1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương

62 411 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 525 KB

Nội dung

Luận văn : Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương

Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần kinh tế nước ta bước chuyển biến ngày lớn mạnh, đà phát triển đạt mức tăng trưởng Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, nước ta có nhiều đổi quan trọng, đặc biệt việc chuyển đổi kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng khả sản xuất, khai thác tốt tiềm lực tài nhằm tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên để bắt kịp với biến động nhanh chóng kinh tế thị trường khơng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Song nhiều doanh nghiệp vượt lên từ sức mạnh nội lực, trì sản xuất đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương doanh nghiệp Có điều Cơng ty chọn cho hướng đắn: “Kết hợp phát triển chun mơn hóa với đa dạng hóa kinh doanh” Trong năm tới Cơng ty cần tiếp tục nghiên cứu phát triển đa dạng hóa kinh doanh để đáp ứng tốt với nhu cầu đa dạng hóa thị trường, tạo khả tăng doanh thu, lợi nhuận mở rộng sản xuất kinh doanh Q trình thực tập Cơng ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương, với lý luận trang bị trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Quốc dân xuất phát từ thực tế Công ty, em chọn đề tài: “Phát triển đa dạng hóa kinh doanh Cơng ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương” làm đề tài nghiên cứu Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề trình bày chương: Chương I: Tổng quan Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương Chương II: Thực trạng đa dạng hóa kinh doanh Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương thời gian qua Chương III: Phương hướng biện pháp nhằm phát triển đa dạng hóa kinh doanh Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương thời gian tới Để thực chuyên đề em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Th.S Mai Xuân Được tồn thể bác, chú, anh chị cán công nhân viên Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương Với thời gian thực tập không nhiều, khối lượng công việc lớn lại thêm nhiều bỡ ngỡ lý thuyết thực tế nên việc khiếm khuyết viết chuyên đề tránh khỏi Vì em mong muốn thông cảm thầy cô mong muốn tiếp thu ý kiến đóng góp em có điều kiện nâng cao kiến thức phục vụ tốt cho q trình học tập cơng tác sau Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẨN CƠ ĐIỆN NƠNG NGHIỆP HẢI DƯƠNG 1.1 Q trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Cơ điện nơng nghiệp Hải Dương Sau giải phóng hồn toàn miền Nam năm 1975 thống đất nước, đất nước ta nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng bước sang thời đại mới, thời đại phát triển đất nước theo chế độ bao cấp Ngành nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo tỉnh Hải Dương chủ yếu sản xuất lương thực thực phẩm (trồng trọt chăn ni) Hải Dương có ruộng lớn phù hợp với chuyên canh trồng lúa nước, lãnh đạo tỉnh nhà xác định vấn đề phải giới hóa sản xuất nông nghiệp khâu làm đất tưới tiêu nhằm mục đích giảm cơng sức lao động, tăng suất lao động, giải thời vụ Do tỉnh Hải Dương hình thành giới hóa phục vụ nơng nghiệp Đến năm 1962 hình thành chi cục máy kéo tình Hải Hưng Sau phát triển thành Công ty Máy kéo tỉnh Hải Hưng vào năm 1970 Lúc Công ty phân trạm trực thuộc Bình Giang, Cẩm Giàng, Thanh Miện, Ninh Giang, Gia Lộc, Kim Thành, Tứ Kỳ,… Từ năm 1970 trở hình thành xí nghiệp Cơ khí nơng nghiệp trực thuộc quản lý UBND huyện, thị xã, huyện hình thành xí nghiệp khí nơng nghiệp sửa chữa Chủ yếu máy làm đất, máy vận chuyển, xan ủi, tuốt lúa, máy bơm nước, sửa chữa dụng cụ khí Đến năm 1987 hình thành chi cục quản lý hành kỹ thuật, huyện có hàng trăm đầu máy Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế Đến năm 1992 hình thành Cơng ty Cơ điện nơng nghiệp Hải Hưng, xí nghiệp tập trung vào mối Trên Công ty, trạm điện nơng nghiệp huyện có khoảng 250 máy kéo Đến năm 1996 Công ty Cơ điện Nông nghiệp Hải Hưng tách thành hai Công ty Công ty Cơ điện Nông nghiệp Hưng Yên, số lượng máy kéo có 100 máy Cơng ty Cơ điện nông nghiệp Hải Dương, số lượng máy kéo có 100 máy Cơng ty Cơ điện Nơng nghiệp Hải Dương thành lập theo Quyết định số: 1010/ QĐ- UB ngày 10 tháng 12 năm 1992 UBND Tỉnh Đăng ký kinh doanh số 111721 ngày 30/10/1997 Sở kế hoạch đầu tư cấp Đến tháng 10 năm 2004, UBND tỉnh Hải Dương định số 4040/ QĐ-UB ngày 17/10/2004 việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Cơng ty Cơ điện Nơng nghiệp Hải Dương Từ đây, Cơng ty thức vào hoạt động với tên Công ty Cổ phần Cơ điện Nông nghiệp Hải Dương - Tên gọi: Công ty Cổ phần Cơ điện Nông nghiệp Hải Dương - Trụ sở chính: Số 95 Đường Nguyễn Lương Bằng – Thành phố Hải Dương - Số điện thoại: 03203.890.227 – 03203.891.750 Cơng ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, sử dụng dấu riêng mở tài khoản Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn Hải Dương Cơng ty có truyền thống bề dày kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Nhưng đặc điểm quy mô sản xuất Công ty chủ yếu vừa nhỏ nên nguồn vốn cịn có nhiều hạn chế Với bước thăng trầm đầy gian nan thử thách khó khăn đặc biệt q trình chuyển đổi từ chế tập trung quan liên bao cấp sang chế thị trường, yêu cầu Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế thiết kinh tế thị trường Nhưng nhờ có lãnh đạo sáng suốt đồng chí lãnh đạo Cơng ty, có đồn kết nội mà Cơng ty Cổ phần Cơ điện Nông nghiệp Hải Dương dần vượt qua tất khó khăn thử thách Công ty dần bước khẳng định , tạo cho chỗ đứng vững thị trường uy tín Cơng ty ngày lớn mạnh 1.2 Các đặc điểm chủ yếu Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương 1.2.1 Ngành nghề kinh doanh + Dịch vụ giới nông nghiệp: Cầy bừa, san ủi cải tạo đồng ruộng, bơm nước, vận chuyển; + Xây dựng đồng ruộng; + Sửa chữa, cung ứng, lắp ráp thiết bị phụ tùng điện nông nghiệp; + Đại lý dịch vụ xăng, dầu, mỡ; + Cải tạo, sửa chữa xây dựng cơng trình thủy lợi nội đồng quy mơ nhỏ; + Xây dựng cơng trình giao thơng; - Cơng ty có mục tiêu nhiệm vụ sau: + Duy trì phát triển sản xuất kinh doanh việc giới hóa phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp + Tăng cường tìm kiếm, phát triển thêm thị trường mới, lĩnh vực làm đường giao thông nông thôn lĩnh vực khác như: Xây dựng đồng ruộng, san ủi, cung ứng phụ tùng… + Bảo toàn không ngừng phát triển nguồn vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn + Hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế + Thường xuyên bồi dưỡng tay nghề, trình độ quản lý cho đội ngũ cơng nhân kỹ thuật cán quản lý Công ty + Đảm bảo ổn định việc làm tăng thu nhập cho người lao động quyền lợi người lao động theo quy định luật lao động +Tổ chức tốt khâu máy móc thiết bị để phục vụ tốt cho việc xuống đồng Đồng thời, tìm hiểu thị trường, mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh + Sắp xếp lại phòng ban, Trạm, đội cách phù hợp, đảm bảo tinh gọn v0à hợp lý, có hiệu cao, phát huy lực trình độ cán cơng nhân viên, giảm tối đa chi phí quản lý để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 1.2.2 Đối tượng, địa bàn kinh doanh Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương - Đối tượng kinh doanh: Đối tượng phục vụ chủ yếu Công ty Hợp tác xã, hộ sản xuất nông nghiệp kinh doanh với thành phần kinh tế khác - Địa bàn kinh doanh: Cơng ty có vị trí thuận lợi giao thơng, có địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh rộng rãi toàn tỉnh Sau Đại hội cổ đông thành lập, Hội đồng quản trị nhanh chóng vào tổ chức kinh doanh theo phương án thông qua Đại hội Hội đồng quản trị định thành lập Trạm, xưởng, cửa hàng sở vật chất Công ty Hội đồng quản trị thành lập trạm, cửa hàng xưởng khí huyện, thành phố tỉnh Bước đầu Trạm, xưởng cửa hàng có ổn định Do địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty rộng khắp tồn tỉnh nên Cơng ty tiến hành giao khoán doanh số để tạo điều kiện cho Trạm, xưởng cửa hàng kinh doanh chủ động Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế Ngồi ra, Cơng ty cịn tận dụng mặt đẹp, thuận lợi giao thông để kinh doanh dịch vụ Đây phương án tương đối hiệu mà Đại hội cổ đông rõ Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế 1.2.3 Vốn kinh doanh đầu tư phát triển - Vốn kinh doanh: Công ty có truyền thống bề dày kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Nhưng đặc điểm quy mô sản xuất Công ty chủ yếu vừa nhỏ nên nguồn vốn cịn có nhiều hạn chế Chia làm loại: * Phân theo cấu vốn + Vốn cố định: 2.76 tỷ VNĐ ( 61.8% ) + Vốn lưu động: 1.71 tỷ VNĐ ( 38.2% ) * Phân theo nguồn vốn + Vốn nhà Nước: 1.53 tỷ VNĐ bao gồm: Vốn Ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc từ ngân sách ( 34.2% ) + Vốn doanh nghiệp tự bổ xung: 1.71 tỷ VNĐ ( 38.3% ) + Vốn vay : 1.23 tỷ VNĐ ( 27.5% ) - Đầu tư phát triển + Đầu tư mới: Căn theo phương hướng sản xuất kinh doanh Cơng ty năm tới, để mở rộng sang lĩnh vực xây dựng đường giao thơng, cần phải đầu tư thêm máy móc sau: Máy lu SAKAI ( Nhật cũ ): Khoảng 200 triệu Máy ủi DT-75 ( Liên Xô ) : Khoảng 150 triệu Máy xúc ( Nhật Đức ): Khoảng 500 triệu Tổng số vốn mua sắm máy móc thiết bị khoảng 800-900 triệu đồng vốn lưu động để kinh doanh khoảng tỷ đồng + Đầu tư nâng cấp máy kéo: Số máy kéo Công ty cổ phần ( 50 đầu máy ) có tình trạng kỹ thuật với đồng đất tỉnh nhà nay, chưa có loại Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế máy thay phù hợp Để giữ ổn định số lượng đầu máy kéo này, cần phải đầu tư nâng cấp để bảo đảm tình trạng kỹ thuật Số lượng vốn cần đầu tư 50 máy x 10 triệu = 500 triệu đồng Khi ổn định sản xuất có nhu cầu phát sinh vốn, Công ty vay vốn có phương án phát hành thêm cổ phần 1.2.4 Lao động Sau cổ phần hóa, đội ngũ lao động Cơng ty cịn lại khoảng 243 người, lao động Nam chiếm đa số Số lao động trực tiếp tham gia sản xuất chiếm 80%, lại lao động gián tiếp Lao động Công ty có bậc thợ bình qn khoảng bậc bốn, bậc năm, điều phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Cơng ty cơng việc ngành khơng địi hỏi sức khỏe mà cịn địi hỏi có tay nghề cao Định kỳ Cơng ty tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho cán công nhân viên nhằm tạo nhạy bén chế thị trường, số lao động có trình độ chuyên môn ngày tăng; đồng thời tổ chức kỳ thi nâng bậc cho công nhân nhằm nâng cao tay nghề Đây điều kiện tốt giúp Công ty phát huy hết tiềm sẵn có nguồn lực chưa khai thác *Phân theo trình độ + Trình độ đại học cao đẳng: 18 người (7.41%) + Trình độ trung cấp người (6.58%) : 16 + Trình độ cơng nhân kỹ thuật : 209 người (86.01%) *Phân theo hợp đồng lao động + Công chức viên chức : 02 người (0.82%) +Lao động hợp đồng dài hạn :234 người (96.3%) + Lao động hợp đồng có thời hạn( 1-3 năm ): 07 người (2.88%) *Phân loại theo tuổi đời + Dưới 30 tuổi Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A : 08 người (3.3%) Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế 10 + Từ 30 tuổi đến 40 tuổi: 20 người (8.23%) + Từ 40 tuổi đến 50 tuổi: 163 người (67.1%) + Trên 50 tuổi 52 người (21.37%) : 1.2.5 Tình hình tài sản Cơng ty a Máy móc thiết bị: - Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải cần sử dụng lại: + Trị giá sổ sách kế toán: 343.900.621 VNĐ + Giá trị đánh giá lại : 349.662.000 VNĐ - Máy móc thiết bị khơng cần sử dụng: Giá trị lại sổ sách: 532.674.542 VNĐ Chủ yếu gồm 23 máy kéo MTZ không sản xuất tình trạng kỹ thuật xuống cấp, hoạt động hiệu khơng có địa bàn làm đất Trạm xăng dầu + Biến ( Thuộc trạm Cẩm Giàng- trị giá sổ sách: 231.402.135 VNĐ ) thiết bị không phù hợp - Máy móc thiết bị chờ lý: Giá trị cịn lại sổ sách: 138.987.250 VNĐ Chủ yếu gồm 20 máy kéo MTZ cũ nát hư hỏng từ lâu, hồi phục để sản xuất Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân 48 Trường ĐH Kinh tế yếu dây chuyền sản xuất mà hỗ trợ vốn, kực nghiên cứu triển khai…để nắm bắt hội kinh doanh - Tạo thành tổ chức để thực phân công sản xuất doanh nghiệp, khắc phục tình trạng trùng lặp hiệu sản xuất, phát huy khả năng, sở trường doanh nghiệp Bằng cách đó, điều tiết cách tự phát thị trường, với hình thành cấu sản phẩm doang nghiệp thay phân cơng có tổ chức doanh nghiệp 3.2.5 Khai thác tối đa nhân tố nội lực khác Công ty Nhân tố nội lực tiềm mà doanh nghiệp chưa khai thác hết Đây tiềm to lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải biết cách khai thác để nâng cao hiệu kinh doanh Việc khai thác có hiệu qủa hay khơng thể trình độ quản lý doanh nghiệp Bằng nguồn sở vật chất, phương tiện máy móc, thiết bị đất đai sẵn có, Cơng ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương cần đẩy mạnh khai thác nguồn lực này, tận dụng nguồn lực đất đai, máy móc thiết bị cho sản xuất rau an tồn, giảm thiểu chi phí tối đa Nếu giải pháp thực cách đồng chắn Cơng ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương nâng cao hiệu phát triển ngành kinh doanh thời gian tới 3.3 Các điều kiện cần thiết cho phát triển đa dạng hố kinh doanh Cơng ty; 3.3.1 Điều kiện vốn Để tiến hành sản xuất rau an tồn cần phải có lượng vốn lớn đặc biệt ta bắt đầu sản xuất Vì ta cần đầu tư vào mua sắm, xây dựng nhà kho, phương tiện vận chuyển chuyên dụng, khoan giếng, dụng cụ thu Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân 49 Trường ĐH Kinh tế hoạch…đặc biệt khu sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao: nhà lưới, nhà kính, nhà màng…vốn đầu tư lên tới vài tỷ đồng Tuy nhiên, Cơng ty có nhiều lợi cho phát triển sản xuất rau an tồn: có máy móc thiết bị nông nghiệp, nhà xưởng, người am hiểu nghiệp vụ nông nghiệp Do giảm phần chi phí cho đầu tư, phát triển Bên cạnh đầu tư mua sắm máy móc thiết bị cho phục vụ chế biến nông sản cần lượng vốn lớn Đơn cử sấy vải lượng mặt trời cho sản phẩm sạch, chất lượng cao, tiết kiệm lượng, lao động nhiên liệu, nhiên chi phí đầu tư cho lị sấy vải lượng mặt trời cao: khoảng 90 triệu Hiện tại, vốn kinh doanh Công ty đạt 4-5 tỷ, Cơng ty cần bổ sung lượng vốn từ 5-6 tỷ để tiến hành đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho chế biến nông sản xây dựng sở hạ tầng, giống…phục vụ cho phát triển xí nghiệp trồng rau an tồn Có thể huy động vốn từ cổ đông lao động công ty; vay từ tổ chức tín dụng, ngân hàng, huy động vốn liên doanh, liên kết…Tuy nhiên giá trị thị trường RAT cao nên mang lại hiệu kinh tế cao, ta sản xuất tốt 3.3.2 Điều kiện lao động Nhân tố người đặc biệt quan trọng phát triển đa dạng hóa kinh doanh Cơng ty, phải kể đến trình độ quản lý cán bộ, trình độ kỹ thuật, tay nghề, tập quán người lao động,…các yêu cầu đặc biệt quan trọng sản xuất rau an tồn để sản xuất rau an tồn địi hỏi người lao động phải có trình độ cao Trước tiến hành sản xuất, phải tập huấn cho công nhân kỹ thuật canh tác thông qua lớp đào tạo ngắn hạn lớp IPM-phịng trừ dịch hại tổng hợp, hay buổi trình diễn đầu bờ cán kỹ thuật cho công nhân dễ tiếp thu, việc tập huấn kỹ thuật cho cơng nhân giúp nâng cao trình độ, kỹ thuật công nhân giúp họ Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân 50 Trường ĐH Kinh tế sản xuất rau an toàn theo quy trình kỹ thuật Đối với việc vận hành sử dụng máy móc thiết bị mới, Cơng ty cần cử cán kỹ thuật học lớp đào tạo dài hạn để họ nắm vững chuyên môn phục vụ cho việc vận hành chúng thuận tiện, đảm bảo Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu phát triển tương lai, Công ty cần tiết hành đẩy mạnh việc thu hút lao động Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế 51 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu lao động cần năm tới (Đơn vị tính: người) Năm Trình Năm độ Cán kỹ thuật Cử nhân, cao đẳng Công nhân bậc cao Công nhân bậc trung Lao động phổ thông 2008 2009 10 15 10 15 Có nhiều biện pháp áp dụng để thu hút lao động, nhiên cần trọng số cách thức sau: + Tiến hành lập máy chuyên trách lao động riêng: phòng nhân Nhiệm vụ phòng tuyển mộ, quản lý, thiết lập sách đãi ngộ lao động tồn công ty + Liên kết với sở cung cấp lao động chuyên nghiệp + Cử đào tạo tự đào tạo cán công tác… 3.3.3 Điều kiện thị trường tiêu thụ Đối với máy móc thiết bị phục vụ chế biến nơng sản, thị trường tiêu thụ tập trung vùng, miền có đặc trưng riêng Ví dụ vùng đất huyện Thanh Hà quê hương vải thiều nên nhu cầu lò sấy vải cao, tỉnh Hưng Yên quê hương nhãn lồng, mở rộng thị trường khu vực máy sấy nhãn, mít… Rau an tồn chủ yếu phục vụ cho người có thu nhập cao, Thành phố hay khu đô thị lớn, khách sạn nhà hàng cao cấp, thị trường xuất nước lớn giá cao đem lại nhiều lợi nhuận cho người sản xuất kinh doanh RAT Vì yêu Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân 52 Trường ĐH Kinh tế cầu chất lượng RAT thị trường khắt khe, Công ty phải đặc biệt ý để đáp ứng cách tốt thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm RAT Do thị trường tiêu thụ rau an tồn chủ yếu người có thu nhập cao nên Công ty cần phải ý tới biện pháp Marketing để mở rộng thị trường cần ý cầu rau an tồn co giãn theo giá nên không nên dùng chiến lược giá để mở rộng thị trường mà phải dùng biện pháp để nâng cao độ tin tưởng khách hàng vào chất lượng rau an toàn 3.4 Một số kiến nghị quản lý Nhà nước phát triển đa dạng hóa kinh doanh Cơng ty + Nhà nước cần đầu tư giúp đỡ nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, hành lang pháp lý để đơn giản hố, thúc đẩy hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh Cơng ty + Đa dạng hố hình thức cho vay, đổi chế sách vay tín dụng, giảm lãi suất cho vay, sớm có sách bảo hiểm nơng nghiệp nơng thơn để kích thích Công ty đầu tư phát triển + Hỗ trợ công ty vấn đề cải tiến, nâng cao kỹ thuật, đào tạo đội ngũ lao động Công ty + Nhà nước cần cung cấp thông tin cách kịp thời, thường xuyên, dễ hiểu Các thông tin cần cung cấp mục tiêu định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, mặt hàng khuyến khích, sách ưu đãi, thị trường tiêu thụ giá cả, kỹ thuật ni trồng, phịng chữa bệnh, cơng nghệ sau thu hoạch, bảo quản, đóng gói vận chuyển… + Có sách khuyến khích mơ hình kết hợp với nơng dân mơ hình “liên kết nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp ngân hàng…) để tạo sức mạnh tổng hợp cho phát triển sản xuất rau an toàn Công ty Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân 53 Trường ĐH Kinh tế + Các quan chức tăng cường quản lý nguồn thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu từ tỉnh biên giới nhằm hạn chế thuốc, cấm thuốc danh mục vào thị trường + Hỗ trợ đầu cho sản phẩm rau an tồn cơng ty, ngành Thương Mại cần làm tốt chặt chẽ cơng tác quản lý kinh doanh rau an tồn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân Trường ĐH Kinh tế 54 KẾT LUẬN Qua 15 tuần thực tập công tác sở, em thực chuyên đề thực tập với đề tài "Phát triển đa dạng hóa kinh doanh Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương" Đề tài tập trung phân tích, làm rõ cấu kinh doanh công ty dựa tiêu doanh thu Kết hợp với tình hình thực tế quan điểm đa dạng hoá kinh doanh ban lãnh đạo Công ty em nêu lên thực trạng đa dạng hố kinh doanh cơng ty, nêu lên hiệu hạn chế trình đa dạng hố kinh doanh cơng ty Trên sở phân tích, nghiên cứu số lý luận đa dạng hoá kinh doanh, vào thực trạng tình hình đa dạng hố kinh doanh Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương, viết đưa đề xuất số giải pháp để phát triển đa dạng hố kinh doanh Cơng ty thời gian tới Tuy nhiên, đề tài nhiều hạn chế phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu chưa đầy đủ nên khơng tránh khỏi thiếu sót nêu vấn đề giải vấn đề Rất mong nhận bảo thầy cô để chuyên đề hoàn thiện hơn, mang lại hiệu thiết thực cho công ty cho thân em Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Th.S Mai Xuân Được Ban giám đốc, cô cán Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Sinh Viên thực Nguyễn Thị Hoa Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Quốc dân 55 Trường ĐH Kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Nguyễn Đình Phan (1999), Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp Nhà xuất giáo dục, Hà Nội PGS- TS Lê Văn Tâm, TS Ngơ Kim Thanh chủ biên (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp Nhà xuất lao động PGS- TS Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị chiến lược Nhà xuất thống kê PGS- TS Trần Quốc Khánh - Trường ĐHKTQD chủ biên (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất lao động Hồ sơ lực Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương Báo cáo tài năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 Phịng Kế tốn - Tài vụ Cơng ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương Quy chế tạm thời " Sản xuất rau an toàn" ( Bộ NN & PTNT 1998) Quy trình sản xuất rau an tồn ( sở KHCN & MT Hà Nội 2000) Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Nguyễn Đình Phan (1999), Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp Nhà xuất giáo dục, Hà Nội PGS- TS Lê Văn Tâm, TS Ngơ Kim Thanh chủ biên (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp Nhà xuất lao động PGS- TS Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị chiến lược Nhà xuất thống kê PGS- TS Trần Quốc Khánh - Trường ĐHKTQD chủ biên (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất lao động Hồ sơ lực Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương Báo cáo tài năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 Phịng Kế tốn - Tài vụ Cơng ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương Quy chế tạm thời " Sản xuất rau an toàn" ( Bộ NN & PTNT 1998) Quy trình sản xuất rau an tồn ( sở KHCN & MT Hà Nội 2000) Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân MỤC LỤC Từ 2005đến nay, Công ty xây dựng gần 500km đường giao thơng nơng thơn, năm 2005 xây dựng 114 km, năm 2006: 170 km, năm 2007 xây dựng 216 km Trong đó, đường có kết cấu mặt nhựa gần 40km, bê-tông xi-măng gần 223km, vỉa gạch nghiêng 193km, lại chủ yếu đường chất lượng thấp gồm gạch vỡ, xỉ lò, đá thải, đất núi Các loại đường có kết cấu mặt đường chất lượng thấp, chiếm 74% tổng khối lượng thực hiện; riêng đường bê-tông nhựa chiếm 11,6% 22 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Sinh viên Nguyễn Thị Hoa thực tập tốt nghiệp Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương từ 01/01/2008 đến 20/04/2008 Trong thời gian thực tập công ty, sinh viên Nguyễn Thị Hoa chấp hành tốt nội quy quy định quan, có ý thức tổ chức kỷ luật, có quan hệ tốt với cán bộ, nhân viên công ty Về mặt chun mơn, sinh viên Nguyễn Thị Hoa có cố gắng, chủ động học hỏi, tham khảo tài liệu hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Phát triển đa dạng hố kinh doanh Cơng ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương” Với kết trên, sinh viên Nguyễn Thị Hoa hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập tốt ghiệp Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2007 Giám đốc Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân MỤC LỤC Từ 2005đến nay, Công ty xây dựng gần 500km đường giao thơng nơng thơn, năm 2005 xây dựng 114 km, năm 2006: 170 km, năm 2007 xây dựng 216 km Trong đó, đường có kết cấu mặt nhựa gần 40km, bê-tông xi-măng gần 223km, vỉa gạch nghiêng 193km, lại chủ yếu đường chất lượng thấp gồm gạch vỡ, xỉ lò, đá thải, đất núi Các loại đường có kết cấu mặt đường chất lượng thấp, chiếm 74% tổng khối lượng thực hiện; riêng đường bê-tông nhựa chiếm 11,6% 22 DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Bộ máy tổ chức quản lý Bảng 1.1: TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH .11 Sơ đồ 1.1 : .12 Bảng 1.2: 14 Bảng 1.3: Các tiêu tài Cơng ty CP 15 Cơ điện Nông nghiệp Hải Dương 15 Từ 2005đến nay, Công ty xây dựng gần 500km đường giao thơng nơng thơn, năm 2005 xây dựng 114 km, năm 2006: 170 km, năm 2007 xây dựng 216 km Trong đó, đường có kết cấu mặt nhựa gần 40km, bê-tơng xi-măng gần 223km, vỉa gạch nghiêng 193km, cịn lại chủ yếu đường chất lượng thấp gồm gạch vỡ, xỉ lò, đá thải, đất núi Các loại đường có kết cấu mặt đường chất lượng thấp, chiếm 74% tổng khối lượng thực hiện; riêng đường bê-tông nhựa chiếm 11,6% 22 Bảng 2.2: Doanh thu tỷ lệ % doanh thu ngành kinh doanh 24 Bảng 2.3: Lợi nhuận ngành kinh doanh Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương 27 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu lao động cần năm tới 51 Sv: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Công nghiệp 46A ... hóa kinh doanh Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương thời gian qua Chương III: Phương hướng biện pháp nhằm phát triển đa dạng hóa kinh doanh Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương. .. KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP HẢI DƯƠNG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng đa dạng hoá kinh doanh Cơng ty; Trong q trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xác định cho cấu kinh. .. kéo Đến năm 1996 Công ty Cơ điện Nông nghiệp Hải Hưng tách thành hai Công ty Công ty Cơ điện Nông nghiệp Hưng Yên, số lượng máy kéo có 100 máy Cơng ty Cơ điện nơng nghiệp Hải Dương, số lượng máy

Ngày đăng: 12/12/2012, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Quy chế tạm thời về " Sản xuất rau an toàn" ( Bộ NN & PTNT 1998) 8. Quy trình sản xuất rau an toàn ( sở KHCN & MT Hà Nội 2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất rau an toàn
1. GS Nguyễn Đình Phan (1999), Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Khác
2. PGS- TS Lê Văn Tâm, TS Ngô Kim Thanh chủ biên (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp. Nhà xuất bản lao động Khác
3. . PGS- TS Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị chiến lược. Nhà xuất bản thống kê Khác
4. PGS- TS Trần Quốc Khánh - Trường ĐHKTQD chủ biên (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp. Nhà xuất bản lao động Khác
5. Hồ sơ năng lực Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương Khác
6. Báo cáo tài chính năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 của Phòng Kế toán - Tài vụ Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 1.1 TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 11)
Bảng  1.1: TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
ng 1.1: TỔNG HỢP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 11)
Sơ đồ 1.1 : - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Sơ đồ 1.1 (Trang 12)
Bảng 1.2: - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 1.2 (Trang 14)
Bảng 1.3: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Cơ điện Nông nghiệp Hải Dương - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 1.3 Các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Cơ điện Nông nghiệp Hải Dương (Trang 15)
Bảng 2.1: Số lượng máy móc thiết bị đã cung ứng của Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương từ năm 2005 đến năm 2007 - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 2.1 Số lượng máy móc thiết bị đã cung ứng của Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương từ năm 2005 đến năm 2007 (Trang 20)
Bảng 2  .1    : Số lượng máy móc thiết bị đã cung ứng của Công ty Cổ phần  Cơ điện nông nghiệp Hải Dương từ năm 2005 đến năm 2007 - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 2 .1 : Số lượng máy móc thiết bị đã cung ứng của Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương từ năm 2005 đến năm 2007 (Trang 20)
Bảng 2.2: Doanh thu và tỷ lệ % doanh thu các ngành kinh doanh chính - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 2.2 Doanh thu và tỷ lệ % doanh thu các ngành kinh doanh chính (Trang 24)
Bảng 2.2: Doanh thu và tỷ lệ % doanh thu các ngành kinh doanh chính - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 2.2 Doanh thu và tỷ lệ % doanh thu các ngành kinh doanh chính (Trang 24)
Bảng 2.3: Lợi nhuận các ngành kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 2.3 Lợi nhuận các ngành kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương (Trang 27)
Theo dõi bảng 2.3 ta thấy lợi nhuận của Công ty trong 3 năm trở lại đây chủ yếu từ 2 ngành kinh doanh mới - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
heo dõi bảng 2.3 ta thấy lợi nhuận của Công ty trong 3 năm trở lại đây chủ yếu từ 2 ngành kinh doanh mới (Trang 27)
Bảng 2.3: Lợi nhuận các ngành kinh doanh chính của Công ty Cổ phần  Cơ điện nông nghiệp Hải Dương - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 2.3 Lợi nhuận các ngành kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương (Trang 27)
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu lao động cần trong 2 năm tới - Phát triển đa dạng hóa kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện nông nghiệp Hải Dương
Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu lao động cần trong 2 năm tới (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w