1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN DU LỊCH Tiểu luận môn Tài chính tiền tệ Đề tài Phân tích quyết định nguồn vốn của vinamilk thời kỳ covid 19 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh.
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH Tiểu luận mơn: Tài tiền tệ Đề tài: Phân tích định nguồn vốn vinamilk thời kỳ covid-19 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC I LÝ THUYẾT Khái niệm tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp cách thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài gắn liền với định tài doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Bản chất tài doanh nghiệp đại: hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh Từ làm hình thành biến đổi loại tài sản lưu động tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hai mục tiêu tài doanh nghiệp 2.1 Tối đa hóa lợi nhuận Tối đa hóa lợi nhuận mục tiêu quan trọng doanh nghiệp, xảy chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí lớn Lợi nhuận tạo thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng tài nguyên hiệu tập trung vào hoạt động mà họ có lợi cạnh tranh 2.2 Tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu Là khả công ty để tăng giá trị thị trường cổ phiếu phổ thông theo thời gian Giá trị thị trường công ty dựa nhiều yếu tố thiện chí, bán hàng, dịch vụ, chất lượng sản phẩm, v.v Đó mục tiêu linh hoạt cơng ty tiêu chí khuyến nghị cao để đánh giá hiệu tổ chức haotj động kinh doanh Điều giúp công ty tăng thị phần họ thị trường, đạt lãnh đạo, trì hài lịng người tiêu dùng nhiều lợi ích khác có Các định tài doanh nghiệp 3.1 Khái niệm Là cân nhắc, tính tốn doanh nghiệp việc huy động, phân bổ sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp thời kì định 3.2 Các định - Quyết định đầu tư – đầu tư vào loại tài sản nào, bao gồm định đầu tư tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn cấu tài sản ngắn hạn- dài hạn - Quyết định nguồn vốn – lựa chọn nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp, bao gồm nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn dài hạn cấu trúc nguồn vốn - Quyết định phân phối lợi nhuận - Quyết định kiểm tra, giám sát – đan lồng vào định khác doanh nghiệp (ví dụ: định đầu tư vào loại tài sản nào, kèm việc kiểm tra xem việc đầu tư tài sản có mang lại lợi ích khơng, giám sát xem qua trình đầu tư có khơng) 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến định tài doanh nghiệp - Nhóm nhân tố bên ngồi: • Điều kiện kinh tế - mơi trường kinh doanh • Sự phát triển tiến khoa học – kĩ thuật • Chính sách kinh tế tài nhà nước • Sự phát triển thị trường tài trung gian tài - Nhóm nhân tố bên trong: • Hình thái tổ chức doanh nghiệp • Ảnh hưởng đặc điểm kinh tế kĩ thuật • Chủ thể định Nguồn vốn tài sản doanh nghiệp 4.1 Nguồn vốn - Khái niệm: nguồn vốn bao gồm tất khoản tiền mà doanh nghiệp sử dụng nhằm phục vụ cho mục tiêu - Phân loại nguồn vốn: • Theo thời gian: nguồn vốn ngắn hạn (dưới năm); nguồn vốn dài hạn – nguồn vốn thường xuyên (trên năm) • Theo phương thức huy động vốn: nguồn vốn huy động từ phát hành (cổ phiếu trái phiếu), nguồn vốn vay 5 • Theo quyền sở hữu: vốn chủ sở hữu, nợ phải trả • Theo phạm vi hoạt động: nguồn vốn bên trong, nguồn vốn bên - Các phương thức huy động vốn • Tăng nguồn vốn chủ sở hữu: phát hành cố phiếu (cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi), tăng khoản lợi nhuận để lại • Tăng khoản nợ phải trả: phát hành trái phiếu, tín phiếu, tín dụng thương mại, vay ngân hàng 4.2 Tài sản - Khái niệm: Tài sản nguồn lực mà doanh nghiệp kiểm saots dự tính đem lại lợi ích kinh tế tương lai cho doanh nghiệp - Hình thái biểu hiện: hữu hình (máy móc, thiết bị, nhà xưởng,…) + vơ hình (chi phí mua quyền, lợi kinh doanh, quyền sử dụng đất,…) - Phân loại: • Căn vào đặc điểm luận chuyển: tài sản cố định (tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp), tài sản lưu động (những tài sản ln vận động, thay chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho qua trình kinh doanh tiến hành liên tục), tài sản tài (những tài sản dễ dàng chuyển hóa thành tiền, đem lại lợi ích tài cho người sở hữu) • Căn vào thời hạn đầu tư: tài sản dài hạn (thời gian thu hồi vốn toán từ năm trở lên chu kì kinh doanh), tài sản ngắn hạn (thời gian thu hồi vốn toán vịng năm chu kì kinh doanh) Các khoản thu – chi doanh nghiệp 5.1 Chi phí doanh nghiệp - Khái niệm: khoản tiền mà doanh nghiệp phải bỏ để thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp - Gồm: chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí đầu tư tài chính, chi phí khác 6 5.2 Doanh thu doanh nghiệp - Khái niệm: toàn số tiền mà doanh nghiệp thu nhờ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kì định - Nội dung: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu khác - Ý nghĩa: • Là tiêu quan trọng đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Phản ánh trình độ tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp • Là nguồn tài đảm bảo trang trải chi phí sản xuất kinh doanh, thực tái sản xuất nghĩa vụ tài - Các biện pháp tăng doanh thu: • Nâng cao chất lượng sản phẩm • Tìm hiểu nhu cầu xác định giá bán hợp lí • Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ toán 5.3 Lợi nhuận doanh nghiệp - Khái niệm: khoản chênh lệch doanh thu chi phí mà doanh nghiệp bỏ để đạt doanh thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kì định - Ý nghĩa: • Chi tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh daonh doanh nghiệp • Nguồn tích lũy để tái sản xuất mở rộng tăng phúc lợi Nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước - Biện pháp tăng lợi nhuận: tăng doanh thu, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm- Các tiêu lợi nhuận tương đối: • Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu: ROS = Lợi nhuận/Doanh thu*100 (cứ 100 đồng doanh thu thu đồng lợi nhuận kì) • Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản: ROA = Lợi nhuận/Tổng TS bình quân kì*100 (cứ 100 đồng tài sản bình quân tạo đồng lợi nhuận) 7 • Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vố chủ sở hữu: ROE = Lợi nhuận/VCSH bình quân*100 (cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận kì) II THỰC TRẠNG VỀ QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐN CỦA VINAMILK Nhu cầu vốn 1.1 Quản lý vốn lưu động - Vốn tiền: Từ kết sản xuất kinh doanh khả quan liên tục nhiều năm, Công ty trì giá trị vốn tiền mức cao, đồng thời quản lý dịng tiền có hiệu quả, linh hoạt an toàn, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh án đầu tư tư theo kế hoạch - Nợ phải thu khách hàng: Chiếm 14% tổng tài sản ngắn hạn Trong năm, không phát sinh thêm khoản nợ khó địi trọng yếu, tiếp tục trì sách quản lý nợ phải thu, sách tín dụng khách hàng theo hướng taoj điều kiện để khách hàng mở rộng quy mô kinh doanh an toàn - Hàng tồn kho: Chiếm 17% tài sản ngắn hạn Chỉ số vịng quay hàng tơn kho điều tiết mức ổn định 6.4 lần (2019: 5.6 lần) Năm 2020, không phát sinh hàng tồn kho chậm lưu Chính sách quản lý hàng tồn kho trì - Nợ phải trả người bán ngắn hạn: Chiếm 10% tổng nguồn vốn Vòng quay nợ phải trả mức 9.3 lần (2019:7.6 lần) Cơng ty trì sách tốn với nhà cung cấp hợp lý chặt chẽ phù hợp với tình hình hoạt động Công ty 1.2 Phát triển vùng nguyên liệu - Trong năm đầy biến động với chuối cung ứng, nhờ tự chủ vùng nguyên liệu sữa tươi nước kết hợp với mạng lưới nhà cung cấp nguyên liệu từ nhiều quốc gia, Vinamilk đảm bảo hoạt động sản xuất ổn định, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng - Ứng dụng đa dạng kỹ thuật canh tác nơng nghiệp Trong đó, canh tác nơngnghiệp theo cơng nghệ Nhật Bản Kết cho thấy suất ngô trung bình trang trại trực thuộc cơng ty BSVN năm 2020 tăng 34% suất cỏ Mombosa tăng 12% so với năm 2019 - Đầu tư vào công nghệ tiết kiệm lượng: thay hệ thống đèn cao áp LED đáp ứng đủ cường độ chiếu sáng có độ bền cao tiết kiệm lượng điện tiêu thụ so với loại đèn compact trước 9 - Triển khai định hướng đầu tư xanh, bắt đầu mở rộng hệ thống lượng - Bảo trì máy móc lịch theo định kỳ để tối ưu hóa hoạt động, tăng hiệu quảsử dụng lượng - Đầu tư, nghiên cứu hệ thống tuần hồn tái sử dụng vừa giảm nhiễm mơi trường, vừa giảm chi phí khâu bảo quản bao bì đóng gói đảm bảo chất lượng sản phẩm - Đầu tư vào đội ngũ lao động có chun gia nước ngồi nhằm kiện tồn máy nhân nâng cao trình độ chăn nuôi Việt Nam tiệm cận với nước phát triển - Triển khai dự án trang trại tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mở rộng quy mơ Ví dụ: dự án Trang trại bị sữa công nghệ cao kết hợp du lịch sinh thái Mộc Châu, Sơn La… 1.3 Chuyển đổi số - Ứng dụng công nghệ vào quản lý định hướng Vinamilk thực nhiều năm đặc biệt năm 2020 nhằm ứng phó với giãn cách xã hội, hạn chế giao thương đại dịch Bên cạnh Vinamilk áp dụng sáng tạo công nghệ sản xuất tiên tiến gắn liền với bảo đảm môi trường xuyên suốt chuỗi giá trị - Triển khai chuyển đổi số hầu hết hoạt động: quản trị, tài chính, nhân sự, chuỗi cung ứng… 10 1.4 Đầu tư - Tìm kiếm hội mua bán sáp nhập để tăng trưởng thêm theo ngành kinh doanh có tiềm - Đầu tư vào chứng khốn kinh doanh - Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - Bất động sản đầu tư Huy động vốn - Nguồn huy động: ngắn hạn, dài hạn Vào tháng 8/2020: Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk công bố phát hành cố phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu, với trị giá 3.482 tỷ đồng Tại ngày 31/12/2020, cổ phiếu Vinamilk đóng cửa mức giá 108.800 đồng, tương ứng với hệ số P/E 12 tháng gần mức 22.6x (Vinamilk ước tính) Tại mức giá này, cổ phiếu Vinamilk ghi nhận mức tăng 12.9% tính từ đầu năm Giá vốn hàng bán hợp nước đạt 7.547 tỷ đồng quý năm 2020 tăng trưởng 7.3% so với kỳ 2019 7.034 tỷ Trong giá vốn Nước quý năm 2020 1.159 tăng 8.3% so với quý năm ngoái 1.070 Mặc dù giá trị lợi nhuận gộp tăng 8% so với kỳ biên lợi nhuận gộp quý 3-2020 đạt 46.69%, giảm nhẹ so cới quý 3-2019 47.04% tỷ lệ tăng giá vốn hàng bán tăng cao so với tỷ lệ tăng doanh thu Tổng chi phí hoạt động đạt 3.863 tỷ đồng, tăng 11 5.72% so với kỳ, nhiên tỷ trọng lại chiếm 24,84% doanh thu, tỷ trọng chi phí hoạt động doanh thu chiếm 25,57% Kết có nhờ cơng ty kiểm sốt chi phí phù hợp để đảm bảo hiệu hoạt động giai đoạn dịch bệnh Covid-19 Số dư tiền thời điểm 30/06/2019 11.995 tỷ đồng, chiếm gần 23% tổng tài sản Tổng mức đầu tư vốn vòng tháng đầu năm 2021 đạt 416 tỷ đồng Kế hoạch vốn đầu tư lại năm cân nhắc giải gân dựa tình hình kiểm sốt dịch bệnh Việt Nam (Theo báo cáo tài hợp từ theo quý 1/1/2020-31/12/2020) - Vốn sử dụng cho: tài sản cố định sử dụng theo phương pháp chiều rộng chiều sâu - Cơ cấu vốn Vinamilk chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, nên số tốn Cơng ty tốt Đồng thời, giúp cho Vinamilk đảm bảo hoạt động chuỗi cung ứng đạt kết kinh doanh đáng khích lệ giai đoạn Covid - 19 Sử dụng nguồn vốn 3.1 Kinh doanh -Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), nguyên liệu -Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê (theo quy định điều 11.3 Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2014); -Kinh doanh kho, bến bãi, vận tải Vận tải hàng hóa nội ô tô phục vụ cho hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm công ty 3.2 Sản xuất -Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống khơng cồn, nước khống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang-xay-phin-hịa tan (khơng sản xuất chế biến trụ sở); 12 -Sản xuất mua bán bao bì, sản phẩm nhựa (khơng hoạt động trụ sở); -Phịng khám đa khoa (khơng hoạt động trụ sở); -Chăn nuôi, trồng trọt; -Bán lẻ đường, sữa sản phẩm sữa, bánh, mứt, kẹo sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột thực phẩm khác; -Bán lẻ đồ uống có cồn, đồ uống khơng chứa cồn (các loại đồ uống nhẹ, có chất ngọt, có khơng có ga), nước khống thiên nhiên, rượu vang bia cồn nồng độ thấp không chứa cồn; -Sản xuất kinh doanh mặt hàng từ trà vang; -Sản xuất, chăn nuôi, chế biến kinh doanh sản phẩm chăn nuôi hỗn hợp bột phục vụ hoạt động chăn nuôi 3.3 Đóng góp cộng đồng - Đặc biệt suốt thời kỳ dịch bệnh, tính đến nay, Vinamilk dành 95 tỷ đồng (16/9/2021) ngân sách cho hoạt động cộng đồng chống dịch với hoạt động như: Ủng hộ 10 tỷ đồng vào quỹ vaccine phòng chống COVID-19 Việt Nam • Ủng hộ 18 tỷ đồng tiền mặt vào việc mua thiết bị y tế • Dành tặng triệu sản phẩm, tương đương 15 tỷ đồng hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em, cộng đồng tuyến đầu chống dịch Trong đó, có 1,7 triệu ly sữa trao tặng cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn qua Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam năm 2021 • Trao tặng 3000 phần quà sản phẩm dinh dưỡng cho tuyến đầu chống dịch gia đình nhiều bệnh viện nước • Các cơng ty con, thành viên Vinamilk Mộc Châu Milk, Angkor Milk tích cực tham gia hưởng ứng với nhiều hoạt động cộng đồng thiết thực 13 Tổ chức huy động vốn 4.1 Vốn chủ sở hữu Cơ cấu vốn nguồn vốn công ty chủ yếu đến từ nguồn vốn chủ sở hữu (trên 60% quý, trì ổn định 30 nghìn tỷ suốt đợt dịch) Cuối năm 2020, VMN đăng ký bán 310.099 cổ phiếu quỹ thực bán vào tháng năm 2021 làm tăng vốn chủ sở hữu công ty Khoản chênh lệch số tiền thu giá vốn cổ phiếu quỹ thặng dư vốn cổ phần 34,1 tỷ Việc tăng gấp đôi vốn đầu tư vào Driftwood Dairy Holding Corporation mua 75% cổ phần CTCP GTNfoods qua tham gia điều hành CTCP Sữa Mộc Châu vào năm 2019 đưa vào hoạt động trang trại bò sữa Quảng Ngãi với đàn bò 4000 năm 2020 thành cơng làm tăng lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt qua quý thời kỳ dịch COVID-19 Lợi nhuận sau thuế (“LNST”) hợp Q4/2020 đạt 2.236 tỷ đồng, tăng 2,8% so với kỳ 2019 Lũy kế năm 2020, LNST hợp Vinamilk đạt 11.236 tỷ đồng hoàn thành 105% kế hoạch năm Đối với GTN MCM, LNST đạt 251 tỷ đồng 281 tỷ đồng, hoàn thành 254% 179% kế hoạch năm Với mức lợi nhuận này, theo Vinamilk, GTN ghi nhận mức tăng trưởng 37 lần so với năm 2019 MCM tăng trưởng ấn tượng 68% Lợi nhuận sau thuế năm 2020 khoảng 11 tỷ đồng, tăng 6.5% so với năm 2019 vài lý do: - Công ty đảm bảo quyền lợi, mơi trường làm việc an tồn cơng nhân lao động - Tự chủ vùng nguyên liệu, sở sản xuất nên bị ảnh hưởng yếu tổ đứtgãy nguồn cung ứng 14 - Đẩy mạnh marketing, giới thiệu sản phẩm đối tượng khách hàng nước (Campuchia- Angkor Milk tăng trưởng 19% so với kỳ năm 2019), 4/2020 xuất lỗ sữa đặc Ông thọ sang Trung Quốc Đến cuối năm 2020 Vinamilk tiếp tục giới thiệu sản phẩm sữa hạt sang thị trường Trung Quốc nhận phản hồi tích cực - Thay đổi bao bì, cách đóng gói sản phẩm để phù hợp với thị hiếu, nhu cầu khách hàng nước (đặc biệt phù hợp làm quà tặng đơn hàng xuất sang trung quốc dịp lễ nguyên đán) - Năm 2020 Vinamilk phát triển thị trường Châu Phi Châu Úc - Chuyển đổi mơ hình xuất hàng hóa truyền thống sang hình thức hợp tác sâu với đối tác phân phối thị trường trọng điểm Trung Quốc - Sữa Mộc Châu sau năm với Vinamilk ghi nhận doanh thu lợi nhuậnlà 2832 tỷ 281 tỷ tăng 10,3 68,2 so với năm 2019 - Lãi đánh giá lại khoản đầu tư vào GTNfoods 4.2 Huy động nợ Trên Báo cáo tài Q1/2020, CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk – Mã CK: VNM) ghi nhận tổng cộng 6.270 tỷ đồng dư nợ vay ngắn hạn dài hạn Trong đó, VINAMILK ghi nhận khoản vay lớn đồng USD mà khơng có tài sản bảo đảm Cụ thể, VINAMILK vay gần 3.360 tỷ đồng từ Ngân hàng TokyoMitsubishi UFJ với lãi suất từ 1,41%/năm – 2,36%/năm; vay 2.321 tỷ đồng từ Sumitomo Mitsui Banking Corporation với lãi suất 2,7%/năm Bên cạnh đó, VINAMILK vay 142,7 tỷ đồng (bằng USD) từ Ngân hàng HSBC Hoa Kỳ, lãi suất 2,46%/năm Năm 2020, nguồn tín dụng thương mại VINAMILK cao Trong đó, nợ phải trả người bán chiếm 22.5% nợ ngắn hạn Các khoản phải trả, phải nộp khác tăng gấp 2,02 lần so với năm 2019.Do nguồn tín dụng thương mại tăng tới 1,14 lần so với 2019 15 4.3 Đánh giá việc giảm nợ phải trả Vinamilk - CTCP GTNFoods khơng cịn phải chịu chi phí lý dự phòng giảm giá khoản đầu tư công ty liên kết, trạng thái lỗ quý kỳ 56 tỷ chuyển thành lãi sau thuế 76 tỷ đồng Trong đó, lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 37 tỷ đồng vào quý 4/2020 so với mức lỗ 73 tỷ đồng kỳ - CTCP Sữa Mộc Châu áp dụng thành công biện pháp tái cấu hệ thống bán hàng, thay đổi sách với nhà phân phối tối ưu hóa chi phí bán hàng quản lý - Giá vốn hàng bán giảm mạnh - GTNfoods ước tính tăng trưởng đàn bị từ 12-15% năm 2020, từ Vinamilk tận dụng tối đa nguồn cung nguyên liệu quỹ đất - Đợt dịch thứ kéo dài tháng đỉnh dịch rơi vào tháng tập trung Đà Nẵng nên không ảnh hưởng lớn đến thành phố lớn khác TP.HCM hay Hà Nội nên đời sống nhu cầu sữa không bị sụt giảm mạnh - Đánh giá việc giảm nợ quý 4/2020: • Hồn tất việc thâu tóm đánh giá lại khoản đầu tư vào GTNfoods • Tận dụng nguồn vốn tài nguyên từ GTNfoods Công ty Cổ phần sữa Mộc Châu • Giá vốn giảm • Nhu cầu sữa có sụt giảm khơng q mạnh Năm 2020, Vinamilk thông báo việc nhận cổ tức phát hành thực tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu Đồng thời, Vinamilk tăng vốn điều lệ Công ty với giá trị tăng thêm tổng giá trị mệnh giá số cổ phần phát hành thành công ghi nhận Báo cáo kết phát hành cổ phiếu gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước sau đợt phát hành hoàn tất, vốn điều lệ tăng thêm tối đa gần 3,483 tỷ đồng tính đến ngày 31/3/2020, Vinamilk có vốn điều lệ gần 17.417 tỷ đồng Như vậy, sau phát hành thành công, vốn điều lệ Vinamilk lên tới gần 21.300 tỷ đồng 16 Đảm bảo cân đối ngân sách 5.1 Nguồn vay ngân hàng doanh nghiệp VINAMILK ghi nhận khoản vay lớn đồng USD mà tài sản bảo đảm Cụ thể, Vinamilk vay gần 3.360 tỷ đồng từ Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ với lãi suất từ 1,41%/năm – 2,36%/năm; vay 2.321 tỷ đồng từ Sumitomo Mitsui Banking Corporation với lãi suất 2,7%/năm Bên cạnh đó, Vinamilk cịn vay 142,7 tỷ đồng (bằng USD) từ Ngân hàng HSBC Hoa Kỳ, lãi suất 2,46%/năm Nếu tính thêm biến động tỷ giá VND/USD từ 1-2% năm gần đây, mức lãi suất mà Vinamilk thực trả cho khoản vay ngoại tệ kể quanh mức – 6%/năm Đối với khoản vay ngắn hạn đồng nội tệ, lãi suất mà Vinamilk phải trả cho nhà băng từ 4,9 – 6,5%/năm Trong khoản gửi ngắn hạn 12 tháng ghi nhận mức lãi từ 7.18.65%/năm, khoản gửi dài hạn 7.4%/ năm, cao lãi suất khoản vay 5.2 Vốn chủ sở hữu - Nợ: Nợ phải thu khách hàng: Trong năm 2020, cơng ty khơng phát sinh thêm khoản nợ khó địi trọng yếu nào, tiếp tục trì sách quản lý nợ phải thu, sách tín dụng khách hàng theo hướng tạo điều kiện để khách hàng mở rộng quy mơ kinh doanh an tồn Nợ phải trả người bán ngắn hạn: cơng ty trì sách toán với nhà cung cấp hợp lý chặt chẽ, phù hợp với tình hình hoạt động cơng ty Chính sách kế tốn: cơng ty dừng ghi nhận nợ phải trả công ty quyền kiểm sốt 17 Dự phịng khoản cho vay khó địi vào thời gian q hạn trả nợ gốc theo cam kết nợ ban đầu (không tính đến việc gia hạn nợ), vào mức tổn thất dự kiến Dự phòng khoản thu khó địi lập cho khoản nợ phải thu khó địi theo thời gian q hạn nợ gốc theo cam kết nợ ban đầu (khơng tính đến việc gia hạn nợ) dự kiến thiệt hại xảy - Vốn chủ sở hữu: Các chênh lệch quy đổi tiền tệ phát sinh quy đổi sở hoạt động nước ghi nhận vào mục “chênh lệch quy đổi tiền tệ” thuộc vốn chủ sở hữu BCTC hợp Khoản thu bán cổ phiếu quỹ ghi nhận khoản tăng thêm vốn chủ sở hữu Phát hành thêm cổ phiếu phổ thông III Một vài gợi ý để doanh nghiệp tồn phát triển - Nên đầu tư vào công nghệ sản xuất đại, tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động - Tăng cường sử dụng vốn vay, hạn chế sử dụng vốn chủ sở hữu - Có chiến lược marketing, tìm kiếm thị trường, sách chiết khấu để đẩy nhanh q trình tiêu thụ hàng hóa, giảm tình trạng tồn hàng, ứ đọng vốn công ty, gia tăng lợi nhuận, thu hồi vốn, bù đắp phần chi phí bỏ q trình kinh doanh sản xuất - Trong Covid: • Nhanh chóng chuyển đổi phương thức cung cấp dịch vụ, sản phẩm cho khách hàng từ trực tiếp dang online 18 • Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu sách hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh • Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Tô Kim Ngọc, TS Nguyễn Thanh Nhàn (2018), Giáo trình tiền tệ ngânhàng, Học viện ngân hàng - NXB Thanh niên PGS.TS Mai Thanh Quế, PGS.TS Lê Thị Diệu Huyền (2018), Giáo trình tài học, Học viện ngân hàng – NXB Lao động Chủ biên PGS.TS Phạm Ngọc Dũng, Giáo trình Tài chính-Tiền tệ (2011), , NXB Tài Báo cáo tài Vinamilk năm 2021: https://www.vinamilk.com.vn/vi/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh? fbclid=IwAR2DCAAB3SKz2CvVQ8KuG3kcY5z3yz4CnQLx04yCe7JefntN1SOOg tBZo8 Báo cáo thường niên Vinamilk năm 2020: https://www.vinamilk.com.vn/static/uploads/bc_thuong_nien/1617354921428a45ccc 0746e6cdfa3569800fb919bbf8e6d36b54603862caf12ac95d89383.pd f? fbclid=IwAR1uHLM7aqM5hpG0JkZ0ZoyTphbvyL9Rym6apFPQ3cMpxABM YI2_0Tng4uU Báo cáo phát triển bền vững Vinamilk năm 2020: https://vinamilk.com.vn/static/uploads/article/1618816554ee7ebf4f06d574c3578582f216943b5f34098b89872b7de19c218513271550a6.p df? fbclid=IwAR05jOzjiir8WVeUcfk4TOMBl6jYpdQW-BKbfpBf9tIjavgbnL9v4Yucl0 20 ... thể định Nguồn vốn tài sản doanh nghiệp 4.1 Nguồn vốn - Khái niệm: nguồn vốn bao gồm tất khoản tiền mà doanh nghiệp sử dụng nhằm phục vụ cho mục tiêu - Phân loại nguồn vốn: • Theo thời gian: nguồn. .. nhuận/VCSH bình quân*100 (cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận kì) II THỰC TRẠNG VỀ QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐN CỦA VINAMILK Nhu cầu vốn 1.1 Quản lý vốn lưu động - Vốn tiền: Từ kết sản xuất kinh doanh... gồm định đầu tư tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn cấu tài sản ngắn hạn- dài hạn - Quyết định nguồn vốn – lựa chọn nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp, bao gồm nguồn vốn ngắn hạn, nguồn