TH Hộ và ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIÁ HỒ CHÍ MINHM
HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN
sO west mul
HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN
BÁCH KHOA TOÁN THƯ VIỆT NAM
TRONG QUA TRINH PHAT TRIEN BAT NƯỚC
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HO CHI MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
— Ly —
PHAM THI THU
HOAT DONG XUAT BAN
BACH KHOA TOAN THU VIET NAM
TRONG QUA TRINH PHAT TRIEN DAT NUGC
Jf
Chuyên ngành: Xuất bẩn
Mã số „ 60 3205
; LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Trang 3MO ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
5 Đóng góp mới về khoa học của để tài 6 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
7 Kết cấu của luận văn + + C2 C2 b) b) — —
Chương 1 Khái quát về hoạt động biên soạn, xuất bản bách khoa toàn thư
1.1 Sự ra đời và phát triển của bách khoa toàn thư 5
1.2 Các loại bách khoa toàn thư 17
1.3 Phân biệt bách khoa toàn thư và từ điển bách khoa 21
1.4 Những chức năng cơ bản của bách khoa toàn thư 22
1.5 Biên soạn và xuất bản bách khoa toàn thư 25 Chương 2 Tình hình biên soạn, xuất bản bách khoa toàn thư ở Việt Nam
2.1 Hoạt động biên soạn, xuất bản bách khoa toàn thư trướcnăm 1954 44 2.2 Hoạt động biên soạn, xuất bản bách khoa toàn thư thời kì hiện đại 51 2.3 Giới thiệu một số cơng trình bách khoa tồn thư khác 64
2.4 Vai trò của hoạt động xuất bản bách khoa toàn thư trong
sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước 67
Chương 3 Một số giải pháp phát triển sự nghiệp bách khoa toàn thư
nước ta trong thời kì đổi mới 73
3.1 Một số yếu tố tác động đến sự nghiệp bách khoa toàn thư
nước fa hiện nay 73
3.2 Một số giải pháp phát triển sự nghiệp bách khoa toàn thư Việt Nam 89
3.3 Giới thiệu một số Đề án, Dự án biên soạn, xuất bản bách khoa toàn thư nước ta giai đoạn hiện nay 97
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT BKTT: BKTTVN: CNH, HDH: Nxb: TDBK: TDBKVN: tCn.: TK: sCn :
Bach khoa toan thu
Bach khoa toan thu Viét Nam Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nhà xuất bản
Từ điển bách khoa
Từ điển bách khoa Việt Nam
Trước Công nguyên Thế kỉ
Trang 51 Tính cấp thiết của đề tài
Bách khoa toàn thư từ rất xa xưa đã có sức hấp dẫn đặc biệt đối với mọi người Ngày nay, các nước văn minh trên thế giới đều đã biên soạn và xuất
bản các bộ bách khoa toàn thư rất đồ sộ, phản ánh các di sản văn hoá, khoa
học của nhân loại và của chính quốc gia mình
Việt Nam là một nước văn hiến, có một nền văn hoá lâu đời, phong phú,
giàu bản sắc riêng Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa tiến hành biên Soạn và xuất
bản bách khoa toàn thư hiện đại tương xứng với truyền thống của mình, chưa
đáp ứng được những đòi hỏi cấp thiết của đời sống Thực tế đó đã đặt ra những
nhiệm vụ rất to lớn và cấp bách
Trong bối cảnh hiện nay, toàn xã hội đang mong đợi một bộ bách khoa
toàn thư giới thiệu được toàn điện, có hệ thống, chuẩn xác những tri thức cơ
bản nhất về đất "ước, con người, lịch sử, xã hội, văn hố, khoa học, cơng nghệ Việt Nam xưa và Tay; giới thiệu một cách có chọn lọc những tri thức văn hoá,
khoa học, kĩ thuật của thế giới
Một công trình văn hoá-khoa học lớn mang tính quốc gia như vậy chắc chắn sẽ có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước,
trước xu thế tồn cầu hố và hội nhập quốc tế
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn chủ đề cho luận
văn này là: Hoạt động xuất bản bách khoa toàn thư Việt Nam trong quá
Trang 62 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu tiến hành các công trình lí luận và thực tiễn về biên soạn, xuất bản bách khoa toàn thư (BKTT) trong suốt trên 2000 năm qua, trải qua 4 giai đoạn chính: Giai đoạn íiển bách khoa toàn thư (TK 4 tCn.- giữa TK 16); Giai đoạn xuấf hiện bách khoa toàn thư (1559 ~1750); Giai đoạn xây đựng nên móng cho bách khoa toàn thư hiện đại (1751 - đầu những năm 1970); Giai đoạn phát triển bách khoa toàn thư hiện đại (cuối những năm
1970 đến nay)
Ở Việt Nam, do hoàn cảnh lịch sử, đất nước trải qua nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược, nên trước đây chưa có nhiều người quan tâm chú ý đến việc
nghiên cứu, biên soạn BKTT Những sách mang tính BKTT còn lại đến nay chủ yếu là của Nguyễn Trãi, Dương Văn An, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú
Đến tận đầu những năm 80 của thế kỉ 20, hoạt động xuất bản từ điển
bách khoa (TĐBK) và bách khoa toàn thư của Việt Nam mới có những bước
phát triển đặc biệt Điều đó được đánh dấu bởi sự ra đời và không ngừng lớn mạnh của các tổ chức lãnh đạo, nghiên cứu, biên soạn và xuất bản TĐBK, BKTT Về BKTT và TĐBK đã có một số ít nhà nghiên cứu và những người làm công việc biên soạn, biên tập bàn đến vấn đề lí luận và thực tiễn biên soạn, xuất bản như: Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Trọng Báu, Hà Học Trạc
3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
Mục đích Trên cơ sở tổng kết thực tiễn hoạt động xuất bản bách khoa
toàn thư, luận văn hướng đến việc đề xuất luận cứ khoa học và các giải pháp
thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả xuất bản bách khoa toàn thư đối với sự
nghiệp phát triển xã hội nước ta trong thời gian tới
Trang 7~ Phan tích vai trò, vị trí và quan hệ của hoạt động xuất bản bách khoa toà a: ve , +2 ~ at 9 ˆ ^ˆ Z ` ~ ` + cA n thư đối với sự phát triển xã hội của một số nước và đặc biệt của Việt Nam th Ồ N 2 2 n ` ` p2 4 rô
(thông qua trường hợp cụ thể của công trình Từ điển bách khoa Việt Nam)
~ Đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất bản bách khoa toàn thư
Việt Nam giai đoạn hiện nay
Phạm vị nghiên cứu Lí luận và thực tiễn hoạt động xuất bản BKTT
Của một số nước và của Việt Nam
| Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lí lưận Luận văn dựa trên cơ sở của phép biện chứng duy vật của
chủ nghĩa Mác _ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối T 4 aA? 2 x 2 : ` Z 1A ` x
của Đả Dang Cộng sản Việt Nam về công tác xuất bản 6 a Via ầ cô ác xuất bả
Phương Pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận văn này, chú Ô1 " “ “ 7A 4 “, ^ ng tdi sử dun g một số phương pháp nghiên cứu chính sau đây: - Phương pháp logic-lịch sử - Phương bháp thống kê - Phương Pháp phân tích, tổng hợp _P hương Pháp nghiên cứu trường hợp 5 H 5 4 ae ~ ” ^ Ns
Ons SOp moi vé khoa học của đề tài
- Đề tài ng hiên cứu một cách tương đối có hệ thống về cơ sở lí luận để
Piên soạn, xuất băn BK'TT
- Đề tài khái quát tình tình xuất bản BKTT ở Việt Nam từ trước đến
¡ thiệu và đánh giá ưu, nhược điểm của bộ Từ điển bách
DS fev) bế G 2 O Q mn Q 09 bead Q
^^ NI
Trang 8- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài để xuất một số giải pháp mới, cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác xuất bản BKTT ở Việt Nam
6 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài
Về lí luận: Góp phần vào lí luận bách khoa toàn thư Việt Nam, đưa lí luận này tiếp cận với thế giới, làm cơ sở cho hoạt động xuất bản BK TT trong
thực tiến, tổng kết lí luận; làm tư liệu tham khảo để biên soạn giáo khoa, giáo
trình về sách công cụ tra cứu
Về thực tiễn: Đề xuất những giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất bản
bách khoa toàn thư Việt Nam trong giai đoạn trước mắt và lâu đài
7 Kết cấu của luận văn
Trang 91.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHAT TRIEN CUA BACH KHOA TOAN THU
Bách khoa todn thu (BKTT) va cac loai sdch mang tinh BKTT (chỉ loại
sách mang các chức năng cơ bản của BKTT) có một lịch sử khá lâu đời Từ trước đến nay đã có nhiều người nghiên cứu, nhiều công trình nghiên cứu về
lịch sử hình thành, phát triển loại tài liệu đặc thù này
1.1.1 Khái niệm bách khoa toàn thư: Theo nhiều tài liệu, “BKTT” có nguồn gốc từ 2 từ Hi Lạp là "enkykhos" (toàn diện, tong hop) va "paideia" giáo duc hoặc hoc thifc) Trong tiéng Anh, "BKTT" 1a "encyclopaedia", dugc tạo nên từ 3 từ gốc 1a "en" (hoan toan hoac toan bd), “cyclo"(pham vi) va
"paedia" (tri thức, giáo dục) Từ đó có thể thấy nguồn gốc ý nghĩa của thuật ngữ BKTT là chỉ loại tài liệu phản ánh roàn bé tri thức và giáo dịtc vốn có của
loài người Việc biên soạn BKTT chính là quá trình ghử chép khái quát và sau đó hệ thống hoá những tri thức và giáo dục vốn có của loài người
Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1 đã nêu rõ BKTT:
là loại sách công cụ, giới thiệu những tri thức cơ bản của một hay
nhiều ngành văn hoá, khoa học dựa trên những công trình và tư liệu đã được tổng kết, đánh giá, phản ánh trình độ phát triển văn hoá,
khoa học của một quốc gia, trong từng thời kì lịch sử, có chức
năng quan trọng là làm giàu và nâng cao tri thức cho mọi người, dùng làm sách tra cứu, học tập, giảng dạy, là "ngân hang thong tin tại nhà" đáng tin cậy nhất, là công cụ phổ biến khoa học-Kĩ thuật và
Trang 101.1.2 Sơ lược về lịch sử xuất bản bách khoa toàn thư trên thế giới
Nhiều nhà nghiên cứu đã phân chia lịch sử phát triển hơn 2000 năm của BKTTT thành 4 giai đoạn Dưới đây là phần trình bày sơ lược về các giai đoạn
đó trên cơ sở tổng hợp một số tài liệu đã được công bố
1.1.2.1 Giai đoạn từ thế kÌ 4 tCn đến giữa thế KkỦ l6: giai đoạn tiên bách khoa toàn thư'
Hiện nay, hầu hết các học giả trên thế giới đều cho rằng Aristoteles
(384 ~ 322 tCn.) nhà triết học Hi Lạp cổ đại là “ông tổ của bách khoa toàn
thư” Ông là người giảng dạy và biên soạn nhiều sách, khái quát toàn bộ tri thức của các ngành khoa học thời đó, gồm: “logic học” (công cụ luận), “vật lí học” (triết học tự nhiên), “khí tượng học”, “động vật chí”, “hình nhi thượng học” (triết học), “thi học” (văn nghệ), “luân lí học”, “chính trị học”
Tuy nhiên, cũng có một số người cho rằng “ông tổ của bách khoa toàn thư” lại là Speusippus ( ? ~ 339 hoặc 338 tCn.) Speusippus để lại rất nhiều tác
phẩm có tính chất BKTT về các lĩnh vực: bảo tàng học, số học, triết học, động
vật và thực vật học
Một số học giả khác, dựa theo học thuyết Mac cho rằng: Democritus
(460 ~ 370 tCn.) là học giả đầu tiên trong số người HI Lạp và được suy tôn là
"ông tổ của bách khoa toàn thư”
Sau này, tác phẩm quan trọng mang tính chất BKTT có “Disci - plinarum Iibri IX” của học giả cổ La Mã Varro (116 ~ 27 tCn.) Bộ sách có 9 quyển: ngữ pháp, tu từ, lôg¡c, hình học, số học, thiên văn, âm nhạc, y học và
kiến trúc Bộ sách này bị thất tán khơng giữ được đầy đủ
Ngồi ra, trong thời kì này còn có tác phẩm tiêu biểu "Lịch sử tự nhiên” (“Naturalis historia”) cla hoc gia La Ma cé dai Pliny the Elder (23 ~ 79 sCn.)
Bộ sách có 37 quyển, 2.493 chương, sử dụng tác phẩm của 473 học giả tiền
bối và các học giả Hi Lạp, La Mã cổ đại cùng thời Bộ sách giới thiệu về các
Trang 11
sử dụng rộng rãi thời trung cổ, đến thế kỉ 20 vẫn còn tái bản
Một bộ tác phẩm tiêu biểu khác là "Từ nguyên học”(“Etymologiarum”)
của Đại giáo chủ đạo Cơ đốc Tây Ban Nha Saint Isidore of Sevill (khoảng năm
560 ~ 636) biên soạn Bộ sách gồm 20 quyển, viết về các lĩnh vực: ngữ pháp Latinh, tu từ học, logic học, số học, hình học, thiên văn học, âm nhạc, y học, luật học, thần học, dân tộc học, kiến trúc, nông nghiệp, vv lên của bộ sách là "Từ nguyên học", nhưng chỉ có một quyển là từ điển từ nguyên và cũng là quyển từ điển được sắp xếp theo thứ tự chữ cái sớm nhất Bộ sách này là bộ
sách đầu tiên sử dụng tranh ảnh minh hoạ trong BKTT, trở thành bộ BKTT đầu tiên tồn tại song song 2 hình thức (tranh ảnh và chữ viết) Lưu truyền đến
nay đã có hàng nghìn bản chép tay, bản in Năm 1951, Tây Ban Nha còn xuất
bản bản mới của bộ sách này
Ở Trung Quốc, các tác phẩm mang tính bách khoa thời cổ đại được gọi
là Loại thư Bộ Loại thư đầu tiên là "Hoàng Lãm”" hình thành năm 220 ~ 222 thời Tam Quốc Nhưng cũng có người cho rằng, thư tịch mang tính chất bách
khoa sớm nhất của Trung Quốc phải là "Nhĩ nhã”, ra đời vào thời Tần Hán
(thế kỉ 3~2 tCn.) Sau đó, có các loại "Bắc đường thư sao", "Vĩnh Lạc đại
điển" (biên soạn thời Minh), "Tẻ dân yếu thuật", "Bản thảo cương mục” 1.1.2.2 Giai đoạn từ 1559 đến 1750: giai đoạn chính thức xuất hiện
bách khoa toàn thư
Năm 1559, Paul Scalich là người sử dụng từ “bách khoa tồn thư” sớm
nhất Ơng đã xuất bản bộ “Bách khoa toàn thư” đầu tiên ở Thuy Sĩ có tên là
“Bách khoa toàn thư, tri thức về thần học và thế tục học” (“Encylopaedia, seu orbis disciplinarum, tum sacrarum quam prophanum epitome”), nhưng bộ
Trang 12Tác phẩm tiêu biểu trong thời kì này là “Bách khoa toàn thư, hoặc Đại
từ điển về nghệ thuật và khoa hoc”’(‘‘Cyclopaedia, or an Universal Dictionary
of Arts and Sciences”) của soạn giả người Anh là Ephrain Chambers (khoảng năm 1680 ~ 1740) Bộ sách này xuất bản năm 1728, là mốc đánh dấu sự phát
triển của BKTT nước Anh Chambers cũng nhờ vậy mà trở thành hội viên của
Hội Hoàng gia Anh Bộ sách trở thành “hình mẫu” để nhiều nước biên soạn
BKTT Ví dụ: “Bách khoa toàn thư Diderot” nổi tiếng của Pháp chính là dựa
trên cơ sở bản dịch tiếng Pháp của cuốn sách này để rồi mở rộng, bổ sung
thêm
1.1.2.3 Giai đoạn từ 1751 đến 1973: giai đoạn xây dựng nền móng cho bách khoa toàn thư hiện đại Denis Diderot (1713 - 1784), nhà triết học Pháp là người đặt nền móng và làm cho BKTT trở nên một loại hình nổi tiếng trên thế giới” Diderot cùng với nhà toán học, nhà triết học người Pháp Jean Le Rond D'Alembert (1717 - 1783) đã tập hợp đoàn kết được một số đông các
học giả, các nhà cách mạng tiên phong của giai cấp tử sản Pháp để biên soạn cuốn BKTT nổi tiếng thế giới: “Bách khoa toàn thư, hoặc Từ điển tường giải
khoa học, nghệ thuật và nghề nghiệp” ( Encyclopedle, ou dictionaire Taisonne des sciences, des ar(s et des mefiers”) Công trình này được gọi tắt là
“Bách khoa toàn thư Diderot” Cũng nhờ đó, “phái bách khoa toàn thư” nổi tiếng được thành lập Bộ BKTT này đã biên soạn và xuất bản trong hơn 20 năm (1751 ~ 1772), gồm 28 tập (17 tập kênh chữ, 11 tập tranh, bản đồ )
"Bách khoa toàn thư Diderot” không chỉ mở ra giai đoạn mới trong lịch
sử phát triển của BKTT, làm nền móng cho BKTT hiện đại, mà còn truyền bá
các môn loại tri thức, phản đối giáo hội và các thế lực phản động, tuyên truyền
tư tưởng cách mạng, thúc đẩy cuộc vận động giải phóng tư tưởng lúc bấy giờ, chuẩn bị về mặt dư luận cho Đại Cách mạng Pháp; năm 1789, trở thành một bộ sách lớn của thời đại, một dấu son lớn trong lịch sử văn hoá nhân loại
Trang 13
“Bách khoa toàn thư Britannica” (“Encyclopaedia Britannica”) của Anh
xuất bản lần thứ nhất vào những năm 1768 ~ 1771, lúc đầu chỉ có 3 quyển Bắt đầu từ bản thứ 14, bản quyền đã từng bước bán dần cho Công ty Bách
khoa toàn thư Britannica của MI, hiện nay là một trong 3 bộ BKTT tổng hợp
của MI
Bách khoa toàn thư Brockhaus”( “Brockhaus Enzyklopädie”) của Đức xuất hiện năm 1966, có tên cũ là “Từ điển xã giao” (“Konversutions
Lexikon”) Bản thứ nhất 5 quyển, xuất bản vào những năm 1796 ~ 1808 Khác
với 'Bách khoa toàn thư Britannica” chủ trương biên soạn mục từ lớn, "Bách khoa toàn thư Brockhaus” đã xây dựng mô hình biên soạn mục từ ngắn, gọn với ngôn ngữ phổ thông, không chuyên sâu và đặt trọng tâm vào những chủ đề mà người Đức quan tâm "Bách khoa toàn thư Brockhaus” giành được thành
công lớn, chiếm vai trò chủ đạo trong giới BKTT thế kỉ 19, trở thành mô hình
cho việc biên soạn BKTT của nhiều nước trên thế giới như: “Bách khoa toàn thư Americana” của Hoa Kì, “Bách khoa toàn thư Chambers” của Anh
“Bách khoa toàn thư Americana” (“Encyclopaedia Americana”) của
Hoa Kì, bản thứ nhất xuất bản vào những năm 1829 ~ 1833, gồm 13 tập Bộ
sách này do nhà sử học và kinh tế người Đức Francis Lieber (1800 - 1872) đi
cư sang Hoa Kì biên soạn, dựa trên cơ sở "Bách khoa toàn thư Brockhaus” của
Đức; hiện nay trở thành một trong 3 bộ BKTT tổng hợp của MI
“Bach khoa toan thu Chambers” (“Chamber’s Encyclopaedia”) cua
Anh, xuất bản lần thứ nhất vào những năm 1859 — 1868, gồm 10 tập Bộ sách
Trang 1410
Bộ bách khoa toàn thư Larousse nổi tiếng của Pháp hơn 100 năm nay đã xuất bản mấy chục loại BKTT và từ điển, trong đó sớm nhất là “Đại bách khoa từ điển thế kỉ 19 của Pháp” (“Grand Dictionnaire Universal du XIX siecle Francais”), bộ sách này bản đầu tiên gồm 17 tập, xuất bản vào những năm
1865 ~ 1888 Bộ sách này có cả mục từ dài, mục từ ngắn, kiêm cả 2 tác dụng
từ điển và BKTT, rất có giá trị vé mat van học và lịch sử
“Đại bách khoa toàn thư Xô viết” của Liên Xô, bắt đầu được tổ chức và
biên soạn năm 1925 Bản thứ nhất gồm 65 tập, ra đời vào những năm 1926 ~ 1947 Bản thứ hai thu gọn lại còn 51 tập và được tổ chức xuất bản trong những
năm 1250 ~ 1958 Bản thứ ba gồm 30 tập, xuất bản vào những năm 1969 ~
1978 Bắt đầu từ năm 1957, hàng năm xuất bản niên giám
“Bách khoa toan thu Collier’(“Collier’s Encyclopaedia”) cua Mi, xuat
bản lần thứ nhất vào những năm 1949 ~ 1951, gồm 20 tập Bộ sách này hiện
nay là một trong ba bộ sách BKTT tổng hợp của MI
“Đại bách khoa sự điển thế giới” của Nhật Bản, bản thứ nhất gồm 33 tập, xuất bản vào những năm 1955 ~ 1960
Cho đến khi chấm dứt giai đoạn thứ ba vào giữa những năm 70 của thế kỉ 20, thì trên thế giới có khoảng hơn 50 quốc gia biên soạn, xuất bản hơn
2000 loại BKTT tổng hợp, trong đó có cả các nước thứ 3 như: Inđônêxia,
Surinam, Srilanca, Mêhycô,
Ở Trung Quốc, theo ghi chép của Khang Hữu Vi trong “Nhật Bản thư mục lục”, tên gọi “bách khoa toàn thư” xuất hiện sớm nhất ở Trung Quốc là cuối thế kỉ 19 Năm 1903, Phạm Dich Cát đã lựa chọn một loạt sách cổ của
Nhật Bản để dịch, lấy tên là “Bách khoa tồn thư phổ thơng”, bộ sách đo “Hội
văn học xã” xuất bản, gồm 100 quyền Năm 1906, Lí Thạch Tăng biên soạn
“Sáu mươi danh nhân của thế giới hiện đại” Lí Thạch Tăng đã giới thiệu về
Diderot của nước Pháp và “Bách khoa toàn thu Diderot” Nam 1908 — 1922,
Trang 15mới bắt đầu dự thảo biên soạn BKTT Tháng 6.1946, Dương Gia Lạc đã biên
soạn và xuất bản được “Tứ khố toàn thư học điển”, đây là cuốn đầu tiên của
“Thế giới học điển” Như vậy, kết thúc giai đoạn này, Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa vẫn chưa có một bộ BKTT hiện đại mang tính tổng hợp
1.1.2.4 Giai đoạn từ 1974 đến nay: giai đoạn phát triển của bách khoa
toàn thư hiện đại”
Trong giai đoạn này có 3 sự kiện lớn là:
- Xuất bản bộ “Bách khoa toàn thư Britannica”, bản lần thứ 15 (1974)
- Xuất bản bộ “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc”, gồm 74 quyển (1978 - 1993)
-Bách khoa toàn thư điện tử (Electromc Encyclopedia E -
Encyclopedia) ra đời trên đĩa CD — ROM, đĩa DVD và trên Internet
+ “Bách khoa toàn thư Briannica "(bàn lần thứ 15) năm 1974 của Mĩ
đã thích ứng được với nhu cầu của thời đại thông tin, đã thay đổi phương pháp biên soạn truyền thống theo “chủ nghĩa mục từ lớn” trước kia, và sáng tạo một
phương pháp biên soạn mới có tính cách mạng Bản “Bách khoa toàn thư
Britannica” xuất bản lần thứ 15, gồm 3 bộ phận:
- Phân loại trị thức bách khoa (Propaedia): 1 tập - Bách khoa tường minh (Macropaedia): 19 tập
- Bách khoa giản minh (Micropaedia): 10 tập
Bản thứ 15 của “Bách khoa toàn thư Britannica” vẫn giữ nguyên cách
sắp xếp mục từ theo thứ tự A, B, C nhưng đã thay đổi cách trình bày, sắp xếp
các lĩnh vực tri thức không theo thứ tự A, B, C mà thuần tuý theo chủ đề tri
thức, dựa trên quá trình phát triển tự nhiên của khoa học và mối quan hệ logic
chặt chẽ giữa các chủ dé
Bộ phận “Phân loại tri thức bách khoa” đã giới thiệu toàn bộ tri thức
của nhân loại xưa và nay một cách toàn diện, có hệ thống với kết cấu khoa học
Trang 16
12
chặt chẽ, bao gồm 10 lĩnh vực tri thức lớn như sau: Vật chất và năng lượng:
Trái đất; Sự sống trên trái đất; Cuộc sống con người; Xã hội lồi người; Nghệ
thuật; Cơng nghệ; Tôn giáo; Lịch sử nhân loại; Các ngành tri thức
Phần này xây dựng hệ thống kiến thức theo các tầng bậc, mỗi lĩnh vực
trị thức lớn chia thành nhiều chủ đề, mỗi chủ đề lại gồm nhiều mục Chia
thành 10 lĩnh vực lớn như thế cũng chưa phải là hoàn toàn hợp lí, nhất là nâng
“tôn giáo” cao như vậy rõ ràng là không thoả đáng Nhưng cách phân loại này
lại tương đối phù hợp với tình hình phát triển tổng hợp, giao thoa lớn giữa các
khoa học của thời đại thông tin Tập sách này là cơ sở quan trọng để các nhà
biên soạn BKTT tuyển chọn mục từ, đảm bảo được tính hệ thống, tính toàn
diện, tính cân đối, không bỏ sót mục từ, tránh được sự trùng lặp mục từ và cũng dé dàng xác định được ranh giới giữa nội dung các mục từ
Độ phận “Bách khoa tường minh” (Macropaedia), biên soạn mục từ lớn,
gồm 19 quyền (về sau thay đổi còn 17 quyển), các mục từ có độ dài ngắn khác
nhau Bộ này có có hơn 4000 mục từ; bản xuất bản năm 1995 chỉ có hơn 800 mục từ
Bộ phận “Bách khoa giản minh” (Micropaedia), biên soạn mục từ nhỏ,
gồm 10 quyền (sau tăng lên thành 12 quyển), mỗi mục từ chỉ từ mấy chục chữ
đến mấy trăm chữ, rất ít mục vượt quá một nghìn chữ, tất cả có hơn 100 nghìn
mục từ (sau thay đổi còn hơn 80 nghìn mục từ )
Sự xuất hiện bản thứ 15 của “Bách khoa toàn thư Britannica” đã đánh dấu sự phát triển sâu sắc của BKTT hiện đại và được coI là “một cuộc cách
mạng trong lịch sử bách khoa toàn thư”
+ “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc "(1978 - 1993)
Sau khi nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập, nhiều nhà
khoa học ở Trung Quốc đã đề xuất việc biên soạn “ Bách khoa toàn thư Trung
Quốc” Năm 1956, đã đưa công tác biên soạn “Đại bách khoa toàn thư Trung
Trang 17nghị toàn quốc ở Quảng Châu bàn về công tác làm từ điển, đã đề xuất VIỆC
biên soạn “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc”
Tuy nhiên, mãi đến năm 1978, Trung Quốc mới thực sự bước vào giai
đoạn biên soạn BKTT hiện đại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và
Quốc vụ viện nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã chỉ thị cho Cục Xuất
bản Quốc gia, Viện Khoa học Trung Quốc phối hợp làm đề án biên Soạn và xuất bản “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc” Tiếp theo đó, đã thành lập Uỷ ban biên soạn “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc” và Nhà xuất bản Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc
Trong 15 năm (1978 — 1993), Trung Quốc đã hoàn thành việc biên Soạn
và xuất bản trọn bộ 74 quyển “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc”, trong đó có 1 quyển là sách dẫn, bao gồm 66 chuyên ngành thuộc các lĩnh vực: khoa
học xã hội và nhân văn, văn học nghệ thuật, văn hoá giáo dục, khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật Bộ “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc” được
đánh giá rất cao ở Trung Quốc cũng như trên thế giới, được xem là công trình văn hoá lớn nhất của Trung Quốc đương đại, là “Trường Thành ” của gidi van hoá Trung Quốc Sau khi xuất bản bộ sách này, ở Trung Quốc và cả ở Đài Loan đã dấy lên một cơn sốt biên soạn BKTT
Trong quá trình xây dựng dự án biên soạn, các nhà biên soạn BKTTF
Trung Quốc đã phải dày công tìm hiểu, nghiên cứu để tìm mô hình và phương
thức biên soạn sao cho đảm bảo tính hiện đại của BKTT, đảm bảo mục tiêu là
loại sách công cụ; vừa giúp tra cứu, tìm kiếm tri thức nhanh chóng, thuận tiện,
vừa tạo điều kiện để tự học, tự bồi dưỡng: mà lại đảm bảo chất lượng và không
kéo đài thời gian, thoả mãn nhu cầu học tập, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học của xã hội, nhân dân Trung Quốc Cuối cùng, họ đã lựa chọn phương
phấp biên soạn phân theo chuyên ngành, có thể đồng thời biên soạn nhiều
quyển Quyển chuyên ngành nào xong trước thì xuất bản trước Cấu trúc các
Trang 1814
được tổ chức, chỉ đạo rất chặt chẽ Trong mỗi quyển, các đầu mục từ được sắp xếp theo thứ tự chữ cái phiên âm Latinh của tiếng Hán Sau khi hoàn thành và xuất bản trọn bộ “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc” theo quyển, tất cả các
mục từ trong các quyển được sắp xếp theo thứ tự chữ cái Latinh từ A đến Z
thành một bộ “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc” tổng hợp, gồm nhiều tập
Việc biên soạn “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc” tổng hợp kiểu
hiện đại, theo tập và theo vần, trên cơ sở tư liệu đã có ở bộ “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc” là rất khó khăn, đồi hỏi nhiều công sức, bởi vì: số lượng
mục từ trùng lặp quá lớn, cần phải bổ sung, cập nhật, sửa chữa, viết lại mục
từ Năm 2005, Nhà xuất bản Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc sẽ xuất bản bộ “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc” kiểu hiện đại với số lượng 30 tập
Ngoài ra, Trung Quốc còn xuất bản: “Tiểu bách khoa toàn thư Trung
Quốc”(gồm 8 quyển, 1994); “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc ”(bản giản minh, gồm 12 quyển, 1996) Đài Loan xuất bản: “Bách khoa toàn thư Trung
Hoa”(10 quyển, 1981 - 1983) và “Bách khoa toàn thư Hoàn Hoa” (20 quyển, 1982) Trung Quốc và Đài Loan còn xuất bản nhiều loại BKTT dành cho thiếu niên, nhi đồng; BKTT chuyên ngành; BKTT địa phương như:“Đại bách khoa toàn thư thanh thiếu niên Trung Quốc ”(8 quyển, 1995),“Đại bách khoa toàn thư nhi đồng Trung Quốc ”(37 quyển, 1984); “Bách khoa toàn thư khoa hoc ki thuat Quang Phuc” (15 quyén, 1991), “Bach khoa toan thu kinh té thé giới ”(1 quyền, 1991); “Bách khoa toàn thư Hắc Long Giang”(1 quyển,1991), “Bách
khoa toàn thư Quảng Đông” (1 quyển, 1995),
+ Bách khoa toàn thư điện tử
Trong những thập kỉ gần đây, công nghệ thông tin ngày càng phát triển
và đã đạt được nhiều thành tựu mới có giá trị khoa học — công nghệ cao, có
khả năng ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực khoa học, sản xuất, quản
Trang 19ra bước phát triển đột biến trong nhiều lĩnh vực, trong đó có biên soạn và xuất ban các sách BKTT và TĐBK
Hiện nay, hầu hết các nhà xuất bản BKTT và TĐBK trên thế giới đều tổ chức việc thu thập, xử lí, xây dựng, quản lí, sử dụng và xuất bản các BKTT
của mình trên máy tính, được lưu trữ trên mạng, không chỉ dưới dạng văn bản mà còn gồm dưới các dạng khác như hình ảnh tĩnh, động, tiếng nói, video, phim
Bat đầu từ những thập kỉ 80, 90, với sự phát triển nhanh chóng của máy
tính cá nhân (PC) và thập kỉ 90 với mạng Internet, bên cạnh việc xuất bản những bản in trên giấy các công trình BKTT và TĐBK, đã hình thành một
công nghiệp sản xuất các bản BKTT điện tử (Electronic Encyclopedia, E -
Encyclopedia) hoặc dưới dạng đĩa CD ~ ROM (Compact Disc Read Only Memory) và không lâu nữa dưới đạng DVD (Digital Video Disc), hoặc dưới
dạng các bản trực tuyến (on - line)
Phiên bản điện tử có nhiều ưu điểm nổi trội so với bản in trên giấy Cụ thể được phản ánh qua các khía cạnh:
- Khả năng lưu trữ với giá rất rẻ một khối lượng thông tin tư liệu rất lớn - Khả năng tra cứu, tìm kiếm tri thức trong các phiên bản điện tử rất đễ đàng và nhanh chóng Bên cạnh việc tìm kiếm dựa vào bảng chỉ dẫn tra cứu
nội dung các mục từ do các nhà biên soạn BKTT xây dựng, nhiều phiên bản
điện tử còn thiết kế những phần mềm tìm kiếm, truy cập nhanh các thông tin, tư liệu, các tri thức đáp ứng những yêu cầu của bạn đọc Thông tin trên các
phiên bản BKTT điện tử được lưu trữ theo kiểu siêu văn bản (hypertext) và
người tra cứu có thể tìm kiếm rất nhanh những chủ đề tri thức cần thiết liên
quan thông qua các siêu liên kết (hyperlink)
- Ngoài văn bản ra, có thể lưu trữ và xử lí các loại thông tin đa phương
tiện như âm thanh, tranh ảnh, hoạt hình, đoạn phim;
Trang 2016
- Có thể khai thác từ xa, trên mạng thông tin
Trong những năm 1980, bắt đầu sản xuất những phiên bản điện tử CD —
ROM, cho phép lưu trữ và thể hiện các thông tin không chỉ là dạng văn bản mà còn là dạng âm thanh, hình ảnh Phiên bản điện tử đầu tiên là “Bách khoa
toàn thư Hàn lâm Hoa Kì”(*Academic American Encyclopaedia”) của Nhà
xuất bản Grolier, xuất bản năm 1985, và lúc này người đọc chỉ cần nối thiết bị đầu cuối (terminal) của máy tính là có thể tra tìm được nội dung các mục từ
dạng văn bản Hơn nữa bản đọc trên máy còn có dữ liệu các loại khác như âm thanh kèm theo
“Bách khoa toàn thư tranh ảnh thế giới (“The World Book Encyclopaedia”) gồm 22 quyển, do Hoa Kì xuất bản là BKTT sớm nhất thế
giới về việc sử dụng phương thức thu vào đĩa hát, băng từ để xuất bản
“Hách khoa toàn thư video thế kỉ 20” của Hoa Kì là BKTT sớm nhất thế giới được chuyển tải bằng video Bộ BKTT đã sử dụng được thế mạnh của
tư liệu nghe nhìn, dùng hình ảnh để giới thiệu cho người đọc nội dung mà ngôn ngữ chữ viết không thể biểu đạt được Tất cả có 2217 mục từ, chia thành 75 hộp băng video và có tư liệu dạng văn bản tương ứng kèm theo, để đáp ứng
như cầu của những người đọc khác nhau
“Bách khoa toàn thư đa phương tiện Compton’(“Compton’s Multimedia
Encyclopaedia”) cia Hoa Kì có phiên bản điện tử trên CD — ROM nam 1989
“Bách khoa toàn thư Encarta” sản xuất năm 1993 trên CD - ROM, không có
bản in trên giấy kèm theo Phiên bản điện tử đầu tiên của “Bách khoa toàn thư Britannica” ra đời năm 1993; “Bách khoa toàn thư Canađa” xuất hiện trén CD
— ROM nam 1996
Trang 21Cuối những năm 1990, sản phẩm BKTT đã được đưa lên mang Internet, cho phép người đọc có thể khai thác trực tuyến trên mạng, nghĩa là khoảng cách giữa người đọc và nơi lưu trữ BKTT không còn là trở ngại nữa
Đến cuối năm 2000, một số BKTT cỡ lớn của Bắc Mĩ như “Bách khoa
toàn thư Compton”, “Bách khoa toàn thư Britannica” tiếp tục cho ra đời các phiên bản trực tuyến
1.2 CÁC LOẠI BÁCH KHOA TOÀN THƯ
Có nhiều phương pháp phân loại BKTT khác nhau, trong đó, có cách phân loại rất quen thuộc và phổ biến là dựa vào tính chất của noi dung tri thức được phản ánh Theo đó, chúng được chia thành: BKTT tổng hợp, BKTTT chuyên ngành và BKTT địa phương
Ngoài ra, còn có cách phân chia BKTT theo đối tượng người đọc: BKTT dành cho thanh thiếu nhi, phụ nữ, người cao tuổi,
Theo dạng thức tồn tại, có BKTT dạng in, BKTT điện tử (BKTT trên
CD-ROM, DVD; trên mạng) |
Dưới đây là phần giới thiệu sơ bộ về các loại BKTT dựa theo tính
chất nội dung được phản ánh trong đó
1.2.1 Bách khoa toàn thư tổng hợp trình bày và giới thiệu một cách toàn điện, tổng hợp các lĩnh vực tri thức của nhân loại và của mỗi quốc gia Dựa vào trình độ văn hoá khác nhau, tuỳ theo quy mô và yêu cầu sử dụng,
có thể lại phân thành: BKTT cỡ lớn, cỡ trung bình và cỡ nhỏ
Đại BKTT tổng hợp (BKTT tổng hợp cỡ lớn) Trên thế giới hiện đã
có hơn 100 nước biên soạn và xuất bản loại này Nói chung, đây là loại sách đặc biệt, tiêu biểu cho trình độ văn hoá khoa học của mỗi quốc gia
Trang 2218
(“Bach khoa toan thu Hoa Ki”), “Encyclopaedia Britannica” (“Bach khoa
toan thu Britannica”) va “Collier’s Encyclopaedia” (“Bach khoa toan thu Collier”) Dén những năm 90 của thế kỉ 20 những bộ BKTT này đều đã
xuất bản bản mới Liên Xô cũ có “Bách khoa tồn thư Xơ viết”, bản thứ 3
xuất bản vào những năm 1969 ~ 1978 Vương quốc Anh có “Bách khoa toan thu Chambers” (“Chambers’ Encyclopaedia”), ban thtt 6 xuat ban vao
năm 1973, năm 1990 có bản mới Cộng hoà Pháp có “Đại bách khoa toàn thư Larousse”(“Larousse Grande Encyclopedie”), năm 1987 có bản mới
“Bách khoa toàn thư Pháp” (“Encyclopedie Francaise”) đã xuất bản bản mới vào những năm 90 của thế kỉ 20 Cộng hoà Liên bang Đức có “Bách khoa toàn thư Brockhaus”(“Brockhaus Enzyklopädie”), xuất bản bản thứ 19 năm 1995; “Từ điển bách khoa Meyers”(“Meyers Enzyklopadisches Lexikon”), 25 quyén, nam 1852 xuất bản lần đầu, năm 1990 có bản mới Tây Ban Nha có “Đại bách khoa toàn thư Âu - Mi kém theo tranh anh’ (“Enciclopedia Universal ilustrada Europeo- Americana”), 80 quyén, xuất bản năm 1933, bắt đầu từ năm 1934, cứ mỗi năm hoặc 2 năm lại xuất bản một quyển bổ sung, đến những năm 90 của thế kỉ 20 đã vượt quá 100 quyển Cộng hoà Ý có “Bách khoa toàn thư về khoa học, văn học và nghệ thuật của ltalia”(“ Enciclopedia Italiana di scienza, lettere ed arti”), 36 quyển, xuất bản năm 1939, về sau cứ khoảng 10 năm lại xuất bản một
quyển bổ sung, đã thấy có quyển bổ sung năm 1979 ~ 1992, Nhật Bản có “Thế giới đại bách khoa sự điển”, 33 quyển, xuất bản lần đầu năm 1963,
những năm 90 đã có bản mới
BKTT tổng hợp cỡ trung bình có “Đại bách khoa toàn thư Trung
Quốc”, bản giản minh (12 quyển, 1996), “Bách khoa tồn thư
Inđơnêxia”(1990), “Vạn hữu bách khoa đại sự điển” của Nhật Bản (20
Trang 23BKTT tổng hợp cỡ nhỏ thường được biên soạn theo phương thúc rút gọn từ những bộ BKTT tổng hợp cỡ lớn Loại sách này nhằm đáp ứng nhu cầu của bạn đọc chỉ cần tra cứu đến một mức độ nhất định nào đó mà
không đòi hỏi phải thực sự chuyên sâu, chỉ tiết, cụ thể và đầy đủ của nội
dung Mặt khác, loại BKTT tổng hợp cỡ nhỏ lại có giá thành phù hợp với thu nhập của đông đảo bạn đọc BKTT tổng hợp cỡ nhỏ dùng rất thuận tiện trong gia đình, công sở, ví dụ như: “Petit Larousse” của Pháp, “Bách khoa
toàn thư Columbia” của Hoa Kì
Ngoài ra, còn tuỳ theo trình độ văn hoá của độc giả để biên soạn các loại BKTTT với những mức độ khác nhau Chẳng hạn như bộ “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc” (74 quyển) biên soạn cho đối tượng có trình độ học vấn tương đối cao, từ trung học trở lên, còn bản giản minh rút gọn, chỉnh sửa phù hợp với đối tượng có trình độ văn hoá trung học
1.2.2 Bách khoa toàn thư chuyên ngành trình bày và giới thiệu những tri thức thuộc một chuyên ngành rộng, một chuyên đề hẹp hay một
lĩnh vực hoạt động cụ thể BKTT chuyên ngành là loại hình quan trọng và
cần thiết, bổ sung cho các BKTT tổng hợp, chủ yếu thoả mãn như cầu của
Trang 2420
toàn thư về sách”(1 tập, 1982) Gần đây, các nước phương Tây có nhiều bộ BKTTT quan trọng như: “Bách khoa toàn thư về thu viện và khoa học thông
tin” (Hoa Kì, gồm 54 tập, 1968 - 1983); “Bách khoa toàn thư về khoa học
và công nghệ Mc Graw - HiII?(1960, bản thứ 9, 2002); “Bách khoa toàn thư
các nền văn hoá trên thế giới”(Hoa Kì, 6 tap, 1991 - 1993)
1.2.3 Bach khoa toan thu dia phuong lấy các khu vực địa lí ở những cấp khác nhau làm đối tượng trình bày Loại này được gọi là BKTT
khu vực /BKTT địa phương BKTT địa phương hiện nay nói chung đều là
BKTT tổng hợp mang tính địa phương, bao gồm: BKTT các châu lục, BKTT khu vực, BKTT quốc gia, BKTT tỉnh, thành phố, BKTT các khu vực, đơn vị địa lí nhỏ hơn Trên thực tế, ngoài BKTT địa phương tổng hợp ra, còn cO BKTT dia phương chuyên ngành, ví dụ như: “Bách khoa toàn thư
nông nghiệp Hắc Long Giang”
Nội dung được phản ánh trong BKTT địa phượng thường là gần với
thực tiễn cuộc sống, gắn bó với một cộng đồng cụ thể Đó chính là một cẩm nang tra cứu toàn diện về cộng đồng đó Chính vì thế, trong một vài thập kỉ gần đây, do xu thế tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, đặc biệt do sự phát triển
của ngành du lịch nên nhiều nước trên thế giới đã chú trọng biên soạn và xuất bản BKTT địa phương để giới thiệu đất nước mình, tính mình, thành phố mình, địa danh du lịch của địa phương mình Hiện nay, trên thế giới có nhiều loại BKTT địa phương, BKTT châu lục có: “Bách khoa toàn thư Châu
Á”(1976), “Bách khoa toàn thư Châu Âu”(1976 - 1980) ; BKTT khu vực
_có: “Bách khoa toàn thư Nam Châu Phi”(1978), “Bách khoa toàn thư Nam
Á”(1989) ; BKTT quốc gia có: “Bách khoa toàn thư Niu Zilân”(1984), “Bách khoa toàn thư Ấn Ðộ”(1988), “Bách khoa toàn thư Trung Quốc giản
Trang 251.3 PHÂN BIỆT BÁCH KHOA TOÀN THƯ VÀ TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA
Sách mang tính BKTT có nhiều loại Giữa chúng vừa có nhiều điểm
giống nhau, song cũng có nhiều điểm khác nhau Trong luận văn này, chúng tôi xin so sánh giữa hai loại sách quan trọng thuộc loại này là TĐBK và BKTT
trên một số phương diện
1.3.1 Giống nhau: TĐBK và BKTT đều là sách công cụ Vì thế, chúng
đều phải đảm bảo hai chức năng cơ bản là: 1) dùng để tra cứu, tìm kiếm thông
tin nhanh và thuận tiện; 2) giúp cho việc tra cứu, tìm kiếm tri thức, tạo điều kiện cho việc tự học, tự nghiên cứu, nâng cao trình độ, nắm được một cách
hoàn chỉnh, có hệ thống các khái niệm, các chủ đề tri thức Tuy vậy, ngay ở đây, cũng có thể nhận thấy TĐBK chủ yếu đáp ứng chức năng gắn với việc tra cứu, còn BKTTT chủ yếu đáp ứng chức năng gắn với việc tự học Hai chức năng này được thể hiện chủ yếu thông qua việc xây dựng bảng cấu trúc phân
loại mục từ và cấu trúc các mục từ 1.3.2 Khác nhau:
Về mục từ: Mục từ trong TĐBK thường có số lượng nhiều, chủ đề hẹp,
biên độ ngắn, còn mục từ trong BKTT thường số lượng ít, chủ đề rộng, biên
độ dài hơn 4 — 5 lần, có phân chia theo tầng bậc, có tiêu đề
Về mực tiêu biên soạn: TĐBK là loại sách công cụ, chủ yếu để tra cứu, tìm kiếm thông tin nhanh chóng, thuận tiện, phần phục vụ cho mục đích tự học rất hạn chế, cung cấp một khối lượng tư liệu lớn, thông tin chính xác, tinh gọn, nhưng là một tập hợp kiến thức rời rạc, tản mạn, chồng chất lên nhau,
thiếu sự kết nối theo những quan hệ logic BKTT là loại sách công cụ, chủ yếu phục vụ cho việc giáo dục, tự học, tự bồi dưỡng một cách có hệ thống và cơ bản với những chủ đề tri thức độc lập, những khái niệm hoàn chỉnh, những vấn dé quan trọng của thời đại
Trang 2622
Về đối tượng: TĐBK phổ cập hơn, thường dành cho các đối tượng có
trình độ trung học trở lên BKTT thường dành cho đối tượng có trình độ đại
học |
Về khung mục từ: Số lượng mục từ của BKTT không lớn, nhưng dung lượng mục từ thì lớn hơn nhiều so v6i TDBK
Về kết cấu mục từ: Mục từ của TĐBK viết ngắn gọn, chủ đề hẹp và
nông hơn mục từ trong BKTT Mục từ BKTT là sự trình bày khái quát có hệ
thống một chủ đề tri thức độc lập, một khái niệm, một tổ chức, một học thuyết, một trường phái, một ngành để người đọc có thể hiểu được một cách
toàn diện, cơ bản, có hệ thống [ 16, tr 99-101]
1.4 NHUNG CHUC NANG CO BAN CUA BACH KHOA TOAN THU
BKTT là loại sách công cụ - tra cứu, cho nên nó không những có chức năng chung của loại sách công cụ - tra cứu, mà còn có những chức năng riêng
của BKTT
1.4.1 Chức năng chung của sách công cụ tra cứu
Sách công cụ — tra cứu là loại sách bao gồm những tri thức cơ bản, hệ thống về một phạm vi hay một lĩnh vực nào đó, được sắp xếp theo những tiêu chí hình thức nhất định, với mục đích phục vụ nhu cầu tìm hiểu, tra cứu Sách
công cụ — tra cứu ra đời là do nhu cầu của cuộc sống Thực tế cho thấy, một
người không thể nắm bắt được mọi tri thức ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,
khoa học, chuyên môn, thậm chí ngay cả trong phạm vi chuyên môn của mình Khả năng lưu giữ thông tin của mỗi người là có hạn, quỹ thời gian không cho phép, bởi vậy họ luôn phải ưu tiên nhớ những vấn đề thiết thực trước Chính điều đó đã đòi hỏi sự xuất hiện sách CÔng cụ tra cứu
Sách công cụ tra cứu có những chức năng cơ bản sau:
Trang 27đó như một công cụ cung cấp vốn từ, vốn tri thức đầy đủ, chính xác, kịp thời
- Chức năng hệ thống hoá các lĩnh vực tri thức một cách khoa học
Sách công cụ tra cứu như một công trình ghi lại tình trạng tri thức hay ngôn
ngữ nào đó trong tình trạng hiện tại Nó sẽ làm tiền để cho việc phát triển tiếp theo Một cuốn từ điển có quy mô và chất lượng tốt sẽ rất hữu ích cho những
ai tiếp tục sau này Sách công cụ tra cứu ra đời phản ánh sự phát triển của xã hội nói chung, về từ vựng, ngôn ngữ, văn hoá, khoa học kĩ thuật và những năng lực thực hiện của nó như: cách thức biên soạn, công nghệ In ấn, các
phương tiện hỗ trợ Sách công cụ tra cứu thoả mãn nhu cầu nắm bắt thông tin
nhiều chiều trong quá trình nâng cao nhận thức cuộc sống, cập nhật những tiến bộ của khoa học
- Chức năng giáo dục: sách công cụ tra cứu là “một người thầy im
lặng” Khi cần biết có thể tra cứu ngay trong sách
- Chức năng thẩm mĩ (chức năng chuẩn hoá): Giáo dục những suy nghĩ đúng đắn, định hướng cho hành động vì coi thông tin trong sách công cụ
tra cứu là chuẩn mực đúng đắn, cần phải tuân thủ theo ( ví dụ như: Từ điển
chính tả, Từ điển đối chiếu )
Sách công cụ tra cứu có tính cơ bản của hệ thống tri thức, nó cung cấp những tri thức nền tảng của một lĩnh vực, được hình thành và tích luỹ qua thời
gian và thực tiễn Sách công cụ tra cứu mang tính hệ thống vì các khái niệm đều nằm trong một hệ thống cấu trúc, dựa theo các tiêu chí phân loại, theo các trường nghĩa, các cặp đồng nghĩa, trái nghĩa Sách công cụ tra cứu còn có tính chân lí, vì nó có độ tin cậy, độ chính xác cao Nó có tính chất mở, cho
phép bổ sung tri thức cập nhật trên cơ sở bảo lưu tri thức đã có Văn phong
của loại sách này thuộc loại văn phong khoa học, không mơ hồ, trung tính,
Trang 2824
1.4.2 Một số chức năng đặc thù của bách khoa toàn thư
Về chức năng cơ bản của BKTT, các nhà biên soạn BKTT xưa nay có cách nhìn nhận không giống nhau Có người gọi BKTT là “tấm gương phản ánh thế giới”, là “công cụ truy tìm chân lí”, là “từ điển làm thay đổi phương
pháp tư duy của mọi người” BKTT là sách công cụ giúp cho việc tra cứu, tìm kiếm tri thức, tạo điều kiện cho việc tự học, tự nghiên cứu, nâng cao trình
độ, nắm được hoàn chỉnh, có hệ thống các khái niệm, các chủ đề tri thức Tính
chất của BKTT tuy có sự thay đổi theo từng thời đại khác nhau, nhưng BKTT
có những chức năng tương đối ồn định chủ yếu sau đây:
- Tôn giữ những thứ đã mất Rất nhiều bộ thư tịch cổ của Trung Quốc
đã bị thất lạc từ lâu, người đời sau vẫn có thể biết được một vài nội dung của chúng, phần lớn là nhờ vào các sách /og¡ 7h tồn giữ Hàng ngàn điển cố và chuyện thần thoại trong các tác phẩm của các học giả tiền bối và các học giả
Hi Lạp, La Mã cổ đại đã được Pliny the Elder tuyển chọn và tồn giữ trong
cuốn “Lịch sử tự nhiên” |
- Khai sáng Các nhà nhân văn chủ nghĩa Pháp như Diderot, Voltair, Montesquleu, Rousseau, Jaucourt đã cùng nhau lập ra “trường phái bách
khoa toàn thư”, giải cứu cho tri thức lồi người thốt khỏi thiên kiến của phong kiến và tôn giáo Kể từ khi các bộ BKTT được xuất bản, lịch sử BKTT
bước vào thời kì hiện đại, đã dùng những kiến thức thực sự làm thức tỉnh những cơn mông muội
- Cập nhật trí thức mới BKTT luôn cố gắng mang đến cho con người
sự hiểu biết về những tri thức mới nhất, những thành tựu mới nhất mà loài người đạt được, đồng thời những tri thức được cung cấp cần phù hợp với nhu
cầu nhận thức, nhu cầu hiểu biết và mang tính thời đại Ví dụ: T A
Brockhaus (một nhà xuất bản danh tiếng của Đức) phát hiện thấy mọi người có nhu cầu cấp bách muốn được cung cấp tri thức mới nhất nên đã tổ chức
Trang 29cầu nhận thức của người đọc còn phụ thuộc rất nhiều vào thời đại, và điều này trực tiếp ảnh hưởng đến những nội dung tri thức trong BKTT Ví dụ, vào khoảng những thập niên cuối thế kỉ 20, trong bối cảnh quan hệ quốc tế mới, nhu cầu giao lưu văn hoá giữa các quốc gia gia tăng đột biến Nắm bắt được nhu cầu đó, nhiều nhà xuất bản trên thế giới đã biên soạn và xuất bản hàng loạt BKTTT về văn hoá các cộng đồng, khu vực, quốc gia, Ví dụ: “Bách khoa toàn thư các nên văn hoá trên thế giới” (gồm 6 tập, do Mĩ xuất bản trong các
năm 1991 - 1993), “Atlas các nền văn minh thế giới” (1 tập, Nxb Văn hố-
Thơng tin của Việt Nam xuất bản, 1999),
- Tự học, tự nghiên cứu Dựa trên cơ sở phân loại các khoa học và đặc điểm cấu trúc nội dung mục từ, BKTT có chức năng quan trọng là làm giàu và nâng cao trị thức cho mọi người, dùng làm sách tra cứu, học tập giảng dạy, là công cụ phổ biến khoa hoc- ki thuật và góp phần hình thành tư đuy khoa học
BKTTT tiến hành hệ thống hoá di sản tri thức của loài người nhằm cung cấp
một loạt công cụ hữu ích giúp cho mọi người có thể tự học, tự nghiên cứu một
cách chủ động
1.5 BIEN SOẠN VÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA TOAN THU
1.5.1 Đặc điểm của việc biên soạn bách khoa toàn thư
Trước khi phân tích quá trình biên soạn, xuất bản BKTT, chúng ta cần
tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của việc biên soạn loại tài liệu đặc thù nay
Đối với các loại sách thông thường khác nói chung, việc xác định chủ
đề, đối tượng, nội dung, kết cấu, thể lệ biên soạn, văn phong viết bài về cơ
bản là công việc của tác giả Công việc của ban biên tập nhà xuất bản chỉ chủ yếu giới hạn trong việc đăng kí đề tài ở Cục xuất bản, tiếp nhận bản thảo của tác giả, tổ chức bản thảo, tổ chức thẩm định, tiến hành biên tập bản thảo, đưa
đi in và phát hành Đây là điểm khác biệt trong việc biên soạn các loại sách trên Đối với BKTT, đặc biệt các BKTT quan trọng, là công trình khoa học cấp
Trang 3026
soạn, việc lựa chọn nội dung để phản ánh , đến ngay cả văn phong, quy cách
phiên chuyển tiếng nước ngoài, việc thiết kế các phần phụ như các loại mục
lục, bảng chỉ dẫn, niên biểu các sự kiện lớn đều do Ban biên tập BKTT xây dựng và thực hiện dưới sự chỉ đạo thống nhất của cơ quan chủ trì xuất bản
Để biên soạn một bộ BKTT tổng hợp hiện đại phải huy động hàng
nghìn đến hàng vạn người tham gia Trên 4.000 người tham gia biên soạn “Bách khoa toan thu Britannica”; trén 1 vạn người tham gia biên soạn “Đại bách khoa tồn thư Xơ Viết”; trên 2 vạn người tham gia biên soạn “Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc”; trên 1200 người tham gia biên soạn “Từ điển bách khoa Việt Nam”,
Vì có rất nhiều người tham gia biên soạn nên không thể tránh được tình
trạng thiếu thống nhất; mặt khác, họ lại sử dụng các nguồn tư liệu tham khảo rất đa dạng và khác nhau Tạo ra được sự thống nhất đối với tập thể tác giả là
điều không hề đơn giản Đây chính là một đặc điểm quan trọng trong quá trình biên soạn BKTT
BKTT là loại sách công cụ, vì thế, cần chú trọng tới việc thiết kế cấu
trúc để đảm bảo cho người sử dụng tra cứu, tìm kiếm, học tập thuận tiện nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất Điều này phải dựa vào hình thức biên soạn, sắp xếp mục từ và hệ thống các bộ phận hỗ trợ như các bảng chỉ dẫn, mục lục phân
loại mục từ, kênh hình, bản đồ, hệ thống chuyển chú, thư mục tham khảo, niên
biểu các sự kiện lớn, vv Tất cả những công cụ bổ trợ này phải gắn kết chặt
chế với nhau và với phần nội dung các mục từ
Việc biên soạn cần đảm bảo cho BKTT đạt được 4 yêu cầu căn bản là:
tính “toàn diện”, tính “chính xác” (chuẩn xác và tỉnh gọn), tính “cập nhật” và tính “thuận tiện” trong việc tra cứu
Dưới đây là phần phân tích sơ bộ các yêu cầu trên, và trong mỗi phần
trình bày, luận văn cố gắng nêu bật những khó khăn, trở ngại chính đối với
Trang 311.5.1.1 Tính toàn diện, hay có thể xem là mức độ đầy đủ, cân đối của hệ thống tri thức được phản ánh trong BKTT Đây là một yêu cầu quan trọng bậc nhất đối với mỗi BKTT, vì qua đó, người ta sẽ xác định được chất lượng
của BKTT và là yếu tố căn bản để khu biệt với các loại ấn phẩm khác, như tài
liệu chuyên khảo
Như đã biết, BKTT là bức tranh phản chiếu di sản trí tuệ chung của
nhân loại theo những mức độ, quan điểm, mục đích, trình độ khác nhau Vì
thế, tính chất đầy đủ, có hệ thống, cân đối về các nội dung được phản ánh sẽ là chỉ số quan trọng hàng đầu để đánh giá chất lượng các BKTT
Mỗi BKTT sau khi đã xác định rõ mục đích biên soạn, đối tượng người đọc chủ yếu, những người biên soạn sẽ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn để lựa
chọn các tri thức để phản ánh - tức là cơ sở để xây dựng được danh sách các
mục từ của nó Vì thế, tính toàn diện của BKTT sẽ trực tiếp phụ thuộc vào hệ thống các tiêu chuẩn đã được xác định trên
Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, nơi mà các lĩnh vực
khoa học, kĩ thuật chưa thực sự ở trình độ tiên tiến và hàng đầu trên thế giới, thì việc bảo đảm được tính toàn diện cho các BKTT có nhiều khó khăn,
trở ngại Bởi vì, các nhà khoa học của Việt Nam - những người tạo nên đội
ngũ những người biên soạn BKTT khó có thể xác định được đầy đủ về trình độ phát triển mới nhất của các thành tựu trí tuệ của nhân loại, của các chuyên
ngành khoa học, cũng như các lĩnh vực khoa học liên ngành, đa ngành Chính vì thế, khó có thể đạt được tính toàn điện của hệ thống tri thức được phản ánh
của các BKTTT mà chúng ta biên soạn
Đây cũng là một điều cần đặc biệt quan tâm khi tổ chức biên soạn BKTT, nhat là trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, các ngành công nghệ, các ngành khoa học xã hội như triết học, kinh tế học, xã hội học
1.5.1.2 Tính chính xác - tức là su phan ánh một cách chân thực, chính
Trang 3228
mục từ của BKTT BKTT là sách có giá trị đặc biệt chứa đựng các tri thức đã
được thẩm định và được xã hội thừa nhận Do phạm vi phản ánh thường là sâu
và rộng, khối lượng tri thức được phản ánh là lớn nên việc trình bày phải thực sự hàm súc, ngắn gọn
Tính chính xác của các mục từ sẽ trực tiếp phụ thuộc vào trình độ hiểu
biết, khả năng trình bày thông tin tri thức của người biên soạn Mỗi mục từ
cần được thể hiện một cách chính xác và hàm súc Mỗi mục từ được tạo ra là
nhờ kết quả quá trình xử lí, phân tích, tổng hợp và trình bày lại bằng một ngôn
ngữ cụ thể Đối với chúng ta, trước mắt là tiếng Việt, và lâu dài sau này, mở
rộng sang một số ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số khác như tiếng Tày,
Nùng, Thái, Êđê, Bahnar, Khmer, sẽ là ngôn ngữ - công cụ chủ yếu để
trình bày nội dung của BKTT Ở đây, cần chú ý đến những trở ngại rất to lớn:
khả năng diễn đạt được một nội dung xác định sao cho chính xác, hàm súc của
tiếng Việt là còn nhiều hạn chế, để diễn đạt các tri thức mới, hiện đại, phức
tạp, trong nhiều trường hợp chúng ta phải vay mượn các thuật ngữ nước ngoài
(tiếng Anh, Trung Quốc, Pháp, .) Khó khăn này cần được đặc biệt quan tâm
trong quá trình biên soạn, biên tập, hiệu đính, cũng như trong quá trình xác
lập quy cách, thể thức diễn đạt chung của mỗi BKTT để chúng đạt được yêu
cầu về tính chính xác
1.5.1.3 Tính cập nhật - tức là khả năng phản ánh trong BKTT một
cách kịp thời những thành tựu mới nhất của nhân loại nói chung Tính cập nhật của các tri thức, các mục từ được phản ánh trong các BKTT là rất quan
trọng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tính cập nhật phải đảm bảo tính ổn định
và tính khoa học của tri thức Chính vì tính chất này mà việc tái bản, chỉnh lí,
Trang 33phản ánh kịp thời sự gia tăng đó, những người biên soạn và xuất bản BKTT
phải giải quyết hàng loạt vấn để nan giải và phức tạp Ví dụ, đó là việc xác định cơ chế và sau đó là việc xây dựng hệ thống các quy chế thích hợp để có
thể phản ánh được, và phản ánh một cách kịp thời những thành tựu mới nhất,
hiện đại nhất trong di sản trí tuệ của nhân loại vào BKTT
Có thể thấy chúng ta cũng sẽ gặp khó khăn không nhỏ trong việc nhận
diện chính xác, đầy đủ các yếu tố tri thức mới Hơn nữa, việc kiểm soát và thu thập được một cách đầy đủ, có hệ thống nguồn tư liệu, số liệu có liên quan đến các tri thức mới lại càng khó khăn hơn Chính vì thế, yêu cầu về tính cập
nhật tri thức mới cho các BKTT đối với chúng ta là vô cùng khó khăn Những người biên soạn BKTT, đặc biệt là những người chủ chốt tham gia vào việc
biên soạn cần rất quan tâm đến những khó khăn đã nêu, để từ đó, đề ra được các giải pháp hiện thực, khả thị, tiết kiệm, đồng thời vẫn bảo đảm được tính cập nhật cho các BKTT ở mức cần thiết Ví dụ, đó là việc xây dựng một hệ
thống chính sách phù hợp và ổn định cho phép thu hút sự tham gia vào quá trình biên soạn BKTT của các nhà khoa học là Việt kiểu hiện đang làm việc
| tại các nước phát triển như MI, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc,
1.5.1.4 Tính thuận tiện trong việc tra cứu tri thức đối với người đọc Xét về mục đích, BKTT được biên soạn và xuất bản chính là để cho con người có thể tra cứu những tri thức mà họ quan tâm Nói cách khác, BKTTT chính là
công cụ giúp họ tra cứu các yếu tố tri thức Bởi vậy, tính thuận tiện trong việc
tra cttu tri thức của BKTT sẽ là một trong những đặc tính rất được quan tâm Như đã biết, trong các công trình nghiên cứu về BKTT, đã tồn tại sự phân loại chúng theo nguyên lí sắp xếp, hệ thống hoá các yếu tố tri thức (các
mục từ) Điều đó đã phần nào phản ánh tầm quan trọng của tính thuận tiện trong việc tra cứu của BKTT
Trang 34đọc cụ thể Một BKTT dành cho các nhà khoa học, các chuyên gia công nghệ, thì tính thuận tiện trong việc tra cứu của nó sẽ khác hẳn so với BKTT dành cho đông đảo cộng đồng, dành cho người đọc là những người nông dân,
những cư dân sinh sống tại các vùng kém phát triển
Từ đó cho thấy, về bản chất, tính thuận tiện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như trình độ, tập quán, điều kiện, khả năng của người đọc trong việc tra
cứu, tìm kiếm tri thức
Tóm lại, có thể thấy công tác tổ chức biên soạn BKTT là một công việc
phức tạp và cần đến lao động lâu dài của đội ngũ trí thức tiêu biểu của quốc gia Điều đó cho thấy, cần không ngừng nghiên cứu và hoàn chỉnh quy trình
biên soạn loại sách đặc biệt này Trong luận văn, xin được trình bày sơ lược về nội dung và ý nghĩa của các khâu trong biên soạn BKTT
1.5.2 Các khâu cơ bản trong quá trình biên soạn, xuất bản bách
khoa toàn thư
Như đã biết, dựa vào nội dung phản ánh, BKTT có nhiều loại: BKTT
tổng hợp, BKTT chuyên ngành và BKTT địa phương Mỗi loại hình BKTT này đáp ứng những mục đích khác nhau, có tính chất về nội dung và hình thức khác nhau, do đó chúng được hình thành trên cơ sở các quy trình và phương pháp biên soạn khác nhau Có thể nói, biên soạn BKTT là một công việc phức tạp, mới mẻ và mang nhiều tính chất đặc thù Trong phần này, luận văn trình bày theo các nội dung sau:
- Thiết kế tổng thể BKTT
- Quá trình biên soạn, xuất bản BKTT
- Biên soạn các bộ phận phụ, bổ sung của BKTT
- Vấn đề tái bản BKTT
1.5.2.1 Thiết kế tổng thể bách khoa toàn thư
Hầu hết các công trình nghiên cứu về BKTT đều dành phần quan trọng
Trang 35phương pháp luận và hệ thống các phương pháp cho toàn bộ quá trình từ biên
soạn đến xuất bản và phổ biến, khai thác, sử dụng BKTT
Thiết kế tổng thể BKTT bao gồm một số nội dung cơ bản là: xác định phương châm biên soạn, thiết kế bảng cấu trúc phân loại mục từ và bảng mục
từ tổng hợp, biên soạn thể lệ, thiết kế trang trí sách
Phương châm biên soạn là cơ sở chủ yếu của công tác biên soạn Trong
phương châm biên soạn, các nội dung sau đây sẽ được đề cập: tư tưởng chỉ
đạo của công việc biên soạn; thể loại của BKTT sẽ được biên soạn; đối tượng độc gia (vi dụ theo giới tính, theo lứa tuổi ); quy mô (số tập, số mục từ, số tranh ảnh minh hoạ hoặc tỉ lệ số chữ/tranh minh hoa); hình thức biên soạn (mục từ, chủ đề, hoặc hình thức khác); tỉ lệ tri thức giữa trong nước và thế
giới, giữa khoa học xã hội và khoa học tự nhiên — Kĩ thuật, giữa cổ đại và hiện đại; các bộ phận hỗ trợ bổ sung; chế độ tái bản định kì, cách thức chỉnh lí bổ
sung theo định kì (xuất bản tập bổ sung hay chỉnh sửa hàng năm)
Bảng cấu trúc phân loại mục từ và bảng mục từ tổng hop Bang cau tric phân loại mục từ phản ánh hệ thống các mục từ được phản ánh theo các nhóm,
thường là theo phân loại khoa học hay theo chủ đề nội dung
Ví dụ, theo môn loại khoa học, ta có các mục từ được phân nhóm theo nhóm ngành, như các khoa học tự nhiên và kĩ thuật, các khoa học xã hội và nhân văn Tiếp theo, các khoa học tự nhiên và kĩ thuật bao gồm các ngành như: Toán học, Vật lí học, Hoá học, ; các khoa học xã hội và nhân văn có các ngành như: Ngôn ngữ học, Văn học, Dân tộc học
Theo chủ đề nội dung, các mục từ có thể được phân nhóm theo dấu hiệu địa lí như các châu lục, vùng lãnh thổ, tiếp theo là các quốc gia, Sau đó, tại
mỗi chủ thể, ví dụ ở các quốc gia, các mục từ được sắp xếp theo các vấn đề
Trang 3632
Bảng mục từ tổng hợp là bộ phận cốt lõi làm cơ sở để tiến hành biên soạn BKTT Xây dựng được bảng mục từ tổng hợp là thực hiện được bước
chuẩn bị cơ bản cho việc biên soạn BKTT Bảng mục từ tổng hợp là sự phản ánh cụ thể phương châm và quan điểm của người biên soạn
Trong quá trình xây dựng bảng mục từ tổng hợp, cần tránh sự tuỳ tiện,
thiếu khách quan, thiếu quan điểm tổng thể, toàn diện, tính hệ thống cân đối;
cần tránh sự thiên kiến, bản vị của một số nhà khoa học tham gia biên soạn Kinh nghiệm biên soạn các bộ “Bách khoa toàn thư Britannica”, “Bách khoa
toàn thư Collier” là trước khi xây dựng bảng mục từ tổng hợp phải nghiên cứu
Kĩ các hệ thống phân loại khoa học, và hình thành được bảng cấu trúc phân loại khoa học, thường được gọi là bảng cấu trúc phân loại mục từ Chủ đề bao gồm các lĩnh vực khoa học, các ngành, phân ngành, các bộ môn khoa học, các khái niệm, các thuật ngữ, các chủ đề tri thức, các sự kiện, các tổ chức, các địa
danh, nhân vật, vv
Trên cơ sở bảng cấu trúc phân loại mục từ được xây dựng một cách hợp
lí, khoa học, mới có thể xây dựng được một bảng mục từ tổng hợp bảo đảm không trùng lặp, không bỏ sót, tạo thành một hệ thống mang tính tổng thể, cân
đối giữa các lĩnh vực tr¡ thức, chủ đề Xác định được các nhóm mục từ mang tính chuyên ngành, liên ngành; các mục từ có khối lượng trình bày khác nhau
(các mục từ đài, trung bình và ngắn)
Trong quá trình xây dựng bảng mục từ tổng hợp của một số quyển
trong bộ “Từ điển bách khoa Việt Nam”, đo nhu cầu cấp bách của xã hội, tâm lí mong muốn sớm có một công trình bách khoa đầu tiên của đất nước, nên chúng ta đã bỏ qua giai đoạn nghiên cứu thiết kế bảng cấu trúc phân loại mục
từ mà trực tiếp xây dựng ngay bảng mục từ tổng hợp Các nguyên lí lựa chọn
mục từ được đơn giản chỉ chủ yếu dựa vào cuốn ““Từ điển bách khoa Xô Viết”
(CC) và một số cuốn TĐBK khác, nhất là đối với phần tri thức nhân loại và
Trang 37làm cơ sở cho việc tuyển chọn mục từ, nên tính toàn diện, tính cân đối, tính hệ
thống của nội dung bộ sách đã chưa có điều kiện được xác định ngay từ đầu và vì thế trong quá trình biên soạn đã vừa phải biên soạn vừa phải bổ sung, loại bỏ các mục từ Điều đó cho thấy ý nghĩa thực tiễn của việc thiết kế bảng
cấu trúc phân loại mục từ
Thể lệ biên soạn: Bản thể lệ biên soạn được xây dựng căn cứ vào phương châm biên soạn, bao gồm các quy định chọn lựa mục từ, biên soạn
mục từ, thẩm định bản thảo, biên tập nội dung, biên tập Kĩ thuật cho đến lúc trở thành ấn phẩm được phổ biến trong xã hội Mục tiêu chủ yếu của thể lệ
biên soạn là bảo đảm thực hiện các nội dung của phương châm biên soạn, bảo đảm bản thảo phải phù hợp với yêu cầu về tính chất của BKTT, giải quyết tốt các yêu cầu về tra cứu, tìm kiếm thuận tiện nhanh chóng và tính chuẩn mực, tính quy phạm của mục từ, tóm lại là nhằm đảm bảo bản thảo có chất lượng cao
Thể lệ biên soạn cũng đóng vai trò quan trọng là tạo điều kiện cho những người tham gia biên soạn BKTT thực hiện nhiệm vụ của mình một cách
thống nhất - một cơ sở thiết yếu cho việc hợp tác, phối hợp nhằm tạo nên sản
phẩm cuối cùng có chất lượng cao để phổ biến trong xã hội
Các tác giả, biên tập viên, ban biên soạn phải thực hiện nghiêm chỉnh
những quy tắc trong bản thể lệ
Thiết kế trang trí sách cũng là khâu quan trọng không được xem nhẹ BKTTT là sách cơng cụ hồn bị nhất, sách khoa học có độ tin cậy cao Từ trang
bìa đến giấy in, phần trình bày mục từ cũng như tranh ảnh minh hoạ, phụ bản màu đến các bản chỉ dẫn phân tích nội dung, các loại mục lục đều phải được thiết kế khoa học, đẹp, trang nhã, đễ đọc, dễ tra cứu, gây được ấn tượng tốt và tạo niềm tin của người đọc đối với tác giả
Trang 3834
nghiệm của nước ngoài là vô cùng cần thiết Trước hết, khi xây dựng bản thiết
kế tổng thể BKTT, chúng ta cần tiến hành nghiên cứu một số BKTT tương tự của một số nước khác, để có thể áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Đặc biệt là
những vấn đề: mục tiêu biên soạn, cách xây dựng bảng cấu trúc phân loại mục từ, cách lựa chọn mục từ, hình thức biên soạn, cấu trúc mục từ, vv; đối tượng
độc giả, trình độ văn hoá, khả năng tài chính; đội ngũ tác giả, trình độ chuyên môn, phân bố ngành nghề, phân bố về địa lí, đặc biệt chú ý đến khả năng có
thể tham gia biên soạn BKTT; đội ngũ biên tập viên, số lượng, chất lượng; kinh phí và cơ sở vật chất để thực hiện công trình Đây là những vấn để mà
những người làm công tác lãnh đạo, quản lí sự nghiệp BKTT của nước ta cần
đặc biệt quan tâm |
1.5.2.2 Quá trình biên soạn, xuất bản bách khoa toàn thư
Quá trình biên soạn BKTT là một chuỗi gồm nhiều công việc phức tạp có liên quan trực tiếp với nhau Thông thường người ta tiến hành biên soạn
BK TT theo 2 cách sau:
- Cách thứ nhất: các khâu tuyển chọn mục từ, tổ chức viết mục từ, thẩm
duyệt bản thảo đều đo ban biên tập của cơ quan chỉ đạo, hoặc nhà xuất ban
trực tiếp làm việc với tác giả, với những chuyên gia thẩm định, thậm chí có những ban biên tập còn tự thành lập ban riêng để tổ chức chỉnh sửa bản thảo
Cách này tổ chức đơn giản, dễ điều hành, hiệu suất cao, nhưng đòi hỏi phải có một ban biên tập mạnh, giỏi cả về chuyên môn và nghiệp vụ, có khả năng điều
phối và tổ chức đội ngũ biên soạn một cách thống nhất và hợp lí
- Cách thứ hai: các khâu tuyển chọn mục từ, tổ chức viết mục từ, thẩm
duyệt bản thảo đều do các ban biên soạn ngành, các ban biên soạn phân ngành, các nhóm tác giả tổ chức thực hiện Ban biên tập của cơ quan chỉ đạo
hoặc nhà xuất bản chỉ tham gia vào khâu biên tập nội dung, biên tập Kĩ thuật Cách làm này phụ thuộc nhiều vào các nhà khoa học, các chuyên gia ở ngoài
Trang 39trình Uu điểm của cách này là phát huy được tối đa tính sáng tạo và chủ động của các nhà khoa học Và để tránh được khả năng tính thiếu toàn điện và thiếu đồng bộ của BKTT, đòi hỏi cơ quan chủ quản (nhà xuất bản) phải xây dựng được bảng cấu trúc phân loại mục từ khoa học, đồng thời tất cả các nhóm khoa học tham gia biên soạn phải thống nhất được quan điểm trên cơ sở Bảng cấu
trúc trên
Như vậy, tổ chức thực hiện theo cách nào thì điều quan trọng vẫn phải
xây dựng được mối quan hệ hợp tác, gắn bó mật thiết giữa đội ngũ biên tập viên với các nhà khoa học, các chuyên gia tham gia quá trình biên soạn Đây
chính là yếu tố tiên quyết tác động đến chất lượng của các công trình BKTT
Nhiều nhà nghiên cứu đã thống nhất quan điểm phân chia quá trình
biên soạn, xuất bản BKTT thành 8 công đoạn
- Công tác chuẩn bị, điều tra nghiên cứu: Trước khi biên soạn BKTTT,
phải tiến hành sưu tầm, nghiên cứu các hệ thống phân loại tri thức, thông qua
các sách công cụ, BKTT chuyên ngành, BKTT tổng hợp Một trong những
nhiệm vụ cần được thực hiện ở công đoạn này là việc tìm hiểu khả năng biên
soạn, khả năng thẩm duyệt và sự phân bố các nhà khoa học, các chuyên gia
trong cả nước - những người dự kiến sẽ là các tác giả chính của BKTT Đồng thời cũng rất cần đến việc chuẩn bị tư liệu tham khảo, trang bị đầy đủ các bộ
BKTT lớn, có uy tín trên thế giới Những tài liệu công cụ này sẽ là cơ sở quan
trọng cho việc hình thành nên cấu trúc và bản thân nội dung mỗi mục từ của
BKTT sau này Ngoài ra, để dự báo được một cách chính xác số lượng bản sẽ
được xuất bản thì công tác điều tra thị trường, điều tra nhu cầu người đọc là cần thiết Hơn nữa, để có cơ sở cho việc xây dựng các quy định về cách trình
bày, diễn đạt các mục từ, cách tổ chức kênh hình, kênh chữ, thì lại rất cần
Trang 4036
hiện thành thạo việc biên soạn, biên tập, chỉnh sửa, vào ra dif liéu trén may
tính cũng là những nội dung cần được đặc biệt quan tâm ở công đoạn đầu
tiên và quan trọng này
- Tổ chức đội ngũ biên soạn, biên tập, mạng lưới tác giả
Tiếp đó là việc thành lập các Ban biên soạn chuyên ngành, các Tiểu ban
biên soạn phân ngành, các nhóm tác giả Đội ngũ Trưởng ban, Trưởng Tiểu
ban cùng với một số nhà khoa học có uy tín tạo thành hạt nhân lãnh đạo, chỉ
đạo, điều hành quá trình biên soạn BKTT của ngành Họ là lực lượng quan
trọng nhất quyết định tới toàn bộ quá trình biên soạn BKTT
Một nhiệm vụ quan trọng của cơ quan chủ trì xuất bản BKTT cần phải
thực hiện là việc tổ chức mạng lưới tác giả tham gia biên soạn các mục từ Để
đảm bảo chất lượng và tiến độ của công trình, việc lựa chọn ai sẽ là tác giả và
trong số họ, ai biên soạn những mục từ nào là rất quan trọng Thông thường,
các tác giả sẽ được yêu cầu biên soạn các mục từ theo nội dung môn loại khoa
học hay một chủ đề cụ thể Cũng có khi ở khía cạnh kĩ thuật, sự phân chia đó lại theo hình thức trình bày như kênh hình, kênh chữ, phụ lục,
- Thiết kế bảng cấu trúc phân loại mục từ và tuyển chọn mục từ
Bảng cấu trúc phân loại mục từ là cơ sở để hình thành bảng mục từ tổng hợp, nền tảng của BKTT Vì thế mà thông thường Bảng này được xây dựng và
được thông qua theo một quy trình chặt chẽ, có sự đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học, văn hoá, chính trị có uy tín Cũng trong công đoạn này, cần phải biên soạn những quy định cụ thể cho quy trình biên soạn và xuất bản BKET nói chung va công đoạn biên soạn nội dung các mục từ nói riêng Tính
cân đối, thống nhất về cấu trúc các mục từ sẽ phụ thuộc trực tiếp vào “Thể lệ
biên soạn” đã được xây dựng — một nội dung được thực hiện trong công đoạn thiết kế cấu trúc phân loại mục từ và tuyển chọn mục từ