậu cho công cụ Audacity Mặc định, hầu hết công cụ Audacity neo đậu phần hình, Selection Toolbar (Thanh công cụ Lựa chọn) neo đậu 75 bên hình Các cơng cụ xếp thay đổi kích cỡ, bên vùng neo đậu đó, trơi tự khỏi vùng neo đậu Vùng neo đậu công cụ bên Vùng neo đậu công cụ bên Bổ sung thêm, bạn chọn thể Spectral Selection Toolbar từ trình đơn View (khơng mặc định bày ra) bày vùng neo đậu cơng cụ bên (Lower Toolbar) Hình ảnh Selection Toolbar bày ví dụ có thiết lập không mặc định định dạng chọn 3.3 Sửa file âm Audacity - Nhập file vào Audacity Trước hết khởi tạo Audacity, nhập file âm vào việc chọn lệnh File > Import > Audio - Xem hình sóng: • Hình ảnh dạng hình sóng stereo Kênh bên trái hiển thị nửa kênh bên phải nửa Tên kênh lấy tên file âm nhập vào (“No Town” ví dụ này) Ở nơi hình sóng tiến sát tới đỉnh đáy kênh, âm to (và ngược lại) • Thước đo hình sóng cho bạn độ dài âm theo phút giây • Loại bỏ lệch tâm (DC offset) có Sự lệch tâm (DC offset) xảy file âm hình sóng ghi khơng nằm trung tâm đường nằm ngang biên độ 0.0 Nó nguyên nhân việc ghi âm với card âm có lỗi Ví dụ hình nằm tập trung 76 khơng có lệch tâm Nếu hình sóng bạn không nằm tâm, sử dụng lệnh Effect > Normalize (Hiệu ứng > Chuẩn hóa ) để loại bỏ lệch tâm - Nghe âm nhập vào • Hình bên cơng cụ kiểm sốt chơi lại (Transport Toolbar) • Nhấn núm Play (Chơi Phát) để núm Stop (Dừng) để dừng chơi lại nghe âm Nhấn • Bạn sử dụng phím Space làm phím tắt để Play (Chơi Phát) Stop (Dừng) • Nhấn vào cơng cụ lựa chọn Selection Tool Tool Toolbars nhấn vào hình sóng để chọn nơi bắt đầu, nhấn vào núm Play Nhấn rê để tạo phần chọn, sau bạn nhấn núm Play phần chọn chơi • Nhấn nút Skip to Start (Nhảy đầu) nhấn phím Home để chuyển trỏ đầu kênh Điều giống tua lại, khơng để chơi lại Tương tự với việc nhấn nút Skip to End (Nhảy cuối) nhấn phím End chuyển trỏ cuối kênh • Để nhảy từ nơi chơi tới vị trí tiến lùi kênh âm thanh, nhấn vào dòng thời gian (Timeline) bên hình sóng điểm bạn muốn nghe - Tạo file từ file âm có sẳn • Dừng chơi, nhấn vào gần điểm nơi đoạn âm bắt đầu • Phóng to dòng thời gian thị số giây chút trước sau trỏ • Vừa giữ phím Shift, vừa nhấn số giây sang bên phải trỏ Lưu ý điều giống hệt việc chọn đoạn văn trình xử lý văn 77 • Nhấn núm Play phím Space để nghe toàn phần chọn Việc chơi lại dừng tới hết phần chọn • Tinh chỉnh đầu cuối phần chọn chuột sau: ✓ Di trỏ qua đầu phần chọn - trỏ biến thành bàn tay trỏ trái ✓ Nhấn rê để tinh chỉnh đầu phần chọn ✓ Tinh chỉnh cuối phần chọn theo cách tương tự • Nhấn Space để nghe phần chọn tinh chỉnh, nhấn núm Play phím Space lần lúc để dừng chơi lại • Edit > Remove Special > Trim Audio: để xóa phần âm khơng sử dụng • Tracks > Align Tracks > Start to Zero: dịch đoạn âm đầu kênh - Giảm dần âm lượng giây cuối cùng: • Nhấn núm Skip to End (Nhảy cuối) • Phóng to bạn thấy 2-3 giây cuối hình sóng • Nhấn vào hình sóng khoảng giây trước kết thúc • Chọn lệnh Select > Region > Cursor to Track End (Select > Region > Con trỏ đến hết) • Chọn Effect > Fade Out (Hiệu ứng > Âm lượng giảm dần) Giây cuối âm mượt mà giảm dần âm lượng - Xuất file kết quả: • Lưu dự án Audacity lệnh File > Save Project • Edit > Preferences > Import/Export, bên dòng “When exporting tracks to an audio file” (Khi xuất kênh tới file âm thanh), bỏ chọn “Show Metadata Tags Editor before export” (Bày trình soạn thảo thẻ siêu liệu trước xuất khẩu) Trình soạn thảo siêu liệu (Metadata Editor) thêm thông tin bổ sung tiếng nói âm nhạc vào file • File > Export > Export Audio… hộp thoại “Save” tiêu chuẩn xuất Chọn phần mở rộng WAV MP3 Phần mềm ghi hình Kazam 4.1 Cài đặt phần mềm Kazam Để cài đặt phần mềm: 1) Click vào biểu tượng Ubuntu Software Dock tìm kiếm phần mềm tìm kiếm Activities 2) Khi Ubuntu Software mở ra, tìm kiếm Kazam 3) Chọn ứng dụng muốn cài đặt nhấp vào Install 4) Một yêu cầu xác thực cách nhập mật máy tính 78 4.2 Ghi hình Kazam - Khởi động ghi hình: Để bắt đầu, nhấn vào núm Capture cửa sổ hình ứng dụng Kazam Một số tùy chọn: + Start recording: Bắt đầu ghi hình + Pause recording Tạm dừng việc ghi hình + Finish recording: Hồn tất ghi hình Khi hồn tất việc ghi hình xuất hộp thoại “Recording finish”, chọn Save for later, chọn Continue để tiếp tục 79 - Lưu lại file ghi hình: Đặt tên, chọn nơi lưu, sau nhấn Save Phần mềm soạn thảo video OpenShot 5.1 Cài đặt phần mềm OpenShot Để cài đặt phần mềm: 1) Click vào biểu tượng Ubuntu Software Dock tìm kiếm phần mềm tìm kiếm Activities 2) Khi Ubuntu Software mở ra, tìm kiếm OpenShot 3) Chọn ứng dụng muốn cài đặt nhấp vào Install 4) Một yêu cầu xác thực cách nhập mật máy tính 80 5.2 Sửa file video OpenShot - Nhập hình ảnh âm nhạc: Hãy rê thả vài hình ảnh (*.JPG, *.PNG, v.v.) file nhạc (hầu hết định dạng làm việc) từ máy tính bạn vào OpenShot Video Editor (Trình soạn thảo chỉnh sửa Video OpenShot - Sắp đặt hình ảnh dịng thời gian: Hãy nhấn vào ảnh (mỗi lần bức), rê chúng vào Track (Kênh 2) dòng thời gian Hãy rê thả hình ảnh (cịn gọi clips) để đặt chúng - Thêm nhạc vào dòng thời gian: Hãy nhấn vào file nhạc chọn, rê vào Track (Kênh 1) dịng thời gian 81 - Xem trước dự án: Để xem trước video, nhấn vào nút Play phía cửa sổ xem trước Hãy nhấn vào nút Play lần để tạm dừng video - Xuất video: Video sau xuất sử dụng trình chơi phương tiện Linux (như Totem, VLC, v.v.) website (như YouTube, Vimeo, v.v.) Hãy nhấn vào biểu tượng Export Video (Xuất video) nằm hình (hoặc sử dụng thực đơn File > Export Video…) Hãy chọn từ nhiều lựa chọn xuất file có sẵn, ví dụ giống hình minh họa, nhấn nút Export Video 82 Bài tập thực hành Bài tập 1: Cài đặt gõ tiếng Việt cho Ubuntu Terminal Bài tập 2: Thực hành tập với trình soạn thảo văn Writer Bài tập 3: Thực hành tập với bảng tính điện tử Calc Bài tập 4: Thực hành tập với trình diễn Impress Bài tập 5: Thực hành soạn thảo âm với Audacity Bài tập 6: Thực hành ghi hình phần mềm Kazam Bài tập 7: Thực hành soạn thảo video phần mềm OpenShot Bài tập 8: Thực hành tạo tài khoản Vimeo (Vimeo Creative Commons) tài video soạn thảo lên Vimeo 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T U M Team, “Getting Started with Ubuntu,” pp 68–70, 2016 [2] Https://www.ubuntu.com, “Ubuntu Tutorial,” 2021 [3] B M Hill, J Bacon, C Burger, J Jesse, and I Krstic, The Official Ubuntu Book 2006 [4] Https://help.ubuntu.com/, “Ubuntu Desktop Guide,” 2021 [5] Â B Long, “Tóm tắt lý thuyết lệnh quản trị hệ thống mạng,” Khoa CNTT, Đại học Sư Phạm Tp HCM, pp 1–21, 2007 [6] J Puls and M Wegner, “The operating system Linux and programming languages An introduction,” pp 10-32., 2010, [Online] Available: http://www.ee.surrey.ac.uk/Teaching/Unix [7] K CNTT, Bài giảng hệ điều hành mã nguồn mở [8] D Lowe, “Ubuntu Tutorialspoint,” Organ Behav., pp 1–305, 2017, [Online] Available: https://www.tutorialspoint.com/asp.net/asp.net_tutorial.pdf [9] K CNTT, “Giáo trình hệ điều hành Linux,” Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Đắl Lắk, pp 1–32, 2010 [10] A Madden, J M Swisher, R Barnes, and I Laurenson, “Introducing OpenOffice.org,” pp 1–25, 2008, [Online] Available: http://oooauthors.org/en/authors/userguide3/published/ [11] G Gurley, “A Conceptual Guide to OpenOffice.org 3,” Writer, no March, 2010 [12] Https://www.wikihow.vn/, “Kazam, OpenShot, Audacity,” 2021 84 ... GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Mã nguồn mở Mã số mơ đun: MĐ17 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Mã nguồn mở mô đun bắt buộc thuộc khối mô đun chuyên ngành đào tạo chuyên môn nghề Mô đun. .. đun Mã nguồn mở bố trí sau học xong mơn học sở chương trình đào tạo trung cấp - Tính chất: Chương trình mơ đun bao gồm số nội dung Hệ điều hành mã nguồn mở, việc sử dụng phần mềm mã nguồn mở đời... Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) Mục tiêu: Sau học xong học này, người học có khả năng: - Trình bày cơng dụng phần mềm mã nguồn mở hữu ích - Cài đặt sử dụng phần mềm mã nguồn mở hữu ích Nội dung

Ngày đăng: 25/12/2022, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN