Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 1 - ThS. Trần Minh Hùng

23 58 0
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 1 - ThS. Trần Minh Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 1 Tổng quan về đầu tư và dự án đầu tư, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm phân loại đầu tư; Dự án đầu tư; Đặc điểm công dụng của dự án đầu tư; Phân loại dự án đầu tư; Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của một dự án. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN: THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Biên soạn: Ths Trần Minh Hùng Tài liệu học tập Sách tham khảo: Bài giảng Phân tích thẩm định dự án giảng viên lên lớp Sách tham khảo:  [1] PGS TS Phước Minh Hiệp Giáo trình Thiết lập thẩm định dự án đầu tư – NXB Lao động –Xã hội.2011  [2] PGS TS Vũ Công Tuấn Thiết lập thẩm định dự án đầu tư – NXB Thống kê 2010 Tài liệu học tập Sách tham khảo:     Sách tham khảo: [3] TS Nguyễn Bạch Nguyệt Lập dự án đầu tư – NXB Khoa học Kỹ thuật 2004 [4] PGS TS Vũ Cơng Tuấn Phân tích kinh tế dự án đầu tư – NXB Tài 2007 [5] Ths Đinh Thế Hiển Excel ứng dụng Lập & Thẩm định dự án NXB Thống kê Mục tiêu giảng  Giới thiệu Các khái niệm  Các nội dung dự án đầu tư (DAĐT)  Vai trò việc phân tích & thẩm định DAĐT  Các giai đoạn DAĐT  Ứng dụng Excel việc Phân tích & thẩm định tài dự án Chuyên đề TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ & DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1- Khái niệm phân loại đầu tư 2- Dự án đầu tư 3- Đặc điểm công dụng DAĐT 4- Phân loại DAĐT 5- Các bước soạn thảo nội dung DA Khái niệm phân loại đầu tư 1.1-Khái niệm: Đầu tư hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ thu hiệu kinh tế - xã hội, mục tiêu phát triển quốc gia Đầu tư hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ thu số vốn lớn số bỏ ra, thông qua lợi nhuận thời gian tương lai Theo Luật đầu tư: Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình hay vơ hình để hình thành tài sản, việc tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật có liên quan Đầu tư bỏ vốn thời điểm để mong đạt hiệu lớn kinh tế xã hội tương lai Luật đầu tư 2014 có hiệu lực 01/07/2015     Dự án đầu tư mở rộng: dự án đầu tư phát triển dự án hoạt động đầu tư kinh doanh cách mở rộng quy mô, nâng cao công suất, đổi công nghệ, giảm ô nhiễm cải thiện môi trường Dự án đầu tư mới: dự án thực lần đầu dự án hoạt động độc lập với dự án thực hoạt động đầu tư kinh doanh Đầu tư kinh doanh: việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: văn bản, điện tử ghi nhận thông tin đăng ký nhà đầu tư dự án đầu tư Luật đầu tư 2014 có hiệu lực 01/07/2015     Nhà đầu tư: tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước Vốn đầu tư: tiền tài sản khác để thực hoạt động đầu tư kinh doanh Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (hợp đồng PPP - public private partnership) thỏa thuận hợp tác Nhà nước khu vực tư nhân đầu tư phát triển sở hạ tầng cung cấp dịch vụ công quy định đầu tư theo hình thức xây dựng – kinh doanh – chuyển giao Việt Nam (BOT) Hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC-Business Cooperation Contract) hợp đồng ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế Hình thức hỗ trợ đầu tư (Điều 19-Luật Đầu tư 2014)  Các hình thức hỗ trợ đầu tư:  a) Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hàng rào dự án;  b) Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực;  c) Hỗ trợ tín dụng;  d) Hỗ trợ tiếp cận mặt sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ di dời sở sản xuất khỏi nội thành, nội thị;  đ) Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ;  e) Hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin;  g) Hỗ trợ nghiên cứu phát triển 1.2- Phân loại đầu tư: Theo chức quản lý vốn đầu tư: Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư: Đầu tư phát triển, Đầu tư dịch chuyển Theo ngành đầu tư: Đầu tư phát triển sở hạ tầng, đầu tư phát triển công nghiệp, đầu tư phát triển nông nghiệp, đầu tư phát triển dịch vụ Theo tính chất đầu tư: Đầu tư mới, đầu tư chiều sâu Theo nguồn vốn: Vốn nước, vốn Nước 1.2- Phân loại đầu tư Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp (Luật đầu tư)  Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư  Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư 1.2- Phân loại đầu tư Đầu tư phát triển, Đầu tư dịch chuyển:  Đầu tư phát triển: phương thức đầu tư trực tiếp; đó, việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản  Đầu tư dịch chuyển: phương thức đầu tư gián tiếp; đó, việc bỏ vốn nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản Như hoạt động mua bán cổ phiếu doanh nghiệp thị trường vốn 1.2- Phân loại đầu tư Theo ngành đầu tư:  Đầu tư phát triển sở hạ tầng: hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật (năng lượng, thông tin liên lạc, giao thơng, cấp, nước, ) xã hội (trường học, bệnh viện, nhà trẻ, thể thao, giải trí,…)  Đầu tư phát triển công nghiệp: hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơng trình cơng nghiệp  Đầu tư phát triển nông nghiệp: hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơng trình nơng nghiệp  Đầu tư phát triển dịch vụ: hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơng trình dịch vụ 1.2- Phân loại đầu tư Theo tính chất đầu tư :  Đầu tư mới: Hoạt động đầu tư xây dựng bản, nhằm hình thành cơng trình  Đầu tư chiều sâu: hoạt động đầu tư xây dựng bản, nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, đại hóa, đồng hóa dây chuyền sản xuất, dịch vụ; sở cơng trình có sẵn 1.2- Phân loại đầu tư Theo nguồn vốn : Theo Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014;  Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước bỏ vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam  Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Dự án đầu tư 2.1- Khái niệm  Dự án đầu tư  Dự án đầu tư tổng thể sách, hoạt động chi phí có liên quan với hoạch định nhằm đạt mục tiêu thời gian định (theo Ngân hàng giới) tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định (Luật Đầu tư 2014) 2.2 Yêu cầu Dự án đầu tư  Tính pháp lý  Tính Khoa học  Tính Khả thi  Tính Hiệu Đặc điểm, Vai trò dự án đầu tư 3.1- Đặc điểm: - Đối Nhà nước định chế tài chính: DAĐT sở thẩm định, định đầu tư, định tài trợ cho dự án - Đối với chủ đầu tư: + Là quan trọng để định bỏ vốn đầu tư + Là văn kiện, sở xin phép đầu tư giấy phép đầu tư 10 Đặc điểm, Vai trò dự án đầu tư 3.1- Đặc điểm: - Đối với chủ đầu tư: + Là phương tiện để tìm đối tác nước liên doanh bỏ vốn đầu tư + Là phương tiện thuyết phục tồ chức tài tài trợ cho vay + Là quan để xem xét giải mối liên hệ quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia Đặc điểm, Vai trò dự án đầu tư 3.2- Vai trò: 1- Bản chất dự án đầu tư Dự án đầu tư hình thành thực nguồn lực huy động sau: Vốn, Công nghệ, Lao động Tài nghiên thiên nhiên Giống lý thiết phát triển quốc gia nhân tố “con người” định, thể công thứ sau: D = f(C,T,L,R) 11 Đặc điểm, Vai trò dự án đầu tư 3.2- Vai trò: D = f(C,T,L,R)      D- Khả phát triển quốc gia C- Khả vốn T- Khả công nghệ L- Khả lao động R- Khả tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm, Vai trò dự án đầu tư 3.2- Vai trò: 2- Vai trị dự án đầu tư  Góp phần xây dựng sở vật chất-kỹ thuật, tạo nguồn lực cho phát triển  Giải mối quan hệ cung –cầu sản phẩm dịch vụ thị trường, cân đối quan hệ sản xuất tiêu dùng xã hội 12 Đặc điểm, Vai trò dự án đầu tư 3.2- Vai trò: 2- Vai trò dự án đầu tư  Là phương tiện để khai thác phát triển hiệu nguồn lực quốc gia phương tiên chuyển dịch phát triển cầu kinh tế  Giải mối quan hệ cung-cầu vốn phát triển  Góp phần khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, cải tiến mặt kinh tế xã hội đất nước Đặc điểm, Vai trò dự án đầu tư 3.3- Mục đích soạn thảo DAĐT:  Giúp cho nhà đầu tư quan quản lý lựa chọn phương án, giải pháp tối ưu việc sử dụng nguồn lực có hạn  Thu hồi vốn lợi nhuận cho nhà đầu tư, đồng thời mang lại lợi ích cho xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân 13 Phân loại dự án đầu tư Theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015  Dự án quan trọng quốc gia  Dự án không kể mức đầu tư thuộc lĩnh vực: Bảo vệ ANQP, ý nghĩa ctrị XH, chất độc hại, hạ tầng KCN (thường nhóm A)  Dự án dựa vào qui mơ ngành theo Tổng mức đầu tư có nhóm A, B, C (vd: A>800 tỷ, B (45-2.200 tỷ), C

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan