SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong bài 2 Thực hiện pháp luật GDCD 12 tại trường THPT Anh Sơn 2

63 2 0
SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong bài 2 Thực hiện pháp luật  GDCD 12 tại trường THPT Anh Sơn 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục đào tạo nghệ an Tr-ờng THPT anh s¬n - - Tên đề tài : "THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT-GDCD 12 TẠI TRƯỜNG THPT ANH SƠN 2" Thuộc môn: Giáo Dục Công Dân 12 Tên tác giả : Phạm Thị Thùy Dương Tổ môn: Khoa Học Xã Hội Năm thực hiện: 2022 Số điện thoại: 0911179910 Anh Sơn, tháng năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A ĐẶT VẤN ĐỀ B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật môn GDCD cho học sinh lớp 12 Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Các văn đạo 1.3 Tầm quan trọng việc dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trường học Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát trường THPT Anh Sơn 2.2 Thuận lợi 2.3 Khó khăn 11 2.4 Tìm hiểu thực trạng cơng tác dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật mơn GDCD cho học sinh lớp 12 trường THPT Anh Sơn 13 II Tổ chức thực giải pháp 15 Mục tiêu tích hợp 15 Nguyên tắc tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật môn GDCD cho học sinh lớp 12 15 Xây dựng địa tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật 2: Thực pháp luật GDCD 12 cho học sinh lớp 12 trường THPT Anh Sơn 16 Thực tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật 2: 17 Thực pháp luật GDCD 12 cho học sinh lớp 12 trường THPT Anh Sơn Thiết kế-tổ chức dạy học tích hợp PBGDPL 2: Thực pháp luật GDCD 12 cho học sinh lớp 12 trường THPT Anh Sơn Một số phương pháp hoạt động dạy học sử dụng tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh lớp trường THPT Anh Sơn 21 40 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 42 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 D TÀI LIỆU THAM KHẢO E PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ĐH-CĐ Đại học-Cao đẳng GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GDCD Giáo Dục Công Dân GDPL GD&ĐT Giáo dục pháp luật Giáo dục Đào tạo GTĐB Giao thông đường HS Học sinh KT-VH-XH NGLL Kinh tế-Văn hóa-Xã hội Ngoài lên lớp PL Pháp luật PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật SGK Sách giáo khoa TNPL Trách nhiệm pháp lí THPT Trung học phổ thơng TTPBGDPL Tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật VPPL Vi phạm pháp luật PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong công đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam địi hỏi có người mới, có tri thức khoa học, có hiểu biết pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật Thực tế cho thấy, tình hình vi phạm pháp luật xã hội ngày tăng, lứa tuổi thiếu niên Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng tình trạng “mù” pháp luật, khơng hiểu biết pháp luật, hiểu biết pháp luật không đầy đủ, khơng từ dẫn đến việc có hành vi vi phạm pháp luật Điều Luật giáo dục khẳng định: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” Từ mục tiêu cho thấy, ngành giáo dục có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng phát triển người Việt Nam tồn diện, có việc hình thành ý thức pháp luật văn hóa pháp lý cho học sinh Giáo dục pháp luật hoạt động tự thân, thường xuyên ngành giáo dục Đặc biệt, xu hướng kẻ phạm tội tuổi vị thành niên ngày gia tăng làm giẫy lên lo lắng, quan ngại xã hội Đã có khơng ít học sinh phải bỏ dở chuyện học hành, chí bị xử lí trước pháp luật hành vi bột phá, nông bắt nguồn từ thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu quan tâm giáo dục gia đình tác động xấu từ xã hội Có thể nhận thấy, ngồi nhân tố như: hồn cảnh, mơi trường sống, phương pháp giáo dục gia đình, nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng khoảng trống chưa khỏa lấp công tác GDPL cho HS Trong chương trình mơn GDCD bậc học phổ thơng, kiến thức pháp luật đưa vào giảng dạy, lồng ghép, tích hợp Mặc dù vậy, hạn chế thời lượng, cách dạy, cách học chưa thực thu hút nên HS mơ hồ kiến thức PL Công tác PBGDPL chưa đem lại hiệu mong muốn Với lý trên, chọn vấn đề “Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật 2: Thực pháp luật - GDCD 12 trường THPT Anh Sơn ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Những điểm sáng kiến Đề tài có năm điểm sau: + Vấn đề tích hợp dạy học nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng vấn đề quan tâm, việc dạy tích hợp GV cịn có nhiều hạn chế như: kỹ dạy tích hợp GV yếu, chưa tuân thủ nguyên tắc, phương pháp cách thức dạy tích hợp, phương pháp tích hợp chưa sáng tạo, GV chưa thực cố gắng để tìm tịi, sưu tầm tư liệu phục vu ̣cho việc dạy tích hợp, GV có tâm lí dạy tích hợp sẽ ảnh hưởng đến nội dung, chương trình mơn học + Trong bối cảnh xã hội nay, phổ biến giáo dục pháp luật trường học thực vấn đề cần thiết, tác động chế thị trường, tư tưởng lệch lạc, lên lỏi xâm nhập vào đại phận thiếu niên, số HS tỏ thái độ ngang ngược, hăng, có hành vi không pháp luật như: Bạo lực học đường, đánh người lí vụn vặt, VPPL giao thơng đường như: chở 3, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, mua bán, tàng trữ, sử dụng pháo; ngược đãi ông bà, cha mẹ… gây nhiều hiểm họa cho gia đình-nhà trường-xã hội + Trường THPT Anh Sơn đơn vị nằm Quốc lộ Huyện miền núi Anh Sơn, nhân dân có điều kiện kinh tế cịn khó khăn Do ý thức tầng lớp nhân dân, HS nhiều hạn chế đặc biệt ý thức thực pháp luật mức đáng lo ngại Đề tài tơi sẽ góp phần khắc phục hạn chế thực trạng nêu Mong muốn thân vừa cung cấp cho HS kiến thức mục tiêu học, vừa giáo dục cho em quy định PL lĩnh vực đời sống xã hội-đặc biệt đối tượng HS lớp 12 lứa tuổi vừa trẻ con, vừa người lớn, sắp phải sống tự lập chịu trách nhiệm với hành vi Giúp em biết phân biệt sai, hành xử văn minh để không VPPL Đồng thời đấu tranh, phê phán, tố cáo hành vi VPPL, biết bảo vệ đúng, tốt xã hội, góp phần xây dựng xã hội ngày văn minh + Bài môn GDCD 12-là học sẽ trang bị cho em kiến thức pháp luật, sở tơi thực tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật nhằm cung cấp, bồi dưỡng, củng cố thêm kiến thức, tạo niềm tin định hướng hành vi đắn cho em Giúp HS liên hệ lí thuyết với thực tiễn tránh nhàm chán, nặng nề môn học, học trở nên sinh động hơn, HS học tập tích cực chủ động tham gia vào trình học tập + Đề tài thân khơng phải Tuy nhiên, nói rằng, nay, chưa có đề tài hay cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống PBGDPL cho đối tượng HS lớp 12 trường THPT Anh Sơn huyện Anh Sơn Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa lí luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu GDPL HS trường THPT Anh Sơn nói riêng HS THPT nói chung Mục đích đề tài Đề tài làm rõ sở lý luận thực trạng công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh lớp 12, từ đề tài tập trung vào việc xác định nội dung phương pháp tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật môn GDCD lớp 12 nhằm giáo dục ý thức thực pháp luật cho học sinh Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Lớp 12 - Đối tượng nghiên cứu: Bài 2: Thực pháp luật GDCD 12 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập tài liệu xử lí thơng tin: * Phương pháp trực quan * Phương pháp phân tích hệ thống * Phương pháp khảo sát điều tra * Phương pháp thực nghiệm sư phạm * Phương pháp sử dụng toán thống kê PHẦN B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn việc tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật môn GDCD cho học sinh lớp 12 Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật + Khái niệm pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Khái niệm pháp luật thể bốn ý sau đây: * Thứ nhất, pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung: - Nói đến pháp luật nói đến tính quy phạm phổ biến Là khuôn mẫu chung cho nhiều người Được áp dụng nhiều lần không gian thời gian rộng lớn - Sở dĩ pháp luật có tính bắt buộc chung pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực thống Tính bắt buộc chung thể chỗ: + Việc tuân theo quy tắc pháp luật không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người Bất kỳ dù có địa vị, tài sản, chính kiến, chức vụ phải tuân theo quy tắc pháp luật + Nếu khơng tn theo quy tắc pháp luật tùy theo mức độ vi phạm mà Nhà nước áp dụng biện pháp tác động phù hợp để đảm bảo thực quy tắc + Tính quyền lực Nhà nước yếu tố thiếu, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực * Thứ hai, nhà nước ban hành thừa nhận * Thứ ba, bảo đảm thực quyền lực nhà nước Pháp luật nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân… Với bảo đảm nhà nước làm cho PL tổ chức cá nhân tôn trọng thực nghiêm chỉnh, có hiệu đời sống xã hội * Thứ tư, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Ý chí giai cấp thống trị cụ thể hóa văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành + Phổ biến pháp luật - “Phổ biến” làm cho đông đảo người biết đến vấn đề, tri thức cách truyền đạt trực tiếp hay thơng qua hình thức làm cho người biết đến - Phổ biến pháp luật mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung PL cho đối tượng xác định tuyên truyền pháp luật, ví dụ: Phổ biến Luật Hơn nhân Gia đình cho phụ nữ xã X ; phổ biến quy định soạn thảo văn cho cán bộ, công chức quan Bộ Y Ở mức độ khác nhau, phổ biến PL nhằm làm cho đối tượng cụ thể hiểu thấu suốt quy định PL để thực PL thực tế Phổ biến PL thường thông qua hội nghị, buổi tập huấn + Giáo dục pháp luật - “Giáo dục” q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người học phẩm chất đạo đức tri thức cần thiết để người học có khả tham gia mặt đời sống xã hội - Giảng dạy pháp luật trường học thực nhóm đối tượng định xã hội với điều kiện định chương trình, nội dung, đội ngũ giáo viên, phương tiện, phương pháp giảng dạy - Giảng dạy pháp luật hình thức giáo dục pháp luật nước ta 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp; dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật + Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp phương pháp dạy học GV tổ chức hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết lực giải vấn đề Vì phải dạy học tích hợp? Mục tiêu giáo dục phổ thơng nhằm tạo người phát triển hài hòa thể chất tinh thần, người cá nhân người xã hội Đó người có phẩm chất cao đẹp yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân khoan dung; trung thực, tự trọng; tự lập tự tin, tự chủ ; có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước; có học vấn phổ thơng; có lực cần thiết Dạy học tích hợp dựa sở nào? “Các vật, tượng tạo thành giới… tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới” + Dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật Tích hợp PBGDPL vào dạy học kết hợp cách tự giác có hệ thống kiến thức PBGDPL kiến thức mơn học thành thể thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa nguyên tắc định Sự tích hợp PBGDPL vào mơn GDCD phân thành dạng: - Dạng lồng ghép: Kiến thức GDPL có chương trình SGK - Dạng liên hệ: Các kiến thức PBGDPL không đưa vào chương trình SGK, dựa vào nội dung học, GV bổ sung kiến thức PBGDPL có liên quan vào học cách hợp lí qua dạy lớp Các mức độ tích hợp: - Mức độ liên hệ: Bài học có số nội dung liên hệ với nội dung PBGDPL gần gũi với HS GV ý liên hệ cách hợp lí, vừa sức - Mức độ phận: Được thực mà có hoạt động phần học liên quan đến kiến thức pháp luật PBGDPL - Mức độ toàn phần: Thực mà toàn mục tiêu nội dung học đa phần kiến thức học có nội dung liên quan trực tiếp đến PBGDPL Ví dụ: Bài (lớp 12) Thực pháp luật Trong đề tài thực tích hợp mức độ tồn phần 1.2 Các văn đạo Với quan niệm phổ biến, GDPL, đặc biệt GDPL cho HS nhà trường giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức công dân, ý thức làm người, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thể chế hoá Nghị Đảng, khẳng định vai trò chiến lược công tác GDPL nhà trường, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực phổ biến, GDPL nhà trường + Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012; Quyết định số 705/QĐTTg ngày 25 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 (Quyết định 705/QĐ-TTg); Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” (Đề án 1928); Quyết định số 3957/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 09 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch tiếp tục triển khai thực Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” đến năm 2021 (Quyết định 3957/QĐ-BGDĐT); Kế hoạch 115/KH-BGDĐT ngày 27/02/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2020 ngành giáo dục Kế Câu 5: Bạn đánh chất lượng PBGDPL trường ? A Rất tốt B Trung Bình C Yếu, Kém Mức độ Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Số HS (em) % Số HS (em) % A 39/77 50.6% 61/77 79.2% B 38/77 40.4% 16/77 21.8% C 0/77 0% 0/77 0% Câu 6: Theo bạn, học tập mơn GDCD có tầm quan trọng việc PBGDPL ? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Mức độ Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Số HS (em) % Số HS (em) % A 49/77 63.7% 60/77 78% B 28/77 36.3% 17/77 22% C 0/77 0% 0/77 0% Câu 7: Theo bạn, buổi học ngồi khóa có tầm quan trọng công tác PBGDPL? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Mức độ Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Số HS (em) % Số HS (em) % A 47/77 61% 64/77 83.1% B 30/77 39% 13/77 16.9% C 0/77 0% 0/77 0% 45 Câu 8: Bạn đánh công tác PBGDPL trường mình? A Rất tốt B Bình thường C Kém Mức độ Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Số HS (em) % Số HS (em) % A 39/77 50.6% 61/77 79.2% B 38/77 49.4% 16/77 21.8% C 0/77 0% 0/77 0% 46 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài,“Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật 2: Thực pháp luật - GDCD 12 trường THPT Anh Sơn ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, nguồn tư liệu sử dụng phân tích đề tài kết nghiên cứu tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, nguồn tư liệu, ví dụ trích dẫn đề tài đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Mục tiêu giáo dục phổ thông nhằm tạo người phát triển hài hòa thể chất tinh thần, người cá nhân người xã hội Đó người có phẩm chất cao đẹp yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân khoan dung; trung thực, tự trọng; tự lập tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước; có học vấn phổ thơng; có đầy đủ lực cần thiết Hiện nước ta, PBGDPL cho HS đặt nhiều vấn đề đòi hỏi cần quan tâm, nhận thức HS PBGDPL cịn có hạn chế định Vì cần phải giáo dục em từ ngồi ghế nhà trường, nhằm hình thành ý thức PL cho em Kết cuối phổ biến, GDPL phải thể hành vi xử phù hợp PL công dân Giáo dục tri thức PL, bồi dưỡng niềm tin PL tiền đề để giáo dục ý thức nhân cách rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ PL hình thành động hành vi tích cực PL Hành vi hợp pháp người thường biểu qua việc làm như: Tuân thủ quy phạm pháp luật, kiềm chế không thực điều PL cấm; Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý công dân; Biết đấu tranh với hành vi VPPL, biết vận dụng PL để bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân bị xâm phạm Tuy nhiên, HS, giáo dục chương trình lên lớp chưa đủ mà phải sử dụng hình thức truyền thơng PL, lồng ghép việc giảng dạy PBGDPL lúc, nơi, tăng cường hoạt động ngoại khóa, tìm hiểu PL Để giúp em nhanh tiếp thu, dễ hiểu dễ nhớ quan trọng dễ thực Theo tôi, PBGDPL cho HS công việc vừa cấp bách vừa lâu dài, đòi hỏi ý thức, trách nhiệm, chung tay góp sức tồn xã hội, mà trước hết lực lượng làm công tác giáo dục nhà trường Có đảm bảo tính hiệu cơng tác PBGDPL cho HS Khả áp dụng Đề tài, “Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật 2: Thực pháp luật-GDCD 12 trường THPT Anh Sơn ” áp dụng cho hoạt động dạy học môn GDCD 12 trường THPT nói chung, trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn nói riêng 47 Kiến nghị Các sở, ban, ngành có liên quan quan tâm đến cơng tác PBGDPL cho cộng đồng nói chung HS nói riêng Đề tài đúc kết từ kinh nghiệm thân Vì vậy, sẽ mang nặng ý kiến chủ quan khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Qua đề tài, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý đồng nghiệp, Hội đồng khoa học để đề tài tơi hồn thiện Hy vọng đề tài sẽ nhân rộng để trường tham khảo Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả Phạm Thị Thùy Dương 48 PHẦN IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2009) Giáo dục công dân 12, Nxb GD Bộ giáo dục đào tạo (2006) Giáo dục công dân 12 sách giáo viên, Nxb GD Bộ giáo dục đào tạo (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân, Nxb GD Bộ luật hình 2015 - Luật số: 100/2015/QH13 Hiến pháp 2013 Luật giao thông đường năm 2008 số 23/2008/QH12 Luật xử lí vi phạm hành chính năm 2012 Luật số 15/2012/QH13 Luật phòng, chống ma túy 2021 Luật số 73/2021/QH14 ban hành ngày 30/3/2021 Lê Thị Thu Hằng (2019) “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông giai đoạn nay” Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt tháng 4/2019 10 Nguyễn Đặng Đình Lục (2005) Vai trị pháp luật trình hình thành nhân cách, Sách tham khảo 11 Nghị định số 171/2013NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt 12 NXB Tư pháp Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Luật số: 14/2012/QH13 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Thông tin Intenet 49 PHẦN V PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng dành cho học sinh (Dành cho học sinh trường THPT Anh Sơn 2) Để biết bạn suy nghĩ công tác phổ biến giáo dục pháp luật vui lòng đánh dấu X vào ô phiếu sau: Họ tên: Năm sinh: .Nam/Nữ: Địa chỉ: Điện thoại: (Phần họ tên, năm sinh, Nam/nữ, Địa chỉ, Điện thoại bạn khơng ghi ) Câu 1: Theo bạn, PBDGPL có tầm quan trọng học sinh? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 2: Bạn đánh nội dung PBDGPL nhà trường ? A Đầy đủ B Vừa phải C Không đầy đủ Câu 3: Bạn đánh hình thức PBDGPL nhà trường ? A Sinh động B Tùy thời điểm C Không sinh động Câu 4: Bạn đánh phương pháp PBDGPL nhà trường ? A Đa dạng B Vừa phải C Không quan tâm Câu 5: Bạn đánh chất lượng PBDGPL trường ? A Rất tốt B Trung Bình C Yếu, Kém Câu 6: Theo bạn, học tập mơn GDCD có tầm quan trọng việc PBDGPL? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 7: Theo bạn, buổi học khóa có tầm quan trọng công tác PBDGPL? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 8: Bạn đánh cơng tác PBDGPL trường mình? A Rất tốt B Bình thường C Kém Phụ lục 2: Kết điều tra thực trạng dành cho học sinh - Số phiếu phát ra: 77 - Số phiếu thu vào: 77 Bảng 1: Số liệu điều tra học sinh Câu Tổng số khảo sát TT SL A B C 77 40 37 77 37 35 77 33 42 77 31 46 77 39 38 77 49 28 77 47 30 77 39 38 Số ý kiến chọn theo mức độ Phụ lục BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 Luật số: 100/2015/QH13 Điều 258 Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy Người rủ rê, dụ dỗ, xúi giục thủ đoạn khác nhằm lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Vì động đê hèn tư lợi; d) Đối với người từ đủ 13 tuổi đến 18 tuổi; đ) Đối với phụ nữ mà biết có thai; e) Đối với 02 người trở lên; g) Đối với người cai nghiện; h) Gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; i) Gây bệnh nguy hiểm cho người khác; k) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên gây chết người; b) Gây bệnh nguy hiểm cho 02 người trở lên; c) Đối với người 13 tuổi Phạm tội trường hợp gây chết 02 người trở lên, bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm tù chung thân Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 2019 Điều Các hành vi tham nhũng Các hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực bao gồm: a) Tham ô tài sản; b) Nhận hối lộ; c) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; đ) Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; g) Giả mạo công tác vụ lợi; h) Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; i) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vụ lợi; k) Nhũng nhiễu vụ lợi; l) Không thực hiện, thực không khơng đầy đủ nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; m) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Các hành vi tham nhũng khu vực ngồi nhà nước người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước thực bao gồm: a) Tham ô tài sản; b) Nhận hối lộ; c) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi LUẬT PHỊNG, CHỐNG MA TÚY Luật số: 73/2021/QH14 Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Trồng có chứa chất ma túy, hướng dẫn trồng có chứa chất ma túy Nghiên cứu, giám định, kiểm nghiệm, kiểm định, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, tồn trữ, mua bán, phân phối, xử lý, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, cảnh trái phép chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất Chiếm đoạt chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất Giao nhận, quản lý, kiểm soát, lưu giữ, cấp phát, bảo quản chất ma túy, tiền chất trái quy định pháp luật; cho phép người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện thuốc hướng thần tới quy định pháp luật Sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy; cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy; chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trái phép chất ma túy Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất sử dụng trái phép chất ma túy Chống lại cản trở việc xét nghiệm chất ma túy thể, xác định tình trạng nghiện ma túy, quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy, cai nghiện ma túy, quản lý sau cai nghiện ma túy Trả thù cản trở người thực thi nhiệm vụ phòng, chống ma túy, người tham gia phòng, chống ma túy Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp để vi phạm pháp luật phòng, chống ma túy 10 Hướng dẫn sản xuất, hướng dẫn sử dụng trái phép chất ma túy; quảng cáo, tiếp thị chất ma túy 11 Kỳ thị người sử dụng trái phép chất ma túy, người cai nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy 12 Các hành vi bị nghiêm cấm khác luật định liên quan đến ma túy Phụ lục Một số hình ảnh tơi sử dụng trình dạy học: ... dục pháp luật 2: 17 Thực pháp luật GDCD 12 cho học sinh lớp 12 trường THPT Anh Sơn Thiết kế- tổ chức dạy học tích hợp PBGDPL 2: Thực pháp luật GDCD 12 cho học sinh lớp 12 trường THPT Anh Sơn Một... pháp luật môn GDCD cho học sinh lớp 12 15 Xây dựng địa tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật 2: Thực pháp luật GDCD 12 cho học sinh lớp 12 trường THPT Anh Sơn 16 Thực tích hợp phổ biến giáo dục pháp. .. hình thức giáo dục pháp luật nước ta 1.1 .2 Khái niệm dạy học tích hợp; dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật + Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp phương pháp dạy học GV tổ chức hướng dẫn

Ngày đăng: 15/12/2022, 03:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan