Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
284,12 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11424851 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG **************** BÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MINH KHAI SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ MẾN MÃ SV: 203114202030 LỚP: ĐHGDTH1.K21 Hải Phòng, tháng 05 năm 2022 lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 3.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Khách thể nghiên cứu .5 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu .6 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học .6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .8 1.1.1 Cơ sở tâm lý học 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học .9 1.1.2.1 Kể chuyện văn kể chuyện .9 1.1.2.2 Đặc điểm văn kể chuyện 10 1.1.2.3 Văn kể chuyện trường Tiểu học 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .15 1.2.1.Khái quát trình điều tra thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp trường Tiểu học Khởi Nghĩa 15 1.2.2 Thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp trường Tiểu học Khởi Nghĩa16 1.2.3 Kết nghiên cứu thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp trường Tiểu học Khởi Nghĩa 17 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp trường Tiểu học Khởi Nghĩa .Error! Bookmark not defined 1.2.5 Cách tiến hành phương pháp nâng cao hiệu viết văn kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu học Khởi Nghĩa Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 19 2.1 Những vấn đề chung việc dạy văn kể chuyện bậc Tiểu học 19 2.2 Phươngpháp nâng cao hiệu thực hành văn kể chuyện cho học sinh lớp 19 2.2.1 Bồi dưỡng lịng ham thích kể chuyện, rèn luyện kĩ kể chuyện phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho học sinh sinh lớp 19 2.2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, xây dựng câu chuyện 19 2.2.2.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề 20 2.2.2.2 Hướng dẫn học sinh xây dựng chuyện .20 lOMoARcPSD|11424851 2.2.3 Biện pháp xếp ý, lập dàn văn kể chuyện 24 2.2.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng kể văn kể chuyện 26 2.2.4.1 Giáo viên yêu cầu học sinh xác định rõ kể quán suốt truyện.26 2.2.4.2 Hướng dẫn học sinh chuyển đổi kể 27 2.2.5 Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ kể chuyện lựa chọn từ ngữ kể chuyện 28 2.2.6 Biện pháp sử dụng trò chơi phù hợp .29 2.2.6.1 Trò chơi “Lật mảnh ghép” 29 2.2.6.2 Trò chơi “Tuyển chọn biên tập viên” 29 2.2.6.3 Trị chơi “Thi tìm từ nhanh” .30 2.2.7 Kĩ đề văn kể chuyện giáo viên .30 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 31 3.1 Khái quát trình thực nghiệm .31 3.2 Kết thực nghiệm .31 TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 KẾT LUẬN 32 KIẾN NGHỊ 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 lOMoARcPSD|11424851 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc Tiểu học bậc học sở, móng cho phát triển tri thức kĩ bậc học cao Đối với trẻ lứa tuổi Tiểu học, đến trường học tập em tiếp cận với lượng kiến thức hoàn toàn đa dạng Môn Tiếng Việt với môn học khác, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kĩ là: “nghe – nói – đọc – viết” với tiết: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết, Tập làm văn,… Trong đó, Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân mơn khác Các em vận dụng cách xây dựng văn Tập đọc, cách sử dụng lựa chọn từ ngữ tiết học Luyện từ câu hay cách sáng tạo câu chuyện Kể chuyện Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn bản: nói, viết,… Trong suốt trình vận dụng này, kiến thức, kĩ luyện nói viết văn hồn thiện nâng cao dần Ở phân môn Tập làm văn, văn kể chuyện với văn miêu tả phần trọng tâm chương trình Tập làm văn, đặc biệt lớp Trong sống, muốn người biết, hiểu nhìn thấy, nói địi hỏi phải biết tái hiện, kể miêu tả lại Trong văn học, câu chuyện, tiểu thuyết, truyện ngắn,… xây dựng nhiều đoạn văn tự Vì thế, văn tự tảng sáng tác văn học loại văn thường dùng đời sống hàng ngày Chẳng ảnh hưởng đến sống sau mà học nhà trường, học sinh luôn vận dụng văn kể chuyện mặt sinh hoạt Văn kể chuyện dạy cho em nắm nội dung phương pháp kể, luyện cho học sinh kĩ nói viết câu chuyện đời sống hàng ngày gần gũi với em mà em chứng kiến nghe kể lại Văn kể chuyện cịn phát triển trí tưởng tượng lực sáng tạo cho học sinh, phát huy vốn tri thức, vốn sống em Sự hiểu biết văn kể chuyện cịn có tác dụng lớn đến việc đọc sách, thưởng thức, phê bình văn học chuẩn bị cho học sinh làm tốt nghị luận văn học Vì thế, nói văn kể chuyện có vai trị quan trọng sáng tác văn chương chiếm vị trí đặc biệt chương trình tập làm văn bậc Tiểu học Tại cần cho học sinh Tiểu học học văn kể chuyện? Vì văn kể chuyện phù hợp với tâm lý tuổi thơ Các em tuổi ưa khám phá, thích tưởng tượng, yêu thích vật, nhân vật truyện,… Từ đó, văn kể chuyệngóp phần ni dưỡng, phát triển tâm hồn trẻ thơ, khơi gợi em trí tò mò, ham hiểu biết, lòng yêu đẹp, yêu nghĩa tạo khả phát triển ngơn ngữ Chương trình văn kể chuyện dạy từ cấp Ở lớp 2,3 kiểu đưa vào chương trình giúp em làm quen với văn kể chuyện thơng qua thực hành chưa hình thành kiến thức Lên lớp 4, kiến thức văn kể chuyện vừa đưa đến học sinh làm tảng cho rèn luyện kĩ Ngày nay, dựa sở phát huy tính tích cực hoạt động sáng tạo học sinh đòi hỏi người giáo viên phải có sáng tạo, tự cải biến nâng cao chất lượng dạy học Phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn kĩ đọc viết, em lớp sợ học phân môn đặc biệt văn kể chuyện, em khơng biết viết gì, chưa biết cách “hóa thân – nhập vai” vào nhân vật Đa phần văn em cịn mang nặng tính liệt kê lOMoARcPSD|11424851 việc, câu văn thiếu hình ảnh, lời văn khô khan Các em chọn lọc chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật, chưa nhớ cốt truyện, câu chuyện em kể thiếu sáng tạo Thậm chí nhiều em cịn sai ngữ pháp, dùng từ thiếu xác, chưa chọn lọc từ viết Viết văn trình rèn luyện không người lớn mà học sinh viết văn cịn khó Vậy làm để giúp em học sinh đạt mục tiêu đề ra, muốn dạy tiết Tập làm văn Tiểu học không nghiên cứu sâu văn kể chuyện, phương pháp dạy học văn kể chuyện Là sinh viên, chuẩn bị tiếp cận với công tác giảng dạy, em thấy nghiên cứu vấn đề cần thiết Vì vậy, em mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp nâng cao hiệu viết văn kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai” Khi nghiên cứu đề tài này, em mong muốn tìm cách thức giúp học sinh viết tốt văn kể chuyện, đồng thời mong ước cao giúp em nói, viết hay, giúp em có khả sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ để giao tiếp, để học tốt môn học khác, để em tự tin, vững bước tiến tới chiếm lĩnh giới khoa học, trở thành lớp người có đức, có tài Mục đích nghiên cứu Văn kể chuyện loại văn có vị trí quan trọng chương trình Tập làm văn bậc Tiểu học nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng Song hiệu học tập học sinh, đặc biệt thực hành viết văn chưa thực mong muốn Em thực đề tài với hi vọng đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu viết văn kể chuyện cho học sinh lớp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Khách thể nghiên cứu Tìm hiểu thể nghiệm trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai – Lê Chân – Hải Phòng, đồng thời nghiên cứu nội dung văn kể chuyện phân môn Tập làm văn 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp nâng cao hiệu thực hành viết văn kể chuyện cho học sinh lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu thực hành viết văn kể chuyện, sách Tiếng việt lớp 4; văn kể chuyện học sinh trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai – Lê Chân – Hải Phòng Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc dạy học phân mơn Tập làm văn nói chung văn kể chuyện nói riêng trường phổ thơng gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, giáo viên việc dạy để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức qua khâu vấn đề Từ việc đề, hướng dẫn làm khâu chấm bài, trả việc học học sinh để đạt kết cao phân mơn lại khó Vì vậy, để tài “Phương pháp nâng cao hiệu viết văn kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai” với biện pháp đề lOMoARcPSD|11424851 xuất chứng minh tính khả thi góp phần đổi phương pháp hình thức dạy học, làm cho tiết học diễn nhẹ nhàng hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc dạy học văn kể chuyện trường Tiểu học Đề xuất biện pháp thực hành viết văn kể chuyện môn Tập làm văn Thực nghiệm sư phạm để điều tra tính khả thi hiệu văn kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp theo biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa số phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết Thông qua đọc tài liệu sách, báo, tạp chí tài liệu khác, em dùng phương pháp để phân tích, tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài để thu thập thông tin cần thiết 6.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết Trên sở phân loại, hệ thống hóa lý thuyết cần thiết để làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp khảo sát phiếu điều tra nhằm cung cấp sở thực tiễn cho đề tài 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát học sinh: Thông qua học tập làm văn viết văn kể chuyện (qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, hành động, cách dùng từ, lời văn,…) Quan sát giáo viên: Dự quan sát dạy giáo viên 6.2.2 Phương pháp vấn Trực tiếp trò chuyện với giáo viên học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy học mơn tập làm văn nói chung viết văn kể chuyện học sinh lớp nói riêng 6.2.3 Phương pháp thực hành luyện tập, so sánh đối chiếu, rút kết luận đề xuất biện pháp nâng cao hiệu viết văn kể chuyện học sinh lớp Cấu trúc đề tài Cơng trình nghiên cứu em phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu thành mục sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn nâng cao hiệu viết văn kể chuyện cho học sinh lớp Chương 2: Biện pháp nâng cao hiệu viết văn kể chuyện cho học sinh lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm lOMoARcPSD|11424851 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Cơ sở tâm lý học Nghe kể chuyện kể chuyện cho người khác nghe niềm vui thích trẻ thơ Vì từ mẫu giáo trẻ em nghe kể chuyện biết kể chuyện cho cha mẹ, bạn bè, anh chị,… nghe Ở bậc tiểu học, Kể chuyện phân môn môn Tiếng Việt nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ nói nhiều mang tính biểu cảm Từ lớp đến lớp 5, lớp có tiết Kể chuyện Trong Tập làm văn có văn kể chuyện Luyện tập viết văn kể chuyện trở thành yêu cầu cần thiết với học sinh Tiểu học Trong nhà trường Tiểu học nhu cầu kể chuyện nhu cầu tất yếu lứa tuổi học sinh Ngay từ bé, em thích nghe kể chuyện Bước vào tuổi học sinh Tiểu học (từ đến 11 tuổi), nhu cầu nghe kể chuyện tiếp tục tăng thêm, đặc biệt với loại truyện cổ dân gian truyện sống hàng ngày Tại vậy? Các nhà nghiên cứu thường trả lời lý giải mang tính chiêm nghiệm riêng họ Những truyện kể, truyện dân gian hình thức giúp em hình dung, xác hóa biểu tượng có thực tế xã hội xung quanh, bước cung cấp thêm kiến thức mở rộng kinh nghiệm sống em Những tác phẩm giúp em biết bày tỏ thái độ với tượng, đời sống xung quanh “Truyện cổ tích gắn liền với đẹp, góp phần phát triển xúc cảm thẩm mĩ Nhờ có truyện cổ tích, trẻ nhận thức giới khơng trí tuệ mà cịn trái tim Và trẻ em khơng phải có nhận thức mà đáp ứng lại kiện tượng giới xung quanh, tỏ thái độ với điều thiện điều ác Truyện cổ tích cung cấp cho trẻ biểu nghĩa phi nghĩa Truyện cổ tích lửa phong phú khơng thay để giáo dục tình u Tổ Quốc.” Đó lí giúp ta hiểu trẻ em học sinh tiểu học lại mê truyện Học sinh tiểu học khơng thích nghe mà muốn kể chuyện cho người khác nghe trí tượng phong phú đầy sáng tạo riêng Chính sở tâm lý mà kiểu kể chuyện đưa vào phân môn Tập làm văn nhằm trang bị cho học sinh kiến thức văn kể chuyện Mỗi kể cho học sinh thể việc quan sát tinh tế, khả ghi nhớ, cách hành văn kể chuyện Tuy nhiên, giai đoạn học sinh Tiểu học, quan thể chưa phát triển đầy đủ, khả mã hóa đơn vị ngơn ngữ âm chữ viết cịn chậm dẫn đến tình lOMoARcPSD|11424851 trạng vốn từ em cịn ít, khả tư kém, kĩ phân tích, tổng hợp chưa cao Chính vậy, học sinh ngại viết văn, e dè kể chuyện theo cảm nhận thân, thường em kể theo nguyên tác chủ yếu Các em chưa thực nhập vai, hóa thân vào nhân vật truyện để kể lại truyện Nếu nhập vai em lại cách liên tưởng, tượng tượng vai nhân vật Cho nên cần có phương pháp giúp em nâng cao hiệu viết văn kể chuyện nhu cầu cấp bách đangđược nêu cao Từ sở tâm sinh lý khiến cho việc lựa chọn nội dung, hình thức Tập làm văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt chịu chi phối Người giáo viên phải quan tâm đến đặc điểm tâm lý học sinh để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Tiếng Việt nói chung Tập làm văn nói riêng Đồng thời cần có biện pháp dạy học tích cực, hình thức dạy học phong phú, phát huy trí tuệ học sinh, nhằm đạt kết dạy học cao 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2.1 Kể chuyện văn kể chuyện Từ điển Tiếng Việt Văn Tân (chủ biên) giải thích: “Kể nói cách có đầu, có cuối cho người khác nghe, kể điều mắt thấy, tai nghe”; “Chuyện việc có diễn biến nhằm nói lên điều đó”; “Kể chuyện phương thức tự sự, phương thức biểu đạt để kể chuyện”; Sách Tiếng Việt lớp định nghĩa: “Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật, câu chuyên cần nói lên điều có nghĩa”; Sách Ngữ Văn lớp định nghĩa: “Kể chuyện giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật diễn biến chúng cho người nghe hình dung diễn biến ý nghĩa mang lại” Như vậy, kể chuyện thuật ngữ dùng với ý nghĩa kể câu chuyện lời, kể câu chuyện có hình thức hồn chỉnh in sách, báo Kể chuyện phương thức biểu đạt để nói lên điều muốn nói thơng qua câu chuyện Vì vậy, kể chuyện cần phải xác định mục đích rõ ràng Dưới góc độ giao tiếp, kể chuyện hoạt động giao tiếp có người phát, người nhận, nội dung từ việc xảy hàng ngày diễn hoàn cảnh sống Ở góc độ Giáo dục Văn học, nghe đến “văn kể chuyện” Vậy văn kể chuyện? Theo tác giả Chu Huy “Dạy văn kể chuyện trường Tiểu học”: Văn kể chuyện loại văn mà học sinh phải luyện tập diễn đạt miệng viết thành theo quy tắc định Vì tính chất phổ biến ứng dụng rộng rãi loại văn nên trở thành loại hình cần rèn kĩ năng, kĩ xảo bên cạnh loại hình văn miêu tả, văn nghị luận Tác giả Nguyễn Quang Ninh “Rèn kĩ thực hành Tiếng Việt” viết “Văn kể chuyện loại văn viết nhằm trình bày việc, chuyện xảy đời sống xã hội Sự đánh giá khơng dừng lại việc đơn lẻ mà phản ánh đánh giá có bắt đầu, có kết thúc” Như vậy, văn kể chuyện hiểu văn nghệ thuật Trong đó, người viết trình bày vấn đề dạng câu chuyện Câu chuyện cần có “chất chuyện” “chất văn” Nghĩa phải trình bày việc từ đầu đến cuối, mang thơng điệp phải mang tính thẩm mỹ, tính hình tượng, tính riêng phong cách cá nhân lOMoARcPSD|11424851 1.1.2.2 Đặc điểm văn kể chuyện Văn kể chuyện chia thành hai dạng chính: Kể chuyện từ đời sống người thật, việc thật kể chuyện tưởng tượng, hư cấu Từ hai dạng người ta phân thành dạng nhỏ kể lại chuyện nghe, đọc, học; kể lại chuyện chứng kiến, tham gia; chuyện danh nhân; truyện cổ tích;… Việc phân chia mang tính chất ước lệ Tuy nhiên, dù dạng văn kể chuyện có đặc điểm sau: Văn kể chuyện địi hỏi cần phải có truyện (cốt truyện) Cốt truyện bao gồm yếu tố sau: Sự việc (nội dung, diễn biến, nhân vật, hoạt động nhân vật, không gian, thời gian, …) ý nghĩa Diễn biến nội dung truyện phải có hợp lý đến chi tiết, nhân vật Ta phải chịu khó quan sát, tìm hiểu sống, có lao động nghiêm túc để tạo cốt truyện hợp logic hấp dẫn Mỗi câu chuyện đánh giá hay mang thơng điệp ý nghĩa sống đến cho người nghe, người đọc Sự việc phương tiện, ý nghĩa mục đích mà câu chuyện muốn hướng đến Kể chuyện cách người kể chuyện hướng đến người nghe, người đọc thơng điệp sống Ví dụ: Truyện “Người ăn xin” (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 30) mang thơng điệp lịng trắc ẩn – người phải biết yêu thương nhau, phải biết thông cảm, giúp đỡ người nghèo Câu chuyện ca ngợi tình cảm chân thành thơng cảm q đáng q Khi bạn cho lúc bạn nhận Truyện “Nỗi dằn vặt An-đrây-ca” (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 56) thông qua nỗi dằn vặt cậu bé mà người đọc nhận thấy tình cảm cậu ơng Ngồi người đọc cịn thấy An-đrây-ca trung thực nghiêm khắc với nỗi lầm thân Rõ ràng sau đọc xong câu chuyện, người đọc suy nghĩ rút kinh nghiệm cho thân Mỗi câu chuyện chứa nhiều tình chi tiết, nhân vật… cung cấp cho người đọc thông tin sống Ví dụ: Đọc truyện “Vua tàu thủy” - Bạch Thái Bưởi (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 15) Người đọc hiểu thêm xã hội Việt Nam đầu kỉ XX, xã hội chuyển sang hình thái kinh tế mới, hình thành kinh tế thị trường Truyện “Người tìm đường lên sao” (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 25) người đọc hiểu vất vả, gian nan, lòng kiên nhẫn nhà khoa học Cần có cách kể hấp dẫn, lôi người nghe, người đọc Kể chuyện mang dấu ấn cá nhân rõ Người ta thường cho người có khiếu kể chuyện hay, hấp dẫn Điều không sai khơng có nghĩa khơng thể rèn luyện cho phong cách kể chuyện lơi người khác Cách kể chuyện hay nhiều yếu tố tạo nên Sắp xếp tình tiết, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện, cách lựa chọn kể, biết hóa thân, nhập vai nhân vât , biết thắt nút mở nút cho kịch tính, giọng điệu, nét mặt, cử chỉ,… Biết xử lý tốt yếu tố việc trở thành người kể chuyện có dun điều dễ xảy 1.1.2.3 Văn kể chuyện trường Tiểu học Văn kể chuyện - kiểu quan trọng chương trình tập làm văn Tiểu học Đã từ lâu văn kể chuyện đưa vào chương trình Tiểu học Trung học sở Hiện nay, Tiểu học văn kể chuyện bắt đầu dạy lớp Học sinh tiểu học cần sớm học văn kể chuyện phương thức tự ổn định, sử dụng nhiều đời sống, nhà lOMoARcPSD|11424851 trường văn học Từ thuở thơ, trẻ em sớm học tập dùng văn kể chuyện Từ mẫu giáo, em nghe tập kể chuyện Ở trường Tiểu học, có nắm văn kể chuyện học sinh có sở hiểu rõ tập đọc trích từ truyện ngắn, truyện dài, viết dựa phương thức tự Trong sáng tác, nhà văn đưa chuyện kể thành nhiều loại - Chuyện ta vừa nói (sáng tác, hư cấu) nhà văn Phạm Hổ - Chuyện kể lại (đọc sách, nghe kể kể lại) chuyện: “Quả dưa đỏ” Nguyễn Trọng Thuật, “Đảo hoang” Tơ Hồi, “An Dương Vương xây thành ốc” Nguyễn Huy Tưởng - Chuyện viết chuyện có Ví dụ Phạm Hổ viết “Lửa vàng lửa trắng” kể chuyện “Trí khơn đâu?” “Lửa vàng lửa trắng” kể lại chuyện người nông dân xưa trị tội hổ già ngày trước thứ lửa mới: vôi sống bỏ vào hồ nước - Chuyện viết ngược, chuyện quen - Chuyện anh hùng chiến sĩ thi đua, danh nhân - Chuyện người tốt, việc tốt Đưa vào nhà trường văn kể chuyện chia thành nhiều kiểu Ở Tiểu học có kiểu bài: a Kiểu kể chuyện nghe, đọc Kể lại câu chuyện nghe, đọc cách làm thường thấy đời sống Ông bà, bố mẹ kể lại cho cháu nghe truyện cổ tích đọc, biết Ví dụ học sinh kể lại cho bạn nghe truyện “Dế mèn phiêu lưu kí”, “Đất rừng pương Nam”, “Đơ – rê – mon”,… sau đọc truyện Ghi chép điều kể lại, có văn kể lại chuyện nghe, đọc Điều kiện cần có để kể lại chuyện nghe, đọc: Có truyện; người kể câu chuyện đọc, nghe kể chuyện trước đó; kể lại chuyện cho người khác nghe (khơng có văn truyện trước mắt, hồn tồn dựa vào trí nhớ) u cầu kiểu kể chuyện nghe, đọc: Là kiểu kể chuyện mức độ thấp cốt truyện, nhân vật, tình tiết, chi tiết ngơn từ có văn kể chuyện Người kể cần nhớ lại đọc sau đọc nghe kể Tuy nhiên, kể lại, người kể không làm nhiệm vụ đọc thuộc lòng câu chuyện Họ phải dựa vào cốt truyện, nhân vật, chí đến vài ngơn từ truyện dùng lời để kể Mục đích họ giúp người nghe kể lại câu chuyện, nắm ý nghĩa truyện Ví dụ kể lại truyện “Cây tre trăm đốt” đừng lạc thành truyện “Tấm Cám”; kể lại chuyện “Dế mèn phiêu lưu kí” đừng đưa nhân vật Sọ Dừa vào Đây điều bắt buộc Vì thế hệ ông bà kể lại cho cháu nghe truyện “Tấm Cám” truyện “Tấm Cám”, truyện “Cây tre trăm đốt”, “Sọ dừa” vậy, Yêu cầu kể lại chuyện nghe, đọc: + Khi kể lại, người kể phải giữ ý nghĩa câu chuyện, kể trung thành cốt truyện, nhân vật, chi tiết quan trọng lại dùng lời lẽ khác nhau, cách nhấn mạnh hay lướt qua, cách sử dụng giọng điệu khác để kể + Khi kể lại, người kể thay đổi ngơi kể Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” thay lời kể anh chàng cày, lúc câu chuyện bắt đầu lời tự giới thiệu: “Tôi lOMoARcPSD|11424851 đoạn, vài chi tiết Khi tập dượt khơng khí gần gũi, thân mật GV khuyến khích em tự kể câu chuyện mà em nghe, đọc Lúc đầu đoạn, vài chi tiết, GV giúp đỡ HS cách hướng dẫn tỉ mỉ giọng kể, lời nhân vật nên nói nào, cử chỉ, điệu Sau nâng dần độ dài câu chuyện tạo hứng thú thu hút HS mạnh dạn tham gia Tiếp theo GV cần dành số tiết học tổ chức thi kể chuyện, thi sang tác chuyện GV kể phần đầu câu chuyện, nhóm em trao đổi với tưởng tượng kể tiếp câu chuyện Làm phát huy trí tưởng tượng vô phong phú HS Cùng câu chuyện nhóm lại tưởng tượng tình khác nhau, kể theo cách khác Cuối cùng, GV hướng dẫn em lựa chọn, xếp lại cho hợp lí để câu chuyện dài lí thú Cứ vậy, HS làm quen hứng thú với việc kể chuyện sang tạo câu chuyện để kể Khi em có long ham thích kể chuyện, kĩ kể chuyện trí tưởng tượng sang tạo, phong phú việc viết văn kể chuyện em dễ dàng 2.2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, xây dựng câu chuyện 2.2.2.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Tìm hiểu đề Đây việc làm quan trọng khơng thể thiếu Nó có tác dụng giúp HS xác định thể loại, trọng tâm, yêu cầu giới hạn đề Khi tiến hành GV cần yêu cầu HS đọc kĩ đề tự trả lời câu hỏi sau: + Đề thuộc thể loại gì? + Đề yêu cầu kể chuyện gì? + Dựa vào đâu để em kể lại tưởng tượng sang tạo câu chuyện Nếu đề yêu cầu kể lại chuyện nghe, đọc cần phải bám sát vào văn chuyện nghe đọc Nếu đề yêu cầu dựa vào tập đọc phải đọc kĩ tập đọc để nắm nội dung bài, xác định nhân vật Nếu dựa vào cốt truyện cho sẵn hay dựa vào thực tế phải đọc kĩ để có định hướng cho câu chuyện viết 2.2.2.2 Hướng dẫn học sinh xây dựng chuyện Muốn làm kể chuyện trước tiên phải có chuyện Ở Tiê học, HS tập kể lại câu chuyện đọc, học nghe (tiết 30, 31, 32, 33… lớp 4); thuật lại chuyện người thực, việc thực; kể lại chuyện có sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng Mỗi kiểu có cách xây dựng chuyện riêng * Hướng dẫn HS nắm vững câu chuyện nghe, đọc, học để thuật lại Sách Tiếng Việt yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện Cây tre tram đốt, Sơn Tinh Thủy Tinh, Cơ chủ khơng biết q tình bạn GV yêu cầu HS đọc kĩ gốc truyện này, liệt kê giấy chi tiết tạo nên cốt truyện, nhân vật truyện Ngun tắc khơng để thiếu chi tiết chính, nhân vật Ví dụ:Trong truyện “Cơ khơng biết q tình bạn” việc, chi tiết mà HS không quên mà phải liệt kê giấy trước làm là: Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Cô chủ thân với gà Trống lại đổi gà Trống lấy gà Mái Cô chủ thân với gà Mái lại đổi gà Mái lấy Vịt Cô chủ thân với Vịt lại đổi Vịt lấy Chó Cơ chủ thân với Chó Chó thấy Cơ chủ khơng biết q tình bạn nên bỏ Các nhân vật truyện Cơ chủ, Chó Các nhân vật quan trọng gà Trống, gà Mái, Vịt.Sau nắm việc chi tiết cần xếp chúng theo trình tự định kề Thường trình tự theo trình tự gốc.Nắm vững xếp hợp lí việc chi tiết truyện định kể lại, HS có dàn ý câu chuyện kể *Hướng dẫn học sinh nắm vững diễn biến có thực câu chuyện người thật, việc thật kể Kể chuyện người thật, việc thật phải đảm bảo yêu cầu trung thực, xác chi tiết tồn câu chuyện Để có chuyện kể, GV hướng dẫn HS: Xác định rõ định kể chuyện ai? (nhân vật) Làm việc gì? (cốt truyện) Nhằm mục đích gì? Trong sách Tiếng Việt Tiểu học có nhắc đến câu chuyện “Bài tập làm văn” Câu chuyện kể cô bé, việc xảy làm sau làm Tập làm văn Chuyện nhằm khẳng định: Cô bé trung thực với mình, với giáo Trong ba yếu tố trên, yếu tố nhân vật (về ai?), yếu tố việc (việc gì?) để xác định Riêng yếu tố thứ ba, mục đích câu chuyện khó xác định hay bị lướt qua Vì khơng xác định rõ mục dích câu chuyện nên nhiều HS kể dài dòng, lan man Truyện Bài Tập làm văn kể ngắn gọn mà hay, chi tiết chụ lại làm rõ mục đích câu chuyện định kể Xác định rõ diễn biến câu chuyện Hướng dẫn HS bám theo câu chuyện diễn thực tế để trả lời câu hỏi sau: + Chuyện bắt đầu nào? Diễn biến theo trình tự thời gian sao? Những có liên quan, nhân vật chính? Nhân vật làm việc gì, nói gì, kết sao? Câu chuyện kết thúc nào? + Những việc nào, người làm rõ mục đích câu chuyện? Những việc nào, người không gắn với mục đích câu chuyện? Trả lời nhóm câu hỏi thứ nhất, HS có nguyên liệu để làm Trả lời nhóm câu hỏi thứ nhất, HS biết rõ cần giữ nguyên liệu nào, loại bỏ phế liệu Để có nguyên liệu cho câu chuyện Bài tập làm văn thử xác định nội dung cho câu hỏi hai nhóm trên: + Chuyện bắt đầu tiết làm Tập làm văn Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 + Cô bé làm xong Tập làm văn Bài điểm cao đọc cho lớp nghe Ở nhà mẹ yêu cầu cô bé giặt quần áo + Các nhân vật: Cô bé (nhân vật chính), bạn, giáo, mẹ + Nhân vật hành động: Cơ bé băn khoăn làm ngắn – Cô bé viết thêm việc chưa làm vào Tập làm văn - Mẹ sai giặt áo sơ mi, áo lót, em định phản ứng – Nghĩ đến điều viết Tập làm văn, cô bé giặt áo Xác định rõ ý nghiwx câu chuyện Câu chuyện muốn hấp dẫn trước tiên phải mang ý nghĩa Chính ý nghĩa câu chuyện chất keo dính nhân vật, chi tiết vào với Thiếu ý nghĩa, kiện, nhân vật rời rạc, chí tách rời mảnh khơng tạo thành câu chuyện Với câu chuyện Bài Tập làm văn kể trên, ý nghĩa câu chuyện: Lời nói việc làm thống Phải trung thực viết Tập làm văn (trung thực với thân, với cô giáo mẹ) làm cho kiện liên kết với nhau, kiện làm rõ kiện trở thành câu chuyện hoàn chỉnh *Hướng dẫn học sinh xây dựng diễn biến câu chuyện đỉnhk kể, câu chuyện tưởng tượng sáng tạo Loại kể lại câu chuyện người kể tưởng tượng loại khó, địi hỏi nhiều cơng phu sáng tạo Đối với loại kể lại câu chuyện tưởng tượng, HS phải tự sáng tạo việc phụ, tự “dựng chuyện” Điều khó em Ở loại này, GV cần hướng dẫn HS tiến hành theo hai bước: Xác định nhân vật, việc mục đích câu chuyện, xác định diễn biến câu chuyện - Xây dựng nhân vật: Trong chuyện phải có nhân vật Yếu tố GV phải giúp HS xác định rõ câu chuyện có nhân vật Hầu hết số đề gợi ý nhân vật có nhân vật, em cần đọc kĩ đề để xác định rõ câu chuyện có nhân vật, tên nhân vật, vai trò nhân vật câu chuyện Ngoài nhân vật cần xác định xem câu chuyện có thêm nhân vật phụ Đã có nhân vật song em phải cụ thể nhân vật ngoại hình, lời nói, cử thể câu chuyện Muốn thể hiễn rõ nhân vật em phải tự đặt vào hồn cảnh nhân vật để nắm bắt Lúc nhân vật suy nghĩ nào, làm gì, nói gì? Đặc biệt lưu ý em nhân vật cối, loài vật câu chuyện nhân hóa Vì có tình cảm, suy nghĩ, lời nói, cử giống người Khi miêu tả nhân vật cần vài nét độ tuổi, hình dáng, ăn mặc, tránh sa vào văn tả người Cịn lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật thể qua tình câu chuyện Miêu tả ngoại hình nhân vật cần lựa chọn chi tiết phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhân vật Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Ví dụ: Đề “Một buổi tối nhà em sôi bàn chuyện mua sắm chuẩn bị cho tết thật vui Bỗng từ xa vọng lại tiếng em bé bán bánh rao đêm ”Dựa vào gợi ý trên, em tưởng tượng kể lại cảnh Khi miêu tả nhân vật em bé bán bánh rao đề văn khơng thể miêu tả em bé “mập mạp, nước da trắng hồng, mặc váy hồng đẹp” mà phải miêu tả em bé “gầy, nước ngăm ngăm, mặc quần áo cũ rách bạc màu ” Lời nói, cử nhân vật phải phù hợp với tính cách nhân vật đó: Người tốt cử chỉ, nét mặt phải hiền từ, phúc hậu; lời nói phải dịu dàng, lễ phép Kẻ xấu hăng, lời nói, nét mặt, cử lộ rõ vẻ gian ác - Xây dựng cốt truyện Cốt truyện sườn, khung xương câu chuyện Tùy thuộc vào đề tài, em phải xây dựng cốt truyện phù hợp Có đề cho sẵn, có đề cốt truyện nội dung Tập đọc, có đề phải dựa vào gợi ý mà xây dựng cốt truyện cho phù hợp Như vậy, có đề chưa có cốt truyện phải gợi ý, dẫn dắt em tìm cốt truyện Ví dụ: Với đề bài: Dựa vào thơ “Gọi bạn” nhà thơ Đinh Hải em kể lại văn xuôi câu chuyện cảm động Bê Vàng Dê Trắng GV cần cho HS đọc lại thơ “Gọi bạn” yêu cầu HS trả lời: + Khổ thơ nói lên điều gì? (Tình bạn thân thiết Bê Vàng Dê Trắng) + Khổ thơ nói lên điều gì? (Gặp khó khăn thời tiết, hết thức ăn, chúng lo cách nuôi sống nhau) + Em nêu ý khổ thơ thứ 3? (Gặp hoạn nạn, đôi bạn phải xa chúng không quên tìm đến bây giờ) Tìm ý khổ thơ trên, HS hình dung cốt truyện: Câu chuyện kể tình bạn đằm thắm, thân thiết Bê Vàng Dê Trắng Gặp lúc khó khăn, hoạn nạn đôi bạn lo lắng cho không quên - Xây dựng tình tiết, tình câu chuyện Khi có cốt truyện, cần tưởng tượng thêm chi tiết, tình để câu chuyện trở nên cụ thể, sinh động giống việc “đắp thêm da thịt, truyền thở” để khung xương trở nên sống động Tình câu chuyện hiểu cách đơn giản mạch, chặng suốt diễn biến câu chuyện Tình thú vị câu chuyện hấp dẫn Trong tình tiết phải tạo tình bất ngờ, giàu kịch tính đem đến cho người đọc lí thú Các tình tiết phải đảm bảo tính hệ thống Tình tiết viết trước, tình tiết viết sau Tình tiết sau kết bước phát triển tình tiết trước Qua tình tiết đa số câu chuyện tiến lại gần kết cục cuối Khi sáng tạo tình tiết em cần ý đến tính hợp lí tình tiết Trong câu chuyện em tưởng tượng yếu tố kì ảo, hoang đường Còn câu chuyện thực tế ngày khơng thể đưa yếu tố thần kì vào Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Câu chuyện hấp dẫn lí thú nhờ chi tiết đối lập, trái ngược nhau, mâu thuẫn với nhau, Vì vậy, cần hướng dẫn em tạo chi tiết đối lập + Đối lập người tốt, kẻ xấu: Người tốt thật thà, chăm chỉ, hay thương người, hay giúp đỡ người khác Kẻ xấu độc ác, ln tìm cách hãm hại người tốt Người tốt chiến thắng + Trong câu chuyện khơng có mâu thuẫn kẻ xấu, người tốt, GV cần hướng dẫn HS biết khai thác chi tiết đối lập hồn cảnh, điều kiện sống nhân vật Ví dụ: “Một buổi tối nhà em sôi bàn chuyện mua sắm chuẩn bị cho tết thật vui Bỗng từ xa vọng lại tiếng em bé bán bánh rao đêm ”Dựa vào gợi ý trên, em tưởng tượng kể lại cảnh Với đề trên, GV cần hướng dẫn HS biết khai thác chi tiết như: Khơng khí sum họp, đầm ấm, sống đầy đủ gia đình em nhà ấm áp đầy hương vị tết với hình ảnh nhỏ bé, yếu đuối, vất vả, thiếu thốn em bé bán bánh rao đêm đông lạnh giá Để từ tạo cảm xúc cho người đọc, người nghe 2.2.3 Biện pháp xếp ý, lập dàn văn kể chuyện Muốn viết văn kể chuyện cần có cốt truyện Đó hệ thống biến cố tạo thành khung quan trọng nội dung văn kể chuyện Cốt truyện cần xếp khéo léo, hợp lí để luôn lôi hấp dẫn người đọc, người nghe Vai trò trung tâm câu chuyện nhân vật Cốt truyện nhân vật có mối quan hệ khăng khít Cốt truyện thật “cuộc đời nhân vật” nhằm thể nhân vật cách rõ nét sâu sắc Mỗi nhân vật truyện có diện mạo riêng, đặc điểm riêng tính cách Vì thế, nói văn kể chuyện thiếu nhân vật Việc xác định cho truyện ý nghĩa xã hội việc cần thiết viết văn kể chuyện Ý nghĩa chuyện toát lên từ cốt truyện, từ nhân vật Ý nghĩa câu truyện sâu sắc truyện có giá trị Từ yếu tố trên, lập dàn ý cho văn kể chuyện, cần chia dàn ý thành ba phần sau: + Phần mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật, địa điểm, thời gian yếu tố cần thiết khác để bắt đầu câu chuyện + Phần phát triển câu chuyện: Trình bày diễn biến kiện, hành động, tính cách mâu thuẫn Trong phần tất vấn đề đặt truyện khơi sâu, mở rộng triển khai cách đầy đủ + Phần kết thúc câu chuyện: Làm nhiệm vụ giải vấn đề đặt ra, giải mâu thuẫn, giải tỏa thành cơng tâm lí chờ đợi người đọc hình thành ý nghĩa xã hội truyện Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Dàn ý chủ yếu dùng để kể lại câu chuyện từ sáng tác, áp dụng cách có kết vào việc kể lại câu chuyện nghe, đọc Lập dàn ý có hai mức độ: Giáo viên chữa làm nhà HS Khi dạy HS lập dàn ý GV cần có dàn ý tự xây dựng trước Ở lớp, GV cho HS trình bày phần dàn ý để lớp nhận xét, sửa chữa Điều lưu ý HS có xếp câu chuyện, có cách tưởng tượng, sáng tạo riêng GV nên tôn trọng đặc điểm dàn ý đảm bảo thực nội dung cyar phù hợp yêu cầu đề GV ý nhận xét cách trình bày đề mục Làm lớp Cuối tiết học lớp có dàn chung Khi hướng dẫn xây dựng dàn chung, GV có điều kiện hướng dẫn HS thao tác cụ thể: Lựa chọn ý, xếp hệ thống hốc ý Ví dụ: Lập dàn ý văn: Kể lại truyện “Rùa Thỏ” - Bước 1: Xác định yêu cầu bài: Kể lại truyện “Rùa Thỏ” - Bước 2: Phân tích đề, xác định đối tượng để kể + Bài văn thuộc thể loại gì? + Kiểu văn? + Đối tượng văn? + Trọng tâm bài? + Muốn làm tốt cần làm gì? - Bước 3: Hướng dẫn HS lập dàn ý theo bố cục phần: * Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vào câu chuyện Có hai cách mở bài: - Mở trực tiếp: Tả cảnh bên sông cảnh Rùa tập chạy - Mở gián tiếp: Nêu câu tục ngữ “Chậm Rùa, nhanh Thỏ” ý phản bác lại (Rùa thắng Thỏ) * Thân bài: Kể lại việc, chi tiết truyện lời văn Có thể thêm thắt chi tiết nhỏ nêu suy nghĩ + Thỏ gặp Rùa tập chạy + Ý nghĩa Thỏ nhìn thấy Rùa tập chạy + Bắt đầu chạy đua Sự chăm Rùa chủ quan Thỏ + Cảnh Thỏ nhởn nhơ dọc đường ý nghĩa thấy tới đích sau Rùa * Kết bài: Nêu kết thúc câu chuyện, nêu học rút từ câu chuyện Có thể kết thúc câu chuyện nhiều cách: Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 + Kết thúc chi tiết: Rùa thắng cuộc, Thỏ bị thua xấu hỏ bỏ chạy vào hàng + Kết thúc cách nhắc người không coi thường người khác, bị thất bại + Kết thúc cách nêu học: Không nên chủ quan, làm việc cần chăm Lập dàn ý cho văn kể chuyện người thật, việc thật Đề bài: Em kể lại việc tốt mà em làm hay chứng kiến trường * Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề - Đề yêu cầu viết theo kiểu nào? ( Kiểu kể lại việc xảy ra) - Đề yêu cầu kể lại việc gì? (Kể lại việc tốt xảy trường) - Đề nêu yêu cầu gì? Sự việc em làm hay chứng kiến? * Bước 2: Hướng dẫn tìm ý - Xác định rõ việc định kể gì? Do làm? (việc em làm bạn lớp, bạn trường làm: Nhặt rơi mang trả, giúp đỡ bạn nghèo, giúp đỡ bạn bị khuyết tật ) -Nhớ lại nhân vật, việc làm, lời nói, diễn biến việc tốt ghi giấy + Sự việc bắt đầu nào? + Các việc diễn (Nêu việc chủ yếu, quan trọng, lời nói, việc làm tiêu biểu, nhân vật ) + Sự việc kết thúc sao? - Ý nghĩa, tình cảm em làm việc khí chứng kiến việc * Bước 3: Hướng dẫn lập dàn cho câu chuyện Câu chuyện 1: Giúp đỡ bạn có lỗi nhận sai lầm * Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện (Vô-ti-nô thường tỏ thái độ ghen tị với bạn) * Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện lúc cao trào chuẩn bị kết thúc + Vơ-ti-ni ghen tị Đờ-rơ-xi điểm cao + Các bạn phê phán Vô-ti-ni cách vẽ huy chương có hình rắn đen + Đờ-rô-xi xé vụn tờ giấy vẽ huy chương, tỏ cao thượng * Kết bài: Vô-ti-ni nhận sai lầm hối hận Câu chuyện 2: Đón bạn nữ sinh Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 * Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện (giờ toốn, có nữ sinh nhận vào lớp) * Thân bài: - Nỗi lo lắng mong muốn cô giáo - Cô giáo giới thiệu em nữ sinh - Các bạn nhường chỗ cho người bạn * Kết bài: Em nữ sinh nhìn bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy Để viết văn có chất lượng việc lập dàn ý cho văn quan trọng Trước hết GV phải xác định yêu cầu đề bài, phân tích đề, lựa chọn đối tượng để miêu tả, hướng dẫn HS quan sát, lựa chọn chi tiết bật tiến hành lập dàn ý, viết thành văn hoàn chỉnh 2.2.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng kể văn kể chuyện Ngơi kể với điểm nhìn câu chuyện Có loại kể: - Chuyện kể theo thứ - Chuyện kể theo thứ ba - Chuyện kể kết hợp hai ngơi Ngồi cịn có biện pháp chuyển để kể lại câu chuyện có 2.2.4.1 Giáo viên yêu cầu học sinh xác định rõ ngơi kể qn suốt truyện Có câu chuyện kể thứ nhất, nhân vật xưng “tơi” kể câu chuyện “Bài Tập làm văn” Có nhiều câu chuyện lại kể thứ ba câu chuyện “Nỗi dằn vặt An-đrây-ca”, “Hành vi hào hiệp” Ở điễn biến thuật lại theo lời người dẫn truyện Người dẫn truyện tức người kể thơng thạo tồn câu chuyenj, kể diễn biến, tâm tư nhân vật Khi kể chuyện cần xác định rõ xem định kể chuyện theo lời nhân vật truyện để câu chuyện trở nên hấp dẫn, hay mà không bị nhàm chán Kể theo lời nhân vật câu chuyện bộc lộ rõ nét hơn, ý nghĩa câu chuyện thể sâu xa Điều quan trọng phải bảo đảm quán kể suốt truyện Trong nhà trường Tiểu học, không đặt yêu cầu sử dụng hai kể kể không nên nói kĩ vấn đề Trong hai ngơi kể trên, HS cịn lúng túng nhiều kể theo ngơi thứ Có lẽ em khơng quen bộc lộ nhân vật “tơi” trước người có nhầm lẫn, ngộ nhận nhân vật “tôi” truyện thân người viết Nhân vật “tôi” truyện tác giả tự truyện, lời tự thuật, hồi kí Cịn bình thường, tác giả nhân vật “tơi” khơng có đồng Dùng ngơi thứ Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 dể kể lại chuyện thủ pháp nghệ thuật Vì tạo khác biệt so với văn gốc, tạo lạ khiến người đọc, người nghe hứng thú 2.2.4.2 Hướng dẫn học sinh chuyển đổi kể Tiết 36, 37, 38 yêu cầu kể lại câu chuyện “Cô chủ q tình bạn” theo cách chuyển đổi ngơi kể Trong văn gốc, kể thứ ba, người dẫn truyện Còn làm, HS phải đứng thứ nhất, vai Cô chủ để kể lại Sự thay đổi kể khéo léo theo số thay đổi: - Lời kể phải dùng thứ (dùng địa từ: tơi, mình, tớ ) - Có thể giải thích rõ “tơi” lại đổi gà Trống lấy gà Mái, đổi gà Mái lấy Vịt Song lí khơng trái với mạch chung truyện, với mục đích truyện, - Có thể nói rõ tâm nhân vật “tơi” thấy Chó bỏ phải đảm bảo không trái với mạch truyện mục đích truyện Những thay đổi khơng lớn, diễn biến câu chuyện, mục đích chuyện đuợc tơn trọng Ngồi vai Cơ chủ, người viết dùng vài gà Trống gà Mái Vịt Chó để kể lại câu chuyện Tuy nhiên nhiều vai vị trí truyện, khơng thể kể lại sinh động, hấp dẫn Trên thực tế, người ta thường chọn nhân vật chính, nhân vật quan trọng biết nhiều việc, nhiều người, nhiều cảnh đứng kể lại câu chuyện Có lời kể hay, hấp dẫn Truyện “Cơ chủ khơng biết q tình bạn” theo cách chuyển đổi ngơi kể cần có chuẩn bị: - Xác định kể: Chuyện từ lời người dẫn truyện sang lời cô chủ tự kể - Những điều chỉnh thay đổi kể: + Do Cô chủ kể nên phải dùng đại từ “tơi” + Có thể kể kĩ tâm trạng Cô chủ - Dàn gợi ý: + Mở bài: Cô bé tự giới thiệu + Thân bài: Cơ bé kể lại tình bạn với gà Trống, việc đổi gà Trống lấy gà Mái, đổi gà Mái lấy Vịt đỏi Vịt lấy Chó Cảnh Chó bỏ + Kết bài: Cảm nghĩ bé cịn lại 2.2.5 Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ kể chuyện lựa chọn từ ngữ kể chuyện Vốn từ ngữ kể chuyện có ý nghĩa quan trọng việc làm văn kể chuyện Giúp HS tích lũy vốn từ ngữ kể chuyện vấn đề quan tâm GV Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Đầu tiên giúp em tích lũy vốn từ ngữ kể chuyện qua Tập đọc Dạy Tập đọc, GV cần từ ngữ kể chuyện miêu tả, chọn hai trường hợp đặc sắc để phân tích hay, sáng tạo nhà văn sử dụng chúng Ví dụ: Bài “Chị em tôi” lớp 4, GV cần từ, cụm từ thời gian, không gia câu chuyện để tạo nên bối cảnh GV cần cho HS từ ngữ thể tâm trạng, trạng thái người để miểu tả nội tâm, tính cách nhân vật GV nên sâu thống kê phân tích cách dùng từ cách vận dụng từ ngữ cảnh khác Học sinh học sắc thái ý nghĩa khác tinh tế qua cách dùng từ ngữ để diễn tả tác giả GV giúp em tích lũy vốn từ ngữ qua phân mơ kể chuyện Đây phân monn gần gũi với văn kể chuyện, có tác dụng hình thành, bổ sung, phát triển làm phong phú vốn từ kể chuyện, nâng cao kĩ thực hành viết văn kể chuyện cho HS Đây sở giúp em làm văn kể chuyện tốt Từ đó, giúp em có kĩ triển khai viết Tập làm văn tốt Ví dụ: Kể chuyện “Bàn chân kì diệu” , GV giúp HS khai thác vốn từ thái độ cô giáo thấy Ký tập viết chân giúp đỡ Ký trình học tập GV cần giải thích ý nghĩa từ chi rõ trường hợp dụng Khi tích lũy vốn từ HS có số lượng vốn từ ngữ phong phú để vận dụng vào văn cách sinh động, sáng tạo, giàu hình ảnh Có vốn từ phải sử dụng lúc, chỗ Cần chọn lọc từ ngữ gọi hình ảnh mang ý nghĩa phù hợp với nội dung câu chuyện 2.2.6 Biện pháp sử dụng trò chơi phù hợp Để tạo cho HS thoải mái, hứng thú tự tin học Tập làm văn, sau tiết dạy GV tổ chức cho HS trị chơi theo tình thần “Học mà chơi, chơi mà học” cách hứng thú bổ ích Những trị chơi có tác dụng việc củng cố, khắc sâu kiến thức rèn luyện kĩ cho HS 2.2.6.1 Trò chơi “Lật mảnh ghép” Trò chơi vận dụng vào phân môn Tập làm văn dạy “Cốt truyện” * Mục tiêu Giúp học sinh: - Phát triển vốn từ kể chuyện, phát triển lời nói - Phát triển kĩ trình bày, diễn đạt câu chuyện - Giúp HS rèn trí nhớ * Chuẩn bị - Một tranh ảnh minh họa chi tiết, kiện câu chuyện có đáng số từ đến n - Bảng phụ kẻ sẵn ô vuông chia theo thứ tự Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 * Cách tiến hành - GV gọi học sinh lên bảng tham gia trò chơi - HS lên chọn bảng phụ Sau GV dán ảnh có số tương ứng lên bảng, người chơi có nhiệm vụ kể nội dung câu chuyện mà tranh minh họa - GV gọi tiếp HS khác lên tham gia đến hết số tranh - Khi trò chơi kết thúc, GV lớp bình chọn người kể hay nhất, hấp dẫn dẫn sát với nội dung tranh HS bình chọn nhiều thắng 2.2.6.2 Trị chơi “Tuyển chọn biên tập viên” Trò chơi sử dụng chi tiết chữa văn kể chuyện cho học sinh * Mục đích Luyện kĩ vận dụng kiến thức ngữ pháp học để chữa câu sai thành câu nhằm diễn đạt ý cách xác Rèn óc quan sát, nhận xét, phê phán tượng sai ngữ pháp * Chuẩn bị Ghi lại số câu sai ngữ pháp làm học sinh số câu viết chưa có hình ảnh, chưa diễn đạt ý Chép câu sai vào mảnh giấy nhỏ gấp lại bỏ vào hộp tổ Thi cá nhân chia nhóm có số người * Cách tiến hành Yêu cầu: Đọc kĩ câu sai, xác định rõ nguyên nhân sai chữa lại cho ngữ pháp, chữa lại nhiều cách tốt thời gian cho phép viết lại câu cho có hình ảnh Quản trị điều khiển cho thực theo kiểu tiếp sức GV lớp nghe nhóm đọc kể để đánh giá cho điểm Kết thúc thi GV cộng điểm đạt nhóm, nhóm cao điểm chọn làm “Biên tập viên” 2.2.6.3 Trị chơi “Thi tìm từ nhanh” * Mục đích Trị chơi “Thi tìm từ nhanh” giúp em nhận biết nhanh từ ngữ phục vụ cho học làm giàu them vốn từ cho em, luyện trí thơng minh tác phong nhanh nhẹn trình bày viết đoạn Trị chơi sử dụng bài: “Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện” Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 * Chuẩn bị: Bìa nhỏ có ghi từ ngữ phục vụ cho nội dung học * Cách tổ chức trò chơi GV hướng dẫn cách chơi: Chọn hai đội, đội em tham gia trò chơi Bắt đầu trò chơi GV gắn u cầu lên bảng, hai nhóm nhanh chóng tìm từ GV cho sẵn lên bảng Khi có hiệu lệnh hết giờ, hai nhóm dung trị chơi, nhóm tìm nhiều từ hơn, xác đội thắng GV cho HS thi tìm từ theo số câu cho sẵn Sauk hi HS quan sát, trao đổi, HS tìm từ nêu đặc điểm, từ miêu tả ngoại hình nhân vật, từ nói lên tính cách nhân vật 2.2.7 Kĩ đề văn kể chuyện giáo viên Dạy kể chuyện dạy miêu tả, phải trọng tính chân thực lời kể Muốn vậy, cách đề phải rộng rãi, mở nhiều khả cho HS chọn đề tài gần gũi Ví dụ: Kể chuyện “Cơ chủ khơng biết q tình bạn”, u cầu HS kể khơng theo lời cô chủ mà theo lời gà Trống, gà Mái, Vịt, Chó con; kể chuyện trị truyện bốn vật chúng tình cờ gặp nhau… Giáo viên khơng nên đề lặp lại, chẳng hạn: Kể việc tốt làm trường, gia đình nơi cơng cộng làm đứa trẻ phải tìm kiếm cho đủ ba việc tốt theo yêu cầu ba đề để thuật lại Đề có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách HS Đầu đề nên hướng hình ảnh tươi sang, gợi cảm xúc lành mạnh, hành vi đắn, thái độ tích cực Nhưng khơng có nghĩa né tránh xấu, tiêu cực sống, không cho em tiếp xúc tỏ thái độ Đề kể chuyện nên cụ thể để đảm bảo cho HS xác định đối tượng kể, nên tránh đầu đề chung chung, thiếu cụ thể mà nên định rõ đối tượng kể cho HS để HS xác định đối tượng để tìm hiểu TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa vào khó khan thu chương trước đó, chúng tơi sâu nghiên cứu bảy biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học văn kể chuyên lớp 4: Bồi dưỡng long ham thích kể chuyện, rèn kĩ kể chuyện phát triển trí tưởng tượng snansg tạo cho học sinh; hướng dẫn học sinh tìm đề bài, xây dựng câu chuyện; biện pháp xếp ý, lập dàn văn kể chuyện; hướng dẫn HS sử dụng kể văn kể chuyện; hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ kể chuyện lựa chọn từ ngữ kể chuyện; sử dụng trò chơi học tập; kĩ đề văn kể chuyện giáo viên góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sang tạo học sinh Nhìn chung, việc tìm biện pháp dạy học cần thiết giáo dục nói chung cho q trình Giáo dục Tiểu học nói riêng Tuy nhiên phải ý xuất phát từ đặc trưng thể loại cụ thể để có cách lựa chọn biện pháp phù hợp Ngồi phải phụ thuộc Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 vào điều kiện khách quan chủ quan mà người giáo viên chủ động lựa chọn biện pháp dạy học Các phương pháp đưa khiêm tốn Nhưng phần giúp ích cho q trình dạy học giáo viên bớt khó khắn mà mang lại hiệu cao Vấn đề đặt giáo viên cần có linh hoạt việc áp dụng biện pháp vào trình giảng dạy cho phù hợp CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.1.2 Thời gian thực nghiệm 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm - Lớp thực nghiệm: - Lớp đối chứng: 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm 3.1.6 Xác định tiêu chuẩn thang đánh giá kết thực nghiệm 3.1.7 Phương pháp xử lý, phân tích kết thực nghiệm 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Kết trước thực nghiệm 3.2.2 Kết sau thực nghiệm Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Thạc sĩ Nguyễn Trí, Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục (2001) Nguyễn Sinh Huy, Giáo trình tâm lý học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Phương Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất giáo dục Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) ... viết văn kể chuyện cho học sinh lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu thực hành viết văn kể chuyện, sách Tiếng việt lớp 4; văn kể chuyện học sinh trường Tiểu học Nguyễn. .. hành phương pháp nâng cao hiệu viết văn kể chuyện cho học sinh lớp trường Tiểu học Khởi Nghĩa Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH. .. đoạn văn nghèo ý 1.2.3 Kết nghiên cứu thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp trường Tiểu học Minh Khai Kết nghiên cứu thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp trường Tiểu học Minh Khai