Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
27,86 KB
Nội dung
2 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dân khoa học: TS Nguyên Văn Quân Phản biện 1: PGS TS Trương Hô Hải Phản biện 2: PGS TS Dương Đức Chính Luận văn bảo vệ Hội đơng châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 15 phút, ngày 26 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo chí truyền thông xã hội hoạt động nghiệp đổi mới, phát triển đất nước, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng văn minh” Trong q trình đó, thấy, báo chí vừa phương quyền lực trị, cơng cụ Đảng, Nhà nước vừa phương thức kiếm soát quyền lực nhà nước (QLNN) từ bên ngồi, báo chí có vai trị đặc biệt quan trọng phòng, chống tham nhũng, vấn đề phịng, chống tham nhũng (phịng, chống tham nhũng) nói chung, vai trị báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng nói riêng giới vấn đề Tuy nhiên, Việt Nam, hoàn cảnh lịch sử điều kiện cụ thể mình, vấn đề vai trị báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng gần đẩy mạnh thực tiễn bước nâng cao nhận thức hoàn thiện khung pháp lý, khung lý thuyết để xây dựng mơi trường pháp lý, mơi trường văn hóa cho hoạt động phịng, chống tham nhũng báo chí truyền thông xã hội ngày phát huy hiệu thực tế, nhằm mục đích ngày nâng cao lực hiệu tác động báo chí truyền thơng xã hội mục đích phát triển đất nước Thực tiễn giới Việt Nam năm qua cho thấy đa số vụ việc tham nhũng lớn báo chí truyền thơng xã hội phát hiện, đưa tin sau quan điều tra vào Điều đặt câu hỏi lớn vai trị báo chí nhìn nhận cơng tác phịng, chống tham nhũng? Nhằm phát huy vai trò báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng, cần nghiên cứu, tổng kết, đánh giá vai trị báo chí truyền thơng xã hội mặt trận phịng, chống tham nhũng Thơng qua việc khảo sát cơng trình nghiên cứu, người viết nhận thấy chưa có cơng trình tương thích chiều sâu với đề tài vai trị báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng giới gợi mở cho Việt Nam Hầu hết cơng trình tập trung nghiên cứu vai trị, hiệu báo chí phịng, chông tham nhũng mà chua đê cập nhiêu đến vai trị truyền thơng xã hội truyền thơng xã hội phòng, chống tham nhũng Từ trước đến có viết, ấn phẩm xuất tiếng Việt vai trò phòng, chống tham nhũng của báo chí truyền thơng xã hội giới Vì lý trên, tác giả chọn “Vai trị báo truyền thơng xã hội phòng, chong tham nhũng giới gợi mở cho Việt Nam nay” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vai trị báo chí truyền thơng đại chúng phịng, chống tham nhũng đề tài nhiều nhà nghiên cứu thuộc chuyên ngành báo chí, trị học, luật học, nhà trị, nhà báo tiếp cận nhiều góc độ khác Khảo sát tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài, có số cơng trình nước ngồi phân tích vấn đề vai trị báo chí truyền thơng đại chúng phịng, chống tham nhũng Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước, luận văn tiếp tục hướng nghiên cứu làm rõ vai trò đấu tranh phòng, chống tham nhũng báo chí truyền thơng xã hội Trên sở kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường phát huy vai trị báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ••• Hướng đến mục đích đó, luận văn đề nhiệm vụ cần giải sau: Nghiên cứu làm rõ vai trị báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng bối cảnh nay; Nghiên cứu thực tiễn vai trò báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng số quốc gia giới, có Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đoi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng giới 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề vai trị báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng khơng gian thời gian, đề tài nghiên cứu vấn đề vai trò cùa báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng từ năm 2015 đến năm 2020 tồn cầu Tuy nhiên, q trình phân tích, đề tài tập trung vào số quốc gia tiêu biểu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.7 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật chủ nghĩa Mác Lênin lý thuyết tính phổ qt, tính khơng thể tước đoạt tính phụ thuộc lẫn quyền người sở để phân tích 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh trao đổi khoa học; khảo cứu văn bản, tài liệu có liên quan đến vai trị báo chí truyền thơng xã hội phòng, chống tham nhũng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn mặt lý luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần củng cố hiểu biết khoa học vai trò báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng giới mặt thực tiễn, đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu vai trị báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng quan, tổ chức nước Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu giảng dạy phòng, chống tham nhũng sở giáo dục Cơ cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn kết cấu gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận vai trò báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng Chương 2: Thực tiễn vai trò báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng quốc gia giới Việt Nam Chương 3: Quan điểm, giải pháp tăng cường phát huy vai trị báo chí truyền thơng xã hội phòng, chống tham nhũng Việt Nam CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI TRONG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Một số vấn đề báo chí truyền thơng xã hội 1.1.1 Khái niệm, vai trị chức báo chí 1.1.1.1 Khái niệm “báo chí” Có hiểu cách khái qt, báo chí phương tiện thơng tin, tun truyền cần thiết đời sống xã hội Báo chí xuất phẩm định kỳ nhằm phản ánh, báo cáo vật, tượng hay người nối bật ngày mà xã hội cần quan tâm 1.1.1.2 Vai trị chức báo chí Các chức báo chí bao gồm: Thứ nhất, chức thông tin; Thứ hai, chức định hướng giáo dục trị, tư tưởng; Thứ ba, chức khai sáng, giải trí; Thứ tư, chức giám sát, phản biện xã hội; Thứ năm, chức quảng cáo, dịch vụ 1.1.2 Khái niệm chức truyền thông xã hội 1.1.2.1 Khái niệm “truyền thông xã hội” Truyền thông xã hội phương thức truyền thông hình thành phát triển dựa tảng dịch vụ trực tuyến (các trang web mạng internet) sử dụng công cụ mạng internet để truyền đạt thông tin 1.1.2.2 Chức truyền thơng xã hội Phương tiện truyền thơng xã hội gọi tảng tương tác dựa web, qua người giao tiếp với nhau, trao đổi thông tin sửa đổi nội dung tạo thời gian chờ đợi, cung cấp phản hồi, giao tiếp xóa thơng tin cần thiết Phương tiện truyền thông phương tiện để đưa thông tin, giáo dục giải trí đến với quần chúng Nó phương tiện giao tiếp đơn giản hiệu Phương tiện truyền thông xã hội thường sử dụng để tương tác xã hội truy cập vào tin tức thông tin định Truyền thông xã hội công cụ trực tuyến dựa web cho phép người khám phá tìm hiêu thơng tin mới, chia sẻ ý tưởng, tương tác với người tổ chức Các phương tiện truyền thông xã hội công cụ, ứng dụng giao tiếp đại chúng dựa vào không gian trực tuyến (online spaces) tảng internet công nghệ truyền thông đại khác cho phép người dùng chia sẻ ý kiến, thơng tin, liệu, hình ảnh cách rộng rãi Bên cạnh đó, truyền thơng xã hội góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Theo đó, hệ thống mạng xã hội giúp ích nhiều cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân buôn bán, kinh doanh Mặt khác, truyền thông xã hội trở thành nguồn mạnh mẽ để chia sẻ bất công xảy xã hội Phương tiện truyền thông xã hội tảng mà loại thông tin tin tức chia sẻ Theo đó, phương tiện truyền thơng xã hội giúp thể phản ánh tất áp bức, lạm dụng công lý xảy người dân Nó hỗ trợ người lên tiếng bảo vệ quyền họ nói chuyện chống lại bạo lực cách công khai Như vậy, truyền thơng xã hội nhằm mục đích đấu tranh cho quyền người xã hội 1.2 Lý luận phòng chống, tham nhũng 1.2.1 Khái niệm “tham nhũng” Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức 1.2.2 Khái niệm “phòng, chống tham nhũng” Phòng, chống tham nhũng hoạt động quan, tố chức, cá nhân phạm vi trách nhiệm, quyền hạn giao tiến hành biện pháp nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm phát huy vai trị báo chí truyền thơng xã hội đấu tranh phịng, chống tham nhũng Việt Nam - Phát huy vai trị tích cực, định hướng, giám sát phản biện xã hội báo chí, truyền thơng xã hội đấu tranh phòng, chống tham nhũng - Phát huy vai trò báo chí, truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng phải gắn với công tác quản lý thông tin khơng gian mạng - Hồn thiện khung pháp lý tạo điều kiện cho báo chí, truyền thơng xã hội tham gia phòng chống tham nhũng 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trị báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng Việt Nam giai đoạn 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động báo chi truyền thông xã hội Một là, cần tăng cường vai trò, trách nhiệm, lực cấp ủy đảng việc lãnh đạo, quản lý, phát triển hệ thống báo chí, truyền thơng Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy định Đảng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực báo chí, truyền thơng Ba là, đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng quan báo chí; tăng cường vai trò, trách nhiệm cấp ủy đảng quan chủ quản quan báo chí, quan quản lý phương tiện truyền thông Bốn là, tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước báo chí theo hướng bảo đảm báo chí phát triển định hướng trị, tư tưởng Đảng quyền tự do, dân chủ nhân dân 7VỔW là, thường xuyên đôi mới, nâng cao chât lượng cơng tác đào tạo, bơi dưỡng phấm chất trị, lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ hiểu biết quan hệ quốc tế cho đội ngũ người làm báo 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến tham gia báo chi, truyền thông xã hội vào cơng tác phịng, chong tham nhũng Thứ nhất, hoàn thiện quy định liên quan đến vai trị báo chí phịng, chống tham nhũng Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật an ninh mạng nói chung, trun thơng xã hội nói riêng tạo điêu kiện đê truyên thông xã hội phát huy vai trò phòng, chống tham nhũng 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất, lực nhà báo, phóng viên đưa tin tham nhũng y , Một là, tăng cường bôi dưỡng nâng phâm chât trị cho đội ngũ nhà báo, phóng viên tham gia phòng, chống tham nhũng Hai là, tăng cường bồi dưỡng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà báo, phóng viên đưa tin tham nhũng Ba là, tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhà báo, phóng viên tham gia đưa tin tham nhũng Bốn là, cấp ủy, ban biên tập quan báo chí cần nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo, đạo, định hướng tư tưởng để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động báo chí, đảm bảo tính trị, khoa học, tính giáo dục, tính văn hóa sản phẩm báo chí Năm là, năm, quan chủ quản quan báo chí cần rà sốt, đánh giá cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ; đồng thời kiên đưa người phẩm chất, lực khỏi quan báo chí Sáu là, mở rộng nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm quản lý báo chí với nước khu vực giới; vận dụng sáng tạo học, kinh nghiệm tốt bên phù hợp thực tiễn báo chí Việt Nam 3.2.4 Xây dựng chế phối họp báo truyền thông xã hội với quan chun trách vê phịng, chơng tham nhũng Một là, tăng cường chế phối hợp báo chí chống tham nhũng, Ban đạo Trung ương vê phịng, chơng tham nhũng, Mặt trận Tơ qc Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin - Truyền thông Hội Nhà báo Việt Nam Hai là, quan bảo vệ pháp luật cân thông nhât chê cung câp thông tin cho quan báo chí, thực quy chế người phát ngơn, tạo điều kiện cho báo chí tham gia phịng, chống tham nhũng cách thuận lợi an toàn r Ba là, có chê đê báo chí theo dõi đơng hành q trình xử lý vụ việc tham nhũng, tiêu cực Bon là, có biện pháp bảo vệ an tồn cho nhà báo tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng Tạo môi trường pháp lý, môi trường xã hội lành mạnh để bảo vệ nhà báo Năm là, sớm bô sung chê tài xử lý hành vi không trả lời báo chí theo luật định, cần có chế tài việc cung cấp thông tin khách quan, kịp thời vụ việc có dấu hiệu sai phạm, quan báo chí đề nghị cung cấp thông 3.2.5 Tăng cường hoạt động giám sát, quản lý thông tin không gian mạng Một là, quan chức ngành thông tin truyền thông cần xây dựng kế hoạch tăng cường tuyên truyền thực nghiêm quy định Luật an ninh mạng; đồng thời tuyên truyền nâng cao trách nhiệm ý thức tuân thủ pháp luật người dân sử dụng phương tiện truyền thông xã hội Hai là, quan chức ngành thông tin truyền thông cần thực tôt chê giám sát, quản lý thông tin không gian mạng KẾT LUẬN Tham nhũng xem vấn nạn, vấn đề xã hội nhức nhối xúc hầu hết quốc gia giới Tham nhũng tượng xấu cho xã hội, gây thiệt hại lớn cho kinh tế đất nước Nó làm suy thối đạo đức, lối sống khơng cán bộ, cơng chức máy nhà nước Tham nhũng làm cho máy nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả, chí làm mục ruỗng máy nhà nước, đe dọa tồn vong đất nước, chế độ Tham nhũng gây niềm tin nhân dân lãnh đạo Đáng Nhà nước Đảng ta xác định tham nhũng là: “quốc nạn”, “giặc nội xâm” lãnh đạo, đạo liệt vấn đề phịng, chống tham nhũng Chính vậy, cơng phòng chống tham nhũng xác định nhiệm vụ quốc gia, cấp, ngành người dân Trong thời gian vừa qua, cơng tác phịng chống tham nhũng đa số nước giới đẩy mạnh mở rộng việc kết hợp nhiều biện pháp nguồn lực khác Trong đó, hoạt động báo chí, truyền thơng xã hội biện pháp hiệu góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng Báo chí truyền thơng xã hội xem vũ khí sắc bén, lực lượng xung kích đấu tranh phịng, chống tham nhũng; góp phần làm phoi bày hành vi tham nhũng đội ngũ cán bộ, công chúc, góp phần tích cực vào vận động làm máy Nhà nước, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, giữ vững ổn định trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở số quốc gia giới nay, báo chí truyền thơng xã hội thực trở thành vũ khí quan trọng, tạo điều kiện cách tối đa để hoạt động, trở thành cánh tay đắc lực phủ cơng tác phịng chống tham nhũng Để cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng đạt hiệu quả, giữ vững cho Đảng máy Nhà nước, việc học hỏi kinh nghiệm nước đế phát huy vai trị báo chí truyền thơng xã hội, thực trở thành vũ khí quan trọng Đảng Nhà nước phịng, chống tham nhũng việc học hỏi kinh nghiệm từ nước thê giới đôi với Việt Nam rât cân thiêt Luận văn làm rõ vấn đề lý luận vai trò báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng bao gồm: khái niệm, chức báo chí truyền thơng xã hội; khái niệm mục đích phịng, chống tham nhũng; phân tích vai trị báo chí truyền thơng xã hội đấu tranh phòng, chống tham nhũng Trong chương Luận văn, luận văn sâu phân tích tình hình báo chí truyền thơng xã hội tham gia phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới; từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Đồng thời, luận văn đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế q trình báo chí truyền thơng xã hội Việt Nam tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng Từ sở lý luận thực tiễn vai trị báo chí truyền thơng xã hội phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát huy vai trị báo chí truyền thơng xã hội đấu tranh phịng, chống tham nhũng Việt Nam Các giải pháp chưa đầy đủ khái qt từ thực trạng báo chí truyền thơng xã hội tham gia vào cơng đấu tranh phịng, chống tham nhũng Việt Nam nay, giải pháp có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO Tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh (Chủ biên, 2020), Những vấn đề pháp lý đặt phòng, chổng tham nhũng Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Nội Trung ương (2019), Báo chí với câng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Nguồn: http://noichinh.vn/cong-tac-phongchong-tham-nhung/201908/bao-chi-voi-cong-tac-dau-tranh-phong-chongtham-nhung-lang-phi-306313/, truy cập ngày 15/7/2021 Đức Bình (31/12/2020), “Báo chí giảm số lượng lẫn doanh thu”, Báo Tuổi trẻ online, https://tuoitre.vn/bao-chi-giam-ca-so-luong-lan-doanh- thu- 20201231100236058.html Truy cập ngày 30/11/2021 Bộ Thông tin Truyền thông (2019), Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông 2019, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (Chủ biên, 2019), Pháp luật phòng, chổng tham nhũng xử lý hành vi phạm tội, Nxb Lao động, Hà Nội Dân số (2021), Thống kê Dân số Ghana, https://danso.org/ghana/ Truy cập ngày 10/11/2021 Cao Thị Dung (2018), “Cơng tác tun truyền phịng, chống tham nhũng Việt Nam nay”, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, (9), Tr.57-60 Nguyễn Văn Dững (2011), Bảo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Dừng (Chủ biên, 2017), Báo chí giám sát phản biện xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, tr.193, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Hương Giang (20/11/2012), “Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp, công chức”, Báo Tuổi trẻ online, Nguồn: https://tuoitre.vn/tham- nhung-tu-goc-nhin-nguoi-dan-doanh-nghiep-cong-chuc-521315.htm, truy cập ngày 15/7/2020 12 Nguyễn Thị Trường Giang (01/02/2017), “Vai trị báo chí chống tham nhũng nhìn từ vụ Trịnh Xn Thanh”, Trang Thơng tin điện tử tổng hợp Ban Nội Chỉnh Trung ương, http://noichinh.vn/ho-so-tulieu/201702/vai-tro-cua-bao-chi-trong-chong-tham-nhung-nhin-tu-vutrinh-xuan-thanh-301841/ 13 Lê Hải (03/10/2019), “Bóc trần đấu tranh với thủ đoạn ngụy tuyên truyền lực thù địch phòng, chống tham nhũng phương tiện truyền thơng xã hội”, Tạp chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nam-2018/813308/boc-tranva-dau-tranh-voi-thu-doan-nguy-tuyen-truyen-cua-cac-the-luc-thu-dichve-phong-chong-tham-nhung-tren-cac-phuong-tien-truyen-thong-xahoi.aspx# Truy cập ngày 22/11/2021 14 Hiền Hòa (12/12/2020), “Đã khởi tố, điều tra 14.300 vụ/24.410 bị can tham nhũng, kinh tế, chức vụ”, Bảo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/da-khoi-to-dieu-tra-14300-vu24410-bi-can-ve-tham-nhung-chuc-vu-569281.html Truy cập ngày 30/11/2021 15 Nguyễn Ngọc Hoà (Chủ biên, 2018), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bô sung năm 2017 (phần tội phạm), Quyển 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2018), Truyền thơng sách đồng thuận xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thơng tin khoa học (2006), “Tham nhũng phòng, chống tham nhũng số nước giới”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (1), tr.3 18 Vũ Đình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 19 Anti-Corruption Measures in SouthEastern Europe (2002), Civil Society's Involvement, Organisation for Economic Co-Operation and Development (OECD) 20 Gabriela Camacho (2019), Gender Equality and Corruption, Transparency International U4 Helpdesk Answer 21 Joseph Yaw Asomah (2020), Can private media contribute to fighting political corruption in sub-Saharan Africa? Lessons from Ghana, Third World Quarterly 22 Kaplan, Andreas M., and Michael Haenlein (2010), “Users of the world unite! The challenges and opportunities of Social Media”, Business horizons 53.1; pp 59-68 23 OCCRP (2018), Angola: Ex-President's Son Arrested in Anti-Corruption Purge ĐẠI HỌC HÀQUỐC NỘI - GIA 2022HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM KHÁNH LINH VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI TRONG PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM HIỆN NAY 'A ' A ' A Chuyên ngành: Quản trị Nhà nước Phịng chơng tham nhũng Mã số: 8380101.09 TĨM TẮT Luận văn thạc sĩ Luật học •••• ... trị báo chí truyền thơng xã hội phịng, chống tham nhũng Việt Nam CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Một số vấn đề báo chí truyền. .. xã hội số quốc gia giới - Báo chí truyền thông xã hội chống tham nhũng Ân Độ - Báo chí truyền thơng xã hội chống tham nhũng Ghana - Báo chí truyền thơng xã hội chống tham nhũng Hàn Quốc 2.1.2... HUY VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm phát huy vai trị báo chí truyền thơng xã hội đấu tranh phịng, chống tham nhũng Việt Nam -