1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật Việt Nam về quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài thực trạng và hướng hoàn thiện

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Bố cục của luận văn

    • 1.1.1 Khái niệm quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

    • 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

      • 1.1.2.1 Chủ thể

      • 1.1.2.2 Khách thể

      • 1.1.2.3 Sự kiện pháp lý

  • 1.2 Phương pháp điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

    • 1.2.1 Phương pháp thực chất (phương pháp trực tiếp)

    • 1.2.2 Phương pháp xung đột (phương pháp gián tiếp)

  • 1.3 Các nguyên tắc điều chỉnh về quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

    • 1.3.1 Các nguyên tắc chung

      • 1.3.1.1 Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ trong quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

      • 1.3.1.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể khi tham gia vào quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

      • 1.3.1.3 Nguyên tắc áp dụng luật pháp nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

      • 1.3.1.4 Nguyên tắc áp dụng luật pháp Việt Nam trong điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

    • 1.3.2 Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật

      • 1.3.2.1 Nguyên tắc luật quốc tịch

      • 1.3.2.2 Nguyên tắc luật nơi cư trú

      • 1.3.2.3 Nguyên tắc luật nơi thực hiện hành vi

  • 1.4 Các nguồn của luật điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

    • 1.4.1 Pháp luật quốc gia

    • 1.4.2 Điều ước quốc tế

    • 1.4.3 Tập quán quốc tế

  • 1.5 Lịch sử phát triển pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

    • 1.5.1 Giai đoạn trước năm 1945

    • 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986

      • 1.5.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1958

      • 1.5.2.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1986

    • 1.5.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2000

    • 1.5.4 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay

  • 2.1 Điều kiện kết hôn đối với quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

    • 2.1.1 Điều kiện về độ tuổi kết hôn

    • 2.1.2 Điều kiện về sự tự nguyện của các bên chủ thể

    • 2.1.3 Điều kiện về năng lực hành vi dân sự

    • 2.1.4 Điều kiện về giới tính

    • 2.1.5 Việc kết hôn không thuộc trong các trường hợp cấm kết hôn

  • 2.2 Công nhận và từ chối việc kết hôn có yếu tố nước ngoài

    • 2.2.1 Công nhận việc kết hôn đã tiến hành ở nước ngoài

    • 2.2.2 Từ chối việc kết hôn có yếu tố nước ngoài

  • 2.3 Thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài

    • 2.3.1 Thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

      • 2.3.1.1 Đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới

      • 2.3.1.2 Đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân cấp huyện

    • 2.3.2 Thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài

    • 2.3.3 Thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại cơ quan thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài

  • 2.4 Trình tự, thủ tục giải quyết việc kết hôn có yếu tố nước ngoài

    • 2.4.1 Trình tự, thủ tục giải quyết việc kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Ủy ban nhân dân cấp xã tại khu vực biên giới

      • 2.4.1.1 Hồ sơ đăng ký kết hôn

      • 2.4.1.2 Nộp, tiếp nhận, thời hạn giải quyết và trả kết quả thủ tục đăng ký kết hôn

      • 2.4.1.3 Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn

    • 2.4.2 Trình tự, thủ tục giải quyết việc kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Ủy ban nhân dân cấp huyện

      • 2.4.2.1 Hồ sơ đăng ký kết hôn

      • 2.4.2.2 Nộp, tiếp nhận, thời hạn giải quyết và trả kết quả thủ tục đăng ký kết hôn

      • 2.4.2.3 Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn

    • 2.4.3 Trình tự, thủ tục giải quyết việc kết hôn có yếu tố nước ngoài tại cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài

      • 2.4.3.1 Hồ sơ đăng ký kết hôn

      • 2.4.3.2 Nộp, tiếp nhận, thời hạn giải quyết và trả kết quả thủ tục đăng ký kết hôn

      • 2.4.3.3 Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn

  • 2.5 Thực trạng và hướng hoàn thiện về quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

    • 2.5.1 Hoạt động môi giới kết hôn bất hợp pháp

    • 2.5.2 Về vấn đề độ tuổi kết hôn trong pháp luật hôn nhân và gia đình

    • 2.5.3 Về quy định đăng ký kết hôn tại khu vực biên giới

    • 2.5.4 Về vấn đề kết hôn giữa những người đồng tính

    • 2.5.5 Thúc đẩy thực hiện ký kết điều ước quốc tế về quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

      • KẾT LUẬN

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT ((( LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ ĐÀO TẠO VỪA LÀM VỪA HỌC KHÓA 44 (2018 – 2022) PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ KẾT HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ ĐÀO TẠO: VỪA LÀM VỪA HỌC KHÓA: 44 (2018 – 2022) PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Giảng viên hướng dẫn: THS BÙI THỊ MỸ HƯƠNG Bộ môn: Luật Thương mại Sinh viên thực hiện: LÊ ĐỨC DUY MSSV: AG1832N300 Lớp: AG1832N1 An Giang, tháng 06 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ ĐÀO TẠO: VỪA LÀM VỪA HỌC KHÓA: 44 (2018 – 2022) PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Giảng viên hướng dẫn: THS BÙI THỊ MỸ HƯƠNG Bộ môn: Luật Thương mại Sinh viên thực hiện: LÊ ĐỨC DUY MSSV: AG1832N300 Lớp: AG1832N1 An Giang, tháng 06 năm 2022 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN - -  Cần Thơ, ngày …… tháng 07 năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn .4 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Khái niệm quan hệ kết có yếu tố nước ngồi .5 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi 1.1.2.1 Chủ thể 1.1.2.2 Khách thể 10 1.1.2.3 Sự kiện pháp lý 11 1.2 Phương pháp điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước 12 1.2.1 Phương pháp thực chất 12 1.2.2 Phương pháp xung đột 14 1.3 Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi 16 1.3.1 Các nguyên tắc chung 16 1.3.1.1 Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi 16 1.3.1.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể tham gia vào quan hệ kết có yếu tố nước ngồi 17 1.3.1.3 Nguyên tắc áp dụng luật pháp nước điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước 18 1.3.1.4 Nguyên tắc áp dụng luật pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước 19 1.3.2 Nguyên tắc giải xung đột pháp luật 19 1.3.2.1 Nguyên tắc luật quốc tịch 19 1.3.2.2 Nguyên tắc luật nơi cư trú .20 1.3.2.3 Nguyên tắc luật nơi thực hành vi .21 1.4 Các nguồn luật điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi 21 1.4.1 Pháp luật quốc gia 22 1.4.2 Điều ước quốc tế 24 1.4.3 Tập quán quốc tế 25 1.5 Lịch sử phát triển pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi Việt Nam 25 1.5.1 Giai đoạn trước năm 1945 .25 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986 .26 1.5.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1958 .26 1.5.2.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1986 .27 1.5.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2000 28 1.5.4 Giai đoạn từ năm 2000 đến .29 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Điều kiện kết quan hệ kết có yếu tố nước 32 2.1.1 Điều kiện độ tuổi kết hôn 33 2.1.2 Điều kiện tự nguyện bên chủ thể 34 2.1.3 Điều kiện lực hành vi dân 35 2.1.4 Điều kiện giới tính .36 2.1.5 Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn 37 2.2 Công nhận từ chối việc kết có yếu tố nước ngồi 41 2.2.1 Cơng nhận việc kết tiến hành nước ngồi .41 2.2.2 Từ chối việc kết có yếu tố nước .43 2.3 Thẩm quyền đăng ký kết có yếu tố nước .43 2.3.1 Thẩm quyền đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam 43 2.3.1.1 Đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới 44 2.3.1.2 Đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân cấp huyện .44 2.3.2 Thẩm quyền đăng ký kết có yếu tố nước ngồi quan đại diện Việt Nam nước .45 2.3.3 Thẩm quyền đăng ký kết có yếu tố nước quan thẩm quyền nước nước 46 2.4 Trình tự, thủ tục giải việc kết có yếu tố nước ngồi 47 2.4.1 Trình tự, thủ tục giải việc kết có yếu tố nước Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới 47 2.4.1.1 Hồ sơ đăng ký kết hôn 47 2.4.1.2 Nộp, tiếp nhận, thời hạn giải trả kết thủ tục đăn ký kết hôn .47 2.4.1.3 Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn 49 2.4.2 Trình tự, thủ tục giải việc kết có yếu tố nước ngồi Ủy ban nhân dân cấp huyện 49 2.4.2.1 Hồ sơ đăng ký kết hôn 49 2.4.2.2 Nộp, tiếp nhận, thời hạn giải trả kết thủ tục đăng ký kết hôn 50 2.4.2.3 Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn 51 2.4.3 Trình tự, thủ tục giải việc kết có yếu tố nước quan đại diện Việt Nam nước 52 2.4.3.1 Hồ sơ đăng ký kết hôn 52 2.4.3.2 Nộp, tiếp nhận, thời hạn giải trả kết thủ tục đăng ký kết hôn 53 2.4.3.3 Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn 54 2.5 Thực trạng hướng hoàn thiện quan hệ kết có yếu tố nước ngồi 55 2.5.1 Hoạt động mơi giới kết bất hợp pháp 56 2.5.2 Về vấn đề độ tuổi kết hôn pháp luật hôn nhân gia đình 57 2.5.3 Về quy định đăng ký kết hôn khu vực biên giới 58 2.5.4 Về vấn đề kết hôn người đồng tính 59 2.5.5 Thúc đẩy thực ký kết điều ước quốc tế quan hệ kết có yếu tố nước .60 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hồn thiện LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình xem tế bào xã hội, thành viên sinh sống, gắn bó tạo nên quan hệ huyết thống quan hệ nhân gia đình, làm phát sinh quyền nghĩa vụ thành viên gia đình với theo quy định Luật nhân gia đình Từ xưa, đa số gia đình Việt Nam tạo lập theo nếp sống truyền thống, quan hệ hôn nhân thường kết hợp cặp vợ chồng sinh sống quê, thôn nước Ngày nay, với trình hội nhập quốc tế ngày tiến phát triển mạnh mẽ nhiều sách đối ngoại mềm dẻo, khôn khéo ngày dẫn bước cho Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với quốc gia giới lĩnh vực, có quan hệ nhân với người nước ngồi Khi đó, quan niệm quan hệ kết có yếu tố nước ngồi cịn quan niệm lạ lẫm với nhiều người trước thời kỳ đất nước đổi Song, q trình hội nhập đại hóa đất nước, khơng cịn tượng xa lạ hoi đời sống mà chí cịn thấy trở nên phổ biến diễn biến theo nhiều chiều hướng khác nhau, diễn biến trở nên phức tạp chí xuất nhiều vấn đề tiêu cực Việc xem xét điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói chung, quan hệ kết có yếu tố nước ngồi nói riêng trở thành yêu cầu cấp thiết nhằm mục đích giúp ổn định trì bình ổn quan hệ quốc tế Cùng với mục tiêu phải đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân quốc gia Từ vấn đề trên, Chính phủ nước ta nhìn thấy tầm quan trọng thiết yếu việc cần phải ban hành thi hành luật hôn nhân gia đình phù hợp với tình hình thực tiễn Với việc xem xét điều chỉnh để vừa phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, với phong mỹ tục văn hóa người Việt, phải hịa nhập với văn hóa pháp luật quốc gia khác Cho nên, nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật có liên quan đến loại quan hệ hôn nhân như: Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Cùng với đó, nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật khác Nghị định để quy định chi tiết điều khoản mà luật ban hành, Thơng tư nhằm hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật liên quan… Bên cạnh đó, nước ta ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp nhân gia đình với nước giới để nhằm phát huy tối đa quyền tự kết hôn công dân nước Tuy vậy, hệ thống pháp luật hôn nhân gia đình GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hồn thiện cịn nhiều vướng mắc, bất cập cịn nhiều khó khăn áp dụng pháp luật vào thực tiễn đời sống Vì thế, quan lập pháp nước ta khơng ngừng hồn thiện trau truốt câu chữ quy định luật nhằm giúp toàn dân dễ dàng tiếp cận pháp luật thuận tiện việc áp dụng pháp luật Đây coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, cấp thiết tư pháp nói chung, hệ thống pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói riêng, cụ thể kết có yếu tố nước ngồi nước ta Bên cạnh đó, quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi loại quan hệ pháp luật có tính chất nhạy cảm, phức tạp liên quan đến sách đối ngoại nước ta Vì thế, lợi dụng sơ hở hệ thống pháp luật, nhiều đối tượng sử dụng việc kết với người nước ngồi công cụ để giúp chúng thực hành vi trái pháp luật, khơng lợi ích đáng hợp pháp luật nhân gia đình Việt Nam quy định môi giới kết hôn trái nguyên tắc tự nguyện để trục lợi, lừa đảo nhằm mục đích xâm hại tình dục nữ giới, nhiều hành vi có tính chất nguy hiểm, gây bất ổn cho xã hội đe dọa đến an ninh khu vực ảnh hưởng đến đường lối, chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Chính lý trên, người viết nhận thấy cần nghiên cứu để nắm rõ quy định quan hệ kết có yếu tố nước ngồi áp dụng vào thực tiễn quy định nên người viết chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hoàn thiện” để làm luận văn tốt nghiệp mình, kiến thức cịn nhiều hạn chế, lực thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên mong muốn thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp người viết để hiểu biết thêm nhiều nội dung, cố bồi dưỡng kiến thức cho thân đưa đề xuất, ý kiến nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành vấn đề Người viết mong nhận giúp đỡ, hỗ trợ ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy, Cô giảng viên để luận văn hoàn thiện tốt đẹp Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, người viết tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung quan hệ kết có yếu tố nước ngồi như: Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn luật, nguyên tắc điều chỉnh trình phát triển pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, người viết cịn tìm hiểu phân tích nội dung khác như: Điều kiện để kết có yếu tố nước ngồi, thẩm quyền đăng ký kết trình tự thủ tục đăng ký kết có yếu tố nước ngồi quan có thẩm quyền, cơng nhận việc kết có yếu tố nước ngồi trường hợp từ chối việc đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Đồng thời, người viết đưa vấn đề bất cập, hạn chế khó khăn việc áp GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước – Thực trạng hướng hoàn thiện dụng quy định quan hệ kết có yếu tố nước ngồi vào thực tiễn Từ đó, người viết đúc kết nội dung tâm đắc để đưa hướng hồn thiện nhằm góp phần phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam, khắc phục điểm chưa hợp lý chưa tương đồng quy định kết hôn có yếu tố nước ngồi nước ta giai đoạn Mục đích nghiên cứu Ngày nay, quan hệ kết có yếu tố nước ngồi vấn đề phức tạp Nhà nước trọng quan tâm phải lo ngại hệ khó lường mà gây Vì thế, luận văn việc người viết làm sáng tỏ vấn đề lý luận kết có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, người viết dựa sở quy định pháp luật kết có yếu tố nước để đưa kiến nghị, hướng hoàn thiện giải pháp nhằm khắc phục quy định pháp luật đề xuất điều chỉnh thiếu sót quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn so với pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật quy định quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi nói riêng Cùng với đó, nghiên cứu luận văn, thân người viết tiếp thu nhiều kiến thức vốn hiểu biết pháp luật để nâng cao trình độ, khả nhận thức, tích lũy nhiều kinh nghiệm để phục vụ cho trình học tập làm việc sau Đặc biệt, người viết muốn góp phần cơng sức để phục vụ pháp luật đất nước, phục vụ nhân dân giai đoạn đất nước đường phát triển, giao lưu hội nhập quốc tế Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích quy định pháp luật việc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngoài, vận dụng phương pháp đánh giá tổng hợp sở lý luận để đưa nhận định đắn thể cách đầy đủ, khách quan giá trị pháp lý quan hệ kết có yếu tố nước ngồi - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Lấy sở lý luận để so sánh, đối chiếu với thực tiễn xã hội, qua tìm khó khăn, vướng mắc, bất cập q trình thực thi để từ đề xuất hướng hoàn thiện, tháo gỡ nút thắt pháp lý chưa phù hợp việc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, người viết sử dụng thêm phương pháp khác như: Phương pháp chứng minh, phương pháp liệt kê, phương pháp điều tra xã hội học, thu thập có chọn lọc nguồn thông tin trang thông tin điện tử, giáo trình văn quy phạm pháp luật có liên quan GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước – Thực trạng hướng hoàn thiện Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, người viết bố cục phần nội dung luận văn gồm có chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung quan hệ kết có yếu tố nước Chương 2: Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hoàn thiện GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước – Thực trạng hướng hoàn thiện Nộp hồ sơ đăng ký kết hôn: Việc nộp hồ sơ đăng ký kết có yếu tố nước ngồi người u cầu đăng ký kết hôn trực tiếp nộp hồ sơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi Bên nam bên nữ cơng dân Việt Nam thực đăng ký kết hôn công dân Việt Nam cư trú nước với với người nước ngồi đăng ký kết trực tiếp quan đại diện khu vực lãnh nơi bên nam nữ cư trú76 Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kết hôn: Khi tiếp nhận hồ sơ, người tiếp nhận có trách nhiệm kiểm tra toàn hồ sơ; hồ sơ chưa đầy đủ, hồn thiện hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hồn thiện theo quy định; trường hợp khơng thể bổ sung, hồn thiện hồ sơ phải lập văn hướng dẫn, nêu rõ loại giấy tờ, nội dung cần bổ sung, hoàn thiện, ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên người tiếp nhận Người tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ để đối chiếu thông tin Tờ khai tính hợp lệ giấy tờ hồ sơ người yêu cầu nộp, xuất trình; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hướng dẫn người yêu cầu bổ sung hoàn thiện Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ viết giấy tiếp nhận, ghi rõ ngày, trả kết Người tiếp nhận có trách nhiệm tiếp nhận đúng, đủ hồ sơ đăng ký hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch, không yêu cầu người đăng ký hộ tịch nộp thêm giấy tờ mà pháp luật hộ tịch không quy định phải nộp Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cán lãnh nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ, trường hợp cần thiết tiến hành biện pháp xác minh Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, kết thẩm tra, xác minh cho thấy bên đăng ký kết hôn có đủ Điều kiện kết theo quy định pháp luật cán lãnh báo cáo Thủ trưởng Cơ quan đại diện ký 02 Giấy chứng nhận kết hôn77 Trả kết thủ tục đăng ký kết hôn: Khi trả kết đăng ký kết hơn, người trả kết có trách nhiệm hướng dẫn người yêu cầu đăng ký kết hôn kiểm tra lại nội dung ghi Giấy chứng nhận kết hôn Sổ hộ tịch Nếu người yêu cầu đăng ký kết hôn thấy nội dung đúng, phù hợp với hồ sơ đăng ký kết ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên Sổ hộ tịch theo hướng dẫn người trả kết nhận Giấy chứng nhận kết hôn Chữ ký người yêu cầu đăng ký kết hôn Tờ khai đăng ký kết hôn, Giấy chứng nhận kết hôn Sổ hộ tịch phải thống nhất; không ký chữ ký khác 76 Khoản 01 Điều Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-BNG-BTP ngày 30 tháng 06 năm 2016 Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đăng ký quản lý hộ tịch quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh Việt Nam nước ngồi 77 Khoản 03 Điều Thơng tư liên tịch số 02/2016/TTLT-BNG-BTP ngày 30 tháng 06 năm 2016 Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đăng ký quản lý hộ tịch quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh Việt Nam nước GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 52 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước – Thực trạng hướng hoàn thiện Trường hợp người u cầu khơng ký tên thực điểm Khi trả kết đăng ký kết hai bên nam, nữ phải có mặt 2.4.3.3 Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày Thủ trưởng Cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn, Cơ quan đại diện tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ; Khi đăng ký kết hơn, hai bên nam, nữ phải có mặt trụ sở Cơ quan đại diện Cán lãnh hỏi ý kiến hai bên nam nữ, bên tự nguyện kết ghi việc kết vào Sổ đăng ký kết hôn; hướng dẫn hai bên nam, nữ ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ đăng ký kết hôn Mỗi bên vợ, chồng nhận Giấy chứng nhận kết Trích lục kết (bản sao) cấp theo yêu cầu Mặc khác, trường hợp hai bên nam, nữ có mặt để nhận Giấy chứng nhận kết theo thơng báo Cơ quan đại diện phải có văn đề nghị gia hạn thời gian tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn Thời gian gia hạn không 60 ngày, kể từ ngày Thủ trưởng Cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn; Hết thời hạn 60 ngày mà hai bên nam, nữ khơng đến nhận Giấy chứng nhận kết cán lãnh báo cáo Thủ trưởng Cơ quan đại diện hủy Giấy chứng nhận kết hôn ký Nếu sau hai bên nam, nữ muốn kết với tiến hành thủ tục đăng ký kết từ đầu78 Tóm lại, việc đăng ký kết có yếu tố nước ngồi quan đại diện Việt Nam nước ngồi có giá trị pháp lý thực đủ thủ tục, quy trình theo quy định pháp luật Việc tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn thể tôn trọng quan hệ kết hôn Nhà nước bên chủ thể, đồng thời sở để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân bên tham gia quan hệ kết có yếu tố nước ngồi nước sở 2.5 Thực trạng hướng hoàn thiện quan hệ kết có yếu tố nước Hiện nay, Việt Nam nước ngày phát triển mặt thời kỳ hội nhập quốc tế, với nhiều sách mở cửa để giao lưu văn hóa, xã hội Trong đó, số trường hợp đăng ký kết có yếu tố nước ngồi nước ta ngày tăng lên Từ làm cho xuất nhiều vấn đề bất cập, hạn chế khó khăn việc áp dụng quy định kết có yếu tố nước ngồi vào thực tiễn Theo số liệu thống kê Bộ Tư pháp, số trường hợp kết có yếu tố nước ngồi năm 2020 nước có 6.374 trường hợp kết có yếu tố nước ngồi, tỉnh An Giang có 78 Khoản 4, khoản Điều Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-BNG-BTP ngày 30 tháng 06 năm 2016 Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đăng ký quản lý hộ tịch quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh Việt Nam nước GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 53 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hồn thiện 172 trường hợp, cụ thể kết với Trung Quốc (Đại Lục) 20 trường hợp, với Đài Loan 31 trường hợp, với Hàn Quốc 26 trường hợp 95 trường hợp kết hôn với người nước quốc gia khác79 Trên thực tế, việc kết có yếu tố nước ngồi có nhiều tác động tích cực đến tình hình xã hội phát triển kinh tế, văn hóa góp phần thúc đẩy việc mở rộng giao lưu văn hóa tương trợ pháp lý với quốc gia Tuy nhiên, số điểm tích cực đáng giá cịn tồn hạn chế, điểm chưa hợp lý chưa tương đồng hệ thống văn pháp luật với dẫn đến việc thực thi pháp luật quan hệ kết có yếu tố nước ngồi cịn khó khăn, chưa đạt chuẩn xác Chính lẽ đó, người viết nêu lên mặt hạn chế, tiêu cực phân tích đưa hướng hoàn thiện luận văn với mục đích nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hợp lý hơn, nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn 2.5.1 Hoạt động môi giới kết hôn bất hợp pháp Trong năm qua, hoạt động tổ chức môi giới kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi ngày gia tăng, đặc biệt đa số phụ nữ Việt Nam mơi giới sang nước ngồi với nhiều mục đích khác nhau, ngồi việc kết tự nguyện nhiều người bên mơi giới kết với người nước ngồi thơng qua hình thức mơi giới hôn nhân bất hợp pháp Các đối tượng chủ yếu tập trung vào nữ giới nông thôn, người kiến thức pháp luật, có thu nhập thấp, kinh tế không ổn định mà muốn sống sung túc, giàu sang tức thời Tạo điều kiện cho đối tượng xấu hoạt động lừa đảo, trá hình ngày tinh vi phức tạp, chí cịn liên quan đến tội phạm mua bán người Đối với nhiều hệ lụy tình tiết nguy hiểm, người viết thấy cần phải có biện pháp ngăn chặn, khắc phục kịp thời tình hình tội phạm ngày phức tạp, tăng nhanh Cụ thể là: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cần coi biện pháp quan trọng nhất, với phương châm “Phịng ngừa chính” Cần tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền phù hợp với lứa tuổi, vùng miền để tất người dân, có số phụ nữ đến tuổi trưởng thành nhận thức âm mưu, phương thức, thủ đoạn tội phạm nhằm nâng cao cảnh giác tự bảo vệ khỏi cám dỗ Thứ hai, lực lượng công an địa phương phải làm tốt công tác điều tra bản, nắm tình hình, chủ động xây dựng kế hoạch, biện pháp phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn, làm rõ đường dây, đối tượng có hành vi mua bán người; kiên xóa bỏ trung tâm, tụ điểm mơi giới nhân trá hình, khơng để chúng có 79 Bộ Tư pháp: “Tổng hợp kết đăng ký khai sinh, khai tử, kết có yếu tố nước ngồi đăng ký UBND cấp huyện địa bàn nước – Kỳ báo cáo năm thức năm 2020, https://moj.gov.vn/cttk/chuyenmuc/Pages/thong-tin-thong-ke.aspx [truy cập ngày 21-05-2022] GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 54 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước – Thực trạng hướng hoàn thiện điều kiện hoạt động phạm tội Các quan chức đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố vụ án mua bán người liên quan đến môi giới hôn nhân trái phép, xét xử nghiêm minh theo quy định pháp luật Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác với lực lượng an ninh, quốc phòng cảnh sát quốc tế để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật môi giới hôn nhân trái phép đường dây mua bán người xuyên quốc gia Các quan chức cần nghiêm khắc khởi tố hình vụ án này, trao đổi thơng tin, phối hợp đấu tranh tội phạm, chuyển giao tội phạm bảo hộ, giúp đỡ nạn nhân bị hại nước sở Thứ tư, mở rộng phát triển mơ hình tiêu biểu trung tâm làm dịch vụ môi giới hôn nhân với nguyên tắc phi lợi nhuận, trung tâm nên trọng trang bị kiến thức pháp luật, kỹ sống phương pháp tự bảo vệ trước cám dỗ, lừa đảo Đặc biệt tập trung vào đối tượng phụ nữ, trẻ em gái vùng sâu, vùng xa, vùng nông thơn cịn lạc hậu hạn chế tiếp cận với pháp luật để nhằm tuyên truyền pháp luật, phổ biến hành vi vi phạm pháp luật tồn sống Từ góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ kết có yếu tố nước ngồi, phù hợp với nguyên tắc chế độ nhân gia đình Việt Nam, với phong mỹ tục dân tộc 2.5.2 Về vấn đề độ tuổi kết hôn pháp luật hôn nhân gia đình Việc Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định tuổi kết hôn nữ từ đủ 18 tuổi, nam từ đủ 20 tuổi phát triển từ kế thừa pháp luật nhân gia đình Việt Nam thời kỳ trước đó, với mục tiêu muốn làm cho việc kết hôn quan hệ hôn nhân tối ưu, chủ thể thực tốt chức gia đình xã hội quan hệ kết Tuy nhiên, trải qua thời gian dài, vấn đề pháp luật hành quy định độ tuổi kết hôn chênh lệch nam nữ đặt vấn đề chưa phù hợp bình đẳng giới hay đồng quy định lực hành vi dân người thành niên Bộ luật Dân hành Như nói trên, người viết muốn đề cập quy định độ tuổi kết hôn nam giới Theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định nam từ đủ 20 tuổi trở lên kết hôn Trước hết, việc pháp luật hôn nhân gia đình quy định độ tuổi kết trên, người viết cho tình hình phát triển xã hội nay, quy định chưa đảm bảo thống hệ thống pháp luật Việt Nam, chưa phù hợp nguyên tắc bình đẳng giới quy định pháp luật hành quy định độ tuổi người thành niên, có quyền lợi giao dịch dân sự, nhận tài sản giao dịch dân nói chung, quan hệ nhân nói riêng Theo đó, vấn đề sức khỏe sinh lý, người viết nhận thấy giai đoạn 18 tuổi chức sinh sản nam giới hoàn thiện, sức khỏe tốt, dễ dàng thực mục tiêu trì nịi giống Ngồi ra, độ tuổi nhận thức nam giới chín chắn GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 55 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hồn thiện rõ rệt, có chí hướng làm việc phát triển gia đình Cho nên, người viết xin đề xuất ý kiến quy định tuổi kết hôn áp dụng Luật Hôn nhân gia đình sau: “Độ tuổi kết nam nữ từ đủ 18 tuổi” Bởi theo luật định: “Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên; Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp người lực hành vi dân sự, người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân sự” 80 Vì lực hành vi dân cá nhân dùng để xác lập giao dịch dân sự, thực quyền nghĩa vụ quan hệ dân cá nhân người từ đủ mười tám tuổi trở lên Tuy nhiên, nam giới cần phải từ đủ 20 tuổi quyền kết hôn hạn chế quyền lợi nhân người thành niên quy định Bộ luật Dân năm 2015 mà người thành niên hưởng Mặc khác, trường hợp nam giới từ đủ 18 tuổi đến chưa đủ 20 tuổi kết hôn với nữ giới từ đủ 18 tuổi trở lên lại bị xem hành vi tảo hôn mặt pháp lý họ người thành niên đầy đủ lực hành vi dân theo Bộ luật Dân năm 2015 Trong tình hình kinh tế - xã hội ngày phát triển cho thấy vấn đề thể chất, tâm sinh lý phát triển sớm nhận thức người nam thành niên ngày nâng cao Việc điều chỉnh tạo tương thích với văn quy phạm pháp luật khác, mục tiêu đồng hóa quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ dân nói chung, quan hệ kết nói riêng, có quan hệ kết với người nước ngồi 2.5.3 Về quy định đăng ký kết hôn khu vực biên giới Ở nội dung này, người viết muốn nhắc lại quy định khoản Điều 18 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch việc đăng ký kết hôn khu vực biên giới cấp xã sau: “Ủy ban nhân dân xã khu vực biên giới thực đăng ký kết hôn công dân Việt Nam thường trú địa bàn xã với cơng dân nước láng giềng thường trú đơn vị hành tương đương cấp xã Việt Nam tiếp giáp với xã khu vực biên giới Việt Nam nơi công dân Việt Nam thường trú” Cùng với mục tiêu đặt tạo điều kiện thuận lợi công dân sinh sống hai nước láng giềng giáp đường biên đăng ký kết nhanh chóng, thuận lợi giảm chi phí Tuy nhiên, thực tế dân cư sinh sống vùng biên giới có người dân địa mà cịn có người nước ngồi khác, người khơng quốc tịch thường trú, sinh sống khu vực Tuy nhiên, theo nội dung Nghị định áp dụng quyền lợi đăng ký kết hôn cơng dân theo điều kiện thường trú hai nước láng giềng không bao gồm chủ thể khác Do vậy, trường hợp khác muốn xác lập quan hệ vợ chồng lại không pháp luật 80 Điều 20 Bộ luật Dân năm 2015 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 56 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hồn thiện cho phép cơng nhận, dẫn đến việc tự ý chung sống gây khó khăn cho cơng tác quản lý quan có thẩm quyền địa phương Từ bất cập trên, người viết muốn nêu hướng giải vấn đề sửa đổi quy định khoản Điều 18 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch sau: “Ủy ban nhân dân xã khu vực biên giới thực đăng ký kết hôn công dân Việt Nam thường trú địa bàn xã với cơng dân nước láng giềng, người nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú đơn vị hành tương đương cấp xã Việt Nam tiếp giáp với xã khu vực biên giới Việt Nam nơi công dân Việt Nam thường trú” Với việc sửa đổi này, nhằm tối ưu hóa cơng tác quản lý quan thẩm quyền cấp xã khu vực tiếp giáp biên giới, hạn chế trường hợp bên chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Tạo điều kiện thuận lợi để trường hợp nói xác lập quan hệ vợ chồng mà luật hành chưa quy định Ngoài ra, để làm cho người dân khu vực miền núi, biên giới hiểu đăng ký kết hôn không nghĩa vụ phải thực theo quy định Nhà nước mà cịn quyền lợi cơng dân nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp họ pháp luật bảo vệ Từ góp phần hạn chế trường hợp nam, nữ hai nước láng giềng chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Mặc khác, quyền địa phương cần phải làm tốt cơng tác tuyên truyền pháp luật, quy định đăng ký kết hôn khu vực biên giới rộng rãi đến nhân dân Đẩy mạnh công tác đối ngoại nhân dân, tích cực, chủ động nắm tình hình nội biên, ngoại biên, dự báo tư tưởng, nguyện vọng cư dân biên giới, nắm thực trạng vi phạm, có biện pháp đồng để giải vừa luật, vừa mang tính nhân đạo bảo vệ mối đoàn kết hữu nghị hai nước láng giềng 2.5.4 Về vấn đề kết hôn người đồng tính Hiện người đồng tính trở thành phận lớn xã hội gọi cộng đồng LGBT, bao gồm người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính hay chuyển giới Tính đến thời điểm tại, giới có tổng cộng 26 quốc gia thừa nhận hợp pháp hóa nhân đồng giới, họ kết hôn hợp pháp với mối quan hệ họ pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cặp vợ chồng bình thường khác Trên giới, quốc gia công nhận quan hệ kết đồng tính Hà Lan vào tháng năm 2001 Tính đến năm 2021, kết đồng tính cơng nhận hợp pháp 29 quốc gia bao gồm toàn quốc nhiều khu vực, liên bang, gần Chile vào tháng năm 2022 Ở khu vực Châu Á, Đài Loan nước công nhận hôn nhân đồng tính vào năm 2017, họ cho phép đăng ký kết hôn GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 57 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hồn thiện nhân họ pháp luật Đài Loan bảo vệ hợp pháp Còn Việt Nam, thực tế chưa có nghiên cứu thức số lượng kết cộng đồng LGBT Theo thống kê chưa thức từ tổ chức phi phủ CARE ước tính đến năm 2012, Việt Nam có khoảng 50.000 đến 125.000 người đồng tính Theo đó, khảo sát vào tháng năm 2012 tổ chức ICS (Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT Việt Nam) hỏi ý kiến 5.000 người đồng tính vấn đề nhân, có 71,1% muốn kết với người đồng giới, 24,7% muốn chung sống có đăng ký, 4,2% chấp nhận chung sống không đăng ký 81, tính đến số tăng lên nhiều, phần xã hội đại cởi mở dần xóa bỏ kỳ thị nên người đồng tính cơng khai ngày nhiều Số lượng cặp đôi công khai hôn nhân đồng tính ngày tăng Vì thế, nước ta có nhìn cởi mở sống hôn nhân họ họ thực yêu thương, tơn trọng lẫn nhau, người có ý chí cầu tiến, có ích cho xã hội Đối với quy định khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thể rằng: “Nhà nước khơng thừa nhận nhân người giới tính” Có thể thấy điểm trình làm luật vấn đề người đồng giới trước Bởi vấn đề từ trước đến bị xã hội kỳ thị, phê phán, pháp luật không quy định quyền lợi, nghĩa vụ người đồng tính quan hệ nhân thơng thường Tuy Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định cở mở khơng cấm lại không thừa nhận, mặt xã hội cho phép cặp đồng tính tổ chức lễ với xét mặt pháp lý lại không đăng ký kết cho cặp đơi quan thẩm quyền đồng nghĩa với việc không bảo quan hệ nhân thân quan hệ tài sản quan hệ Thực tế có số quan điểm cho việc kết hôn đồng tính gây ảnh hưởng đến tiến trình phát triển gia đình xã hội Theo người viết nhận thấy nhân đồng tính khơng phải vấn nạn xã hội rào cản phát triển kinh tế Các nước tiến giới chứng minh kết hôn đồng giới không gây bất ổn tình hình kinh tế trị hay xã hội Hiện cộng đồng LGBT Việt Nam nói riêng ngày đơng, cặp đơi đồng tính mong chờ pháp luật Việt Nam thừa nhận việc kết hôn họ Tuy nhiên để hợp pháp hóa điều phải cần thời gian dài Do vậy, người viết có ý kiến vấn đề sau: Các quan chức nên tăng cường kết nối cộng đồng LGBT thành cộng đồng lành mạnh, khoa học đại Tun truyền thơng tin xác, chủ quan vấn đề nhân đồng tính xã hội để khơng cịn tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử Mặc khác, người viết đề xuất việc công nhận quan hệ 81 Bài viết: “Khát vọng nhân người đồng tính”, https://vnexpress.net/khat-vong-hon-nhan-cua-nguoidong-tinh-2307412.html, [truy cập ngày 01-06-2022] GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 58 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hồn thiện kết người đồng tính nhằm phù hợp với tình hình xã hội đại, phát triển tạo điều kiện thuận lợi quan hệ kết có yếu tố nước ngồi 2.5.5 Thúc đẩy thực ký kết điều ước quốc tế quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Cơng ước quốc tế quyền dân trị (viết tắt ICCPR) điều ước quốc tế quan trọng quyền người có điều chỉnh quyền người thuộc phạm trù quyền dân sự, trị Các bên tham gia ký kết phải tôn trọng quyền dân trị cá nhân, bao gồm quyền sống, quyền tự tôn giáo, tự phát biểu, tự hội họp, quyền bầu cử quyền xét xử bình đẳng theo trình tự pháp luật Cơng ước quốc tế ICCPR gồm phần, 53 điều đó, Điều 23 Cơng ước ICCPR cơng nhận quyền kết sau: “Gia đình tế bào tự nhiên xã hội, cần phải nhà nước xã hội bảo hộ; Quyền kết lập gia đình nam nữ đến tuổi kết hôn phải thừa nhận; Không tổ chức việc kết khơng có đồng ý hoàn toàn tự nguyện cặp vợ chồng tương lai; Các quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành biện pháp thích hợp để bảo đảm bình đẳng quyền trách nhiệm vợ chồng suốt thời gian chung sống ly Trong trường hợp ly hơn, phải có quy định bảo đảm bảo hộ cần thiết với cái” Tại Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền năm 1948 nói rằng: “Đến tuổi thành hơn, niên nam nữ có quyền kết lập gia đình mà khơng bị ngăn cấm lý chủng tộc, quốc tịch hay tơn giáo Họ có quyền bình đẳng kết hôn, thời gian hôn thú ly hơn; Hơn thú có giá trị có thuận tình hồn tồn tự người kết hơn; Gia đình đơn vị tự nhiên xã hội, phải xã hội quốc gia bảo vệ” Có thể thấy từ văn này, nước giới có quan điểm rõ ràng, rành mạch quy định kết hôn, mong muốn quốc gia tôn trọng quyền người tham gia quan hệ kết hôn Cùng với đó, lời dẫn Cơng ước kết tự nguyện, tuổi kết hôn tối thiểu việc đăng ký kết hôn năm 1962 thông qua để ngỏ cho nước ký, phê chuẩn theo Nghị 1763 (XVII) ngày 07 tháng 11 năm 1962 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc Có hiệu lực ngày 09 tháng 12 năm 1964 nêu rằng: “Nam nữ đủ tuổi, không hạn chế chủng tộc, quốc tịch hay tơn giáo, có quyền kết lập gia đình Họ có quyền hưởng quyền bình đẳng kết hôn, thời kỳ hôn nhân sau hôn nhân tan vỡ; Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc, theo Nghị 843 (IX) ngày 17 tháng 12 năm 1954, tuyên bố rằng, số tập quán, luật lệ hủ tục liên quan đến hôn nhân gia đình khơng phù hợp với ngun tắc quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc Tun ngơn Tồn giới Quyền người cần GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 59 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hồn thiện xóa bỏ” Cơng ước nêu rõ quan điểm tôn trọng việc kết hôn tạo lập gia đình chủ thể, khẳng định giá trị nhân đạo hôn nhân bãi bỏ hủ tục lạc hậu Có thể thấy, ngồi việc ký kết công ước vừa nêu trên, Việt Nam tham gia ký kết nhiều điều ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp khác có nội dung điều chỉnh quan hệ kết hôn Người viết nhận thấy việc ký kết điều ước quốc tế tất yếu, cần thiết cho hịa nhập văn hóa, kinh tế phát triển xã hội theo hướng đại hóa Từ việc làm Việt Nam tạo tiền đề vững để dễ dàng điều chỉnh quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ kết có yếu tố nước ngồi nói riêng Vì vậy, Nhà nước cần thúc đẩy việc thực ký kết điều ước quốc tế với quốc gia khác quan hệ kết có yếu tố nước GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 60 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hoàn thiện KẾT LUẬN Ở Việt Nam, gia đình ln xem thiết chế xã hội quan trọng, tế bào xã hội Cho nên, dù giai đoạn phát triển xã hội nào, gia đình ln Nhà nước quan tâm sâu sắc sách chăm lo đời sống lẫn tinh thần cho nhân dân Đặc biệt, việc xác lập quan hệ kết hôn vừa xem kiện pháp lý pháp luật hôn nhân gia đình xem giá trị tinh thần to lớn hai bên vợ chồng tạo lập Cùng với trình hội nhập quốc tế, giao lưu văn hóa xã hội, quan hệ kết có yếu tố nước ngồi nói riêng trở thành loại quan hệ dân phổ biến đa dạng, mang lại nhiều ý nghĩa to lớn đời sống xã hội, đồng thời góp phần thúc đẩy việc mở rộng quan hệ quốc tế tạo sở để Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế Chính lẽ đó, quan hệ kết có yếu tố nước ngồi nước ta pháp luật ghi nhận thiết lập chế đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật Tạo hành lang pháp lý nhằm làm sở cho điều chỉnh phát triển pháp luật nhân gia đình sau Trong quan hệ kết có yếu tố nước ngoài, chủ thể xác lập quan hệ cá nhân nam nữ mà có bên tham gia vào quan hệ người nước hay người Việt Nam định cư nước bên tham gia cơng dân Việt Nam có để xác lập quan hệ kết theo pháp luật nước ngồi Khi đăng ký kết chủ thể vừa phải tuân thủ theo quy định điều kiện kết nước pháp luật nước mà bên đăng ký kết Cùng với đó, việc xác định nguồn luật điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi khơng vào nguồn pháp luật quốc gia mà cịn có thêm nguồn từ điều ước quốc tế tập quán quốc tế Tuy nhiên, xác định áp dụng nguồn luật áp dụng xảy tượng xung đột pháp luật, để giải vấn đề phát sinh phải áp dụng hai phương pháp điều chỉnh phương pháo xung đột phương pháp thực chất Đồng thời áp dụng thêm nguyên tắc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi khác ngun tắc tôn trọng bảo vệ quan hệ kết có yếu tố nước ngồi, ngun tắc bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp bên chủ thể tham gia vào quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi, ngun tắc áp dụng luật pháp nước ngồi điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi ngun tắc áp dụng luật pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Hiện nay, quan hệ kết có yếu tố nước ngồi quy định văn quy phạm pháp luật Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Bộ luật Dân năm 2015, Luật Hộ tịch năm 2014, Luật Quốc tịch năm 2008 nghị định, thông GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 61 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước – Thực trạng hướng hoàn thiện tư với văn hướng dẫn thi hành có hiệu lực pháp luật Các văn pháp luật dùng để giải vấn đề điều kiện kết hôn, trường hợp công nhận từ chối việc kết hôn, xác định thẩm quyền đăng ký kết hướng dẫn trình tự, thủ tục thực giải việc kết có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, quy định pháp luật hành đạt nhiều ưu điểm việc giải việc kết có yếu tố nước ngồi cịn tồn tại, hạn chế bất cập cần khắc phục điều chỉnh cho phù hợp mà người viết vừa trình bày phần nội dung phía Từ đó, người viết đưa nhận xét, phân tích hướng hoàn thiện vấn đề kết có yếu tố nước ngồi GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Trang 62 SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước – Thực trạng hướng hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật hành Sử dụng Page Layout – Breaks – Continuous để xóa đánh số trang Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Luật Quốc tịch năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Luật Hộ tịch năm 2014 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình Nghị định số 123/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 11 năm 2015 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16 tháng 11 năm 2015 Bộ Tư pháp để quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐCP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch 10 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-BNG-BTP Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp ngày 30 tháng 06 năm 2016 hướng dẫn việc đăng ký quản lý hộ tịch quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh Việt Nam nước ngồi 11 Thơng tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP Tòa án nhân dân Tối cao – Viện kiểm sát nhân dân Tối cao – Bộ Tư pháp ngày 06 tháng 01 năm 2016 việc hướng dẫn thi hành số quy định Luật Hơn nhân gia đình 12 Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi năm 2017 13 Thơng tư số 04/2020/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 28 tháng 05 năm 2020 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐCP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch  Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Lê Đức Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước – Thực trạng hướng hoàn thiện  Danh mục sách, báo, tạp chí Hồng Phướng Hiệp Lê Hồng Sơn: Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội: Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Ngọc Điệp: Những quy định pháp luật nhân gia đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Ngọc Điện: Bình luận khoa học luật nhân gia đình Việt Nam (Tập 1), Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, năm 2002 Nơng Quốc Bình Nguyễn Hồng Bắc: Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, năm 2006 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh: Giáo trình Tư pháp quốc tế (Phần riêng), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, năm 2013 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh: Giáo trình Tư pháp quốc tế (Phần chung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, năm 2014 TS Lê Thị Nam Giang: Tư pháp quốc tế Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 10 TS Bành Quốc Tuấn: Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia thật, năm 2017 11 LS Nguyễn Thị Chi: Bình luận Luật Hơn nhân gia đình (Biên soạn theo tài liệu nhất), Nxb Lao động, năm 2018  Danh mục sách, báo, tạp chí Bài viết: “Nhiều phụ nữ bị lừa bán mơi giới nhân trái phép”, https://cand.com.vn/Chuyen-tinh-tien-tu-toi/Nhieu-phu-nu-bi-lua-ban-vi-moi-gioi-honnhan-trai-phep-i446239/, [truy cập ngày 29-05-2022] Bài viết: “Khát vọng hôn nhân người đồng tính”, https://vnexpress.net/khatvong-hon-nhan-cua-nguoi-dong-tinh-2307412.html, [truy cập ngày 01-06-2022] Bài viết: “Hợp pháp hóa nhân đồng giới, nên chăng?”, https://thanhtra.com.vn/quoc-te/Hop-phap-hoa-hon-nhan-dong-gioi-nen-chang100621.html, [truy cập ngày 02-06-2022] Bài viết: “Hệ lụy từ việc lấy chồng nước ngồi khơng tìm hiểu kỹ”, Báo Nhân dân, https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/he-luy-tu-viec-lay-chong-nuoc-ngoai-khongtim-hieu-ky-356315/, [truy cập ngày 21-04-2022] GVHD: Ths Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Lê Đức Duy ... Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước – Thực trạng hướng hoàn thiện CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN 2.1 Điều kiện kết. .. quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngồi sau: ? ?Quan hệ kết có yếu tố nước ngồi quan hệ kết mà có bên tham gia vào quan hệ người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước bên tham gia cơng dân Việt Nam. .. Duy Pháp luật Việt Nam quan hệ kết có yếu tố nước ngồi – Thực trạng hướng hoàn thiện theo quy định Luật điều kiện kết hôn; Việc kết hôn người nước thường trú Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam

Ngày đăng: 28/07/2022, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w