LUẬN văn THẠC sĩ HAY truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới

107 91 1
LUẬN văn THẠC sĩ HAY truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN ĐẮC HẬU TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGỒI XA NHÌN TỪ LÍ LUẬN VỀ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên, 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN ĐẮC HẬU TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGỒI XA NHÌN TỪ LÍ LUẬN VỀ GIỚI (So sánh với số sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NHO THÌN Thái Ngun, 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Nho Thìn Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu cơng trình trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả luận văn Nguyễn Đắc Hậu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - PGS.TS Trần Nho Thìn - người nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Văn – Xã hội, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo thuộc Viện Văn học giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đắc Hậu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: VẤN ĐỀ GIỚI VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU THỜI KỲ SAU NĂM 1975 10 1.1 Vấn đề Giới 10 1.1.1 Khái niệm giới (Gender) 10 1.1.2 Văn hóa ứng xử giới xã hội Việt Nam 11 1.2 Sáng tác Nguyễn Minh Châu thời kỳ sau năm 1975 18 1.2.1 Khái lược vai trị người mở đường cho cơng đổi văn học dân tộc 18 1.2.2 Đổi ý thức nghệ thuật 20 1.2.3 Đổi quan niệm người 22 1.2.4 Đổi phương diện nghệ thuật tự 23 1.2.5 Hình tượng vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv Chƣơng 2: TINH THẦN PHÊ PHÁN ĐỐI VỚI VĂN HÓA NAM QUYỀN VÀ Ý THỨC NỮ QUYỀN CỦA TÁC GIẢ 27 2.1 Nhân vật người chồng – thân tư tưởng nam quyền 29 2.1.1 Vấn đề đối xử với thân thể phụ nữ 29 2.1.2 Câu chuyện đẻ nhiều 39 2.2 Người vợ sản phẩm tư tưởng nam quyền 44 2.2.1.Tư tưởng chấp nhận địn roi, khơng đấu tranh 46 2.2.2 Tư tưởng chấp nhận sinh đẻ nhiều, dẫn đến sống nheo nhóc 56 2.2.3 Chấp nhận bất bình đẳng phân cơng lao động gia đình 59 2.3 Thái độ nhân vật : Phùng, Đẩu, Phác, cô gái 64 2.3.1 Thái độ phóng viên Phùng chánh án Đẩu 65 2.3.2 Thái độ thằng Phác đứa gái 66 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN 71 3.1 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 71 3.1.2 Người kể chuyện 71 3.1.3 Điểm nhìn trần thuật 76 3.2 Xây dựng chân dung nhân vật 79 3.2.1 Chân dung người chồng……………………………………………… … 78 3.2.2 Chân dung người vợ…………………………………………………………80 3.3 Ngôn ngữ nhân vật 83 3.3.1 Ngôn ngữ người chồng 84 3.3.2 Ngôn ngữ người vợ ……86 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật…………………………………… 88 3.4.1 Không gian nghệ thuật………………………………………………………88 3.4.2 Thời gian nghệ thuật……………………………………………………… 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bàn văn học, đại văn hào Nga M.Goki khẳng định “Văn học nhân học” - tức văn học người Con người đối tượng phản ánh trung tâm văn học, mục đích hướng đến hành trình sáng tạo nhà văn Từ sống bước vào văn học, người không mang đặc điểm giai cấp mà cịn có thuộc tính “giới” Trong đó, giới phạm trù quan niệm, vai trò mối quan hệ xã hội nam giới nữ giới, giới phương diện thiếu người tồn xã hội người Theo đó, sáng tác văn chương ẩn chứa vấn đề giới Bởi vậy, lí luận giới cần vận dụng làm sở cho nghiên cứu phê bình văn học 1.2 Trong thực tế sáng tác, khơng có tác phẩm văn học đời từ mảnh đất trống Một tác phẩm nghệ thuật chân thai nghén, hạ sinh môi trường, đời sống văn hố định mà nhà văn đằm mình, hấp thụ giá trị văn hố để hình thành nên tư tưởng thẩm mĩ tiến cho thời đại Do vậy, nghiên cứu, cần đặt tác phẩm bối cảnh văn hoá, xã hội mà đời lí giải thoả mãn thông điệp nghệ thuật nhà văn kí thác 1.3 Ở Việt Nam, truyền thống văn hóa ứng xử giới nam quyền (trước thường gọi “phụ quyền”- khái niệm phụ quyền không bao quát hết) theo đó, nam giới xác lập quyền lực người phụ nữ tất phương diện trị, đạo đức, thẩm mỹ Tư tưởng nam quyền tạo nên bất công cách nhìn nhận đánh giá, ứng xử nam giới nữ giới Tư tưởng chi phối hành vi ứng xử nam giới mà nữ giới, kể cách nhìn ứng xử người phụ nữ thân Điều thể rõ nét sáng tác văn học Việt Nam từ xưa đến nay, có tác phẩm tiếp nhận nhà trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4 Lí luận phương Tây cho rằng: Sáng tác hồi đáp, đối thoại với vấn đề sống thời đại Điều không hiển nhiên với văn học phương Tây mà với văn học tiến nhân loại nói chung văn học Việt Nam nói riêng Tính chất hồi đáp, đối thoại văn học thời đại phản ánh vấn đề nhức nhối đời sống Văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 đứng trước đổi thay vĩ đại lịch sử dân tộc kịp thời có bước chuyển nhanh chóng để cất lên tiếng nói thời đại vấn đề sống Là nhà văn lớn văn học đại Việt Nam, nghiệp văn chương lớn lao Nguyễn Minh Châu phản ánh cách trung thực trình vận động văn xi Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung trước sau năm 1975 Nhà văn Nguyễn Khải cho Nguyễn Minh Châu xứng đáng “người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho cho bút trẻ sau này” Nếu trước năm 1975, ngịi bút ơng mang đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn giai đoạn sau năm 1975, sáng tác Nguyễn Minh Châu lại chuyển sang cảm hứng sự, đời tư, hướng đến người cá nhân sống mưu sinh thường nhật, gắn với chuyển biến đổi ý thức nghệ thuật, đổi cách nhìn, khám phá thể người với tinh thần nhân văn cao đẹp, ta nhìn từ góc độ văn hóa giới.Với đóng góp nói trên, nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tuyển chọn đưa vào giảng dạy nhà trường Bến quê, Bức tranh đặc biệt Chiếc thuyền xa 1.5 Là tác phẩm có vị trí quan trọng văn nghiệp Nguyễn Minh Châu, kết tinh thành tựu tư tưởng nghệ thuật ông chặng đường đổi mới, tác phẩm xuất sắc văn học đại Việt Nam Chiếc thuyền xa tồn nhiều bất cập vấn đề tiếp nhận Bất cập rõ việc lý giải hình tượng người đàn bà hàng chài bị chồng đánh đập mà cắn chịu đựng biểu đức tính đẹp người phụ nữ, người vợ Việt Nam, thân vẻ đẹp khuất lấp Như luận văn rõ, cách phân tích cũ, chí vơ tình phục vụ cho quyền lợi người Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đàn ông, người chồng bạo hành xem thường quyền sống người phụ nữ, người vợ, điều dễ nhận thấy liên hệ đến Luật phịng, chống bạo lực gia đình” Việt Nam Bộ luật thông qua muộn thời điểm đời Chiếc thuyền xa hai mươi mốt năm, đủ để thấy mẫn cảm nhân đạo, nữ quyền Nguyễn Minh Châu trước thời đại Tất nhiên, sáng tác Chiếc thuyền ngồi xa, thân Nguyễn Minh Châu chưa nghĩ đến cần thiết luật phòng chống bạo lực gia đình Nhưng nghiên cứu văn trường hợp phân tích vơ thức hướng dẫn nhà văn quan sát, miêu tả đối tượng, vô thức có tảng nhân bản, chống nam quyền, ủng hộ nữ quyền Một cách đọc cập nhật lý thuyết đại theo chúng tơi, phải tính đến điều Ngun nhân tình trạng tiếp nhận phê bình lý luận giới, tri thức thân phận phụ nữ xã hội nam quyền chưa vận dụng để làm sở nghiên cứu phê bình tác phẩm Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn viết Ứng dụng lý luận văn học đại giảng dạy văn học bất cập, hạn chế thực tế tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường: “Con người đối tượng phản ánh trung tâm văn học không người giai cấp mà người có thuộc tính “giới” Nhưng sách giáo khoa ta khơng thèm đối hồi đến phê bình nữ quyền - lí luận văn học ý đến giới, đến nữ tính văn học (…) Nếu người soạn sách giáo khoa biết đặt tác phẩm có nhân vật người phụ nữ vào trường văn hóa xã hội nam quyền truyền thống, hẳn hướng tiếp cận thích đáng nhân bản” [40] Có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng, truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” cần soi chiếu, lí giải nhiều hướng tiếp cận, tiếp “Luật phịng, chống bạo lực gia đình” Quốc hội thơng qua ngày 21-11-2007 , điều “Các hành vi bạo lực gia đình” (trích) 1) Các hành vi bạo lực gia đình gồm: a) hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; b) lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; đ) cưỡng ép quan hệ tình dục; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 86 thể nhận biết nhiều điều chất nhân vật đặc điểm mối quan hệ Câu nói “ Cứ ngồi yên đấy” có tỉnh lược chủ ngữ vị ngữ, lại câu cầu khiến cho thấy vị trí làm chủ uy quyền tuyệt đối người đàn ơng gia đình Lão tự cho quyền áp đặt, sai khiến vợ theo chủ ý riêng lão Cách xưng hô “tao/ mày” lạnh lùng, lời đe dọa đầy bạo lực vốn để dùng mối quan hệ cha con, thứ lại với đứa gái tuổi gọi “thiếu nữ” Sự cục cằn, thô bạo ngôn ngữ giọng điệu quát nạt thể rõ nét thất học chất thô lỗ, dằn, độc ác người đàn ông Và độc ác, bạo đẩy lên mức tàn nhẫn cảnh lão đánh vợ Cùng với nhát roi thắt lưng lính ngụy quất xuống người đàn bà, lão lại cất lên lời nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Vẫn ngôn ngữ cục cằn, vợ, trở thành “mày” và“chúng mày” cịn lão thành “ơng” (ngơn ngữ kẻ bề xác lập địa vị bề lão gia đình) Vợ con, tất đáng chết khiến lão khổ Trên dọa “giết” rủa cho “chết” “chết hết” cách người chồng giao tiếp với người thân gia đình lão Bằng nhìn thực sắc sảo, Nguyễn Minh Châu đưa vào sáng tác tranh sống gia đình hàng chài nét vẽ chân thực Ngịi bút ơng “khơng né tránh thực phũ phàng Ông đưa lên trang sách dáng hình, ngơn ngữ thơ lỗ, cục cằn hành động phi nhân tính lão đàn ơng” [25, tr.240] Đánh vợ, dọa con, chí nguyền rủa họ lời lẽ cay độc cách để người đàn ông – người chồng – người cha giải tỏa bối, khó chịu lịng Cuộc sống mưu sinh nhọc nhằn làm tha hóa nhân cách người, gánh nặng cơm áo biến người ta thành cầm thú cách hành xử người đàn ông mang tư tưởng nam quyền? Cái khiến lão đàn ơng “chìm lú” (Chu Văn Sơn) khơng đủ bình tĩnh để nhận đâu nguồn gốc nỗi khổ đời mình, để trút tất căm giận vào lời nói, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 87 trận đòn roi lên thân thể người vợ? Thiết nghĩ, gánh nặng áo cơm nỗi cực mưu sinh nguyên nhân thuộc hoàn cảnh – tác nhân bề Còn nguyên nhân sâu xa – tác nhân bề chìm thuộc ý thức, tư tưởng người đàn ơng, ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng nam quyền - thứ tư tưởng đề cao bảo vệ đặc quyền, đặc lợi người đàn ông coi thường, rẻ rúng người phụ nữ Tư tưởng ăn sâu vào tiềm thức, chi phối nếp nghĩ, nếp cảm hành vi ứng xử ngôn ngữ giao tiếp người chồng mà nạn nhân trực tiếp vợ lão Trong Phiên chợ Giát – sáng tác khác Nguyễn Minh Châu, người đọc nhận thấy nhân vật lão Khúng có kiểu giao tiếp ngôn ngữ giống người đàn ông hàng chài Hãy nghe lão đối thoại với nhân vật cô y tá: “Đủ ? Dù vợ không muốn lão bắt đẻ…Cái kho người nằm bụng vợ có đâu xa? ” Dùng câu nghi vấn, cách nói phủ định: “Đủ được?”vừa nhằm phủ nhận quan điểm cô ý tá lời khuyên mụ Huệ - vợ lão: “Chị Huệ, chị đẻ thơi, ba đủ rồi” vừa thể quyền uy người chồng vợ kể việc sinh Đó thứ uy quyền tuyệt đối mà người vợ phép tuân theo dù không muốn Ngôn ngữ nhân vật thể rõ áp đặt, sai khiến: “dù không muốn lão bắt” Cách xưng hơ: “lão” tốt lên vị trí bề trên, vai trị làm chủ gia đình đời người vợ Chính tư tưởng nam quyền cấp cho họ quyền ấy, biến người đàn ông trở thành “ông chủ” phép sở hữu đối xử với vợ “nô lệ”, thiếu tôn trọng tối thiểu vợ thể xác lẫn tinh thần 3.3.2 Ngôn ngữ người vợ Khác với ngôn ngữ người đàn ông hàng chài, ngôn ngữ người vợ tác phẩm có phần đa dạng Sự miêu tả ngơn ngữ nhân vật tập trung chủ yếu khơng gian tịa án huyện, giao tiếp với Phùng Đẩu câu chuyện đời bi kịch gia đình mà chị phải đối mặt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 88 Tại tòa án huyện, với thái độ sợ sệt, lúng túng, ngôn ngữ người đàn bà thể rõ mặc cảm thân phận thấp hèn Đây nét tâm lí phổ biến người phụ nữ xưa mà xã hội nam quyền tạo nên Sau nghe Đẩu – vị chánh án, người đại diện cho pháp luật bày tỏ quan điểm trước kiện bạo hành gia đình mình: “Tơi chưa hỏi tội mà muốn bảo với chị: Chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu! Chị nghĩ nào?”, người đàn bà chắp tay vái lạy cất tiếng: “Con lạy quý tòa…Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó…” Cách xưng hơ tự hạ thấp kẻ bề “con”cùng lối nói cầu xin van vỉ người đàn bà lượt thoại nhằm khơi gợi lòng thương, đồng cảm Đẩu để anh không bắt chị bỏ chồng Ý thức cam chịu, tư tưởng chấp nhận thân phận “nô lệ”, phục tùng chồng khiến chị không nhận thân sống “ngục tù”, để có hội giải thoát, chị lại từ chối cách, chí sẵn sàng bước vào ngục tù để bảo vệ thứ “ngục tù” khác khủng khiếp gấp nhiều lần Ở lượt thoại khác, chánh án Đẩu tỏ thái độ thỏa hiệp, người đàn bà có thay đổi ngơn ngữ Từ cách xưng hơ “con/ q tịa” chuyển thành “chị/ chú” nhằm xác lập quan hệ bình đẳng, chí cịn đứng cao Đẩu Phùng, tạo hoàn cảnh tâm giao tiếp gần gũi, cởi mở, từ người đàn bà dốc bầu tâm sự, kể lại câu chuyện đời Đó đời đầy giơng bão Thứ giơng bão ngồi biển khơi khiến mưu sinh gia đình chị chưa hết cực: “suốt hàng tháng, nhà vợ chồng tồn ăn xương rồng luộc chấm muối” quăng quật, bào mòn thân xác, sức khỏe chị gieo vào lịng người đàn ơng – chồng chị bao nỗi u uất, khổ đau Cuộc đời chị phải thường xuyên đối mặt với giông bão, tố lốc khác Đó bão địn roi, bão bạo hành đến từ người chồng mang tư tưởng nam quyền cổ hủ: “Bất kể lúc thấy khổ lão lại xách đánh” Lời tâm người đàn bà thể rõ thái độ phê phán tác giả thói tàn nhẫn trắng trợn – sản phẩm tính cách tư tưởng nam quyền lão đàn ơng Tinh thần phê phán hướng thái độ cam chịu người đàn bà Nếu nghĩ sâu thấy lời tâm không hàm chứa thái độ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 89 oán thán, căm hận người vợ trước ích kỉ, độc ác người chồng Thậm chí chị cịn tự nguyện đưa thân cho chồng trút giận Chị kể: “Sau lớn lên, xin lão… đưa lên bờ mà đánh” Đáng thương, đáng trọng mà đáng trách thay chị lại cam chịu cầm tù sống khơng khác địa ngục Phải chăng, từ sâu tư tưởng chị lòng chấp nhận bạo lực phần tất yếu đời sống gia đình Và chị thấy cần phải hồn thành nghĩa vụ người vợ chồng gặp vấn đề nảy sinh từ đời sống Nếu có thở than, chị đổ lỗi tự trách mình; “Giá tơi đẻ đi”, “cái lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá” Chị giãi bày lí chị bỏ chồng với Phùng Đẩu: “là đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ông”, “đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con” Trong tâm trên, ngồi lí cần có người đàn ơng chị mưu sinh nhiều khó khăn, hiểm nguy biển để ni đàn đơng đúc, có lẽ cịn tâm lí sống phụ thuộc, chấp nhận lòng theo chồng dù người chồng có xấu xa, tàn nhẫn đến tư tưởng nam quyền tạo nên Qua phân tích thấy bên cạnh phương thức, phương tiện nghệ thuật khác, ngôn ngữ yếu tố nghệ thuật có vai trị quan trọng việc soi sáng chủ đề tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền xa nói riêng nhiều tác phẩm khác chung tinh thần phê phán nam quyền ơng nói chung Bởi vậy, dường khơng có yếu tố ngơn ngữ diện sáng tác nhà văn mà khơng nhiều chứa đựng thơng điệp, thái độ, nhắn nhủ trước đời 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật Theo Từ điển điển thuật ngữ văn học, không – thời gian nghệ thuật hình thức bên thuật thể tính thể Đây hai phạm trù có mối quan hệ mật thiết chỉnh thể nghệ thuật Tổ chức không gian thời gian nghệ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 90 phương diện kết cấu tác phẩm nhà văn sử dụng để làm bật tính cách nhân vật, chuyển tải chủ đề tư tưởng 3.4.1 Khơng gian nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật là“hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính thể nó” [14, tr.160], “Khơng gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học” [2, tr.161] Không gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơn có nhân vật khơng có cảnh Như vậy, khơng gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật” Và miêu tả, trần thuật bên tác phẩm văn học xuất phát từ điểm nhìn, ta xác định vị trí chủ thể không - thời gian, thể phương hướng nhìn, diễn trường nhìn định Căn vào điểm nhìn mà xác định vị trí chủ thể khơng - thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Điểm nhìn khơng gian thể qua từ phương vị (phương hướng, vị trí), để tạo thành “viễn cảnh nghệ thuật” Bước vào truyện ngắn Chiếc thuyền xa, người đọc sống không gian rộng lớn mênh mông vùng biển miền Trung cách Hà Nội sáu trăm số Đây vùng nước “thật thơ mộng, dường suốt dải bờ biển khắp nước, vào tháng bảy cịn sương mù”, “có thật phẳng lặng tươi mát da thịt mùa thu” Theo yêu cầu trưởng phòng, Phùng phải chụp ảnh nghệ thuật thuyền biển buổi sáng có sương Như vậy, khơng gian, địa điểm lí tưởng để nghệ sĩ Phùng tác nghiệp hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, mang cho trưởng phịng ảnh ưng ý Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 91 Phóng viên Phùng sau nhiều ngày lăn lộn với vùng biển này, cuối anh bắt gặp cảnh đẹp trời cho, anh bấm liên để thu vào khn hình cảnh đẹp Nhưng sau đó, anh lại đối diện với cảnh bạo hành gia đình hàng chài Liên tiếp chứng kiến hai việc trái ngược diễn trước mắt khiến cho nhận thức nghệ thuật người nghệ sỹ phải thay đổi: “Anh “trật khớp” đẹp ngoại cảnh số phận cực nhọc người sống ngoại cảnh thơ mộng ấy”, [33, tr.239] Ở điểm nhìn từ xa, qua sương, sống lên vô thơ mộng Nhưng cự li gần, nhìn trực diện, sống với tất thật Đó thật mưu sinh biển người dân chài, thật đời người đàn bà miền biển với trận đòn roi, giọt nước mắt Để làm bật sức ảnh hưởng tư tưởng nam quyền hậu nặng nề mà mang đến cho sống người, Nguyễn Minh Châu thật tinh tế lựa chọn không gian vùng biển miền trung Nằm cách Hà Nội sáu trăm số, nghĩa vùng đất hoàn toàn rời xa sống văn minh, đại không tiếp cận đổi thay mặt sống người Do vậy, Nơi “hoang vắng”, “hoang sơ” thời hồng hoang nguyên thủy Người dân vốn thưa thớt lại khơng có điều kiện để giao lưu văn hóa, trao đổi thơng tin, họ “liên kết với đêm ngày” cơng việc, “thường thường thuyền gia đình”, “cuộc sống lênh đênh khắp vùng phá mênh mông Cưới xin, sinh đẻ cái, lúc nhắm mắt thuyền Xóm giềng khơng có Q hương qn chục số trời nước không cố kết vào khoảnh đất nào” Như vậy, vùng đất giới gần tách biệt khỏi sống văn minh, đại người đổi thay ngày Mỗi gia đình vùng trời nước mênh mông lại giới nhỏ riêng biệt Mỗi người gia đình biệt lập lại tiểu vũ trụ khép kín Vậy nên, ngư dân nơi vơ tình bị đẩy vào sống tăm tối, mông muội, lạc hậu Tư tưởng nam quyền cổ hủ mà có “đất” để tồn tại, chí cịn cắm rễ sâu vào đời sống người, mang lại đau đớn, nghịch cảnh mà người vượt qua Môi trường sống lạc hậu, người lại khơng có điều kiện xích lại gần Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 92 để chia sẻ, thấu hiểu, bênh vực…điều góp phần giải thích người chồng hành hạ, đánh đập vợ ngày qua ngày khác người vợ âm thầm, lặng lẽ hứng chịu đòn roi Và chắn, nỗi đau đớn, tủi hờn người đàn bà hàng chài, bi kịch gia đình người phụ nữ cá biệt Trong vùng biển ấy, biết số phận bất hạnh số phận người đàn bà? Phải người có cảm quan thực nhạy bén, có lòng thiết tha với đời, với số phận người, Nguyễn Minh Châu đưa vào trang viết mảnh đời bé nhỏ, thầm lặng sống vùng trời nước xa xôi thế! Sự sắc sảo nhà văn việc lựa chọn khơng gian nghệ thuật cịn thể chỗ vùng biển trước chiến trường, cịn lưu lại chứng tích chiến tranh Đó bánh xích xe tăng hỏng, xe rà phá mìn…Chính vị trí đó, nghệ sĩ Phùng phát thu ảnh tuyệt đẹp ngoại cảnh, đồng thời phát thật nghịch cảnh trớ trêu đời Điều đặc biệt, tác giả miêu tả cảnh người chồng bạo hành vợ chỗ bãi xe tăng hỏng, cạnh xe rà phá mìn công binh Mỹ Qua chi tiết này, phải nhà văn muốn nói bạo lực thời chiến dù khó khăn vơ song bị đẩy lùi, cịn bạo lực thời bình – âm thầm diễn số phận, mái nhà liệu có chấm dứt? Giải pháp đưa người tiếp nhận cải thiện sống, giúp họ khỏi đói nghèo, nâng cao nhận thức… từ góc nhìn luận văn, chúng tơi xin góp thêm giải pháp loại bỏ tư tưởng nam quyền sống người Ngồi khơng gian rộng lớn vùng biển miền Trung, tác giả đưa vào truyện ngắn khơng gian tịa án huyện, thu lại nơi phòng làm việc chánh án Đẩu Tại đây, Đẩu mời người đàn bà đến để động viên chị bỏ chồng, giúp đỡ chị thoát khỏi người chồng vũ phu, tàn ác chấm dứt bi kịch đau đớn mà chị phải đối mặt Đó vừa trách nhiệm, vừa mục đích cơng lí, luật pháp Thế mục đích tốt đẹp Đẩu bất thành, diễn biến làm việc diễn đầy bất ngờ Người đàn bà dứt khốt khơng bỏ chồng Chánh án Đẩu với tư cách nhà giáo dục, có quyền hành, luật pháp tay trở nên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 93 bất lực trước lí lẽ đời sống người đàn bà Sự lựa chọn không gian giúp nhà văn thể tư tưởng phê phán nam quyền cách sâu sắc Khi mời đến tòa án, người đàn bà hàng chài biết chắn người đại diện pháp luật – chánh án Đẩu đề nghị giúp đỡ chị li hôn với chồng Là phụ nữ quê mùa, thất học, quanh năm đối mặt với sóng gió biển khơi nên ngồi phịng đầy giấy má, hồ sơ, lại nơi luật pháp thực thi, người đàn bà không khỏi lo sợ Chị lo sợ người chồng bị kết tội chị phải bỏ lão ta Do vậy, cách, chị xin bỏ chồng Từ vái lạy, van xin lời lẽ thống thiết đến việc chấp nhận tù, tình bắt buộc, chị kể lại đời Vừa thuật kể, chị vừa lí giải nguồn khổ đau chị , lão chồng, gia đình cắt nghĩa chị lại khơng thể bỏ người đàn ông vũ phu hàng ngày hạnh hạ chị Cứ thế, hành trình số phận người đàn bà dần tái với tủi hờn, đau khổ Cảnh tượng mà Phùng chứng kiến lát cắt chuỗi khổ đau chị phải nếm trải Chồng bạo hành nào, chị âm thầm chịu đựng sao, tất kể lại chân thực người tự phơi bày ý thức phê phán nam quyền người đàn ông thái độ chấp nhận tư tưởng nam quyền người đàn bà tác giả Nếu không đặt nhân vật vào không gian này, với người phụ nữ đời thầm lặng hi sinh cho chồng người đàn bà hàng chài, chắn chị không giãi bày câu chuyện đời Và thế, tư tưởng phê phán nam quyền nhà văn không soi sáng 3.4.2 Thời gian nghệ thuật Trong tác phẩm tự sự, thời gian nghệ thuật phạm trù tương ứng với không gian nghệ thuật, hai phạm trù có mối quan hệ thống chỉnh thể nghệ thuật Theo đó: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [16, tr.322] Trong Chiếc thuyền ngồi xa có hai mạch truyện lồng vào Câu chuyện nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng câu chuyện người đàn bà hàng chài Theo đó, thời gian nghệ thuật tác phẩm khơng có đồng Thời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 94 gian câu chuyện Phùng thời gian anh thực tế theo yêu cầu trưởng phịng (Tháng bảy) Vì có u cầu anh đến vùng biển miền Trung cách Hà Nội sáu trăm số “trong suốt dải bờ biển khắp nước, vào tháng bảy sương mù” Như thời gian quy định việc chọn không gian nghệ thuật tác phẩm có khơng gian này, nhà văn gửi gắm trăn trở tác động tiêu cực tư tưởng nam quyền tới sống người Nội dung chúng tơi phân tích – mục 3.4.1 (Khơng gian nghệ thuật) Trong câu chuyện Phùng, gắn với việc Phùng chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ hai lần khoảng thời gian rạng sáng Bình minh khoảng thời gian bắt đầu cho ngày lại thời điểm kết thúc đêm lao động vất vả, nhọc nhằn, chí đánh cược đời biển ngư dân Cứ nhìn khn mặt “mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” người đàn bà hàng chài đủ biết chị phải lao động vất vả đến kiệt sức Vậy mà chồng chị - người đàn ông vũ phu khơng khơng đồng cảm, xót thương lại trút trận đòn roi lửa cháy lên thân mỏi mệt vợ để giải tỏa bối, mỏi mệt lòng Đưa khoảng thời gian vào tác phẩm, gắn với việc người chồng bạo hành vợ, Nguyễn Minh Châu nói lên tất lạnh lùng, vơ cảm; tính chất tàn bạo, độc ác; thói ích kỉ, chun quyền - sản phẩm tính cách tư tưởng nam quyền mà người đàn ông hành chài thân đầy đủ Thời gian câu chuyện người đàn bà hàng chài khoảnh khắc hay khoảng, quãng thời gian định Nó kéo dài suốt đời người phụ nữ Từ chị nhỏ tuổi, “một đứa gái xấu xí” đến trưởng thành, “vì xấu” nên “trong phố khơng lấy”, chị “có mang với anh trai hàng chài phá”, từ chị bắt đầu đời làm vợ, làm mẹ đàn chục đứa, mưu sinh nghề chài lưới thuyền chật Những tháng ngày biển động, “cả nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối…” Trong đời dài dặc ấy, “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” chị âm thầm ghồng chịu đựng trận bạo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 95 hành chồng, vết thương lịng khơng liền sẹo chứng kiến cảnh đứa trai bảo vệ mẹ mà lỗi đạo với cha Động lực sống, chị bám vịn vào chút ỏi niềm vui chị chắt chiu từ bữa cơm đàn ăn no Như đời chị theo thời gian chuỗi khổ đau, bất hạnh bất hạnh, khổ đau sống chị khơng có thay đổi Trong đó, khơng đớn đau đời chị tư tưởng nam quyền ăn sâu vào tiềm thức người chồng mang lại Tiểu kết Tóm lại, chương 3, vào làm rõ tác dụng Nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Các yếu tố người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, chân dung ngơn ngữ khơng gian thời gian phân tích cụ thể Các yếu tố nghệ thuật nhà văn sử dụng theo chủ đích nhằm phê phán tư tưởng nam quyền bảo vệ nữ quyền; đồng thời khơng cho thấy tài kể chuyện hấp dẫn sinh động mà thể rõ đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề tài, vận dụng tri thức văn hóa giới xã hội nam quyền Việt Nam để tiếp cận truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa từ góc nhìn giới Qua q trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Xã hội truyền thống Việt Nam xã hội nam quyền, hình thái xã hội tan rã từ năm 1945 tầm ảnh hưởng văn hóa nam quyền cịn tác động dai dẳng đến đời sống văn hóa xã hội Các nhà văn văn tiến thời đại hướng đến đối tượng người phụ nữ tái chân thực bi kịch mà họ phải gánh chịu áp đặt xã hội nam quyền Nguyễn Minh Châu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 96 số nhà văn ơng ln hướng ngồi bút phía người phụ nữ để tái chân thực người nguồn cảm hứng đời thường Truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nói riêng truyện ngắn chủ đề văn hóa giới Bến quê, Khách quê ra, Chợ Tết, Phiên chợ Giát nỗi ưu tư, lo lắng cho số phận người, người phụ nữ thời hậu chiến nhà văn Nghiên cứu truyện ngắn Chiếc thuyền xa quan điểm văn hóa giới, chúng tơi có góc nhìn hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm Trong đó, phần nội dung, đề tài tập trung vào phân tích hệ thống nhân vật tinh thần góc nhìn ứng xử giới Về phương diện hình thức, đề tài làm phân tích yếu tố nghệ thuật đặc sắc góp phần làm bật tư tưởng phê phán nam quyền nhà văn gửi gắm tác phẩm Kết nghiên cứu luận văn nhiều có đóng góp ý nghĩa cho thực tế tiếp nhận tác phẩm ban đọc Theo khảo sát chúng tôi, đề thi đại học khối C năm 2009, câu IIIa yêu cầu thí sinh trình bày cảm nhận “vẻ đẹp khuất lấp” nhân vật người vợ nhặt nhân vật người đàn bà hàng chài: “Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) ” đến đề thi khối C năm 2013, câu III b nói đáng trách người vợ hàng chài: “Có ý kiến cho rằng: nhẫn nhục nhân vật Từ (Đời thừa – Nam Cao ) khơng đáng trách, đáng thương; cịn nhẫn nhục người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu) vừa đáng thương vừa đáng trách Từ cảm nhận hai nhân vật này, anh/chị bình luận ý kiến trên” Như có thay đổi đáng lưu ý đề thi (tức quan điểm chung Bộ giáo dục) đề thi hai năm hàm chứa cách tiếp cận khác văn hóa giới đề tài luận văn triển khai So với cách tiếp nhận trước, tiếp cận từ góc nhìn văn hóa giới giúp cho giá trị tác phẩm tiếp cận cách khách quan hơn, tránh bỏ sót thơng điệp tác giả Đây hướng tiếp cận hướng đến khai thác, nhìn nhận, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 97 đánh giá giá trị người tinh thần nhân văn, nhân Và sợi đỏ xuyên suốt toàn luận văn cách tri ân hệ sau dành cho Nguyễn Minh Châu - nhà văn dành đời văn để trăn trở với khắc khoải, quan hoài thân phận người phụ nữ Với cách này, chúng tơi mong muốn giá trị sống đích thực mà nhà văn gửi gắm lĩnh hội chuyển hóa thành hành động tốt đẹp cách ứng xử giới hệ người Việt hôm mai sau Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1987), “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm 1980”, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1989), Mấy nhận thức đổi văn nghệ, Văn nghệ, Hà Nội, số 42, 43 Lê Bảo (2009), Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn chương lớp 12, Nxb Giáo dục, tr.183 Nguyễn Thị Bích (2014), Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng), Luận án TS, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn nghệ, ngày 2/12, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://www.vietstudies.info/NhaVanDoiMoi/NguyenMinhChau_DocLoiAiDieu.htm Nguyễn Minh Châu toàn tập, (tập 1), (2001) Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu toàn tập, (tập 2), (2001), Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu toàn tập, (tập 3), (2001), Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu truyện ngắn (2003), Nxb Văn học, tr.256 10 Phạm Văn Dũng (2010), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc độ thi pháp - Luận văn Ths.Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 11 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/van-de-phaitinh-va-am-huong-nu-quyen-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai 12 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn), (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.367 13 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục, tr.109 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, tr23,24 15 Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn), (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 16 Lê Quang Hưng (2007), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, tr.385,387 18 Tôn Phương Lan (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, tr.165 19 Tam Lang (1941), Một ngày xứ Chàm, Tri Tân tạp chí, tr.20 20 Hồng Thị Hồng Minh (2008), Hướng dẫn học sinh phân tích thảo luận tầng ý nghĩa nhân sinh q trình dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu, Luận văn Ths, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 21 Thao Nguyễn (2013), Nguyễn Minh Châu Một giọng văn nhiều trắc ẩn, Nxb Văn hóa - Thơng tin 22 Vương Trí Nhàn (2008), Nguyễn Minh Châu, người viết văn thời đại, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://vuongdangbi.bl ogspot.com/2008/09/nguyn-minh-chu-ngi-vit-vn-v-thi-i.html 23 Vương Trí Nhàn (2015), Truyện ngắn Chợ Tết Nguyễn Minh Châu, http://vuongtrinhan.blogspot.com/2015/02/truyen-ngan-cho-tet-cua-nguyenminh-chau.html 24 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt - NXb Đà Nẵng 25 Đỗ Kim Phong (2008), Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, tr.240 26 Thiên Phương (2016), Để bình đẳng giới ngày thức chất có tính bền vững, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/30117402-de-binh-dang-gioingay-cang-thuc-chat-va-co-tinh-ben-vung.html 27 Vũ Vương Quỹ, Lê Bảo (2008), Gợi ý đọc - hiểu lời bình, Nxb Giáo dục, tr.239 28 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 118 29 Trần Đình Sử (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao tập 2, NXB Giáo dục, tr.66 30 Trần Đình Sử (2010), Dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục, Hà Nội, tr 149 31 Nguyễn Thanh Tú (2008), Để góp phần dạy tốt truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu, Tạp chí giáo dục, số 196 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 32 Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/ wiki/Gi%E1%BB%9Bi_t%C3%ADnh_x%C3%A3_h%E1%BB%99i 33 Thái Thị Phương Thảo (2010), Văn hóa người miền Trung truyện Nguyễn Minh Châu năm 80, Luận văn Ths, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 34 Đỗ Ngọc Thạch (1987), Đổi liệt Nguyễn Minh Châu, Văn nghệ, số 49, 50, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=14361 35 Nguyễn Thành Thi (Chủ biên), (2008), Tư liệu Ngữ văn phần văn học, Nxb Giáo dục, tr.233 36 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, tr388 37 Trần Nho Thìn (2009), Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đông Á, tổ chức Viện Triết học, ngày 23-24/6 38 Trần Nho Thìn (2010), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 39 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, tr.486 40 Trần Nho Thìn (2016), Ứng dụng lý luận văn học đại giảng dạy văn học, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 257 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... HẬU TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGỒI XA NHÌN TỪ LÍ LUẬN VỀ GIỚI (So sánh với số sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN... đề tài giới hạn truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Cụ thể Truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nhìn từ lý luận Giới Tuy nhiên, trình triển khai đề tài, tiến hành khảo cứu số truyện ngắn Nguyễn... luanvanchat@agmail.com nhận từ lí luận giới mang đến phát mà cách nghiên cứu khác khơng có Với lí trên, lựa chọn đề tài ? ?Truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nhìn từ lý luận Giới? ?? để triển khai thành luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 20/12/2022, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan