LUẬN văn THẠC sĩ HAY truyện ngắn của nguyễn huy thiệp nhìn tự sự tiếp nhận của người đọc

106 3 0
LUẬN văn THẠC sĩ HAY truyện ngắn của nguyễn huy thiệp nhìn tự sự tiếp nhận của người đọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NƠNG THỊ GIANG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP NHÌN TỪ SỰ TIẾP NHẬN CỦA NGƯỜI ĐỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NÔNG THỊ GIANG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP NHÌN TỪ SỰ TIẾP NHẬN CỦA NGƯỜI ĐỌC Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Đăng Dung THÁI NGUYÊN - 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nông Thị Giang i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn với đề tài: Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ tiếp nhận người đọc Để thực luận văn, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ Nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Đăng Dung - người thầy tận tình hướng dẫn bảo để thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tập thể lớp Cao học k24 Bắc Kạn động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NÔNG THỊ GIANG ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC NHÌN TỪ LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN 10 1.1 Từ văn đến tác phẩm văn học 10 1.1.1 Bản chất ngôn ngữ 10 1.1.2 Bản chất văn văn học quan hệ với người đọc 19 1.2 Đọc cụ thể hóa văn 24 1.2.1 Vai trị tầm đón đợi chủ thể tiếp nhận 24 1.2.2 Sự thỏa thuận văn người đọc 26 Chương 2: QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 28 2.1 Sự xuất sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thời kì văn học đổi 28 2.1.1 Đặc điểm văn học thời kì đổi 28 2.1.2 Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 33 2.2 Các xu hướng tiếp nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 46 2.2.1 Xu hướng tán thành ủng hộ 47 2.2.2 Xu hướng lên án chê bai 58 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương 3: NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG GIỚI HẠN TRONG VIỆC TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 70 3.1 Giới hạn cộng đồng diễn giải 70 3.1.1 Chuẩn thẩm mĩ truyền thống 72 3.1.2 Chuẩn thẩm mĩ 75 3.2 Giới hạn chủ thể tiếp nhận 76 3.2.1 Cách nhìn thực 76 3.2.2 Những thủ pháp nghệ thuật 81 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí thuyết tiếp nhận nhà lí luận nghiên cứu nhiều vào năm đầu kỉ XX Trong vấn đề nhà văn, văn bản, người đọc trở thành mối quan tâm lí thuyết tiếp nhận Nếu lý luận văn học tiền đại đề cao vai trò nhà văn, xem nhà văn bến bờ quan trọng để hiểu tác phẩm tư lý luận văn học đại hậu đại lại coi trọng vai trò chủ thể tiếp nhận xem người đọc đồng sáng tạo với nhà văn Theo tác phẩm văn học có phương thức tồn thông qua người đọc Như nhà văn viết xong văn in thành sách, điều kiện tiên Để trở thành tác phẩm phải có hành động đọc chủ thể tiếp nhận Nghĩa với lớp lớp câu chữ phi vật thể ẩn chứa nhiều nghĩa khác biến động khoanh vùng, văn văn học mê cung tạo nghĩa không ngừng thông qua người đọc Đây vấn đề quan trọng nhìn nhận giá trị tác phẩm văn học Nó cho thấy từ văn đến tác phẩm văn học trình tạo nghĩa không ngừng Và việc đọc văn văn học luôn mở khả giới hạn tiếp nhận văn học Do khơng thể có ý kiến người đọc Khi nghiên cứu tượng tiếp nhận văn học đó, nhận nguyên nhân giới hạn cộng đồng diễn giải chi phối đến hoạt động tiếp nhận thành viên cộng đồng Đây lí chúng tơi vận dụng tri thức lí thuyết tiếp nhận để nghiên cứu phản hồi người đọc tượng văn học phức tạp thời kì đổi Đó tượng Nguyễn Huy Thiệp với truyện ngắn độc đáo ông 1.2 Từ sau 75, văn học Việt Nam thực chuyển biến sâu sắc toàn diện văn học bước vào thời kì đổi sơi nổi, mạnh mẽ mở nhiều thành tựu triển vọng Văn học nhìn thẳng vào thật, vấn đề đạo đức nhà văn đặc biệt quan tâm Vì mà người đọc đón nhận nhiều tác phẩm văn học mang hướng hoàn toàn mẻ nội dung lẫn hình thức Văn học đổi xuất nhiều tài với tên tuổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương Các bút góp phần làm thay đổi diện mạo văn học, tạo sức hấp dẫn cho văn xuôi Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong số đó, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp lên trở thành tượng lạ văn học thời kì Các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gây hiệu ứng tiếp nhận khác cho người đọc làm xôn xao làng bút văn Bởi lẽ tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, giới phê bình nghiên cứu độc giả ý nhiều tới quan niệm cách thể riêng nhà văn Và có lẽ từ thời Vũ Trọng Phụng đến nay, Nguyễn Huy Thiệp trở thành người lập kỉ lục có nhiều viết bàn cãi sáng tác Qua tìm hiểu viết, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy người đọc dùng hệ qui chiếu khác để tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Có ý kiến đánh giá qua vài truyện ngắn đơn lẻ vài phương diện nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Có ý kiến nhìn nhận "hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp" phương diện giới thiệu nhà văn - tác phẩm Có thể thấy xuất phát từ cách tiếp cận khác nên ý kiến bạn đọc đánh giá truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khác nhau: người khen hết lời, người chê bậc Bởi vậy, chọn đề tài "Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ tiếp nhận người đọc", muốn dựa sở lí thuyết tiếp nhận để soi sáng tượng tiếp nhận Nguyễn Huy Thiệp Từ góp phần nhận thức chất tác phẩm văn học để hiểu nguyên nhân thăng trầm giá trị văn học qua trình lịch sử 1.3 Mặt khác giáo viên trực tiếp giảng dạy nhận thức tầm quan trọng vấn đề chủ thể tiếp nhận Đó đối tượng học sinh mà hướng tới Với việc thực đề tài này, chúng tơi có hội học tập,bổ sung làm đầy đặn thêm kiến thức Đồng thời vận dụng tri thức lí thuyết tiếp nhận vào việc đổi phương pháp dạy học, ứng dụng vào việc diễn giải văn văn học nhà trường giúp học sinh nhận thức chất giá trị văn học Đó lí để chúng tơi lựa chọn đề tài “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ tiếp nhận người đọc" Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết tiếp nhận Thế kỉ XX kỉ thành tựu mang tính chất bước ngoặt tư lí thuyết văn học đại Trên giới, Lí luận văn học ngày giảng dạy mơn độc lập có đối tượng phương pháp nghiên cứu riêng Ngày có nhiều cơng trình lí luận văn học nghiên cứu vấn đề có tính phổ quát sở tiếp cận quy luật văn chương Lý thuyết Tiếp nhận văn học hình thành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com năm 60 kỉ XX với trung tâm Đại học Konstanz CHLB Đức Vấn đề người đọc lí thuyết tiếp nhận gắn liền với tên tuổi hai nhà nghiên cứu người Đức Hans Robert Jauss Wolfgang Iser Các cơng trình lý luận hai ông người kế tục đường hướng tạo lập trường phái nghiên cứu văn học: trường phái Konstanz (Đức) Sự đóng góp hai ông người kế tục làm cho “… từ ngữ Konstanz trở thành thuật ngữ, khái niệm giới hàn lâm học viện nói chung, trở thành trường phái khoa học, lý luận văn học tiếng” Các giảng Hans Rober Jauss sau chỉnh sửa viết thành chuyên luận "Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học" nhà nghiên cứu PGS.TS Trương Đăng Dung giới thiệu dịch tiếng Việt, in "Tác phẩm văn học trình", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2004 Theo nhà nghiên cứu: tác phẩm văn học sản phẩm cố định mà q trình thơng qua người đọc Khi nhà văn viết xong văn in thành sách số phận văn tùy thuộc vào người đọc Như lần ta thấy lí luận văn học quan tâm tới người đọc - chủ thể tiếp nhận có vai trò quan trọng tồn tác phẩm văn chương Ơng cho có văn chưa thành tác phẩm Để có tác phẩm cần hành động đọc, hành động cụ thể hóa văn chủ thể tiếp nhận.Còn giáo sư người Ý: Um berto Eco có cơng trình "Tác phẩm mở" nói phẩm chất văn văn học: văn văn học có tính chất mở Vì tiếp nhận văn học cần người đọc lí tưởng để tiếp nhận điều chỉnh Về sau, từ phương diện tiếp cận tác phẩm văn học, Derrida cho "Văn văn học khơng khép kín, nghĩa khơng bị trói buộc, giúp đỡ tác giả liên quan với thực, văn văn học ln mở, cần bổ sung tạo khả bổ sung" [16, tr.7] Sau nhà lí luận Paul de Man cho "đọc văn đọc sai văn bản" Điều cho phép người đọc thả sức tưởng tượng đến với tác phẩm văn học người đọc có tầm đón đợi khác Như mĩ học tiếp nhận cho thấy ý nghĩa văn ngày phong phú đa dạng nhờ người đọc Chung với xu hướng đó, Việt Nam, nhà nghiên cứu quan tâm đến lý thuyết bắt đầu đề xuất hướng tiếp cận văn học từ khoảng năm 70 kỉ XX với đóng góp GS.TS Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Phan Anh Tiếp đến nay, nhà nghiên cứu ý thức tầm quan trọng lý thuyết tiếp nhận, nắm bắt vấn đề cốt lõi Khi nghiên cứu tiếp nhận văn học, nhiều LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tác giả đánh giá vai trò chủ thể tiếp nhận Huỳnh Phan Anh tiểu luận phê bình " Đi tìm tác phẩm văn chương" viết " Người đọc không kẻ thưởng ngoạn, không làm công việc ngợi ca, người đọc cịn kẻ sáng tạo vơ danh " Vấn đề tiếp nhận văn học quan tâm nhiều thập niên 90, tác giả Nguyễn Thanh Hùng với viết "Trao đổi thêm tiếp nhận văn học" [1.31] Nguyễn Lai với Tiếp nhận văn học - số vấn đề thời [1.34] Hai viết đặt vấn đề tiếp nhận chế tâm lí diễn người đọc Đến năm 1991 "Văn học nghệ thuật tiếp nhận” [6], Nguyễn Văn Dân đưa bàn vấn đề chủ thể tiếp nhận theo quan điểm H.R Jauss Năm 1993, Đỗ Đức Hiểu bàn đến việc đọc chủ thể tiếp nhận "Đọc trước hết phát văn từ văn giới khác, người khác Người đọc sống giới tưởng tượng kỉ niệm kí ức khát vọng riêng" [30] Riêng nhà nghiên cứu GS TS Trần Đình Sử có nhiều cơng trình nghiên cứu lí thuyết tiếp nhận Trong chuyên đề "Văn văn học đọc hiểu văn học", GS TS Trần Đình Sử lí giải "Ý nghĩa văn khơng nằm ngồi đọc người đọc để hiểu q trình sinh nghĩa văn cần phải nghiên cứu thực chất hoạt động đọc văn" Cũng theo ơng nhận thức chung đọc: đọc giải thích, giải mã, đọc khai thông nối liền người đọc tác giả, đọc viết lại, đọc kiến tạo, trò chơi, giải cấu trúc, đọc phát giá trị, đối thoại giao lưu với văn đọc đọc nhầm Như đọc hành trình tìm nghĩa Và cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác giáo sư khác Phương Lựu, Nguyễn Văn Hạnh, Hà Minh Đức Tuy nhiên khẳng định người có thành tích việc giới thiệu lý thuyết tiếp nhận phải PGS.TS Trương Đăng Dung.Là người đào tạo quy nước ngồi về, lại người tâm huyết với lí luận PGS.TS Trương Đăng Dung nghiên cứu khoa học hệ thống lí thuyết tiếp nhận Trong "Tác phẩm văn học nhìn từ lí thuyết tiếp nhận", với góc độ tiếp cận từ mỹ học triết học, ông tác phẩm văn học văn Bởi cần phải có đọc chủ thể tiếp nhận văn thành tác phẩm Người đọc kinh nghiệm sống kinh nghiệm thẩm mỹ tự lấp đầy khoảng trống khoảng trắng để xây dựng cho tác phẩm văn học đích thực Nhưng người đọc bị lệ thuộc vào quy ước văn hóa chung cộng đồng diễn giải Và vậy, đọc trình tạo nghĩa Ở tạp chí văn học số 11/1995, viết "Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ", ông "cùng tác phẩm mà có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam xa xưa Không gian nhỏ bé lại chứa đựng bên vơ vàn bí mật Chính khơng gian sinh thành nên câu chuyện Mẹ Cả để sau trở thành ám ảnh khơn ngi tâm trí Chương Bến sơng Mẹ Cả gắn chặt với để tạo nên khơng khí huyền thoại truyện Mẹ Cả phải sống sông, sông rộng thế, sông lại chảy biển, mà biết Mẹ Cả đâu? Hơn nữa, Mẹ Cả lại ẩn sống Chương, muốn khơng tin khó! Nguyễn Huy Thiệp thành cơng tạo nên “độ nhịe” thật tình tiết, chi tiết Chính “độ nhịe” góp phần tạo nên khơng khí huyền thoại cho tác phẩm Tóm lại, khơng khí huyền thoại tạo nên nhiều yếu tố khác nhau: lời đồn, niềm tin huyền thoại, không gian bến sông hình tượng Mẹ Cả Thành cơng Nguyễn Huy Thiệp kết hợp cách hài hòa sáng tạo yếu tố huyền thoại để sau tìm lời “giải thiêng” cho đưa trở với đời thực Người đọc cịn nhận thấy yếu tố huyền thoại qua vị thần sông, thần nước Chảy sông ơi, thần rừng Sói trả thù Từ hướng khác, Nguyễn Huy Thiệp lấy nhân vật từ lịch sử, nhân vật có gốc rễ huyền thoại, qua lời đồn đại người đời để tạo thành huyền thoại Vinh Hoa( Phẩm Tiết), Trương Chi (trong truyện ngắn tên), Gia Long, Đặng Phú Lân (Kiếm sắc), Nguyễn Du (Vàng lửa), Hồ Xuân Hương (Chút thoáng Xuân Hương), Nguyễn Thị Lộ (trong truyện ngắn tên) loại truyện nhân vật vừa thần thánh hóa vừa bình dân hóa 3.2.2.2 Đưa thơ vào văn xi để tăng hiệu ứng thẩm mỹ Có thể khẳng định sáng tác Huy Thiệp chúng tơi chưa có điều kiện đọc hết Tuy nhiên tìm đọc tập truyện Những gió Hua Tát Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chúng tơi nhận thấy có nhiều truyện ngắn nhà văn đưa thơ vào Điều cho thấy, việc đưa thơ vào văn xi xem đặc trưng phong cách ông Xét nguồn gốc câu thơ truyện Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy có đặc điểm sau đây: Trước hết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy nhà văn hay sử dụng thơ mượn nhà thơ khác.Những vần thơ quen thuộc với người yêu Truyện Kiều Nguyễn Du Lời bạc mệnh lời chung xuất Kiếm sắc Đem chuyện trăm năm giở lại bàn (mượn thơ Trần Tế Xương) truyện Giọt máu ' Tuổi son má đỏ môi hồng.Bước chân đến nhà chồng (mượn thơ Nguyễn Bính) Hạc vừa bay vừa kêu thảng Ngồi xuất 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com truyện Sang sông (mượn thơ Nguyễn Gia Thiều); Chút thoáng Xuân Hương (mượn thơ Hồ Xuân Hương); Nguyễn Thị Lộ (mượn thơ Nguyễn Trãi;), Ngoài câu thơ sáng tác, tác giả Huy Thiệp làm cho truyện ngắn tăng chất tự trữ tình Những câu thơ: ''Chảy sơng Băn khoăn làm gì? Rồi sông đãi hết Anh hùng làm chi? [40, tr11] làm tăng chất thơ văn xuôi Huy Thiệp Ta gặp thơ Huy Thiệp qua truyện: Tướng hưu; Chảy sông ơi; Những học nông thôn; Huyền thoại phố phường… Bên cạnh câu thơ ca dân gian nhà văn sử dụng lại theo cách Đây câu ca dân gian in dấu kí ức tuổi thơ người " Kéo cưa lừa xẻ Ơng thợ khỏe Thì cơm vua Ơng thợ thua Thì bú tí "[40] (Hát dỗ em) Trích Những người thợ xẻ; điển hình truyện: Con gái thủy thần; Những người thợ xẻ… `Về đặc điểm sử dụng thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy có nét bật sau: Thơ dùng làm đề từ, chẳng hạn tác phẩm Trương Chi với lời đề nhà văn chọn lời trích Truyện cổ " Ngày xưa có anh Trương Chi Người xấu hát hay" Ở truyện khác Con gái thủy thần; Những người thợ xẻ, Phẩm tiết…ta gặp tương tự Nhà văn dùng thơ để làm lời hát nhân vật, từ ta thấy rõ sống thực dụng người nơi đô thị Đây lời thơ lời hát anh niên đám cưới ngoại ô lố lăng: Ừ ê gà quay Ta lang thang khắp miền giang hồ Tìm nơi có tiền 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiền ơi, mau vào túi ta [40] Ừ ê gà rù " trong: Tướng hưu Ở tác phẩm khác có tượng Chương Chi, Những học nông thôn; Phẩm tiết…Hoặc nhà văn dùng thơ để bộc lộ dòng suy nghĩ nhân vật, điển hình như: Những học nông thôn (suy nghĩ nhân vật Lâm); Sang sông (suy nghĩ nhân vật ông giáo); Thương nhớ đồng quê (suy nghĩ nhân vật xưng “tôi”); Trong Chăn trâu cắt cỏ thơ suy nghĩ nhân vật Năng Tôi nghĩ Tôi nghĩ đơn giản ngơn từ Sự bất lực hình thức biểu đạt Mà nỗi nhọc nhằn đầy mặt đất Sự vô nghĩa trắng trợn đầy mặt đất )…[40] Cá biệt, truyện ngắn “Tội ác trừng phạt”, Nguyễn Huy Thiệp dùng thơ thay cho tụng vị sư Lục tổ Huệ Năng.Có thể thấy, việc sử dụng thơ song hành với văn xuôi sáng tác Nguyễn Huy Thiệp tạo hiệu ứng thẩm mỹ đặc trưng rõ nét phong cách Điều tạo nên tính giao thoa, hịa quyện thơ văn xi Đó dung hịa tuyệt diệu thể loại mang đậm tính tự thể loại mang đậm tính trữ tình Mặt khác, góp phần phá vỡ tính cứng nhắc ngun tắc thể loại, giúp tác giả có điều kiện thể đa chiều tư tưởng Cũng cần nói thêm, việc đưa thơ vào văn xuôi vấn đề Tuy nhiên, tác giả trước chủ yếu lấy thơ làm đề từ cho văn xuôi (Như Tùy bút Sông Đà Nguyễn Tuân) đưa thơ vào văn với tỉ lệ khiêm tốn Đến Nguyễn Huy Thiệp, tác giả sử dụng thơ phương tiện nghệ thuật độc đáo tạo hiệu ứng thẩm mỹ rõ nét 3.2.2.3 Ngôn ngữ truyện Ngôn ngữ mà Nguyễn Huy Thiệp hay sử dụng cho nhân vật ngôn ngữ sinh hoạt đời thường với lời ăn tiếng nói hàng ngày chí thơ tục Ví giọng lão Kiền học, chẳng biết sợ ai: "Đồ ruồi nhặng! Học với chả hành! Người ta dạy dỗ mày cơm toi" Còn giọng Đồi người - trí thức mà "Mất bỏ mẹ, Ai đồng ý cho bố chết, giơ tay, biểu nhé" Ngôn ngữ táo tợn lột trần ý nghĩ, thèm khát mà người phải che đậy Chỉ cần thông qua ngôn ngữ đối thoại, Nguyễn Huy Thiệp cho ta thấy rõ chất nhân vật truyện ngắn Bạn đọc thấy, tác phẩm mình, Nguyễn Huy 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thiệp sử dụng nhiêu ngôn ngữ tỉnh lược Kiểu ngôn ngữ khiến người đọc khó chịu, độc giả quen với lối viết văn kèm lời giải thích rõ ràng Phép tỉnh lược khiến cho người ta thấy văn chương lại cộc lốc, khô khan đến Chẳng hạn, đoạn đối thoại " Mưa":"họ trốn chứ?" "- Đúng vào phút cuối họ từ bỏ ý định, từ bỏ lời thề." " khốn khiếp ?" " Ừ " Lời thoại cộc lốc qua lại thế, có người chẳng hiểu nói với ai, nên họ đọc họ thấy khó chịu Thậm chí truyện mình, nhà văn cố tình dùng tiếng chửi để bộc lộ nhìn chủ quan người kể chuyện xây dựng ngôn ngữ nhân vật Chẳng hạn Lão Kiền “vua”, giữ nếp, tơn ti gia đình phát ngôn lão thường bắt đầu tiếng chửi thề: “mẹ cha chúng mày”, “cha chúng mày”, “mẹ kiếp”… Lão chửi thời điểm Và tiếng chửi Bường "Những người thợ xẻ':" Tiên sư đời, khốn nạn chưa " hay " Đồ chó " Việc Nguyễn Huy Thiệp đưa vào tác phẩm q nhiều “tiếng lóng” “tiếng chửi” làm cho người đọc có cảm giác ông thô tục hóa văn chương Xưa người ta quen ngôn ngữ văn chương thứ ngôn ngữ trau chuốt, gọt giũa, dễ nghe Nay người ta lại chứng kiến thực đảo ngược lại người ta khơng chấp nhận điều 3.2.2.4 Kết cấu truyện để ngỏ (kết thúc mở) Đây kiểu kết thúc dân chủ nhà văn muốn bạn đọc đồng sáng tạo với Ở văn học truyền thống, truyện kể dân gian thường có cách kết cấu theo trình tự thời gian điều tuân thủ cách chặt chẽ, kết thúc truyện có hậu ví cổ tích Tấm Cám, Sọ Dừa Trong hầu hết câu chuyện cổ tích, trật tự khơng có đảo lộn Đến văn học đại cách mở đầu kết thúc câu chuyện nhiều có cách tân: cách mở đầu kết thúc nhiều truyện ngắn đại khác hẳn với cách kết cấu truyền thống Ở truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, điều lại khác Phần lớn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có mở đầu ngắn gọn, nhanh chóng vào nội dung khơng cầu kì, rườm rà, lan man, dài dịng, đặc biệt chùm chuyện “Những gió Hua Tát”: “Ngày ấy, Hua Tát có gái tên Pùa Sắc đẹp nàng khắp mường không bì kịp, da trắng trứng gà bóc, tóc mượt dài, môi đỏ son Chỉ khổ nỗi Pùa bị liệt hai chân, suốt năm suốt tháng nằm chỗ” (Trái tim hổ) Chính vẻ đẹp mê hồn Pùa nguyên nhân khiến cho bao chàng trai Hua Tát sẵn sàng liều tìm phương thuốc thần diệu chữa bệnh cho Pùa - có chàng Khó Nếu văn xi 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com truyền thống, người đọc quen với kết thúc khép kín, nghĩa người ta khơng chờ đợi quay ngược hay thay đổi câu chuyện, câu chuyện kết thúc độc giả yên tâm gấp sách lại mà băn khoăn, lo lắng cho số phận nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp điều hồn tồn xảy Mở đầu theo cơng thức truyền thống, dẫn dắt người đọc từ lai lịch, xuất xứ nhân vật, kiện Nguyễn Huy Thiệp phá bỏ phán đoán tuân theo quy luật lơgíc thơng thường để tạo cách kết thúc mới, buộc người đọc phải suy nghĩ, trăn trở Nói cách khác ơng kéo người đọc vào q trình đồng sáng tạo thực thụ với Mở đầu theo lối truyền thống, kết thúc theo lối đại, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trở thành kết cấu để ngỏ để bạn đọc tự hiểu Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy ông sáng tạo nhiều kiểu kết thúc bỏ ngỏ độc đáo: kết thúc bỏ lửng, kết thúc với nhân vật tiếp tục đi, kết thúc mở nhiều kiểu khác việc giải xung đột số phận nhân vật, kết thúc đảo ngược so với cổ tích, thực tế lịch sử, số truyện ngắn mình, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng kiểu kết thúc bỏ lửng Kết thúc việc chưa hoàn chỉnh, nhân vật chưa hết đường đời số phận nhân vật chưa ngã ngũ.Chúng ta thấy kiểu kết thức để ngỏ qua câu chuyện Trái tim hổ trích Những gió Hua Tát Kiểu kết thúc “khơng có hậu” khơng có cổ tích xưa Có “kẻ nào” cướp cơng Khó! “Kẻ nào” “Lý Thông” chuyện “Thạch Sanh” nhất, Thạch Sanh cịn biết kẻ cướp cơng cuối anh “nhận công” xứng đáng việc sáng tỏ Yếu tố “giả cổ tích” Nguyễn Huy Thiệp nằm đấy, “bất thường” cổ tích truyền thống Cổ tích giả “vấn đề” bên giả lại thật Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người đọc triền miên cảm giác day dứt Khơng có vua, truyện ngắn viết thực sống thành thị xem thành công Nguyễn Huy Thiệp Trong số nhiều nhân vật kiện, Nguyễn Huy Thiệp chọn dừng lại kĩ số việc tiêu biểu đại gia đình khơng cịn tôn ti trật tự, kết thúc “ngày thường” Trong quỹ thời gian vô cùng, vô tận dương có biết ngày “ngày thường”? Bản chất người có lẽ dễ biểu trạng thái sống bình thường Cuộc sống gia đình với kiện lớn nhỏ xảy Có người chết đi, có người sinh ra, có người tiếp tục đường học vấn nhọc nhằn, có người nhăm nhe lập gia đình riêng …Và 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com rốt cục, sống gia đình họ nào? Đồi có bng tha cho Sinh? Cấn có đối xử tử tế với vợ khơng gái họ đời? Cuộc đời Khảm, Khiêm Tốn nào? Không biết được, kể tác giả, người đọc băn khoăn, day dứt với nhiều câu hỏi trước kiểu kết thúc bỏ lửng tác phẩm.Một kiểu kết thúc khác mà ta gặp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp kiểu kết thúc mà cuối nhân vật tiếp tục Các truyện ngắn: Con gái thuỷ thần, Những người thợ xẻ, Những học nông thôn, Thiên văn … Trong Con gái thuỷ thần, điều nung nấu tâm can Chương khiến anh từ bỏ tất để vẫy gọi huyền thoại Mẹ Cả Trải qua nhiều thời gian tìm kiếm, dường Chương gặp tồn thất bại Cũng có lúc anh tưởng tìm thấy gái thuỷ thần, cuối anh vỡ lẽ: Những người phụ nữ tên Phượng mà anh gặp mảnh vụn nàng mà thơi Khơng nản lịng, anh lại tiếp tục hành trình mới, thế, trước mặt anh lúc “dịng sơng thao thiết chảy Sơng chảy Biển” “biển khơng có thuỷ thần” Một câu hỏi niềm nhức nhối dày vò trái tim anh, lúc bật thống thiết “Con gái thuỷ thần! Nàng đâu? Nàng chỗ nào? Vì gì? Bởi gì? Để tơi mượn màu son phấn đi?” Thời gian câu chuyện khơng có điểm dừng kiểu kết thúc truyền thống, điều mở khơng gian khơng giới hạn hành trình kiếm tìm nhân vật tưởng tượng vơ hạn lịng độc giả hành trình nhân vật bước đường chinh phục khát vọng cao đẹp Trong Cánh buồm nâu thủa ấy, đường đột nhân vật Nhi điểm mốc phá vỡ sống n ổn gia đình ơng Hân, bà Lành Cũng biệt tăm biệt tích khiến cho hai kẻ già nua mong ngóng, đau khổ, kiếm tìm tuyệt vọng Trở thăm lại quê hương sau bao tháng ngày đằng đẵng cách xa, lúc kẻ sinh thành yên nghỉ lớp cỏ xanh, Nhi khơng có thời gian để khắc cho cha mẹ bia mộ Cô vội vã đi, vội vã thu vén cho hạnh phúc riêng Câu chuyện khép lại với hình ảnh: “Nhi vào đình làng gửi tiền cơng đức rối mẹ ríu rít xuống thuyền Cánh buồm nâu quay đầu, lặng lẽ xi dịng tìm đường biển” Người đọc hụt hẫng nhiều với cách kết thúc câu chuyện khó lí giải tính cách chất nhân vật Nhi Không đưa cách kết luận nhất, không nói lời cuối với bạn đọc, Nguyễn Huy Thiệp sáng tạo kiểu kết thúc khác lạ: đưa nhiều khả lí giải số phận nhân vật giải xung đột Trong đó,Vàng lửa truyện điển hình Trong 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vàng lửa, người kể chuyện với lí khơng biết kết thúc câu chuyện cố gắng “cất công tìm thư tịch cổ hỏi han nhiều bô lão” nên “hiến người đọc ba đoạn kết để bạn đọc tuỳ ý lựa chọn”: Không quyền “tuỳ ý lựa chọn”, qua ba đoạn kết này, người đọc cịn nhìn nhận nhân vật, kiện ba điểm nhìn khác Trong đoạn kết một, với chết Phăng vua An Nam đầu độc, Phăng đứng vị trí cao với tư cách nhà tư tưởng Ở đoạn kết hai, Phăng lên với tư cách tên thực dân ăn cắp nước thuộc địa Những Phăng nói lấy tư cách nhà tư tưởng với sứ mệnh “khai hoá văn minh” cho nước thuộc địa, điều khiến y nhà vua ban thưởng, vậy, Phăng tự lừa dối người lừa dối Đoạn kết thứ ba lại mở góc nhìn nhận khác: Phăng toàn nhận xét đánh giá y mảnh đất người An Nam hoàn toàn nhận định người Phăng sai tưởng nắm bắt chất người Thực tế phũ phàng dội vào Phăng địn chí mạng Phăng đồn tìm vàng bị lính triều đình bao vây tiêu diệt hết… Tuy nhiên cách đưa ba cách kết thúc, tác giả đồng thời đưa nhiều cách nhìn cho người đọc tác phẩm gây nhiều sóng gió văn đàn thời kì đổi Thêm thời gian dài độc giả quen với câu chuyên có đầu có cuối rõ ràng, đọc xong họ thấy thoải mái, mãn nguyện va phải truyện Nguyễn Huy Thiệp họ thấy khó chịu Có nhiều tác phẩm ông kết thúc bỏ ngỏ, họ cho khơng rõ ràng, kết thúc mờ mịt Có người đọc xong câu chuyện họ hoang mang, mơ hồ, phải diễn giải cho câu chuyện rõ nghĩa Những người quen chìm câu chuyện ngào, kết thúc tốt đẹp ru ngủ độc giả, gấp sách lại họ mơ màng mỉm cười mong ước nhân vật hay chí gặp nhân vật lần đời thực đọc truyện Thiệp chẳng khác bị dội gáo nước lạnh buốt vào mặt trời mùa đơng Bởi họ tức giận, phẫn uất, khó chịu Và giới hạn đáng tiếc việc tiếp nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Như vậy, qua số vấn đề mà trình bày nhận thấy cịn nhiều giới hạn q trình tiếp nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Giới hạn chủ thể sáng tạo mẻ quá, cộng đồng diễn giải chưa theo kịp chuẩn thẩm mĩ mới, giới hạn xuất phát từ nguyên nhân khách quan khác mà phạm vi luận văn chúng tơi chưa có điều 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiện đề cập tới Tuy nhiên cần phải nói rằng, muốn đọc hiểu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp cách sâu sắc cần phải có tư đọc Người sáng tác chọn đường riêng họ có dự tính sẵn sàng đón nhận phản ứng khác từ phía bạn đọc, khơng mà họ từ bỏ lối viết mà lựa chọn Phải có lối viết mới, bạo dạn xây dựng văn học chuẩn thẩm mĩ 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tạo ý đông đảo chủ thể tiếp nhận Với cách viết dân chủ, đối thoại bạn đọc, nhà văn khám phá nhiều vấn đề sống Mỗi tác phẩm ông đời gây tranh luận Để hiểu lại có sóng phản ứng địi hỏi độc giả phải có nhìn khách quan, khoa học lí thuyết tiếp nhận cơng cụ đắc lực để soi sáng tượng Trong văn học, tiếp nhận hoạt động thiếu, đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành giá trị đích thực tác phẩm thể vai trị bình đẳng chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận Nếu Lí luận văn học tiền đại đại lấy sáng tác nhà văn làm trung tâm, quan tâm đến vấn đề tác phẩm văn học đời quan tâm đến vấn đề tác giả Lí luận văn học hậu đại lại quan tâm đến văn người đọc Theo tác phẩm văn học tạo lập đời sống riêng thông qua người đọc, trở nên phong phú khoanh vùng với nhiều lớp nghĩa khác ẩn sau lớp câu chữ phi vật thể Và có hoạt động đọc văn độc giả văn thực trở thành tác phẩm hay nói khác có văn chưa thể thành tác phẩm khơng có tiếp nhận bạn đọc Chính hoạt động đọc khen chê, thẩm bình làm cho văn ln sống động Từ q trình văn học khơng tổng số văn mà thay đổi quan niệm thẩm mĩ trình tiếp nhận văn học cộng đồng diễn giải, chủ động tác động người tiếp nhận lên văn văn học Như lí thuyết tiếp nhận đề cao vai trò người đọc, hành động đọc chủ thể tiếp nhận trình tạo nghĩa văn Thêm đứng trước văn bản, người đọc lại có cụ thể hóa văn khác nhau, người đọc có tầm đón đợi khác Việc đọc văn phụ thuộc vào cá nhận , trình độ văn hóa, thẩm mĩ người mà bạn đọc lại đem lại cho văn nét nghĩa khác Do tác phẩm văn học khơng tĩnh mà động việc đọc trình tạo nghĩa khơng ngừng Trong khơng khí đổi sơi văn học sau 75, Nguyễn Huy Thiệp lên bút lạ với sáng tạo cách tân độc đáo.Với cách nhìn lối chiêm nghiệm riêng, Huy Thiệp vào khám phá mảnh đời nham nhở thời đại Nhà văn dám miêu tả xấu xa hèn nỗi cô đơn 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người Tác phẩm ông gây xơn xao dư luận làng bút văn Q trình tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gây phản hồi đầy mâu thuẫn Người khen nhiều mà người chê tác phẩm Vơ hình chung xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp tạo thành luồng dư luận phản đối ngợi ca Các ý kiến ca ngợi truyện Huy Thiệp phản hồi tích cực bạn đọc ngồi nước Ở chủ thể tiếp nhận sâu vào nét mẻ,cách tân táo bạo lối viết Nguyễn Huy Thiệp Người ta khen Huy Thiệp dám viết người đời thường với mn vẻ trắng đen bi hài;Thậm chí nhà văn làm cho nhân vật lịch sử đời thường hóa Điều thể thiện tập truyện "Những gió Hua Tát", "Muối rừng'', "Tướng hưu" ba truyện ngắn "lịch sử giả": Vàng lửa, Phẩm tiết Kiếm sắc Tuy nhiên bên cạnh ý kiến đồng tình lời chê bai truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chủ yếu bạn đọc tập trung vào truyện Tướng hưu ba truyện ngắn lịch sử giả Nổi bật ý kiến phê phán Nguyễn Thúy Ái, Đỗ Văn Khang, Tạ Ngọc Liễn Việc dư luận đọc khen chê sáng tác Huy Thiệp biểu tiếp nhận văn học văn nhà văn xác lập đời sống riêng thông qua người đọc.Từ hoạt động đọc đồng tình ngợi khen phản đối chê bai sáng tác nhà văn Huy Thiệp làm cho đời sống văn học trở nên sôi động Tác phẩm nhà văn cịn có nhiều ý kiến đánh giá khen chê khác với thay đổi không ngừng tầm đón đợi độc giả Điều cho thấy giá trị tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lịng bạn đọc vị trí, cơng lao nhà văn Văn học đổi Nhìn từ tiếp nhận người đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gây tiếng vang lớn văn đàn Những tranh luận trái chiều kẻ khen người chê cho thấy sức hút truyện ngắn tài nhà văn Dù bạn đọc thừa nhận Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thực tài có tâm truyện ngắn ơng cịn thu hút bạn đọc Lí giải nguyên nhân tượng Nguyễn Huy Thiệp khơng nói đến vai trị cộng đồng diễn giải chủ thể tiếp nhận Bởi văn học không nghĩa văn học khơng có q trình tiếp nhận Q trình tiếp nhận khơng trọn vẹn khơng có chủ thể tiếp nhận khơng có cộng đồng diễn giải định Cộng đồng diễn giải đứng sau văn người đọc, tạo lập nuôi dưỡng hai, quy định phương thức tồn đặc trưng văn văn học Và cộng đồng diễn giải góp phần quan trọng tạo nên chuẩn thẩm mĩ truyền thống chuẩn 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thẩm mĩ Qua thực tế tìm hiểu khảo sát nghiên cứu Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ tiếp nhận người đọc, nhận thấy: Việc tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tạo thành xu hướng ngợi ca phê phán Bên cạnh nguyên nhân giới hạn cộng đồng diễn giải, chuẩn thẩm mĩ truyền thống chuẩn thẩm mĩ chi phối giới hạn chủ thể tiếp nhận ảnh hưởng lớn đến vấn đề tiếp nhận truyện ngắn nhà văn Chính đổi cách nhìn thực tại, đổi thực, đổi quan niệm người với cách tân phương diện diện nghệ thuật độc đáo mẻ Nghệ thuật tạo tình truyện xây dựng khơng khí huyền thoại có yếu tơ giễu nhại cổ tích; việc đưa thơ vào văn xi để tăng hiệu ứng thẩm mỹ, lối kết thúc mở, khiến cho phận cộng đồng diễn giải quen với tầm đón đợi cũ, quen với chuẩn thẩm mĩ truyền thống khó chịu, họ cho Nguyễn Huy Thiệp hạ bệ phủ định thứ thuộc lịch sử khứ, họ phản ứng gay gắt Suy cho cá nhân, cộng đồng diễn giải có cách đọc khác nhau, chịu chi phối chuẩn thẩm mĩ khác nên tiếp nhận tác phẩm theo nghĩa không tương ứng với Vì luận văn giúp người đọc định hướng cách đọc để tiếp cận giá trị tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nói riêng tác phẩm văn học nói chung Qua luận văn chúng tơi nhận thấy: Việc tranh cãi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp liên quan đến vai trò của chủ thể tiếp nhận - người đọc Mỗi người đọc đến với tác phẩm Huy Thiệp với gương mặt khác trình độ, văn hóa thẩm mĩ cảm xúc khác Vì lần đọc, cá nhân lại rút ý nghĩa khác từ truyện ngắn nhà văn Từ mà ý nghĩa truyện ngắn Huy Thiệp không cố định mà q trình tạo nghĩa khơng ngừng thơng qua người đọc Và truyện ngắn nhà văn đã, không ngừng thiết lập bổ sung nét nghĩa mới, điều mà bạn đọc trước chưa khám phá hết Đây câu chuyện Tiếp nhận văn học Bởi cịn có tranh luận bàn cãi có nghĩa truyện ngắn nhà văn cịn có sức hút với công chúng văn học Trải qua nhiều ý kiến khen chê, đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khẳng định với giá trị định Điều cho thấy truyện ngắn ông trình vận động, thông qua trình đọc, chủ động đồng sáng tạo độc giả Người đọc nhận thấy hiểu đóng góp nhà văn cơng đổi văn học nước nhà Đánh giá công lao Huy Thiệp 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khơng phải nhìn nhận vào số lượng tác phẩm mà chất lượng tác phẩm Điều lịch sử tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ghi nhận Đóng góp lớn Huy Thiệp nhờ cách viết mẻ, lạ hóa nhà văn cịn giúp cho tầm đón đợi, trình độ văn hóa, thị hiếu thẩm mĩ, nhu cầu thưởng thức văn chương độc giả cịn có hội nâng lên Với đóng góp lớn lao phương diện nội dung lẫn nghệ thuật - truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xứng đáng trở thành ăn tinh thần đầy hữu ích cho độc giả nhiều hệ nước lẫn nước Và câu chuyện tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiếp diễn đọc trình tạo nghĩa khơng ngừng 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Ba (1990), "Tản mạn nhà Nguyễn Huy Thiệp", Báo Tiền phong, số Xuân Nguyễn Thị Bình (1996), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục Phạm Thị Thanh Bình (2006), Đặc trưng phản ánh nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Ngô Thị Lệ Chi (2014), "Giới hạn diễn giải văn văn học qua lịch sử tiếp nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp", luận văn thạc sĩ, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1986), “Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành”, Tạp chí Văn học số Nguyễn Văn Dân (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, TTKHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2003), Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, NXb văn học Nguyễn Đăng Điệp (2006), "Trương Đăng Dung: hành trình đến với phương thức tồn tác phẩm văn học", Tạp chí Sơng Hương 10 Nguyễn Đăng Điệp, "Trương Đăng Dung: hành trình đến với phương thức tồn tác phẩm văn học", Sông Hương, nghiên cứu bình luận 11 Trương Đăng Dung (1988), "Từ văn đến tác phẩm văn học", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (2000), "Những giới hạn lịch sử văn học", Tạp chí văn học, số 13 Trương Đăng Dung (2001), "Những đặc điểm hệ thống lí luận văn học macxit kỉ XX”, Tạp chí văn học, số 14 Trương Đăng Dung (2002), "Phương thưc tồn tác phẩm văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 15 Trương Đăng Dung (2004), "Văn văn học bất ổn nghĩa", Tạp chí nghiên cứu văn học, số 16 Trương Đăng Dung (2004), "Những giới hạn phê bình văn học", Tạp chí nghiên cứu văn học, số 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 Trương Đăng Dung (2004), "Trên đường đến với tư lí luận văn học đại", Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12 18 Trương Đăng Dung (2008), "Những giới hạn cộng đồng diễn giải", Tạp chí nghiên cứu văn học, số 19 Trương Đăng Dung (2011), "Khoa học văn học tiền đại", Nghiên cứu văn học, số 20 Trương Đăng Dung (2011) "Khoa học văn học đại, hậu đại", Tạp chí nghiên cứu văn học, số 21 Trương Đăng Dung (2012), "Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại", Nghiên cứu văn học, số 22 Trương Đăng Dung (2013), "Những giới hạn lí thuyết văn học nước ngồi Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11 23 Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học nhìn từ lí thuyết tiếp nhận, Nxb Khoa học xã hội 24 Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học nhìn từ lí thuyết tiếp nhận, Giáo trình lí luận văn học cho học viên Cao học 25 Hà Minh Đức (2008), Lí luận văn học, giáo sư, Nxb Giáo dục 26 Mai Thị Liên Giang (2007), Vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận Thơ Mới, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 27 Hans Robert Jauss (2002), "Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học" (Trương Đăng Dung dịch giới thiệu), Văn học nước số 1, tr71-112 28 Trần Thị Diễm Hằng (2010), Luận văn thạc sĩ Vấn đề tiếp hận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ĐH Sư Phạm Hà Nội 29 Bùi Hiển (1989), "Gắn bó tâm huyết với công đổi mới", Tuần báo Văn nghệ, số 49 30 Đỗ Đức Hiểu (2002), Đổi phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Thanh Hùng (1990), “Trao đổi thêm tiếp nhận văn học”, Văn nghệ, số 42 32 Mai Hương, "Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi", hhtp/www.Irc.ctu.edu.vn 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 33 Lê Đình Kỵ (1998), "Gặp gỡ trao đổi với Nguyễn Huy Thiệp", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5-6 34 Nguyễn Lai (1990), "Tiếp nhận văn học - vấn đề thời sự", Báo Văn nghệ, số 28 35 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXb Giáo dục, tr.323 37 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 38 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 39 Nguyên Ngọc (1990), "Hội thảo tình hình văn xuôi nay", Báo Văn nghệ, số 15, 14/04/1990 40 Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn (tái 2005), Nxb hội nhà văn, Hà Nội 41 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn), (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố Thơng tin 42 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn, Hà nội 43 Trần Thị Xuân Nhiệm (2015), Luận văn thạc sĩ Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy thiệp nhìn từ tâm thức sinh, Học Viện Khoa học Xã Hội 44 Nhiều tác giả (1989), “Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dư luận”, Tạp chí Sơng Hương, NXB Trẻ 45 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 46 Trần Đình Sử (2004), “Mấy vấn đề lý luận phê bình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, tr.34 - 35 47 Nguyễn Thanh (1988), "Về truyện ngắn Phẩm tiết", Tạp chí Văn học, TP Hồ Chí Minh số 48 Bùi Bình Thi (1988), “Trả lời vấn sau Hội nghị BCH Hội Nhà văn Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11 49 Đỗ Lai Thúy (2007), "Người đọc hành trình từ cổ điển đến đại", Tạp chí Sơng Hương, số 218, tr.72 50 Đỗ Lai Thúy, "Trương Đăng Dung chữ khơng đồng hành", Trích từ sách "chân trời có người bay" 51 Phan Thị Thủy (2005), Từ mơ hình diễn giải tác phẩm văn học đến tượng tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn thạc sĩ, Vinh 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... NƠNG THỊ GIANG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP NHÌN TỪ SỰ TIẾP NHẬN CỦA NGƯỜI ĐỌC Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng... lời, người chê bậc Bởi vậy, chọn đề tài "Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ tiếp nhận người đọc" , muốn dựa sở lí thuyết tiếp nhận để soi sáng tượng tiếp nhận Nguyễn Huy Thiệp Từ góp phần nhận. .. (Nguyễn Huy Thiệp, tài mới), Thái Hịa (Có nghệ thuật ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không), Trần Duy Thanh (Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp) , Nguyễn Đăng Mạnh (Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp,

Ngày đăng: 20/12/2022, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan