1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thông minh có yếu tố nước ngoài theo tư pháp quốc tế một số quốc gia và khuyến nghị cho việt nam

84 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 789,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** LÊ THANH HUYỀN MSSV: 1853801090029 PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG THƠNG MINH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO TƯ PHÁP QUỐC TẾ MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Lê Hồi TP.Hồ Chí Minh – Năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THÔNG MINH (SMART CONTRACTS) 1.1 Khái quát công nghệ chuỗi khối (Blockchain) 1.1.1 Khái niệm chế hoạt động công nghệ chuỗi khối 1.1.2 Đặc điểm công nghệ chuỗi khối 13 1.2 Khái quát hợp đồng thông minh (Smart Contracts) 15 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng thông minh 15 1.2.2 Cơ chế hoạt động hợp đồng thông minh 19 1.2.3 Phân loại hợp đồng thông minh 23 1.2.4 Ý nghĩa tính ứng dụng hợp đồng thông minh thời đại công nghệ số 25 1.3 Một số vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng thông minh 31 1.3.1 Hợp đồng thông minh hợp đồng truyền thống 31 1.3.2 Hợp đồng thông minh luật hợp đồng 34 1.3.3 Hợp đồng thơng minh tịa án 39 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHÁP LUẬT ÁP DỤNG CHO HỢP ĐỒNG THÔNG MINH THEO TƯ PHÁP QUỐC TẾ MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 41 2.1 Xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế số quốc gia 41 2.1.1 Pháp luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi trường hợp bên có thỏa thuận chọn luật 41 2.1.2 Pháp luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh trường hợp bên khơng có thỏa thuận chọn luật 44 2.2 Một số khuyến nghị cho pháp luật Việt Nam việc xác định luật áp dụng hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi 56 2.2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam xác định pháp luật áp dụng hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi 56 2.2.2 Một số khuyến nghị Việt Nam xác định luật áp dụng hợp đồng thơng minh có yếu tố nước 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghệ chuỗi khối xem đột phá cho tảng công nghệ số, thành tựu lớn cách mạng công nghiệp 4.0.Xuất phát từ ứng dụng chuỗi khối, khái niệm đời với tên gọi “Hợp đồng thông minh” (Smart Contracts) Cùng lúc này, tồn cầu hóa kinh tế thị trường động lực thúc đẩy quốc gia tiếp nhận ứng dụng công nghệ nhằm tăng cường hợp tác giao thương cách dễ dàng Hợp đồng thông minh có xu hướng phương thức lựa chọn phổ biến tương lai, đặc biệt giao dịch có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, cơng nghệ phát triển đồng nghĩa với việc tạo phương thức sống mới, dần thay giá trị, quan niệm hành vi truyền thống người Kết thay đổi kéo theo thách thức nhiều lĩnh vực pháp lý, bao gồm quy tắc luật tư pháp quốc tế áp dụng vào hợp đồng thông minh Dù hứa hẹn đem lại mối quan hệ hợp đồng triệt tiêu điều chỉnh pháp luật, nghiên cứu chứng minh việc vấn đề liên quan đến việc thực hợp đồng bên giới thực Lúc này, vấn đề pháp lý đặt cần giải xảy tranh chấp quan hệ hợp đồng thông minh pháp luật áp dụng để điều chỉnh Hiện nay, số quốc gia phát triển giới ban hành văn pháp lý công nhận hợp đồng thông minh hợp pháp đưa khung pháp lý điều chỉnh vấn đề liên quan đến hợp đồng thơng minh Lấy ví dụ, số tiểu bang Hoa Kỳ Arizona, Tennessee cách vài năm đưa định nghĩa mô tả hợp đồng thông minh chế hoạt động đơn giản chúng Vào năm 2017, Belarus trở thành quốc gia hợp pháp hóa hợp đồng thơng minh, quy định Nghị định Tổng thống Sau vào năm 2019, Vương quốc Anh trở thành quốc gia đầu ban hành Tuyên bố pháp lý khung pháp lý điều chỉnh vấn đề liên quan đến tiền điện tử hợp đồng thông minh Và vào năm 2021, Thụy Sĩ giới thiệu tảng thị trường quản lý kỹ thuật số xử lý hợp đồng thông minh chuỗi khối Ethereum Tezos Về phía Việt Nam, dù khơng nằm xu hướng phát triển giới, nhà làm luật Việt Nam chưa có động thái thể mặt văn kiểu công nghệ Thế nhưng, chưa có quốc gia khai thác khía cạnh tư pháp quốc tế đưa quy định cụ thể để trả lời câu hỏi luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước Lúc này, vấn đề pháp lý khác nêu lên để giải câu hỏi áp dụng quy tắc tư pháp quốc tế hành để điều chỉnh quan hệ hợp đồng thơng minh Theo đó, việc chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng thông minh không làm phát sinh hệ thống quy phạm pháp luật mới, mà hệ thống nguyên tắc học thuyết pháp lý hồn tồn điều chỉnh vấn đề phát sinh từ hợp đồng thông minh Trong bối cảnh quốc gia giới chưa thể nhanh chóng đàm phán, thống đến ký kết điều ước quốc tế riêng cho hợp đồng thông minh có yếu tố nước ngồi, quốc gia phải tự chủ động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lý hành Với mục đích tìm hiểu quy định liên quan đến việc chọn luật áp dụng quan hệ hợp đồng có yếu tố nước pháp luật hành số quốc gia nhằm đánh giá mức độ tương thích quy định điều chỉnh hợp đồng thơng minh, từ xem xét vấn đề tương đương đưa khuyến nghị cho pháp luật Việt Nam, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật áp dụng hợp đồng thông minh có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế số quốc gia khuyến nghị cho Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù xuất chưa lâu, với phát triển mạnh mẽ dự đoán trở thành xu hướng cơng nghệ tất yếu xã hội tương lai, địi hỏi nghiên cứu nghiêm túc cách khoa học khía cạnh pháp lý xoay quanh hợp đồng thơng minh Liên quan đến vấn đề pháp lý phát sinh đặt hợp đồng thông minh vào khung pháp lý hành nói chung, vấn đề xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thông minh có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế nói riêng đề cập nhiều viết, tạp chí, cơng trình nghiên cứu Các cơng trình tiếng Việt Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu hợp đồng thông minh chưa thật phong phú Qua tìm hiểu, số nghiên cứu đáng ý nhắc đến sau: - Phạm Văn Chính, “Những vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2021: Đây số cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh Trong đó, tác giả khái qt nhìn tổng quan, đầy đủ mặt kỹ thuật công nghệ chuỗi khối hợp đồng thông minh Đồng thời, nghiên cứu nêu lên phân tích kỹ vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh với pháp luật hợp đồng Từ đó, tác giả đưa khuyến nghị sách pháp luật hợp đồng thơng minh Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình lại chưa đề cập đến vấn đề xác định pháp luật áp dụng hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi theo khía cạnh tư pháp quốc tế - Nguyễn Thị Yến Nhi, Nguyễn Nhật Ánh, Hà Thu Trà Giang, “Những rủi ro pháp lý hợp đồng thông minh”, FTU Working Paper Series, 2022: khơng phải cơng trình nghiên cứu lớn viết lại có đọng, mật độ thơng tin cao Theo đó, nhóm tác giả giải thích đơn giản đặc điểm, chế hoạt động công nghệ chuỗi khối hợp đồng thơng minh, trình bày ngắn gọn điểm khác biệt hợp đồng thông minh hợp đồng truyền thống Đáng ý, đề tài gói gọn đầy đủ rủi ro pháp lý phát sinh hợp đồng thông minh yếu tố kỹ thuật quy định pháp luật Cuối cùng, viết đưa đề xuất giải pháp cho rủi ro pháp lý hợp đồng thơng minh Nhưng cơng trình phía trên, viết chưa làm bật lên vấn đề xác định pháp luật áp dụng theo tư pháp quốc tế cho hợp đồng thông minh Các công trình tiếng Anh Trên giới, hợp đồng thông minh nghiên cứu nhiều học giả thơng qua cơng trình nghiên cứu, sách tạp chí với gần tất khía cạnh loại cơng nghệ Trong đó, bật phải kể đến: - Max Raskin, “The law and legality of smart contracts”, Georgetown Law Technology Review, 2017: bên cạnh việc cung cấp nhìn tổng quan chế hoạt động hợp đồng thông minh, Max Raskin phân tích vấn đề pháp lý phát sinh đặt hợp đồng thông minh vào pháp luật Hoa Kỳ hành Quan điểm ông pháp luật hành đủ để điều chỉnh quan hệ hợp đồng thông minh mà không cần thiết phải xây dựng từ đầu Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập đến vấn đề pháp luật áp dụng hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi - Giesela Rühl, "Smart (legal) contracts, or: Which (contract) law for smart contracts?", Blockchain, law and governance, Springer, Cham, 2021: nghiên cứu phân tích trực tiếp, chuyên sâu vấn đề chọn luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước theo tư pháp quốc tế Giesela Rühl cho Quy tắc Rome I luật áp dụng cho nghĩa vụ theo hợp đồng EU đủ để điều chỉnh vấn đề hợp đồng thơng minh, cịn số tồn đọng liên quan đến tính ẩn danh bên hợp đồng Tuy nhiên, nghiên cứu Giesela Rühl tiếp cận luật hợp đồng áp dụng từ góc độ Châu Âu, cụ thể cộng đồng EU cho hợp đồng thơng minh mà khơng có so sánh pháp luật nước, chưa nêu lên giải pháp cho vấn đề tồn đọng - Florence Guillaume, “Aspects of private international law related to blockchain transactions”, Blockchains, Smart Contracts, Decentralised Autonomous Organisations and the Law Edward Elgar Publishing, 2019: nghiên cứu sâu vào khía cạnh tư pháp quốc tế chuỗi khối, đặc biệt vấn đề xác định pháp luật áp dụng cho công nghệ này, bao gồm hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi Theo đó, Florence Guillaume viện dẫn quy định xác định pháp luật áp dụng nhiều nước khác Thụy Sĩ, Monaco, ông ủng hộ việc vận dụng ngun tắc chọn luật nơi có tịa án trường hợp xác định pháp luật áp dụng theo nguyên tắc chọn luật nơi có mối liên hệ gần gũi Tóm lại, liên quan đến vấn đề xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế không thực quan tâm nghiên cứu học giả giới Và Việt Nam, vấn đề lại dễ bị bỏ qn dù đóng vai trị quan trọng trình xây dựng khung pháp lý cho hợp đồng thơng minh Do đó, đề tài tập trung vào khía cạnh thiếu sót thực trạng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu pháp luật tư pháp quốc tế số quốc gia áp dụng nhằm xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi, đề tài tác giả nghiên cứu với mục tiêu cụ thể sau: (i) Phân tích vấn đề lý luận công nghệ chuỗi khối hợp đồng thông minh bao gồm khái niệm, đặc điểm chế hoạt động, đồng thời nên lên vấn đề pháp lý chung phát sinh đặt hợp đồng thông minh vào pháp luật hành; (ii) Nghiên cứu so sánh pháp luật hành quốc gia xác định pháp luật cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế, từ đánh giá tương thích quy định hành nước áp dụng lên hợp đồng thông minh; (iii) Nghiên cứu, đánh giá quy định hành pháp luật Việt Nam vấn đề xác định pháp luật áp dụng hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi; (iv) Rút vấn đề pháp lý tồn đọng quy định quốc gia, khu vực giới EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc xác định luật pháp luật áp dụng cho hợp đồng thông minh theo tư pháp quốc tế đưa đề xuất số kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: - Nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận hợp đồng thông minh bao gồm khái niệm, đặc điểm chế hoạt động công nghệ chuỗi khối hợp đồng thông minh, mối quan hệ chuỗi khối hợp đồng thông minh, loại hợp đồng thông minh ý nghĩa việc ứng dụng hợp đồng thông minh thời đại công nghệ số - Nghiên cứu mức độ phù hợp áp dụng quy định xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi số quốc gia, khu vực giới cho hợp đồng thông minh, khai thác quy định chủ yếu từ pháp luật ba khu vực pháp lý Eu, Hoa Kỳ Trung Quốc Trong đó, pháp luật EU, bên cạnh phân tích sâu quy định Quy tắc Rome I áp dụng chung cho nước thành viên cộng đồng Châu Âu, pháp luật riêng lẻ nước cộng đồng Thụy Sĩ, Vương quốc Anh viện dẫn - Nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước với quốc gia khác giới mức độ rủi ro áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng thông minh Việt Nam đưa kiến nghị sách khoa học kỹ thuật khoa học pháp lý cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tính chất đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp tổng hợp - phân tích: Đây phương pháp sử dụng toàn chương khóa luận nhằm thu thập, khoanh vùng thơng tin cần thiết, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng thông minh với hỗ trợ hoạt động cơng nghệ chuỗi khối Từ đó, tiếp tục tổng hợp phân tích mức độ phù hợp pháp luật tư pháp quốc tế nước giới Việt Nam xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thông minh Kết quả, đưa kết luận chung cho vấn đề tiến hành đề xuất giải pháp Phương pháp so sánh luật học: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương nhằm so sánh quy định pháp luật hợp đồng EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Việt Nam, v.v…, nhằm làm bật vấn đề pháp lý liên quan đến việc xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thông minh theo tư pháp quốc tế hành Phương pháp quy nạp, diễn dịch: Phương pháp vận dụng tồn khóa luận nhằm triển khai điểm yếu pháp lý liên quan đến hợp đồng thơng minh, tiến hành có hiệu việc đưa đề xuất nhằm xây dựng sở cơng nghệ phù hợp hồn thiện pháp luật Phương pháp giúp cho nội dung kiến nghị trở nên khái quát, rõ ràng súc tích Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Kết đạt đề tài góp phần làm hồn thiện sở lý luận khoa học pháp lý liên quan đến việc xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh theo tư pháp quốc tế, giúp ích cho công tác giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực tư pháp Cụ thể: khóa luận đưa khái niệm nội dung lý luận hợp đồng thơng minh, phân tích vấn đề pháp lý đặt hợp đồng thông minh vào pháp luật tư pháp quốc tế hành, bất cập đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam nhằm đáp ứng với phát triển công nghệ tương lai liên quan đến kiểu công nghệ Ý nghĩa thực tiễn: Việc bất cập đề xuất giải pháp định hướng hoàn thiện sở thiết thực để quan lập pháp Việt Nam thực sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật nói chung Bộ luật Dân nói riêng, đáp ứng tính cấp thiết khung pháp lý cho hợp đồng thơng minh Kết cấu đề tài Ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung đề tài gồm hai chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng thông minh (Smart Contracts) Chương 2: Xác định luật áp dụng cho hợp đồng thông minh có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế số quốc gia khuyến nghị cho Việt Nam 67 dù nhiều khoảng trống pháp lý chưa thể lấp đầy, từ Tuyên bố này, luật pháp Anh giải số vấn đề hợp đồng thông minh hiệu lực pháp lý hay thẩm quyền giải tranh loại hợp đồng này165 Do đó, để rút ngắn thời gian việc xây dựng chế pháp lý điều chỉnh tiền điện tử hợp đồng thông minh tảng chuỗi khối, Việt Nam hồn tồn tận dụng hệ thống luật hợp đồng có sẵn để áp dụng cho loại công nghệ này166 Thứ ba, đưa quy định việc bên sử dụng hợp đồng thông minh Ricardian để thể thỏa thuận chọn luật áp dụng nên đưa Bởi phân tích trước đó, hình thái đơn giản “nếu…thì” mã hợp đồng thơng minh chưa hỗ trợ mã hóa thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng bên, chuỗi khối không chứa đựng hệ thống quy định giới thực nên thỏa thuận sở để thực Do đó, việc sử dụng hợp đồng Ricardian dạng cho người máy tính hiểu giúp dễ dàng giúp bên thể thỏa thuận lựa chọn pháp luật mong muốn áp dụng Hơn nữa, xuất quy định giúp bên hợp đồng nhận thức việc có quyền chọn luật áp dụng cho hợp đồng thông minh, giúp lập trình viên ý thể thỏa thuận chọn luật bên trình thiết lập hợp đồng Thông thường hầu hết khu vực pháp lý, tịa án thường tìm cách trì lựa chọn luật rõ ràng bên phạm vi Tuy nhiên, cần lưu ý cho người dùng lựa chọn luật điều chỉnh, bên nên đảm bảo họ chọn luật công nhận hợp đồng viết mã, giao kết dạng điện tử với bên đối tác có bút danh có ràng buộc mặt pháp lý.167 Thứ tư, xây dựng chế định định việc bên phải cung cấp danh tính cá nhân trước thiết lập hợp đồng thông minh giải pháp tối ưu cho việc xác định Nguyễn Thị Yến Nhi, Nguyễn Nhật Ánh, Hà Thu Trà Giang, “Những rủi ro pháp lý hợp đồng thông minh”, FTU Working Paper Series, 2022, 1, tr 102 166 Phạm Văn Chính, “Những vấn đề pháp lý hợp đồng thơng minh”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2021, tr 70 167 Jelena Madir, “Smart Contracts: (How) Do They Fit Under Existing Legal Frameworks?”, 2018, available at: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=3301463, p 15 165 68 luật áp dụng hợp đồng thơng minh.168 Vì hợp đồng thơng minh tự động thực hệ thống máy tính phân tán, nên tịa án khó xác định vị trí thực cố gắng định luật điều chỉnh nên áp dụng cho hợp đồng thông minh Mặc dù khó khăn khơng ngăn tòa án tiếp nhận quyền tài phán tranh chấp hợp đồng thơng minh, ngăn cản việc dự đốn xác tịa án có quyền tài phán luật điều chỉnh mà tòa án áp dụng Thực tế tòa án quen với việc giải vấn đề khó khăn quyền tài phán, chẳng hạn hợp đồng hình thành qua internet (ví dụ: mua hàng hóa dịch vụ trực tuyến).Và muốn làm điều phải thực tốt sách quản lý liệu địa ví điện tử cơng dân đề cập trước Điều có ý nghĩa hợp đồng tiêu dùng thông minh, giải vấn đề quản lý liệu người dùng bên cạnh tính minh bạch sản phẩm đưa vào giao dịch, thông tin bên bán bên mua hàng hóa, dịch vụ rõ ràng với quan tư pháp, tạo điều kiện xác định xác luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng thông minh, nhằm bảo vệ tốt cho người tiêu dùng trước nhà kinh doanh Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, chế quản lý liệu đơn để quan nhà nước truy xuất trách nhiệm pháp lý thuộc xảy tranh chấp hay có thiệt hại, khơng xây dựng với mục đích làm thay đổi chế hoạt động chuỗi khối169 Tức bên giao dịch hợp đồng cách ẩn danh với mà khơng cần cơng khai danh tính với đối phương Và kể có quy định phải cơng khai danh tính thơng tin phải theo dõi kiểm soát tất người dùng tảng chuỗi khối, điều nhằm đảm bảo giữ nguyên chất đặc trưng công nghệ chuỗi khối hợp đồng thông minh Thứ năm, ban hành văn hướng dẫn cách xác định pháp luật áp dụng hợp đồng thông minh có yếu tố nước ngồi theo ngun tắc chọn luật nơi có mối Jelena Madir, “Smart Contracts: (How) Do They Fit Under Existing Legal Frameworks?”, 2018, available at: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=3301463, p 15 169 Phạm Văn Chính, “Những vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2021, tr 62 168 69 liên hệ gắn bó trường hợp khơng xác định danh tính bên quan hệ hợp đồng, vị trí ký kết, thực hợp đồng Chẳng hạn hợp đồng thơng minh mua bán hàng hóa khơng xác định danh tính bên bán, từ khơng thể biết nơi cư trú thường xuyên hay thành lập bên này, trường hợp pháp luật áp dụng nên xác định vấn đề mà nhà làm luật Việt Nam cần có hướng dẫn cụ thể 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận vấn đề xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngoài, quy định việc xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thông minh theo tư pháp quốc tế EU, Hoa Kỳ Trung Quốc, đồng thời đối chiếu quy định vấn đề tương đương Việt Nam, đề tài đạt kết sau: Về lý luận, đề tài cung cấp phân tích tổng quan vấn đề lý luận hợp đồng thông minh cơng nghệ chuỗi khối, đưa khái niệm học giả, tổ chức số quan khái niệm, đặc điểm chế hoạt động chúng Đề tài phân tích khả có hiệu lực pháp lý rủi ro pháp lý phát sinh từ loại hợp đồng thơng minh, đồng thời trình bày số ứng dụng hợp đồng thơng minh có ý nghĩa to lớn cách mạng cơng nghệ số Bên cạnh đó, đề tài phân tích khái quát số vấn đề pháp lý chung hợp đồng thông minh, sở so sánh hợp đồng thông minh hợp đồng truyền thống, đặt hợp đồng thông minh mối tương quan với pháp luật hợp đồng truyền thống, mối tương quan với tòa án Về quy định pháp luật, đề tài nghiên cứu vấn đề pháp lý phát sinh từ việc áp dụng quy định pháp luật hành số quốc vấn đề xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế hợp đồng thông minh Cụ thể, đề tài viện dẫn quy định vấn đề từ Quy tắc Rome I luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng Hội đồng Châu Âu, Trình bày pháp luật (thứ 2) xung đột pháp luật Hoa Kỳ, Luật áp dụng Trung Quốc cho mối quan hệ dân liên quan đến nước số quốc gia khác Trên sở so sánh pháp luật quốc gia với nhằm phân tích tính khả thi quy tắc chọn luật tư pháp quốc tế áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi Theo đó, từ khía cạnh xung đột pháp luật theo tư pháp quốc tế, xảy tranh chấp quan hệ hợp đồng thơng minh có yếu tố nước tạo nên vấn đề: (i) quy tắc chọn luật khả thi nhằm xác định pháp luật áp 71 dụng cho hợp đồng thông minh bên khơng có thỏa thuận chọn luật; (ii) dường xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thông minh thông qua “mối liên hệ gần gũi nhất” trường hợp biết danh tính bên trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng; (iii) việc bảo vệ người tiêu dùng bị bỏ sót nhà kinh doanh đề xuất lựa chọn pháp luật áp dụng dẫn đến xâm phạm quyền lợi ích người tiêu dùng Về khía cạnh thực tiễn pháp luật Việt Nam, sở so sánh pháp luật Việt Nam hợp đồng thơng minh nói chung vấn đề xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng thơng minh nói riêng với quy định quốc gia khác, đề tài tìm kiếm vấn đề pháp lý tương tự tồn quy định pháp luật Việt Nam, từ đưa khuyến nghị khoa học công nghệ giải pháp pháp lý cho pháp luật Việt Nam Trên sở nghiên cứu trên, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện vận dụng tốt hệ thống nguyên tắc học thuyết pháp lý hành Việt Nam, nhằm chuẩn bị tốt cho xu hướng phát triển tất yếu hợp đồng thông minh Cụ thể, kiến nghị sách khoa học cơng nghệ bao gồm: (i) Phát triển mạnh quỹ đầu tư hạ tầng Internet đào tạo nhân lực nhằm tiếp thu khoa học kỹ thuật từ nước phát triển; (ii) Tăng cường ứng dụng công nghệ vào quản lý nhà nước, tạo sở nâng cao hiểu biết người dân chuỗi khối, hợp đồng thông minh cách chúng vận hành; (iii) Đẩy mạnh đàm phán ký kết điều ước quốc tế công nghệ chuỗi khối hợp đồng thông minh Về giải pháp pháp lý đề phòng rủi ro phát sinh vấn đề kỹ thuật liên quan đến xác định luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế, đề tài đề xuất: Thứ nhất, công nhận hiệu lực pháp lý hợp đồng thông minh tiền điện tử; Thứ hai, sử dụng luật hợp đồng truyền thống hành để điều chỉnh quan hệ hợp đồng thông minh; Thứ ba, bổ sung quy định hợp đồng Ricardian để bên dễ dàng thỏa thuận pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng dạng mà người máy tính hiều được; Thứ tư, đưa quy định việc người dùng công nghệ chuỗi khối phải cung cấp danh tính cho quan nhà nước có thẩm 72 quyền nhằm truy cứu trách nhiệm xác định nơi cư trú để xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng xảy tranh chấp; Thứ năm, ban hành văn hướng dẫn cách xác định pháp luật áp dụng hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi theo ngun tắc chọn luật nơi có mối liên hệ gắn bó trường hợp khơng xác định danh tính bên quan hệ hợp đồng, vị trí ký kết, thực hợp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Văn kiện quốc tế Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Công ước Viên 1980 – CISG) Convention concerning International Carriage by Rail 1999, available at: https://www.cit-rail.org/securemedia/files/documentation_de/passenger/cotif/cotif99_2010-12-01_fr-deen_protocol.pdf?cid=288274 Convention on the Contract for the International Carriage of Goods by Road 1956, available at: https://treaties.un.org/doc/Treaties/1961/07/19610702%200156%20AM/Ch_XI_B_11.pdf Convention on the law applicable to certain rights in respect of securities held with an intermediary 2006 (Công ước Hague Luật áp dụng cho số quyền liên quan đến chứng khoán trung gian 2006) United Nations Convention on the Use of Electronic Communications in International Contracts of UNCITRAL in 2005 Văn pháp luật nước Air Passenger Rights Regulation, European Parliament and of the Council, 2004, Regulation (EC) No 261/2004, available at: https://www.legislation.gov.uk/eur/2004/261/contents# CJEU, Johann Gruber v Bay Wa AG, C-464/01, 20 January 2005, ECLI:EU:C:2005:32 Law of the People’s Republic of China on the Laws Applicable to Foreignrelated Civil Relations (hereafter “the China Applicable Law for Foreignrelated Civil Relations 2010”) of the Standing Committee of the National People’s Congress on 28 October 2010 and effective on April 2011, Order No 36 of the President of the People’s Republic of China Ministry of Industry and Information Technology of the PRC, White paper on the development and application of blockchain (2016) [R], Beijing: Ministry of Industry and Information Technology of the PRC, 2016 Chinese 10 Passenger Rights Regulation, European Parliament and of the Council, 2007, Regulation (EC) No 1371/2007, available at: https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/?uri=CELEX:32007R1371 11 Proposal for a Blockchain Act of Monaco in 2017 12 Regulation (EC) No 593/2008 of the European Parliament and of the Council of 17 June 2008 on the law applicable to contractual obligations (Rome I) OJ 2008 EU L 177/6, available at: https://eur- lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2008:177:0006:0016:En: PDF 13 Regulation (EC) No 864/2007 of the European Parliament and of the Council of 11 July 2007 on the law applicable to non-contractual obligations (Rome II) OJ 2007 EU L 199, available at: https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/en/ALL/?uri=CELEX%3A32007R0864 14 Switzerland's Federal Code on Private International Law (CPIL) of 18 December 1987, available at: https://www.hse.ru/data/2012/06/08/1252692468/SwissPIL%20%D0%B2%2 0%D1%80%D0%B5%D0%B4.%202007%20(%D0%B0%D0%BD%D0%B 3%D0%BB.).pdf 15 The Malta Digital Innovation Authority Act of the Leġiżlazzjoni Malta, xem tại: https://legislation.mt/eli/cap/591/eng/pdf (truy cập ngày 23/5/2022) 16 The Restatement (Second) of Conflict of Laws of the United States, 1971 Văn pháp luật Việt Nam 17 Bộ luật Dân số 01/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 24/11/2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT 18 Đồng Thị Huyền Nga Hoàng Thảo Anh, “Blockchain Hợp đồng thông minh - Xu tất yếu cách mạng công nghiệp 4.0 thách thức pháp lý đặt ra”, Hội thảo quốc tế trách nhiệm dân hợp đồng: kinh nghiệm Việt nam Liên minh Châu Âu, Đại học Luật Huế, 2019 19 Đồng Trọng Phú, Nguyễn Thị Thùy Dung, Trần Trang Nhung, “Bản chất pháp lý hợp đồng thông minh góc nhìn UKJT học cho Việt Nam”, 2021, xem tại: https://fr.scribd.com/document/535518695/B%E1%BA%A3nch%E1%BA%A5t-phap-l%C3%BD-c%E1%BB%A7a-h%E1%BB%A3p%C4%91%E1%BB%93ng-thong-minh-d%C6%B0%E1%BB%9Bi-gocnhin-c%E1%BB%A7a-UKJT-va-bai-h%E1%BB%8Dc-choVi%E1%BB%87t-Nam (truy cập ngày 27/5/2022) 20 Hương Nguyễn, “Ngân hàng Nhà nước thí điểm sử dụng tiền ảo công nghệ blockchain”, 30/06/2021, xem tại: https://laodong.vn/kinh-te/ngan-hang-nhanuoc-se-thi-diem-su-dung-tien-ao-cong-nghe-blockchain-925918.ldo (truy cập ngày 19/6/2022) 21 Lê Thu Hằng Lê Thị Thanh Tâm, "Blockchain-Bước đột phá cho ngành Logistics Việt Nam", Hội thảo khoa học quốc tế, NXB Hà Nội, 2018 22 Lý Trọng Đại, “Giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng - nhìn từ góc độ so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Liên minh Châu Âu”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2016 23 Nguyễn Lê Hoài Phùng Hồng Thanh, “Kinh nghiệm áp dụng pháp luật nước việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, 2021, Số 05 (144), tr 61 24 Nguyễn Thị Yến Nhi, Nguyễn Nhật Ánh, Hà Thu Trà Giang, “Những rủi ro pháp lý hợp đồng thông minh”, FTU Working Paper Series, 2022, 1, tr 102, 103 25 Nguyễn Trung Kiên, “Cơ chế hoạt động công nghệ chuỗi khối Blockchain”, ngày 24/12/2018, xem tại: https://aita.gov.vn/co-che-hoat-dongcua-cong-nghe-chuoi-khoi-blockchain (truy cập ngày 21/05/2022) 26 Phạm Văn Chính, “Những vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, 2021 27 Trọng tài quốc tế, “Rome I, Rome II, Luật áp dụng Trọng tài quốc tế”, ngày 30/12/2020, xem tại: https://www.international-arbitration- attorney.com/vi/rome-i-rome-ii-applicable-law-and-international-arbitration/ (truy cập ngày 17/6/2022) 28 Vũ Thị Hương Đỗ Thị Diện, “Chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế: nghiên cứu Bộ luật Dân 2015 Bộ nguyên tắc La Hay”, Tạp chí pháp luật thực tiễn, 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI 29 Aaron Wright and Primavera De Filippi, “Decentralized blockchain technology and the rise of lex cryptographia”, 2015 30 Anastasia Mavridou and Aron Laszka, “Tool demonstration: Fsolidm for designing secure ethereum smart contracts”, International Conference on Principles of Security and Trust, Springer, 2018 31 Christina Buchleitner and Thomas Rabl, "Blockchain und smart contracts”, Revolution oder alter Wein im digitalen Schlauch, 2017 32 Clemente Biondi Santi and Vincenzo Vespri, “Solving Cryptographic Puzzles: How to Mine?”, Blockchain, Law and Governance, Springer, Cham, 2021 33 Daniel T Stabile, Kimberly A Prior, and Andrew M Hinkes Digital Assets and Blockchain Technology: US Law and Regulation Edward Elgar Publishing, 2020 34 David Andolfatto, "Blockchain: What it is, what it does, and why you probably don’t need one", Federal Reserve Bank of St Louis Review, 2018, 100.2 35 Deepak Puthal, et al., "Everything you wanted to know about the blockchain: Its promise, components, processes, and problems", IEEE Consumer Electronics Magazine, 2018, 7.4 36 Desen Kirli, et al., “Smart contracts in energy systems: A systematic review of fundamental approaches and implementations”, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 2022 37 Faye Fangfei Wang, “Resolving electronic commercial disputes”, Law of Electronic Commercial Transactions - Contemporary Issues in the EU, US and China, 2014 38 Florence Guillaume, “Aspects of private international law related to blockchain transactions”, Blockchains, Smart Contracts, Decentralised Autonomous Organisations and the Law Edward Elgar Publishing, 2019 39 Giesela Rühl, "Smart (legal) contracts, or: Which (contract) law for smart contracts?", Blockchain, law and governance, Springer, Cham, 2021 40 Gregory E Smith, “Choice of Law in the United States”, The Hastings Law journal, 1987, vol 38, available at: https://repository.uchastings.edu/hastings_law_journal/vol38/iss6/1 (truy cập ngày 17/6/2022) 41 Ian Grigg, “The Ricardian Contract”, tháng 8/2014, xem tại: https://iang.org/papers/ricardian_contract.html (truy cập ngày 23/5/2022) 42 Jeremy M Sklaroff, "Smart Contracts and the Cost of Inflexibility", Penn Law: Legal Scholarship Repository, University of Pennsylvania Carey Law School, 2018 43 Jerry I-H Hsiao, “Smart contract on the blockchain-paradigm shift for contract law”, US-China Law Review, 2017 44 Khizar Hameed, et al., “A taxonomy study on securing Blockchain-based Industrial applications: An overview, application perspectives, requirements, attacks, countermeasures, and open issues”, Journal of Industrial Information Integration, 2022, available at: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S2452414X21001060 (truy cập ngày 26/5/2022) 45 LabCFTC, “A Primer on Smart Contracts”, Commodity Futures Trading Commission, ngày 27/11/2018, p 4, xem tại: https://www.cftc.gov/sites/default/files/201811/LabCFTC_PrimerSmartContracts112718.pdf (truy cập ngày 23/5/2022) 46 Larry A DiMatteo, Michel Cannarsa, and Cristina Poncibò, "Smart contracts and contract law", The Cambridge handbook of smart contracts, blockchain technology and digital platforms Cambridge University Press, Cambridge, 2019 47 Laubscher, Michael Casparus, and Muhammed Siraaj Khan, "Smart Contracts: An Overview", Legal Regulations, Implications, and Issues Surrounding Digital Data, 2020 48 Luo Junming, "Choice of law for contracts in China: a proposal for the objectivization of standards and their use in conflicts of law", International and Comparative Law Review, 6, 1995 49 Marc Clément, “Smart Contracts and the Courts”, The Cambridge Handbook of Smart Contracts, Blockchain Technology and Digital Platforms, 2019 50 Maria Letizia Perugini and Paolo Dal Checco, "Smart Contracts: a preliminary evaluation", 2015, p 10 51 Mariia Aleksandrina, "Transformation of the principles of international private law in the digital age", SHS Web of Conferences, Vol 109, EDP Sciences, 2021 52 Mark Gates, Blockchain: Ultimate guide to understanding blockchain, bitcoin, cryptocurrencies, smart contracts and the future of money, Scotts Valley: CreateSpace Independent Publishing Platform, 2017 53 Martina Tambucci, "Blockchain-Based Financial Investments and the Role of Regulatory Authorities: The Italian Perspective", Blockchain, Law and Governance, Springer, Cham, 2021 54 Matthias Weller, “Art Rome I Regulation, in Gralf-Peter Calliess (Hrsg.), Rome Regulations – Commentary on the Uniform EC Rules on Conflict of Laws”, Gralf-Peter Calliess (Hrsg.), Rome Regulations – Commentary on the Uniform EC Rules on Conflict of Laws, Kluwer International, 2015, p 57 55 Max Raskin, “The law and legality of smart contracts”, Georgetown Law Technology Review, 2017, 1: 305 56 Melanie Swan, Blockchain: Blueprint for a New Economy, 1st ed., O’Reilly Media, Inc., United States of America, 2015 57 Michèle Finck, “Blockchains: Regulating the Unknown”, German Law Journal, 2018, 19(4) 58 Nick Szabo, "Smart contracts glossary", Phonetic Sciences, Amsterdam, 1995 59 Nick Szabo, “Formalizing and Securing Relationships on Public Networks”, First Monday, 1997 60 Oliver R Goodenough, “Integrating Smart Contracts with the Legacy Legal System: A US Perspective”, Blockchain, law and governance, Springer, Cham, 2021 61 Paolo Bertoli, “Smart (Legal) Contracts: Forum and Applicable Law Issues”, In Blockchain, Law and Governance, 2021, Springer, Cham 62 Pietro Ortolani, "The impact of blockchain technologies and smart contracts on dispute resolution: arbitration and court litigation at the crossroads", Uniform law review, 2019 63 Ragne Piir and Karin Sein, "Law Applicable to Consumer Contracts", Juridica International, 24, 2016 64 Rob Behnke, “Explained: the Poly Network hack (august 2021)”, Halborn, ngày 08/11/2021, available at: https://halborn.com/explained-the-polynetwork-hack-august-2021/ (truy cập ngày 19/6/2022) 65 Sarah Green and Adam Sanitt, "The Contents of Commercial Contracts: Smart Contracts", The Contents of Commercial Contracts: Terms Affecting Freedoms, Forthcoming, 2019 66 Satoshi Nakamoto, “Bitcoin: A Peer-to-Peer Electronic Cash System”, 2008, available at: https://bitcoin.org/bitcoin.pdf (truy cập ngày 17/5/2022) 67 Shuai Wang, et al., "Blockchain-enabled smart contracts: architecture, applications, and future trends", IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics: Systems, 2019, 49.11 68 Simmons, “What is the legal status of crypto assets and smart contracts?”, 10/12/2019, available at: https://www.simmons- simmons.com/en/publications/ck400ievr65o00b44el9cfb4p/what-is-thelegal-status-ofcryptoassets-and-smart-contracts- (truy cập ngày 20/6/2022) 69 Smart Contracts Alliance, “Smart Contracts: Is the Law Ready?”, Chamber of Digital Commerce, 2018 70 UK Jurisdiction Taskforce, “Legal statement on cryptoassets and smart contracts”, The LawTech Delivery Panel, 2019 71 Vitalik Buterin, “See DAOs, DACs, DAs and More: An Incomplete Terminology Guide,” ngày 06/5/2014, xem tại: https://blog.ethereum.org/2014/05/06/daos-dacs-das-and-more-anincomplete-terminology-guide (truy cập ngày 23/5/2022) 72 Wenliang Du and Mikhail J Atallah, “Secure multi-party computation problems and their applications: a review and open problems”, Proceedings of the 2001 workshop on New security paradigms, 2001 73 Wu, Jiani, and Nguyen Khoi Tran "Application of Blockchain Technology in Sustainable Energy Systems: An Overview." Sustainability (2071-1050) 10.9 (2018) 74 Zibin Zheng, et al., "An overview on smart contracts: Challenges, advances and platforms", Future Generation Computer Systems, 2020 75 Zibin Zheng, et al., "Blockchain-enabled smart contracts: architecture, applications, and future trends", IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics: Systems, 2019, 49.11 ... ĐỊNH PHÁP LUẬT ÁP DỤNG CHO HỢP ĐỒNG THÔNG MINH THEO TƯ PHÁP QUỐC TẾ MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 2.1 Xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước theo tư. .. KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 41 2.1 Xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế số quốc gia 41 2.1.1 Pháp luật áp dụng cho hợp đồng thơng minh. .. Hợp đồng thông minh luật hợp đồng 34 1.3.3 Hợp đồng thơng minh tịa án 39 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHÁP LUẬT ÁP DỤNG CHO HỢP ĐỒNG THÔNG MINH THEO TƯ PHÁP QUỐC TẾ MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ KHUYẾN

Ngày đăng: 19/12/2022, 01:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w