1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng tóm tắt môn Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Đại học Đà Lạt

119 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Nội dung của bài giảng bao gồm các nội dung: bản chất của quá trình nghiên cứu khoa học; quy trình thiết kế nghiên cứu khoa học; thu thập, xử lý, và phân tích dữ liệu nghiên cứu; cách thức trình bày kết quả nghiên cứu khoa học.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

NGUYỄN VĂN TUẤN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC KINH TẾ

[BÀI GIẢNG TÓM TẮT]

LƯU HÀNH NỘI BỘ ĐÀ LẠT - 2015

Trang 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC KINH TẾ

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ QTKD

-

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH QTKD + KẾ TOÁN - CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Tên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế

2 Mã số học phần QT 1108

3 Tên tiếng Anh Research Method in Economics

4 Số tín chỉ 2 [học phần bắt buộc]

5 Trình độ Dành cho sinh viên năm thứ 2

6 Phân bố thời gian

-Lên lớp lý thuyết (70%) : 22 tiết

-Bài tập, hướng dẫn thực hành trên máy tính, thuyết trình (30%): 08 tiết

7 Điều kiện tiên quyết

Sinh viên đã được học môn: Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngoài ra sinh viên cũng cần được trang bị những kiến thức nhất định về Tin học căn bản để vận dụng trong việc xử lý dữ liệu nghiên cứu trên máy tính điện tử

8 Mục tiêu của học phần

Nằm trong chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học phần này được thiết kế cho sinh viên bậc đại học khối ngành kinh tế-xã hội nói chung, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kế toán-kiểm toán, và Tài chính-ngân hàng nói riêng Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

(i) Bản chất của quá trình nghiên cứu khoa học

(ii) Quy trình thiết kế nghiên cứu khoa học

(iii) Thu thập, xử lý, và phân tích dữ liệu nghiên cứu

(iv) Cách thức trình bày kết quả nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu lý thuyết và thực hành các bài tập lớn một cách nghiêm túc, sinh viên sẽ có thể nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của mình, thực hiện tốt hơn các tiểu luận môn học hoặc chuyên đề tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp đại học Môn học

Trang 4

9 Mô tả học phần

Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế là một học phần bắt buộc dành cho sinh viên đại học năm thứ 2 Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế như: cách thức viết đề cương và báo cáo kết quả nghiên cứu, hiểu rõ bản chất và quy trình nghiên cứu Sinh viên cũng được trang

bị những hiểu biết về đạo đức trong nghiên cứu khoa học và vấn đề đạo văn trong nghiên cứu Môn học cũng nhấn mạnh đến kỹ năng sử dụng các phần mềm (Excel, SPSS) trong xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu, phần mềm Endnote trong việc tạo lập và quản lý danh mục tài liệu tham khảo, trích dẫn, trích nguồn tự động

10 Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên cần tham dự lớp đầy đủ và dành thời gian thỏa đáng để tự nghiên cứu bài giảng trước khi đến lớp, thực hiện các bài tập về nhà và yêu cầu chuẩn bị thuyết trình của từng chương để liên tục củng cố kiến thức Nội dung môn học cũng rất chú trọng đến kỹ năng thực hành các phần mềm thống kê, nên đòi hỏi sinh viên phải tích cực làm việc trên máy tính điện tử để thao tác được thành thạo

11 Tài liệu học tập

11.1 Tài liệu bắt buộc

-Giáo trình Phưong pháp luận nghiên cứu khoa học (tái bản lần thứ 14), Vũ Cao

Đàm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007 (hoặc các ấn bản mới hơn)

-Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, Nguyễn Văn

Tuấn, Trường Đại học Đà Lạt, TLLHNB, 2015

11.2 Một số tài liệu tham khảo khác

-Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nguyễn Đình

Thọ, NXB Tài chính, 2013

-Giáo trình Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế,

Nguyễn Thị Cành, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2014

-Giáo trình Nghiên cứu thị trường, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang,

NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007

-Giáo trình Thống kê ứng dụng trong quản trị kinh doanh và nghiên cứu kinh tế,

Trần Bá Nhẫn, Đinh Thái Hoàng, NXB Thống kê, 2006

-Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1), Hoàng Trọng, Chu Nguyễn

Mộng Ngọc, NXB Hồng Đức, 2008

12.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Sinh viên chỉ được xem là đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế nếu thỏa mãn đồng thời ba tiêu chí sau đây:

-Đã tham gia tối thiểu 80% thời lượng giảng dạy trên lớp

-Đã tham gia thuyết trình và thảo luận các chủ đề được giảng viên phân công -Đã thực hiện 01 bài tập lớn theo các chủ đề được cán bộ giảng dạy gợi ý hoặc

Trang 5

Sinh viên không được phép sao chép nội dung bài tập của người khác Sinh viên

có thể sẽ được yêu cầu thuyết trình bài tập lớn của mình trước lớp (theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên) Trong trường hợp này, điểm thuyết trình sẽ là điểm đánh giá bài tập lớn của sinh viên

13.Thang điểm

Bài kiểm tra kết thúc học phần có thời lượng từ 60 đến 90 phút, được đánh giá theo thang điểm 10, sau đó sẽ được quy đổi theo thang điểm tương ứng của hệ thống tín chỉ Việc quy đổi này được thực hiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 2a, điều 28

của “Quy định đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế tín chỉ” ban hành theo Quyết

định số 420/2008/QĐ-ĐHĐL-ĐHSĐH của Hiệu trưởng Trường Đại học Đà Lạt

14 Nội dung chi tiết

Nội dung của bài giảng dành cho hệ đại học gồm 07 chương, được trình bày chi tiết ở phần sau Tuy nhiên, tuỳ theo đối tượng đào tạo, loại hình đào tạo, cũng như tiến

độ đào tạo (trước, sau, hay song song) với học phần Thống kê ứng dụng trong kinh

doanh và nghiên cứu kinh tế mà giảng viên phụ trách sẽ có những điều chỉnh nội dung

lên lớp phù hợp

-

Chương I Khoa học và nghiên cứu khoa học

1.1 Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học

1.1.1 Khái niệm về khoa học

1.1.2 Khái niệm về nghiên cứu khoa học

1.2 Quy trình nghiên cứu khoa học

1.3 Một số khái niệm thống kê thường dùng trong nghiên cứu khoa học kinh tế

1.3.1 Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể

1.3.2 Tiêu thức thống kê (biến)

1.3.3 Dữ liệu

1.3.4 Tập dữ liệu

1.3.5 Các loại thang đo

1.4 Công nghệ thông tin và nghiên cứu khoa học kinh tế

1.4.1 Vai trò của máy vi tính điện tử và các phần mềm đối với quá trình nghiên cứu

khoa học kinh tế hiện đại

1.4.2 Giới thiệu phần mềm SPSS và chức năng thống kê trên bảng tính Excel phục vụ

cho quá trình nghiên cứu khoa học kinh tế

Chương II Lựa chọn đề tài và thiết kế nghiên cứu

Trang 6

2.2 Lựa chọn đề tài nghiên cứu

2.2.1 Lựa chọn sự kiện khoa học

2.2.2 Xác định nhiệm vụ nghiên cứu

2.3 Đối tượng, khách thể, và phạm vi nghiên cứu

2.3.1 Đối tượng nghiên cứu

2.3.2 Khách thể nghiên cứu

2.3.3 Phạm vi nghiên cứu

2.4 Đặt tên cho đề tài nghiên cứu

2.5 Thiết kế nghiên cứu

2.5.1 Thiết kế nghiên cứu khám phá

2.5.2 Thiết kế nghiên cứu mô tả

2.5.3 Thiết kế nghiên cứu nhân quả

2.6 Thiết kế đề cương nghiên cứu

Chương III Chọn mẫu để nghiên cứu

3.1 Khái niệm về phương pháp chọn mẫu

3.3.4 Ước tính độ lệch chuẩn

3.4 Các phương pháp chọn mẫu thường dùng

3.4.1 Phương pháp chọn mẫu xác xuất

3.4.2 Phương pháp chọn mẫu phi xác xuất

Trang 7

3.4.2.4 Chọn mẫu phát triển mầm

3.5 Thực hành trên Excel và SPSS

Chương IV Thu thập dữ liệu nghiên cứu

4.1 Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp

4.1.1 Dữ liệu thứ cấp và nguồn thu thập

4.1.2 Dữ liệu sơ cấp và các hình thức tổ chức điều tra

4.2 Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

4.2.1 Thu thập dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu thực nghiệm

4.2.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu quan sát

4.3 Sai số trong thu thập dữ liệu

4.3.1 Sai số do đăng ký

4.3.2 Sai số do tính chất đại biểu

4.4 Vấn đề hiệu chỉnh, mã hoá và nhập dữ liệu trên máy tính điện tử

4.4.1 Hiệu chỉnh dữ liệu

4.4.2 Mã hoá dữ liệu

4.4.3 Quá trình nhập dữ liệu trên máy tính điện tử

4.4.3.3 Làm sạch dữ liệu và chuẩn bị dữ liệu cho nghiên cứu

Chương V Xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu

5.1 Kỹ thuật phân tổ dữ liệu

5.1.1 Các khái niệm thường dùng

Trang 8

5.1.3 Phân tổ lượng biến

5.2 Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng bảng thống kê

5.2.1 Bảng phân phối tần số

5.2.2 Bảng kết hợp

5.2.3 Thiết kế bảng phân phối tần số và bảng kết hợp trên SPSS và Excel 5.2.4 Một số yêu cầu khi thiết kế bảng thống kê

5.3 Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng biểu đồ thống kê

5.3.1 Trình bày dữ liệu định tính bằng các loại biểu đồ thống kê thông dụng 5.3.2 Biểu đồ phân phối tần số

5.3.3 Đa giác tần suất tích luỹ

5.3.4 Biểu đồ thân và lá

5.3.5 Biểu đồ hộp

5.4 Tóm tắt dữ liệu bằng các chỉ tiêu thống kê mô tả

5.4.1 Đo lường mức độ tập trung

5.4.2 Đo lường mức độ phân tán

5.4.3 Khảo sát hình dáng phân phối của dãy số

5.5 Phân tích dữ liệu nghiên cứu

5.5.1 Chọn lựa phương pháp phân tích dữ liệu phù hợp

5.5.2 Đại cương về các phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu

Chương VI Trình bày kết quả nghiên cứu

6.1 Bài báo khoa học

6.2 Thông báo và tổng luận khoa học

6.2.1 Thông báo khoa học

6.2.2 Tổng luận khoa học

Trang 9

6.3.2 Tác phẩm khoa học

6.3.3 Sách giáo khoa

6.4 Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học

6.4.1 Bố cục chung của một báo cáo

6.4.2 Hình thức trình bày một báo cáo

6.4.3 Viết tóm tắt báo cáo

6.4.4 Văn phong khoa học

Chương VII Các chủ đề đặc biệt

7.1 Kỹ năng khai thác dữ liệu từ Internet

7.2 Đạo văn trong nghiên cứu khoa học

7.2.1 Thế nào là đạo văn

7.2.2 Phòng tránh đạo văn

7.2.3 Kỹ thuật trích dẫn, trích nguồn, lập danh mục tài liệu tham khảo và hướng dẫn

sử dụng phần mềm Endnote

-

15 Các thông tin về hình thức học và liên lạc với giáo viên

Nếu sinh viên cần thêm thông tin, muốn trao đổi, hoặc cần sự giúp đỡ của giảng viên phụ trách môn học, vui lòng liên lạc theo các cách sau:

Trang 10

MỤC LỤC TỔNG QUÁT

Trang

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế là một học phần bắt buộc trong chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dành cho sinh viên đại học năm thứ hai Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng nghiên cứu khoa học

cơ bản trong lĩnh vực kinh tế và kinh doanh như:

(i) Bản chất của quá trình nghiên cứu khoa học

(ii) Quy trình thiết kế nghiên cứu khoa học

(iii) Thu thập, xử lý, và phân tích dữ liệu nghiên cứu

(iv) Cách thức trình bày kết quả nghiên cứu khoa học

Thông qua môn học, sinh viên cũng được trang bị những hiểu biết về đạo đức trong nghiên cứu khoa học và vấn đề đạo văn trong nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết và thực hành các bài tập lớn một cách nghiêm túc, sinh viên được kỳ vọng sẽ có thể nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của mình, thực hiện tốt hơn các tiểu luận môn học hoặc chuyên đề tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp đại học Môn học cũng đặt nền móng cho những nỗ lực rèn luyện lâu dài hơn của sinh viên, nhằm hình thành phương pháp tư duy và năng lực tổ chức thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học trong tương lai

Bài giảng tóm tắt này được biên soạn dựa trên cơ sở một số tài liệu Việt ngữ đã

có, nhằm đáp ứng cho yêu cầu giảng dạy và học tập [trước mắt] của giảng viên và sinh viên bậc đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kế toán-kiểm toán, và Tài chính- ngân hàng của Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Lạt Trong tài liệu này, các nội dung cơ bản nhất về phương pháp luận nghiên cứu khoa học được tổng hợp và trích dẫn lại từ Vũ Cao Đàm (2007), nhằm giúp sinh viên dễ dàng hệ thống hoá những kiến thức khá phức tạp và chi tiết trong [1]

Bên cạnh đó, tài liệu cũng được thiết kế theo hướng vừa nhấn mạnh nền tảng cơ bản về phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, lại vừa chú ý đến kỹ năng thực hành các phần mềm (Excel, SPSS) trong xử lý và phân tích cơ bản dữ liệu nghiên cứu, phần mềm Endnote trong việc tạo lập và quản lý danh mục tài liệu tham khảo, trích dẫn, trích nguồn tự động Mục tiêu của khảo hướng này là nhằm giúp sinh viên có những hình dung bước đầu về việc vận dụng phương pháp luận vào thực tiễn nghiên cứu khoa học kinh tế, với sự hỗ trợ đắc lực về mặt kỹ thuật của các phần mềm

Bài giảng tóm tắt này chắc chắn còn nhiều sai sót và khiếm khuyết Chúng tôi mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các chuyên gia trong ngành và độc giả xa gần để lần tái bản được hoàn chỉnh hơn Mọi thư từ, trao đổi xin vui lòng gởi về :

Nguyễn Văn Tuấn

Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh-Trường Đại học Đà Lạt

Số 01 Phù Đổng Thiên Vương, Đà Lạt

Trang 12

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội, tái bản lần thứ 14

[2] Trần Bá Nhẫn và Đinh Thái Hoàng (2006), Thống kê ứng dụng trong quản trị

kinh doanh và nghiên cứu kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội

[3] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB

Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

[4] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Thống kê ứng dụng trong kinh

tế xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội

[5] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS (tập 1), NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh

[6] Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (2009), “Các tài liệu hướng dẫn kỹ

vn/?name=library&op=viewDetailNews&id=336&mid=349&cmid=360 , Truy cập ngày 15/06/2009

Trang 13

Phương pháp nghiên cứu

Giới Giới thiệu thiệu môn môn học học

 Bản Bản chất chất của của nghiên nghiên cứu cứu khoa khoa học học

 Mục Mục tiêu tiêu của của môn môn học học

 Yêu Yêu cầu cầu của của môn môn học học

Dẫn nhập (tt)

Tài Tài liệu liệu học học tập tập

 Vũ Vũ Cao Cao Đàm Đàm ((2007 2007), ), Phương Phương pháp pháp luận luận

nghiên

nghiên cứu cứu khoa khoa học học,, NXB NXB Khoa Khoa học học và và Kỹ Kỹ

thuật

thuật,, Hà Hà Nội Nội,, tái tái bản bản lần lần thứ thứ 14 14

 Nguyễn Nguyễn Thị Thị Cành Cành ((2004 2004), ), Phương Phương pháp pháp và và

phương

phương pháp pháp luận luận nghiên nghiên cứu cứu khoa khoa học học kinh kinh

tế

tế,, NXB NXB Đại Đại học học Quốc Quốc gia gia TP TP Hồ Hồ Chí Chí Minh Minh

 Nguyễn Nguyễn Văn Văn Tuấn Tuấn ((2015 2015), ), Phương Phương pháp pháp

nghiên

nghiên cứu cứu khoa khoa học học kinh kinh tế tế,, Bài Bài giảng giảng tóm tóm

Trang 14

Dẫn nhập (tt)

Tài Tài liệu liệu học học tập tập

 Hoàng Hoàng Trọng Trọng và và Chu Chu Nguyễn Nguyễn Mộng Mộng Ngọc Ngọc

((2007 2007), ),Thống Thống kê kê ứng ứng dụng dụng trong trong kinh kinh tế tế xã xã

hội

hội,, NXB NXB Thống Thống kê kê,, Hà Hà Nội Nội

 Trần Trần Bá Bá Nhẫn Nhẫn và và Đinh Đinh Thái Thái Hoàng Hoàng ((2006 2006), ),

Thống

Thống kê kê ứng ứng dụng dụng trong trong quản quản trị trị kinh kinh doanh doanh

và nghiên nghiên cứu cứu kinh kinh tế tế,, NXB NXB Thống Thống kê kê,, Hà Hà Nội Nội

 Hoàng Hoàng Trọng Trọng và và Chu Chu Nguyễn Nguyễn Mộng Mộng Ngọc Ngọc

((2008 2008), ), Phân Phân tích tích dữ dữ liệu liệu nghiên nghiên cứu cứu với với

 SPSS SPSS ((Statistical Statistical package package for for social social sciences sciences))

 Microsoft Microsoft Excel Excel + + Phstat Phstat2 2

 Endnote

Dẫn nhập (tt)

Tiêu Tiêu chuẩn chuẩn đánh đánh giá giá

 Tham Tham gia gia tối tối thiểu thiểu 80 80% % thời thời lượng lượng giảng giảng dạy dạy

 Tham Tham gia gia thuyết thuyết trình trình trên trên lớp lớp theo theo hướng hướng

dẫn

dẫn của của giảng giảng viên viên

 Hoàn Hoàn thành thành 01 01 bài bài tập tập lớn lớn theo theo nhóm nhóm ((50 50% %))

 Bài Bài kiểm kiểm tra tra kết kết thúc thúc học học phần phần ((50 50% %))

Trang 15

Dẫn nhập (tt)

Nội Nội dung dung bài bài giảng giảng

 ChươngChương 11 KhoaKhoa họchọc vàvà nghiênnghiên cứucứu khoakhoa họchọc

 ChươngChương 22 LựaLựa chọnchọn đềđề tàitài vàvà thiếtthiết kếkế nghiênnghiên cứucứu

 ChươngChương 33 ChọnChọn mẫumẫu đểđể nghiênnghiên cứucứu

 ChươngChương 44 ThuThu thậpthập dữdữ liệuliệu nghiênnghiên cứucứu

 ChươngChương 55 XửXử lýlý vàvà phânphân tíchtích dữdữ liệuliệu nghiênnghiên cứucứu

 ChươngChương 66 TrìnhTrình bàybày kếtkết quảquả nghiênnghiên cứucứu

 ChươngChương 77 CácCác chủchủ đềđề đặcđặc biệtbiệt (TNC)(TNC)

8

Chương 1 Khoa học

và nghiên cứu khoa học

Trong

Trong chương chương này này::

Khái Khái niệm niệm khoa khoa học học và và nghiên nghiên cứu cứu khoa khoa học học

Một Một số số khái khái niệm niệm thống thống kê kê thường thường dùng dùng trong trong

nghiên

nghiên cứu cứu khoa khoa học học kinh kinh tế tế

Công Công nghệ nghệ thông thông tin tin và và nghiên nghiên cứu cứu khoa khoa học học

Khái niệm về khoa học

Khoa Khoa học học là là hệ hệ thống thống các các tri tri thức thức về về tự tự

nhiên, xã xã hội, hội, và và tư tư duy duy

Thông Thông qua qua quá quá trình trình khám khám phá phá những những tri tri

Trang 16

Khái niệm về NCKH

Là Là sự sự tìm tìm kiếm kiếm những những điều điều chưa chưa biết biết

 Phát Phát hiện hiện bản bản chất chất sự sự vật, vật, phát phát triển triển nhận nhận

thức

thức của của con con người người về về thế thế giới giới

 Sáng Sáng tạo tạo phương phương pháp, pháp, phương phương tiện tiện kỹ kỹ thuật thuật

mới

mới để để cải cải tạo tạo thế thế giới giới

Là Là cách cách thức thức con con người người tìm tìm hiểu hiểu sự sự việc việc

điểm khoa khoa học học của của tác tác giả giả

Chứng Chứng minh minh luận luận điểm điểm khoa khoa học học trở trở

Lựa Lựa chọn chọn đề đề tài tài nghiên nghiên cứu cứu

Xây Xây dựng dựng luận luận điểm điểm khoa khoa học học

Chứng Chứng minh minh luận luận điểm điểm khoa khoa học học

Trình Trình bày bày luận luận điểm điểm khoa khoa học học

Trang 17

Tổng thể mẫu

Tổng thể chung

Điều tra chọn mẫu

Một số khái niệm thống kê (tt)

Trang 18

Một số khái niệm thống kê (tt)

Biến (Variable) [Tiêu thức thống kê]

Trong tổng thể cơng nhân xí nghiệp A :

Mỗi cơng nhân = 1 đơn vị tổng thể

17

Một số khái niệm thống kê (tt)

1 ĐVTổng thể có

nhiều đặc điểm

khác nhau

Giới tính Tuổi đời Dân tộc Tôn giáo Trình độ chuyên môn …

Các Biến

=> Biến là một khái niệm dùng dể chỉ các đặc

điểm của đơn vị tổng thể

Một số khái niệm thống kê (tt)

Biến (tt)

 Biến định tính (Tiêu thức thuộc tính)

 Biến định lượng (Tiêu thức số lượng)

• Biến định lượng loại rời rạc :  lượng biến rời

rạc (Discrete variables).

• Biến định lượng loại liên tục :  lượng biến

liên tục (Continuous variables).

Trang 19

•Thu nhập

•Bậc thợ công nhân

•Số người trong hộ gia đình…

20

Một số khái niệm thống kê (tt)

Dữ liệu (Data)

 Là kết quả quan sát của các biến Nĩ chính là

các sự kiện, các biểu hiện, các con số được

thu thập từ các biến

 Dữ liệu định tính

• Phản ánh tính chất, sự hơn kém

• Khơng tính được trị trung bình

• Thu thập bằng thang đo định danh ; thứ bậc

Một số khái niệm thống kê (tt)

Trang 20

Một số khái niệm thống kê (tt)

Tập Tập dữ dữ liệu liệu (Data (Data set) set)

 Là Là tập tập hợp hợp các các dữ dữ liệu liệu thu thu thập thập được được theo theo các các

biến

biến của của các các phần phần tử tử trong trong một một cuộc cuộc nghiên nghiên cứu cứu

Họ và tên Giới tính Nghề nghiệp Học vị Thâm niên

Trần Văn A Nam Giảng viên Tiến sĩ 30

Nguyễn thị C Nữ Giảng viên Thạc sĩ 10

Các

phần tử

Các biến

Dữ liệu định tính định lượng Dữ liệu Tập dữ liệu

23

Một số khái niệm thống kê (tt)

Quan sát (Observation)

Lưu Lưu ý ý khi khi tham tham khảo khảo tài tài liệu liệu tiếng tiếng Việt Việt

Một Một quan quan sát sát là là một một tập tập hợp hợp các các dữ dữ liệu liệu

thu

thu thập thập được được từ từ một một phần phần tử tử riêng riêng biệt biệt

The The set set of of measurements measurements collected collected for for a a

particular

particular element element is is called called an an observation observation

Stock Annual Earn/

Exchange Sales($M) Share($)

Data, Data Sets, Elements, Variables, and Observations

VariablesElement

Names

Observation

Trang 21

Tuy nhiên, thực tế vấn đề trở nên phức tạp

hơn khi xét đến các thang đo

26

Một số khái niệm thống kê (tt)

Các loại thang đo

Thang đo định danh (Nomial scale)

• Sử dụng cho các biến định tính.

• Phân biệt các biểu hiện của biến định tính bằng

cách đánh số theo quy ước.

• Số đo chỉ dùng để đếm tần số biểu hiện của

biến định tính, không có ý nghĩa về lượng.

Một số khái niệm thống kê (tt)

Trang 22

Một số khái niệm thống kê (tt)

 Các Các loại loại thang thang đo đo (tt) (tt)

Thang Thang đo đo thứ thứ bậc bậc (Ordinal (Ordinal scale) scale)

•• Là Là trường trường hợp hợp đặc đặc biệt biệt của của thang thang đo đo định định

danh,

danh, thường thường sử sử dụng dụng cho cho biến biến định định tính tính có có

các

các biểu biểu hiện hiện mang mang tính tính hơn hơn kém kém

•• Có Có thể thể dùng dùng cho cho biến biến định định lượng lượng

•• Số Số đo đo không không chỉ chỉ dùng dùng để để định định danh danh mà mà còn còn

khoảng cách cách của của sự sự hơn hơn kém kém này này

Một số khái niệm thống kê (tt)

ghi số số 2 2 ;; ít ít quan quan tâm tâm nhất nhất thì thì ghi ghi số số 3 3))

Hôn Hôn nhân nhân gia gia đình đình [[……

Thời Thời trang trang [[……

Nuôi Nuôi dạy dạy con con cái cái [[……

Trang 23

Một số khái niệm thống kê (tt)

Các Các loại loại thang thang đo đo (tt) (tt)

Thang Thang đo đo khoảng khoảng (Interval (Interval scale) scale)

•• Là Là dạng dạng đặc đặc biệt biệt của của thang thang đo đo thứ thứ bậc bậc vì vì số số

Một số khái niệm thống kê (tt)

Thang Thang đo đo khoảng khoảng (tt) (tt)

•• Thang Thang Likert Likert

Một số khái niệm thống kê (tt)

Thang Thang đo đo khoảng khoảng (tt) (tt)

• Lưu ý: Về mặt lý thuyết, thang Likert là thang đo

thứ bậc và đo lường mức độ đồng ý của đối tượng

nghiên cứu

Tuy nhiên, nếu số đo từ 05 điểm trở lên thì kết

quả kiểm định thực tiễn cho thấy thang Likert có

tính năng như thang đo khoảng (Dunn-Rankin, P,

2006, trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2007)

• Thống kê hiện đại xem thang Likert (hoặc các

dạng Likert) là thang đo khoảng

Trang 24

Một số khái niệm thống kê (tt)

Thang Thang đo đo khoảng khoảng (tt) (tt)

Thang Thang đo đo đối đối nghĩa nghĩa:: một một dạng dạng thang thang Likert Likert

Một số khái niệm thống kê (tt)

Thang Thang đo đo khoảng khoảng (tt) (tt)

Thang Thang Stapel Stapel:: một một dạng dạng thang thang Likert Likert khác khác

Một số khái niệm thống kê (tt)

Thang Thang đo đo khoảng khoảng (tt) (tt)

• Ta đã biết dữ liệu thu thập được bằng

thang đo khoảng là dữ liệu định lượng,

nghĩa là có thể tính được trị trung bình.

• Nhưng liệu có nên tính trị trung bình đối với

dữ liệu định lượng thu thập bằng thang đo

khoảng hay không?

• Những giả định đằng sau việc tính toán này

là gì?

Trang 25

Một số khái niệm thống kê (tt)

Các Các loại loại thang thang đo đo (tt) (tt)

Thang Thang đo đo tỷ tỷ lệ lệ (Ratio (Ratio scale) scale)

•• Dùng Dùng cho cho biến biến định định lượng lượng

•• Số Số đo đo dùng dùng để để đo đo độ độ lớn, lớn, tính tính tỷ tỷ lệ lệ… …

Ví Ví dụ dụ :: thang thang đo đo tiền tiền tệ, tệ, m, m, kg, kg, tấn, tấn, giờ giờ… …

Một số khái niệm thống kê (tt)

Lưu Lưu ý ý (nhắc (nhắc lại) lại)

Trang 26

Một số khái niệm thống kê (tt)

Lưu Lưu ý ý (tt) (tt)

Tuổi

Tuổi đời đời nhân nhân viên viên => => biến biến định định lượng lượng

Nếu Nếu sử sử dụng dụng thang thang đo đo tỷ tỷ lệ lệ

•• Câu Câu hỏi hỏi đo đo lường lường::

Tuổi

Tuổi của của ơng, ơng, bà bà là là [ ] [ ] tuổi tuổi

•• Trả Trả lời lời :: 25 25 ;; 26 26 ;; 30 30 ;; 32 32 ;; 35 35 ;; 42 42 ;; 28 28 ;; 50 50… …

Dữ liệu định lượng : các giá trị bằng số

để trả lời câu hỏi “ Bao nhiêu?”

41

Một số khái niệm thống kê (tt)

Lưu Lưu ý ý (tt) (tt)

Nếu Nếu sử sử dụng dụng thang thang đo đo thứ thứ bậc bậc

•• Câu Câu hỏi hỏi :: Tuổi Tuổi của của bạn bạn thuộc thuộc vào vào nhĩm nhĩm nào? nào?

1

1 < < 25 25 tuổi tuổi 2 2 Từ Từ 25 25 đến đến 35 35 3 3 > > 35 35 tuổi tuổi

•• Trả Trả lời lời :: 1 1 ;; 3 3 ;; 1 1 ;; 2 2 ;; 3 3 ;; 3 3 ;; 1 1 ;; 1 1 ;; 2 2 ;; 2 2 ;; 3 3 … …

Dữ liệu định tính : các nhãn dùng để

phân loại và xếp thứ tự

Một số khái niệm thống kê (tt)

thu thập, thập, mà mà tuỳ tuỳ thuộc thuộc vào vào loại loại thang thang đo đo

 Sử Sử dụng dụng loại loại thang thang đo đo nào nào là là tuỳ tuỳ thuộc thuộc vào vào

việc

việc bạn bạn muốn muốn sử sử dụng dụng dữ dữ liệu liệu điều điều tra tra vào vào

việc

việc gì gì

•• MuốnMuốn biếtbiết tuổituổi đờiđời bìnhbình quân?quân?

•• MuốnMuốn biếtbiết baobao nhiêunhiêu %% phầnphần tửtử rơirơi vàovào độđộ tuổituổi

nào?

Trang 27

Thang đo

định danh Thang đo thứ bậc

44

Cơng nghệ thơng tin và NCKH

Vai Vai trị trị của của máy máy vi vi tính tính điện điện tử tử và và các các phần phần

mềm

mềm thống thống kê kê đối đối với với quá quá trình trình nghiên nghiên cứu cứu

khoa

khoa học học kinh kinh tế tế hiện hiện đại đại

Sự Sự mở mở rộng rộng của của các các phương phương pháp pháp nghiên nghiên cứu cứu

định

định lượng lượng trong trong khoa khoa học học kinh kinh tế tế

Thống Thống kê kê + + Lý Lý thuyết thuyết kinh kinh tế tế + + Số Số liệu liệu kinh kinh tế tế

thực

thực tế tế = = Kinh Kinh tế tế lượng lượng

Giới thiệu chức năng thống kê trên

bảng tính Excel

Thư Thư mục mục hàm hàm thống thống kê kê trên trên Excel Excel

Trang 28

Chức Chức năng năng phân phân tích tích dữ dữ liệu liệu trên trên Excel Excel

Giới thiệu chức năng thống kê trên

bảng tính Excel

Chức Chức năng năng tạo tạo bảng bảng biểu biểu trên trên Excel Excel

Trang 30

Nguyên tắc mã hoá và nhập liệu

Chỉ Chỉ mã mã hoá hoá dữ dữ liệu liệu định định tính tính Các Các dữ dữ liệu liệu định định

lượng

lượng đã đã ở ở dưới dưới dạng dạng số số nên nên không không cần cần mã mã hoá hoá

Mỗi Mỗi quan quan sát sát tương tương ứng ứng với với 1 1 dòng, dòng, dữ dữ liệu liệu của của

Chương 2 Lựa chọn đề tài và

thiết kế nghiên cứu

Trong

Trong chương chương này này::

 KháiKhái niệmniệm đềđề tàitài nghiênnghiên cứucứu

 LựaLựa chọnchọn đềđề tàitài nghiênnghiên cứucứu

 ĐốiĐối tượngtượng,, mụcmục tiêutiêu,, kháchkhách thểthể,, vàvà phạmphạm vivi nghiênnghiên cứucứu

 ĐặtĐặt têntên chocho đềđề tàitài nghiênnghiên cứucứu

 ThiếtThiết kếkế nghiênnghiên cứucứu

 XâyXây dựngdựng đềđề cươngcương nghiênnghiên cứucứu

Trang 31

nghiên cứu cứu

Đề Đề tài tài định định hướng hướng vào vào việc việc trả trả lời lời những những câu câu hỏi hỏi

dụng xác xác định, định, cụ cụ thể thể về về kinh kinh tế tế xã xã hội hội

Đề Đề án án:: là là văn văn kiện kiện được được xây xây dựng dựng để để trình trình một một

NCKH theo theo yêu yêu cầu cầu của của đề đề án án

Chương Chương trình trình:: là là một một nhóm nhóm các các đề đề tài tài hoặc hoặc dự dự

Lựa chọn sự kiện khoa học

Xác định nhiệm vụ nghiên cứu

Lựa chọn đề tài nghiên cứu

Trang 32

Lựa chọn đề tài NCKH (tt)

Lựa Lựa chọn chọn sự sự kiện kiện khoa khoa học học

 Sự Sự kiện kiện khoa khoa học học là là điểm điểm xuất xuất phát phát của của chủ chủ

đề

đề nghiên nghiên cứu cứu

 Lựa Lựa chọn chọn SKKH SKKH là là quá quá trình trình tìm tìm kiếm kiếm chủ chủ đề đề

nghiên

nghiên cứu cứu

59

Lựa chọn đề tài NCKH (tt)

Xác Xác định định nhiệm nhiệm vụ vụ nghiên nghiên cứu cứu

 Chủ Chủ trương trương phát phát triển triển KT KT XH XH của của đất đất nước nước

 Nhiệm Nhiệm vụ vụ được được giao giao từ từ cấp cấp trên trên

 Nhiệm Nhiệm vụ vụ theo theo hợp hợp đồng đồng với với đối đối tác tác

 Nhiệm Nhiệm vụ vụ do do người người nghiên nghiên cứu cứu tự tự đặt đặt ra ra

Lựa chọn đề tài NCKH (tt)

Các Các tiêu tiêu chí chí xem xem xét xét lựa lựa chọn chọn đề đề tài tài

 Ý Ý nghĩa nghĩa khoa khoa học học

 Ý Ý nghĩa nghĩa thực thực tiễn tiễn

 Tính Tính cấp cấp thiết thiết

 Điều Điều kiện kiện để để hoàn hoàn thành thành đề đề tài tài

 Tính Tính phù phù hợp hợp với với sở sở thích thích nghiên nghiên cứu cứu

Trang 33

Đối tượng nghiên cứu

Là Là những những nội nội dung dung cần cần xem xem xét xét và và làm làm rõ rõ

trong

trong nhiệm nhiệm vụ vụ nghiên nghiên cứu cứu

Mỗi Mỗi nhiệm nhiệm vụ vụ nghiên nghiên cứu cứu có có thể thể chứa chứa

Mục tiêu nghiên cứu

Là Là những những nội nội dung dung cần cần xem xem xét xét và và làm làm rõ rõ

Là Là vật vật mang mang đối đối tượng tượng nghiên nghiên cứu cứu

Khách Khách thể thể nghiên nghiên cứu cứu có có thể thể là là::

