(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN CUỐI kỳ sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau khi lenin qua đời và liên hệ đến sự phát triển của việt nam

20 3 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN CUỐI kỳ sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau khi lenin qua đời và liên hệ đến sự phát triển của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Sự phát triển Chủ nghĩa xã hội sau Lenin qua đời liên hệ đến phát triển Việt Nam NHÓM THỰC HIỆN: Hoa Mơ Thứ - tiết: 7-8 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Trần Ngọc Chung Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 20 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2020-2021 Nhóm Hoa mơ Thứ tiết 7, Tên đề tài: Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ sau Lenin liên hệ đến phát triển Việt Nam STT Ghi chú: Tỷ lệ % = 100% Trưởng nhóm: Nguyễn Văn Sanh Nhận xét giáo viên: Ngày tháng năm Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………………………………….2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………… CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội.…… .3 1.2 Một số trường phái Chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC LIÊN XÔ, ĐÔNG ÂU, TRUNG QUỐC 2.1 Chủ nghĩa xã hội Liên Xô…………………………………… …………………………5 2.2 Chủ nghĩa xã hội nước Đông Âu……………………………………………… 2.3 Chủ ngĩa xã hội Trung Quốc……………………………………………………… .9 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Triển vọng phát triển Chủ nghĩa xã hội.……………………………………………….11 3.2 Liên hệ đến phát triển Việt Nam…………………………………………………… 14 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………16 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH……………………………………………………………………….17 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… .18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ tháng năm 1848 với đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - đánh dấu đời chủ nghĩa Mác-Lênin đến 170 năm Hơn 170 năm qua với bao đổi thay thực tiễn phong trào công nhân; chủ nghĩa xã hội từ ước mơ, lý tưởng trở thành thực với 100 năm tồn thăng trầm lịch sử khác nhau; khoa học, cơng nghệ có bước phát triển vượt bậc, khó tưởng tượng,v.v Nhưng chủ nghĩa Mác-Lênin tồn tại, phát triển, giới quan, phương pháp luận khoa học đảng cộng sản hàng triệu triệu công nhân nhân dân lao động tồn giới Có vận dụng, bổ sung, phát triển chất cách mạng vốn có, yêu cầu nội chủ nghĩa Mác-Lênin; đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời đại phát triển khoa học, công nghệ 2.Mục tiêu nghiên cứu Như trình bày trên, Chủ nghĩa xã hội mảng đề tài rộng Trong phạm vi tiểu luận này, chúng em nghiên cứu phát triển vận dụng phát triển Chủ nghĩa xã hội Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội (tiếng Đức: Sozialismus; tiếng Anh: Socialism) ba ý thức hệ trị lớn hình thành kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự chủ nghĩa bảo thủ Khơng có định nghĩa rõ ràng chủ nghĩa xã hội mà bao gồm loạt khuynh hướng trị từ phong trào đấu tranh trị đảng cơng nhân có tinh thần cách mạng, người muốn lật đổ chủ nghĩa tư nhanh chóng bạo lực dòng cải cách chấp nhận Thể chế Đại nghị dân chủ chủ nghĩa xã hội dân chủ, chí phát xít Đức tự nhận người theo chủ nghĩa xã hội Theo đó, có phân biệt khuynh hướng chủ nghĩa cộng sản, dân chủ xã hội vơ phủ Những người theo chủ nghĩa xã hội thường nhấn mạnh giá trị bình đẳng, cơng đồn kết đề cao mối quan hệ chặt chẽ phong trào xã hội lý thuyết phê phán xã hội Họ theo đuổi mục tiêu tạo trật tự xã hội hịa hợp hướng đến cơng xã hội 1.2 Một số trường phái chủ nghĩa xã hội -Chủ nghĩa Mác – Lênin: Chủ nghĩa Marx - Lenin số trường phái lý luận chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản có ảnh hưởng lớn kỷ XX, sau suy yếu Marx Engels nêu lên ý tưởng xã hội chủ nghĩa phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người công hữu tư liệu sản xuất để điều tiết nguồn lực xã hội phát triển xã hội Lenin mơn đồ ơng cố gắng thực hóa ý tưởng Marx Engels theo cách họ dẫn đến thành công thất bại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác thực tế -Dân chủ xã hội -Chủ nghĩa xã hội dân chủ -Chủ nghĩa vơ phủ -Chủ nghĩa xã hội tự Ở tiểu luận chúng em vào phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC LIÊN XÔ, ĐÔNG ÂU, TRUNG QUỐC 2.1 Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Sự đời Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Sau ngày Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ khó khăn với nội chiến can thiệp nước ngồi, V.I.Lê-nin nói: “Giành quyền khó, giữ quyền cịn khó hơn” Chiến tranh, nội chiến kết thúc, sách cộng sản thời chiến với nhiều biện pháp phi kinh tế khơng cịn phù hợp, gây nhiều bất ổn đời sống xã hội Đại hội lần thứ X Đảng Bơn-sê-vích Nga năm 1921 đề Chính sách kinh tế (NEP), bước phục hồi sản xuất, phát triển kinh tế, hình thành nên thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Cho đến năm 1922, lãnh thổ nước Nga trước tồn nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa: Nga, Ucraina, Bêlarut, Adecbaigian, Acmênia Grudia Trước yêu cầu thống nhất, hợp tác để chống âm mưu can thiệp nước nội phản, sở tự nguyện, ngày 30-12-1922, Đại hội lần thứ Xơ viết tồn liên bang tiến hành Maxcơva, thông qua Tuyên ngôn thành lập Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết (gọi tắt Liên Xô) Hiệp ước Liên bang Đến năm 1924, Hiến pháp Liên bang thông qua, khẳng định mặt pháp lý nhà nước Liên bang Xô viết Sự phát triển CNXH Xô Viết sau V.I.Lênin qua đời - Cường quốc công nghiệp giới Liên Xô (từ ngày 18 đến 31-12-1925) xác định nhiệm vụ chiến lược Đảng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đại hội đề nhiệm vụ “công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa” nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Liên Xô đề kế hoạch năm (lần thứ nhất: 1928 - 1932, lần thứ hai: 1933 - 1937), hai kế hoạch năm trước kế hoạch tháng Sau hai lần thực kế hoạch năm, Liên Xơ hồn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa (trong nước tư phải hàng trăm năm), trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới (sau Mỹ) - Chiến thắng chủ nghĩa phát xít Năm 1939, chiến tranh giới thứ hai nổ ra, phát xít Đức xâm lược châu Âu sau tiến đánh Liên Xơ với chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” Tuy nhiên, trước chiến đấu ngoan cường Hồng quân Liên Xô, quân Đức lâm vào tình cảnh khó khăn chiến kéo dài Với chiến thắng định Maxcơva, Stalingrat Cuốc-xcơ, Hồng quân Liên Xô gây thiệt hại nặng nề - 74% sinh lực quân đội Đức, đẩy phát xít Đức đến “miệng hố diệt vong” Thừa thắng, Hồng quân Liên Xô tiến đánh vào Béc-lin, sào huyệt phát xít Đức; ngày 9-5-1945 Đức Quốc xã phải ký văn đầu hàng vô điều kiện Tại châu Á, Liên Xô với nước Anh, Mỹ đánh phát xít Nhật Mặc dù Mỹ thả hai bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirosima Nagasaki để buộc người Nhật đầu hàng, phải đến Hồng quân Liên Xô đánh bại triệu quân tinh nhuệ Nhật Đông Bắc Trung Quốc (ngày 8-8-1945) Nhật chấp nhận đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện -Cường quốc khoa học, kỹ thuật, quốc gia mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, Đức Quốc xã tàn phá nặng nề hệ thống giáo dục quốc dân Liên Xơ Vì vậy, sau chiến tranh Liên Xơ trọng đặc biệt đến phát triển khoa học giáo dục quốc dân qua kế hoạch năm Năm 1958 Liên Xơ có 2,2 triệu sinh viên, 45% chức Năm 1981, Liên Xơ đạt 787/1.000 người dân có trình độ đại học trung học (trên ¾ dân số), tăng gần lần so với năm 1939 Năm 1980, Liên Xơ có 1.373,3 nghìn tiến sĩ, phó tiến sĩ nghiên cứu sinh, tăng gần 8,5 lần so với năm 1950 Nhờ mà khoa học, kỹ thuật Liên Xô đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt chế tạo vũ khí ngun tử để phịng thủ quốc phịng Tiếp theo xây dựng nhà máy điện nguyên tử giới vào năm 1954 công suất 5.000 kW, năm 1958 xây dựng nhà máy thứ hai công suất 100.000 kW Thành tựu Liên Xô vượt qua Mỹ Những thành tựu quan trọng khoa học Liên Xô ứng dụng vào công chinh phục vũ trụ bao la Từ năm 1957 phóng thành công nhiều vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ; năm 1961 phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành giới Gagarin bay vòng quanh Trái đất Cùng với chế tạo phóng tên lửa vũ trụ thám hiểm Mặt trăng, Kim; phóng tàu vũ trụ đưa nhà khoa học nghiên cứu tìm kiếm sống ngồi Trái đất… Tính đến 31-31978, Liên Xơ phóng thành cơng lên quỹ đạo Trái đất 1.000 vệ tinh nhân tạo để nghiên cứu khoa học phục vụ lĩnh vực đời sống người Cho đến nay, thành tựu Liên Xô chinh phục vũ trụ mãi niềm tự hào nhân dân Liên Xơ nói riêng nhân loại nói chung 2.2 Chủ nghĩa xã hội nước Đông Âu Sự phát triển CNXH Đông Âu sau V.I.Lênin qua đời Sau V.I.Lênin qua đời, nhiều lý do, có lý đối phó với nguy chiến tranh giới thứ II, Chính sách kinh tế khơng thực theo tinh thần V.I.Lênin Sau năm 1945, CNXH từ nước trở thành hệ thống, nước XHCN phạm vi quốc tế đạt nhiều thành tựu vĩ đại, có ý nghĩa to lớn hịa bình, tiến nhân loại Có thể khái quát thành tựu CNXH Đông Âu thực: Một là, chế độ XHCN bước đưa nhân dân lao động lên làm chủ xã hội, thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quyền tự do, dân chủ toàn giới Sự đời chế độ XHCN có nghĩa chế độ dân chủ XHCN thiết lập, dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản (theo V.I.Lênin) Từ chất giai cấp nó, chế độ dân chủ XHCN, chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động, thực ngày đầy đủ quyền dân chủ, ngăn ngừa trấn áp hành vi xâm phạm quyền tự dân chủ nhân dân Chế độ XHCN không bảo đảm quyền làm chủ thực tế cho nhân dân mà thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền nước TBCN toàn giới Hai là, 70 năm xây dựng CNXH, nước XHCN Đông Âu đạt phát triển mạnh mẽ tiềm lực kinh tế, xây dựng sở vật chất CNXH quy mơ lớn với trình độ đại, bảo đảm ngày tốt đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đông Âu trước Cách mạng Tháng Mười so với nước tư phát triển khác bị lạc hậu từ 50 đến 100 năm Khi bắt tay vào xây dựng CNXH, thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp so Mỹ thời Với cơng phát triển kinh tế, văn hóa, Đơng Âu trở thành khu vực có trình độ học vấn cao, thu thành tựu đáng kể việc chăm sóc sức khỏe, phát triển y tế bảo đảm phúc lợi xã hội cho nhân dân lao động Trước Cách mạng Tháng Mười, phần lớn nhân dân Đông Âu mù chữ, sau 20 năm, nạn mù chữ xóa bỏ Các nước XHCN Đơng Âu trước đạt bước tiến lớn lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chinh phục vũ trụ, có tiềm lực qn cơng nghiệp quốc phịng hùng mạnh Trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học cơng nghệ có thành tựu to lớn Ba là, với lớn mạnh tồn diện, CNXH có ảnh hưởng sâu sắc đời sống trị giới, đóng vai trị định sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc thời đại độ lên CNXH phạm vi toàn giới Chế độ XHCN thiết lập không mở xu phát triển tất yếu cho dân tộc đường XHCN, mà giúp đỡ tích cực, có hiệu nhiều mặt, nước XHCN góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Năm 1919, nước thuộc địa nửa thuộc địa chiếm 72% diện tích 70% dân số giới, tới năm cuối kỷ XX cịn 0,7% diện tích 5,3% dân số giới Bốn là, sức mạnh CNXH thực đóng vai trị định đẩy lùi nguy chiến tranh, bảo vệ hịa bình giới; sức mạnh vật chất, tinh thần, cổ vũ cho nghiệp cải cách, đổi CNXH 2.3 Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc: Trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng năm 1997 gọi chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung hệ tư tưởng thức Đảng Cộng sản Trung Quốc dựa chủ nghĩa xã hội khoa học Ý thức hệ hỗ trợ việc tạo kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa chi phối khu vực cơng Trung Quốc giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Chính phủ Trung Quốc cho Trung Quốc không từ bỏ chủ nghĩa Mác phát triển nhiều thuật ngữ khái niệm lý thuyết Mác-xít để hàm chứa hệ thống kinh tế Đảng Cộng sản Trung Quốc cho chủ nghĩa xã hội tương thích với sách kinh tế Trong tư tưởng Cộng sản Trung Quốc nay, Trung Quốc giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội-một quan điểm giải thích sách kinh tế linh hoạt phủ Trung Quốc để phát triển thành quốc gia cơng nghiệp hóa Bắt đầu từ cuối năm 1978 nhà lãnh đạo Trung Quốc tiến hành cải tổ kinh tế từ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung kiểu Xơ viết sang kinh tế hướng thị trường khuôn khổ kiểm sốt Đảng Theo mục tiêu này, quyền chuyển sang chế khốn nơng nghiệp thay cho hình thức hợp tác xã, tăng quyền hành cán địa phương lãnh đạo nhà máy công nghiệp, cho phép hoạt động loạt doanh nghiệp cỡ nhỏ ngành dịch vụ sản xuất nhỏ, mở cửa kinh tế cho ngoại thương đầu tư nước Các sách kiểm sốt giá nới lỏng Kết kinh tế Hoa Lục chuyển từ kinh tế mệnh lệnh sang hình thức kinh tế hỗn hợp, dung hòa sở hữu tư nhân nhà nước tạo nên thứ chủ nghĩa tư nhà nước mang đặc trưng Trung Quốc 10 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 3.1 Triển vọng phát triển Chủ nghĩa xã hội 3.1.1.Chủ nghĩa tư – tương lai xã hội loài người Một là: Bản chất chủ nghĩa tư không thay đổi Do phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tồn phát triển dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, có nhiều có nhiều khuyết tật XH, phân hóa giàu nghèo ngày cách biệt Toàn tư liệu sản xuất nhất, định nằm tay giới chủ, đại đa số công nhân phải bán sức lao động trí tuệ; quyền lực kinh tế tập trung tay nhóm nhà đại tư Hai là: Các yếu tố xã hội chủ nghĩa xuất lòng xã hội tư chủ nghĩa Trong thời đại kinh tế tri thức tồn cầu hố, chủ nghĩa tư tạo yếu tố tự phủ định Đó là: Trình độ xã hội hóa cao độ lực lượng sản xuất Kinh tế tri thức tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ trình độ xã hội hóa sản xuất quy mô lớn tăng lên không ngừng ngày mâu thuẫn sâu sắc với thể chế xã hội chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Trình độ xã hội hóa cao độ lực lượng sản xuất đặt yêu cầu khách quan phải xác lập nội dung tính chất quan hệ sản xuất Sự phát triển kinh tế tri thức với tính chất xã hội hóa cao độ tất yếu dẫn đến “sự rung chuyển không ngừng tất quan hệ xã hội” , từ địi hỏi chủ nghĩa tư phải có điều chỉnh quan hệ sản xuất để tạo “phù hợp” định với lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ nhiều nước tư phát triển nay, chủ nghĩa tư tìm 11 cách điều chỉnh hình thức sở hữu, cấu kinh tế, quan hệ tổ chức quản lý phân phối sản xuất để phần thích nghi với trình độ xã hội hóa cao độ lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển điều kiện Sự phát triển kinh tế tri thức tạo điều kiện thực để thỏa mãn nhu cầu ngày cao người, đồng thời tạo điều kiện cho người phát triển tồn diện, hài hịa Đặc trưng kinh tế tri thức sử dụng tri thức công nghệ cao chủ yếu thay cho lao động bắp người Do vậy, người thoát khỏi phụ thuộc vào máy móc, khỏi lao động nặng nhọc Khi chất lượng sống người ngày cải thiện nâng cao, lao động trí tuệ người trở thành lực lượng chủ yếu sản xuất xã hội Sự phát triển kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa, nước tư phát triển, tạo tiền đề vật chất to lớn cho xuất phương thức sản xuất – phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa 3.1.2.Chủ nghĩa xã hội – tương lai xã hội lồi người a Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu sụp đổ khơng có nghĩa cáo chung chủ nghĩa xã hội Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu cáo chung chủ nghĩa xã hội với tư cách hình thái kinh tế – xã hội mà loài người vươn tới, mà sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội mang nhiều khuyết tật, sai lầm, chủ quan, ý chí, trái với quy luật khách quan chậm khắc phục Tính chất mâu thuẫn thời đại không thay đổi Thời đại ngày bao gồm mâu thuẫn sau: mâu thuẫn chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản; mâu thuẫn giai cấp công nhân, nhân dân lao động với giai cấp tư sản thống trị nước tư chủ nghĩa; mâu thuẫn nước tư phát triển với nước phát 12 triển; mâu thuẫn tập đoàn tư với Việc nhận thức rõ sai lầm sửa chữa sai lầm cách tự giác, có nguyên tắc sở giữ vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin vô cần thiết để chủ nghĩa xã hội tiếp tục phát triển b Các nước xã hội chủ nghĩa lại tiến hành cải cách, đổi ngày đạt thành tựu to lớn Trong chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ, nghiệp cải cách, đổi xã hội chủ nghĩa lại tiếp tục phát triển thu thành tựu quan trọng, trước hết Trung Quốc Việt Nam Sự nghiệp hai nước có nét đặc trưng sau: -Từ bỏ mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung bao cấp sang chế thị trường xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc), định hướng xã hội chủ nghĩa (Việt Nam) Đa dạng hố hình thức sở hữu, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; đa dạng hố hình thức phân phối, coi trọng phân phối theo lao động; bảo đảm quyền kinh doanh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp; giá cả, lãi suất thị trường xác định có điều tiết nhà nước; phát triển đồng loại thị trường; mở rộng phúc lợi xã hội; xố đói giảm nghèo… -Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; giảm dần can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; thực chế độ dân chủ đặc biệt sở… -Xây dựng tổ chức phi phủ đa dạng; hội nhập quốc tế sâu rộng, quốc gia tích cực hội nhập khu vực -Bảo đảm lãnh đạo Đảng cộng sản toàn xã hội… c Những nhân tố xu hướng lên chủ nghĩa xã hội số quốc gia giới đương đại Nhiều nước tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội, điển hình Vênêzuêla 13 Dưới lãnh đạo tổng thống Hugo Chavez, đất nước Vênêzuêla lên “chủ nghĩa xã hội kỷ XXI”, với nội dung sau: -Về trị: Lấy chủ nghĩa Mác, tư tưởng cách mạng Ximôn Bôliva tư tưởng nhân đạo Thiên chúa giáo làm tảng Chủ trương xây dựng quyền nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào xây dựng nhà nước pháp quyền -Về kinh tế: bước tiến hành quốc hữu hoá ngành dầu mỏ – ngành kinh tế trụ cột đất nước, giành lại chủ quyền quốc gia dân tộc tài nguyên thiên nhiên; thực kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác xã nắm vai trò chủ đạo -Về xã hội: chủ trương thực phân phối công cải xã hội để giải bất bình đẳng xã hội phân hố giàu nghèo… -Về đối ngoại: Đẩy mạnh khối đoàn kết Mỹ La tinh mở rộng quan hệ hữu nghị với nước, lấy hợp tác thay cạnh tranh… Cùng với Vênêzuêla, nhiều nước khác khu vực Bôlivia, Êcuađo, Nicaragoa… tuyên bố lựa chọn đường xã hội chủ nghĩa Sự tồn tiếp tục phát triển nước xã hội chủ nghĩa lại, nhân tố xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển lòng nước tư chủ nghĩa trào lưu xã hội chủ nghĩa châu Mỹ La tinh vào thập niên đầu kỷ XXI Đó chứng khẳng định rằng: chủ nghĩa xã hội lý tưởng, chế độ xã hội tốt đẹp mà loài người định tiến tới theo quy luật khách quan lịch sử nhân loại 3.2 Liên hệ đến phát triển Việt Nam a - Sau miền Bắc giải phóng số năm phục hồi kinh tế, tiếp thu vận dụng tư tưởng Lênin khả độ lên chủ nghĩa xã hội nước kinh tế phát triển, Đảng ta xác định miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã 14 hội Xác định đặc điểm nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Đặc điểm to ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” “Nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa, khoa học tiên tiến Trong q trình cách mạng XHCN, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Tuy nhiên, bối cảnh tình hình đất nước có chiến tranh, miền Bắc vừa chi viện sức người, sức cho chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước, vừa chống lại chiến tranh phá hoại Mỹ, nên quan điểm Đảng vận dụng tư tưởng Lênin xây dựng chủ nghĩa xã hội chưa có điều kiện để thực Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp thời kỳ có nhiều nét tương đồng với kinh tế nước Nga thời kỳ sách cộng sản thời chiến Lênin (tuy không liệt bằng), như: ngăn chặn phát triển kinh tế tư nhân, hạn chế quan hệ hàng hóa tiền tệ, thực chế độ phân phối vật cho sản xuất tiêu dùng Nền kinh tế hoàn thành sứ mệnh lịch sử tập trung sức mạnh dân tộc đánh thắng kẻ thù xâm lược, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước Nhưng sau đó, việc kéo dài thực mơ hình kinh tế đưa đất nước vào khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng b - Đại hội VI Đảng (1986) mở đường lối đổi đất nước mà khởi nguồn đổi tư duy, đổi quan điểm Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Những đổi này, nhiều vấn đề, nhiều nội dung bản, quan trọng vận dụng sáng tạo tư tưởng Lênin xây dựng chủ nghĩa xã hội nước kinh tế chưa phát triển vào điều kiện nước ta ngày - Đảng ta tiếp tục khẳng định nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với đặc điểm đặc thù Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (được Đại hội VII Đảng thông qua năm 1991 - Cương lĩnh 1991) xác định “ nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ nước vốn 15 nước thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu để lại nặng nề Những tàn dư thực dân, phong kiến nhiều Các lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN độc lập dân tộc nhân dân ta” Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta “là trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp cũ nhằm tạo biến đổi chất tất lĩnh vực đời sống xã hội, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều lĩnh vực tổ chức kinh tế, xã hội đan xen” KẾT LUẬN Qua rõ, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin nhà tiên tri ông thấy trước hết vấn đề Chẳng hạn, ông chưa thấy được, hệ thống tư có khả tự điều chỉnh với việc sử dụng can thiệp nhà nước; ông thấy trước việc mở mang to lớn lĩnh vực dịch vụ, từ cấu xã hội - giai cấp đổi thay; hay phát triển vũ bão không học, công nghệ công nghệ thông tin tạo cho chủ nghĩa tư lợi thế, hội ngăn ngừa, hạn chế khủng hoảng, hay vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân; vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; vấn đề phát triển văn hóa với tư cách tảng tinh thần xã hội,v.v Tóm lại, vận dụng, bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin thời đại ngày chất cách mạng vốn có, thuộc tính nội chủ nghĩa Mác-Lênin; đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển khoa học, công nghệ Tuy nhiên, vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin phải có nguyên tắc, không tùy tiện nhân danh “vận dụng, bổ sung, phát triển” để xuyên tạc, chống chủ nghĩa Mác-Lênin hay nhân danh “bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin” rơi vào bảo thủ, trì trệ, khơng đổi mới, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin 16 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Liên Xơ nước mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ 17 PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM Nội dung Nội dung 1: tài, mục tiêu v nghiên cứu Nội dung 1: K nghĩa xã hội Nội dung 2: Vận dụng vào phát triển Việt Nam Viết k 18 ... phạm vi tiểu luận này, chúng em nghiên cứu phát triển vận dụng phát triển Chủ nghĩa xã hội Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội (tiếng... -Chủ nghĩa xã hội dân chủ -Chủ nghĩa vơ phủ -Chủ nghĩa xã hội tự Ở tiểu luận chúng em vào phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC LIÊN XÔ, ĐÔNG... đường xã hội chủ nghĩa Sự tồn tiếp tục phát triển nước xã hội chủ nghĩa lại, nhân tố xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển lòng nước tư chủ nghĩa trào lưu xã hội chủ nghĩa châu Mỹ La tinh vào

Ngày đăng: 15/12/2022, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan