Giáo trình mô đun Phân tích thiết kế hệ thống (Nghề: Tin học ứng dụng - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu sẽ cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về hệ thống nói chung và hệ thống thông tin nói riêng. Các cách tiếp cận, các phương pháp điều tra để tìm hiểu một hệ thống, các công cụ để mô tả, tổng hợp kết quả điều tra về hệ thống đó. Trên cở sở báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, từng bước xây dựng các mô hình cho các thành phần và ứng với từng giai đoạn tiếp cận để các thành phần tham gia xây dựng hệ thống thông tin góp phần tin học hóa, tự động hóa tổ chức, làm cho hệ thống hoàn thiện hơn
Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG NGÀNH/NGHỀ: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… BẠC LIÊU, NĂM 2020 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT MỤC LỤC GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 5 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU NỘI DUNG CỐT LÕI KẾT THỨC TIÊN QUYẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN GIỚI THIỆU 1.1 Mục đích 1.2 Yêu cầu 1.3 Các khái niệm KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG 2.1 Hệ thống 2.2 Một số thí dụ hệ thống 11 THÔNG TIN 12 3.1 Khái niệm thông tin 12 3.2 Tính chất 12 HỆ THỐNG THÔNG TIN 14 4.1 Khái niệm hệ thống thông tin 14 4.2 Vai trò hệ thống thông tin 16 CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƠNG TIN 16 5.1 Mơ hình 16 5.2 Phương pháp 17 TỔNG QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN 18 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 Nghiên cứu sơ 18 Nghiên cứu khả thi 18 Nghiên cứu chi tiết 19 Nghiên cứu kỹ thuật 19 Tạo phần mềm 19 Sử dụng 20 Khai thác Bảo trì 20 CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA XÂY DỰNG HTTT 20 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 Người dùng 20 Người quản lý 20 Người phân tích hệ thống 20 Người thiết kế hệ thống 21 Người lập trình 21 Người điều hành 21 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 22 8.1 8.2 8.3 8.4 Phương pháp MERISE 22 Phương pháp SADT 22 Phương pháp MCX 23 Phương pháp phân tích hướng đối tượng 23 Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT CHƯƠNG II: MƠ TẢ HỆ THỐNG 24 GIỚI THIỆU 24 1.1 Mục đích 24 1.2 Yêu cầu 24 1.3 Một số khái niệm 24 TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC 25 2.1 Các yêu cầu hệ thống 25 2.2 Các yêu cầu người dùng 26 2.3 Các yêu cầu kỷ thuật 26 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 27 3.1 3.2 3.3 3.4 Phỏng vấn 27 Điều tra câu hỏi 28 Quan sát thực tế 28 Nghiên cứu tài liệu 28 CÁC CÔNG CỤ DÙNG MÔ TẢ HTTT 29 4.1 4.2 4.3 4.4 Văn 29 Cây định 30 Bảng định theo điều kiện 31 Lưu đồ 33 BÁO CÁO ĐIỀU TRA VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 33 THÍ DỤ: MƠTẢ HỆ THỐNG MUA BÁN HÀNG HĨA 34 CHƯƠNG III: THÀNH PHẦN DỮ LIỆU MỨC QUAN NIỆM 46 GIỚI THIỆU 46 1.1 Mục đích 46 1.2 Yêu cầu 46 1.3 Một số khái niệm 46 KHÁI NIỆM VỀ THÀNH PHẦN DỮ LIỆU MỨC QUAN NIỆM 46 MƠ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP (MCD) 47 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Mối kết hợp (Relationship) 48 Thuộc tính (Attribute) 49 Bản số 51 Khóa 53 Số chiều mối kết hợp 54 Mối kết hợp tự thân (đệ quy) 55 Tổng quát hóa chuyên biệt hóa 55 Phụ thuộc hàm thực thể 57 Chuẩn hóa mơ hình thực thể - kết hợp 57 TỪ ĐIỂNDỮ LIỆU 60 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MỘT MƠ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP 62 CHƯƠNG IV THÀNH PHẦN DỮ LIỆU MỨC LOGIC (MLD) 66 GIỚI THIỆU 66 1.1 Mục đích 66 1.2 Yêu cầu 66 THÀNH PHẦN DỮ LIỆU MỨC LOGIC 66 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT CÁC BƯỚC CHUYỂN MCD SANG MƠ HÌNH MLD 66 3.1 Bước 1: (không bắt buộc MCD tổng quát hóa - chuyên biệt hóa) 67 3.2 Bước 2: Áp dụng quy tắc sau để chuyển MCD sang MLD: 68 3.3 Bước 3: tối ưu hóa bước chuyển đổi từ MCD sang MLD 71 3.4 Bước 4: chuẩn hóa liệu 71 CHƯƠNG V: LƯU ĐỒ DÒNG DỮ LIỆU 74 GIỚI THIỆU 74 1.1 Mục đích: 74 1.2 Yêu cầu 74 CÁCH TIẾP CẬN CỔ ĐIỂN 75 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIỂU MỚI 75 3.1 Cách tiếp cận nước Bắc Mỹ 76 3.2 Cách tiếp cận nước Châu Âu 76 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG DFD 77 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Ô xử lý hay trình xử lý 77 Dữ liệu vào 78 Dữ liệu 79 Nguồn đích xử lý 80 Kho liệu 81 CÁC CẤP CỦA LƯƯ ĐỒ DÒNG DỮ LIỆU 81 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG DFD 85 6.1 Bước 1: Phân chia toàn hệ thống thành lĩnh vực nhỏ 85 6.2 Bước 2: Đối với lĩnh vực xây dựng lưu đồ dòng liệu cho lĩnh vực 85 " ~ 6.3 Bước 3: Kết hợp tất lưu đồ dòng liệu từ tất lĩnh vực 85 6.4 Quan hệ DFD MCD 86 ĐẶC TẢ NỘIDUNG Ô XỬ LÝ 89 7.1 Phân loại xử lý theo tính chất xử lý 91 7.2 Phân loại xử lý theo chức 92 7.3 Kết hợp nhiều tiêu chí để phân loại 92 CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG THƠNG TIN TỔNG THỂ 95 MƠ HÌNH TỔNG THỂ 95 TỔ CHỨC HỆ THỐNG MÁY TÍNH 95 2.1 2.2 2.3 2.4 Hệ thống tổ chức thực thi 01 máy đơn 95 Hệ thống tổ chức thực thi rời rạc nhiếu máy đơn 95 Hệ thống tổ chức thực thi mạng cục 95 Hệ thống tổ chức thực thi mạng diện rộng 96 SỰ LỰA CHỌN PHẦN MỀM, TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TRAO ĐỔI, SAO LƯU DỮ LIỆU 3.1 3.2 3.3 3.4 97 Lựa chọn phần mềm hệ thống 97 Tổ chức lưu trữ 97 Trao đổi liệu 98 Sao lưu liệu 98 PHÂN BỐ PHẦN MỀM, DỰ KIẾN PHÂN QUYỀN NHÓM NGƯỜI DÙNG 98 4.1 Phân bố phần mềm 98 4.2 Vấn đề người dùng 99 Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT CÁC VÍ DỤ MINH HỌA 99 5.1 Thí dụ 1: Hệ thống tuyển sinh đại học toàn quốc 99 5.2 Thí dụ 2: Hệ thống thơng tin kế toán 101 CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN DỮ LIỆU 102 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 102 1.1 Nguyên tắc 1: Nguyên tắc để thiết kế thành phần liệu xuất phát từ mơ hình thực thể - kết hợp 102 1.2 Nguyên tắc 2: tính khả thi 102 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ 102 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI THIẾT KẾ CSDL 102 3.1 Phân loại liệu 102 3.2 Thiết kế bảng CSDL 103 3.3 Nơi lưu trữ liệu 103 3.4 Cách thức trao đổi truyền liệu trạm làm việc 104 CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN XỬ LÝ 108 CÁC NGUYÊN TẮC 108 1.1 Nguyên tắc 1: xuất phát từ DFD hợp lý 108 1.2 Nguyên tắc 2: tính khả thi 108 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI THIẾT KẾ THÀNH PHẦN XỬ LÝ 108 2.1 Tổ chức thành phần xử lý 108 2.2 Vấn đề định danh 110 CHƯƠNG IX: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 111 ĐẶT VẤN ĐỀ 111 CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 111 2.1 Tính dễ sử dụng, nghĩa có tính thân thiện với người sử dụng 111 2.2 Tính dễ chịu sau thời gian sử dụng 111 CÁC CÔNG CỤ THIẾT KẾ GIAO DIỆN 111 CÁC GIAO DIỆN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG 112 4.1 Giao diện cho hệ thống 112 4.2 Giao diện cho chức đăng nhập vào hệ thống 112 CÁC CHỨC NĂNG PHÂN QUYỀN ? .’ 115 THIẾT KẾ MÀN HÌNH CẬP NHẬT DỮ LIỆU 118 THIẾT KẾ CÁC KẾT XUẤT (THIẾT KẾ ĐẦU RA) 128 7.1 Nội dung kết xuất 128 7.2 Hình thức trình bày 128 7.3 Phương tiện kết xuất 129 BÀI TẬP 130 ĐĂNG KÝ MƠN HỌC VÀ HỌC PHÍ 130 QUẢN LÝ ĐỒ ÁN - NIÊN LUẬN 131 QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY - CỐ VẤN HỌC TẬP 133 QUẢN LÝ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN 135 TỔ CHỨC HỘI THẢO KHOA HỌC 137 QUẢN LÝ LƯƠNG SẢN PHẨM 138 CÔNG TÁC THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 140 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT QUẢN LÝ NGUYÊN LIỆU, SẢN PHẨM VÀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 141 QUẢN LÝ CÔNG TÁC THỰC HÀNH TIN HỌC 143 10 QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN ĐẠI HỌC 145 11 QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 146 12 TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 147 13 QUẢN LÝ CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 151 14 QUẢN LÝ NHÂN SỰ - TIỀN LƯƠNG CÁN BỘ 151 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MỤC ĐÍCH Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin khâu quan trọng trọng dự án tin học Vấn đề đưa vào nội dung giảng dạy bậc Cao đẳng Đại học nhiều ngành có ngành Công nghệ thông tin Để phục vụ công tác giảng dạy giáo viên việc học tập, nghiên cứu làm đề tài sinh viên, chúng tơi mạnh dạn biên soạn giáo trình Cuốn giáo trình cung cấp cho người đọc kiến thức hệ thống nói chung hệ thống thơng tin nói riêng Các cách tiếp cận, phương pháp điều tra để tìm hiểu hệ thống, công cụ để mô tả, tổng hợp kết điều tra hệ thống Trên cở sở báo cáo tổng hợp kết điều tra, bước xây dựng mơ hình cho thành phần ứng với giai đoạn tiếp cận để thành phần tham gia xây dựng hệ thống thơng tin góp phần tin học hóa, tự động hóa tổ chức, làm cho hệ thống hoàn thiện Đối với sinh viên thực tập tốt nghiệp, chọn loại đề tài hệ thống thơng tin tài liệu để sinh viên vào bước mà thực hiện: điều tra, báo cáo, xây dựng mơ hình tạo phần mềm YÊU CẦU Sau học xong mơn này, người học phải có khả sau: -s- Nắm vững khái niệm hệ thống hệ thống thông tin, thành phần mức tiếp cận trình xây dựng hệ thống thông tin - Biết phương pháp điều tra sử dụng công cụ để mô tả hệ thống -1 í Hiểu mơ hình mức quan niệm mức logic cho thành phần liệu thành phần xử lý hệ thống thông tin Từ mô tả đầy đủ hệ thống, người học biết cách xây dựng mơ hình thực thể - kết hợp, lưu đồ dịng liệu, chuẩn hố mơ hình - Biết cách chuyển từ mơ hình thực thể - kết hợp mơ hình quan hệ để thiết kế thành phần liệu cho hệ thống thơng tin -í- Biết đặc tả ô xử lý để thiết kế thành phần xử lý cho hệ thống thông tin NỘI DUNG CỐT LÕI Giáo trình gồm chương trình bày khuôn khổ 45 tiết giảng cho sinh viên chun ngành Cơng nghệ thơng tin, có khoảng 30 tiết lý thuyết 15 tiết tập mà giáo viên hướng dẫn cho sinh viên lớp Chương 1: Hệ thống Hệ thống thông tin Chương trình bày khái niệm liên quan tới hệ thống nói chung Hệ thống thơng tin nói riêng, giai đoạn, thành Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT phần tham gia vai trị trách nhiệm họ trong q trình tham gia xây dựng hệ thống thông tin Chương 2: Mô tả hệ thống Chương mô tả hệ thống, yêu cầu hệ thống, yêu cầu người dùng, yêu cầu kỷ thuật, giới thiệu số phương pháp điều tra để tìm hiểu hệ thống thông tin, đánh giá ưu điểm, nhược điểm phương pháp Nội dung chương giới thiệu số công cụ dùng để mô tả hệ thống thông tin, đánh giá ưu điểm, nhược điểm công cụ Chương 3: Thành phần liệu mức quan niệm Chương trình bày thành phần liệu mức quan niệm hệ thống thông tin, giới thiệu hai mơ hình thường sử dụng mức mơ hình quan hệ mơ hình thực thể - kết hợp, đánh giá ưu điểm mơ hình trên, phù hợp mơ hình thực thể kết hợp với giai đoạn quan niệm mô hình quan hệ với giai đoạn logic Từ sâu khái niệm dùng mơ hình thực thể kết hợp: thực thể, mối kết hợp, thuộc tính, số thực thể mối kết hợp Các khái niệm tổng quát hoá, chuyên biệt hoá, phụ thuộc hàm thực thể Đặc biệt chương trình bày quy tắc chuẩn hóa bước xây dựng mơ hình thực thể - kết hợp Chương 4: Thành phần liệu mức logic Chương giới thiệu mơ hình sở liệu quan hệ, bước cách thức chuyển mơ hình thực thể - kết hợp thành mơ hình quan hệ thông qua bước quy tắc chuyển đổi, sở lý thuyết để người đọc sử dụng cơng cụ thiết kế sở liệu Chương 5: Lưu đồ dịng liệu Chương trình bày phương pháp tiếp cận nghiên cứu thành phần xử lý, ưu điểm, nhược điểm trường phái Nội dung chủ yếu trình bày khái niệm lưu đồ dịng liệu: liệu vào, liệu ra, ô xử lý, kho liệu, nguồn đích xử lý, cấp lưu đồ dòng liệu, tiêu chuẩn để phân rã lưu đồ dòng liệu, bước tiến hành xây dựng lưu đồ dòng liệu cho hệ thống thông tin, mối liên quan lưu đồ dịng liệu mơ hình thực thể kết hợp hệ thống thông tin, đặc tả ô xử lý Chương 6: Thiết kế HTTT tổng thể Chương giới thiệu nội dung hệ thống thơng tin tổng thể, cách tổ chức máy tính hệ thống thông tin, lựa chọn phần mềm, tổ chức lưu trữ, lưu liệu Ngoài ra, số nội dung khác đề cập đến như, phân bố phần mềm, phân quyền người dùng ví dụ minh họa HTTT tổng thể Chương 7: Thiết kế thành phần liệu Chương trình bày nguyên tắc thiết kế thành phần liệu, phương pháp thiết kế vấn đề cần quan tâm thiết kế CSDL Chương 8:Thiết kế thành phần xử lý Chương trình bày nguyên tắc thiết kế thành phần thành phần xử lý, phương pháp vấn đề cần quan tâm thiết kế thành phần xử lý HTTT Chương 9: Thiết kế giao diện Chương trình bày nội dung cốt lõi tiêu chuẩn thiết kế, công cụ, giao diện hệ thống, chức phân quyền hình cập nhật - kết xuất liệu Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT KẾT THỨC TIÊN QUYẾT Như chủ đề bắt buộc, môn học đưa vào giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ thông tin vào năm thứ tư chương trình học với yêu cầu sinh viên học xong môn học sở liệu, hệ quản trị sở liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [A SILVER • MYRNA L SILVER], SYSTEMS ANALYSIS AND DESIGN, ADDISON-WESLEY PUBLISHING COMPANY,1989 [JEFFREY A.HFFER, JOEY F GEORGE, JOSEPH S VALACICH], MODERN SYSTEM ANALYSIS AND DESIGN - Prentice Hall, 2002 ^ [Trần Thành Trai],, GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ, nhà xuất thống kê, 1994 MERISE - PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1994 [Thạc Bình Cường], PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2002 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Với mục tiêu nâng cao khả tự học tập tự nghiên cứu sinh viên, giáo trình mơn học biên soạn với hàng loạt giáo trình mơn học chun ngành Cơng nghệ thông tin khác Khoa Công nghệ thông tin Truyền thông - Đại Học Cần Thơ Chúng cố gắng lồng ghép vào nội dung giáo trình hệ thống thí dụ minh họa cách thật chi tiết cho việc ứng dụng kỹ thuật bố trí bố cục với mong muốn tạo dễ hiểu cho sinh viên người đọc Để học tốt môn học này, trước hết sinh viên cần phải nắm vững khái niệm nội dung chương, xem thí dụ điều quan trọng cần phải có kiến thức thực tế Các tập cuối giáo trình đề án thực tế mà người đọc vận dụng kiến thức giáo trình để xây dựng mơ hình mức quan niệm mức logic cho thành phần liệu thành phần xử lý hệ thống thông tin tương ứng Cuốn giáo trình hồn thành đúc kết từ kinh nghiệm xây dựng hệ thống thông tin thực tế số năm giảng dạy mơn học với góp ý cán giảng dạy Bộ môn Hệ thống thơng tin tốn ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Hy vọng góp ích cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin - đối tượng chủ yếu giáo trình quan tâm Việc cho đời giáo trình với mục đích khơng đơn giản khả kinh nghiệm người soạn cịn có hạn; nhiều khái niệm, thuật ngữ dùng giáo trình chưa định nghĩa cách thống Vì giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý đồng nghiệp người đọc Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THƠNG TIN GIỚI THIỆU 1.1 Mục đích Chương trình bày tổng quan khái niệm hệ thống, mối quan hệ hệ thống, phân loại hệ thống Từ trình bày khái niệm thơng tin, tính chất thơng tin, khái niệm hệ thống thông tin, thành phần tổ chức hệ thống thông tin Nội dung chương đề cập đến giai đoạn q trình xây dựng hệ thống thơng tin, thành phần (những người hay nhóm người) tham gia vào q trình xây dựng hệ thống thơng tin vai trị hệ thống thơng tin người phân tích hệ thống q trình 1.2 Yêu cầu • Nắm vững khái niệm hệ thống, thông tin, hệ thống thông tin tính chất • Hiểu gai đoạn q trình xây dựng hệ thống thơng tin, giai đoạn đâu, kết thúc lúc nào, trách nhiệm số thành phần tham gia Đặc biệt thấy vai trò người phân tích hệ thống - thành phần quan trọng số thành phần tham gia vào trình xây dựng hệ thống thông tin Mỗi giai đoạn phải hồn thành nhiệm vụ • Tài liệu cần phải có cho giai đoạn 1.3 Các khái niệm ■ Hệ thống ■ Đầu vào, đầu ra, thành phần xử lý, tiêu chuẩn nạp nhập, tiêu chuẩn kết xuất cho hệ thống ■ Thơng tin Các tính chất thông tin ■ Hệ thống thông tin ■ Các thành phần tổ chức hệ thống thông tin KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG 2.1 Hệ thống Hệ thống thuật ngữ dùng để đồ vật (things), tình trạng (conditions), phương thức (methods) Chẳng hạn hệ thống toán, hệ thống truyền thông hay hệ thống giao thông Hệ thống tập hợp đối tượng, thành phần có quan hệ với nhau, tương tác với theo nguyên tắc, chế tồn thể thống Trong hệ thống, thành phần có chức khác kết hợp lại chúng có chức đặc biệt Thí dụ: ơtơ bao gồm tất thứ như: giá đỡ, bánh xe, phụ tùng, dây dẫn, bình xăng, đai ốc, bulơng, đèn pha, , thứ có chức riêng, chúng lắp ráp cách hợp lý, hoạt động ăn khớp với chúng có khả di chuyển Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT nhanh, chun chở nặng vào ban ngày ban đêm Giá trị toàn hệ thống hẵn giá trị tất thành phần tạo nên gộp lại Trong hệ thống có phận khơng thể thiếu được, nhiên đơi có phận hoạt động khơng hiệu loại bỏ chúng để hoạt động tốt Mối quan hệ hệ thống Phân cách phân cách với mơi trường bên ngồi Một hệ thống nhận đối tượng từ mơi trường bên ngồi vào, biến đổi chúng kết xuất mơi trường bên ngồi Bao hàm nhau: hệ thống phận hay chứa hệ thống Chẳng hạn phận quạt có chức làm mát CPU mainboard hệ thống máy tính Giao nhau: thành phần hệ thống thành phần hệ thống khác Chẳng hạn sơng ngịi vừa đối tượng hệ thống địa lý vừa thành phần hệ thống giao thơng Có thể có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, có ảnh hưởng tích cực có ảnh hưởng tiêu cực Có hệ thống đơn giản: phần tử, mối quan hệ hay mối quan hệ đơn giản; có hệ thống phức tạp: nhiều phần tử, nhiều mối quan hệ mối quan hệ phức tạp Vì hệ thống thường có cấu trúc, hoạt động theo nguyên lý chặt chẽ, nói tóm lại hoạt động cách có tổ chức Thuật ngữ hệ thống thường dùng để tổ chức hoạt động có chế quy cũ, mà nhiều đồng nghĩa hai thuật ngữ tổ chức hệ thống với Phân loại hệ thống Có nhiều quan điểm để phân loại hệ thống: theo chủ thể tạo chúng, theo tính chất chúng, Cách phân loại theo tính chất hệ thống: Hệ thống mở hay cịn gọi hệ thống có tính xác suất đầu vào, đầu khơng thể xác định xác dự đốn Chẳng hạn hệ thống đặt chổ vé máy bay đốn xác chỗ đặt cho chuyến bay Hệ thống đóng hệ thống đốn trước kết đầu biết đầu vào Chính mà hệ thống đóng dễ quản lý hệ thống mở Cách phân loại theo chủ thể tạo hệ thống: Các hệ thống tự nhiên (khơng người tạo ra) Thí dụ: nguyên tử, phân tử, tế bào, vật chất: (sông ngòi, núi non ), tổ chức sống (thực vật, động vật), hành tinh, thiên hà, vũ trụ Những hệ thống có quy luật hoạt động mà việc nhận biết chúng thách thức nhân loại từ xưa tới Nhiều quốc gia (điển Hoa kỳ, Liên xơ trước Liên bang Nga, Trung Quốc.) đầu tư nhiều trí tuệ, vật chất cho nghiên cứu Các hệ thống người tạo nên Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 10 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT làm việc tháng người Nếu nghỉ có lý (bệnh đột xuất, thai sản, ) hưởng tiền bảo hiểm xã hội tùy theo số ngày nghỉ có lý tháng Nếu nghỉ khơng lý khơng tính lương Hệ số lương thường vào trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, thâm niên công tác (ngày bắt đầu tham gia công tác) lãnh đạo công ty xem xét định Đối với người có đảm trách chức vụ hưởng phụ cấp chức vụ tùy theo đặc thù chức vụ Do nhu cầu cơng tác, có nhân viên hành chánh làm việc Bộ phân theo dõi lương tổng kết số buổi làm thêm nhân viên tháng để tính lương ngồi cho nhân viên Cuối tháng phận tiền lương phải in phiếu lương để phát cho công nhân, bảng lương công nhân theo đơn vị, bảng lương nhân viên hành chánh theo đơn vị bảng lương tổng hợp tồn cơng ty để phát lương cho đơn vị, sau đơn vị cử người lên lãnh phát cho thành viên CÔNG TÁC THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Thực tập tốt nghiệp học