 Một Một không không gian gian

•• ĐTNCĐTNC:: XanhXanh hoáhoá cáccác cồncồn cátcát venven biểnbiển MiềnMiền TrungTrung

>> KTNCKTNC:: CácCác cồncồn cátcát venven biểnbiển MiềnMiền TrungTrung

Trang 34

Phạm Phạm vi vi quy quy mô mô của của mẫu mẫu khảo khảo sát sát

 Đề Đề tài tài:: Hiệu Hiệu quả quả của của quá quá trình trình cổ cổ phần phần hoá hoá

các

các DNNN DNNN ở ở Hà Hà Nội Nội   Số Số DNNN DNNN cổ cổ phần phần

hoá

hoá được được khảo khảo sát sát là là phạm phạm vi vi về về quy quy mô mô

Phạm Phạm vi vi không không gian gian của của sự sự vật vật

 Đề Đề tài tài:: Xanh Xanh hoá hoá các các cồn cồn cát cát ven ven biển biển Miền Miền

Trung   Diện Diện tích tích các các cồn cồn cát cát được được chọn chọn ra ra

để

để nghiên nghiên cứu cứu là là phạm phạm vi vi về về không không gian gian

Phạm vi nghiên cứu (tt)

Phạm Phạm vi vi thời thời gian gian của của tiến tiến trình trình sự sự vật vật

Phạm Phạm vi vi nội nội dung dung nghiên nghiên cứu cứu

 ĐềĐề tàitài:: KhảoKhảo sátsát năngnăng lựclực cạnhcạnh tranhtranh củacủa cáccác doanhdoanh

Trang 35

Đặt tên cho đề tài nghiên cứu

Tên Tên đề đề tài tài phải phải phản phản ánh ánh nội nội dung dung nghiên nghiên

cứu

cứu một một cách cách::

 Cô Cô đọng, đọng, chân chân xác xác

 Đầy Đầy đủ, đủ, tường tường minh minh

Đặt tên cho đề tài nghiên cứu (tt)

Không Không nên nên đặt đặt tên tên đề đề tài tài bằng bằng những những cụm cụm

 BướcBước đầuđầu tìmtìm hiểuhiểu vềvề……

 BướcBước đầuđầu nghiênnghiên cứucứu vềvề……

phần… …)) để để đặt đặt tên tên đề đề tài tài::

 ((……)) nhằmnhằm nângnâng caocao chấtchất lượnglượng……

 ((……)) đểđể nângnâng caocao hiệuhiệu quảquả……

Trang 36

Đặt tên cho đề tài nghiên cứu (tt)

Một Một tình tình huống huống lạm lạm dụng dụng các các cụm cụm từ từ chỉ chỉ

mục

mục đích đích và và mơ mơ hồ hồ về về thông thông tin tin::

““Thử Thử bàn bàn về về một một số số biện biện pháp pháp bước bước đầu đầu

Đặt tên cho đề tài nghiên cứu (tt)

Không Không nên nên đặt đặt tên tên đề đề tài tài thể thể hiện hiện tính tính dễ dễ

sự kiện, kiện, vấn vấn đề đề nào nào để để nghiên nghiên cứu? cứu?

B B2 2 Đặt Đặt tên tên đề đề tài tài từ từ sự sự kiện kiện KH KH đã đã chọn chọn

B B3 3 Lịch Lịch sử sử nghiên nghiên cứu cứu:: Ai Ai đã đã làm làm gì? gì?

B B4 4 Mục Mục tiêu tiêu nghiên nghiên cứu cứu:: Tôi Tôi sẽ sẽ làm làm gì? gì?

B B5 5 Khách Khách thể thể nghiên nghiên cứu cứu:: Làm Làm ở ở đâu? đâu?

B B6 6 Phạm Phạm vi vi nghiên nghiên cứu cứu:: Làm Làm đến đến đâu? đâu?

Trang 37

Thiết kế nghiên cứu

Thiết Thiết kế kế nghiên nghiên cứu cứu khám khám phá phá

 Tìm Tìm hiểu hiểu sơ sơ bộ bộ vấn vấn đề đề nghiên nghiên cứu cứu

 Công Công cụ cụ hữu hữu hiệu hiệu để để thiết thiết lập lập các các giả giả thuyết thuyết

nghiên

nghiên cứu cứu

 Là Là một một quy quy trình trình linh linh hoạt hoạt

 NCKP NCKP qua qua dữ dữ liệu liệu thứ thứ cấp cấp

 NCKP NCKP qua qua dữ dữ liệu liệu sơ sơ cấp cấp

74

Thiết kế nghiên cứu (tt)

Thiết Thiết kế kế nghiên nghiên cứu cứu mô mô tả tả

 Thường Thường dùng dùng trong trong nghiên nghiên cứu cứu thị thị trường trường::

mô tả tả đặc đặc tính tính người người tiêu tiêu dùng dùng ;; thói thói quen quen và và

thái

thái độ độ tiêu tiêu dùng dùng… …

 Thường Thường thực thực hiện hiện tại tại hiện hiện trường trường thông thông qua qua

phỏng

phỏng vấn vấn bằng bằng bảng bảng câu câu hỏi hỏi

 Là Là một một quy quy trình trình rất rất chặt chặt chẽ chẽ và và chi chi tiết tiết

Thiết kế nghiên cứu (tt)

Thiết Thiết kế kế nghiên nghiên cứu cứu nhân nhân quả quả

 Tìm Tìm mối mối quan quan hệ hệ nhân nhân quả quả giữa giữa các các biến biến (chi (chi

phí

phí QC QC và và mức mức độ độ nhận nhận biết biết thương thương hiệu hiệu… …))

 Thường Thường được được thực thực hiện hiện thông thông qua qua kỹ kỹ thuật thuật

thực

thực nghiệm nghiệm => => Thiết Thiết kế kế thực thực nghiệm nghiệm

•• BiếnBiến thựcthực nghiệmnghiệm ((độcđộc lậplập,, phụphụ thuộcthuộc))

•• ĐơnĐơn vịvị thựcthực nghiệmnghiệm

•• HiệnHiện trườngtrường thựcthực nghiệmnghiệm

Trang 38

Xây

Xây dựng dựng đề đề cương cương nghiên nghiên cứu cứu

Tại Tại sao sao cần cần xây xây dựng dựng đề đề cương cương nghiên nghiên

cứu

cứu? ?

Những Những lưu lưu ý ý khi khi xây xây dựng dựng đề đề cương cương

Cấu Cấu trúc trúc của của một một đề đề cương cương nghiên nghiên cứu cứu

Đề Đề cương cương khóa khóa luận luận//chuyên chuyên đề đề tốt tốt nghiệp nghiệp

Trong chương chương này này ::

Khái Khái niệm niệm về về phương phương pháp pháp chọn chọn mẫu mẫu

Các Các bước bước của của quá quá trình trình nghiên nghiên cứu cứu mẫu mẫu

Xác Xác định định kích kích thước thước mẫu mẫu

Các Các phương phương pháp pháp chọn chọn mẫu mẫu thường thường gặp gặp

Trang 39

Khái Khái niệm niệm về về chọn chọn mẫu mẫu

 Ðiều Ðiều tra tra chọn chọn mẫu mẫu (ÐTCM) (ÐTCM) llà à loại loại đ điều iều tra tra

kh

khơ ơng ng ttồ ồn n bộ, bộ, trong trong đĩ đĩ::

•• TTaa chọnchọn mộtmột ccááchch ngẫungẫu nhinhiêênn mộtmột sốsố đđủủ lớnlớn đơđơnn vịvị

đ

đạiại diệndiện trongtrong ttồồnn bộbộ ccác đơđơnn vịvị củacủa tổngtổng thểthể chungchung

đ

đểể đđiềuiều tratra

•• DùDùngng kếtkết quảquả thuthu thậpthập đượcđược tínhtính ttốốn,n, suysuy rộngrộng

th

thàànhnh ccác đđặcặc đđiểmiểm củacủa ttồồnn bộbộ tổngtổng thểthể chungchung

80

Vì Vì sao sao phải phải chọn chọn mẫu mẫu ??

 GiúpGiúp tiếttiết kiệmkiệm thờithời giangian vàvà chichi phí,phí, bảobảo đảmđảm tínhtính kịpkịp

thời

thời củacủa sốsố liệuliệu thốngthống kêkê

 LàmLàm giảmgiảm saisai sốsố phiphi chọnchọn mẫumẫu (sai(sai sốsố dodo cân,cân, đong,đong,

đo,

đo, đếm,đếm, khaikhai báo,báo, ghighi chép,chép, vv v ))

 ThayThay thếthế chocho điềuđiều tratra tồntồn bộbộ trongtrong nhữngnhững trườngtrường hợphợp

để tiếntiến hànhhành điềuđiều tratra tồntồn bộbộ

 QuáQuá trìnhtrình điềuđiều tratra gắngắn liềnliền vớivới việcviệc pháphá huỷhuỷ sảnsản phẩmphẩm

như

như điềuđiều tratra đánhđánh giágiá chấtchất lượnglượng thịtthịt hộp,hộp, cácá hộp,hộp, đánhđánh

giá

giá chấtchất lượnglượng đạnđạn dượcdược……

 Quy Quy trình trình chọn chọn mẫu mẫu

Xác Xác định định mục mục đích đích nghiên nghiên cứu cứu

Lập Lập dàn dàn (khung) (khung) chọn chọn mẫu mẫu

Xác Xác định định kích kích thước thước (cỡ) (cỡ) mẫu mẫu

Lựa Lựa chọn chọn kỹ kỹ thuật thuật chọn chọn mẫu mẫu phù phù hợp hợp

Tiến Tiến hành hành chọn chọn mẫu mẫu

Trang 40

Xác Xác định định kích kích thước thước mẫu mẫu

Tuỳ Tuỳ vào vào kỹ kỹ thuật thuật chọn chọn mẫu mẫu sẽ sẽ áp áp dụng dụng mà mà

ta

ta dùng dùng cơng cơng thức thức thích thích hợp hợp để để xác xác định định cỡ cỡ

mẫu

mẫu cần cần lấy lấy

Slide Slide tiếp tiếp theo theo cung cung cấp cấp hai hai cơng cơng thức thức xác xác

chọn mẫu mẫu ngẫu ngẫu nhiên nhiên đơn đơn giản giản

 KhiKhi nhiệmnhiệm vụvụ nghiênnghiên cứucứu làlà ướcước lượnglượng sốsố trungtrung bìnhbình

 KhiKhi nhiệmnhiệm vụvụ nghiênnghiên cứucứu làlà đểđể ướcước lượnglượng tỷtỷ lệlệ

 nn:: CỡCỡ mẫumẫu ;; σσ :: độđộ lệchlệch chuẩnchuẩn tổngtổng thểthể

 Xác Xác định định kích kích thước thước mẫu mẫu

 Xác Xác định định phạm phạm vi vi sai sai số số có có thể thể chấp chấp nhận nhận ((εε))

•• CănCăn cứcứ vàovào mụcmục đíchđích nghiênnghiên cứu,cứu, kinhkinh nghiệmnghiệm nghiênnghiên

cứu

cứu vàvà khảkhả năngnăng nghiênnghiên cứucứu

 Quy Quy định định độ độ tin tin cậy cậy ((11 αα )) muốn muốn có có trong trong ước ước

lượng

lượng để để từ từ đó đó xác xác định định hệ hệ số số tin tin cậy cậy ZZαα//22

•• NếuNếu muốnmuốn cócó độđộ tintin cậycậy 100100%% =>=> điềuđiều tratra toàntoàn bộbộ tổngtổng

thể

thể chungchung

•• ĐộĐộ tintin cậycậy đượcđược sữsữ dụngdụng phổphổ biếnbiến nhấtnhất làlà ((11 αα)=)= 9595%%

=>

=> LúcLúc nàynày ZZαα//22==11 9696

Ngày đăng: 16/01/2020, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w