Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
HOÀNG THỊ HIẾU GIANG MSSV: 1953801090025 PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO TƢ PHÁP QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Lê Hồi TP.Hồ Chí Minh – Năm 2023 HỒNG THỊ HIẾU GIANG MSSV: 1953801090025 PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO TƢ PHÁP QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Lê Hồi TP.Hồ Chí Minh – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Khóa luận hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Lê Hoài – Giảng viên khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, đảm bảo trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2023 Sinh viên thực Hoàng Thị Hiếu Giang BẢNG GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Từ viết đầy đủ BLDS Bộ luật Dân EU European Union UNCITRAL Model Law on Electronic Luật mẫu UNCITRAL Nghị định 52/2013/NĐCP Commerce with Guide to Enactment 1996 with additional article bis as adopted in 1998 Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 Chính phủ quy định Thương mại điện tử Nghị định 85/2021/NĐCP Nghị định 85/2021/NĐ-CP ngày 25 tháng 09 năm 2021 Chính phủ Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Nghị Định Số 52/2013/NĐ-CP Ngày 16 Tháng Năm 2013 Về Thương Mại Điện Tử Nghị định Rome I Regulation (EC) No 593/2008 Of The European Parliament And Of The Council Of 17 June 2008 On The Law Applicable To Contractual Obligations TMĐT Thương mại điện tử WTO World Trade Organization YTNN Yếu tố nước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái quát hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước 10 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước 17 1.2 Xung đột pháp luật hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử 27 1.2.1 Khái niệm 27 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử 28 1.2.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ảnh hưởng nguyên tắc đến việc giải xung đột pháp luật 33 1.2.4 Một số hệ thuộc áp dụng để giải xung đột pháp luật hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG TIÊU DÙNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO TƢ PHÁP QUỐC TẾ MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 45 2.1 Pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử theo tư pháp quốc tế số quốc gia 45 2.1.1 Trường hợp bên có thỏa thuận chọn luật 45 2.1.2 Trường hợp bên hợp đồng khơng có thỏa thuận chọn luật 63 2.2 Một số kiến nghị cho pháp luật Việt Nam xác định pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử 75 2.2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam xác định pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử 75 2.2.2 Một số kiến nghị cho pháp luật Việt Nam xác định pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mạng Internet xuất tạo cách mạng lớn máy tính truyền thơng Phát minh phương tiện truyền thông điện báo, radio, đài, ti vi, điện thoại máy tính bước đệm để mạng Internet không ngừng phát triển hỗ trợ hoạt động người Sự bùng nổ Internet máy tính khiến cho người tiếp cận gần với công nghệ Công nghệ tiếp cận với nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau, len lỏi can thiệp vào sâu sống người Về khía cạnh giáo dục, xuất phần mềm họp trực tuyến, giáo dục trực tuyến Về thương mại có sàn thương mại điện tử, giao dịch trực tuyến, chuyển tiền trực tuyến, trung tâm mua sắm trực tuyến Khác với trước đây, có kỹ sư phần mềm, máy tính, hiểu chế hoạt động máy tính dãy lệnh sử dụng máy tính, sử dụng mạng Internet.1 Đặc biệt, bối cảnh giới ngày thay đổi chóng mặt, trải qua đại dịch COVID-19 mà người bị hạn chế tiếp xúc với tiếp xúc với mơi trường bên ngồi Việc mua bán hàng hóa thông thường nhu cầu người lại trở thành vấn đề lớn cần điều chỉnh khung pháp lý quốc gia Nhờ điểm khác biệt bật, thương mại điện tử có hội để phát triển rực rỡ nhanh cách chóng mặt Người mua hàng khơng cần trực tiếp đến cửa hàng để mua đồ nhận hàng giao ngơi nhà Người bán khơng cần cửa hàng, đại lý mà bán hàng hóa, giao đến cho khách hàng Chính xuất hợp đồng thương mại, đặc biệt hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước tạo nhiều hội thúc đẩy thương mại phát triển Nhằm tận dụng hội điểm mạnh từ mạng Internet, công nghệ thông tin mang lại phát triển giao dịch thương mại điện tử, quốc gia thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại điện cung ứng dịch vụ điện tử để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, quốc gia phải xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ hồn thiện để điều chỉnh quan hệ phát sinh giao dịch thương mại điện tử, đặc biệt giao dịch thương mại Barry M Leiner, Vinton G Cerf, David D Clark, Robert E Kahn, Leonard Kleinrock, Daniel C Lynch, Jon Postel, Larry G Roberts, Stephen Wolff (1997), “Brief History of the Internet”, Internet Society [https://www.internetsociety.org/internet/history-internet/brief-history-internet/] (truy cập ngày 3/3/2023) điện tử có yếu tố nước ngồi để bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp cho bên hợp đồng bên cung cấp dịch vụ trung gian Từ đó, giao dịch thương mại điện tử có hiệu lực pháp lý có giá trị pháp lý hợp đồng thơng thường Bên cạnh đó, hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi cịn có bên chủ thể người tiêu dùng – bên yếu pháp luật bảo vệ chế riêng biệt Vì vậy, vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng tiêu dùng có yếu tố nước quan trọng cần quan tâm mức Về bình diện quốc tế, năm 2001, Ủy ban Pháp luật thương mại quốc tế Liên Hiệp Quốc (UNCITRAL) thông qua Model Law on Electronic Signatures (2001) – Luật mẫu UNCITRAL chữ ký điện tử nhằm tạo tảng pháp lý cho chữ ký điện tử giới.2 Việt Nam tiến hành xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng điện tử Bắt đầu xây dựng Luật Giao dịch điện tử năm 2005 số 51/2005/QH11 để điều chỉnh quan hệ hợp đồng xác lập phương tiện điện tử Ngồi Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 Thương mại điện tử hướng dẫn cá nhân tổ chức thực hoạt động thương mại điện tử Sau đó, Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 thương mại thay để điều chỉnh sau năm thực theo hướng dẫn Nghị định số 57/NĐ-CP Bên cạnh đó, Bộ luật Dân 2015 cơng nhận hình thức hợp đồng có hình thức phương tiện điện tử Tuy nhiên, từ năm 2005 đến nay, Luật Giao dịch điện tử chưa sửa đổi, bổ sung, thay đổi nội dung quy định pháp luật Công nghệ thông tin lại ngày thay đổi chóng mặt Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam cho thấy không đồng bộ, thống quy định pháp luật, pháp luật chưa thay đổi kịp thời để thích nghi với xu thay đổi giới Các vấn đề tranh chấp bên hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử nói chung hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi nói riêng chưa quy định cụ thể chưa thực sát với thực tế phát triển thương mại điện tử vấn đề Phí Mạnh Cường, “Giá trị pháp lý chữ ký điện tử số quốc gia giới”, Trường Đại học Mỏ Địa chất,[https://hocvalam.edu.vn/2021/12/06/gia-tri-phap-ly-cua-chu-ky-dien-tu-o-mot-so-quoc-gia-tren-thegioi/#:~:text=Tr%C3%AAn%20b%C3%ACnh%20di%E1%BB%87n%20qu%E1%BB%91c%20t%E1%BA%BF %2C%20n%C4%83m%202001%2C%20%E1%BB%A6y,cho%20ch%E1%BB%AF%20k%C3%BD%20%C4% 91i%E1%BB%87n%20t%E1%BB%AD%20tr%C3%AAn%20th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi.](truy cập ngày 6/3/2023) bảo vệ người tiêu dùng hợp đồng Trong đó, vấn đề chọn luật áp dụng đối hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử cần xác định ảnh hưởng lớn đến bên Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử theo tư pháp quốc tế số quốc gia kiến nghị cho Việt Nam” để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam xác định pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử, sở so sánh, với pháp luật EU, pháp luật Hoa Kỳ pháp luật Trung Quốc Từ đó, đưa số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề Mục tiêu đề tài - Về mặt lý luận Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi bao gồm khái niệm, đặc điểm hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi Qua làm rõ vấn đề lý luận nghiên cứu sở pháp lý điều chỉnh hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước Từ nghiên cứu lý luận chung hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài, đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận xung đột pháp luật hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử bao gồm vấn đề khái niệm, nguyên nhân phát sinh, nguyên tắc giải thường áp dụng để giải xung đột pháp luật hợp đồng - Về mặt thực tiễn Tiến hành nghiên cứu, bình luận, đánh giá vụ việc thực tiễn Hoa Kỳ, EU Đề tài xác định quy định vướng mắc giải xung đột pháp luật hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi, minh chứng vụ việc liên quan đến xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử Từ đó, đưa kiến nghị bổ sung giúp hoàn thiện quy định xác định pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử - Về mặt pháp luật Trên sở vấn đề lý luận hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi, đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật áp dụng cho hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử theo pháp luật quốc gia Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ, Trung Quốc Trên sở đó, đề tài so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh cho hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài này, có cơng trình nghiên cứu cơng bố sau: 3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Lê Văn Thiệp (2016), “Pháp luật Thương mại điện tử Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội: Tác giả phân tích khái niệm, đặc điểm, đặc trưng hợp đồng thương mại điện tử Tác giả trọng vào đặc trưng bật đối hợp đồng thực thông qua phương tiện điện tử Đề tài này, tác giả nghiên cứu cách khái quát hợp đồng Thương mại điện tử pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại điện tử Dù vậy, tác giả đưa khái niệm khái quát hợp đồng thương mại điện tử pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại điện tử Việc phân tích pháp luật áp dụng hay pháp luật điều chỉnh với hợp đồng thương mại điện tử chưa xây dựng rõ nét Đồng thời, hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử không đề cập đến nghiên cứu Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Lê Hoài, Phan Hoài Nam (2022), “Tư pháp quốc tế (Tái lần thứ năm, có sửa đổi bổ sung)”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh: Cuốn sách nghiên cứu vấn đề Tư pháp quốc tế Trong đó, Các tác giả phân tích ngun nhân dẫn đến xung đột hợp đồng bàn luận trường hợp áp dụng pháp luật hợp đồng Các tác giả thực so sánh với pháp luật quốc gia giới như: Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc, Liên bang Nga, Thụy Sỹ,….Các tác giả phân tích trường hợp xác định pháp luật áp dụng cách khái qt cho hợp đồng, khơng phân tích sâu quy định cụ thể hợp đồng tiêu dùng, đặc biệt hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Ngô Quốc Chiến (2023), “Tư pháp quốc tế Việt Nam”, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh: Các tác giả thực nghiên cứu 89 mối liên hệ gắn bó cách tuyệt đối, mà tồn pháp luật có mối liên hệ gắn bó pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng tiêu dùng điện tử Thứ hai, pháp luật Việt Nam khơng quy định tiêu chí để chứng minh pháp luật quốc gia xem pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử Khi đó, bên hợp đồng hay Tòa án khó khăn việc xác định pháp luật pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật khơng có quy định cụ thể Trên sở so sánh nước, thứ quy định liên quan đến pháp luật có mối liên hệ gắn bó pháp luật EU áp dụng mơ hình xác định pháp luật điều chỉnh hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử luật có mối liên hệ gắn bó Lần đầu nguyên tắc ghi nhận Công ước Rome năm 1980 Luật áp dụng quan hệ nghĩa vụ hợp đồng Hội đồng Châu Âu Hiện nay, nguyên tắc ghi nhận Điều Nghị định Rome I thay cho Công ước Rome 1980 Tại Điều 4(1) Nghị định Rome I khẳng định “Trong trường hợp luật áp dụng cho hợp đồng không chọn theo Điều không ảnh hưởng đến Điều đến Điều 8, luật điều chỉnh hợp đồng xác định sau…” quy định pháp luật cụ thể xác định loại hợp đồng EU quy định trực tiếp pháp luật xác định áp dụng cho loại hợp đồng không nêu pháp luật có mối liên hệ gắn bó “nhất” mà xác định pháp luật áp dụng Khi đó, khoản Điều Nghị định Rome I quy định có tình tiết chứng minh hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với pháp luật quốc gia khác pháp luật liệt kê khoản Điều 4, pháp luật nước áp dụng.178 Trường hợp này, pháp luật có tình tiết chứng minh có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng xem pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử Cịn khơng có tình tiết chứng minh tồn pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật liệt kê khoản Điều xem pháp luật có mối liên hệ gắn bó với 178 Khoản Điều Nghị định Rome I: “Trong trường hợp luật áp dụng xác định theo khoản 2, hợp đồng điều chỉnh luật quốc gia mà hợp đồng có mối liên hệ chặt chẽ nhất.” 90 hợp đồng Cách quy định EU hoàn toàn hợp lý, hiệu việc xác định pháp luật xem có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng.179 Thứ hai, liên quan đến tiêu chí xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó Trong Bộ quy tắc xung đột pháp luật Hoa Kỳ đưa tiêu chí chung để đánh giá mối liên hệ gắn bó với hợp đồng, đồng thời mối liên hệ gắn bó số trường hợp cụ thể để lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng Pháp luật có mối liên hệ gắn bó xem xét theo: (i) nơi ký kết hợp đồng: nơi xảy hành vi cuối cần thiết, theo quy định đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tiểu bang nơi tòa án xét xử, dẫn đến hợp đồng có hiệu lực ràng buộc ; (ii) nơi đàm phán hợp đồng: nơi bên thỏa thuận đồng ý với điều khoản hợp đồng; (iii) nơi thực hợp đồng: bang có quyền lợi hay mối liên hệ gắn bó nhất, rõ ràng việc áp dụng pháp luật để chi phối hợp đồng; (iv) địa điểm, đối tượng hợp đồng; (v) nơi bên cư trú, có quốc tịch, nơi thành lập địa điểm kinh doanh bên.180 Vì vậy, hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử, pháp luật Hoa Kỳ dựa vào tiêu chí quy định để xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó hợp đồng Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung thêm quy định giải thích cách hiểu pháp luật có mối liên hệ gắn bó nhất, quy định liên quan đến tiêu chí để xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử giải thích rõ hơn, bổ sung cho quy định khoản Điều 683 BLDS 2015 Thứ nhất, bổ sung quy định giải thích liên quan đến pháp luật có mối liên hệ gắn bó Cách quy định điểm đ khoản Điều 683 BLDS 2015 khẳng định pháp luật ghi nhận pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng, pháp luật nơi người tiêu dùng cư trú khơng phải pháp luật có mối liên hệ gắn bó cách tuyệt đối, mà tồn pháp luật có mối liên hệ gắn bó pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng tiêu dùng điện tử Từ đó, xác định cách hiểu thống liên quan đến pháp luật có mối liên hệ gắn bó điểm đ khoản Điều 683 BLDS pháp luật xem có mối liên hệ gắn bó quy định khoản Điều 683 BLDS Thứ hai, bổ sung quy định liên quan đến tiêu chí xác định pháp luật có 179 180 Lê Thị Bích Thúy (2021), tlđd (194), tr69 Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Lê Hoài, Phan Hoài Nam (2022), sđd (12), tr259 91 mối liên hệ gắn bó hợp đồng Tịa án dễ dàng xem xét, đánh giá để lựa chọn pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng tiêu dùng thương mại mà đảm bảo tuân thủ pháp luật, khách quan có sở Các tiêu chí xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử tham khảo theo tiêu chí sau: (i) nơi ký kết hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử; (ii) nơi thực hợp đồng thương mại điện tử (iv) địa điểm, đối tượng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử; (v) nơi bên cư trú, có quốc tịch, nơi thành lập địa điểm kinh doanh bên181 hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử.182 181 182 Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Lê Hoài, Phan Hoài Nam (2022), sđd (12), tr259 Zheng Tang (2007), tlđd (147), p.136 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ phân tích chương cho thấy trường hợp bên có thỏa thuận chọn luật, hợp đồng tiêu dùng, pháp luật quốc gia theo xu hướng công nhận quyền tự thỏa thuận chọn luật bên có điều kiện để hạn chế quyền chọn luật hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử Hoặc quy định theo hướng thỏa thuận chọn luật pháp luật chọn phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng tương tự pháp luật nơi người tiêu dùng cư trú thường xuyên Trường hợp bên khơng có thỏa thuận chọn luật, theo pháp luật Liên minh Châu Âu Hoa Kỳ, pháp luật áp dụng pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng Cịn theo pháp luật Trung Quốc, có hai hệ thống pháp luật lựa chọn pháp luật nơi người tiêu dùng cư trú thường xuyên pháp luật nơi cung cấp hàng hóa dịch vụ áp dụng trường hợp người thực hoạt động kinh doanh khơng có hoạt động kinh doanh nơi cư trú thường xuyên người tiêu dùng Từ cho thấy, pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam dần tương thích với quy định Tư pháp quốc tế quốc gia giới Trong đó, vấn đề chọn luật trường hợp tồn thỏa thuận chọn luật bên, pháp luật Việt Nam cho phép bên quyền thỏa thuận chọn luật hợp đồng Đối với hợp đồng tiêu dùng pháp luật Việt Nam tôn trọng quyền tự thỏa thuận chọn luật bên tồn hạn chế theo hướng đảm bảo quyền lợi tối thiểu người tiêu dùng Pháp luật bên lựa chọn phải bảo vệ quyền lợi tối thiểu người tiêu dùng tương đương không đáp ứng điều kiện pháp luật Việt Nam áp dụng Về vấn đề chọn luật áp dụng trường hợp khơng có thỏa thuận chọn luật bên, pháp luật Việt Nam áp dụng nguyên tắc luật có mối liên hệ gắn bó trường hợp Luật có mối liên hệ gắn bó hợp đồng tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam xác định pháp luật nơi người tiêu dùng cư trú thường xun Vì vậy, khơng có thỏa thuận chọn luật pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử pháp luật nơi người tiêu dùng cư trú thường xuyên Nếu bên chứng minh pháp luật quốc gia khác có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử mà pháp luật nơi người tiêu dùng cư trú pháp luật quốc gia áp dụng 93 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi, chế định pháp luật có liên quan pháp luật Liên minh Châu Âu, pháp luật Hoa Kỳ, pháp luật Trung Quốc vấn đề chọn luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước sở so sánh, đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam, đồng thời, xem xét tình hình thực tiễn xác định pháp luật áp dụng pháp luật Hoa Kỳ, EU Việt Nam Khóa luận đạt kết sau đây: Về lý luận, khóa luận phân tích vấn đề lý luận khái niệm đặc điểm hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi Phân tích, đối chiếu so sánh với đặc điểm hợp đồng truyền thống hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử Cùng với đó, phân tích yếu tố nước ngồi thường sử dụng để xác định hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước Đồng thời, khóa luận phân tích nguyên nhân làm phát sinh xung đột pháp luật hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi ngun tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trên sở đó, khóa luận tìm hiểu cách thức để giải xung đột pháp luật hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi thơng qua hệ thuộc luật phổ biến khoa học Tư pháp quốc tế như: (i) Hệ thuộc luật lựa chọn; (ii) Hệ thuộc luật có mối liên hệ chặt chẽ với hợp đồng; (iii) Hệ thuộc luật nhân thân Về quy định pháp luật, pháp luật EU, pháp luật Hoa Kỳ pháp luật Trung Quốc quy định vấn đề xác định pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử theo hai trường hợp: (i) có thỏa thuận chọn luật hợp đồng; (ii) khơng có thỏa thuận chọn luật hợp đồng Pháp luật quốc gia trường hợp bên có thỏa thuận chọn luật hợp đồng tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử Pháp luật EU có đặt điều kiện pháp luật bên lựa chọn không ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Cịn trường hợp khơng có thỏa thuận chọn luật, pháp luật quốc gia nói xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó hợp đồng áp dụng Pháp luật EU Trung Quốc xác định pháp luật nơi cư trú thường xuyên người tiêu dùng pháp luật có mối liên hệ gắn bó Pháp 94 luật Hoa Kỳ lại đưa tiêu chí cụ thể để xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử Tịa án dựa vào để xem xét vụ việc cụ thể Trên sở so sánh với pháp luật số quốc gia, khóa luận đồng thời nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam vấn đề lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử nhằm đối chiếu so sánh với pháp luật quốc gia để đánh giá ưu điểm hạn chế tồn đọng pháp luật Việt Nam Về thực tiễn, khóa luận phân tích tình thực tế vấn đề chọn luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử Trên sở nghiên cứu trên, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài: (i) Bổ sung quy định thỏa thuận chọn luật hợp đồng tiêu dùng thương mại điện tử; (ii) Bổ sung quy định cụ thể quyền lợi tối thiểu người tiêu dùng Bộ luật Dân 2015; (iii) Bổ sung quy định tuân thủ quy phạm pháp luật bắt buộc thỏa thuận chọn luật bên; (iv) Bổ sung quy định giải thích tiêu chí để xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó hợp đồng 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật I Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân năm 2005 số 91/ /2015/QH13 ban hành Quốc hội khóa XIII vào ngày 24 tháng 11 năm 2015; Luật Giao dịch điện tử năm 2005 số 51/2005/QH11 ban hành Quốc hội khóa XI vào ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật Thương mại năm 2005 số 36/2005/QH11 ban hành Quốc hội khóa XI vào ngày 14 tháng 06 năm 2005; Luật Công nghệ thông tin năm 2006 số 67/2006/QH11 ban hành Quốc hội khóa XI vào ngày 29 tháng năm 2006; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 số 59/2010/QH12 ban hành Quốc hội khóa XII vào ngày 17 tháng 11 năm 2010; Nghị định số 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử ban hành Chính phủ vào 09 tháng 06 năm 2006; Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành Chính phủ vào ngày 27 tháng 10 năm 2011; Nghị định số 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử ban hành Chính phủ vào ngày 16 tháng 05 năm 2013 thay cho Nghị định số 57/2006/NĐ-CP; Nghị định số 08/2018/NĐ-CP sửa đổi số nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công Thương ban hành Chính phủ vào ngày 15 tháng 01 năm 2018 II Văn pháp lý quốc tế 10 Bộ quy tắc xung đột pháp luật Hoa Kỳ II (Second of Restatement of Conflict of Laws); 11 Công ước Rome (Council Convention on the law applicable to contractual obligations opened for signature in Rome on 19 June 1980) (80/934/EEC); 96 12 Luật Tố tụng dân Trung Quốc năm 2010, tên đầy đủ Luật quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước nước CHND Trung Hoa (Law of the application of law for foreign-related civil relations of the People‟s Republic of China) ban hành ngày 28/10/ 2010, có hiệu lực ngày 1/4/2011; 13 Luật mẫu Thương mại điện tử UNCITRAL 1996 (UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce with Guide to Enactment 1996 with additional article bis as adopted in 1998); 14 Nghị định Rome I (The Rome I Regulation - Regulation (EC) No 593/2008 of the European Parliament and of the Council of 17 June 2008 on the law applicable to contractual obligations); 15 Quy định Brussels I năm 2001 (The Brussels I Regulation of 2001 was the primary piece of legislation in the Brussels framework from 2002 until January 2015) A Tài liệu tham khảo Tiếng Việt I Sách, giáo trình 16 Đinh Trung Tụng (2017), “Những điểm BLDS năm 2015”, NXB Lao động; 17 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Ngô Quốc Chiến (2023), “Tư pháp quốc tế Việt Nam”, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh; 18 Đỗ Văn Đại (2018), “Luật Hợp đồng Việt Nam (tập 1)”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh; 19 Lê Thị Nam Giang (2010), “Tư pháp quốc tế”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; 20 Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Lê Hoài, Phan Hoài Nam (2022), “Tư pháp quốc tế (Tái lần thứ năm, có sửa đổi bổ sung)”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 21 Nguyễn Hoài Anh, Ao Thu Hoài (2010), “Thương mại điện tử”, NXB Thông tin truyền thông, Thành phố Hà Nội; 97 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, NXB Tư Pháp, TP Hà Nội; 23 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh II Luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học 24 Hoàng Thị Hiếu Giang cộng sự, “Những vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh Quy định số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường lần thứ XXVI năm học 2021-2022, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2021-2022; 25 Lê Văn Thiệp (2016), “Pháp luật Thương mại điện tử Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; III Bài báo khoa học 26 Báo cáo Thương mại điện tử năm 2023, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam; Báo cáo Thương mại điện tử năm 2007, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam; Báo cáo Thương mại điện tử năm 2008, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam; Bộ Công Thương (2008), “Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam” Đỗ Minh Khôi (2010), “Bàn khái niệm chất pháp luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 05(60)/2010; 31 Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Lê Hoài (2013), “Từ kinh nghiệm pháp luật nước, kiến nghị sửa đổi điều 769 Bộ luật Dân năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 24(256)/2013; 32 Lê Thị Nam Giang, Trần Ngọc Hà (2014), “Từ kinh nghiệm pháp luật 27 28 29 30 nước, kiến nghị sửa đổi điều 769 luật dân năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1(257)/2014; 33 Lê Thị Bích Thúy (2021), “Nguyên tắc luật có mối liên hệ gắn bó tư pháp quốc tế số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số (249) 98 34 Ngô Quốc Chiến (2022), Pháp luật Liên minh Châu Âu xác định pháp luật áp dụng dựa nguyên tắc “mối liên hệ gắn bó nhất” gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp”, số 7(455)-T4/2022; 35 Nguyễn Thanh Tú, Hồng Ngọc Bích (2016), “Mối liên hệ gắn bó xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước theo Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(335); 36 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), “Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ công ước Rome 1980 đến quy tắc Rome I nhìn Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, Số 6(167); 37 Phùng Hồng Thanh (2015), “Thẩm quyền Tòa án Trung Quốc vụ việc dân có yếu tố nước ngồi”, Kỷ yếu Hội thảo Thực trạng Tư pháp Quốc tế Việt Nam – Giải pháp hoàn thiện tổ chức Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh vào ngày 18/12/2015 38 Trần Văn Biên, “Những vấn đề khác biệt giao kết hợp đồng điện tử”, Hội thảo khoa học quốc tế vấn đề bật pháp luật kinh doanh dân đại Việt Nam Đức góc nhìn so sánh, tổ chức ngày 15-16 tháng 03 năm 2018 Hà Nội; 39 Trần Văn Biên (2010), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử qua Internet”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 20/2010; 40 Vũ Thị Diệu Thảo (2018), “Đàm phán với mã lệnh: hợp đồng thơng minh vấn đề pháp lý cịn bỏ ngỏ”, Tạp chí Tia sáng điện tử IV Nguồn Internet 41 Phí Mạnh Cường, “Giá trị pháp lý chữ ký điện tử số quốc gia giới”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất,[https://hocvalam.edu.vn/2021/12/06/gia-triphap-ly-cua-chu-ky-dien-tu-o-mot-so-quoc-gia-tren-thegioi/#:~:text=Tr%C3%AAn%20b%C3%ACnh%20di%E1%BB%87n%20qu%E1 %BB%91c%20t%E1%BA%BF%2C%20n%C4%83m%202001%2C%20%E1%B B%A6y,cho%20ch%E1%BB%AF%20k%C3%BD%20%C4%91i%E1%BB%87n 99 %20t%E1%BB%AD%20tr%C3%AAn%20th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9B i.]; 42 Thanh Thư, “Thương mại điện tử phát triển năm tới?”, VnExpress [https://vnexpress.net/thuong-mai-dien-tu-se-phat-trien-the-nao-trong5-nam-toi-4336327.html] 43 Phùng Hồng Thanh (2019), “Cách xác định luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo quy định Liên minh châu Âu so sánh với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, [ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cach-xac-dinhluat-ap-dung-cho-hop-dong-co-yeu-to-nuoc-ngoai-theo-quy-dinh-cua-lien-minhchau-au-so-sanh-voi-phap-luat-viet-nam-64022.htm] B Tài liệu tham khảo nƣớc I Sách 44 Faye Fangfei Wang (2014), “Law of electronic commercial transactions – Contemporary Issues in the EU, US and China”, Routledge Research in Information Technology and E-Commerce Law, London; 45 Mills A (2018), “Party autonomy in private international law”, Cambridge University Press, Cambridge; 46 P Nygh (1999), “Autonomy in International Contracts”, Oxford University Press, 1999, 2; 47 P Nygh (1996),“Restatement 2nd Conflict of Laws”, St Paul, American Law Institute Pub, 1996; 48 SP North and J Fawcett (1999), “Cheshire and North’s Private International Law”, Butterworths, London, 13th ed II Luận văn, luận án 49 LE Gillies (2005), “An Analysis of Jurisdiction Rules for Electronic Consumer Contracts: United Kingdom, United States and Global Perspectives", PhD Thesis, University of Strathclyde III Bài báo khoa học 100 50 A O'Hara (2005), "Choice of Law for Internet Transactions: The Uneasy Case for Online Consumer Protection" (2005) 153 University of Pennsylvania Law Review 1883; 51 A Briggs, The Conflict of Laws, Oxford, OUP, 2008, 65 and Geert Van Calster, European Private Law, Oxford, Hart Publishing, 2013; 52 C Knofel (1999), "Mandatory Rules and Choice of Law: A Comparative Approach to Article 7(2) of the Rome Convention", Journal of Business Law; 53 Svantesson (2012), „Time for the Law to Take Internet Geolocation Technologies Seriously‟, Journal of Private International Law (2012), p 474; Zhen Chen (2021), Information and Communications Technology Law (2021); 54 Mc Clean, “The Conflict of Laws”, Sweet& Maxwell, 2000; 55 Donald F Donovan & Alexander K.A Greenawalt, Mitsubishi, “After Twenty Years: Mandatory Rules before Courts and International Arbitrators, in Pervasive Problems in International Arbitration; 56 Giuliano and Lagarde report, supra n 8; TC Hartley, “Consumer Protection Provisions in the EEC Convention”, in North, supra n 10, 23; 57 George A Bermann (2007), “Introduction: Mandatory Rules of Law in International Arbitration”, The American Review of International Arbitration, Vol 18; 58 James J Healy (2009), "Consumer Protection Choice of Law: European Lessons for the United States.", Duke Journal of Comparative & International Law, vol 19, no 3, Spring 2009; 59 J Blaikie, “Choice of Law in Consumer Contracts” (1992) 60 Scottish Law Gazette, 6, 7; 60 "Johann Gruber v Bay Wa AG (Court of Justice of the European Communities)", Official Journal of the European Union (C-464/01), 20 January 2005; 61 Lorna E.Gillies (2007), “Choice of Law Rules of Electronic Consumer Contracts: Replacement of the Rome Convention by the Rome I Regulation”, Journal of Private International Law, April 2007, Vol 3, No.1; 101 62 Liu Chengqin v Shenzhen Jiuzhou International Travel Agency, Guangdong Shenzhen Qianhai Cooperation Zone People‟s Court, (2020) Yue 0391 Min Chu No 1620-1633; 63 L Moerel (2001), "The Country-of-Origin Principle in the E-Commerce Directive: The Expected 'One Stop Shop'?", Computer and Telecommunications Law Review,184, 190; 64 M Wilderspin (2017), „Consumer Contracts‟, in J Basedow et al (eds.), Encyclopedia of Private International Law (Edward Elgar Publishing, 2017); 65 Max Planck Institute for Comparative and International Private Law, "Comments on the European Commission's Proposal for a Regulation of the European Parliament and the Council on the Law Applicable to Contractual Obligations (Rome I).", Comparative and International Private Law; 66 O Lando and P.A Nielsen (2008), „The Rome I Regulation‟, 45 Common Market Law Review (2008); 67 P Stone (2002), "The Treatment of Electronic Contracts and Torts in Private International Law under European Community Regulation" (2002) Information and Communications Technology Law, 121, 122; 68 PM North and JJ Fawcett, Cheshire and North's Private International Law (London, Butterworths, 13th edn, 1999); 69 "Petra Engler v Janus Versand GmbH (Court of Justice of the European Communities)", Official Journal of the European Union (C-27/02), 20 January 2005; 70 Ronald A Brand (2009), “The European Magnet and the U.S Centrifuge: Ten selective Private International Law Developments of 2008”, Legal Studies Research Paper Series Working Paper, No 2009-01, January 2009; 71 R Hillman and J Rachlinski (2002), "Standard Form Contracting in the Electronic Age" (2002) 77 New York University Law Review 429; 72 Shang Haifeng v Youth Tour International Travel Service Group, Liaoning Shenyang Municipality Intermediate People‟s Court, (2020) Liao 01 Min Xia Zhong No 325; 102 73 Vesna Lazíc (2009), “The Impact of Uniform Law on National Law: Limits and Possibilities – Commercial Arbitration in the Netherlands”, Electronic Journal of Comparative Law, Vol 13.2 (May 2009); 74 Zheng Tang (2007), "Parties' Choice of Law in E-Consumer Contracts.", Journal of Private International Law, vol 3, no 1, April 2007; 75 Zhen Chen (2022), “Jurisdiction and choice of law rules over electronic consumer contracts: The nexus between the concluded contract and the targeting activity”, Maastricht Journal of European and Comparative Law, Volume 29, Issue 3; 76 Zhen Chen (2021), „Internet, Consumer Contracts and Private International Law: What Constitutes Targeting Activity Test?‟, Information and Communications Technology Law (2021); IV Nguồn Internet 77 Barry M Leiner, Vinton G Cerf, David D Clark, Robert E Kahn, Leonard Kleinrock, Daniel C Lynch, Jon Postel, Larry G Roberts, Stephen Wolff (1997), “Brief History of the Internet”, Internet Society [https://www.internetsociety.org/internet/history-internet/brief-history-internet/] 78 Editors of The EAPIL Blog, Electronic Consumer Contracts and Private International Law: Combining Targeting Test with Dis-targeting Test”, The European Association of Private International Law, 24 January 2022, [https://eapil.org/2022/01/24/electronic-consumer-contracts-and-privateinternational-law-combining-targeting-test-with-dis-targeting test/#:~:text=By%20contrast%2C%20in%20Chinese%20private%20international %20law%2C%20there,with%20favorable%20choice%20of%20law%20rules%20i n%20China.] 79 J Rongqing, "China: The Supreme People's Court Clarifies Main Issues on Law of the Application of Law for Foreign-related Civil Relations of China", [www.mondaq.com] 80 Zhen Chen, Electronic Consumer Contracts and Private International Law: Combining Targeting Test with Dis-targeting Test, 103 [https://eapil.org/2022/01/24/electronic-consumer-contracts-and-privateinternational-law-combining-targetingtest-with-dis-targeting-test/] 81 WTO, “Electronic Commerce”, [https://www.wto.org/english/thewto_e/minist_e/mc11_e/briefing_notes_e/bfecom _e.htm#:~:text=Electronic%20commerce%2C%20or%20e%2Dcommerce,other%2 0public%20or%20private%20organizations.] V Bản án 82 Time Share Vacation Club v Atl Resorts, Ltd., 735 F.2d 61, 68 n.9 (3d Cir 1984) 83 Case C-190/11 Mühlleitner v Yusufi, EU:C:2012:542