phần chương trình đào tạo sinh viên Hàng năm nhà trường có kế hoạch gửi sinh viên cuối khóa đến quan, đơn vị ban ngành nước thực tập tốt nghiệp Công tác thực tập hàng năm khoa chịu trách nhiệm lập kế hoạch thực Kế hoạch thay đổi hàng năm tuỳ theo tình hình thực tế Chẳng hạn: thời gian, thời điểm nơi sinh viên đến thực tập năm khác năm trước Tuỳ theo ngành học mà thời gian thực tập tốt nghiệp khác Trường có nhiều khoa khoa chịu trách nhiệm đào tạo nhiều ngành, dĩ nhiên tồn ngành thuộc quản lý hai khoa khác Sinh viên vào trường nhập học gán cho mã số gọi Mã sinh viên Mã số không thay đổi suốt trình học tập trường Người ta cần quản lý đến họ tên, phái, ngày sinh quê quán sinh viên (huyện - tỉnh nào) Mỗi sinh viên thuộc ngành học Trước triển khai đưa sinh viên thực tập, khoa phải liên hệ địa điểm thực tập cho sinh viên Thông thường khoa phải gửi thơng báo đến đơn vị trình bày vấn đề, xem họ có khả nhu cầu nhận sinh viên thực tập hay khơng? nhận với số lượng sinh viên Có trường hợp khoa phải cử cán trực tiếp đến liên hệ Để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên khoa cho phép sinh viên tự liên hệ nơi thực tập, nhiên phải báo cho khoa biết để xét duyệt xem địa điểm có thích hợp hay khơng Nơi thực tập quan, đơn vị, trường học, có điều kiện vật chất khả chuyên môn để hướng dẫn thực nội dung công tác thực tập Để dễ dàng việc quản lý điểm thực tập gán cho mã số gọi mã đơn vị Người ta cần quan tâm đến tên đơn vị, địa cụ thể, số điện thoại liên lạc có Mỗi đơn vị đóng huyện - tỉnh hay thành phố Điều ước lượng khoảng cách từ nơi thực tập tới trường để xác định chi phí lại cho sinh viên thực tập Khi đến hạn, trợ lý giáo vụ người ban chủ nhiệm khoa phân bổ sinh viên đến điểm thực tập Việc phân bổ thể qua định cử sinh viên thực tập tốt nghiệp Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 140 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT Tất nhiên trước lúc đi, lãnh đạo người có trách nhiệm khoa nhắc nhở điều cần thiết liên quan đến đợt thực tập: yêu cầu sinh viên phải chấp hành nội quy quan thực công tác thực tập theo hướng dẫn cán phụ trách Khi hoàn thành đợt thực tập phải làm báo cáo công tác cho tồn nhóm thực tập, có xác nhận đơn vị nhận xét tinh thần, thái độ, kết cơng tác đánh giá (tốt/khá/trung bình/kém) sinh viên Khoa muốn tin học hóa cơng tác để quản lý công tác thực tập tốt nghiệp sinh viên thuận tiện Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 141 Giáo trình- Phân tích & thiết kế HTTT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAN THƠ KHŨA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Đôc lâp - Tư - Hanh phúc STT: 09163/QĐ QUYẾT ĐỊNH - Căn vào chức năng, quyền hạn trưởng khoa - Căn vào nội dung chương trình đào tạo sinh viên ngành: TIN HỌC Được chấp thuận của: Công ty FPT chi nhánh tai thành phố Hồ Chí Minh Nay cởũ sinh viên sau nây: STT MÃ số HỌ TÊN Đến thực tập tốt nghiệp tại: Công ty FPT chi nhánh tai thành phố Hồ Chí Minh Trong khoảng thời gian từ ngày: 02-01-1999 đến ngày: 18-03-1999 Các sinh viên hưởng khoản chi phí: lưu tru, lại theo qui định ve cơng tác thực táp tot nghiệp cUá BỌ Giáo dục vá Đáo tạo hiên hánh Cán Thợ, ngáy 25 tháng 12 nám 1999 Trưởng khoá: QUẢN LÝ NGUYÊN LIỆU, SẢN PHẨM VÀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU Một công ty sản xuất sản phẩm để phục vụ hợp đồng xuất với khách hàng mặt cấu tổ chức, cơng ty có số đơn vị phịng ban (phịng kế tốn, phịng cung ứng, phịng kinh doanh), số phân xưởng sản xuất Một đơn vị phòng cung ứng Nhiệm vụ phịng cung ứng mua ngun liệu khách hàng sau cung cấp cho phân xưởng sản xuất Các phân xưởng có nhiệm vụ nhận nguyên liệu từ phận cung ứng, sản xuất sản phẩm để cung cấp cho hợp đồng xuất Cơng ty có nhiều khách hàng thường xun ký kết hợp đồng Trên hợp đồng có ghi số thứ tự hợp đồng, ngày ký hợp đồng, thông tin khách hàng: Tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax, thời gian giao hàng, nơi giao hàng, phương thức toán điều khoản cam kết hai bên Một hợp đồng khách hàng đặt nhiều sản phẩm với số lượng đơn giá tương ứng Trị giá hợp đồng tổng số tiền mà khách hàng phải toán hợp đồng hoàn thành lý Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 142 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT Để tạo sản phẩm ngồi việc phải tn theo quy trình cơng nghệ, tham gia công sức công nhân, chi phí nhiên liệu, nước, điện năng, máy móc thiết bị chủ yếu cần nguyên liệu Bảng cấu sản phẩm - nguyên liệu đơn vị sản phẩm cần loại nguyên liệu gì, với cấu nguyên liệu (số đơn vị nguyên liệu) tương ứng Như vây nguyên liệu thành chủ yếu làm nên sản phẩm xuất Mỗi nguyên liệu có tên nguyên liệu, đơn vị tính người ta gán cho mã số gọi mã nguyên liệu Tương tự sản phẩm có tên sản phẩm, đơn vị tính gán cho mã số gọi mã sản phẩm Để tạo sản phẩm kịp đáp ứng cho hợp đồng công ty phải mua nguyên liệu Khi mua nguyên liệu khách hàng phiếu nhập nguyên liệu lập Trên phiếu nhập nguyên liệu có ghi số thứ tự phiếu, ngày mua, thông tin khách hàng (tên, địa chỉ, mã số thuế khách hàng) tỷ suất thuế giá trị gia tăng chi tiết nguyên liệu: tên nguyên liệu, số lượng, đơn giá tương ứng Trị giá phiếu nhập nguyên liệu tổng số tiền nguyên liệu cộng với tiền thuế giá trị gia tăng mà công ty phải toán cho khách hàng Khi mua nguyên liệu xong xong phận cung ứng phải bảo quản đem xuất cho phân xưởng để sản xuất sản phẩm Khi xuất nguyên liệu cho phân xưởng để sản xuất, phiếu xuất nguyên liệu lập (thường xuất cuối ca làm việc sau mua khách hàng) Hình thức nội dung phiếu xuất tương tự phiếu nhập nguyên liệu, nhiên khơng có thơng tin khách hàng mà có thêm thơng tin phân xưởng - nơi nhận nguyên liệu để tổ chức sản xuất Mỗi phiếu xuất nguyên liệu xuất cho phân xưởng Thông thường tất nguyên liệu mua xong cuối ca làm việc phải xuất cho phân xưởng để bảo quản sản xuất không để tồn kho Khi phân xưởng sản xuất xong lô sản phẩm, người ta chuyển sản phẩm cho phận cung ứng, phiếu nhập sản phẩm lập Trên phiếu nhập sản phẩm có ghi số thứ tự phiếu nhập sản phẩm, ngày nhập sản phẩm chi tiết sản phẩm: tên sản phẩm, số lượng tương ứng thông tin phân xưởng - nơi sản xuất sản phẩm Các sản phẩm tập trung cho phận cung ứng để xuất cho hợp đồng mà công ty ký với khách hàng từ trước Bộ phận cung ứng số lượng sản phẩm mà phân xưởng sản xuất hợp đồng chưa lý (các hợp đồng đến hạn giao hàng ưu tiên hơn) để cung ứng cho hợp đồng Khi xuất sản phẩm cho hợp đồng phiếu xuất sản phẩm lập Trên phiếu xuất sản phẩm có ghi số thứ tự phiếu xuất sản phẩm, xuất, xuất cho hợp đồng chi tiết sản phẩm với số lượng xuất tương ứng Đến thời điểm vào hợp đồng, phiếu nhập nguyên liệu, phiếu xuất nguyên liệu, phiếu nhập sản phẩm, phiếu xuất sản phẩm công ty cần biết: Tình hình tồn sản phẩm (chưa xuất) Tình hình cung ứng sản phẩm cho hợp đồng: hợp đồng hồn thành lý, hợp đồng gần đến hạn giao hàng hợp đồng thiếu sản phẩm Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 143 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT bao nhiêu? Và tầt nhiên từ biết cần phải cung ứng sản phẩm cho tất hợp đồng Căn vào bảng cấu nguyên liệu tạo sản phẩm mà biết cần phải mua nguyên liệu để bảo đảm sản xuất sản phẩm để cung ứng cho hợp đồng cho tất hợp đồng nhằm lên kế hoạch vay vốn để mua nguyên liệu, bố trí sản xuất QUẢN LÝ CÔNG TÁC THỰC HÀNH TIN HỌC Khoa Công nghệ thông tin muốn quản lý công tác thực hành tin học phòng thực hành Khoa có nhiều phịng máy tính phục vụ mơn học thực hành làm niên luận, luận văn cho sinh viên Mỗi phịng có số phịng, hệ thống máy tính Các máy tính đánh số có cấu hình (các phụ tùng: Mainboard, Ram, Harddisk, với đặc tính kỷ thuật liên quan) khác Mỗi phòng thực hành cán phụ trách Người ta quan tâm đến họ tên, phái, ngày sinh, địa cán đơn giản người ta cho cán mã số để phân biệt Dựa vào việc đăng ký môn thực hành sinh viên vào đầu học kỳ mà phòng Giáo vụ chuyển danh sách cho, trợ lý giáo vụ khoa phân thành nhóm thực hành Các sinh viên nhóm có lịch thực hành Lịch thực hành mơn học học kỳ bố trí thành buổi phòng thực hành Mỗi buổi thực hành dành cho môn thực hành nhóm Phịng Giáo vụ dựa vào việc đăng ký môn học đầu học kỳ sinh viên mà cung cấp danh sách nhóm thực hành cho mơn, vào cán coi thi thực hành điểm danh kiểm tra Khi tiến hành buổi thực hành, cán phụ trách bố trí vị trí sinh viên (ngồi vào máy phịng máy) Nói chung sinh viên tham dự buổi thực hành theo lịch thực hành mà trợ lý giáo vụ hay trưởng phịng thí nghiệm xếp Cũng cán bộ, người ta quan tâm đến họ tên, phái, ngày sinh, địa sinh viên đơn giản người ta cho sinh viên mã số gọi lã mã sinh viên để phân biệt Những thông tin sinh viên ghi nhận Phòng Giáo vụ sinh viên nhập học sau trúng tuyển qua kỳ tuyển sinh Một buổi thực hành phòng máy thực hành mơn học Chú ý ngày làm việc có buổi thực hành (sáng, chiều, tối) Sau trợ lý giáo vụ công bố lịch thực hành, môn phân công cán giảng dạy hướng dẫn sinh viên thực tập cho thực hành Cùng mơn có nhiều cán coi thực hành buổi thi Xong đợt thực hành cán phụ trách phòng thực hành kiểm tra sinh viên đủ tiêu chuẩn thi, sinh viên không tham dự đầy đủ số buổi thực hành bị cấm thi Cuối học kỳ môn tổng kết số coi thực hành cán để giáo vụ khoa tổng hợp công tác giảng dạy QUẢN LÝ VIỆC PHÂN PHÁT BÁO, TẠP CHÍ Cơng ty Bưu thành phố cần quản lý việc đặt mua phân phát loại báo /tạp chí cho độc giả Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 144 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT Cơng ty có nhiều nhân viên Khi nhân vào làm việc công ty, người, lý lịch ngồi việc đặc tả họ tên, ngày sinh, địa gán mã số đảm trách chức vụ Mỗi loại báo hay tạp chí có tên tịa soạn phép xuất Một loại báo hay tạp chí tùy theo định kỳ phát hành (hàng ngày, hàng tuần, bán nguyệt san, hàng tháng hay hai tháng, vv ) mà lần phát hành mang số Số đánh số thứ tự lần phát hành năm (thí dụ báo Nhân Dân phát hành hàng ngày nên có số từ tới 365 năm bình thường tới 356 năm nhuận, chẳng hạn tờ số 60/2001 báo Nhân Dân phát hành ngày 1-03-2001) Hàng năm, độc giả đặt mua báo tạp chí Cơng ty Bưu thành phố, đặt mua phải điền vào phiếu đặt Mỗi phiếu đặt có số thứ tự, độc giả phải điền vào thơng tin họ tên, địa nơi nhận báo/tạp chí Người ta yêu cầu độc giả ghi rõ số nhà, tên đường (nơi nhận) để thuận tiện cho việc phân phát sau Trên phiếu đặt, độc giả cần ghi rõ mua báo/tạp chí ứng với số số lượng Nếu độc giả ghi mua từ thời điểm đến thời điểm khác suy độc giả mua số báo/tạp chí tương ứng Từ xác định số tiền mà độc giả phải thánh tốn cho phiếu đặt Việc đăng ký trước khơng bảo đảm chắn độc giả có báo hay tạp chí đặt mà giá thường rẻ giá bán lẻ Mỗi báo hay tạp chí có nhà xuất chịu trách nhiệm tổ chức in ấn, phát hành phân phối cho đơn vị đặt mua Một nhà xuất đặc trưng tên nhà xuất bản, địa số điện thoại Từ phiếu đặt độc giả năm, Cơng Ty Bưu Chính thành phố tổng hợp số lượng số báo/ tạp chí mà độc giả mua để liên hệ báo (bằng điện thoại fax) cho nhà xuất để có kế hoạch việc in ấn phát hành Hàng ngày Cơng Ty Bưu Chính nhận loại báo theo số lượng đặt mua từ nhà xuất mà công ty báo trước Nhân viên bưu chịu trách nhiệm nhận báo/tạp chí từ nhà xuất phải kiểm tra số lượng ghi hóa đơn chuyển hóa đơn cho phận tài vụ để toán tiền cho nhà xuất Thơng thường việc tốn cho nhà xuất thể phiếu chuyển khoản thông qua tài khoản ngân hàng hai bên ngân hàng Sau nhận báo từ nhà xuất bản, để phân phát cho độc giả điểm bán lẻ, người ta phải phân chia báo/tạp chí cho nhân viên Việc phân phát báo chí cần phải nhanh chóng nhằm phục vụ khách hàng cách phân cơng nhân viên bưu đảm trách việc phân phát báo tạp chí với số lượng kèm theo cho tất độc giả hay điểm bán lẻ khu vực Một khu vực thường gồm điểm phát báo/tạp chí số tuyến đường gần thành phố Để thuận tiện cho việc phân phát báo/tạp chí, khu vực nhân viên bưu phụ trách Trách nhiệm nói chung khơng thay đổi khơng có biến động mặt nhân công ty (như sa thãi, chuyển công tác, ) Công ty cần quản lý việc phân phát để có khiếu nại từ độc giả biết trách nhiệm thuộc 10 QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN ĐẠI HỌC Hàng năm sau kỳ tuyển sinh, thí sinh trúng tuyển đến nhập học bổ sung vào sinh viên nhà trường Mỗi sinh viên ngồi thuộc tính họ tên, giới tính, ngày sinh, quê quán (huyện, tỉnh) gán cho mã số (gọi mã sinh viên) Mỗi Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 145 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT sinh viên xếp vào lớp (một ngành khóa) trường Đại Học Theo chương trình đào tạo cuối học kỳ sinh viên phải trãi qua kỳ thi Phòng Giáo vụ xếp lịch thi cuối học kỳ cho tất sinh viên Trước hết người ta xếp lịch thi lần Sau có kết thi lần 1, sinh viên thiếu điểm xếp vào lịch thi lần cho học kỳ Việc xếp lịch thi dựa vào số lượng sinh viên học môn, dung lượng (số chổ) phòng thi để xếp chổ cho sinh viên Do số chổ phịng cố định có giới hạn nên mơn xếp vào nhiều phịng số lượng sinh viên học mơn đơng Để tạo thuận lợi cho việc coi thi lúc xếp môn thi vào phòng thi Thời lượng (bao nhiêu phút), ngày thi, thi nội dung quan trọng lịch thi Sau có lịch thi Phịng Giáo vụ gửi lịch cho khoa để phân công cán coi thi, in danh sách sinh viên phòng thi để đến lúc thi bàn giao danh sách cho cán coi thi để gọi danh sách vào phòng thi theo dõi sinh viên suốt thời gian thi Sau thi phòng đào tạo cắt phách, giao cho khoa để gửi giáo viên chấm Giáo viên sau chấm xong phải bàn giao thi cho phòng Giáo vụ để cập nhật kết thi Công việc xảy (hết lần đến lần 2) lặp lại học kỳ Phịng giáo vụ muốn tin học hóa cơng việc quản lý kết học tập sinh viên với nội dung sau: Công tác tổ chức thi: Lập Lịch thi (lần & 2): + Học kỳ_niên khoá + Mơn thi + Lần thi + Tên phịng + Ngày thi + Ca thi/giờ thi + Thời lượng - Sắp xếp thí sinh vào phịng thi, in danh sách sinh viên phòng thi theo lịch thi - Phân công coi thi (lần & 2): sau lập lịch thi, cho cán đăng ký coi thi - Quản lý kết học tập: + Nạp kết thi (sau giáo viên chấm xong), in kết thi mơn từ tính điểm trung bình cuối học kỳ cuối khố học - Lập lịch thi tốt nghiệp: + Học kỳ_niên khoá + Môn thi + Lần thi + Thời lượng + Tên phòng + Ngày thi + Ca thi - Nạp kết thi tốt nghiệp - Kết xuất học bạ cuối khóa (khi sinh viên trường) Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 146 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT 11 QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Một sở giáo dục đào tạo cần quản lý học tập tất học sinh trung học tỉnh Việc quản lý phân cấp cho trường học Người ta nhận biết trường qua tên, địa số điện thoại đơn giản gán cho trường mã số gọi mã trường học Tại trường, người ta quan tâm đến thông tin học sinh: họ tên, giới tính, ngày sinh Ngoài người ta cần biết học sinh thuộc dân tộc nào, tơn giáo gì, sống xã, huyện Cũng trường, đơn giản người ta gán cho học sinh mã số gọi mã số học sinh Mã số học sinh khơng thay đổi suốt q trình học tập trường Vào đầu năm học sau thi tuyển trường xếp học sinh trúng tuyển cho lớp, lớp đầu cấp học (khối 10) Đối với lớp cũ nói chung sang năm học học sinh tăng lên lớp (chẳng hạn năm 2004 lớp 11A7 năm học 2005 trở thành lớp 12A7), trường hợp học sinh bị lưu ban chuyển lớp phải có xếp lại Học sinh xếp học lớp suốt năm học khơng phép đổi lại Nhờ xếp mà ban giám hiệu nhà trường biết sỹ số lớp Vào đầu học kỳ năm học nhà trường phân công giảng dạy môn phân công giáo viên làm chủ nhiệm cho lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp phải thuộc số giáo viên giảng dạy cho lớp học kỳ Giáo viên dạy mơn cho lớp phải chịu trách nhiệm điểm số môn học cho tất học sinh lớp Trong lớp, học kỳ học sinh mơn học có loại điểm: điểm hệ số (kiểm tra 15 phút kiểm tra miệng), điểm hệ số điểm kiểm tra tiết điểm hệ số điểm thi cuối học kỳ, sở xác định điểm trung bình cuối học kỳ mơn Cuối học kỳ giáo viên chủ nhiệm tập hợp điểm tất mơn giáo viên giảng dạy lớp cung cấp để lập bảng điểm tổng hợp hồn tất điểm tất mơn xác định điểm trung bình chung cuối học kỳ Về hạnh kiểm, giáo viên chủ nhiệm lớp học kỳ có trách nhiệm theo dõi, đánh giá xếp loại cho học sinh Dựa vào kết học tập hạnh kiểm hai học kỳ mà xếp loại chung tồn năm học cho học sinh, điểm trung bình học tập cuối năm điểm trung bình hai học kỳ Khi học sinh trường nhà trường có trách nhiệm cung cấp học bạ (kết học tập hạnh kiểm chi tiết suốt trình học tập nhà trường) TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Thực thị Bộ Giáo dục Đào tạo cải tiến công tác tuyển sinh, Các Trường Đại học kết hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức tuyển sinh năm 2002 theo cách thức mới: thí sinh sử dụng chung đề, thi vào trường sử dụng kết để xét tuyển nguyện vọng vào nhiều trường Công tác tuyển sinh xem xã hội hóa, nghĩa người tham gia với trách nhiệm khác nhau: từ Bộ Giáo dục Đào tạo, sở Giáo dục Đào tạo, trường Đại học; trường có nhiều phận, phối hợp lẫn 12 Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 147 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT Khi đăng ký thí sinh phải đến Ban tuyển sinh tỉnh Phịng Giáo vụ trường Đại học mua hồ sơ tự ghi vào thông tin theo mẫu ghi hồ sơ, dán hình, xin xác nhận quyền địa phương (có dấu xác thực) nộp (cùng hình 3x4 kèm theo phong bì có dán tem ghi sẵn địa gửi về) cho đơn vị đăng ký dự thi (Ban tuyển sinh tỉnh Phòng Giáo vụ trường Đại học - thường nơi thí sinh mua hồ sơ) Trên hồ sơ thí sinh phải ghi thông tin cá nhân: Họ, tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, hộ (huyện, tỉnh), dân tộc, đối tượng, khu vực, khối, ngành trường nơi thí sinh đăng ký dự thi; khối, ngành trường nơi thí sinh đăng ký nguyện vọng 2, khối, ngành trường nơi thí sinh đăng ký nguyện vọng (nếu có) Đa số ngành thuộc khối thi, có trường hợp ngành tuyển thí sinh từ hai khối khác Thí dụ ngành Luật sư phạm Địa lý tuyển sinh thí sinh hai khối A C Mỗi khối gồm hệ thống môn thi, khối khác có mơn thi nói chung đề mơn cho khối khác khác thời gian tổ chúc thi khác Nếu thí sinh dự thi vào trường cao đẳng đóng Trường đại học - nơi tổ chức thi điền giá trị vào mục làm phải giải theo đề riêng dĩ nhiên chấm theo thang điểm riêng Đơn vị mà nơi thí sinh đăng ký dự thi chịu trách nhiệm thu lệ phí đăng ký ghi nhận đăng ký thí sinh vào máy tính Sau hết hạn đăng ký ngày đơn vị có trách nhiệm bàn giao phần chi phí đăng ký dự thi chuyển toàn liệu cho trường đại học nơi mà thí sinh tham gia dự thi Trường đại học tập hợp liệu đăng ký từ tất đơn vị đăng ký dự thi gửi tới, từ đánh số báo danh cho thí sinh đăng ký dự thi Mỗi đăng ký thí sinh đánh số báo danh Thường số báo danh xếp theo khối, khối theo tên, sau họ chữ lót thí sinh Việc đánh số báo danh thực lần, không đánh lại liệu thí sinh lúc đăng ký khơng xác, có lúc phải điều chỉnh lại Một điều chỉnh lại tên họ chữ lót thí sinh làm cho việc đánh số báo danh khác biệt với cách đánh cũ Cũng từ sau tập hợp liệu thí sinh đăng ký dự thi người ta biết số thí sinh đăng ký dự thi vào trường theo đợt để có kế hoạch th mướn phịng thi nhằm bố trí chổ ngồi cho thí sinh Nguyên tắc đăng ký phải xếp chổ phịng cho ba buổi thi Chính mà số chổ mà trường dùng để bố trí cho thí sinh tham gia dự đợt thi phải đầy đủ theo đăng ký Nơi trường đại học thuê thường phòng học trường học, nơi xem hội đồng thi Mỗi hội đồng thi có mã số, tên địa (số, tên đường) hội đồng Mỗi hội đồng thi gồm nhiều phòng thi với số chổ ngồi cho phịng khác Sau xếp thí sinh vào phịng thi Thường số chổ phịng thi dành hết cho thí sinh thí sinh phịng thi liên tục khơng tồn hai thí sinh khác khối lại xếp phịng thi Các thí sinh thuộc diện xét tuyển vào cao đẳng khối xếp vào phòng thi riêng Cũng việc đánh số báo danh, việc xếp thí sinh đăng ký dự thi vào phòng thi thực lần không thực lại Sau xếp phòng thi, phải in phiếu dự thi, so sánh thông tin vừa in phiếu dự thi với hồ sơ đăng ký thí sinh Nếu có khơng xác phải điều chỉnh liệu đăng ký, in lại phiếu dự thi có điều chỉnh, xong dán hình, đóng dấu gửi cho thí Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 148 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT sinh Trên phiếu dự thi có in thơng tin thí sinh điều cần thiết như: phòng thi, thời điểm tập trung nghe phổ biến quy chế thi để thí sinh chuẩn bị thi Trong thực tế nhiều thông tin in phiếu dự thi chưa xác (chẳng hạn sai họ, tên, giới tính, ngày sinh, đối tượng, khu vực ) khoảng thời gian từ thí sinh nhận phiếu dự thi đến lúc thi phận liệu tuyển sinh phải điều chỉnh thơng tin sai lệch Để chuẩn bị cho việc tổ chức thi, phận phụ trách liệu tuyển sinh phải in danh sách thí sinh phịng thi cho môn để sau vào buổi thi cán coi thi gọi tên, cho thí sinh ghi số tờ giấy thi làm ký vào sau buổi thi (danh sách thí sinh phòng thi in thành bản) Các thi thi sinh mơn phịng thi theo số thứ tự số báo danh đựng túi, gọi túi đựng thi Sau đợt thi Bộ phận phụ trách liệu tuyển sinh in bảng hướng dẫn dồn túi, tạo phách cho theo mơn thi thí sinh Việc dồn túi tạo phách phải thực cách tuyệt mật, người chịu trách nhiệm thực công việc thông tin việc dồn túi số phách thi mơn thí sinh Thơng thường việc dồn túi có tính quy luật: nghĩa lấy số (căn vào số báo danh) số túi đựng thi đưa vào túi gọi túi gốc Mỗi túi gốc gán số thứ tự túi Việc dồn túi quy luật cho môn cho khối Chẳng hạn 15 thi (số báo danh) mơn Tốn phịng thi số 0105 khối A xếp vào túi 701 đó, 15 thi (số báo danh) mơn Lý phịng thi số 0105 khối A xếp vào túi 235 Tương tự cho 15 thi (số báo danh) môn Hóa phịng thi số 0105 khối A Việc tạo số phách thi môn việc cho tương ứng 1- số báo danh với số phách Thường số phách túi gốc liên tục từ nhỏ tới lớn Số phách khóa để suy thi tương ứng với thí sinh (số báo danh) nên bảng tương ứng số phách - số báo danh cho mơn tuyệt mật, có người lập trình tạo người có trách nhiệm (thường chủ tịch hội đồng tuyển sinh hay người chủ tịch hội đồng tuyển sinh uỷ quyền) biết Cũng việc phịng thi, thi mơn thí sinh thuộc diện xét vào cao đẳng trộn vào túi riêng không lẫn vào túi thi thí sinh có nguyện vọng vào ngành khối đề thi thang điểm chấm hai loại khác Để bảo đảm tính bảo mật nhiều mức, túi gốc mơn mã hóa sang số thứ tự khác Khâu lại người có trách nhiệm khác chủ tịch hội đồng tuyển sinh ủy quyền nắm giữ Bộ phận phụ trách liệu phép tạo bảng hướng dẫn dồn túi (túi đựng thi sang túi gốc), bảng tương ứng túi gốc túi mã cho môn thi tạo số phách bàn giao bảng cho người có trách nhiệm nói chịu trách nhiệm tính bảo mật liệu Dựa vào biểu bảng hướng dẫn dồn túi thi người chủ tịch hội đồng tuyển sinh ủy quyền (thường Trưởng phòng Giáo vụ) ban thư ký chịu trách nhiệm lựa chọn thi túi đựng thi phịng thi dồn vào túi gốc Cơng việc địi hỏi làm việc cẩn thận khơng phép có sai sót hay nhầm lẫn Chính mà khâu kiểm tra công việc quan trọng Sau dồn túi thi xong, phận thư ký bàn giao cho người chủ tịch hội đồng Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 149 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT tuyển sinh ủy quyền để đánh mã túi gốc theo bảng hướng dẫn (bảng tương ứng túi gốc - túi mã môn) mà Bộ phận phụ trách liệu tuyển sinh bàn giao bàn giao trước Sau phận bàn giao túi thi đánh số mã hóa cho tiểu ban chấm thi môn Tiểu ban chấm thi phân phối túi thi đáp án để cán chấm thi đánh giá cho điểm Mỗi thi phải có có hai cán chịu trách nhiệm đánh giá, chấm xong túi kết thúc buổi chấm thi cán chấm thi phải bàn giao cho thư ký tiểu ban để lên điểm bàn giao kết cho ban thư ký trường Cũng từ liệu túi mã cho môn, Bộ phận phụ trách liệu tuyển sinh in biểu bảng chấm thi (biểu B4) Các biểu bảng chấm thi môn sau giao cho tiểu ban chấm thi môn để ghi kết chấm điểm vào Các thư ký tiểu ban chấm thi môn chịu trách nhiệm ghi điểm vào biểu Dựa vào biểu B4 mà cán phân công Bộ phận phụ trách liệu tuyển sinh nạp điểm vào máy tính Đây liệu quan trọng ghi nhận kết thi mơn thí sinh tham dự thi Mỗi lần nạp xong điểm túi thi phải in để cán phận thư ký kiểm tra Quy trình nạp điểm túi thi chấm chọn khối (A/B/C/D1/D3 ) ( chọn mơn (1/2/3) sau chọn túi mã Người nạp điểm thấy số thứ tự thi, số phách tương ứng vào biểu B4 phép nạp điểm thí sinh có dự thi mà thơi Những thí sinh có kết thi tốt nghiệp phổ thơng loại giỏi xét tuyển cộng thêm điểm thưởng Những thí sinh có chứng nhận kết thi tốt nghiệp phổ thông loại giỏi muốn cộng điểm xét tuyển phải nộp chứng cho phịng Giáo vụ nhà trường Trưởng phòng giáo vụ chịu trách nhiệm tập hợp, đánh giá (quyết định điểm thưởng 5/1.0/1.5/2.0) giao cho Bộ phận phụ trách liệu tuyển sinh Bộ phận cử người nạp điểm thưởng vào máy tính Những thí sinh vi phạm quy chế thi bị xử phạt Tùy theo mức độ vi phạm mà thí sinh bị trừ 1/4, 1/2, hay tồn điểm (đình thi) thi mơn thí sinh vi phạm Sau kết thúc ngày thi cuối cùng, trưởng phòng Giáo vụ tập hợp danh sách thí sinh vi phạm gửi cho Bộ phận phụ trách liệu tuyển sinh Bộ phận cử người nạp điểm phạt vào máy tính Điểm thi, điểm thưởng, điểm phạt liệu thí sinh đăng ký dự thi sở để xét tuyển Thông thường sau chấm thi xong môn cuối ngày tất loại liệu nạp xong Người chịu trách nhiệm liệu tuyển sinh phải kiểm tra tính hợp lý liệu, có điểm chưa hợp lý phải điều chỉnh cho xác Một bất hợp lý liệu tuyển sinh gây hậu không lường sau Sau kiểm tra chắn loại liệu phải tính tổng số điểm thí sinh theo nguyện vọng sau xử lý thống kê để lãnh đạo hội đồng tuyển sinh nhà trường định điểm chuẩn cho ngành Để tính tổng số điểm thí sinh theo nguyện vọng phải vào khối - ngành thí sinh đăng ký theo nguyện vọng để xác định hệ số môn Công thức để xác định tổng số điểm là: TSĐ=làm trịn((điểm mơn 1*(1-hệ số phạt 1)*hệ số mơn + (điểm môn 2*(1-hệ số phạt 2)*hệ số môn + (điểm môn 3*(1-hệ số phạt 3)*hệ số môn 3)+điểm thưởng Chú ý: làm tròn làm tròn đến 0,5 điểm Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 150 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT Biểu mẫu thống kê kết tuyển sinh phải thoáng để lãnh đạo hội đồng tuyển sinh dễ dàng xem xét Sau lãnh đạo hội đồng tuyển sinh duyệt điểm chuẩn theo nguyện vọng cho ngành, người chịu trách nhiệm liệu tuyển sinh xử lý thí sinh trúng tuyển theo nguyện vọng Ngun tắc thí sinh có tổng số điểm cộng với điểm ưu tiên lớn điểm chuẩn ngành trúng tuyển Điểm ưu tiên phụ thuộc vào khu vực đối tượng thí sinh Bảng sau cho biết điểm ưu tiên theo nhóm đối tượng khu vực: KV3 KV2NT KV2 KV1 HSPT 0.5 1.0 1.5 UT2 1.5 2.0 2.5 UT1 2.5 3.0 3.5 Trong nhóm UT1 gồm đối tượng: 01, 02, 03, 04; nhóm UT2 gồm đối tượng: 05, 06, 07; lại nhóm học sinh phổ thơng (HSPT) Sau xét tuyển nguyện vọng 1, dựa vào điểm sàn khối mà Bộ giáo dục đào tạo công bố mà xác định thí sinh điểm sàn đại học, điểm sàn Cao đẳng Kết thúc việc xét tuyển phải in bảng điểm tổng hợp, giấy chứng nhận số số cho thí sinh điểm sàn, phiếu báo điểm cho thí sinh danh sách thí sinh trúng tuyển tổng hợp theo ngành, kết tuyển sinh theo ban tuyển sinh để gửi kèm giấy báo nhập học (cho thí sinh trúng tuyển đại học dự bị), giấy chứng nhận số 1, số (đối với thí sinh có kết thi điểm sàn), giấy báo điểm (đối vớ thí sinh cịn lại) Những thí sinh có điểm phúc khảo thay đổi so với kết chấm thi cũ phải cán phụ trách liệu tuyển sinh cấp nhật, kiểm tra riêng mà không đề cập QUẢN LÝ CƠ SỞ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm tỉnh cần quản lý chất lượng sản phẩm sở sản xuất tỉnh 13 Trên địa bàn tỉnh quản lý có nhiều sở sản xuất Để thuận tiện quản lý người ta gán sở mã số sở Mỗi sở có địa chỉ, người chịu trách nhiệm gọi chủ sở, biết họ tên, khơng có, có có vài số điện thoại để tiện liên hệ Cơ sở muốn sản xuất mặt sản phẩm phải đăng ký thông qua phiếu đăng ký chất lượng cho Một phiếu đăng ký có số đăng ký hay số thứ tự cấp cho sản phẩm nhất, nhiên sở sản xuất đăng ký nhiều sản phẩm khác Mỗi phiếu đăng ký có thời hạn (từ ngày đến ngày đó) số lượng đăng ký sản xuất thời hạn Mỗi sản phẩm gán cho mã số sản phẩm, định danh rõ ràng đơn vị tính tương ứng Một sản phẩm thường phải Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 151 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT đăng ký nhiều tiêu, tiêu có đơn vị tính cho tiêu đó, đăng ký số đăng ký cho tiêu tương ứng Trong thời hạn đăng ký, nguyên tắc sản phẩm đăng ký sản xuất bán thị trường phải bảo đảm tiêu đăng ký Theo định kỳ có nghi vấn chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm bốc mẫu sản phẩm sở để kiểm nghiệm, đánh giá Khi đánh giá xong phiếu kiểm nghiệm lập Một phiếu kiểm nghiệm kiểm sản phẩm theo số tiêu với số kiểm nghiệm tương ứng Hơn phiếu kiểm nghiệm có số thứ tự, ngày đánh giá dùng cho sở sản xuất sản phẩm đăng ký Dựa vào kết kiểm nghiệm mà người có trách nhiệm cho đánh giá đạt hay không đạt chất lượng theo mức đăng ký Sản phẩm sở không đạt chất lượng không phép tiếp tục sản xuất lưu hành thị trường, bị rút giấy phép kinh doanh Nếu sản phẩm gây nguy hại cho người dùng chủ sở bị truy tố trước pháp luật Đến lúc cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm muốn biết sản phẩm sở hết thời hạn đăng ký, sản phẩm không đạt chất lượng, vv QUẢN LÝ NHÂN Sự - TIỀN LƯƠNG CÁN BỘ Một quan cần tin học hóa việc quản lý nhân Về mặt tổ chức gồm nhiều đơn vị phòng ban đảm trách chức khác 14 Mỗi nhân viên nhận vào làm việc quan cần phải khai rõ lý lịch mình: họ tên, giới tính, ngày sinh, quê quán (Huyện Tỉnh), nơi sinh (Huyện Tỉnh), trình độ văn hóa, sắc tộc, tơn giáo Trong lý lịch địi hỏi kê khai q trình Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 152 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT tham gia công tác (từ tháng năm đến tháng năm diễn giải cơng việc làm, đâu); ngồi cần khai rõ có Đồn viên, Đảng viên, Cơng Đồn viên hay khơng Ngay sau nhận vào làm việc, nhân viên bố trí công tác môt đon vị quan xếp hưởng hệ số lương tùy thuộc vào ngạch, bậc lương Trong lý lịch địi hỏi kê khai lý lịch người gần gũi gia đình cha, me; vợ/chồng (nếu có) Phần cha mẹ cần khai họ tên, tuổi nghề nghiệp cha, mẹ; riêng việc kê khai vợ/chồng yếu tố cần ý thực tế nhân viên có nhiều đời vợ/chồng khoảng thời gian khác Đối với vậy, phải biết nhân viên với vợ/chồng nào? Trong q trình cơng tác người đảm trách nhiều chức vụ khác Người ta cần biết chức vụ mà cán đảm nhận Việc đảm nhận chức vụ thường ảnh hưởng đến khoản phụ cấp lương Mỗi chức vụ có hệ số phụ cấp tương ứng Để xếp, bố trí cán hợp lý, quan yêu cầu nhân viên cho biết chun mơn với trình độ tương ứng Đối với ngoại ngữ vậy, người ta cần biết cán biết ngoại ngữ với trình độ Do u cầu cơng tác cán chuyển từ đơn vị sang đơn vị khác theo đề nghị phòng tổ chức Việc bố trí hay thuyên chuyển cán đơn vị phải theo định quan có thẩm quyền (thường cấp hay cấp sở) mà người ta quan tâm đến số định, ai, chức vụ ký điều người đơn vị Q trình lương vậy, có định chế độ lương thời điểm bắt đầu hưởng ngạch, bậc lương có định Ngạch bậc xác định hệ số lương Hàng tháng phận theo dõi ngày công cho biết số ngày nghỉ BHXH, số ngày nghỉ không lý tháng để xác định số ngày làm việc nhân viên Căn vào hệ số lương tại, số ngày làm việc hệ số phụ cấp chức vụ (nếu có) mà người ta xác định lương cho nhân viên Những nhân viên có nghỉ bảo BHXH quỹ BHXH trả tiền bảo hiểm Nếu cán nhà tập thể tiền nhà, tiền điện, tiền nước, tiền phí vệ sinh an ninh trật tự bị khấu trừ vào lương Tiền điện vào số KW điện tiền nước vào số m3 tiêu thụ tháng (dựa vào số điện kế, số đồng hồ nước tháng trước tháng này) Trong trường hợp hai vợ chồng nhà tập thể khoản khấu trừ tính cho người chồng Hàng tháng bảng lương chi tiết cho người theo đơn vị hay bảng lương tổng hợp đơn vị in để phân phát cho đơn vị mà đại diện đơn vị đến lãnh phân phát cho nhân viên thuộc đợn vị Bảng khấu trừ chi phí cho hộ nhà tập thể in để theo dõi Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 153 Giáo trình: Phân tích & thiết kế HTTT Bất kỳ lúc có biến động mặt nhân tuyển dụng hay thuyên chuyển cán bộ, tăng lương, thay đổi lý lịch lập gia đình, người ta phải cập nhật để có thông tin Khi cần thiết, quan cần lấy lý lịch trích ngang nhân viên Nhiều lãnh đạo cần thống kê theo tiêu hay kết hợp nhiều tiêu phạm vi toàn diện hay phận để phục vụ mục đích Biên soạn: Ths Đinh Khắc Quyền & ThS Phan Tấn Tài 154 ... PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Lịch sử hình thành phát triển phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thơng tin có từ lâu đa dạng Trước phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thống đời... nhập, tiêu chuẩn kết xuất cho hệ thống ■ Thơng tin Các tính chất thơng tin ■ Hệ thống thông tin ■ Các thành phần tổ chức hệ thống thông tin KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG 2.1 Hệ thống Hệ thống thuật ngữ dùng... luyện học sinh, sinh viên trình đào tạo nhà trường Cần phân biệt hai loại hệ thống: hệ thống giới thực hệ thống thơng tin, hệ thống thơng tin phản ánh toàn hệ thống giới thực Việc tổ chức hệ thống