1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi

43 885 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 310 KB

Nội dung

Luận văn : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi

Trang 1

Mục lục

Chơng 1: Lý lụân chung về lợi nhuận trong

doanh nghiệp

1 Lợi nhuận, nội dung lợi nhuận và vai trò lợi nhuận trong doanh nghiệp

1.1 Khái niệm về lợi nhuận

1.2 Nội dung lợi nhuận

1.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động khác

1.3 Vai trò của lợi nhuận

1.4 Một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

1.4.1.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh

1.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

1.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành toàn bộ

1.4.4 Tỷ suất lợi nhuận trớc hoặc sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu

2 Các yếu tố ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp

2.1 Nhân tố khách quan

2.2 Nhân tố chủ quan

3 Các biện pháp làm tăng lợi nhuận

3.1 Giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm

3.2 Khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả

3.3 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

3.4 Thực hiên chính sách tiêu thụ hàng hoá hợp lý

Chơng 2: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH á Phi

1 Khái quát chung về công ty TNHH á Phi

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

1.2 Chức năng và nhiệm vụ

1.3 Đặc điểm công tác quản lý

Trang 2

1.3.1.Mô hình tổ chức quản lý của công ty

1.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

1.3.2.1 Hình thức hạch toán kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ

2 Hình thức quản lý tài sản nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm 2008-2009

2.1 Tình hình quản lý vốn và nguồn vốn

2.1.1 Cơ cấu vốn

2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2008-2009

2.3 Các tỷ suất lợi nhuận

2.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán

2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 2.3.4 Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn kinh doanh bình quân

2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn kinh doanh bình quân

Chơng 3: Một số biện pháp góp phần làm nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH á phi

1 Đánh giá chung về công ty TNHH á phi

1.1 Những kết quả đạt đợc

1.2 Những vấn đề tồn tại

1.3 Nguyên nhân

1.3.1 Nguyên nhân khách quan

1.3.2 Nguyên nhân chủ quan

2 Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH á phi

2.1 Nhóm biện pháp tăng doanh thu

2.1.1 Mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá

2.1.2 Tập trung phát triển mặt hàng thế mạnh và lĩnh vực kinh doanh chiếm u thế

2.1.3 Đa dạng hoá phơng thức bán hàng và thanh toán

2.2 Nhóm biện pháp giảm chi phí

2.2.1 Quản lý nguyên vật liệu đầu vào

2.2.2 Giảm chi phí kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận

Trang 3

3 nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung

và vốn lu động nói riêng Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung các doanh nghiệpkhông chủ động khai thác hết khả năng sẵn có của mình để đẩy mạnhsản xuất kinh doanh có hiệu quả mà có thái độ ỷ lại, trông chờ vào nhànớc Hiện nay nền kinh tế thị trờng đã mở ra một cơ hội lớn cho cácdoanh nghiệp hội nhập và phát triển nhng để thực hiện điều đó thì mỗidoanh nghiệp phải quan tâm đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra, phảihoạt động kinh doanh có hiệu quả mà biểu hiện cụ thể là phải tạo ra lợinhuận ngày càng tăng

Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế phản ánh tổng hợp hiệu quả hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp, là chỉ tiêu phản ánh trình độ quản

lý sử dụng vật t, lao động, tiền vốn, trình độ tổ chức sản xuất kinh

doanh Lợi nhuận đã trở thành mục đích kinh doanh đảm bảo cho sự

phát triển và tồn tại của mỗi doanh nghiệp Lợi nhuận là mục tiêu hàng

đầu và việc xác định đúng đắn và có biện pháp để nâng cao lợi nhuận,

từ đó phân phối lợi nhuận hợp lý là một trong những vấn đề thờng trực của các doanh nghiệp hiện nay.Nhận thức đợc tầm quan trọng của lợi

Trang 4

nhuận và phân phối lợi nhuận đối với sự phát triển của doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH á phi cùng với những kiến thức đợc trang bị trong nhà trờng và sự chỉ bảo hớng dẫn tận tình của thầy Lê Văn Chắt và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty, em

quyết định chọn đề tài “ Lợi nhuận và một số biện pháp làm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH á phi ” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.

