1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng tóm tắt môn Dự án đầu tư: Phần 1 - GV. Trần Đức Luân

52 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 750,33 KB

Nội dung

Bài giảng Bài giảng tóm tắt môn Dự án đầu tư biên soạn bởi GV. Trần Đức Luân được xây dựng cho sinh viên thuộc các chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Quản trị tài chính, Quản trị thương mại, Kế toán tài chính, Kinh doanh nông nghiệp, Phát triển Nông thôn và Kinh tế tài nguyên môi trường. Cùng tham khảo nội dung phần 1 để nắm được chi tiết bài học nhé các bạn.

lOMoARcPSD|16911414 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA KINH TẾ -Lưu hành nội BÀI GIẢNG TĨM TẮT MƠN DỰ ÁN ĐẦU TƯ [Học kỳ 2, Năm 2020-2021] GV.Trần Đức Luân Năm 2021 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Bài giảng xây dựng cho sinh viên thuộc chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Quản trị tài chính, Quản trị thương mại, Kế tốn tài chính, Kinh doanh nơng nghiệp, Phát triển Nơng thôn Kinh tế tài nguyên môi trường Mỗi ngành học, học phần có đề cương riêng dựa theo mục tiêu đào tạo chuẩn đầu Do vậy, tham gia lớp học, tất sinh viên học chung nội dung giảng Đến phần thảo luận, giảng viên chia thành nhóm theo ngành đào tạo để giúp sinh viên vận dụng sâu cho chuyên ngành Đề cương cho ngành Kinh tế Nông Lâm I Thông tin chung học phần - Tên học phần: Dự án đầu tư Tên tiếng Anh: Investment Projects Mã học phần: 208421 Số tín chỉ: Điều kiện tham gia học tập học phần: Môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Nghiên cứu thị trường Môn học trước: Bộ môn: Quản trị Kinh doanh Khoa: Kinh tế Phân bố thời gian: 15 tuần Học kỳ: (năm thứ 3) Học phần thuộc khối kiến thức: Cơ □ Bắt buộc □ - Cơ sở ngành  Tự chọn □ Bắt buộc  Ngôn ngữ giảng dạy: Chuyên ngành □ Tự chọn □ Tiếng Anh □ Bắt buộc□ Tự chọn □ Tiếng Việt  II Thông tin giảng viên Họ tên: Trần Đức Luân Chức danh: Giảng viên Học vị: Thạc sỹ Thời gian làm việc: từ năm 2000 đến Địa điểm làm việc: Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm Tp.HCM Địa liên hệ: Khoa kinh tế Điện thoại văn phòng: 028.8961708 Điện thoại cá nhân: 0908.352.490 Email: luantd@hcmuaf.edu.vn Họ tên: Phan Thị Lệ Hằng Chức danh: Giảng viên Học vị: Thạc sỹ Thời gian làm việc: từ năm 2012 đến Địa điểm làm việc: Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm Tp.HCM Địa liên hệ: Khoa kinh tế Điện thoại văn phòng: 028.8961708 Điện thoại cá nhân: 0938.470.820 Email: phanthilehang@hcmuaf.edu.vn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 II Mô tả học phần Học phần gồm nội dung xây dựng thẩm định dự án đầu tư, cụ thể như: khái niệm dự án dự án đầu tư, nhận dạng hội/ý tưởng đầu tư, chu trình dự án đầu tư, cách xác định hạng mục thu chi quan điểm khác phân tích tài kinh tế dự án Ngồi ra, mơn học cịn giới thiệu cho học viên tiêu đánh giá đầu tư quy trình thẩm định dự án, phương pháp so sánh chọn lựa dự án có quy mơ vịng đời khác nhau, cách soạn thảo đề án dự án đầu tư, phương pháp xây dựng ngân lưu, cách phân tích ảnh hưởng lạm phát dự án, phương pháp phân tích rủi ro biện pháp phịng ngừa rủi ro cho dự án III Mục tiêu chuẩn đầu Học phần trang bị cho học viên kiến thức cho việc thiết lập thẩm định dự án, phân biệt quan điểm khác xây dựng ngân lưu dự án đầu tư; biết cách xác định hạng mục thu chi, đánh giá tính khả thi dự án đầu tư, nắm biết cách phân tích rủi ro đề xuất biện pháp phịng ngừa rủi ro Ngồi ra, mơn học giúp cho học viên có kỹ tính tốn thực hành xây dựng ngân lưu tài phân tích rủi ro dự án phần mềm Microsoft Excel phần mềm mơ Crystal Ball Học phần đóng góp cho chuẩn đầu sau CTĐT theo mức độ sau: Mức độ đóng góp học phần cho CĐR CTĐT Ghi chú: Ký hiệu PLO7 H PLO12 S PLO11 H PLO6 PLO5 PLO4 H PLO10 S PLO9 H Thái độ PLO8 N Kỹ PLO3 Tên HP Dự án đầu tư PLO2 Mã HP 208421 PLO1 Kiến thức S S s S H N : Không đóng góp/khơng liên quan S : Có đóng góp/liên quan khơng nhiều H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều Chuẩn đầu học phần (theo thang đo lực Bloom): Chuẩn đầu học phần (Hoàn thành học phần, sinh viên có thể) Kiến thức Giải thích (Explain) khái niệm đầu tư, dự án, hội đầu tư CLO1 chu trình dự án đầu tư CLO2 Phân biệt (Classify) quan điểm khác xây dựng dự án Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) CĐR CTĐT PLO2 PLO2 PLO3 lOMoARcPSD|16911414 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 Mô tả (Describe) tầm quan trọng tính thời giá tiền tệ xác định (Identify) hạng mục thu chi, suất chiết khấu mơ hình chiết khấu giá trị dịng tiền dự án đầu tư Phân tích (Analysis) báo cáo ngân lưu tài dự án theo quan AEPV, TIP EPV; phác thảo (ogarnize: outline structure) bố cục dự án đầu tư hoản chỉnh Đánh giá (Evaluate) đầu tư thẩm định (Appraisal) tính khả thi dự án đầu tư Phân tích (Analysis) rủi ro đề xuất biện pháp giảm rủi ro cho dự án PLO2 PLO3 PLO3 PLO2 PLO3 PLO2 PLO3 Kỹ Kỹ động não (Brainstorming) để tìm ý tưởng đầu tư, hội thị trường hội đầu tư Kỹ thu thập (Collect) thông tin lựa chọn (Select) dự án đầu tư có quy mơ vịng đời khác Kỹ thực hành (Practice) dự báo nhu cầu sản phẩm, xây dựng ngân lưu tài chính, tính tốn dịng tiền tiêu tài máy tính cầm tay, phân tích ảnh hưởng lạm phát đến dịng tiền dự án phân tích rủi ro dự án phần mềm Microsoft Excel Crystal Ball PLO5 PLO7 PLO4 PLO5 Kỹ làm việc (Working Skills) độc lập phối hợp làm việc nhóm PLO7 CLO11 Tự giác tích cực làm tập lớp tập nhà CLO12 Chủ động hợp tác, trao đổi thông tin với sinh viên khác PLO11 PLO12 PLO10 PLO11 CLO7 CLO8 CLO9 CLO10 PLO4 PLO5 PLO7 Thái độ IV Phương pháp giảng dạy học tập Phương pháp giảng dạy: - Thuyết giảng - Tình (Nêu vấn đề giải vấn đề) - Thảo luận (trao đổi thông tin trả lời thắc mắc cho sinh viên) Phương pháp học tập - Sinh viên nghe giảng - Sinh viên động não, đặt câu hỏi thảo luận - Sinh viên làm tập thực hành máy tính (laptop) V Nhiệm vụ sinh viên - Sinh viên phải tham dự 80% số lượng tiết giảng - Sinh viên cần học giờ, chuẩn bị đủ tài liệu giảng viên cung cấp - Sinh viên cần làm đủ 100% tập nhà nộp hạn - Sinh viên cần tích cực tham gia học tập, thảo luận đặt câu hỏi - Sinh viên cần mang theo máy tính cầm tay đến lớp để làm tập - Sinh viên cần có laptop (ít sinh viên/laptop) để thực hành - Sinh viên không sử dụng điện thoại học - Sinh viên khuyến khích mang đến lớp tình dự án đầu tư thực tế phục vụ cho học phần Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 VI Đánh giá cho điểm Thang điểm: 10 Kế hoạch đánh giá trọng số Bảng Matrix đánh giá chuẩn đầu học phần Các CĐR học phần CLO1 Chuyên cần (20%) x Bài tập cá nhân (10%) Bài tập thực hành (20%) Thi cuối kỳ (50%) x CLO2 x x CLO3 x x x x CLO4 x x x x CLO5 x x x x CLO6 x x x x CLO7 x x x x CLO8 x x x x CLO9 x x x x CLO10 x x x CLO11 x CLO12 x Bảng Rubric đánh giá học phần *Rubric 1: Đánh giá chun cần Tiêu chí 1.Có mặt lớp (*) 2.Thái độ tham dự (**) Tỷ lệ (%) 70 30 Tốt 9-10 Tham gia 96%100% tổng số buổi học học phần Nhiệt tình, phát biểu, đặt câu hỏi tham gia chủ động hoạt động thảo luận lớp Mức độ Trung bình Khơng đạt u cầu 7-8 4-6 Thời gian hoàn vốn PP = 2+200/700 = 2,28 (năm) Quan điểm Thời gian hồn vốn tính theo thời giá tiền tệ Năm NCF -1000 300 500 700 600 PV@10% -1000 273 413 526 410 PV tích lũy -1000 -727 -314 212 622 = > Thời gian hoàn vốn: PP = + 314/526 = 2,59 (năm) Áp dụng cách phản ảnh xác theo khía cạnh giá trị đồng tiền Vì thế, cách nên dùng để tham khảo 4.2 Chọn lựa dự án 4.2.1 Chọn lựa dự án có quy mô khác Tiếp cận theo NPV - Bước Sắp xếp theo quy mô đầu tư tăng dần - Bước Chọn quy mô nhỏ nhất, đáng giá làm chuẩn so sánh - Bước Chọn quy mô tối ưu NPVS2 > NPVS1 NPVSn > NPVSn-1 NPVSn+1 < NPVSn > S2 > S1 > > Sn > Sn-1 Sn quy mô tối ưu 45 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hình Tiếp cận theo NPV NPV NPVmax Sn Size (Quy mô) NPV gia số hay MNPV: - Bước Sắp xếp theo quy mơ tăng dần - Bước Lập dịng ngân lưu gia số: NCF = NCFS2 – NCFS1 - Bước Chọn quy mô tối ưu: MNPV = NPV(NCF) Nếu MNPV > S2 > S1 MNPV = chọn quy mơ tối ưu Hình Tiếp cận theo NPV gia số NPV NPV Sn MNPV Size (Quy mô) Trường hợp đặc biệt việc lựa chọn dự án có điều kiện ràng buộc vốn Lúc ta có định lựa chọn cách phân tích cho tổng thu nhập chủ đầu tư đạt cao Phần tiếp cận qua ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1: Bốn dự án độc lập có thơng tin sau Dự án Đầu tư NPV A triệu $ -60.000 $ B triệu $ 400.000 $ C triệu $ 150.000 $ D triệu $ 225.000 $ 46 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Nhận xét: - Cả bốn dự án đáng giá (NPV > 0) - Chọn NPVmax tốt nhất, phải xét có đủ vốn để thực hay khơng + Nếu có triệu chọn dự án A + Nếu có triệu chọn dự án D + Nếu có triệu chọn dự án B {vì B > (D+A) > (C+A) } + Nếu có triệu chọn tổ hợp dự án (A+B) tốt (C+D) Thảo luận: dự án A có NPV = -60.000 $ chủ đầu tư có triệu lựa chọn dự án nào? Ví dụ 2: Xét hai dự án thay thế, đơn vị tính $ NCF (X) Năm -1000 Năm 1100 NPV 18.52 IRR 10% NCF (Y) -3000 3300 55.56 10% NCF () = NCF(Y- X) -2000 2200 37.04 10% Tổng số vốn đầu tư là: w = 5000 $; Suất sinh lợi vốn: r = 8%/năm Phân tích: Vì hai dự án thay nhau, nên chủ đầu tư quyền chọn hai phương án, X Y Tuy nhiên, sau chọn hai phương án cịn dư vốn, nhà đầu tư gởi số tiền cịn lại vào ngân hàng với lãi suất 8%/năm để tăng thu nhập cho Sơ đồ Cây định đầu tư 10% 1000 100 X 8% 4000 320 420 10% 3000 300 Y 8% 2000 160 460 Nhận xét: Chủ đầu tư chọn đầu tư dự án Y với số vốn bỏ 3000 $, đồng thời số tiền lại (5000 – 3000) = 2000 $ gởi vào ngân hàng Cuối năm, nhận tổng số tiền 460 $ cao so với trường hợp đầu tư vào dự án X (460 – 420) = 40 $ 47 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Tiếp cận theo IRR phương pháp gia số (Minimum Acceptable Rate of Return) Bước Sắp xếp dự án theo thứ tự vốn đầu tư tăng dần Bước Đánh giá đáng giá dự án cách so sánh IRR suất sinh lợi mong muốn Nếu: IRRX ≥ MARR dự án X đáng giá Những dự án đáng giá đưa vào tính tốn bước Bước Lập dòng tiền gia số: NCF = NCFS2 – NCFS1; sau tính MIRR = IRR(NCF) Bước Chọn quy mơ tối ưu Nếu MIRR > MARR tiếp tục tăng quy mô lên MIRR = MARR quy mơ tối ưu Tại phải tiếp cận IRR gia số? Chúng ta biết chất phương pháp gia số xem xét việc bỏ thêm đồng chi phí lợi ích tăng thêm Lưu ý: - Khi so sánh chọn lựa dự án có quy mơ khác tiêu chuẩn IRR phải dùng phương pháp gia số - Nếu đánh giá dự án dùng tiêu NPV hay IRR Sẽ khơng có kết luận mâu thuẩn xảy NPV đáng giá chắn IRR đáng giá ngược lại - Trường hợp IRR đa trị nhược điểm IRR có xu hướng bỏ tiêu chuẩn này, nên hiểu chất điều quan trọng 4.2.2 Chọn lựa dự án có vịng đời khác Để so sánh hai dự án có thời kỳ phân tích khác ta dùng phương pháp cắt ngắn dự án dài kéo dài dự án ngắn Trên thực tế có nhiều trường hợp phải đắn đo lựa chọn phương án, giả sử phải chọn dự án X có vịng đời n năm; dự án Y có vịng đời n2 ta phải làm nào? 48 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Cách Phương pháp thay - Bước 1: Tìm bội số chung nhỏ (n1, n2) = BSCNN - Bước Kéo dài (BSCNN/n1) lần dự án X; (BSCNN/n2) lần dự án Y Sau đó, tính NPV cho dịng tiền Dịng tiền có NPV lớn dự án chọn Nhận xét: - Ưu điểm: đơn giản, dễ thực - Nhược điểm: BSCNN làm cho số lần lặp lại lớn lặp lại cơng nghệ khơng cho phép làm phi thực tế Cách Phương pháp cắt ngắn dự án dài Tổng quát - Có hai dự án X Y, tương ứng với tuổi thọ dự án n n2 - Dự án Y: (vốn đầu tư) K = K1 + K2 ; (Lợi ích ròng) B = B1 + B2 - Dấu (-) chi; dấu (+) lợi ích rịng năm (+) X n1 (-) B1 B2 Y (+) n2 n1 (-) K2 K1 Cắt ngắn theo nguyên tắc: tỷ lệ lợi ích bị cắt = tỷ lệ chi phí bị cắt - Bước Lập phương trình: PV ( B1) PV ( B) = PV ( K1) PV ( K ) Trong đó: PV(B1), PV(B) PV(K) biết PV(K1) ẩn số => Tìm K1 ta suy K2 B2 49 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Bước Ở dự án Y, ta giữ K2 B2, bỏ K1 B1 Sau đó, dựa vào K2 B2 cịn lại để tính NPV so sánh với NPV(X) Dự án có giá trị lớn chọn Kéo dài dự án ngắn (X): tham khảo thêm - Bước Vẽ sơ đồ minh họa A 10 Khoảng kéo dài Khoảng cắt ngắn B - Bước Sau so sánh giống phương pháp Cách Phương pháp dòng tiền (Annuity Wealth) Phương pháp chia NPV dự án theo năm cho suốt thời gian tuổi thọ dự Dự án có giá trị AW lớn chọn Cách thực sau: Dự án X (n1 năm) Dự án Y (n2 năm) NPV(X) NPV(Y) AW ( X ) = NPV ( X ) * r [(1 − (1 + r ) − n1 ] AW (Y ) = NPV (Y ) * r [(1 − (1 + r ) − n2 ] Chọn dự án có giá trị AW lớn 4.3 Thẩm định dự án 4.3.1 Khái niệm thẩm định dự án Thẩm định dự án đầu tư q trình áp dụng kỹ thuật phân tích toàn diện nội dung dự án thiết lập để kết luận xác hiệu tài chính, KT-XH-MT nhằm đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư quốc gia Mục đích việc thẩm định 50 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 đánh giá tính pháp lý, tính hợp lý khả mang lại hiệu dự án, tức tính khả thi dự án Cơng việc việc thẩm định rà sốt kiểm tra cách toàn diện, khách quan khoa học nội dung dự án đầu tư Tất nhiên lập dự án, người lập dự án đối chiếu lựa chọn liệui Sau lập xong, lúc này, đứng góc độ bên liên quan thẩm định theo quan điểm Trong đó, chủ đầu tư thẩm định dự án để định đầu tư; quyền thẩm định dự án để cấp phép đầu tư để thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư; ngân hàng định chế tài thẩm định để định cho vay tiền giải ngân; quan quản lý môi trường xem xét đánh giá tác động tính khả thi phương án bảo vệ mơi trường Vai trị thẩm định dự án bảo vệ dự án tốt ngăn chặn dự án xấu, giúp cho chủ đầu tư có định đầu tư đắn, thực thi sở pháp lý sách hành nhà nước, đảm bảo việc sử dụng nguồn lực có hiệu tài chính, kinh tế, xã hội môi trường 4.3.2 Phương pháp thẩm định dự án Khi xem xét dự án, người thẩm định cần có nhìn tổng hợp bao qt để đánh giá dự án Thực chất, người soạn thảo đứng quan điểm lợi ích chủ đầu tư, kết hợp với lợi ích cộng đồng để tiến hành soạn thảo Trong đó, người thẩm định (gồm quyền quan quản lý nhà nước) xuất phát trước hết từ quyền lợi cộng đồng để xem xét lợi ích kinh tế-xã hội, sử dụng tài nguyên, tổn hại mà xã hội môi trường phải gánh chịu để thẩm định Có hai phương pháp thẩm định: - Thẩm định theo trình tự: tiến hành theo trình tự biện chứng, từ tổng quát đến chi tiết, từ kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau Thẩm định tổng quát dựa vào nội dung cần thẩm định để xem xét tổng quát, phát vấn đề hợp lý cần phải sâu thêm Thẩm định chi tiết tiến hành sau thẩm định tổng quát Khi soạn thảo có nhiều sai sót, ý kiến mâu thuẩn nhau, khơng logic, chí tính tốn nhầm lẫn Thẩm định chi tiết khơng bỏ qua sai sót Đối 51 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 với dự án đầu tư nước ngồi cịn cần phải sửa đổi câu chữ để tránh sơ hở xảy ra, dẫn đến bất đồng ý kiến bên liên quan Thẩm định theo phương pháp so sánh tiêu: người thẩm định thường - dùng phương pháp so sánh tiêu dự án với tiêu chuẩn, hạn mức, định mức sử dụng để đánh giá tính hợp lý dự án Các tiêu thường dùng để đối chiếu bao gồm: tiêu chuẩn ngành, tiêu dự án khác tương tự, tiêu chuẩn quốc gia hay nước 4.3.3 Kỹ thuật nội dung thẩm định - Thẩm định văn pháp lý: o Xem hồ sơ đủ chưa o Xem tư cách pháp nhân lực chủ đầu tư - Thẩm định mục tiêu dự án: o Xem mục tiêu dự án có phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế chung địa phương nước hay khơng o Có thuộc ngành nghề không nhà nước cho phép hay khơng o Có ưu tiên, ưu đãi khơng - Thẩm định thị trường: o Kiểm tra tính tốn nhu cầu thị trường o Xem xét vùng thị trường o Giá bán hợp lý chiến lược marketing - Thẩm định kỹ thuật công nghệ: o Kiểm tra phù hợp công nghệ o Kiểm tra thông tin nhờ vào ý kiến chuyên ngành kỹ thuật - Thẩm định tài chính: cần lưu ý vấn đề sau o Kiểm tra số liệu thơng tin, phép tính tốn o Kiểm tra độ an tồn tài o Kiểm tra tiêu đánh giá dự án: NPV, IRR, BCR, PBP, ROA, … - Thẩm định kinh tế-xã hội-môi trường: cần đối chiếu với tiêu sau o o o o o o Giá trị gia tăng Số việc làm Mức đóng góp cho ngân sách Mức tiết kiệm tạo ngoại tệ Chỉ tiêu phát triển ngành, địa phương Tác động môi trường giải pháp khắc phục 52 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... định giá trị tại: Năm NCFt -1 0 0 30 50 80 60 -1 0 0 /1. 120 30 /1. 1 21 50 /1. 122 80 /1. 123 60 /1. 124 Po = ∑= 61. 72 Viết gọn: P0 = ? ?10 0 + 30 50 80 60 + + + = 61. 72 1. 12 1. 122 1. 123 1. 124 b Vẽ sơ đồ dòng tiền... trị tương lai: Năm NCFt -1 0 0 30 50 80 60 60 *1. 120 80 *1. 1 21 50 *1. 122 30 *1. 123 -1 0 0 *1. 124 F4 = ∑= 97 .12 Viết gọn: F4 = ? ?10 0 *1. 124 + 30 *1. 123 + 50 *1. 122 + 80 *1. 12 + 60 = 97 .12 33 Downloaded by Nguynhavy... định dự án Nhà nước Một dự án đầu tư thông thường có đề mục sau: Phần Giới thiệu chung dự án 1. 1 Sự cần thiết dự án 1. 2 Mục tiêu phạm vi dự án 1. 3 Giới thiệu chủ đầu tư 1. 4 Căn pháp lý dự án 14

Ngày đăng: 23/12/2022, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN