1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM (1957–1975)

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 627,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN SỸ LONG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM (1957–1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG ANH THUẬN Phản biện 1: PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ Phản biện 2: TS Nguyễn Duy Phương Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử Việt Nam họp Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 08 năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN - Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, hoạt động xuất sách có vai trị quan trọng việc cung cấp tri thức, nâng cao dân trí, xây dựng lịng u nước, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước Thông qua xuất phẩm, công tác bảo tồn, gìn giữ tuyên truyền sâu rộng giá trị văn hóa, lịch sử, địa lý, truyền thống dân tộc… phát huy cao độ Những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1975, miền Bắc Việt Nam, Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo hoạt động xuất nói chung, xuất sách nói riêng Nhờ vậy, điều kiện chiến tranh số lượng sách xuất giai đoạn năm sau cao năm trước, thể loại ngày phong phú, đa dạng Bên cạnh hoạt động lĩnh vực văn hóa tư tưởng, xuất sách ngành kinh doanh đặc thù, góp mặt thành phần kinh tế quốc dân Như thấy thời kỳ này, hoạt động xuất sách đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội, số lượng nhân công tham gia hoạt động đông đảo với nhiều thành phần lao động, trình độ học vấn khác Trực tiếp cơng tác Nhà xuất Quân đội nhân dân từ tháng 10 năm 2009 đến nay, tơi có điều kiện nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động xuất sách Việt Nam nói chung, miền Bắc Việt Nam nói riêng thời kỳ lịch sử Tôi nhận thấy hoạt động xuất sách ln gắn bó với hoạt động xã hội, phát triển đất nước, thu hút lượng lớn cán bộ, nhân viên Nhà nước đầu tư sở vật chất, trang bị kỹ thuật đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào hoạt động xuất sách giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 Theo tôi, khiếm khuyết hoạt động xuất sách, cần bổ sung kịp thời để tranh hoạt động xuất nói chung, hoạt động xuất sách nói riêng đầy đủ hơn, trọn vẹn Bằng nhận thức kinh nghiệm cơng tác mình, tơi mong muốn làm sáng tỏ q trình vận động phát triển hoạt động xuất sách thời gian từ năm 1954 đến năm 1975 để góp phần bổ sung khiếm khuyết Đồng thời, tiếp tục khẳng định đóng góp to lớn hoạt động xuất nghiệp chung dân tộc Vì vậy, tơi chọn đề tài “Hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam (1954-1975)” Sự thành công đề tài cung cấp cho bạn đọc tranh toàn cảnh hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Đồng thời, kết nghiên cứu giúp bạn đọc hiểu rõ chất, công đoạn, quy trình hoạt động xuất sách Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất sách hoạt động mang tính phổ biến q trình hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa tư tưởng thơng qua việc sản xuất, phổ biến xuất phẩm đến nhiều người Đồng thời, hoạt động xuất sách cịn mang tính đặc thù vừa hoạt động văn hóa thơng tin vừa hoạt động kinh tế Thực tế, nhiều cơng trình khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, tác phẩm văn hoá phi vật thể, tác phẩm văn học…đã ngành xuất “vật chất hoá” để đưa đến với công chúng, sâu vào đời sống thực Như vậy, thấy vai trị ngành xuất sách khơng nhỏ: Ở đâu có tri thức, cần có sách Tuy nhiên, thực tế ngành khoa học khác thông qua hoạt động xuất sách để công bố kết nghiên cứu, hướng dẫn thực hành…nhưng số cơng trình nghiên cứu hoạt động xuất sách Việt Nam nói chung, miền Bắc Việt Nam nói riêng lại khơng nhiều Theo số liệu lưu trữ Phòng văn thư Cục Xuất bản, In Phát hành, Thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng Thư viện Quân đội, tính đến thời điểm tháng năm 2022, số sách viết hoạt động xuất bản, có nội dung phản ánh hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975, gồm có: Thứ cơng trình “Các nhà xuất Việt Nam kỷ XX” nhóm tác giả Đinh Xn Dũng Ngơ Trần Ái biên soạn, Nhà xuất Giáo dục xuất năm 2006 Thứ hai cơng trình “Lịch sử xuất sách Việt Nam (sơ thảo)” nhóm tác giả Đỗ Quang Hưng Ngô Sỹ Liên biên soạn, Cục Xuất phát hành năm 1996 Thứ ba cơng trình “50 năm ngành xuất bản-in-phát hành sách Việt Nam” Cục Xuất tổ chức thực hiện, Nhà xuất Thống kê xuất năm 2002 Ngoài sách trực tiếp phản ánh nội dung chung hoạt động xuất sách, số nhà xuất xuất lịch sử biên niên kiện viết trình thành lập, tổ chức xuất trưởng thành quan Trong đó, kể đến số cơng trình tiêu biểu “Lịch sử Nhà xuất Quân đội nhân dân” (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010), “Xuất phát triển” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999), “Những trang hồi ký” (Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội, 2002) Xét tổng thể, sách rời rạc, chưa sâu vào làm rõ trình lịch sử, cách thức tổ chức xuất bản, in phát hành sách cách cụ thể Đặc biệt, điều kiện miền Bắc Việt Nam vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa đóng vai trị hậu phương lớn cho miền Nam phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vừa phải chống chiến tranh leo thang không quân hải quân Mỹ, hoạt động xuất sách chủ động khắc phục khó khăn, gian khổ để hoàn thành tốt chức nhiệm vụ ngành văn hố thơng tin điều kiện chiến tranh ác liệt Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn nghiên cứu vấn đề này, tác giả hướng đến mục tiêu khôi phục lại “bức tranh toàn cảnh” hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975, sở đó, xem xét đánh giá đặc điểm, tính chất hoạt động này, rút học kinh nghiệm, đồng thời góc độ lịch sử giúp cho ngành xuất nói chung xuất sách nói riêng hoạch định định hướng phát triển tăng cường công tác đạo, quản lý, tổ chức hoạt động xuất bản, in phát hành sách giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn xác định phải thực nhiệm vụ sau đây: Tác giả phân tích nhân tố tác động đến hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Trên sở nguồn tư liệu khác nhau, tác giả làm rõ tình hình xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Từ việc khôi phục tranh lịch sử công tác xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975, tác giả tiến hành phân tích đặc điểm, tính chất, tác động hoạt động rút học kinh nghiệm đề xuất số kiến nghị hoạt động xuất nước ta tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tác giả nghiên cứu hoạt động xuất sách phạm vi không gian miền Bắc Việt Nam Phạm vi thời gian: Tác giả nghiên cứu hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam thời gian từ năm 1954 đến năm 1975 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, tác giả chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu sau đây: Thứ nguồn tư liệu gốc gồm có thị, định Đảng, Nhà nước có liên quan đến hoạt động xuất xuất sách giai đoạn 1954-1975 “Sắc lệnh số 18-SL ngày 31 tháng năm 1946 việc đặt thể lệ lưu chiểu văn hóa phẩm Việt Nam”; “Sắc lệnh số 122/SL ngày 10 tháng 10 năm 1952 việc đặt phận nhà in phát hành Nha tuyên truyền văn nghệ thành doanh nghiệp Quốc gia lấy tên Nhà in Quốc gia”; “Sắc luật số 003/SLT ngày 18 tháng năm 1957 quyền tự xuất bản” Thứ hai thành nghiên cứu giới học giả có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung đề tài “Lịch sử xuất sách Việt Nam (sơ thảo)” nhóm tác giả Đỗ Quang Hưng Ngơ Sĩ Liên, Cục Xuất phát hành năm 1996; “Các nhà xuất Việt Nam kỷ XX” nhóm tác giả Đinh Xn Dũng Ngơ Trần Ái, Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 2006; “50 năm ngành xuất bản-in-phát hành sách Việt Nam (1952-2002)” gồm nhiều tác giả, Cục Xuất phát hành năm 2002 Thứ ba nguồn tài liệu Internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng nhiều phương pháp, chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, để xem xét kiện, tượng lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, vấn… Vận dụng phương pháp trình nghiên cứu chúng tơi thực bước sau: Thứ nhất, tìm hiểu, sưu tầm, tập hợp tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung đề tài Thứ hai, sau tập hợp đủ tư liệu, tác giả tiến hành phân tích, thống kê, tư liệu để tìm tính tồn vẹn, phát mối liên hệ vấn đề có liên quan, từ đưa kết luận cần thiết liên quan đến đề tài cần nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: Tái hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975, sâu làm rõ trình tiếp thu phát triển ngành xuất sách giai đoạn 1954-1975 cách có hệ thống khái quát Về mặt thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả tập hợp hệ thống hóa lại tất nguồn tư liệu có liên quan, góp phần cho cơng trình nghiên cứu khác hoạt động xuất sách sau Đề tài nghiên cứu hoàn thành nguồn tài liệu quan trọng hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói riêng, hoạt động xuất sách Việt Nam nói chung Góp phần khẳng định đóng góp hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tuyên truyền giá trị văn hóa người, đất nước Việt Nam giới, nhận định xu hướng vận động phát triển hoạt động xuất sách để áp dụng vào giai đoạn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1957-1975 Chương 2: Tình hình xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1957-1975 Chương 3: Một số nhận định hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1957-1975 NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1957-1975 1.1 Một số thuật ngữ liên quan Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả nhận thấy cần phải làm rõ nội hàm số thuật ngữ sau liên quan đến hoạt động xuất sách nói chung hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Ấn hành: In phát hành Ấn lốt: In ấn sách báo nói chung Ấn phẩm: Sách, báo, tài liệu in Ấn tống: In sách kinh để tặng bán Bản chính: Bản xuất đầu tiên, có sớm nhất, khơng phải chụp lại, chép lại mà có (cịn gọi gốc) Bản kẽm: Khn in ti-pơ dùng để in phục chế hình minh họa, chế tạo phương pháp thủ công, quang điện Bản nháp: Bản viết sơ, chưa hoàn chỉnh, phải tiếp tục sửa chữa chuyển sang để thành thức Bản quyền:Quyền tác giả hay nhà xuất (về tác phẩm) Bản thảo: Bản đánh máy viết tay tác phẩm để đưa in 10 Biên dịch: Biên soạn dịch sách nói chung 11 Biên niên: Ghi chép việc, kiện theo thứ tự năm 12 Biên soạn: Viết thành cơng trình, thành sách dựa tài liệu thu thập, có 13 Biên tập: Tổ chức biên soạn, sửa sang nội dung hình thức diễn đạt; tổ chức trình bày hình thức để hoàn thành thảo đưa in 14 Biên tập viên: Người làm công tác biên tập 15 Bố cục: Tổ chức, xếp cách hợp lý phần để tạo thành tác phẩm hoàn chỉnh 16 Bông: Bản in thử để sửa cho với thảo (sửa bông, sửa hai) 17 Chỉnh lý: Sửa chữa, xếp lại cho hợp lý, xác (chỉnh lý tài liệu, chỉnh lý thảo) 18 Chủ biên: Người đứng đầu nhóm tác giả biên soạn cơng trình 19 Giấy: Vật liệu làm thành tờ để viết, in ấn gói bọc 20 Giấy ảnh: Giấy dùng để in ảnh chụp in ảnh minh họa sách 21 Hành văn: Cách đặt câu, dùng từ viết văn 22 Hồi kí: Thể văn ghi lại điều trải qua chứng kiến 23 In: Tạo nhiều chữ, tranh ảnh In ấn; In li-tơ; In ốpxét; In-rơ-nê-ơ 24 Kí: Thể văn tự viết người thật, việc thật, trung thành với thực, thường có tính thời 25 Lưu chiểu: Cơ quan nhà nước lưu giữ theo quy định số ấn phẩm phát hành 26 Nhà in: Nơi chuyên in ấn sách báo, tài liệu 27 Nhà thơ: Người chuyên sáng tác thơ, có tài có tác phẩm giá trị thừa nhận 28 Nhà văn: Người chuyên sáng tác văn xi, có tài có tác phẩm giá trị thừa nhận 29 Nhà xuất bản: Cơ quan biên tập, xuất sách, báo, tranh ảnh 30 Phát hành: Đem bán phân phối tài liệu, sách báo 31 Sách:Sách công cụ;Sách giáo khoa; Sách đỏ; Sách đen; Sách trắng 32 Tác gia: Người viết tác phẩm văn nghệ hay cơng trình khoa học có tiếng Tác giả: Người viết tác phẩm văn nghệ hay cơng trình khoa học 33 Tác phẩm: Cơng trình nghệ sĩ, nhà văn hóa, khoa học tạo nên 34 Tái bản: In lại sách 35 Thơ: Hình thức nghệ thuật dùng ngơn ngữ giàu hình ảnh, có nhịp điệu, vần điệu để thể ý tưởng cảm xúc tác giả cách hàm súc Thơ ca: Các sáng tác văn học văn vần 36 Tiểu thuyết: Truyện dài văn xi có dung lượng lớn, phản ánh phạm vi lịch sử, xã hội rộng lớn 10 nước Đồng minh đánh đến sào huyệt phát xít Đức, buộc qn Đức đầu hàng vơ điều kiện, chiến tranh kết thúc châu Âu Ngày tháng năm 1945, Hồng quân Liên Xô tiến công quân đội phát xít Nhật, đến ngày 14 tháng năm 1945 qn Nhật đầu hàng vơ điều kiện Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Nhận thức tầm quan trọng cơng tác xuất văn hóa phẩm nói chung, xuất sách nói riêng nên từ giành quyền, Đảng, Nhà nước ta ln coi trọng vai trị tun truyền, định hướng tư tưởng loại sách báo Căn vào đạo cấp quốc gia, quan chủ quản Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương, Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Bộ Thơng tin-Tuyên truyền, Bộ Quốc phòng, Bộ Thanh niên…theo chức năng, thẩm quyền tổ chức thành lập nhà xuất để thực nhiệm vụ trị Chính phủ, Nhà nước giao phó Trong đó, nhà xuất thành lập sau ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nội dung sách xuất giai đoạn 1945 đến 1957 chủ yếu thực nhiệm vụ trị trung tâm tập trung tuyên truyền cho nghiệp kháng chiến kiến quốc, tuyên truyền đề cương văn hoá dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết, phổ biến kiến thức khoa học phổ thông, sách giáo khoa phục vụ chương trình cải cách giáo dục chế độ mới… Về thể loại cụ thể, sách trị chiếm phần lớn sách dịch lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm hiểu tình hình quốc tế, tình hình Liên bang Xơ-viết…do Nhà xuất Sự thật xuất Mảng sách đề tài quân Nhà xuất Vệ quốc quân xuất Ngay từ năm 1946, Bộ Quốc phòng quan quân tổ chức biên soạn ấn hành số sách như: Tổ chức quy tắc lục quân, Quốc lệnh quân luật thông tư, Chiến thuật phá hoại… Trong thời gian này, hoạt động xuất sách chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, miền Bắc Việt Nam có hoạt động xuất sách vùng tạm chiếm Thực âm mưu xâm lược nước ta lần nữa, đầu năm 1946, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nhiều vùng giải phóng ta mà đỉnh điểm tháng cuối 11 năm 1946 buộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày 19 tháng 12 năm 1946 Tóm lại, sau gần kỷ bị thực dân Pháp đô hộ, tháng Tám năm 1945, cách mạng thành công khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Song đất nước vừa khỏi chiến tranh, giành độc lập lại bước vào chiến tranh chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Về thuận lợi, quyền thường xuyên quan tâm đến hoạt động xuất sách, tạo điều kiện để nhà xuất bản, nhà in, quan phát hành vào hoạt động hiệu quả; ưu tiên tuyển dụng nhân lực, đặc biệt đội ngũ cán bộ, biên tập viên nhà xuất Về khó khăn, điều kiện chiến tranh ác liệt buộc nhà xuất bản, nhà in phải sơ tán vùng sâu, vùng xa khiến việc liên hệ nhà xuất với tác giả, nhà xuất với nhà in, nhà in với quan phát hành gặp nhiều khó khăn 1.2.2 Công xây dựng XHCN miền Bắc (1954-1975) Ngày 20 tháng năm 1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ đình chiến tranh Đơng Dương ký kết Theo điều khoản hiệp định, Việt Nam tạm thời chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến Miền Bắc lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam, điều hành Nhà nước Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, đóng vai trò hậu phương lớn cho chiến trường miền Nam để phục vụ mục tiêu chiến lược đấu tranh giành độc lập, thống đất nước Bước vào xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội, kinh tế miền bắc Việt Nam có điểm xuất phát vơ khó khăn, lạc hậu Hơn 90% dân số sống nghề nông, tập tính canh tác manh mún, đời sống nghèo nàn, cực Khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng kinh tế mới, tiếp sức cho chiến trường miền Nam nhiệm vụ mẻ, khó khăn miền bắc Việt Nam Những đặc điểm lịch sử tác động trực tiếp đến hoạt động xuất sách miền bắc Việt Nam Thời gian đầu kháng chiến, quan xuất phải sơ tán lên vùng núi phân 12 tán thành nhiều phận, đóng rải rác địa bàn tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc “Nhà xuất Sự thật, năm kháng chiến, di chuyển đóng tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, xuất đầu sách quan trọng phục vụ kháng chiến, phục vụ kiện lớn Đại hội Đảng lần thứ II (1951), cải cách ruộng đất, đợt chỉnh huấn…” [28, tr 80] Tóm lại, điều kiện đất nước vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa chi viện cho chiến trường miền Nam, lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam, quyền nhân dân miền bắc Việt Nam giành nhiều thắng lợi lĩnh vực kinh tế, văn hóa giáo dục 1.2.3 Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước miền Nam (1954-1975) Ngày 20 tháng năm 1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ đình chiến tranh Đơng Dương ký kết Giơ-ne-vơ (Thuỵ Sĩ) hiệp định đình chiến nước Tuyên bố cuối Hội nghị tạo thành khung pháp lý Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương Các nước tham gia hội nghị tuyên bố tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia Trước chống phá hiệp định quyền Ngơ Đình Diệm, tháng năm 1956, Bộ Chính trị nêu rõ: “Chế độ miền Nam chế độ độc tài phát xít bọn tư sản mại phong kiến thân Mỹ phản động Cần phải dùng vũ trang tự vệ hoàn cảnh định.”[49, tr 165] Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đặt cho ngành xuất sách miền Bắc Việt Nam đòi hỏi cấp thiết cung cấp tài liệu tuyên truyền đường lối kháng chiến Đảng, sách hướng dẫn nghiệp vụ quân cho quân dân miền Nam, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chăn ni-trồng trọt vùng giải phóng, sách giáo khoa, tài liệu tuyên truyền gương chiến đấu dũng cảm, gương “người tốt việc tốt”… 1.2.4 Chỉ đạo Đảng, Nhà nước Chính phủ cơng tác xuất giai đoạn 1957-1975 Sau năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19451954), ngày 20 tháng năm 1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ đình 13 chiến tranh, khơi phục hịa bình Đơng Dương ký kết Miền Bắc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiếp tục nhân dân miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Để thống hoạt động quản lý ngành báo chí, xuất bản, ngày 14 tháng 12 năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 282-SL hoạt động thông tin tuyên truyền hoạt động sách báo “Sắc lệnh không khẳng định quyền tự ngôn luận, tự xuất sách báo mà cịn quy định rõ quyền hạn thơng tấn, báo chí xuất quy định nhiệm vụ công tác tuyên truyền Sau năm lãnh đạo đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, lãnh đạo phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam nói chung, hoạt động văn hóa thơng tin nói riêng, Đảng Lao động Việt Nam tiến hành tổng kết hoạt động lãnh đạo đề mục tiêu, phương hướng lãnh đạo thời gian Xuất phát từ quan điểm vào tình hình thực tiễn thời kỳ (1955-1959), đồng thời chuẩn bị vững cho xã hội bước vào thời kỳ mới, Ban Bí thư Trung ương Đảng định vấn đề lớn xuất bản: Kiên quét xuất phẩm phản động, loại trừ xuất phẩm lạc hậu, có hướng dẫn cụ thế, khoa học công việc cần làm, phân biệt thái độ với loại xuất phẩm Cải tạo tổ chức in xuất tư nhân Xây dựng lực lượng xuất xã hội chủ nghĩa, khẳng định quan điểm vị trí, nhiệm vụ xuất bản, đối tượng phục vụ xuất bản, nhiệm vụ nâng cao chất lượng xuất phẩm công tác tổ chức, cán để thực chức nhiệm vụ ngành xuất Tiểu kết chương Xuất sách hoạt động thường xuyên bám sát tình hình trị, kinh tế-xã hội bị chi phối hoàn cảnh lịch sử quốc gia, giới Căn vào bối cảnh đòi hỏi lịch sử, yêu cầu 14 chủ thể quản lý xuất bản, hoạt động xuất sách vừa có tính kế thừa vừa có tính đại Hoạt động xuất sách miền bắc Việt Nam giai đoạn 19571975, trình phát triển chịu tác động nhiều yếu tố Cụ thể, hoạt động xuất sách giai đoạn 1945-1957 kế thừa từ thời quân chủ, đồng thời tiếp thu kỹ thuật đại văn minh phương Tây người Pháp du nhập đóng vai trị sở, tảng cho việc hình thành ngành xuất sách Tiếp đến, nhân tố thứ hai có tác dụng thúc đẩy phát triển hoạt động xuất sách giai đoạn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc Việt Nam Những thuận lợi, khó khăn cách mạng giai đoạn chi phối hoạt động, tổ chức biên chế trưởng thành ngành xuất Đồng thời, trình lãnh đạo điều hành đất nước, Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ln quan tâm, lãnh đạo, đạo hoạt động xuất sách đảm bảo hướng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trước kiện lịch sử hay nhiệm vụ cách mạng mới, Đảng, Chính phủ có văn thị đến quan chủ quản nhà xuất để định hướng, đạo hoạt động xuất bám sát yêu cầu nhiệm vụ Tóm lại, hoạt động xuất sách miền bắc Việt Nam góp phần khơng nhỏ việc phản ánh bối cảnh lịch sử đất nước, giữ vững mục tiêu lý tưởng cách mạng, tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam… 15 Chương TÌNH HÌNH XUẤT BẢN SÁCH Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 2.1 Hệ thống nhà xuất miền Bắc (1954-1975) 2.2 Sự chuyển biến hoạt động xuất miền Bắc (1954-1975) Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 ký kết, theo điều khoản hiệp định, Pháp phải rút quân nước, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Tuy nhiên, Mỹ quyền Quốc gia Việt Nam (sau Việt Nam Cộng hịa) bội ước, khơng thực tổng tuyển cử thống đất nước Vì vậy, Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nhân dân Việt Nam phải lúc phải thực hai nhiệm vụ khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân miền Nam Trong bối cảnh lịch sử vậy, hoạt động xuất sách miền bắc Việt Nam trực tiếp tham gia vào nghiệp chung đất nước, chịu chi phối nhiệm vụ cách mạng Cụ thể, sau giành thành tựu bước đầu công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc Việt Nam, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng lên, nhu cầu hưởng thụ sách báo ngày nhiều Về tổ chức, cấp quốc gia, Nhà in quốc gia chia làm ngành in, xuất phát hành Ở khâu in xuất phẩm, trước năm 1957, nhà nước tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa nhà in tư nhân theo hình thức cơng tư hợp doanh nhà in: Lê Cường, Lê Văn Tân, Minh Sang… Công tác phát hành hoạt động đưa sách đến với bạn đọc, khâu cuối quy trình xuất bản, thời gian đầu chủ yếu nhà xuất tự đảm nhiệm Song số lượng sách xuất không cung cấp cho bạn đọc miền Bắc mà phải dành cho lực lượng cách mạng miền Nam đội, nhân dân vùng giải phóng…Qua phân tích thấy, từ ngày đầu giành quyền, Đảng, Chính phủ ln coi trọng cơng tác văn hóa, thơng tin tuyên truyền, sách báo phương tiện bản, chủ đạo việc chuyển tải thông tin đến với tầng lớp nhân dân Trong điều kiện nước có chiến tranh, miền Bắc khơng hậu phương lớn miền Nam mà chiến trường đối 16 đầu với không quân, hải quân Mỹ Hoạt động xuất sách thành tố xã hội, ln chịu tác động hồn cảnh lịch sử chịu đạo quyền Trước tình hình trên, để đảm bảo hoạt động xuất điều kiện chiến tranh, nhà xuất bản, nhà in phải sơ tán vùng nông thôn, miền núi Qua phân tích liệu thấy, năm đầu giai đoạn này, ngành xuất nói chung, xuất sách nói riêng gặp nhiều khó khăn Cán quản lý xuất bản, biên tập viên thiếu hụt; trình chuyển thảo sang khâu in ấn, bàn giao sách cho quan phát hành tốn nhiều thời gian, công sức Ở công đoạn xuất bản, nhà xuất sơ tán vùng sâu, vùng xa nên việc tổ chức thảo, trao đổi thông tin tác giả, cộng tác viên, quan đơn vị với biên tập viên nhà xuất trình xử lý thảo gặp nhiều khó khăn, vất vả nguy hiểm Sách hoạt động quân thời gian nhiều thể loại, khổ sách đa dạng để phù hợp với điều kiện chiến tranh hầu hết Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất Sách dịch tiếng nước tiếng Việt ngược lại thời gian có số lượng khiêm tốn hơn, chủ yếu Nhà xuất Ngoại văn thực sách nhà nước đặt hàng phục vụ cơng tác đối ngoại Trong quy trình xuất bản, phát hành công đoạn cuối cùng, thực chức đưa sách đến bạn đọc Nhờ định vị vai trò, tầm quan trọng hoạt động xuất sách, quan phát hành sách tích cực nghiên cứu thị trường, thị hiếu độc giả để với nhà xuất lập kế hoạch xuất năm, quý, tháng sách Tóm lại, thời gian từ năm 1954 đến năm 1975, Việt Nam bị chia cắt làm hai miền Quân dân miền Bắc vừa đảm nhiệm hậu phương lớn miền Nam Việt Nam vừa tiền tuyến lớn chống chiến tranh phá hoại Mỹ Ngành văn hóa nói chung, ngành xuất nói riêng chi viện sức người sức cho chiến trường miền Nam, đồng thời triển khai nhiều biện pháp thực nhiệm vụ phù hợp với đặc điểm thời chiến Những năm đầu sơ tán từ đô thị, trung tâm kinh tế vùng sâu vùng xa để tránh đánh phá không quân, hải quân 17 Mỹ, nhà xuất bản, xí nghiệp in gặp khơng khó khăn việc tổ chức sản xuất, bảo đảm nơi sinh hoạt cho cán bộ, biên tập viên, nhân viên, liên hệ công tác với tác đối tác khâu xuất Tuy nhiên, với tinh thần tự lực tự cường, chủ động khắc phục khó khăn, tâm hồn thành tốt nhiệm vụ, nhà xuất bản, xưởng in quan phát hành sách bước ổn định sản xuất, đưa hoạt động vào quy củ Nhờ vậy, địch leo thang đánh phá mặt trận ngành xuất sách không ngừng phát triển Tiểu kết chương Trong điều kiện đất nước có chiến tranh, nước phải dồn tổng lực sức người, sức cho mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam thời gian từ năm 1954 đến năm 1975 đạt nhiều thành tựu to lớn Về công tác tổ chức, thời gian có 17 nhà xuất hoạt động, gồm nhà xuất thành lập giai đoạn 1945-1956 12 nhà xuất thành lập giai đoạn 1957-1975 Nội dung sách xuất “phủ kín” lĩnh vực đời sống, trị-xã hội Các quan in xuất phẩm, quan phát hành đầu tư nâng cấp, mở rộng quy mô hoạt động Về kết hoạt động xuất sách giai đoạn 1954-1975, số lượng nội dung sách xuất phục vụ đắc lực cho công tác tuyên truyền đường lối lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước miền Nam Sách giáo khoa, giáo trình khoa học kỹ thuật bước đầu đáp ứng nhu cầu đào tạo, giáo dục nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật miền Bắc Việt Nam Trên lĩnh vực đối ngoại, sách góp phần giúp bạn bè quốc tế hiểu biết đất nước người Việt Nam, hiểu tính nghĩa đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước quân dân ta Với kết bình quân giai đoạn 1954-1975 năm xuất 1.500 tên sách số lượng in bình quân 26.400.000 sách, đạt 0,8 sách/đầu người tỉ lệ cao, thể cố gắng lớn ngành xuất điều kiện chống chiến tranh phá hoại Mỹ 18 Chương MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM (1954-1975) 3.1 Đặc điểm Thứ nhất, nhà xuất thành lập kịp thời, đáp ứng yêu cầu công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chiến tranh giải phóng dân tộc miền Nam Thứ hai, nội dung, thể loại sách xuất phong phú, đa dạng, sách trị sách giáo khoa giữ vai trò chủ đạo Thứ ba, hoạt động xuất sách nhà nước quản lý chặt chẽ, công đoạn xuất bản, in phát hành quy trình xuất mang tính độc lập liên kết với hợp đồng kinh tế Thứ tư, đội ngũ cán bộ, biên tập viên nhà xuất bản, nhân viên ngành in, phát hành tuyển chọn, đào tạo thích hợp với vị trí cơng tác Thứ năm, hoạt động xuất sách miền Bắc giai đoạn 1954-1975 thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, phục vụ công tác giáo dục, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Việt Nam 3.2 Tính chất Thứ tính liên tục hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Thứ hai tính dân tộc, khoa học, đại chúng hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Thứ ba tính trị hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Thứ tư tính chất kinh tế - cơng nghệ hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 3.3 Tác động hoạt động xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Hoạt động xuất sách hoạt động vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù Tính phổ biến thể chức kinh tế hoạt động xuất ngành kinh ... miền Nam Việt Nam vừa tiền tuyến lớn chống chiến tranh phá ho? ?i Mỹ Ngành văn hóa n? ?i chung, ngành xuất n? ?i riêng chi viện sức ngư? ?i sức cho chiến trường miền Nam, đồng th? ?i triển khai nhiều biện... Giấy: Vật liệu làm thành tờ để viết, in ấn g? ?i bọc 20 Giấy ảnh: Giấy dùng để in ảnh chụp in ảnh minh họa sách 21 Hành văn: Cách đặt câu, dùng từ viết văn 22 H? ?i kí: Thể văn ghi l? ?i ? ?i? ??u tr? ?i. .. xuất sách miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1945-1954 Trong lịch sử xã h? ?i lo? ?i ngư? ?i, kể từ chữ viết sử dụng để giao tiếp, lưu giữ, lan truyền m? ?i quan hệ xã h? ?i, kinh nghiệm sống, trì đạo lý gia phong…thì

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN