Truyền thống biên soạn các công trình bách khoa của dân tộc - nền tảng bách khoa toàn thư Việt Nam hiện đại

12 1 0
Truyền thống biên soạn các công trình bách khoa của dân tộc - nền tảng bách khoa toàn thư Việt Nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Truyền thống biên soạn các công trình bách khoa của dân tộc - nền tảng bách khoa toàn thư Việt Nam hiện đại trình bày khái lược truyền thống biên soạn các công trình bách khoa ở Việt Nam từ khởi nguồn cho đến hết thời kỳ trung đại.

Truyền thống biên soạn cơng trình bách khoa dân tộc - tảng bách khoa toàn thư Việt Nam đại Nguyễn Huy Bỉnh1 Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: huybinhvvh@gmail.com Nhận ngày 20 tháng 11 năm 2019 Chấp nhận đăng ngày 14 tháng năm 2020 Tóm tắt: Bài viết trình bày khái lược truyền thống biên soạn cơng trình bách khoa Việt Nam từ khởi nguồn hết thời kỳ trung đại Thành tựu cơng trình bách khoa lịch sử dân tộc tảng cho bách khoa toàn thư Việt Nam đại: tảng tư tưởng; tảng quan điểm học thuật; tảng phương pháp biên soạn; tảng mơ hình biên soạn tảng thơng tin tri thức Từ khóa: Biên soạn, cơng trình bách khoa, tảng bách khoa tồn thư Việt Nam Phân loại ngành: Văn hóa học Abstract: The paper outlines and summarises the tradition of compiling encyclopaedic works in Vietnam since the beginning of the nation until the end of the medieval period The achievements of the works in the nation's history are the foundations for the modern Vietnamese encyclopaedia: ideological foundation; and foundations for the academic viewpoints, the compilation method, the compilation model; and the knowledge and information foundation Keywords: Compilation, encyclopaedic works, foundation of the Vietnamese encyclopaedia Subject classification: Cultural studies Mở đầu Hiện nay, nước ta hình thành mợt bách khoa toàn thư đại, việc tiếp thu lí luận thực tiễn biên soạn bách khoa thư giới một tất yếu khách quan Tuy nhiên, bỏ qua công trình mang tính bách khoa thư lịch sử dân tợc, cơng trình biên soạn soạn giả tên tuổi 39 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Nguyễn Trãi, Dương Văn An, Phan Huy Chú đặc biệt Lê Quý Đôn đã đạt thành tựu to lớn cho bách khoa thư Việt Nam Trên thực tế, cơng trình bách khoa dân tộc không cung cấp thông tin tri thức, tư liệu, mà để lại quan điểm học thuật, tư tưởng trị, phương pháp, mơ hình biên soạn Đó học kinh nghiệm cho việc tiến hành biên soạn công trình bách khoa tồn thư Việt Nam đại Bài viết phân tích, làm rõ giá trị ý nghĩa cơng trình bách khoa lịch sử dân tợc - tảng bách khoa tồn thư Việt Nam đại Truyền thống biên soạn cơng trình bách khoa dân tộc Hầu hết nhà nghiên cứu cổ văn nước ta “trúng đồng từ” rằng, Việt Nam đã có cơng trình mang tính chất bách khoa thư Các cơng trình chưa đạt đầy đủ tiêu chí bách khoa thư đại, chứa đựng vấn đề bách khoa thư Nhà nghiên cứu Nguyễn Kim Thản đã nhận xét: “Nước ta từ lâu đã có cơng trình bách khoa thư chun ngành biên soạn theo mơ hình đặc biệt phương Đơng Trong bợ bách khoa thư cịn lại, tiếng Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn sau Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú So với bách khoa thư ngày với bách khoa thư người đồng thời với Lê Q Đơn Điđơrơ bợ bách khoa thư đơn giản Song với quan điểm lịch sử cụ thể ta thấy cố gắng 40 lớn lao nhà khoa học trước dân tộc, tự khẳng định mạnh mẽ khơng trị mà văn hóa, khoa học dân tợc ta” [6, tr.723] Các cơng trình bách khoa lớn dân tợc có nợi dung đa dạng, ghi chép có hệ thống theo chủ đề địa lí, lịch sử văn hóa địa phương qua thời kỳ lịch sử Nhìn từ lịch sử biên soạn cơng trình bách khoa, vào thời nhà Trần, An Nam chí lược (1333) Lê Tắc đã ghi chép nhiều kiện lịch sử, chiến tranh, ngoại giao, triều vua nước ta; công trình Lê Văn Hưu như: Đại Việt sử ký, Di cảo địa lý đã ghi chép lại lịch sử, địa lí dân tợc; cơng trình Chu Văn An như: Quốc ngữ thi tập, Tiều Ân thi tập, Tứ thư huyết ước đã cung cấp thơng tin tri thức văn hóa, giáo dục; cơng trình Tuệ Tĩnh như: Hồng nghĩa giác tư y thư, Nam dược thần hiệu cung cấp thông tin tri thức y học Thời nhà Lê, Nguyễn Trãi có cơng trình tiêu biểu như: Dư địa chí, Lam Sơn thực lục đã ghi chép địa lí, văn hóa nước ta; nhà bác học Lê Quý Đôn đã dày công biên soạn một số cơng trình bách khoa có tầm vóc lớn, tiêu biểu như: Kiến văn tiểu lục đã ghi chép lưu giữ thông tin tri thức một cách hệ thống; Vân đài loại ngữ đánh giá bộ sách bách khoa Việt Nam; Phủ biên tạp lục đã ghi chép Đàng Trong, đặc biệt xứ Thuận xứ Quảng từ kỉ XVIII trở trước; Bản đồ Hồng Đức hoàn thành vào thời Lê Thánh Tông đã điều tra đã xác định vùng lãnh thổ cương giới thuộc một quốc gia thống nhất; Ngơ Sĩ Liên có cơng trình tiêu biểu Đại Việt sử ký toàn thư viết lịch sử dân tợc; Thân Nhân Trung có cơng trình như: Thiên Nam Nguyễn Huy Bỉnh dư hạ tập, Thân chinh ký đã đề cập đến vấn đề địa lí văn hóa Vào thời nhà Mạc, tác giả Dương Văn An (1527-1595) biên soạn Ơ châu cận lục, cơng trình đã đề cập đến núi, sông, cửa biển, hang động, ao hồ, hải sản, chim muông, côn trùng, thành quách, cửa ải, chợ búa, người trung nghĩa, thân vương, phi tần, tiết phụ Đến thời nhà Nguyễn, cơng trình bách khoa đã xuất phổ biến, Phan Huy Chú có mợt số cơng trình tiêu biểu Lịch triều hiến chương loại chí chia làm 10 bợ mơn tương ứng với 10 loại chí Đây mợt bợ sách bách khoa đồ sợ, có giá trị nhiều phương diện; cơng trình Hồng Việt dư địa chí Phan Huy Chú mợt cơng trình bao quát phạm vi nhiều mặt quốc gia Một công trình bách khoa lớn triều Nguyễn Đại Nam thống chí Quốc Sử quán biên soạn Sách đã khảo tả, ghi chép vùng miền nước ta theo chun ngành Đây cơng trình vừa mang tính tổng hợp vừa mang tính chuyên sâu, góp phần cung cấp mợt tranh tồn cảnh vùng đất tổ quốc; sách Đồng Khánh dư địa chí hồn thành thời Đồng Khánh (1886-1887); Đại Việt địa dư toàn biên Nguyễn Văn Siêu Bùi Ngọc Quỹ biên soạn, sách có giá trị lớn việc khảo địa lý Việt Nam, thay đổi bờ cõi, châu quận nước ta nghìn năm thời Bắc tḥc, từ nhà Đinh đến nhà Lê, từ Nguyễn Gia Long đến Tự Đức 18 (năm 1855); sách Gia Định thành thơng chí cơng trình Trịnh Hồi Đức biên soạn, gồm viết địa lý, cương vực, phong tục, vật sản, thành trì Việt Nam đã hình thành mợt lịch sử biên soạn cơng trình bách khoa từ thời kì trung đại ngày Bên cạnh cơng trình có quy mơ lớn, cịn kể đến cơng trình khác có chun đề hẹp hơn, quy mơ nhỏ Về thể chế trị pháp luật có Quốc triều điển Bùi Huy Bích (1744-1818); nhân vật có Danh thần lục Lê Q Đơn, Nhân vật chí (tác giả vơ danh), Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kí Lê Cao Lãng, Đại Việt lịch triều đăng khoa bị khảo Phan Huy Ôn (1755-1786), Quốc triều hương khoa lục (1842-1923), Quốc triều khoa bảng lục Cao Xuân Dục; địa phương có Cao Bằng lục Phan Lê Phiên (1734-1809), Hải Dương chí lược Ngơ Thì Nhậm (1746-1803); thực vật học có Nam bang thảo mộc Trần Trọng Bỉnh, Trần Văn Cận (1858-1938); cơng trình có tính tổng hợp có Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề (1697-?), Nam phương danh vật bị khảo Đặng Xuân Bảng (1827-?) [6, tr.712] Các cơng trình bách khoa dân tợc xuất phát từ việc ghi chép vật tượng vùng miền, địa phương một cách khách quan, cô đọng nhằm phác hoạ mợt tranh tồn diện khơng gian địa lý mà người biên soạn quan tâm Các cơng trình vừa sản phẩm văn hố, vừa phương tiện lưu giữ văn hoá, đã trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học, mang đến nhận thức một cách sâu sắc vùng miền địa phương Q trình hình thành phát triển cơng trình bách khoa dân tợc cho thấy, giai đoạn từ thời kỳ trung đại đến hết kỉ XIX nước ta coi thời kỳ xuất hiện, hình thành hồn thiện loại sách bách khoa với nhiều cơng trình lớn Đặc biệt, đến giai đoạn vương triều nhà Nguyễn, việc biên soạn sách bách khoa đã có bước phát triển mạnh mẽ, ý thức đề cao công việc 41 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 ghi chép hoạt động Nhà nước hoạt động vùng miền nước tổ chức chuyên nghiệp Đến nay, hoạt động biên soạn sách bách khoa khác nhiều so với thời phong kiến, nhà biên soạn không dựa khảo tả, ghi chép mà dựa thành tựu nghiên cứu khoa học liên ngành, đa ngành Tuy nhiên, việc tiếp thu tinh hoa truyền thống qua công trình bách khoa bậc tiền nhân yếu tố quan trọng, làm tảng cho bách khoa toàn thư Việt Nam đại Nền tảng tư tưởng quan điểm học thuật Nhìn từ góc đợ tư tưởng quan điểm học thuật, cơng trình bách khoa nước ta dựa một tảng sở lý luận thực tiễn, hầu hết cơng trình có lời tựa, lời giới thiệu nhằm giới thuyết mục đích, chức năng, nhiệm vụ việc biên soạn Mỗi nhóm biên soạn soạn giả lại có quan điểm riêng, điều đã thể tính đa dạng thống cơng trình bách khoa Tác giả Dương Văn An quan niệm việc ghi chép biên soạn sách sau: “Ngồi chuyện giở sách xem chơi nhân gợi ý mà suy nghĩ rộng ra, thấy núi sông xinh đẹp biết đất thiêng người giỏi; thấy sản vật tươi tốt biết quý người hay, lòng người chất phác chăng? Kiêu bạc chăng? Kiêu bạc trở lại chất phác? Phong tục hậu chăng? Đơn bạc mà trở lại hậu? Là nhà gia vọng tợc ư? Thì phải nghĩ tới công lao vất vả ông cha mà để nghiệp tổ tiên sụp đổ; kẻ nghèo hèn đói rách ư? 42 Thì phải biết khơng phải dòng quan văn quan võ để thường xuyên tự khích lệ gắng tới Bề tơi phải làm hết chức phận, theo gót kẻ thủ ác” [4, t.3, tr.19-20] Bài tựa không cho ta thấy một quan niệm việc biên soạn sách địa chí mà cịn thể tư tưởng học thuật, tư tưởng trị suy nghĩ giàu tính nhân văn c̣c sống soạn giả Năm 1776, Lê Quý Đôn giữ chức Hiệp trấn tham tán quân Thuận Hóa, sáu tháng làm quan đây, ông đã ghi chép lại tất điều mắt thấy tai nghe, tập bút ký ông đặt tên Phủ biên tạp lục đã đời Trong lời tựa sách Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn viết: “Kỳ gian nhân dạo núi sơng, hỏi di tích, xét xem lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tùy bút chép thành gọi tên Phủ biên tạp lục, vết móng chim hồng tạm ghi nhớ việc thơi Nhưng bậc quân tử triều, có xét tích cõi Nam, muốn khơng khỏi sân mà biết việc ngồi nghìn dặm, tập xem qua mợt lượt vậy” [4, t.1, tr.15] Có thể nói, Phủ biên tạp lục cơng trình quan trọng ghi chép tỉ mỉ tình hình xã hợi đàng Trong từ kỉ XVIII trở trước Lê Quý Đôn đã đứng lập trường đối địch với chúa Nguyễn đàng Trong mà viết cơng trình Phủ biên tạp lục ơng, vậy, đã phản ánh tình hình thối nát xã hợi đàng Trong hồi đầu kỉ XVIII Đó mợt lý khiến cho vua quan nhà Nguyễn không ưa Lê Q Đơn, đánh giá thấp nghiệp ơng [4, t.3, tr.315] Cơng trình Phủ biên tạp lục quan niệm việc sưu tầm, ghi chép, biên soạn cơng trình với tư cách mợt sách, cịn biểu rõ quan điểm, tư tưởng trị nhà bác học Lê Q Đơn Nguyễn Huy Bỉnh Cơng trình Lịch triều hiến chương loại chí khơng bợ sách có giá trị mặt tư liệu mà cịn để lại quan điểm học thuật đáng trân trọng ông Điều đặc biệt đáng ý Lịch triều hiến chương loại chí bợ sách tiến bợ mặt tư tưởng, cụ thể lý thú phương diện chế độ ruộng đất nước Việt Nam [4, t.2, tr.17] Nhìn nhận cơng trình từ hệ thống tư liệu đến phương pháp phân chia chương mục cho thấy, cơng trình khơng có giá trị mặt học thuật mà cịn có giá trị tư tưởng tinh thần yêu nước Lê Quý Đôn Trong lời tựa sách Ðại Việt địa dư toàn biên lần xuất đầu tiên, Nguyễn Trọng Hợp nói cơng tác làm loại sách địa chí, nói lên khó khăn cho người muốn tìm hiểu, khảo cổ nước Việt ta thiếu sót sách biên chép, thư chuyện phân tán, chưa có hệ thống Nguyễn Trọng Hợp khẳng định, địa chí tḥc sách sử, khơng phải người tài cao biết rợng khơng làm được; ông nhận xét sách Ðại Việt địa dư toàn biên chất mà đúng, ước mà đủ, điều khảo cứu có trác kiến, mục đích công bố sách rộng rãi mong muốn để người cho đời sau đọc sách biết cương vực bờ cõi có thay đổi nhiều từ trước 2.000 năm lúc biên soạn Như vậy, việc biên soạn cơng trình bách khoa bậc tiền nhân không đơn việc ghi chép, hệ thống hóa lại thơng tin tri thức vùng miền, địa phương quốc gia một giai đoạn lịch sử định, mà cịn thể rõ tư tưởng trị quan niệm học thuật Trong số hàng trăm cơng trình bách khoa lớn nhỏ lịch sử dân tộc, từ thời phong kiến thời Pháp thuộc năm gần đây, cơng trình thể quan điểm học thuật, ý niệm người khảo sát, biên soạn cơng trình thực Cho đến nay, việc biên soạn cơng trình bách khoa Việt Nam đã có nhiều thay đổi, vấn đề đặt dựa thành tựu khoa học, thông tin tri thức sử dụng biên soạn kiểm chứng qua tìm hiểu, nghiên cứu; qua số liệu thống kê, phân loại một cách Tuy nhiên, tảng tư tưởng quan niệm học thuật cốt cơng trình bách khoa dân tộc đã trở thành hệ quy chiếu cho việc biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam đại Nền tảng phương pháp mô hình biên soạn Về phương pháp biên soạn, cơng trình bách khoa dân tợc đã thể khả tư duy, lối xếp, hệ thống hóa thơng tin tri thức soạn giả Cơng trình Dư địa chí đã Nguyễn Trãi viết theo phép danh Vũ Cống, tức dùng chữ, mà chữ phải lựa chọn, cân nhắc Viết theo ghi chép thực tế, mà không ngụ ý khen chê Về bố cục, sách có phần giới thiệu chung Đại Việt lúc đương thời, tiếp giới thiệu đơn vị hành chính, quốc hiệu, quốc đơ, nhân nước ta qua triều đại Sách ghi chép 15 đạo thời Lê Sơ, thông thường việc ghi chép đạo lại có hai phần: phần trước chép sông, núi đặc biệt đạo đó; phần sau phần ghi chép diên cách địa lý, vị trí, cương vực địa giới, số đơn vị hành như: phủ, huyện, châu, đến ghi chép đất đai thổ nhưỡng, sản vật địa phương, phong tục tập quán, 43 Khoa học xã hợi Việt Nam, số - 2020 tính cách khí chất, người nơi Cuối ghi chép đồ tiến cống, nộp tô thuế cho vua [4, t.2, tr.15] Có thể nói, Nguyễn Trãi đã có phương pháp hệ thống thơng tin tri thức một cách bản, phù hợp hiệu với đối tượng biên soạn Nợi dung Ơ châu cận lục đáp ứng đầy đủ tiêu chí mợt bợ dư địa chí mang dáng dấp một bách khoa thư địa phương Trong tác phẩm này, tác giả trình bày vấn đề theo phần, mục; mục lại triển khai một cách có hệ thống, chứa đựng yêu cầu cấu trúc một bách khoa thư Mặc dù việc biên khảo diễn cách nhiều kỷ, điều kiện hạn chế thông tin phương pháp ứng dụng, Dương Văn An đã xử lý, hiệu đính biên soạn nợi dung bợ sách cơng phu, phản ánh mợt cách tồn diện mơi trường sống vấn đề văn hóa nhân sinh vùng đất Thuận - Quảng Chính thế, từ cơng trình Ơ châu cận lục Dương Văn An khắc in, chép tay ông đã lưu truyền trở thành nguồn tài liệu quan trọng sử cơng trình biên khảo đời sau Nhà bác học Lê Quý Đôn viết Phủ biên tạp lục, nhà sử học Phan Huy Chú viết Lịch triều Hiến chương loại chí đã tham khảo sử dụng mợt số tư liệu thực địa Ô châu cận lục Quốc sử quán triều Nguyễn đã lấy nhiều đoạn nội dung sách để đưa vào bộ Đại Nam thực lục Ở cơng trình Vân đài loại ngữ Lê Q Đơn, ta nhìn nhận thấy đặc điểm phương pháp biên soạn độc đáo, Nguyễn Kim Thản nhận xét rằng: “Việc hệ thống hóa tri thức người xưa đương thời (tham khảo 600 tên 44 sách), có định hướng có phát biểu ý kiến riêng mình; có giới thiệu ý kiến khác có vấn đề chưa giải mặt lí luận; có phản ánh kiến thức thời đại mà ông thường gọi “Tây dương”; luôn liên hệ với vật, việc Việt Nam Với đặc điểm nội dung phương pháp trên, Vân đài loại ngữ xứng đáng gọi, khơng mợt bợ bách khoa tồn thư, mà cịn phải gọi thêm Bách khoa tồn thư Việt Nam” [6, tr.709] Cơng trình Vân đài loại ngữ đã vận dụng phương pháp khoa học phù hợp việc hệ thống hóa tri thức, góp phần mang đến thành công mặt nội dung phản ánh, cân đối hài hoà bố cục, hình thức Đối với cơng trình Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú biên soạn, ngồi việc hệ thống hóa tri thức đương thời dân tợc phương diện bản, cịn trình bày phương pháp biên soạn, nói rõ lí trình tự xếp mơn loại Bợ sách cung cấp tri thức lịch sử thể chế trị, pháp luật, văn hóa, kinh tế, nhân tài, ngoại giao nước ta từ đời Lý đến đời Hậu Lê [6, tr.711] Lịch triều hiến chương loại chí thể bao quát tư liệu tốt soạn giả, sách đã để lại cho hậu học lớn phương pháp biên soạn sách bách khoa Nói phương pháp quan điểm biên soạn cơng trình địa chí, soạn giả Ngơ Vi Liễn triển khai biên soạn Địa dư huyện Cẩm Giàng đã cho rằng: phải yết mục vị trí, diện tích, sơng ngịi, dân số, thơn giáp, canh phịng, thuế ngạch, canh nông, kỹ nghệ, thương mại, đê đường, cầu cống, việc học, việc hộ sinh, danh lam Nguyễn Huy Bỉnh thắng cảnh, danh nhân, phong dao tục ngữ, đình chùa, tích thần câu đối hồnh phi Sức xã, mục lấy thực mà trả lời Tôi xem xét lại cẩn thận, mục khai để, mục khai sai đề sai lầm hay khơng rõ đính lại, mục hoang đường bỏ Những câu đối hồnh phi, câu có ý nghĩa ích lợi lịch sử chép Rồi lại, nhân lúc kinh lý xét hỏi thêm tra cứu sách khác bổ vào, thành Địa dư huyện Cẩm Giàng [4, t.1, tr.59] Việc tiến hành biên soạn cơng trình địa chí theo quan điểm Ngơ Vi Liễn hệ thống hóa thơng tin tri thức theo mục thực áp dụng phương pháp quan sát thực địa để đến đích cuối hệ thống hóa thơng tin tri thức mợt cách tồn diện Như vậy, xuất phát từ đối tượng công trình bách khoa địa phương chuyên ngành cụ thể, soạn giả đã áp dụng phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp thiên khảo sát vật tượng địa phương; phương pháp liên ngành đã giúp cho người biên soạn phép nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc đợ khác như: kinh tế, trị, văn hóa, tự nhiên, xã hội Một phương pháp sử dụng phổ biến việc biên soạn cơng trình bách khoa phương pháp so sánh, giúp người biên soạn nét tương đồng khác biệt vật, tượng Ngoài ra, thực mợt cơng trình bách khoa, soạn giả cịn thường xuyên sử dụng một số phương pháp, như: thống kê, phân loại, tổng hợp Việc áp dụng phương pháp một cách phù hợp linh hoạt đã tạo nên thành cơng cơng trình bách khoa Về mơ hình biên soạn cơng trình bách khoa, nhìn mợt cách tổng thể, soạn giả nước ta đã tiến hành theo hai mơ hình bản: (1) mơ hình biên soạn bách khoa theo khơng gian địa lí hành (địa phương), tiêu biểu Đại nam thống chí (cơng trình khơng phân chia theo vùng đất địa giới cấp tỉnh, thành từ Kinh sư cực nam mà công trình đề cập mợt cách khái qt đến tình hình nước, Cao Miên, Xiêm La, Miến Điện, Nam Chưởng, Vạn Tượng) Cơng trình Hồng Việt dư địa chí Phan Huy Chú biên soạn vào thời Minh Mạng (18201840), gồm có hai phần, phần thứ nói lịch sử diên cách; phần thứ hai nói địa phương như: Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn Nam, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương, Yên Quảng, Hưng Hóa, Thái Ngun, Cao Bằng, Bình Thuận, Hà Tiên, Gia Định, Định Viễn Cơng trình Đồng Khánh dư địa chí ghi chép tỉnh như: Hà Nợi, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Quảng Yên, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn Tây, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Trong mục viết địa phương, soạn giả lại có ghi chép vấn đề địa lí, lịch sử, văn hóa Có thể nói, mơ hình bách khoa trình bày theo phạm vi đề cập; (2) mơ hình biên soạn bách khoa theo chuyên ngành, tiêu biểu như: An Nam chí lược gồm có 20 quyển, chia làm phần: Phần từ mục đến mục 14, viết địa lí hành địa lí lịch sử; Phần khái quát vị trí tồn quốc, đơn vị hành chính, nhân khẩu, quốc hiệu, quốc đô qua thời đại; Phần từ mục 46 đến 54, viết tình hình dân cư dân tợc Ơ Châu cận lục cơng trình Dương Văn An biên soạn, sách 45 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 gồm sau: gồm hai mục núi lớn sông lớn; gồm mục lớn: thứ thuế, sản vật, tổng luận cối; gồm mục lớn: đồ, địa lý, tổng luận phong tục; có mợt mục lớn thành thị; gồm mục lớn: đền chùa - danh lam; gồm mục lớn: quan chế, nhân vật môn, khoa mụ, sĩ quan môn Phủ biên tạp lục tập bút kí Lê Q Đơn Đàng Trong Bợ sách cịn tổng cộng quyển, bao gồm: khái quát tích khai mở, xây dựng khơi phục hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam Tên phủ, huyện, tổng, xã, thơn, trang, trại hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam; đề cập đến hình núi sơng, thành lũy, trị sở, đường sá, trạm dịch hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam; ghi lại tri thức công tư điền trang, bãi đất tổng số trưng thu lúa gạo theo lệ cũ hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam Lệ cũ ti, quan thuộc chức thủ binh sĩ hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam; số ngạch nhân đinh, hạng duyệt tuyển, hạng giản tuyển lệ cũ tổng số phân bổ quân hiệu thuộc hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam; ghi lại lệ thuế đầu nguồn, tuần ti, ao đầm, sông bến, thuế chợ thuế chuyên chở vàng, bạc, đồng, sắt; nói nhân tài thơ văn; nói sản vật phong tục tập quán Kiến văn tiểu lục cơng trình Lê Q Đơn biên soạn gồm 12 phần sau: phần châm cảnh; phần thể lệ thượng; phần thể lệ hạ; phần thiên chương; phần tài phẩm; phần phong vực; phần phong vực trung; phần phong vực hạ; phần thiền dật; phần 10 linh tích; phần 11 phương thuật; phần 12 tùng đà Vân đài loại ngữ mợt cơng trình lớn Lê Quý Đôn, đánh giá bộ sách bách khoa 46 Việt Nam Sách gồm quyển, phân bố sau: 1: Lý khí (Vũ trụ luận); 2: Hình tượng (Vũ trụ học); 3: Khu vũ (Địa lý học gồm 93 điều); 4: Vựng điển (Điển lệ, Chế độ gồm 120 điều); 5: Văn nghệ (48 điều); 6: Âm tự (ngôn từ gồm 111 điều); 7: Thư tịch (107 điều); 8: Sĩ quy (phép làm quan gồm 76 điều); 9: Phẩm vật (gồm 320 điều) Ngồi cịn kể đến Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức biên soạn; Đại Việt địa dư toàn biên Phương Đình Nguyễn Văn Siêu Bùi Ngọc Quỹ biên soạn chữ Hán đã ghi chép biên soạn thông tin tri thức theo chuyên ngành địa bàn khác Đây loại công trình bách khoa có mơ hình cấu trúc theo nợi dung Nền tảng thông tin tri thức Trên thực tế, cơng trình bách khoa lại có giá trị, thành tựu riêng, điều phụ tḥc vào quy mơ, quan điểm tư tưởng học thuật, phương pháp trình bày Tuy nhiên, mặt nội dung, công trình bách khoa dân tợc đã cung cấp mợt khối lượng tư liệu lớn địa lí, lịch sử, văn hố, xã hợi, người làm cho thực đất nước tái qua ghi chép cụ thể Cơng trình An Nam chí lược thu chép Tứ khố Toàn thư triều Cao Tông nhà Thanh, niên hiệu Càn Long (1736-1795) Sách đã nhiều người đề tựa, nhà sử học, địa lý học, văn hóa học xưa dẫn dụng Đây sách có giá trị lớn ngành khoa học xã hội nhân văn Về mặt địa lý học lịch sử, sách cung cấp tên địa danh cổ, sinh hoạt nhân dân thời Trần trước thời Trần, Nguyễn Huy Bỉnh cho biết bối cảnh xã hội Việt Nam đương thời ghi Về mặt ngoại giao, sách cung cấp thông tin quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ thời Trần trước, ghi chép tỉ mỉ 1, 3, 5, Về mặt quân ghi chép đã nói rõ kế hoạch xâm lược nước ta nhà Nguyên, thông tin cụ thể rõ nguyên nhân thất bại quân Nguyên; mặt kinh tế, sách đã ghi chép tri thức sản vật 15, thơng tin cho thấy nước ta có vị trí quan trọng đường mậu dịch từ Tây sang Đông ngược lại “trạm sở” tuyến buôn bán thịnh đạt [4, t.1, tr.65] Có thể nói, mợt cơng trình mang tính tổng hợp, cung cấp thông tin tri thức nhiều lĩnh vực khác đất nước ta giai đoạn nhà Trần trị Cơng trình Dư địa chí Nguyễn Trãi coi một sách đất nước học, phản ánh sinh động, đầy đủ, sâu sắc đất nước người Dư địa chí chứa đựng cung cấp cho bạn đọc vốn tri thức bách khoa đa ngành, liên ngành: địa lý, lịch sử, trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hợi, danh nhân, cư dân, phong tục tập quán, nghi lễ, tôn giáo, quân sự, an ninh [4, t.1, tr.13] Đây cơng trình bách khoa lớn dân tộc, cung cấp thông tin tri thức rợng lớn phạm vi tồn quốc, phản ánh tiến trình lịch sử dân tợc ta Cơng trình Ơ châu cận lục soạn giả Dương Văn An đã khảo cứu tận nguồn vùng Ô châu từ đời nhà Hồ, nhà Lê trở (nơi sau triều đình đặt thành quận, huyện) Trong phần Tổng luận sách có đoạn viết: “Xét châu Ơ, Lý ta nối liền phương Nam, sản vật giàu có phong phú, nhiều khơng thể kể đủ thứ, nói mợt thứ lạ thứ lạ hương trầm thủy hạng trần gian, hồ tiêu độc tôn thiên hạ Sách Cận lục bàn nhân vật địa phương mà bắt nguồn từ sản vật ấy, ý nói tinh túy linh thiêng linh khí vờn bay khắp vũ trụ, nhỏ tiết thành mn vật, lớn tiết thành nhân tài, vật quý giá, mà người tài giỏi ” [4, t.3, tr.94] Sách đã phản ánh thực vùng đất Ô châu phương diện tự nhiên, xã hội Nhà bác học Lê Quý Đôn đã để lại nhiều cơng trình bách khoa tiêu biểu nước ta, cơng trình Phủ biên tạp lục đã cung cấp nhiều tài liệu cụ thể tỉ mỉ chế đợ ṛng đất, chế đợ thuế khóa, chế độ trưng binh, binh chế xã hội đàng Trong từ kỉ XVIII trở trước Quyển thứ IV Phủ biên tạp lục cung cấp tài liệu tường tận thuế đầu nguồn, tuần ty, đầm hồ, chợ đỏ, thuế vàng bạc, đồng sắt lệ vận tải hai xứ Thuận Hóa Quảng Nam hồi kỉ thứ XVIII Những tài liệu một mặt cho thấy rằng, xứ Thuận xứ Quảng xưa đất giàu, một mặt khác cho thấy chế đợ áp bức, bóc lột nặng nề mà bọn phong kiến họ Nguyễn đã đặt lên cổ nhân dân đàng Trong hồi kỉ thứ XVIII [4, t.3, tr.316] Mặc dù trước Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn đã có Ô Châu cận lục Dương Văn An viết núi sông, thành quách, phong thổ, nhân vật xứ Thuận Hóa, đến cơng trình Phủ biên tạp lục tình hình núi sơng, thành qch, phong thổ, nhân vật xứ Thuận Hóa giới thiệu cụ thể, kỹ Phủ biên tạp lục cho biết cặn kẽ danh số phủ huyện, tổng, xã, thôn xứ Thuận xứ Quảng hồi kỉ thứ XVIII [4, t.3, tr.315] Khi bàn cơng trình Phủ biên tạp lục, nhà nghiên cứu 47 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Nguyễn Kim Thản đã đánh giá rằng: “Nhờ có tác phẩm này, ngày biết tường tận xã hội xứ đàng Trong hồi kỉ XVIII Ở đây, tác giả đã trình bày mợt cách khái quát, hệ thống hóa, tri thức lịch sử, địa lí tự nhiên, địa lí hành chính, địa lí kinh tế, nhân tài, thơ văn, phong tục biên thùy phía Nam Nhà nước” [6, tr.710] Như vậy, nhận thấy giá trị thơng tin tri thức nhiều mặt cơng trình mang tính bách khoa này, cung cấp kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá vùng Thuận Hoá Quảng Nam vào kỉ XVIII một cách tương đối tổng qt Trong cơng trình Vân đài loại ngữ, nhà bác học Lê Quý Đôn đã đề cập đến một số lĩnh vực thuộc tự nhiên, xã hội người Về tự nhiên, tác giả bàn vấn đề vũ trụ dựa tảng tư tưởng triết học phương Đơng để nhìn nhận vật tượng theo quy luật; địa lí học, tác giả đã trình bày có hệ thống 93 điều, cung cấp vấn đề địa lí học mợt cách cụ thể; điển lệ, chế độ tác giả đã cung cấp 120 điều, hầu hết vấn đề trọng yếu; văn nghệ, sách ghi chép lại 48 điều; ngôn từ gồm 111 điều; thư tịch gồm 107 điều; phép làm quan gồm 76 điều; phẩm vật ghi lại với 320 điều Cơng trình Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn coi một mẫu mực việc ghi chép, biên soạn sách bách khoa, theo tên gọi sách Kiến văn tiểu lục có nghĩa “những điều ghi chép nhỏ điều tai nghe mắt thất”, cơng trình xứng đáng gọi một bách khoa thư Việt Nam [6, tr.711] Kiến Văn tiểu lục cơng trình đã ghi chép lưu giữ thông tin tri thức một cách hệ thống, việc hệ thống hóa nợi 48 dung sách làm 12 phần tương ứng với 12 lĩnh vực chuyên môn khác viết một cách thực chứng, chân xác điều mắt thấy tai nghe đã mang lại giá trị lớn mặt tư liệu, thể khả bao quát thông tin, diễn đạt nội dung tri thức một cách bản, khoa học tác giả Trong cơng trình bách khoa Lê Q Đơn, chưa trình bày hết tri thức dân tộc ta, từ quan điểm lịch sử cụ thể phát triển giúp có nhìn nhận đánh giá tài năng, cơng sức bợ óc bách khoa Cơng trình Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú đã đề cập đến vấn đề khác quốc gia, dân tợc, bao gồm nhiều tri thức mà khoa học ngày cần quan tâm Về lĩnh vực địa lí học, bợ sách đề cập đến vị trí địa lí, tên gọi quốc gia dân tợc qua thời kì, đặc trưng phong thổ vùng; lĩnh vực sử học, bộ sách đã cung cấp thông tin tri thức nhân vật lịch sử dân tộc, từ khởi nguồn tận cuối thời Lê; lĩnh vực pháp luật bợ sách đã đề cập đến hình luật vương triều; lĩnh vực quân sự, bộ sách ghi chép lại vấn đề liên quan đến binh pháp; lĩnh vực giáo dục, bộ sách đề cập đến vấn đề thi cử vương triều; lĩnh vực ngoại giao, bộ sách đã đề cập đến vấn đề quan hệ Việt Nam với Trung Hoa Các tri thức ghi chép bộ sách có giá trị lịch sử, cịn việc phân chia mơn loại phương pháp trình bày khoa học Phan Huy Chú đã mang lại giá trị mặt học thuật cho đời sau tiếp nhận tham khảo: “Trong kho tàng thư tịch Việt Nam, trước chưa có bách khoa tồn thư, phải nhận Lịch triều hiến chương loại chí bợ bách khoa toàn thư Nguyễn Huy Bỉnh Việt Nam Lịch triều hiến chương loại chí mợt kho tài liệu cần thiết cho công tác nghiên cứu xây dựng khoa học xã hội” [2, tr.8] Các cơng trình bách khoa truyền thống dân tợc đã cung cấp một khối lượng tư liệu lớn địa lí, lịch sử, văn hố, người Việt Nam qua thời kỳ khác nhau, bao gồm: vị trí địa lý, vấn đề địa giới, lãnh thổ, địa chất, tài nguyên, động thực vật, địa lý hành chính; nhân chủng, tợc người, dân cư, hệ thống trị, pháp luật, quốc phòng, an ninh, ngoại giao, kinh tế, lịch sử, văn hố, văn học nghệ thuật, ngơn ngữ, tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng, giáo dục, khoa học cơng nghệ, y dược, giao thơng Đó vấn đề mà bách khoa tồn thư đại quan tâm Có thể nói, mặt thơng tin tri thức, cơng trình bách khoa nước ta đã trở thành vốn văn hóa quý báu dân tộc, nguồn tư liệu tham khảo dồi dào, đáng tin cậy cho việc tiến hành biên soạn cơng trình bách khoa tồn thư Việt Nam khơng sáng tác thêm, khơng phân biệt đối tượng tìm hiểu Các cơng trình bách khoa tài liệu giáo dục, học tập, lưu truyền từ đời sang đời khác, làm tư liệu văn hóa quý giá dân tợc, điều có giá trị ý nghĩa quan trọng việc biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam nay, việc tìm kiếm thông tin tri thức từ nguồn tài liệu khác để giúp cho việc hệ thống hoá kho tàng tư liệu đã trở nên cấp thiết, công trình bách khoa dân tợc khơng cung cấp nguồn tư liệu mợt cách thiết thực mà cịn để lại quan niệm học thuật, tư tưởng trị, phương pháp, mơ hình biên soạn Có thể nói, truyền thống biên soạn cơng trình bách khoa dân tợc góp phần đặt móng cho bách khoa thư Việt Nam đại Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Cẩn (2011), Địa chí văn hóa Việt Nam - Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành văn hóa, Nxb Lao đợng, Hà Nội Kết luận [2] Ở Việt Nam đã có mợt hệ thống cơng trình mang tính bách khoa xuất vương triều phong kiến, loại sách đã có mợt trường kỳ lịch sử hình thành phát triển, để lại thành tựu phủ nhận Các cơng trình có thơng tin tri thức mang tính tổng hợp, nợi dung ghi chép nhiều vấn đề khác quốc gia, dân tợc địa phương Các cơng trình bách khoa truyền thống dân tộc đã ghi chép thật, có nghĩa ghi chép lại mà Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, t.1, Nxb Sử học, Hà Nội [3] Vũ Quang Hào (2005), Kiểm kê từ điển học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Nhiều tác giả (2012), Tổng tập Dư địa chí Việt Nam, t.1, t.2, t.3, Nxb Thanh niên, Hà Nội [5] Hà Học Trạc (2004), Lịch sử - lí luận thực tiễn biên soạn Bách khoa tồn thư, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nợi [6] Viện Ngôn ngữ học (2003), Nguyễn Kim Thản tuyển tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 50 ... bách khoa toàn thư Việt Nam đại Truyền thống biên soạn cơng trình bách khoa dân tộc Hầu hết nhà nghiên cứu cổ văn nước ta “trúng đồng từ” rằng, Việt Nam đã có cơng trình mang tính chất bách khoa. .. hình biên soạn Đó học kinh nghiệm cho việc tiến hành biên soạn cơng trình bách khoa tồn thư Việt Nam đại Bài viết phân tích, làm rõ giá trị ý nghĩa cơng trình bách khoa lịch sử dân tộc - tảng bách. .. phân loại một cách Tuy nhiên, tảng tư tưởng quan niệm học thuật cốt cơng trình bách khoa dân tợc đã trở thành hệ quy chiếu cho việc biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam đại Nền tảng phương pháp

Ngày đăng: 17/12/2022, 07:22