Với mục đích của đề tài là làm sáng tỏ bản chất và nguồn gốc của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng, đánh giá khái quát tình hình hoạt

động kinh doanh của Công ty, từ đó nêu ra một số biện pháp nhằm nângcao lợi nhuận cho Công ty Kết cấu của luận văn, ngoài phần mở đầu vàkết luận em xin đợc trình bày thành ba chơng nh sau:

Chơng I : Lý luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp.

Chơng II : Tình hình thực hiện lợi nhuận và các biệp pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH á phi.

Chơng III : Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công

ty TNHHá phi

Đây là lần đầu tiên em có điều kiện tiếp xúc với thục tế, do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên mặc dù đã hết sức cố gắng song chắc chắn bài viết sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý, giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn !

Chơng 1

Lý luận chung về lợi nhuận trong doanh

nghiệp.

Trang 5

1 Lợi nhuận, nội dung lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận đợc coi là một tiêu chí quan trọng khác kinh doanh - lợi nhuận của doanh nghiệp, do đó tồn tại nhiều khái niệm

1.1.Khái niệm lợi nhuận

Trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận đợc coi là một tiêu chí quan

trọng là mục tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp đều hớng tới Khi

tiến hành bất kỳ hoạt động kinh doanh nào ngời ta đều tính toán đến lợi nhuận mà mình có thể thu đợc từ hoạt động đó Thực tế có nhiều đối t-ợng quan tâm đến kết quả kinh doanh - lợi nhuận của doanh nghiệp, do

đó tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về lợi nhuận nh sau:

Các nhà kinh tế học cổ điển trớc Mark cho rằng : “ Cái phần trộilên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất thì gọi là lợi nhuận”

Theo Mark: “ Giá trị thặng d hay phần trội lên nằm trong toàn bộgiá trị của hàng hóa trong đó lao động thặng d hay lao động không đợctrả công của công nhân đã đợc vật hóa thì tôi gọi là lợi nhuận”

Các nhà kinh tế học hiện đại mà đại diện là David-Beggs,Samuelson cho rằng: “ Sự chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phícủa doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định” là lợi nhuận

Các quan điểm trên tuy khác nhau nhng họ đều cho rằng lợi nhuận

là phần dôi ra so với chi phí đã bỏ ra Đó chính là bản chất của lợinhuận trong nền kinh tế thị trờng

Có thể nói kinh tế thị trờng là kết quả tất yếu của sự phát triển xãhội mà ở đó các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh bằng cách này hay cách khác cạnh tranh với nhaunhằm chiếm lĩnh thị trờng để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận

Điều đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phát huy tối đa khả năng và tinhthần tự chủ của mình để tạo ra thu nhập và lợi nhuận vì sự phát triển củabản thân

Trang 6

Nh vậy, lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh

tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó làkhoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập thu đợc và các khoản chi phí

bỏ ra để đạt đợc thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định Trong đó, cáckhoản thu nhập của doanh nghiệp là toàn bộ khoản tiền mà doanhnghiệp thu đợc từ hoạt động kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp và cáchoạt động khác nh: hoạt động thanh lý tài sản, thu tiền phạt vi phạmhợp đồng trong một thời kỳ nhất định

1.2 Nội dung lợi nhuận

Tối đa hóa lợi nhuận là mong muốn của tất cả các nhà đầu t khitiến hành hoạt động kinh doanh Vì vậy, việc đầu t vào nhiều hoạt độngthuộc nhiều lĩnh vực khác nhau không chỉ nhằm phân tán rủi ro cho mỗidoanh nghiệp mà cũng là cách để doanh nghiệp có thể tăng thêm lợinhuận Do vậy lợi nhuận thu đợc cũng đa dạng nh phơng thức đầu t củadoanh nghiệp và theo chế độ hiện hành ở nớc ta lợi nhuận trong doanhnghiệp có hai loại nh sau:

 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính

 Lợi nhuận khác

1.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất và kinh doanh là khoản chênh lệchgiữa doanh thu hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinhdoanh bao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêuthụ và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế TNDN) Đây là bộ phậnlợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp, đợc xác định nh sau:

PHĐSXKD=DT thuần – (GVHB + CPQL + CPBH)

Hoặc có thể xác định :

PHĐSXKD= DT thuần - ZTBSP

Trong đó:

Trang 7

-PHĐSXKD : Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

- DT thuần : Doanh thu thuần

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Thu nhập từ hoạt động tài chính

- Thuế (nếu có) - chi phí về hoạt động tài chính

1.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động khác.

Là khoản thu nhập mà doanh nghiệp không dự tính trớc hoặc ít cókhả năng thực hiện hoặc không mang tính thờng xuyên nh: thanh lý tàisản, thu từ vi phạm hợp đồng của khách hàng, thu tiền phạt hủy bỏ hợp

Nh vậy nói chung tổng lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tạo thành

từ ba bộ phận nói trên Tuy nhiên tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuậntrong tổng lợi nhuận có sự khác biệt nhau trong các doanh nghiệp thuộccác lĩnh vực khác nhau và môi trờng kinh tế khác nhau Nhng nhìn

Trang 8

chung lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao và có

ý nghĩa quyết định trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp Việc xemxét nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng

- giúp ta thấy đợc khoản mục nào tạo nên lợi nhuận và tỷ trọng của từngkhoản mục trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó có thể xem xét

đánh giá kết quả từng hoạt động để tìm ra và phát huy các mặt tích cựccũng nh khắc phục và hạn chế các mặt tiêu cực góp phần giúp doanhnghiệp đề ra quyết định thích hợp nhằm nâng cao hơn nữa lợi nhuận củadoanh nghiệp

1.3 Vai trò của lợi nhuận

Hiện nay lợi nhuận đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.Lợi nhuận không chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp, ngời lao động

mà còn với cả toàn xã hội

* Đối với doanh nghiệp :

Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp Trong điều kiện hạch toán kinh doanhtheo cơ chế thị trờng doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc haykhông thì điều kiện tiên quyết là doanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận haykhông Lợi nhuận đợc coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời nó làmột chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng sử dụnghợp lý, tiết kiệm các nguồn lực nâng cao năng suất, hiệu quả và chất l-ợng của quá trình sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát phản ánh hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển doanhnghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiệntrên bốn mặt chính: mức nộp ngân sách với nhà nớc, đảm bảo đời sốngcho cán bộ công nhân viên mở rộng qui mô kinh doanh và khẳng định

vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng

Trang 9

Lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp có khả năng mở rộng qui mô sảnxuất: cơ chế quản lý mới đã xóa bỏ sự bao cấp của Nhà nớc, điều đó đòihỏi doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính, phải chủ động tìm nguồn tàinguyên cho mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình

Lợi nhuận không những trở thành mục đích thiết thực mà còn là

động lực mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhờ có vốn

bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp mới có điều kiện đầu t vốn phát triểnkinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đầu t mua sắm máy móc thiết

bị mới, ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh, từ đó góp phầntăng năng suất lao động, tăng quy mô sản xuất tăng khối lợng sảnphẩm, nâng cao chất lợng và đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầungời tiêu dùng, nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trờng cho doanhnghiệp Đối với doanh nghiệp thơng mại nhờ có thêm vốn doanh nghiệp

sẽ mở rộng mạng lới tiêu thụ tăng khối lợng hàng hóa vận chuyển, đadạng hóa chủng loại hàng hóa kinh doanh, nhờ vậy qui mô kinh doanhtăng lên

* Đối với ngời lao động:

Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động sản xuấtnâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm

Mục đích của nhà sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, mục đích củangời cung cấp sức lao động là tiền lơng Tiền lơng đối với nhà sản xuất

nó là một yếu tố chi phí - đối với ngời lao động nó là thu nhập, là lợi íchkinh tế của họ Đối với doanh nghiệp chi phí thuê sức lao động là thựchiện đầu t vào sản xuất kinh doanh nhằm tìm kiếm lao động Ngời lao

động nhận đợc tiền công vừa đảm bảo nhu cầu vật chất cần thiết chocuộc sống nhằm thực hiện tái sản xuất sức lao động

Doanh nghiệp có lợi nhuận thì thu nhập của ngời lao động đợc

đảm bảo, từ đó sẽ kích thích họ hăng say lao động, có trách nhiệm vớiquá trình sản xuất và chất lợng sản phẩm, phát huy tối đa sức sáng tạocủa họ trong sản xuất Ngoài ra khi lao động của doanh nghiệp tăng lên

Trang 10

đồng nghĩa với việc tăng thêm các quỹ trong đó có quỹ khen thởng,phúc lợi và lợi ích của ngời lao động cũng tăng lên.

* Đối với xã hội:

Lợi nhuận không chỉ có vai trò quan trọng đối với bản thân doanhnghiệp mà còn có ý nghĩa đối với toàn xà hội Lợi nhuận là nguồn tíchlũy cơ bản để tái sản xuất mở rộng đối với doanh nghiệp mình Khidoanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lợi nhuận thì nguồn thu củangân sách nhà nớc cũng tăng lên (thông qua sắc thuế theo qui định củapháp luật) đáp ứng nhu cầu tích lũy vốn để thực hiện quá trình đầu tphát triển kinh tế là điều kiện để thực hiện các chức năng của nhà nớcnh: phát triển kinh tế, củng cố tiềm lực quốc phòng, duy trì bộ máyquản lý hành chính, cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần chonhân dân Qua việc phân tích trên ta thấy lợi nhuận không chỉ có vai tròquan trọng với sự tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp mà còn có

ý nghĩa to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bởi lợi ích của mỗidoanh nghiệp bao giờ cũng gắn liền với lợi ích của nhà nớc, của toàn bộnền kinh tế quốc dân Lợi nhuận làm cho nhà nớc, doanh nghiệp, ngờilao động có quan hệ gắn bó và cùng phát triển

1.4 Một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.

Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh kết quả của toàn

bộ hoạt động kinh doanh, nhng không vì thế mà coi nó là chỉ tiêu duynhất để đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và cũng không thể chỉ dùng nó để so sánh chất lợng hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp Vậy để đánh giá so sánh hiệu quảsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp với nhau thì ngoài chỉ tiêulợi nhuận tuyệt đối, ngời ta còn phải sử dụng chỉ tiêu tơng đối là tỷ suấtlợi nhuận Các tỷ suất lợi nhuận thờng đợc sử dụng để đánh giá chất l-ợng hoạt động của doanh nghiệp bao gồm:

1.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh

Tổng lợi nhuận tr ớc thuế

Tỷ suất lợi nhuận tr ớc thuế trên

tổng vốn kinh doanh

Tổng vốn kinh doanh bình quân

Trang 11

Chỉ tiêu này cho thấy, cứ một trăm đồng vốn sử dụng bình quân

trong kỳ ta thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận (trớc hoặc sau thuế)

Thông qua chỉ tiêu này, có thể đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh

nghiệp Từ đó doanh nghiệp có biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả cao

hơn

1.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

Chỉ tiêu này cho thấy, cứ một trăm đồng doanh thu tiêu thụ sảnphẩm trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận (trớc hoặc sau thuế) Côngthức trên cho thấy, để tăng tỷ suất lợi nhuận, một mặt phải tăng khối l-ợng tiêu thụ, mặt khác phải đảm bảo chất lợng sản phẩm tiêu thụ Nếu

đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thì tỷsuất lợi nhuận sẽ tăng và ngợc lại

1.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành toàn bộ.

Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành toàn bộ là quan hệ giữa lợi nhuậntrớc thuế hoặc sau thuế với giá thành toàn bộ của hàng hóa dịch vụ tiêuthụ trong kỳ:

Tổng lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên

tổng vốn kinh doanh

Tổng vốn kinh doanh bình quân

Tổng lợi nhuận tr ớc thuế

Tỷ suất lợi nhuận tr ớc thuế trên

doanh thu

Doanh thu thuần

Tổng lợi sau tr ớc thuế

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên

doanh thu

Doanh thu thuần

Trang 12

Nó cho biết, cứ một trăm đồng chí phí bỏ vào sản xuất và tiêuthụ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên giá

thành toàn bộ càng cao càng tốt Bởi vì mục tiêu của doanh nghiệp làtăng lợi nhuận cao và sử dụng chi phí ở mức thấp nhất Và chính qua

đây, doanh nghiệp có thể biết đợc lợi thế trong việc phấn đấu giảm giáthành nh thế nào là tốt từ đó đề ra các biện pháp quản lý giá thành chophù hợp

1.4.4 Tỷ suất lợi nhuận trớc hoặc sau thuế trên nguồn vốn chủ

nhà đầu t

2 Các yếu tố ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.

Để có thể tìm những biện pháp nhằm đạt tới lợi nhuận mong muốn,các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu sự ảnh hởng của các nhân tố đếnkết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trong các nhân tố đó có các

LN tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành

toàn bộ Giá thành toàn bộ của sản phẩm

tiêu thụ

Tổng lợi nhuận tr ớc hoặc sau

thuế

Tỷ suất lợi nhuận tr ớc hoặc

sau thuế trên nguồn vốn chủ sở

Trang 13

nhân tố thuộc về bên trong (chủ quan của doanh nghiệp) nhng cũng cóthể là những nhân tố khách quan bên ngoài không thuộc tầm kiểm soátcủa doanh nghiệp Tất cả các nhân tố đó có thể tác động có lợi hoặc bấtlợi tới hoạt động của doanh nghiệp cụ thể:

2.1 Các nhân tố khách quan.

Thứ nhất là thị trờng và sự canh tranh, thị trờng làm ảnh hởng trựctiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp, bởi vì doanh nghiệp cung cấp hànghóa ra thị trờng là nhằm mục đích phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng

để kiếm lời Sự biến động của cung và cầu tên thị trờng sẽ ảnh hởng tớikhối lợng hàng hóa bán ra của doanh nghiệp Nếu cung lớn hơn cầu,chứng tỏ nhu cầu về mặt hàng kinh doanh đã đợc đáp ứng đầy đủ, việctăng khối lợng hàng hóa bán ra là hết sức khó khăn, điều này ảnh hởngbất lợi tới yêu cầu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Ngợc lại, nếu cungnhỏ hơn cầu chứng tỏ mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp đang đợcngời tiêu dùng quan tâm và a thích Hay nói cách khác, doanh nghiệpcha đáp ứng đợc hết nhu cầu thị trờng, lúc này doanh nghiệp dễ dàng

đẩy mạnh hoạt động bán ra để tăng doanh thu và tăng lợi nhuận Khinhắc tới thị trờng ta không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh bởi cạnh tranh

là một qui luật tất yếu của thị trờng Ngày nay, mọi doanh nghiệp đềuphải đối mặt với vấn đề này Canh tranh trên thị trờng luôn ảnh hởng tớihoạt động tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp, do đó có tác động lớn

đến hình thành và phát triển của doanh nghiệp đó Vì thế doanh nghiệpcần nghiên cứu đói thủ cạnh tranh để có thể xác định đợc vị trí củamình trên thị trờng, từ đó xây dựng một chiến lợc cạnh tranh đúng đắn,phơng thức cạnh tranh có lợi nhất để thu đợc hiệu quả kinh doanh caonhất tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Thứ hai là giá cả hàng hóa tiêu thụ, giá bán tác động đến khối lợnghàng hóa và do đó tác động đến doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp

Về nguyên tắc theo qui luật cạnh tranh và luật cung cầu khi giá giảm thìmức tiêu thụ tăng và ngợc lại với điều kiện chất lợng sản phẩm vẫn đảmbảo Trong nền kinh tế thị trờng, giá cả và giá trị hàng hàng hóa thờng

Trang 14

dao động theo quy luật cung cầu Doanh nghiệp không kiểm soát đựợcmức giá trên thị trờng Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ không bị giảmnếu mức giảm giá bán nhỏ hơn mức tăng khối lợng hàng bán và doanhthu vợt qua điểm hòa vốn hay mức tăng giá bán lớn hơn mức giảm khốilợng hàng bán.

Thứ ba là chính sách kinh tế của nhà nớc, vai trò chủ đạo của nhànớc trong nền kinh tế thị trờng đợc thể hiện thông qua việc điều tiết cáchoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô Nhà nớc định hớng, khuyến khích hayhạn chế hoạt động của các tổ chức kinh tế nói chung và doanh nghiệpnói riêng bằng chính sách, luật lệ và các công cụ tài chính Cụ thể nhànớc tạo ra hành lang pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động của mọidoanh nghiệp, đồng thời thông qua các chính sách thuế nhà nớc thựchiện tốt các công việc điều tiết vĩ mô của mình Tóm lại, thuế và cácchính sách kinh tế khác của nhà nớc ảnh hởng rất lớn đến vấn đề đầu t,tiêu dùng xã hội, giá cả hàng hóa dịch vụ trên thị trờng và chính vì vậy

nó tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp Ngoài sự biến động của giácả tiền tệ, nhân tố chất lợng hàng hóa (đối với doanh nghiệp chỉ hoạt

động kinh doanh thuần túy) cũng là nhân tố khách quan ảnh hởng tớilợi nhuận của doanh nghiệp

2.2 Các nhân tố chủ quan.

Thứ nhất là nhân tố con ngời, có thể nói con ngời luôn đóng vai tròtrung tâm và ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay khi các doanhnghiệp phải cạnh tranh với nhau một cách gay gắt thì con ngời lại càngkhẳng định đợc mình là nhân tố quan trọng tạo ra lợi nhuận Chỉ khinào tinh thần hăng say lao động, phát huy hết sức lao động sáng tạo vàtâm huyết của mình thì năng suất lao động của con ngời đợc nâng cao,

từ đó nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 15

Thứ hai là nhân tố chất lợng và khối lợng hàng hóa tiêu thụ, khối ợng hàng hóa tiêu thụ ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu của doanhnghiệp thơng mại bởi “ doanh thu = số lợng hàng hóa tiêu thụ * giábán” Do đó khi các yếu tố khác không đổi thì khối lợng hàng hóa tiêuthụ tăng và ngợc lại Nh vậy, hàng hóa tiêu thụ thông qua doanh thu ảnhhởng gián tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệpsản xuất thì chất lợng sản phẩm sản xuất ra, còn đối với doanh nghiệpchỉ hoạt động kinh doanh thuần túy thì chất lợng dịch vụ mà doanhnghiệp tạo ra trong bán hàng là nhân tố chủ quan tác động rất lớn đếnkhối lợng hàng hóa tiêu thụ, vì vậy nó ảnh hởng tới lợi nhuận của doanhnghiệp

l-Thứ ba là nhân tố kết cấu hàng hóa tiêu thụ, trong nền kinh tế thịtrờng, để nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm rủi ro trong kinh doanh cácdoanh nghiệp thờng kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau Tuynhiên giá cả, tốc độ tiêu thụ, mức độ phù hợp với thị hiếu tiêu dùng củacác loại hàng hóa khác nhau là khác nhau Từ đó cho thấy cơ cấu mặthàng kinh doanh cũng ảnh hởng tới lợi nhuận Do vậy nếu doanh nghiệpnắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng, nghiên cứu chu kỳ sốngcủa sản phẩm, đa ra kết cấu hàng hóa hợp lý sẽ tránh đựợc tình trạng ứ

đọng khi khối lợng hàng hóa quá lớn so với mức cầu của thị trờng hoặc

có thể bỏ lỡ cơ hội tốt trong kinh doanh khi nhu cầu của thị trờng lớnnhng doanh nghiệp lại dự trữ quá ít

Thứ t là khả năng về vốn, vốn là tiền đề vật chất cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, do vậy nó là một trong những nhân tốquan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của doanhnghiệp Trong quá trình cạnh tranh trên thị trờng, doanh nghiệp nào cólợi thế về vốn thì sẽ có lợi thế trong kinh doanh Khă năng về vốn dồidào sẽ giúp doanh nghiệp có điều kiện mở rộng qui mô sản suất cải tiếntrang thiết bị máy móc kỹ thuật mở rộng thị trờng, từ đó tạo điều kiệncho việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

3 Các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận.

Trang 16

3.1 Giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Nh chúng ta đã biết: Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

Để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp thì vấn đề đầu tiên đặt radoanh nghiệp cần quản lý tốt các chi phí, phấn đấu giảm chi phí, hạ giáthành sản phẩm Muốn giảm chi phí thì đối với doanh nghiệp sản xuấtcần phải tiết kiệm các nhân tố cấu thành nên sản phẩm Mà cụ thể làphải tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp vàchi phí sản xuất chung Còn đối với doanh nghiệp thơng mại thì phảitiết kiệm chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ bảo quản Để tiết kiệmthì phải tiến hành xây dựng các định mức tiêu hao, phải xác định giá cảhợp lý, phải quản lý trong quá trình sản xuất v.v

Tất cả nhựng biện pháp đó sẽ góp phần giảm chi phí, đây là điềukiện để hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng cao lợi nhuận cho doanhnghiệp

3.2 Khai thác, huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.

Tích cực huy động các nguồn vốn chủ sở hữu, giảm các khoản vốnvay không có hiệu quả, lựa chọn phơng pháp khấu hao tài sản sao chohợp lý Quản lý tốt tài chính doanh nghiệp, cụ thể là huy động vốn kịpthời, sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả, tránh ứ đọng vốn, thực hiệnphân phối lợi nhuận hợp lý để giải quyết hài hòa lợi ích của doanhnghiệp, của nhà nớc và của ngời lao động

3.3 Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

Song song với các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm và sửdụng vốn hiệu quả, doanh nghiệp cũng cần có các biện pháp đẩy nhanhtốc độ tiêu thụ sản phẩm, qua đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.Muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm phải đẩy mạnh công tác Marketingthông qua công tác quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghịkhách hàng nhằm quảng bá nhãn hiệu và thơng hiệu sản phẩm củadoanh nghiệp, từ đó mở rộng thị trờng và nâng cao thị phần

Trang 17

3.4 Thực hiện chính sách tiêu thụ hàng hóa hợp lý.

Vận dụng triệt để các chính sách tiêu thụ sản phẩm nh chiếtkhấu bán hàng, chiết khấu thanh toán và chính sách hậu bán hàng cũng

là yếu tố quan trọng trong việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Đặcbiệt nới lỏng điều kiện thanh toán và lựa chọn các hình thức thanh toánbằng tiền mặt, chuyển khoản, trả chậm, trả góp Tất cả những biện pháp

đó sẽ góp phần thu hồi vốn và đẩy nhanh vòng quay của vốn, tránh việc

bị khách hàng chiếm dụng vốn và phát sinh nợ phải thu khó đòi

Trang 18

Chơng 2 Tổng quan về công ty TNHH á Phi

1.1.Quá trình hình thành và phát triển:

*Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH á Phi

*Loại hình: công ty trách nhiệm hữu hạn

*Mã số thuế: 0101168379 Tài khoản ngân hàng: Số 710A.00009 tại Ngânhàng Công Thơng chi nhánh Hoàng Mai, Hà Nội

*Công ty TNHH á Phi là doanh nghiệp t nhân đợc thành lập theo quyết

định số 960/QĐ/KHĐT của sở Kế Hoạch và Đầu T Hà Nội cấp ngày25/06/2001

*Công ty TNHH á Phi có trụ sở chính tại : 18C, Lô 9, khu đô thị ĐịnhCông, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội

*Trong 2 năm qua công ty đã có khá nhiều hợp đồng quan trọng cũng nhnhiều hoạt động tích cực mang lại sự thành công nh ngày hôm nay Tính

đến nay công ty đã tăng số vốn của mình lên 11,596 tỷ đồng với đội ngũcán bộ công nhân viên gồm 56 ngời Dự tính trong những năm tiếp theocon số này sẽ không ngừng tăng lên nhằm mở rộng quy mô cũng nh têntuổi của công ty

Với mục đích phòng trừ tốt dịch hại, đảm bảo sự phát triển nông nghiệpbền vững Đội ngũ chuyên gia, các cán bộ kỹ thuật của công ty đã không

Trang 19

ngừng cải tiến tìm ra những giải pháp hữ hiệu giúp bà con nông dân trong cảnớc đạt đợc những vụ mùa bội thu.

- Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc, phụ trách một sốmặt công tác đợc giám đốc uỷ quyền và là tham mu cho giám đốc về hoạt

động kinh doanh mặt hàng

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

Phòng Kinh doanh

Phòng Vật

t Giám đốc

Phó Giám đốc

Trang 20

b Các phòng ban chức năng khác:

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ xây dựng mô hình tổ chức

bộ máy quản lý, các phơng án trả tiền lơng, tiền thởng cho phù hợp, thựchiện các thoả ớc lao động, các chế độ chính sách về nhân sự, theo dõi thi

đua của toàn công ty, đào tạo cán bộ

- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh

định kỳ, đa ra các ý tởng kinh doanh nhằm tăng khả năng tiếp cận củacông ty tới thị trờng và công chúng

- Phòng tài vụ kế toán: có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc quản lý tài sảntiền vốn và quỹ của công ty trong quá trình kinh doanh Thực hiện cácchế độ quản lý của nhà nớc, tình hình thực hiện kinh doanh, nộp ngânsách, hạch toán lợi nhuận, thu chi tiền mặt đảm bảo đúng chính sách, chế

độ pháp lệnh kế toán của nhà nớc quy định

- Phòng vật t: có nhiệm vụ điều hành, giám sát việc sản xuất kinhdoanh, phân bổ nguyên vật liệu, bảo quản vật t hàng hoá, xuất nhập hànghoá theo phiếu xuất nhập hàng hoá theo quy định của nhà nớc Theo dõivật t hàng hoá để lên kế hoạch báo cáo kế toán nguyên vật liệu

1.3.2 Bộ máy kế toán

Chế độ bộ máy kế toán: công ty áp dụng hệ thống kế toán ban hành theo

số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006

Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam

Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá

Niên độ kế toán áp dụng: bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vàongày 31 tháng 12 hàng năm

Hình thức kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ

Trang 21

Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên.

Phơng pháp tính thuế: GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Phơng pháp khấu hao áp dụng: Phơng pháp đờng thẳng(hay phơng pháptuyến tính)

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ, quản lý tình hình thực thi, lập báocáo quỹ, chịu trách nhiệm về tiền mặt của công ty Thủ quỹ phải thực hiện

đầy đủ nội dung, quy định của bộ tài chính trong việc quản lý quỹ và chịutrách nhiệm trớc kế toán trởng phần hành công việc của mình

và Thuế

Kế toán Vật

t

Kế toán Công nợThủ

quỹ

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ xây dựng mô hình tổ chức bộ máy quản lý, các phơng án trả tiền lơng, tiền thởng cho phù hợp, thực  hiện các thoả ớc lao động, các chế độ chính sách về nhân sự, theo dõi thi  đua của toàn công ty, đào tạo cán bộ. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
h òng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ xây dựng mô hình tổ chức bộ máy quản lý, các phơng án trả tiền lơng, tiền thởng cho phù hợp, thực hiện các thoả ớc lao động, các chế độ chính sách về nhân sự, theo dõi thi đua của toàn công ty, đào tạo cán bộ (Trang 25)
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ, quản lý tình hình thực thi, lập báo cáo quỹ, chịu trách nhiệm về tiền mặt của công ty - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
h ủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ, quản lý tình hình thực thi, lập báo cáo quỹ, chịu trách nhiệm về tiền mặt của công ty (Trang 27)
- Kế toán thuế: lập bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua bán, lập tờ khai thuế theo định kỳ. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
to án thuế: lập bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua bán, lập tờ khai thuế theo định kỳ (Trang 28)
Sơ đồ 3: Trình tự chứng từ ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ   ghi sổ. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
Sơ đồ 3 Trình tự chứng từ ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 28)
Bảng 1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty: - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
Bảng 1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty: (Trang 30)
Bảng 1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty: - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
Bảng 1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty: (Trang 30)
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của côngty - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của côngty (Trang 33)
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 33)
Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy: - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
ua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy: (Trang 34)
Bảng 3: Phân tích chi phí trog hoạt động kinh doanh của công ty. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
Bảng 3 Phân tích chi phí trog hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 38)
Bảng 3: Phân tích chi phí trog hoạt động kinh doanh của công ty. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
Bảng 3 Phân tích chi phí trog hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 38)
Bảng 4: Một số tỷ suất lợi nhuận của côngty TNHHá phi: - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH Á phi
Bảng 4 Một số tỷ suất lợi nhuận của côngty TNHHá phi: (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w