1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ quyền tác giả có yếu tố nước ngoà

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VẤN ĐÈ XÁC ĐỊNH PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ QUYỀN TÁC GIẢ CĨ U TỐ NƯỚC NGỒI Nguyễn Phan Khơi * Bùi Thị Mỹ Hưưng ** Tóm tắt: Bài viết phân tích khía cạnh pháp lý xác định pháp luật áp dụng đế giải tranh chap quyền tác giả có yếu tổ nước ngồi theo Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; Hiệp định (TRIPS) khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu tri tuệ; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, năm 2019) Bộ luật Dãn năm 2015 nhằm làm rõ điếm bất cập đề xuất hướng hoàn thiện đổi với pháp luật Việt Nam vấn đề Abstract: The protection of copyright is important in the current stage of international economic integration in Vietnam The article analyzes legal aspects on the issue of determining applicable law to resolve copyright disputes involving foreign elements according to the Berne Convention, the TRIPS Agreement (WTO), the 2005 Law on Intellectual Property (amended and supplemented in 2009 and 2019) and the 2015 Civil Code in order to point out shortcomings and make proposals for legal improvement Quy định việc xác định pháp luật áp dụng đối vói quan hệ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi 1.1 Xác định pháp luật áp dụng theo Công ước BerneỴ Công ước Beme2 khơng có quy định đặt cách trực tiếp vấn đề xác định pháp luật áp dụng Tuy nhiên, phân tích số quy định có liên quan, nhận thấy, việc xác định pháp luật áp dụng đề cập rõ Điều 5.2 Công ước Beme: “Việc hưởng thực quyền không lệ thuộc vào thê thức, thủ tục *’ “ Ths., Khoa Luật, Trường Đại học cần Thơ Công ước Beme bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, có hiệu lực Việt Nam từ ngày 26/10/2004, sau gọi tắt Cơng ước Beme Trong viết này, nhóm tác giả phân tích quy định Cơng ước Beme phiên 1979 mà Việt Nam tham gia Nguồn tiếng Anh: http://www.wipo.int, nguồn tiếng Việt: http://www cov.gov.vn nào; việc hưởng thực hồn tồn độc lập khơng tùy thuộc vào việc tác phẩm có bảo hộ hay không quốc gia gốc tác phàm Do đó, ngồi quy định Cơng ước này, mức độ báo hộ biện pháp khiếu nại dành cho tác giả việc bảo hộ quyền hồn tồn theo quy định pháp luật nước cơng bổ bảo hộ tác phấm ” Theo quy định trên, thấy việc bảo hộ tác phẩm nước nước độc lập, kể trường hợp tác phẩm không bảo hộ quốc gia gốc Công ước đề cập rõ mức độ bảo hộ biện pháp khiếu nại dành cho tác giả việc bảo hộ quyền hồn tồn quy định pháp luật nước công bố bảo hộ tác phẩm Như vậy, pháp luật nước bảo hộ tác phẩm áp dụng cho vấn đề pháp lí có liên quan, “mức độ bảo hộ ” “các biện pháp khiếu 63 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 5/2022 nại - bồi thường thiệt hại”3 phải theo quy định pháp luật nơi quốc gia bảo hộ quy định Nguyên tắc áp dụng luật nước nơi quyền tác giả (QTG) bảo hộ lặp lại khoản Điều 6bỉs bảo hộ quyền tinh thần tác sau: Sau tác giả chết, quyền tinh thần hay quyền nhân thân tác giả trì chấm dứt quyền kinh tế sử dụng cá nhân đoàn thể ủy quyền theo pháp luật nước bảo hộ; tương tự, liên quan đến việc bồi thường thiệt hại (BTTH) hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả Cơng ước Beme khẳng định biện pháp khiếu nại nhằm bảo hộ quyền tinh thần quy định pháp luật quốc gia nơi công bố bảo hộ bảo hộ QTG tác phẩm điện ảnh, Công ước Beme đưa nguyên tắc tương tự Điều 14ốữ Theo quy định này, pháp luật quốc gia công bố bảo hộ có thẩm quyền quy định quyền sở hữu tác phẩm điện ảnh Trong văn tiếng Anh4 Công ước Beme, pháp luật “của nước bảo hộ” hay “của quốc gia công bổ bảo hộ ” pháp luật nước mà QTG bảo hộ - where the protection is claimed Từ góc độ này, thấy, việc bảo hộ tác phẩm nước ngồi theo Cơng ước Beme rõ ràng Một tác phẩm tác giả nước A bị xâm phạm nước B việc bảo hộ QTG tác phẩm vấn đề BTTH luật pháp nước B quy định, cho Cụm từ "các biện pháp khiếu nại” dịch từ “means of redress ” tiếng Anh, có nghĩa biện pháp bồi thường thiệt hại cho tác giả bị thiệt hại từ hành vi xâm phạm quyền Nguồn: Trang web thức WIPO: https://wipolex.wipo.int/en/treaties/textdetails/12214 , truy cập ngày 02/12/2021 64 dù pháp luật nước B có khác biệt với nước A - nơi xuất xứ tác phẩm Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, áp dụng nguyên tắc “lex protectionism, tức nguyên tắc “luật noà bảo hộ” Trên thực tế, nguyên tắc ‘7ex protectionism phù hợp với nguyên tắc khác việc bảo hộ quyền tác giả - nguyên tắc lãnh thổ territorial principle Theo đó, việc bảo hộ quyền thực phạm vi quốc gia khơng có hiệu lực khỏi lãnh thổ quốc gia đó, vì, quốc gia có mức độ bảo hộ riêng đối tượng cụ thể5 Khi nguyên tắc lãnh thổ bảo đảm chủ quyền quốc gia tơn trọng, điều tìm thấy áp dụng nguyên tắc “lex protectionism6 Một số học giả quốc tế phân tích Điều 5.178và Điều 5.2 Cơng ước Beme lại cho rằng, nguyên tắc luật nơi Tòa án - lex forfi, luật nơi xuất xứ tác phẩm - lex originis, luật nơi hành vi xâm phạm - lex Goldstein, p., & Hugenholtz, p (2019), International Copyright: Principles, law, and practice (Fourth ed.), Oxford: Oxford University Press, tr 87-88 Jurcys, p (2010), The Role of the Territoriality Principle in Modern Intellectual Property Regimes: Institutional Lessons from Japan, Available on SSRN 1663219, tr Quy định: "Đối với tác phấm Công ước bảo hộ, tác giả hưởng quyền tác giả nước Liên hiệp quốc gia gốc tác phẩm, quyền luật nước dành cho cơng dân tương lai quyền mà Công ước đặc biệt quy định Lucas, A (1998), Private International Law Aspects of the Protection of Works and Objects of Related Rights Transmitted through Digital Networks, Group of Consultants on the Private International Law Aspects of the Protection of Works and Objects of Related Rights Transmitted through Digital Networks (Geneva, 21), đoạn 36 VẮN ĐÈ XẢC ĐỊNH loci delicti9 ngun tắc Cơng ước đề cập Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, phân tích khơng phù hợp Điều 5.1 có mục đích chống phân biệt đối xử tác phẩm nước nước1011 , nguyên tắc chọn luật suy kể khơng có gắn kết với ngun tắc lãnh thổ vốn đề cao pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) Ngược lại, nguyên tắc ‘7ex protectỉonis” lại phố biến đề xuất giới học luật pháp quốc gia Trong Đệ trình nhằm tạo quy tắc quốc tế cho việc lựa chọn pháp luật tranh chấp quốc tế SHTT, bao gồm Đệ trình Viện Pháp luật Mỹ (the ALI Principles), Nhóm nghiên cứu Max Planck châu Âu xung đột pháp luật (the CLIP Principles) Liên hiệp hội Tư pháp quốc tế Nhật Bản Hàn Quốc (the Joint Japanese Korean Principles), nguyên tắc “/ex protectionis” đặt nguyên tắc chủ đạo giải tranh chấp’1 Dưới góc độ pháp luật quốc gia, nghiên cứu phổ biến nguyên tắc pháp luật nhiều nước ghi nhận việc áp dụng luật nơi bảo hộ để giải tranh chấp với số ngoại lệ nhỏ12 Lý chủ yếu cho phổ biến Van Eechoud, M M (2003), Choice of law in copyright and related rights: Alternatives to the lex protectionis (Vol 12), Kluwer Law International, tr 105 10 Zhao, N (2012), Choice-of-law in cross-border copyright and related rights disputes: Comparative inspiration for the PRC, Rijksuniversiteit Groningen (print version), tr 151 11 Zhao, N (2012), Choice-of-law in cross-border copyright and related rights disputes: Comparative inspiration for the PRC, Rijksuniversiteit Groningen (print version), tr 137, 138, 142, 147 148 12 European Commission (2000), Final report to the study on Intellectual Property and the Conflict of laws, http://ec.europa.eu/internal_market/copy nguyên tắc ‘7ex protectỉonis” phù hợp với tinh thần chung thể điều khoản Công ước Beme nguyên tắc lãnh thổ bảohộSHTT13 1.2 Xác định pháp luật áp dụng theo Hiệp định TRIPS'4 Thay xây dựng nguyên tắc riêng, Hiệp định TRIPS nêu rõ phụ thuộc vào Cơng ước Beme đề cập đến vấn đề liên quan đến QTG Điều 9.1 Hiệp định TRIPS quy định: “Các Thành viên phải tuân thủ điểu từ Điều đến Điểu 21 Phụ lục Công ước Berne (1971) Tuy nhiên, Thành viên không cỏ nghĩa vụ theo Hiệp định đổi với quyền cấp theo phát sinh sở Điều 6bỉs Cơng ước ” Nói cách khác, quốc gia Thành viên Công ước Beme, Thành viên Hiệp định TRIPS chịu ràng buộc Công ước điều khoản kể trên, trừ nội dung Điều 6bỉs liên quan đến việc bảo hộ quyền tinh thần tác giả Từ góc độ này, khơng cần lặp lại phân tích nguyên tắc lựa chọn pháp luật Hiệp định TRIPS tương tự phân tích liên quan đến Điều 5.2, Điều 6bis Điều \Abis Công ước Beme Như vậy, quốc gia thành viên có quyền áp dụng luật pháp xử lí tranh chấp QTG liên quan đến tác phẩm từ nước thành viên khác Điều phù right/ docs/studies/etdl999b53000el6_en.pdf, tr (Part III) 13 Kur, A., & Maunsbach, u (2019), Choice of Law and Intellectual Property Rights, Oslo Law Review, 6(01), tr.49 14 Hiệp định TRIPS có hiệu lực với Việt Nam vào năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thưomg mại giới (WTO) 65 NHÀ NƯỚC VÀ PHẢPLUẬTSÔ 5/2022 hợp với nguyên tắc chung Hiệp định TRIPS đãi ngộ quốc gia quy định Điều 3.1 Theo quy định này, Thành viên phải chấp nhận cho công dân Thành viên khác đối xử khơng thiện chí hon so với đối xử Thành viên cơng dân việc bảo hộ SHTT Khi pháp luật quốc gia áp dụng thống việc bảo hộ tác phẩm ngồi nước khơng có phân biệt đối xử 1.3 Xác định pháp luật áp dụng theo pháp luật Việt Nam Hiện nay, Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) chưa đưa việc xác định pháp luật áp dụng tranh chấp quốc tế liên quan đến QTG Việt Nam Nội dung đề cập Điều 679 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 sau: “Quyền sở hữu trí tuệ xác định theo pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ” Bên cạnh đó, liên quan đến lĩnh vực hợp đồng, điểm c khoản Điều 683 BLDS năm 2015 quy định: “Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ ” Khi so sánh với BLDS năm 2005, quy định việc xác định pháp luật áp dụng BLDS năm 2015 có vài điểm khác biệt, mặt tổng quan, BLDS năm 2005 nêu quy định riêng biệt cho nhóm đổi tượng cụ thể quyền SHTT Điều 774 775 BLDS năm 2015 xây dựng nguyên tắc chung cho tất đối tượng SHTT Điều 679 nguyên tắc riêng liên quan đến lĩnh vực hợp đồng Điều 683 mặt nội dung, BLDS năm 2005 đưa nguyên tắc chọn 66 luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam kí kết tham gia để áp dụng, BLDS năm 2015 xác định rõ “pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ ” áp dụng, nguyên tắc “thỏa thuận” nguyên tắc “luật có mối liền hệ gắn bó nhất” áp dụng cho hợp đồng Xét mặt câu chữ, chưa có giải thích thức mặt thuật ngữ, nguyên tắc Điều 679 BLDS năm 2015 tương đồng với nguyên tắc “luật nơi bảo hộ ” thể tinh thần Công ước Beme mà Việt Nam nước thành viên Một sổ bất cập việc xác định pháp luật áp dụng quyền tác giả có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật Dân năm 2015 Xét quy định Điều 679 Điều 683 BLDS năm 2015 vấn đề xác định pháp luật áp dụng, chủng ta thấy, phương án nhà làm luật đặt lấy nguyên tắc “luật nơi bảo hộ” làm tảng, nguyên tắc “thỏa thuận” “luật nơi gan bó với hợp đồng” nguyên tắc bổ trợ dành riêng cho quan hệ hợp đồng Theo quy định hai điều luật này, nhận thấy vướng mắc phát sinh hai lĩnh vực hợp đồng BTTH 2.1 Trong lĩnh vực hợp đồng Khi nghiên cứu điều khoản có liên quan quy định Điều 683 BLDS năm 2015, cho rằng, luật chưa bao quát hết trường hợp hợp đồng Neu vào khoản Điều 683 BLDS năm 2015 bên tranh chấp QTG có yếu tố nước ngồi có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng, pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng, VÂN ĐÈ XẢC ĐỊNH nghĩa pháp luật nước nơi người nhận QTG cư trú cá nhân, nơi thành lập pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng QTG, theo quy định điểm c khoản Điều 683 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, nguyên tắc “moi liên hệ gắn bó nhẩt ” đề cập đến hình thức hợp đồng chuyển nhượng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền SHTT mà không bao gồm hình thức hợp đồng khác phát sinh có liên quan đến QTG, ví dụ hợp đồng sáng tác tác phẩm, điểm này, chúng tơi có hai phương án xác định pháp luật áp dụng sau: Phương án thứ nhất, bên hợp đồng sáng tác tác phẩm có quyền “thỏa thuận luật áp dụng” quy định khoản Điều 683 BLDS năm 2015 Neu bên khơng có thỏa thuận, nguyên tắc “luật nơi bảo /lộ” quy định Điều 679 BLDS năm 2015 áp dụng Nói cách khác, “luật nơi bảo hộ” QTG áp dụng điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, kể vấn đề BTTH phát sinh bên vi phạm nghĩa vụ Phương án thứ hai, bên hợp đồng sáng tác tác phẩm có quyền “thỏa thuận luật áp dụng”, khơng có thỏa thuận, giải pháp vận dụng quy định BLDS năm 2015 liên quan đến hợp đồng Tuy vậy, phương án lại phát sinh số vấn đề sau: Một là, xem hợp đồng sáng tác tác phẩm hợp đồng lao động theo định nghĩa Điều 13 Bộ luật Lao động năm 201915*thì áp dụng pháp luật nơi có mối liên 15 Khoản Điều 13 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc hệ gấn bó với hợp đồng Trong trường hợp này, giải pháp BLDS năm 2015 đặt “pháp luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc hợp đồng lao động” Neu “người lao động thường xuyên thực công việc nhiều nước khác không xác định nơi người lao động thường xuyên thực công việc ” “pháp luật nước có mơi liên hệ gan bó với hợp đong lao động pháp luật nước nơi người sử dụng lao động cư trú đổi với cá nhân thành lập đổi với pháp nhân ” (điểm d khoản Điều 683 BLDS năm 2015) điểm này, cho rằng, việc nhìn nhận hợp đồng sáng tác tác phẩm hợp đồng lao động chưa phù hợp nhiều trường hợp, việc sáng tác tác phẩm theo hợp đồng mang chất việc thực công việc để trả công, mang chất “hợp đồng dịch VỊ/”16 Như vậy, việc áp dụng điểm d khoản Điều 683 BLDS năm 2015 cần phải có hướng dẫn cụ thể để xác định chất hợp đồng Nếu hợp đồng sáng tác tác phẩm xác định hợp đồng lao động, nguyên tắc “pháp luật nơi có moi liên hệ gan bó với họp đồng” theo điểm d khoản Điều 683 BLDS năm 2015 áp dụng, cần lưu ý hợp đồng sáng tác tác phẩm xác định làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát cùa bên đitợc coi hợp đồng lao động 16 Điều 513 BLDS năm 2015 quy định sau: “Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo đỏ bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ Điều 514 giải thích: “Đối tượng hợp đồng dịch vụ cơng việc thực được, không vi phạm điểu cấm luật, không trái đạo đức xã hội 67 NHÀ NƯỞC VÀ PHẢP LUẬT SỐ 5/2022 hợp đồng lao động khoản Điều 683 BLDS năm 2015 áp dụng Theo đó, pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng Hai là, hợp đồng sáng tác tác phẩm xác định loại hợp đồng khác, ví dụ hợp đồng dịch vụ, giải pháp “pháp luật nơi có moi liên hệ gắn bó với hợp đồng” không vào điểm d mà điểm b khoản Điều 683 BLDS năm 2015 Theo đó, pháp luật áp dụng “pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng dịch vụ Trong hai khả trên, cho rằng, phương án có ưu khuyết điểm Phương án thứ thuận lợi đưa đến việc áp dụng “luật nơi bảo hộ ” cách đơn giản, tránh cho quan giải tranh chấp phải vận dụng quy định khác BLDS hợp đồng phát sinh trình xác định nước “nơi cư trú", “nơi thường xuyên thực công việc” “nơi thành lập” Mặc dù vậy, thực phương án phát sinh thiếu quán với giải pháp “luật nơi có moi liên hệ gắn bó với hợp đồng” đặt điểm c khoản Điều 683 BLDS năm 2015 cho họp đồng li-xăng chuyển nhượng quyền tác giả Nói cách khác, để có thống nhất, phải loại bỏ điểm c khoản Điều 683 BLDS năm 2015 trường hợp Tuy nhiên, việc xóa bỏ quy định văn pháp luật quan trọng BLDS năm 2015 vốn ban hành áp dụng chưa lâu không khả thi thời điểm Ngược lại, dù 68 phương án thứ hai tạo gắn kết với giải pháp nhà làm luật đặt với dạng hợp đồng họp đồng lao động hợp đồng dịch vụ, tạo thống quy định, đồng thời tạo gánh nặng cho quan tài phán trình giải tranh chấp xác định bàn chất hợp đồng nơi họp đồng có mối liên hệ gắn bó 2.2 Trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại hợp đồng Liên quan đến lĩnh vực BTTH hợp đồng, phạm vi áp dụng Điều 679 BLDS năm 2015 chưa làm rõ, đặc biệt mối quan hệ với quy định riêng lĩnh vực Điều 687 BLDS năm 2015 Trong trường hợp này, lần nữa, cho có hai phương án áp dụng luật sau: Phương án thứ nhất, đề cao nguyên tắc chung Điều 679 BLDS năm 2015, hiểu khơng có quy định khác pháp luật nước nơi đối tượng quyền SHTT yêu cầu bảo hộ áp dụng cho vấn đề BTTH hành vi xâm phạm QTG gây Phương án thứ hai, áp dụng nguyên tắc riêng BTTH hợp đồng Điều 687 BLDS năm 2015 cho vấn đề BTHH hành vi xâm phạm QTG, bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng, khơng có thỏa thuận thi pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng Cũng theo Điều 687 BLDS năm 2015, bên không thỏa thuận lựa chọn luật bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng VẮN ĐẺ XÁC ĐỊNH Xét mối liên quan Điều 679 Điều 687 BLDS năm 2015, không thấy xác định rõ mặt phạm vi áp dụng Nếu Điều 679 BLDS năm 2015 áp dụng cho vấn đề phát sinh vụ tranh chấp QTG có yếu tố nước ngồi, kể lĩnh vực BTTH Điều 687 không áp dụng Ngược lại, Điều 687 áp dụng trường hợp BTTH ngồi hợp đồng, có nghĩa ngun tắc pháp luật nước nơi đối tượng quyền SHTT yêu cầu bảo hộ khơng áp dụng Có ý kiến cho rằng, việc áp dụng Điều 679 bao trùm Điều 687 pháp luật nước nơi đối tượng quyền SHTT yêu cầu bảo hộ pháp luật Việt Nam nỏ bao hàm nguyên tắc đặt Điều 697 BLDS năm 2015 Dù vậy, phân tích chưa hợp lí chỗ cần phải làm rõ vấn đề nội hàm pháp luật nước nơi đối tượng quyền SHTT yêu cầu bảo hộ có bao gồm nguyên tắc chọn luật pháp luật nước hay khơng Hiện tại, khoản Điều 668 BLDS năm 2015 xác định “trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam quy định pháp luật Việt Nam quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân áp dụng’’, không bao gồm quy định xác định luật áp dụng Nói cách khác, khả đặt theo ý kiến không phù hợp Theo quan điểm chủng tôi, bối cảnh BLDS năm 2015, đặc biệt xem xét với điều khoản có liên quan đến hợp đồng, phương án có điểm hạn chế Thứ nhất, việc áp dụng phương án thứ không phù hợp với tinh thần chung pháp luật dân vốn đề cao thỏa thuận bên quan hệ dân nói chung BTHH nói riêng Ngược lại, theo phương án thứ hai phát sinh tình vụ việc xâm phạm QTG, xem xét yếu tố chất nội dung quyền áp dụng “luật nơi bảo hộ”, vấn đề BTTH lại áp dụng nguyên tấc khác Điều vơ hình trung tạo áp lực cho quan xét xử tạo thiếu thống áp dụng pháp luật Kinh nghiệm quốc tế số khuyến nghị việc xác định pháp luật áp dụng quyền tác giả có yếu tố nước theo Bộ luật Dân năm 2015 3.1 Kinh nghiệm quốc tế Nhìn chung, Cơng ước Beme không xác định rõ phạm vi áp dụng “luật nơi bảo hộ ” cho vấn đề cụ thể ỌTG tư cách tác giá, phạm vi quyền, thời hạn bảo hộ, ngoại lệ không bảo hộ, vấn đề hợp đồng (thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên) vấn đề BTTH Chỉ có ngoại lệ Cơng ước nêu rõ quyền nhân thân (Điều 66/5.2) quyền tác phẩm điện ảnh (Điều 146/5.2) Như vậy, nước thành viên tự xây dựng nguyên tắc bổ trợ Chẳng hạn luật Bồ Đào Nha Pháp17 ghi nhận nguyên tắc luật nơi xuất xứ tác phẩm - lex originỉs để áp dụng cho vấn đề xác định tác giả tác phẩm, luật Đức Hy Lạp lại áp dụng luật nơi giao kết - lex contractus luật nơi gắn bó law of the closest connection - đế điều chỉnh cho vấn đề nghĩa vụ phát sinh, vấn đề 17 Ví dụ án Turner V Huston, July 6, 1989 and Paris Court of Appeal, Société Gare o Loup V Société Jenny Ben Diffuse Faucon et autres, February 9, 1995 (France) Supreme Court of Portugal, January 10, 2008, Ao SJ200801Ỉ 00022086 (Portugal) Xem Zhao, N (2012) Choice-of-law in cross-border copyright and related rights disputes: Comparative inspiration for the PRC Rijksu niversiteit Groningen (print version), tr 131, 132 69 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SƠ 5/2022 giải thích hiệu lực hợp đồng18 Tương tự, gợi ý giới nghiên cứu luật riêng cho Tư pháp quốc tế liên quan đến quyền SHTT, bao gồm ALI Principles, CLIP Principles Joint Japanese - Korean Principles, nguyên tắc tự thỏa thuận luật nơi gắn bó đề cập đến giải pháp quan hệ hợp đồng19 Tại châu Á, Trung Quốc nước có hệ thống pháp luật gần gũi với Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực pháp luật dân sự, kể SHTT Năm 2010, nước ban hành Luật Lựa chọn pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước ngồi20 ghi nhận điều luật liên quan đến quyền SHTT, cụ thể sau: Thứ nhất, nguyên tắc chung, luật nơi quyền SHTT bảo hộ áp dụng cho vấn đề chủ sở hữu nội dung quyền sở hữu trí tuệ (Điều 48) Như vậy, xem xét góc độ QTG, thấy luật Trung Quốc xác định rõ phạm vi nguyên tắc áp dụng cho vấn đề chủ sở hữu QTG vấn đề nội dung QTG quyền nhân thân, quyền tài sản 18 European Commission (2000), Final report to the study on Intellectual Property and the Conflict of laws, p 12 (Part I), http://ec.europa.eu/intemal_ market/copyright/docs/studies/etdl999b53000el6_e n.pdf, tr 15, 18, truy cập ngày 10/10/2021 19 Zhao, N (2012), Choice-of-law in cross-border copyright and related rights disputes: Comparative inspiration for the PRC Rijksuniversiteit Groningen (print version), tr 139, 143, 149 152 20 Law of the People’s Republic of China on the Laws Applicable to Foreign-related Civil relations, ban hành năm 2010 Nguồn: Trang web Tòa án Thưomg mại quốc tế Trung Quốc, http://cicc court.gov.cn/html/l/219/199/200/649.html, truy cập ngày 10/10/2021 70 Thứ hai, lĩnh vực hợp đồng, Điều 49 Luật ghi nhận bên hợp đồng chuyển nhượng li-xăng quyền SHTT có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng, khơng, quy định khác có liên quan lĩnh vực hợp đồng Luật áp dụng Như vậy, quy định thiết lập mối quan hệ nguyên tắc riêng đặt cho hợp đồng chuyển nhượng li-xăng quyền SHTT với nguyên tắc chung đặt cho hợp đồng Thứ ba, vấn đề BTTH hành vi xâm phạm quyền gây ra, nguyên tắc "luật nơi bảo hộ” ghi nhận Điều 51; đồng thời, Luật quy định quyền lựa chọn hạn chế, cho phép bên vụ việc chọn luật Tịa án - lex fori xử lý tranh chấp Như vậy, thấy mặt nội dung, Luật Dân Việt Nam Trung Quốc có giải pháp giống việc xác định pháp luật áp dụng quan hệ SHTT có yếu tố nước ngồi, thể qua khía cạnh Thứ nhất, hai nước thiết lập quy định chung cho quyền SHTT không tách biệt quy định riêng biệt cho lĩnh vực SHTT QTG, quyền sở hữu công nghiệp quyền đổi với giống trồng Thứ hai, luật pháp Việt Nam Trung Quốc ghi nhận nguyên tắc "luật nơi bảo hộ” tảng, đồng thời thừa nhận quyền lựa chọn pháp luật cho bên quan hệ hợp đồng Tuy vậy, luật Trung Quốc rõ ràng việc xác định mối quan hệ với nguyên tắc lựa chọn pháp luật khác, ví dụ trường hợp bên hợp đồng liên quan đến SHTT khơng có thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng áp dụng quy định chung hợp đồng, rõ ràng việc quy định nguyên tắc "luật nơi bảo hộ” VẮN ĐÈ XẢC ĐỊNH áp dụng cho quan hệ BTTH hành vi xâm phạm quyền gây 3.2 Một số khuyến nghị cho pháp luật Việt Nam Trên thực tế, tranh chấp QTG có yếu tố nước ngồi, vấn đề cần phải xem xét bao gồm: Chủ sở hữu (mặc định) tác phẩm tạo (1); quyền cụ thể mà chủ thể có quyền hưởng: Quyền nhân thân, quyền tài sản (2); hành vi bị xem xâm phạm QTG ngoại lệ cho phép hành vi sử dụng không xin phép tác phẩm không bị coi hành vi xâm phạm (3); vấn đề liên quan đến hợp đồng (4); thời hạn bảo hộ QTG (5); vấn đề BTTH hành vi xâm phạm gây (6) Trong nội dung trên, vấn đề (1), (2), (3) (5) vấn đề thuộc chất QTG, vấn đề (4) (6) liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng BTTH21 Như vậy, cho rằng, quy định xác định pháp luật áp dụng có liên quan phải xác định rõ phạm vi áp dụng lĩnh vực Mặt khác, chủng ta cần bám sát nguyên tắc chung “luật nơi bảo hộ”, tức luật nơi bảo hộ luật lựa chọn để xử lý tranh chấp liên quan đến quyền SHTT nói chung QTG nói riêng lí sau đây: Thứ nhất, việc áp dụng “luật nơi bảo hộ ” tạo phù hợp với tinh thần Công ước Beme Hiệp định TRIPS mà Việt Nam thành viên Khi Tòa án Việt Nam áp dụng nguyên tắc 21 Ngoài ra, cịn có vấn đề áp dụng pháp luật tố tụng, nhiên, phạm vi nghiên cứu viết này, chi bàn đến nội dung liệt kê mà không bao gồm vấn đề tố tụng thủ tục xét xử trình giải vụ việc có liên quan đến nước thành viên Công ước Beme Hiệp định TRIPS, bảo đảm cho khả phán tịa cơng nhận thực thi nước khác với mức độ cao Thứ hai, nguyên tắc “luật nơi bảo hộ ” nguyên tắc thừa nhận rộng rãi pháp luật nhiều nước giải tranh chấp liên quan đến quyền SHTT có yếu tố nước ngồi đề cao tính tự chủ quốc gia việc bảo hộ quyền SHTT Tuy nhiên, xem xét quy định pháp luật hành, nhận thấy việc sửa đổi điều luật quy định BLDS năm 2015 ngắn hạn không phù hợp Vì lí trên, chúng tơi đề xuất hai phương án hoàn thiện luật ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, phương án đề xuất thiên giải thích, vận dụng quy định sẵn có BLDS năm 2015 Theo phương án này, nguyên tắc chung “luật nơi bảo hộ” áp dụng xem xét vấn đề mặt chất QTG, bao gồm yếu tố (1), (2), (3) (5) trình bày Đối với quan hệ hợp đồng, bên có quyền thỏa thuận pháp luật áp dụng Neu khơng có thỏa thuận, nguyên tắc “luật nơi có mối liên hệ gắn bó nhất” với hợp đồng áp dụng Đối với hợp đồng sáng tác tác phẩm, tương ứng với họp đồng dịch vụ hợp đồng lao động nguyên tắc xác định “luật nơi có mối liên hệ gắn bó nhất” tương ứng với họp đồng áp dụng Trong vụ việc xâm phạm QTG, vấn đề BTTH điều chỉnh quy định chung BTTH hợp đồng Neu theo phương án khơng địi hỏi thay đổi quy định 71 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTSÓ 5/2022 BLDS Ngồi ra, chúng tơi đề xuất nên có giải thích cụ thể nhằm xác định hợp đồng hợp đồng lao động, từ áp dụng thêm điều luật khác có liên quan đến hợp đồng lao động BLDS nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên lao động Bên cạnh phương án ngắn hạn, đặt đề xuất dài hạn nhằm góp ý cho việc sửa đổi BLDS tương lai liên quan đến nội dung nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng quan hệ QTG có yếu tố nước Theo đề xuất này, phải quy định chi tiết phạm vi áp dụng nguyên tắc "luật nơi bảo hộ” Chúng cho rằng, nguyên tắc cần áp dụng cho toàn vấn đề liên quan đến QTG, kể vấn đề BTTH hợp đồng Điều nhằm tạo tính thống việc áp dụng pháp luật, giảm gánh nặng quan xét xử Tuy nhiên, nguyên tắc "luật nơi bảo hộ ” cần hồ trợ nguyên tắc thỏa thuận lĩnh vực hợp đồng BTTH Theo đó, bên vụ việc có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng, bên khơng có thỏa thuận ngun tắc chung "luật nơi bảo hộ" áp dụng Như vậy, đề xuất này, đòi hỏi thay đổi quy định Điều 683 BLDS năm 2015 bổ sung quy định riêng giải thích vấn đề BTTH ngồi hợp đồng liên quan đến quan hệ QTG có yếu tố nước Liên quan đến việc bỏ áp dụng "luật nơi có mối quan hệ gắn bó nhất” đề xuất dài hạn thứ hai, cho rằng, việc áp dụng nguyên tắc chưa phù hợp với chất bảo hộ SHTT nói chung QTG nói riêng Như phân tích trên, việc bảo hộ SHTT tuân theo nguyên 72 tắc lãnh thổ tinh thần chung Công ước Beme Neu áp dụng "luật nơi có mối liên hệ gan bó nhẩt ”, kết dẫn đến việc áp dụng luật nước khác với nước nơi QTG bảo hộ, nghĩa trái với quy định "mức độ bảo hộ biện pháp khiếu nại dành cho tác giả việc bảo hộ hoàn toàn quỵ định luật pháp nước cơng bơ bảo hộ tác phẩm đó" Điều 5.2 Công ước Beme Hơn nữa, việc áp dụng "luật nơi có mối quan hệ gắn bó nhất” có thê mang đên gánh nặng việc xét xử Tịa án phải xem xét vấn đề có liên quan nhằm xác định nơi gắn bó hợp đồng dẫn đến thiếu thống giải vụ việc tương tự Ví dụ: Trong hợp đồng sáng tác tác phẩm với hai đồng tác giả mà hai tác giả hai nước khác thực công việc hai nước đó, áp dụng "luật nơi có mối quan hệ gắn bó ” tạo hai kết khác vụ việc Tuy vậy, luật bên lựa chọn khác với nguyên tắc "luật nơi bảo hộ”, xem trường hợp ngoại lệ nguyên tắc chung "luật nơi bảo hộ Điều xuất phát từ việc đề cao việc tự thỏa thuận quan hệ dân vốn đề cao Luật Dân Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Liên quan đến nội dung đề xuất trên, cho rằng, cần ban hành văn luật nhằm hướng dẫn áp dụng điều khoản có liên quan BLDS, Nghị định ban hành Chính phủ Thông tư (liên tịch) ban hành quan thuộc lĩnh vực tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng để xử lý tranh chấp có liên quan ... Nam nước thành viên Một sổ bất cập việc xác định pháp luật áp dụng quyền tác giả có yếu tố nước theo Bộ luật Dân năm 2015 Xét quy định Điều 679 Điều 683 BLDS năm 2015 vấn đề xác định pháp luật áp. .. có thỏa thuận pháp luật áp dụng, pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng, VÂN ĐÈ XẢC ĐỊNH nghĩa pháp luật nước nơi người nhận QTG cư trú cá nhân, nơi thành lập pháp nhân hợp... (5) vấn đề thuộc chất QTG, vấn đề (4) (6) liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng BTTH21 Như vậy, cho rằng, quy định xác định pháp luật áp dụng có liên quan phải xác định rõ phạm vi áp

Ngày đăng: 29/10/2022, 16:10

Xem thêm:

w