1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bai giang quan tri tai chinh doanh nghiep dinh xuan dung phan 1 8119

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|16911414 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG  ĐINH XN DŨNG PT IT ĐẶNG THỊ VIỆT ĐỨC BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị Tài doanh nghiệp phận cấu thành quan trọng khoa học kinh tế, tài chính, quản trị Với mục đích cung cấp kiến thức Quản trị tài doanh nghiệp, phục vụ việc giảng dạy, học tập, Học viện Công nghệ Bƣu viễn thơng tổ chức biên soạn giảng “Quản trị Tài doanh nghiệp” Trên sở tiếp cận, kế thừa cách có chọn lọc nguồn tài liệu phong phú nƣớc, văn pháp quy Bộ Tài ban hành vv giảng đăng tải lƣợng kiến thức vừa đủ vấn đề nhƣ: - Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp - Giá trị theo thời gian tiền - Định giá cổ phiếu trái phiếu - Nguồn tài trợ doanh nghiệp - Chi phí sử dụng vốn hệ thống địn bẩy doanh nghiệp IT - Các phƣơng pháp lựa chọn dự án đầu tƣ dài hạn - Quản trị vốn cố định doanh nghiệp - Quản trị vốn lƣu động doanh nghiệp - Chi phí, doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp PT Đây kiến thức sở để bƣớc tiếp cận, giải vấn đề cụ thể nội dung Quản trị tài doanh nghiệp Bài giảng ThS Đinh Xuân Dũng TS Đặng Thị Việt Đức biên soạn sở kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy mơn học “Quản trị tài doanh nghiệp” Học viện cơng nghệ Bƣu Viễn thơng Mặc dù cố gắng để hoàn thành giảng với nội dung, kết cấu hợp lý khoa học, đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn Song tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 11 1.1 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 11 1.1.1 Hoạt động tài doanh nghiệp quản trị tài doanh nghiệp 11 1.1.2 Nội dung quản trị tài doanh nghiệp 12 1.1.3 Vai trị quản trị tài doanh nghiệp 14 1.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới quản trị tài doanh nghiệp15 IT 1.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp 15 1.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh .18 1.2.3 Môi trƣờng kinh doanh 18 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 19 PT CHƢƠNG GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN 21 2.1 Giá trị theo thời gian tiền 21 2.1.1 Giá trị tƣơng lai tiền 21 2.1.2 Giá trị tiền 25 2.1.3 Xác định lãi suất tiền vay 28 2.2 Tỷ suất sinh lời rủi ro 30 2.2.1 Tỷ suất sinh lời 30 2.2.2 Rủi ro đo lƣờng rủi ro 31 2.2.3 Quan hệ rủi ro tỷ suất sinh lời 35 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 3: ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU 38 3.1 Thị trƣờng tài doanh nghiệp 38 3.1.1 Khái niệm, chức thị trƣờng tài 38 3.1.2 Thị trƣờng tài doanh nghiệp 39 3.2 Định giá trái phiếu 40 3.2.1 Nguyên tắc định giá 41 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 3.2.2 Định giá trái phiếu trƣờng hợp cụ thể .42 3.2.3 Xu hƣớng vận động giá trị trái phiếu qua thời gian 43 3.3 Định giá cổ phiếu 44 3.3.1 Nguyên tắc định giá 44 3.3.2 Định giá cổ phiếu trƣờng hợp cụ thể 44 3.4 Giá trị trái phiếu, cổ phiếu điều kiện rủi ro 46 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 48 CHƢƠNG 4: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP .49 4.1 Tổng quan nguồn tài trợ doanh nghiệp 49 4.1.1 Nguồn tài trợ phân loại nguồn tài trợ doanh nghiệp 49 4.1.2 Mơ hình nguồn tài trợ doanh nghiệp 51 4.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp .52 4.2.1 Nợ phải trả có tính chất chu kỳ 52 IT 4.2.2 Tín dụng nhà cung cấp 52 4.2.3 Tín dụng ngân hàng 52 4.2.4 Chiết khấu thƣơng phiếu 54 4.3 Nguồn tài trợ dài hạn .55 4.3.1 Phát hành chứng khoán 55 PT 4.3.2 Tín dụng trung dài hạn 58 4.3.3 Nguồn từ ngân sách nhà nƣớc 60 4.3.4 Nguồn tài trợ nội 60 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 5: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 62 5.1 Chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp 62 5.1.1 Khái niệm chi phí sử dụng vốn .62 5.1.2 Chi phí sử dụng vốn nguồn tài trợ riêng biệt 62 5.1.3 Chi phí sử dụng vốn bình quân doanh nghiệp 68 5.2 Cơ cấu nguồn vốn đòn bảy doanh nghiệp 71 5.2.1 Cơ cấu nguồn vốn 71 5.2.2 Đòn bảy doanh nghiệp .73 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 80 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƢƠNG 6: ĐẦU TƢ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 81 6.1 Tổng quan đầu tƣ dài hạn doanh nghiệp 81 6.1.1 Khái niệm đầu tƣ dài hạn 81 6.1.2 Phân loại đầu tƣ dài hạn doanh nghiệp 82 6.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định đầu tƣ dài hạn doanh nghiệp 84 6.2 Dòng tiền dự án đầu tƣ 85 6.2.1 Nguyên tắc xác định dòng tiền dự án đầu tƣ 85 6.2.2 Xác định dòng tiền dự án đầu tƣ 86 6.3 Đánh giá lựa chọn dự án đầu tƣ 87 6.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tƣ .87 6.3.2 Các phƣơng pháp chủ yếu việc lựa chọn dự án đầu tƣ 89 6.3.3 Một số trƣờng hợp đặc biệt đánh giá lựa chọn dự án đầu tƣ 98 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 105 IT TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 106 CHƢƠNG 7: QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP .107 7.1 Tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp .107 7.1.1 Tài sản cố định doanh nghiệp 107 7.1.2 Phân loại tài sản cố định doanh nghiệp 108 PT 7.1.3 Vốn cố định đặc điểm luân chuyển vốn cố định 109 7.2 Khấu hao tài sản cố định 110 7.2.1 Hao mòn tài sản cố định 110 7.2.2 Khấu hao tài sản cố định phƣơng pháp tính khấu hao 111 7.2.3 Lập kế hoạch khấu hao quản lý sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ doanh nghiệp .115 7.3 Quản trị vốn cố định doanh nghiệp 117 7.3.1 Nội dung quản trị vốn cố định 117 7.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 119 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 121 CHƢƠNG 8: QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 122 8.1 Vốn lƣu động nhân tố ảnh hƣởng kết cấu vốn lƣu động doanh nghiệp 122 8.1.1 Tài sản lƣu động vốn lƣu động doanh nghiệp 122 8.1.2 Phân loại vốn lƣu động 122 8.1.3 Kết cấu vốn lƣu động nhân tố ảnh hƣởng 123 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 8.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động 123 8.2 Nhu cầu vốn lƣu động phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn doanh nghiệp 125 8.2.1 Nhu cầu vốn lƣu động doanh nghiệp 125 8.2.2 Phƣơng pháp xác định nhu cầu vốn lƣu động doanh nghiệp 125 8.3 Quản trị vốn lƣu động 129 8.3.1 Quản trị tồn kho dự trữ 129 8.3.2 Quản trị tiền mặt 132 8.3.3 Quản trị khoản phải thu 134 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 1367 CHƢƠNG 9: QUẢN TRỊ CHI PHÍ , DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 138 Chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp 138 IT 9.1 9.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh 138 9.1.2 Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh .138 9.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh .138 9.1.4 Giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp 139 Doanh thu thu nhập khác doanh nghiệp 142 PT 9.2 9.2.1 Doanh thu doanh nghiệp 142 9.2.2 Lập kế hoạch doanh thu 146 9.3 Các loại thuế chủ yếu doanh nghiệp 147 9.4 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 149 9.4.1 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 149 9.4.2 Kế hoạch hoá lợi nhuận doanh nghiệp 151 9.4.3 Phân phối sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp 152 9.4.4 Các quỹ doanh nghiệp .153 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 156 PHỤ LỤC BẢNG THỪA SỐ GIÁ TRỊ HIỆN TẠI- TƢƠNG LAI 157 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt CF Cash Flow Dòng tiền/ dòng tiền DCF Discounted Cash Flow Mơ hình chiết khấu dịng tiền DFL Degree Financial Leverage Độ bảy tài DOL Degree Total Leverage Độ bảy hoạt động DTL Degree Operating Leverage Độ bảy tổng hợp EBIT Earning Before Interest and Taxes Lợi nhuận trƣớc thuế lãi EOQ Economic Odering Quantity Phƣơng pháp tổng chi phí tối thiểu EPS Earning Per Share Thu nhập cổ phần FL Financial Leverage Địn bảy tài FV Future Value Giá trị tƣơng lai FVA Future Value of Annuity Giá trị tƣơng lai dòng tiền FVF Future Value Factor Thừa số giá trị tƣơng lai FVFA Future Value Factor of Annuity Thừa số giá trị tƣơng lai dòng tiền IRR Internal Rate of Return Tỷ suất sinh lời nội NPV Net Present Value Giá trị OL Operating Leverage Đòn bảy hoạt động PV Present Value Giá trị PVA Present Value of Annuity Giá trị dòng tiền PVF Present Value Factor Thừa số giá trị PVFA Present Value Factor of Annuity Thừa số giá trị dòng tiền TMV Time Value of Money Giá trị theo thời gian tiền PT IT Từ viết tắt Tiếng Anh TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lƣu động WACC Weighted Average Cost of Capital Chi phí sử dụng vốn bình quân Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Bảng phân phối xác suất tỷ lệ sinh lời hai cổ phiếu A B 32 Bảng 2-2 Phƣơng sai độ lệch chuẩn tỉ suất sinh lời cổ phiếu A 34 Bảng 2-3 Phƣơng sai độ lệch chuẩn tỉ suất sinh lời cổ phiếu B 35 Bảng 4-1 Phân biệt nguồn tài trợ ngắn hạn dài hạn 50 Bảng 4-2 So sánh nợ vay vốn cổ phần 51 Bảng 6-1 Dự án đầu tƣ 90 Bảng 6-2 Thu nhập dự án 92 Bảng 6-3 Dự án đầu tƣ 99 Bảng 6-4 Dòng tiền dự án mua máy 102 PT IT Bảng 6-5 Dòng tiền dự án mua máy xét tới thời gian dự án .103 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 DANH MỤC HÌNH Hình 2-1 Quan hệ tỷ suất sinh lời cổ phiếu xác suất 32 Hình 2-2 Mật độ phân bố xác suất hai cổ phiếu 33 Hình 2-3 Mối quan hệ tỉ suất sinh lời cần thiết rủi ro .36 Hình 3-1 Những dịng vốn từ ngƣời có vốn dƣ thừa sang ngƣời cần vốn 39 Hình 3-2 Giá trị trái phiếu theo thời gian 44 Hình 5-1 Xác định chi phí sử dụng vốn vay 64 Hình 5-2 Chi phí sử dụng vốn chi phí sử dụng vốn bình qn .70 Hình 5-3 Đồ thị quan hệ đòn bảy kinh doanh với điểm hòa vốn 76 Hình 5-4 Mối quan hệ EBIT EPS 78 Hình 6-1 Dòng tiền dự án 85 Hình 6-2 Tỷ suất sinh lợi dự án .96 IT Hình 6-3 Giá trị dự án 100 Hình 7-1 Phƣơng pháp khấu hao bình quân 113 Hình 7-2 Phƣơng pháp khấu hao nhanh 113 Hình 8-1 Sơ đồ tồn kho dự trữ 130 PT Hình 8-2 Sơ đồ chi phí theo khối lƣợng lƣu kho .131 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Quản trị tài doanh nghiệp 1.1.1 Hoạt động tài doanh nghiệp quản trị tài doanh nghiệp  Hoạt động tài doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải có lƣợng vốn tiền tệ định, tiền đề cần thiết Quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp Trong q trình đó, phát sinh Dòng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh thƣờng xuyên doanh nghiệp, Dịng tiền tệ bao hàm Dịng tiền tệ vào Dòng tiền tệ khỏi doanh nghiệp, tạo thành vận động luồng tài doanh nghiệp IT Gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng vốn tiền tệ doanh nghiệp quan hệ kinh tế biểu dƣới hình đơn thức giá trị tức quan hệ tài doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, có quan hệ tài sau: PT - Quan hệ doanh nghiệp với nhà nƣớc, đƣợc thể qua việc nhà nƣớc cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (đối với doanh nghiệp nhà nƣớc) doanh nghiệp thực nghĩa vụ tài nhà nƣớc nhƣ nộp khoản thuế lệ phí v.v - Quan hệ doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác nhƣ quan hệ mặt toán việc vay cho vay vốn, đầu tƣ vốn, mua bán tài sản, vật tƣ, hàng hoá dịch vụ khác - Quan hệ nội doanh nghiệp, đƣợc thể doanh nghiệp toán tiền lƣơng, tiền công thực khoản tiền thƣởng, tiền phạt với công nhân viên doanh nghiệp; quan hệ toán phận doanh nghiệp, việc phân phối lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp; việc phân chia lợi tức cho cổ đông, việc hình thành quỹ doanh nghiệp Từ vấn đề rút khái niệm tài doanh nghiệp: - Tài doanh nghiệp trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới mục tiêu doanh nghiệp Các hoạt động có liên quan đến việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài doanh nghiệp - Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp hợp thành quan hệ tài doanh nghiệp Tổ chức tốt mối quan hệ tài nhằm đạt tới mục tiêu hoạt động doanh nghiệp 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 a/ Chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng cấu vốn cho trƣớc Một đặc trƣng cổ phiếu thƣờng khơng có thời hạn hồn trả vốn gốc Nhƣng bù lại chủ sở hữu chúng nhận đƣợc cổ tức hàng năm Một tỷ lệ chiết khấu làm cân tiền lời phải chia cổ phiếu thƣờng với giá trị thƣờng hành cổ phiếu mức doanh lợi tối thiểu mà cổ đơng địi hỏi Ngƣời ta gọi chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng Nếu ta gọi d1 cổ tức cổ phiếu thƣờng năm thứ i (i=1 n) Ps: Giá trị thƣờng hành cổ phiếu thƣờng Ks: Chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng Ta có: P Dn D1 D2     K s (1  K s ) (1  K s ) n Giả sử cổ tức năm thứ d1 tăng đặn hàng năm g, thay vào công thức ta đƣợc: D1 D (1  g ) D1 (1  g ) ( n1)    (1  K s ) (1  K s ) (1  K s ) n IT P Khi n +  ta có:  PT  1 g      K s  D1  LimP  Lim x n   n   r  1 g     1 Ks  Giả thiết tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức nhỏ mức doanh lợi tối thiểu mà cổ đơng địi hỏi (g< K s ) ta có: P = D1  1 Ks  1 g   1 Ks     D1  1 r 1 Ks 1 g 1 Ks 1 Ks D1 D1   1 Ks Ks  g Ks  g Từ suy ra: Ks  D1 g Ps (5.3) Ví dụ 2: Cơng ty VIC có cổ phiếu thƣờng có giá thị trƣờng hành 100.000đ Tiền lời phải chia cho cổ phiếu năm thứ 10.000đ Suất tăng trƣởng trung bình tiền lời phải chia 5% chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng là: Ks  10.000  5%  15% 100.000 66 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 b/ Chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng Nếu nhƣ mua trái phiếu, nhà đầu tƣ xác định tiền lãi nhận đƣợc, đầu tƣ vào việc mua cổ phiếu thƣờng tiền lãi ( cổ tức ) lại phụ thuộc vào kết kinh doanh công ty Mặt khác công ty giải thể ( phá sản) tiền mua trái phiếu đƣợc toán trƣớc tiền mua cổ phiếu thƣờng Vì đầu tƣ vào cổ phiếu thƣờng có mức độ nguy hiểm cao đầu tƣ vào trái phiếu Khi phát hành cổ phiếu thƣờng phát sinh chi phí phát hành Chi phí phát hành cổ phiếu thƣờng đƣợc trả cho dịch vụ phát hành chứng khoán nhƣ: - Chi phí in ấn, quảng cáo - Chi phí bảo lãnh phát hành - Chi phí hoa hồng mơi giới Vì số vốn doanh nghiệp đƣợc sử dụng chi phí số vốn dự tính phát hành trừ chi phí phát hành tính cho cổ phiếu thƣờng gọi giá ròng nhận đƣợc cổ phiếu thƣờng Khi so sánh chi phí phát hành với tổng số vốn dự tính phát hành dƣới dạng tỷ lệ phần trăm ta có tỷ lệ chi phí phát hành IT Gọi : P giá phát hành cổ phiếu thƣờng e tỷ lệ chi phí phát hành cổ phiếu Thì giá rịng cổ phiếu đƣợc xác định: Ps' = Ps(1-e) PT Vậy chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng đƣợc xác định theo công thức (5.3) nhƣng giá cổ phiếu P đƣợc thay giá ròng cổ phiếu mà doanh nghiệp thực sử dụng Ks  D1 g Ps (1  e) (5.4) Ví dụ: Cơng ty ABC phát hành cổ phiếu thƣờng Giá phát hành cổ phiếu 150.000 đ, tỷ lệ chi phí phát hành 12%, tiền lời chia cho cổ phiếu thƣờng năm thứ mà cổ đơng địi hỏi 18.000đ có tỷ lệ tăng trƣởng bình qn 4% Vậy chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng phát đợt : Áp dụng công thức (5.4) ta có: Ks  18.000  4%  17% 150.000(1  12%) c/ Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại Khi có nhu cầu tăng vốn, ngồi việc phát hành chứng khốn cơng ty cịn sử dụng lợi nhuận để lại (tức phần lợi nhuận sau nộp thuế thu nhập chia lãi cổ phần ) Để tài trợ cho nhu cầu đó, nhiều ngƣời quan niệm sử dụng lợi nhuận để tăng vốn khơng phải tính tốn khơng phải huy động chúng từ bên Thật sử dụng nguồn tài trợ cho nhu cầu tăng vốn doanh nghiệp có " giá" Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại đƣợc đo lƣờng chi phí hội, 67 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 lợi nhuận đƣợc chia cổ đơng đầu tƣ thu lợi nhuận từ ngồi doanh nghiệp Cịn đầu tƣ vào doanh nghiệp tối thiểu họ phải đạt đƣợc mức doanh lợi nhƣ cổ phần mà họ nắm giữ Hay nói cách khác chi phí sử dụng lợi nhuận để lại mức doanh lợi hy vọng nhận đƣợc cổ phần đóng góp ( cổ phiếu thƣờng) Do chi phí sử dụng lợi nhuận để đƣợc xác định theo công thức phần giống nhƣ chi phí sử dụng cổ phiếu thƣờng: Ks  D1 g Ps (5.5) d/ Chi phí sử dụng cổ phiếu ƣu đãi IT Cổ phiếu ƣu đãi chứng khoán lai ghép cổ phiếu thƣờng trái phiếu Chủ sở hữu cổ phiếu ƣu đãi đƣợc nhận tiền lãi cố định nên giống với trái phiếu, nhƣng tiền lãi phải trả không đƣợc trừ trƣớc tính thuế thu nhập cơng ty sử dụng cổ phiếu ƣu đãi nhƣ phận vốn chủ sở hữu lại làm cho giống nhƣ cổ phiếu thƣờng Do khía cạnh này, phát hành cổ phiếu thƣờng Nhƣng đặc điểm đặc biệt lƣu ý cổ phiếu ƣu đãi nhận đƣợc tiền lãi cố định hàng năm, khơng có quyền tham gia phân phối lợi nhuận cao, khơng đƣợc hƣởng suất tăng trƣởng lợi nhuận Nếu ta gọi: Pp giá phát hành cổ phiếu ƣu đãi Dp lợi tức cố định cổ phiếu ƣu đãi Thì chi phí sử dụng cổ phiếu ƣu đãi đƣợc xác định nhƣ sau: Dp PT Kp  Pp (5.6) 5.1.3 Chi phí sử dụng vốn bình qn doanh nghiệp Để có đủ vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải huy động từ nhiều nguồn (nguồn bên nguồn bên ngoài), nguồn có chi phí sử dụng khác nhau, cần phải xác định chi phí sử dụng bình qn nguồn vốn Chi phí sử dụng vốn bình quân- WACC (Weighted Average Cost of Capital) mức doanh lợi vốn tối thiểu cần phải đạt đƣợc từ việc sử dụng nguồn vốn huy động Chi phí sử dụng vốn bình qn doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố: Chi phí sử dụng nguồn vốn tỷ trọng nguồn vốn Cách tính cụ thể nhƣ sau: WACC  Wd Kd (1  t )  Wp K pWs Ks Hay WACC  (5.7) t t td K d (1  t )  p K p s K s T T T Trong đó: WACC: Chi phí sử dụng vốn bình qn ki: Chi phí sử dụng vốn nguồn i ti: Vốn nguồn i đƣợc sử dụng T: Tổng số vốn đƣợc sử dụng kỳ wi: Tỷ trọng nguồn vốn i đƣợc sử dụng 68 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Giá trị ti T thơng thƣờng tính theo giá trị thị trƣờng Tuy trƣờng hợp khó khăn để tính giá thị trƣờng, ngƣời ta tính theo giá trị sổ sách Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, tính wi ngƣời ta tính theo tỷ trọng thực tế nguồn vốn doanh nghiệp Trong số trƣờng hợp khác, ngƣời ta chọn wi theo cấu vốn mục tiêu mà doanh nghiệp hƣớng tới với ý nghĩa cấu vốn tƣơng lai doanh nghiệp đạt đƣợc Trong nguồn vốn chi phí sử dụng vốn vay thƣờng thấp nhất, có nhu cầu tài trợ doanh nghiệp nên phát hành trái phiếu Nhƣng hệ số nợ doanh nghiệp cao, dù chi phí sử dụng nợ vay thấp khơng nên lựa chọn hình thức tài trợ Vì khơng thể đơn giản so sánh chi phí hình thức sử dụng vốn để lựa chọn hình thức quy mơ tài trợ hay hình thức quy mơ tài trợ khác Nói cách khác, định nhƣ phải dựa vào kết cấu tối ƣu nguồn vốn Kết cấu nguồn vốn tối ƣu kết cấu đạt đƣợc an tồn tài với chi phí sử dụng vốn bình quan thấp Cách tính chi phí sử dụng vốn bình qn đƣợc miêu tả qua ví dụ sau đây: IT Ví dụ: Tổng số vốn Công ty VIC tỉ trọng nguồn đƣợc thể biểu sau đây: Giá trị vả tỉ trọng nguồn vốn (Đơn vị: triệu đồng) STT Nguồn tài trợ Vay nợ Tỉ trọng 85 42,5% Cổ phiếu ƣu đãi 35 17,5% Cổ phiếu thƣờng 40% Tổng cộng 200 100% PT Giá trị thị trƣờng Chi phí sử dụng vốn sau thuế cuả nguồn tài trợ nhƣ sau: - Vay nợ: 8% - Cổ phiếu ƣu đãi 10% - Cổ phiếu thƣờng: 15% đây: Vậy chi phí sử dụng vốn bình quân tài trợ đƣợc tính theo hai cách sau Cách 1: Dùng tỷ trọng nguồn làm quyền số: WACC= (42,5% x 8%) + (17,5% x 10%) + 40% x 15%) = 3,4% + 1,75% + 6% = 11,15% Cách 2: Dùng giá trị nguồn vốn làm quyền số: WACC  (85  8%)  (35  10%)  (80  15%)  11,15% 200 69 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Nhƣ chi phí sử dụng vốn bình qn Cơng ty 11,15%, phụ thuộc lớn vào kết cấu nguồn vốn, kết cấu vốn thay đổi chi phí sử dụng vốn bình quân thay đổi theo hiểu rõ tác động ta nghiên cứu ví dụ sau đây: Giả định hệ số nợ Công ty dao động từ 20% tới 80% Do thấy biến động chi phí sử dụng vốn bình qn theo biến động kết cấu nguồn vốn nhƣ sau: Kết cấu nguồn vốn % Vốn vay Vốn tự có 0,2 0,8 6,0 10,5 9,6 0,3 0,7 6,0 11,1 9,57 0,4 0,6 6,5 11,5 9,50 0,5 0,5 7,0 12,0 9,50 0,6 0,4 8,0 13,0 10,00 0,3 8,5 14,0 10,15 0,2 9,5 16,0 10,80 0,7 0,8 = (1x3)+(2x4) IT Chi phí sử dụng vốn % Chi phí sử dụng Vốn vay Vốn tự có vốn bình qn % PT Trong ví dụ cho thấy cấu nguồn vốn để có chi phí sử dụng vốn thấp vốn vay chiếm tỷ lệ từ 40% tới 50% Cơ cấu nguồn vốn gọi cấu nguồn vốn tối ƣu doanh nghiệp cố gắng đạt đƣợc cấu nguồn vốn tối ƣu Có thể minh hoạ điều qua đồ thị sau, A điểm mà cấu nguồn vốn đƣợc gọi tối ƣu chi phí vốn bình qn doanh nghiệp điểm A thấp nhất: Chi phí Sử dụng vốn % Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Chi phí sử dụng vốn bình qn A Chi phí sử dụng vốn vay Hệ số nợ (%) Hình 5-2 Chi phí sử dụng vốn chi phí sử dụng vốn bình quân 70 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 5.2 Cơ cấu nguồn vốn đòn bảy doanh nghiệp 5.2.1 Cơ cấu nguồn vốn 5.2.1.1 Tổng quan cấu nguồn vốn Nếu xét từ góc độ quyền sở hữu vốn thuộc sở hữu vốn kinh doanh doanh nghiệp đƣợc hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu số vốn thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp (doanh nghiệp Nhà nƣớc chủ sở hữu Nhà nƣớc, doanh nghiệp cổ phần chủ sở hữu ngƣời góp vốn …) Khi doanh nghiệp đƣợc thành lập vốn chủ sở hữu thành viên đóng góp hình thành vốn điều lệ Khi doanh nghiệp hoạt động, ngồi vốn điều lệ cịn có số nguồn vốn khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu nhƣ: lợi nhuận không chia, quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ dự phịng tài chính… Các khoản nợ phải trả bao gồm khoản vay ( vay ngắn hạn, vay dài hạn), khoản phải tốn cho cán cơng nhân viên, phải trả nộp ngân sách, phải trả nhà cung cấp số khoản phải trả, phải nộp khác IT Thành phần tỷ trọng nguồn vốn so với tổng nguồn vốn thời điểm gọi cấu nguồn vốn Một số cấu nguồn vốn hợp lý phản ánh kết hợp hài hoà nợ phải trả với vốn chủ sở hữu điều kiện định Khi tính cấu nguồn vốn ngƣời ta đặc biệt ý tới tỷ trọng khoản nợ phải trả với tổng nguồn vốn (gọi hệ số nợ ) tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn (gọi hệ số vốn chủ sở hữu) PT Nợ phải trả Hệ số nợ = (5.8) Tổng nguồn vốn Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = (5.9) Tổng nguồn vốn Hệ số nợ phản ánh đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp sử dụng có đồng đƣợc hình thành từ khoản nợ Tƣơng tự, hệ số vốn chủ sở hữu phản ánh đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng có đồng vốn chủ sở hữu Để phản ánh mối quan hệ hai nguồn vốn ngƣời ta dùng hệ số đảm bảo nợ: Hệ số đảm bảo nợ = Nguồn vốn chủ sở hữu (5.10) Nợ phải trả Hệ số phản ánh đồng vốn vay nợ có đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo; thông thƣờng hệ số không nên nhỏ Mặt khác khoản nợ nguồn vốn chủ sở hữu hợp thành tổng nguồn vốn kinh doanh nên mối quan hệ hai nguồn vốn đƣợc phản ánh qua công thức: 71 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hệ số nợ = - Hệ số vốn vốn chủ sở hữu Hoặc: Hệ số vốn chủ sở hữu = - Hệ số nợ Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp thƣờng biến động chu kỳ kinh doanh ảnh hƣởng tích cực đến lợi ích chủ sở hữu Vì việc xem xét lựa chọn điều chỉnh cấu nguồn vốn tối ƣu ln định tài quan trọng chủ doanh nghiệp Nhìn vào hệ số phản ánh cấu nguồn vốn cho thấy cách khái quát sách tài trợ vốn kinh doanh, mức độ an toàn rủi ro kinh doanh nhƣ nào… Những nội dung đƣợc trình bày phần địn bẩy tài 5.2.1.2 Các nhân tố ảnh hường tới cấu nguồn vốn doanh nghiệp Trong thực tế, doanh nghiệp ngành khác nhau, chí doanh nghiệp ngành có cấu vốn cách biệt xa, cách biệt này, phản ánh số điều kiện nhƣ: dao động doanh thu, cấu tài sản, thái độ ngƣời cho vay mức độ chấp nhận rủi ro ngƣời lãnh đạo IT - Sự ổn định doanh thu lợi nhuận: Có ảnh hƣởng trực tiếp tới quy mô vốn huy động Khi doanh thu ổn định có nguồn để lập quỹ trả nợ đến hạn, kết kinh doanh có lãi nguồn để trả lãi vay Trong trƣờng hợp tỷ trọng vốn huy động tổng số vốn doanh nghiệp cao ngƣợc lại PT - Cơ cấu tài sản: Toàn tài sản doanh nghiệp chi tài sản lƣu động tài sản cố định Tài sản cố định loại tài sản có thời gian thu hồi vốn dài, mà phải đƣợc đầu tƣ nguồn vốn dài hạn (vốn chủ sở hữu vay nợ dài hạn) Ngƣợc lại, tài sản lƣu động đƣợc đầu tƣ phần nguồn vốn dài hạn, chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành; Những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài , vòng quay vốn chậm cấu vốn nghiêng vốn chủ sở hữu ( hầm mỏ, khai thác, chế biến … ) Ngƣợc lại ngành có mức nhu cầu loại sản phẩm ổn định, thăng trầm vịng quay vốn nhanh … ( dịch vụ, bán bn…) vốn đƣợc tài trợ từ khoản nợ chiếm tỷ trọng lớn - Doanh lợi vốn lãi suất vốn huy động: Khi doanh lợi vốn lớn lãi suất vốn vay hội tốt để gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp , có nhu cầu tăng vốn ngƣời ta thƣờng chọn hình thức tài trợ từ vốn vay, từ thị trƣờng vốn Ngƣợc lại, có doanh lợi nhỏ lãi suất vay cấu trúc vốn lại nghiêng vốn chủ sở hữu - Mức độ chấp nhận rủi ro người lãnh đạo: Trong kinh doanh phải chấp nhận mạo hiểm có nghĩa phải chấp nhận rủi ro, nhƣng điều lại đồng nghĩa với hội để gia tăng lợi nhuận ( mạo hiểm cao rủi ro nhiều nhƣng lợi nhuận lớn) Tăng tỷ trọng vốn vay nợ, tăng mức độ mạo hiểm, lẽ cần thay đổi nhỏ doanh thu lợi nhuận theo chiều hƣớng giảm sút làm cho cán cân toán thăng bằng, nguy phá sản thực 72 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Thái độ người cho vay: Thơng thƣờng ngƣời cho vay thích doanh nghiệp có cấu trúc vốn nghiêng vốn chủ sở hữu hơn, lẽ với cấu trúc hứa hẹn trả nợ hạn, an toàn đồng vốn mà họ bỏ cho vay Khi tỷ lệ vốn vay nợ cao làm giảm độ tín nhiệm ngƣời cho vay, chủ nợ khơng chấp nhận cho doanh nghiệp vay thêm 5.2.2 Đòn bảy doanh nghiệp 5.2.2.1 Đòn bẩy hoạt động (OL) Đòn bẩy hoạt động (Operating Leverage), gọi đòn bảy kinh doanh, phản ánh mối quan hệ tỷ lệ chi phí cố định chi phí biến đổi Địn bẩy cao doanh nghiệp có chi phí cố định lớn chi phí biến đổi, ngƣợc lại địn bẩy kinh doanh thấp chi phí cố định nhỏ so với chi phí biến đổi Địn bẩy kinh doanh cho thấy cách thức sử dụng chi phí hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhƣ IT Một doanh nghiệp có địn bẩy kinh doanh cao cần thay đổi nhỏ doanh thu sản lƣợng hàng hố tiêu thụ dẫn đến thay đổi lớn lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay doanh nghiệp, lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay doanh nghiệp nhạy cảm với mức độ sử dụng chi phí cố định mối quan hệ với chi phí biến đổi quy mơ kinh doanh doanh nghiệp Mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy kinh doanh (DOL- Degree of Operating Leverage) đến lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay doanh nghiệp đƣợc xác định theo công thức sau: Phần trăm thay đổi lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay PT Đòn bẩy hoạt động (DOL) mức sản lƣợng Q = Phần trăm thay đổi sản lƣợng ( doanh thu tiêu thụ) Hay: DOL  EBIT / EBIT Q / Q (5.11) Trong đó: DOL EBIT: mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy hoạt động Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay EBIT / EBIT : % thay đổi lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay Q: Sản lƣợng tiêu thụ Q / Q : % thay đổi sản lƣợng Cần lƣu ý độ bảy khác mức sản lƣợng (hoặc doanh thu) khác Do đó, nói đến độ bảy, nên rõ độ bảy mức sản lƣợng (hoặc doanh thu) Nhƣ mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy kinh doanh phản ánh mức thay đổi lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay kết từ thay đổi doanh thu tiêu thụ ( 73 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 sản lƣợng hàng hố tiêu thụ) Nói cách khác cho thấy doanh thu ( sản lƣợng ) tiêu thụ thay đổi 1% lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay thay đổi % Biến đổi cơng thức (5.11) ta có cơng thức mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy kinh doanh nhƣ sau: DOLQ  Q( p  v) Q  Q( p  v)  F Q  Qhv (5.12) Trong đó: F: tổng chi phí cố định ( khơng có lãi vay) v: Chi phí biến đổi sản phẩm p: Giá bán sản phẩm Q: Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ Qhv: Sản lƣợng hòa vốn IT EBIT: Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay Nhƣ vậy, mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy hoạt động đặt trọng tâm vào định phí tỷ lệ thuận với định phí PT Ví dụ: Có doanh nghiệp C D sản xuất loại sản phẩm, đơn giá 1000 đ/sp Doanh nghiệp C có chi phí cố định khơng kể lãi vay 30.000.000đ, chi phí biến đổi cho sản phẩm 600đ/sp Cịn doanh nghiệp D có chi phí cố định khơng kể lãi vay 60.000.000đ, chi phí biến đổi 300đ/sp Khi sản lƣợng tiêu thụ C D đạt mức Q0 = 100.000sp EBIT (C) = EBIT (D) Có thể thấy điều qua kết tính tốn: EBIT (C) = (100.000 x 1.000) - (30.000.000 + 100.000 x 600) = 10.000.000đ EBIT (D) = (100.000 x 1.000) - (60.000.000 + 100.000 x 300) = 10.000.000đ Nhƣng mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy kinh doanh D lớn mức độ ảnh hƣởng địn bẩy kinh doanh C Áp dụng cơng thức (5.12) ta có: Mức độ ảnh hƣởng địn bẩy kinh doanh C  100.000 (1.000  600) 4 100.000 (1.000  600)  30.000.000 Mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy kinh doanh D  100.000 (1.000  300) 7 100.000 (1.000  300)  60.000.000 Vì vậy, mức Q0 = 100.000sp, sản lƣợng tăng lên 10% lợi nhuận C tăng lên x 10% = 40% lợi nhuận D lại tăng x 10% = 70% Thật vậy, số lợi nhuận đạt đƣợc doanh nghiệp là: EBIT1 (C) = (100.000 x 110% x 1.000) - (30.000.000 + 100.000 x 110% x 600) = 14.000.000đ 74 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 EBIT1 (D) = (100.000 x 110% x 1.000) - (60.000.000 + 100.000 x 110% x 300) = 17.000.000đ Địn bẩy kinh doanh cơng cụ đƣợc nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng để gia tăng lợi nhuận Ở doanh nghiệp trang bị TSCĐ đại, định phớ cao, biến phớ nhỏ, thỡ sản lƣợng hòa vốn lớn Nhƣng vƣợt q sản lƣợng hịa vốn mức độ tác động địn bẩy lớn Do đó, cần thay đổi nhỏ doanh thu sản lƣợng tiêu thụ (ví dụ 10%) làm lợi nhuận tăng lớn (70% có mức độ ảnh hƣởng địn bẩy kinh doanh 7) Từ cơng thức (5.11) có cơng thức đo lƣờng tác động đòn bẩy kinh doanh đến thay đổi lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay nhƣ sau: Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trƣớc thuế = lãi vay Mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy kinh doanh x Tỷ lệ thay đổi doanh thu sản lƣợng tiêu thụ IT Khái niệm đòn bẩy kinh doanh cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp công cụ để dự kiến lợi nhuận Nếu doanh thu doanh nghiệp tăng lên doanh thu vƣợt q sản lƣợng hịa vốn cần tăng lên tỷ lệ nhỏ doanh thu tăng lên tỷ lệ lớn lợi nhuận PT Cần lƣu ý sử dụng đòn bẩy kinh doanh nhƣ "con dao hai lƣỡi" Chúng ta biết địn bẩy kinh doanh phụ thuộc vào định phí, nhƣng chƣa vƣợt sản lƣợng hòa vốn, mức độ sản lƣợng doanh nghiệp có định phí cao, lỗ lớn Vẫn ví dụ trên, giả định, doanh nghiệp C D đạt sản lƣợng Q0 = 50.000 sản phẩm thì: - Doanh nghiệp C lỗ là: P (C) = (50.000 x 1.000) - (30.000.000 + 50.000 x 600) = - 10.000.000đ - Doanh nghiệp D lỗ là: P (D) = (50.000 x 1.000) - (60.000.000 + 50.000 x 300) = - 25.000.000đ Điều giải thích doanh nghiệp phải phấn đấu để đạt đƣợc sản lƣợng hịa vốn Khi vƣợt q sản lƣợng hịa vốn địn bẩy kinh doanh ln ln dƣơng ảnh hƣởng tích cực tới gia tăng lợi nhuận - Quan hệ đòn bảy hoạt động với điểm hòa vốn: Từ công thức (4.5) ta phản ánh mối quan hệ DOL với Q 75 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hình 5.3 cho thấy mối quan hệ đòn bảy kinh doanh với điểm hòa vốn DOL Địn bảy kinh doanh Q hịa vốn Q Hình 5-3 Đồ thị quan hệ đòn bảy kinh doanh với điểm hịa vốn IT Từ đồ thị ta có: * Độ bảy hoạt động tiến đến vô lớn số lƣợng sản xuất tiêu thụ vừ qua điểm hòa vốn * Khi số lƣợng sản xuất tiêu thụ vƣợt xa điểm hịa vốn độ bảy tiến dần đến PT 5.2.2.2 Đòn bẩy tài (FL) * Khái niệm Địn bảy kinh doanh phản ánh việc sử dụng định phí việc gia tăng lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay (EBIT) việc sử dụng nguồn tài trợ ảnh hƣởng đến việc gia tăng lợi nhuận cho cổ đông thƣờng (Ký hiệu EPS: Lợi nhuận cổ phần – Cổ tức) đƣợc gọi địn bảy tài (FL- Financial Leverage) Ví dụ: Cơng ty A có nguồn vốn 10.000.000đ từ nguồn vốn cổ phần thƣờng, công ty cần huy động cần huy động 5.000.000đ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty xem xét phƣơng án huy động vốn: 1/ Phát hành cổ phiếu thƣờng 2/ Phát hành trái phiếu công ty với lãi suất 12%/năm Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay EBIT hàng năm công ty 1.500.000đ Nếu mở rộng sản xuất kinh doanh, công ty hy vọng EBIT tăng đến 2.700.000đ Thuế thu nhập doanh nghiệp 40% cơng ty có 200.000 cổ phần Nếu sử dụng phƣơng án 1, công ty phát hành thêm 100.000 cổ phần thƣờng với giá 50đ (Để huy động 5.000.000đ) Hãy cho biết công ty A nên thực phƣơng án để có lợi cho chủ sở hữu? 76 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Giải: Chỉ tiêu Phƣơng án (đ) Phƣơng án (đ) - Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay EBIT 2.700.000 - Lãi suất I - - Lợi nhuận trƣớc thuế 2.700.000 2.100.000 - Thuế thu nhập doanh nghiệp 1.080.000 840.000 - Lợi nhuận sau thuế 1.620.000 1.260.00 300.00 200.000 5,4 6,3 - Số lƣợng cổ phần (NS) 600.000 - Lợi nhuận cổ phần (EPS) 2.700.000 Kết luận: Khi EBIT thay đổi, phát hành trái phiếu cơng ty có lợi cho chủ sở hữu IT - Địn bảy tài chính: Là tiêu định lƣợng dùng để đo lƣờng mức độ biến động EPS EBIT biến đổi Đòn bảy tài mức độ EBIT đƣợc xác định nhƣ % thay đổi EPS EBIT thay đổi 1% % thay đổi EPS Đòn bảy tài DFL EBIT = % thay đổi EBIT % ΔEPS PT DFL EBIT = % ΔEBIT (5.13) ΔEPS/EPS = ΔEBIT/EBIT Do: (EBIT – I) (1-t) EPS = NS (I: Lãi suất, t: Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp, NS: Số lƣợng cổ phần) Bởi I khơng đổi ΔEBIT (1-t) ΔEPS = ΔEPS EPS NS = ΔEBIT (1-t)/NS = (EBIT – I) (1-t)/NS ΔEBIT (EBIT – I) Suy ra: DFL EBIT = ΔEPS/(EBIT – I) ΔEBIT/EBIT = EBIT EBIT – I Ý nghĩa: 77 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) (5.14) lOMoARcPSD|16911414 Tại mức EBIT đó; lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay EBIT thay đổi 1% lợi nhuận cổ phần EPS thay đổi % Vấn đề đặt có phải vay tốt sử dụng vốn chủ sở hữu? Trả lời câu hỏi ta biểu diễn mối quan hệ EBIT EPS đồ thị: EPS Trái phiếu Cổ phiếu Điểm bàng quan EBIT IT Hình 5-4 Mối quan hệ EBIT EPS Dựa vào đồ thị ta thấy: + Khi EBIT > EBIT Bquan Doanh nghiệp nên phát hành trái phiếu + Khi EBIT < EBIT Bquan Doanh nghiệp nên phát hành cổ phiếu thƣờng Kết luận: PT Cũng nhƣ đòn bẩy kinh doanh, sử dụng đòn bẩy tài nhƣ dao hai lƣỡi: Nếu lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay EBIT không đủ lớn để bù đắp chi phí lãi vay doanh lợi vốn chủ sở hữu bị giảm phần doanh lợi vốn chủ sở hữu phải dùng để bù đắp lãi vay, nên chủ sở hữu bị thiệt 5.2.2.3 Đòn bẩy tổng hợp (TL) Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hệ chi phí cố định chi phí biến đổi Mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy kinh doanh lớn doanh nghiệp có chi phí bất biến cao chi phí khả biến Nhƣng đòn bẩy kinh doanh tác động tới lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay, lẽ hệ số nợ không ảnh hƣởng tới độ lớn đòn bẩy kinh doanh Còn mức độ ảnh hƣởng địn bẩy tài phụ thuộc vào hệ số nợ, khơng phụ thuộc vào kết cấu chi phí cố định chi phí biến đổi doanh nghiệp Do , địn bẩy tài tác động tới lợi nhuận sau thuế lãi vay Vì vậy, ảnh hƣởng địn bẩy kinh doanh chấm dứt ảnh hƣởng địn bẩy tài thay để khuyếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu doanh thu thay đổi Vì lẽ ngƣời ta kết hợp đòn bẩy kinh doanh đòn bẩy tài thành địn bẩy tổng hợp Mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy tổng hợp (DTL- Degree of Total Leverage) đƣợc xác định nhƣ sau: 78 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy tổng hợp (DTL) Mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy kinh doanh (DOL) Q0(p-v) DTLQ0 = Q0(p-v)- F (5.15) Q0(p-v) x Q0(p-v)-F Mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy tài (DFL) = Q0(p-v)- F - I (5.16) Q0(p-v) –F- I Mức độ ảnh hƣởng đòn bẩy tổng hợp phản ánh mức độ nhạy cảm lợi nhuận vốn chủ sở hữu thay đổi doanh thu Nói cách khác, doanh thu thay đổi 1% lợi nhuận vốn chủ sở hữu thay đổi % CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Trình bày khái niệm chi phí sử dụng vốn IT Cần lƣu ý thuế xác định chi phí sử dụng vốn sau thuế vốn nợ vốn chủ sở hữu Nêu khái niệm địn bảy hoạt động/ địn bảy kinh doanh Trình bày cơng thức tính độ bảy hoạt động ý nghĩa Nêu khái niệm địn bảy tài Trình bày cơng thức tính độ bảy tài ý nghĩa PT Nêu khái niệm địn bảy tổng hợp Trình bày cơng thức tính độ bảy tổng hợp ý nghĩa Một doanh nghiệp sử dụng 2.000 triệu đồng tiền vốn đƣợc hình thành từ nguồn: - Phát hành cổ phiếu thƣờng với 50.000 cổ phiếu, mệnh giá 20.000đ/cổ phiếu (giả thiết thị giá mệnh giá, giá phát hành) Các cổ đơng địi hỏi mức doanh lợi 1.200đ/cổ phiếu, tỷ lệ tăng giá hàng năm ƣớc tính 12% - Cổ phiếu ƣu đãi có mệnh giá 25.000 đ, với số lƣợng 4.000 cổ phiếu phải trả cổ tức 2.500đ/cổ phiếu - Trái phiếu có mệnh giá 30.000 đ/trái phiếu với số lƣợng 30.000 trái phiếu Lãi suất trả 2.400đ/trái phiếu Thuế thu nhập doanh nghiệp 30% Hãy tính chi phí sử dụng vốn bình qn doanh nghiệp Cơng ty CTC có nguồn vốn dài hạn 10 tỷ đồng hồn tồn từ nguồn vốn cổ phần thƣờng Công ty cần huy động thêm tỷ đồng cho việc mở rộng sản xuất Công ty xem xét phƣơng án huy động vốn: (1) phát hành cổ phiếu thƣờng, (2) phát hành trái phiếu 12%, (3) phát hành cổ phiếu ƣu đãi 11% Lợi nhuận trƣớc thuế 79 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 lãi EBIT hàng năm công ty 1,5 tỷ đồng, nhƣng mở rộng sản xuất kinh doanh công ty kỳ vọng EBIT tăng lên tới 2,7 triệu $ Thuế thu nhập doanh nghiệp 40% cơng ty có 200.000 cổ phần a Tính độ bảy tài phƣơng án tài trợ? b Công ty nên lựa chọn phƣơng án tài trợ nào? Có doanh nghiệp A B kinh doanh loại sản phẩm, thị trƣờng, có điều kiện nhƣ nhau, khác kết cấu chi phí sản xuất chi phí vốn Yêu cầu: IT - Doanh nghiệp A có chi phí cố định 44.000.000 đ (Chƣa kể lãi vay), biến phí sản phẩm 13.000 đ - Doanh nghiệp B có chi phí cố định 34.000.000 đ (Chƣa kể lãi vay), biến phí sản phẩm 15.400 đ Tổng số vốn kinh doanh A B 200 triệu, hệ số nợ A, B lần lƣợt 60% 40%, lãi suất vay bình quân 5%/năm thuế suất thuế TNDN 30% Biết giá bán sản phẩm 25.000đ/sản phẩm tiêu thụ đƣợc 5.000 sản phẩm PT 1) Hãy tính lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay A B mức sản lƣợng tiêu thụ đạt 5.000 sản phẩm 2) Khi sản lƣợng tiêu thụ A B đạt 5.000 sản phẩm độ lớn địn bẩy kinh doanh A, B ? 3) Dựa vào kết câu câu cho biết sản lƣợng tiêu thụ a Tăng 30% b Giảm 40% Thì lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay A B thay đổi nhƣ ? Cho nhận xét rút kết luận? 4) Hãy tính mức độ ảnh hƣởng địn bẩy tài hai đạt sản lƣợng tiêu thụ 5.000 sản phẩm nêu nhận xét 5) Nếu sản lƣợng tăng 20% , tính tác động địn bẩy tổng hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG Đinh Xuân Dũng, 2009, Bài giảng Tài doanh nghiệp, Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thơng Vũ Quang Kết, Nguyễn Văn Tấn, 2009, Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp, Học viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thơng Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, 2009, Quản trị tài doanh nghiệp, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, NXB Giao thông vận tải Gitman L.J, Zutter C.J, 2015, Principles of Managerial Finance, ISM, Global Edition, 14/E, Pearson Myers S.C., Brealey R.A., 2016, Principles of Corporate Finance, 9th eddition Mc Graw Hill Irwin 80 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... i =10 % 1. 000.000 1. 000.000 1. 000.000 1. 000.000 Tg 1. 000.000 1. 000.000 1. 100.000 1. 210 .000 1. 3 31. 000 IT 1. 464 .10 0 Cộng: 6 .10 5 .10 0 FV5 = 1. 000.000 + 1. 000.000 (1+ 0 ,1) 1 + 1. 000.000 (1+ 0 ,1) 2 + 1. 000.000... lOMoARcPSD |16 911 414 i =10 % 1. 000.000 1. 000.000 Tg 1. 000.000 1. 000.000 1. 000.000 FV = ? 1. 100.000 1. 210 .000 1. 3 31. 000 1. 464 .10 0 1. 610 .000 Cộng: 6. 715 . 610 Tổng quát: n Hay (1  i ) IT FVAn = CF (1  i... (1+ 0 ,1) 2 = 1. 210 .000đ FV3 = 1. 000.000 (1+ 0 ,1) 3 = 1. 3 31. 000đ FV4 = 1. 000.000 (1+ 0 ,1) 4 = 1. 464 .10 0đ IT FV5 = 1. 000.000 (1+ 0 ,1) 5 = 1. 610 . 510 đ Ta ghi đƣờng thời gian nhƣ sau: Tiền gửi ban đầu i =10 %

Ngày đăng: 20/12/2022, 07:35