1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lớp CCLLCT, môn văn hóa học, Văn hóa học là khoa học liên ngành

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn hóa học là khoa học liên ngành
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Văn hóa học là khoa học liên ngành I. Lịch sử ra đời văn hóa học Sự phát triển mạnh mẽ của văn hóa ở thế kỷ XX và vai trò của nó ngày càng tác động to lớn trong đời sống hiện đại, đang đặt ra những vấn đề cấp bách cho nghiên cứu khoa học về văn hóa. Việc đẩy mạnh nghiên cứu Văn hóa học đã dẫn đến những thay đổi lớn trong nhận thức đầy đủ và toàn diện về văn hóa. Văn hóa học là một bộ môn khoa học tương đối mới, nó nghiên cứu văn hóa nói chung và các hiện tượng văn hóa riêng biệt như văn hóa gia đình, tôn giáo, nghệ thuật, lối sống, chính trị, kinh tế, giáo dục v.v..Theo quan niệm của V.M. Rodin - nhà văn hóa học Nga cho rằng, Văn hóa học là một khoa học nhân văn, từ đó tạo ra nghịch lý là không có một Văn hóa học thuần tuý. Có bao nhiêu nhà Văn hóa học thì cũng có bấy nhiêu lý thuyết văn hóa, mỗi khuynh hướng Văn hóa học đều quy định cách tiếp cận về đối tượng của mình. Mặc dù vậy, các nhà khoa học về văn hóa đều hướng đến việc xây dựng tri thức Văn hóa học theo hướng tiếp cận liên ngành, cách tiếp cận này có thể giao tiếp được các ngành học với nhau trong quá trình nghiên cứu. Có thể nói, cùng với triết học, sử học, các khoa học về văn hóa và phương pháp luận khoa học, Văn hóa học thể hiện với tư cách là cơ sở của các khoa học nhân văn. Người đầu tiên mở đường cho nghiên cứu khoa học về văn hóa có thể kể đến Edward B.Tylor với tác phẩm nổi tiếng “Văn hóa nguyên thủy”. Cho đến gần 40 năm sau, từ khi cuốn sách “Văn hóa nguyên thuỷ” ra đời, năm 1909 thuật ngữ Văn hóa học mới được khẳng định bởi Willhelm Ostwald – nhà khoa học và triết học Đức. Thuật ngữ này dùng chỉ cho môn học mới mà ông gọi là “Khoa học về các hoạt động văn hóa, tức là hoạt động đặc biệt của con người”. Nhưng người sáng lập thực thụ văn hóa học lại chính là Leslie Alvin White (1900 – 1975) – nhà Nhân học Hoa Kỳ nổi tiếng với toàn bộ công trình lý luận về sự tiến hóa của văn hóa và với nghiên cứu khoa học về văn hóa mà ông gọi là Văn hóa học. Trong các tác phẩm: “Khoa học về văn hóa” (The Science of Culture. 1949), và “Khái niệm văn hóa” (The Concept of Culture. 1973), L.A. White đã đặt cơ sở cho Văn hóa học với tư cách là một khoa học độc lập, lý giải văn hóa như một hệ thống toàn vẹn, làm rõ được phạm vi nghiên cứu, nguyên tắc và đối tượng nghiên cứu Văn hóa học. Khi nói về bộ môn Văn hóa học, các nhà khoa học về văn hóa cho rằng, có ba định hướng nhận thức cơ bản là: Văn hóa học triết học, Văn hóa học lịch sử và Văn hóa học lý thuyết. Như vậy, ngày nay trong văn hóa học, người ta có thể phân ra: - Triết học văn hóa( Văn hóa học đại cương) - Lịch sử văn hóa - Các khoa học về văn hóa Trong lĩnh vực nghiên cứu, các nhà văn hóa học thường hay đặt đối lập giữa ba lĩnh vực nhận thức văn hóa học. Theo E.A.Ô-rơ-lô-va đặt đối lập nhận thức lý luận về văn hóa không chỉ với triết học mà với cả lịch sử. Ông cho rằng: Tiếp cận Triết học nghiên cứu văn hóa thường mang tính chất tiên nghiệm (siêu hình) và không được kiểm tra bằng thực nghiệm, còn tiếp cận Sử học lại bị hạn chế bởi sự miêu tả các sự kiện và không vượt ra khỏi cấp độ giải thích. Vì thế, trong các khoa học về văn hóa, cho đến nay, đã có sự đóng góp của nhiều môn học khác nhau như: dân tộc chí, dân tộc học, nhân học, xã hội học, tâm lý học, ngôn ngữ học, ký hiệu học v.v.. mà trước hết và chủ yếu là hai môn: Nhân học và Xã hội học. Tất cả các môn học này, từ nhiều khía cạnh khác nhau, chúng nghiên cứu các hiện tượng văn hóa cũng bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau. Như vậy, Văn hóa học là một khoa học nghiên cứu phức hợp về văn hóa. Trong thực tế, đã trình bày trên đây có nhiều bộ môn khoa học cùng nghiên cứu văn hóa dưới nhiều góc cạnh khác nhau, song không loại trừ nhau, từ đó Văn hóa học đã ra đời. Có thể nói, Văn hóa học được xem là môn học mang tính xuyên/ liên ngành – một khoa học tích hợp bao quát nhiều bộ môn nghiên cứu chuyên biệt về văn hóa. Đây là một phương hướng nghiên cứu lý luận bao gồm phương pháp luận và bộ máy phân tích của Triết học văn hóa, Lịch sử văn hóa, Nhân học văn hóa và Xã hội học văn hóa. Khác với phần lớn các ngành học thuộc khoa học xã hội và nhân văn nghiên cứu mọi lĩnh vực trong hoạt động đời sống của con người, được phân biệt theo đối tượng đặc thù của hoạt động như: kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục, nghệ thuật v.v.. và các khoa học khác, Văn hóa học thuộc về nhóm các khoa học nghiên cứu với tư cách khách thể tất cả các hình thức và thể loại thực hành, có mục đích trong hoạt động sống của con người. Nhóm này bao gồm các khoa học Lịch sử, Tâm lý học Xã hội học, Nhân học v.v... Văn hóa học Nga thường chia Văn hóa học ra thành Văn hóa học cơ bản (lý thuyết) nghiên cứu văn hóa với mục đích nhận thức Lý luận và Lịch sử về hiện tượng đặc biệt này(hiện tượng tinh thần), qua đó tạo lập hệ thống phạm trù và phương pháp nghiên cứu v.v...và Văn hoá học ứng dụng định hướng việc sử dụng các kiến thức cơ bản về văn hóa với mục đích dự báo, lập dự án và điều chỉnh các quá trình văn hóa cấp thiết có trong thực tiễn. Ở đây, trong khuôn khổ Văn hóa học cơ bản lại chia ra những khuynh hướng tuỳ theo đối tượng đã định hình nhiều hay ít như: - Nhân học văn hóa và xã hội nghiên cứu văn hóa như các hiện tượng xã hội đặc biệt và nghiên cứu tính vi mô năng động xã hội trong sự hình thành và hoạt động của các hiện tượng văn hóa. - Văn hóa học lịch sử nghiên cứu tính năng động vĩ mô trong sự hình thành và hoạt động của các “công ước xã hội” trong hoạt động sống tập thể của con người, cũng như nghiên cứu cách phân loại văn hóa - lịch sử các cộng đồng người. - Nhân học tâm lý xem xét cá nhân con người như “sản phẩm”, “người tiêu thụ”và“người sản xuất” văn hóa, cũng như nghiên cứu tâm lý học các động cơ văn hóa - xã hội, sự tự đồng nhất và tác động lẫn nhau giữa con người. - Ký hiệu học văn hóa nghiên cứu các đặc điểm và chức năng ký hiệu – giao tiếp của các hiện tượng văn hóa, sử dụng các phương pháp của ngôn ngữ học và ngữ văn học để “giải mã” và tái cấu trúc các khách thể văn hóa với tư cách là các văn bản mang ý nghĩa Trong mỗi bộ môn của Văn hóa học cơ bản (lý thuyết) có thể đưa ra vài cấp độ nhận thức và tổng kết tư liệu như cấp độ lý luận đại cương, cấp độ tiểu hệ thống khách thể, cấp độ cụ thể hóa (các hình thức có tính khuôn mẫu, chuẩn mực), cấp độ các nguyên mẫu riêng lẻ của văn hóa. Trong Văn hóa học ứng dụng cũng hình thành các hướng nghiên cứu như: quản lý văn hóa, lập dự án văn hóa - xã hội, hoạt động bảo tồn văn hóa, phục hồi văn hóa - xã hội, công tác giáo dục văn hóa và thời gian rỗi, công tác bảo tàng, thông tin - thư viện, công tác lưu trữ v.v..

Văn hóa học khoa học liên ngành I Lịch sử đời văn hóa học Sự phát triển mạnh mẽ văn hóa kỷ XX vai trị ngày tác động to lớn đời sống đại, đặt vấn đề cấp bách cho nghiên cứu khoa học văn hóa Việc đẩy mạnh nghiên cứu Văn hóa học dẫn đến thay đổi lớn nhận thức đầy đủ tồn diện văn hóa Văn hóa học mơn khoa học tương đối mới, nghiên cứu văn hóa nói chung tượng văn hóa riêng biệt văn hóa gia đình, tơn giáo, nghệ thuật, lối sống, trị, kinh tế, giáo dục v.v Theo quan niệm V.M Rodin - nhà văn hóa học Nga cho rằng, Văn hóa học khoa học nhân văn, từ tạo nghịch lý khơng có Văn hóa học t Có nhà Văn hóa học có nhiêu lý thuyết văn hóa, khuynh hướng Văn hóa học quy định cách tiếp cận đối tượng Mặc dù vậy, nhà khoa học văn hóa hướng đến việc xây dựng tri thức Văn hóa học theo hướng tiếp cận liên ngành, cách tiếp cận giao tiếp ngành học với q trình nghiên cứu Có thể nói, với triết học, sử học, khoa học văn hóa phương pháp luận khoa học, Văn hóa học thể với tư cách sở khoa học nhân văn Người mở đường cho nghiên cứu khoa học văn hóa kể đến Edward B.Tylor với tác phẩm tiếng “Văn hóa nguyên thủy” Cho đến gần 40 năm sau, từ sách “Văn hóa nguyên thuỷ” đời, năm 1909 thuật ngữ Văn hóa học khẳng định Willhelm Ostwald – nhà khoa học triết học Đức Thuật ngữ dùng cho môn học mà ông gọi “Khoa học hoạt động văn hóa, tức hoạt động đặc biệt người” Nhưng người sáng lập thực thụ văn hóa học lại Leslie Alvin White (1900 – 1975) – nhà Nhân học Hoa Kỳ tiếng với toàn cơng trình lý luận tiến hóa văn hóa với nghiên cứu khoa học văn hóa mà ơng gọi Văn hóa học Trong tác phẩm: “Khoa học văn hóa” (The Science of Culture 1949), “Khái niệm văn hóa” (The Concept of Culture 1973), L.A White đặt sở cho Văn hóa học với tư cách khoa học độc lập, lý giải văn hóa hệ thống toàn vẹn, làm rõ phạm vi nghiên cứu, nguyên tắc đối tượng nghiên cứu Văn hóa học Khi nói mơn Văn hóa học, nhà khoa học văn hóa cho rằng, có ba định hướng nhận thức là: Văn hóa học triết học, Văn hóa học lịch sử Văn hóa học lý thuyết Như vậy, ngày văn hóa học, người ta phân ra: - Triết học văn hóa( Văn hóa học đại cương) - Lịch sử văn hóa - Các khoa học văn hóa Trong lĩnh vực nghiên cứu, nhà văn hóa học thường hay đặt đối lập ba lĩnh vực nhận thức văn hóa học Theo E.A.Ơ-rơ-lơ-va đặt đối lập nhận thức lý luận văn hóa khơng với triết học mà với lịch sử Ông cho rằng: Tiếp cận Triết học nghiên cứu văn hóa thường mang tính chất tiên nghiệm (siêu hình) khơng kiểm tra thực nghiệm, tiếp cận Sử học lại bị hạn chế miêu tả kiện không vượt khỏi cấp độ giải thích Vì thế, khoa học văn hóa, nay, có đóng góp nhiều mơn học khác như: dân tộc chí, dân tộc học, nhân học, xã hội học, tâm lý học, ngôn ngữ học, ký hiệu học v.v mà trước hết chủ yếu hai môn: Nhân học Xã hội học Tất môn học này, từ nhiều khía cạnh khác nhau, chúng nghiên cứu tượng văn hóa nhiều cách tiếp cận khác Như vậy, Văn hóa học khoa học nghiên cứu phức hợp văn hóa Trong thực tế, trình bày có nhiều mơn khoa học nghiên cứu văn hóa nhiều góc cạnh khác nhau, song khơng loại trừ nhau, từ Văn hóa học đời Có thể nói, Văn hóa học xem mơn học mang tính xuyên/ liên ngành – khoa học tích hợp bao quát nhiều môn nghiên cứu chuyên biệt văn hóa Đây phương hướng nghiên cứu lý luận bao gồm phương pháp luận máy phân tích Triết học văn hóa, Lịch sử văn hóa, Nhân học văn hóa Xã hội học văn hóa Khác với phần lớn ngành học thuộc khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu lĩnh vực hoạt động đời sống người, phân biệt theo đối tượng đặc thù hoạt động như: kinh tế, trị, quân sự, giáo dục, nghệ thuật v.v khoa học khác, Văn hóa học thuộc nhóm khoa học nghiên cứu với tư cách khách thể tất hình thức thể loại thực hành, có mục đích hoạt động sống người Nhóm bao gồm khoa học Lịch sử, Tâm lý học Xã hội học, Nhân học v.v Văn hóa học Nga thường chia Văn hóa học thành Văn hóa học (lý thuyết) nghiên cứu văn hóa với mục đích nhận thức Lý luận Lịch sử tượng đặc biệt này(hiện tượng tinh thần), qua tạo lập hệ thống phạm trù phương pháp nghiên cứu v.v Văn hoá học ứng dụng định hướng việc sử dụng kiến thức văn hóa với mục đích dự báo, lập dự án điều chỉnh trình văn hóa cấp thiết có thực tiễn Ở đây, khn khổ Văn hóa học lại chia khuynh hướng tuỳ theo đối tượng định hình nhiều hay như: - Nhân học văn hóa xã hội nghiên cứu văn hóa tượng xã hội đặc biệt nghiên cứu tính vi mơ động xã hội hình thành hoạt động tượng văn hóa - Văn hóa học lịch sử nghiên cứu tính động vĩ mơ hình thành hoạt động “cơng ước xã hội” hoạt động sống tập thể người, nghiên cứu cách phân loại văn hóa - lịch sử cộng đồng người - Nhân học tâm lý xem xét cá nhân người “sản phẩm”, “người tiêu thụ”và“người sản xuất” văn hóa, nghiên cứu tâm lý học động văn hóa - xã hội, tự đồng tác động lẫn người - Ký hiệu học văn hóa nghiên cứu đặc điểm chức ký hiệu – giao tiếp tượng văn hóa, sử dụng phương pháp ngơn ngữ học ngữ văn học để “giải mã” tái cấu trúc khách thể văn hóa với tư cách văn mang ý nghĩa Trong mơn Văn hóa học (lý thuyết) đưa vài cấp độ nhận thức tổng kết tư liệu cấp độ lý luận đại cương, cấp độ tiểu hệ thống khách thể, cấp độ cụ thể hóa (các hình thức có tính khn mẫu, chuẩn mực), cấp độ nguyên mẫu riêng lẻ văn hóa Trong Văn hóa học ứng dụng hình thành hướng nghiên cứu như: quản lý văn hóa, lập dự án văn hóa - xã hội, hoạt động bảo tồn văn hóa, phục hồi văn hóa - xã hội, cơng tác giáo dục văn hóa thời gian rỗi, công tác bảo tàng, thông tin - thư viện, công tác lưu trữ v.v Khác với Văn hóa học lý thuyết t, ứng dụng có tính nghiên cứu văn hóa xem xét lĩnh vực hoạt động chun mơn người, ngồi mục đích cơng nghệ đạt kết thực dụng chủ yếu, tồn hệ thống quy tắc hiệu chỉnh có tính phi thực dụng Từ xác định hình thức xã hội chấp nhận để thực hoạt động kết nó, xác định ảnh hưởng mang giá trị xã hội hoạt động, xác định đạo đức chuyên môn truyền thống nghề nghiệp, tiêu chí tính chun nghiệp, ngơn ngữ trao đổi thông tin nghiệp vụ v.v Tổng thể đặc điểm tạo nên tượng “văn hóa nghề nghiệp” lĩnh vực hay lĩnh vực khác chuyên ngành như: văn hóa kinh tế, văn hóa quản lý, văn hóa du lịch, văn hóa tổ chức v.v (1) Ngồi định nghĩa miêu tả theo quan điểm Tylor, ngày nay, Văn hóa học gắn liền với tên tuổi L.A White – nhà nhân học người Hoa Kỳ tiếng với công trình lý luận văn hóa với nghiên cứu khoa học văn hóa mà ơng gọi “Văn hóa học” L.A White định nghĩa văn hóa hướng tới cách giải thích vật chất – vật thể Văn hóa theo ơng, lớp vật thể tượng phụ thuộc vào khả “tượng trưng hóa” người xem xét văn cảnh định Văn hóa ơng hình thức tổ chức hoàn chỉnh đời sống người, xem xét từ góc cạnh lớp đặc biệt vật thể tượng Ở bình diện lý thuyết chung, L.A White xác định văn hóa học “một lĩnh vực nhân học” Ông định nghĩa văn hóa truyền thống ngồi thân xác, biểu tượng đóng vai trị chủ đạo hành vi biểu tượng đặc điểm chủ yếu văn hóa Ơng cịn nhấn mạnh, phải tách văn hóa khỏi trừu tượng khơng nắm bắt được, khơng tồn cách siêu hình nên thay đối tượng nghiên cứu vật chất nhận thức Và Ơng đến kết luận: “Văn hóa lớp đối tượng tượng phụ thuộc vào khả “tượng trưng hóa” người, lớp xem xét văn cảnh thân xác người” (2) Văn hóa học gắn liền với tên tuổi L.A White Thậm chí người ta nói đến “Văn hóa học White” (Cultureology of White) gọi Văn hóa học “Lý luận White” (Theory of White) L.A White mời viết mục từ Văn hóa học “Bách khoa thư quốc tế khoa học xã hội” (Internationnal Eneyelopedia of the Social Science) Trên thực tế, dù có nhiều hướng tiếp cận khác nghiên cứu văn hóa, song quan niệm tác giả định nghĩa văn hóa khác có đồng thuận Họ thống với chỗ, xem văn hóa làm phân biệt người động vật, đặc hữu có xã hội người Đương nhiên, họ trí với rằng, văn hóa khơng “kế thừa” theo đường sinh học mà phải qua đường học thuật, đồng thời trực tiếp gắn liền với tư tưởng, tồn truyền đạt hình thức biểu tượng (Symbol) Đó phán đốn chung văn hóa mà nhà nghiên cứu thuộc khuynh hướng khác khoa học xã hội nhân văn chấp nhận II Văn hóa học mơn học liên ngành Liên ngành khái niệm nói lên thực tế diễn lý luận nghiên cứu khoa học nói chung văn hóa học nói riêng Nó hiểu cách tiếp cận đại nghiên cứu khoa học phản ứng trước tượng chun mơn hóa ngày cao chuyên ngành khoa học mang tính ổn định Vì vậy, tính đa tầng lĩnh vực khoa học đặt ngày thu hút quan tâm nhà khoa học giới Liên ngành cịn đóng vai trò quan trọng trước đòi hỏi cần phải quay cách tư nguyên hợp, tổng hợp trước cấp độ cao Bởi vì, ban đầu người nhận thức giới cách tổng hợp, tư huyền thoại đặc trưng, sau đó, khoa học tự nhiên khoa học xã hội không phân chia Sau nhiều kỷ, tư nhân loại phát triển theo hướng phân tích dẫn đến đời ngành chuyên môn hẹp chuyên sâu chuyên biệt Tư phân tích thể tính ưu việt Song, giới thực dù tự nhiên hay xã hội lại chằng chịt mối liên hệ biện chứng mang tính liên ngành, người ta khơng thể nhận thức giới cách đơn tuyến siêu hình Sự liên ngành khoa học đại dựa tảng phát triển cao khoa học phân tích đời Đó nghiên cứu mang tính hợp đề J Kokelmans – nhà triết học người Đức đưa cách phân biệt thuật ngữ nghiên cứu khoa học đại (phân loại mang tính hình thức) sau: + Ngành (hay môn): Lĩnh vực tri thức phạm vi nghiên cứu quy định phương pháp liên hợp nghiên cứu đối tượng + Chuyên ngành: Lĩnh vực tri thức phạm vi nghiên cứu mang tính chuyên biệt phạm vi hẹp + Đa ngành: Khái niệm q trình nghiên cứu có hai ngành hai khái niệm tham gia + Liên ngành: Khái niệm để khoa học đó, mà hoạt động có nhờ hay nhiều khoa học khác Trong ngành khoa học này, người ta tìm vấn đề để giải quyết, mà kết chúng đạt nhờ vào liên kết phận chuyên ngành ổn định ngành khoa học Ví dụ: ngơn ngữ học tâm lý, phân tâm học tơn giáo, hố sinh, lý sinh v.v Cách giải thích khác biệt thuật ngữ J Kokelmans hoàn tồn mang tính hình thức Nó khơng tạo thuật ngữ có tính xác khoa học J Mittelstrass – nhà khoa học người Đức đề nghị, nên xác định chun ngành hóa đích thực xuyên ngành Các chuyên ngành phải định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề cần giải quyết, mà khơng cịn phụ thuộc vào cách lý giải chuyên ngành đơn lẻ Ông định nghĩa:“Sự xuyên ngành làm cho ngành riêng lẻ khơng cịn vốn có” Với định nghĩa khái niệm đa ngành, liên ngành xuyên ngành cấp độ hình thức tham gia nhiều chuyên ngành khác vào phương pháp nghiên cứu Nhưng có xuyên ngành đạt đến chất lượng cao phương pháp mà ta gọi phương pháp liên ngành Đó hợp đề (Synthese) Sự liên ngành khơng bổ sung phương pháp luận, mà cịn ngành hay chương trình độc lập việc cải tiến khoa học thực tiễn nghiên cứu (3) Có thể nói, liên ngành cộng lại ngành khoa học với nhau, mà tổng tích hợp cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành vào ngành khoa học Vì vậy, để nghiên cứu biểu thị văn hóa, bắt buộc người nghiên cứu phải tiếp cận nhiều môn học khác nhau: Xã hội học, Nhân học, Sử học, Khảo cổ học, Ký hiệu học, Tâm lý học v.v Bởi lẽ, văn hóa lĩnh vực rộng trừu tượng Theo nhà giáo Đoàn Văn Chúc văn hóa “vơ sở bất tại”, muốn hiểu biết văn hóa cần phải đứng nhiều góc độ khác để nhận thức cách đầy đủ tồn diện Con người khơng có hình hài, cịn có đời sống xã hội cá nhân vô phức tạp Văn hóa học khơng dừng lại nghiên cứu người sinh học đơn thuần, mà mở rộng sang lĩnh vực khác đời sống xã hội Con người coi tổng hoà mối quan hệ đời sống xã hội, mà người với tư cách chủ thể sáng tạo tạo vật văn hóa Khi nghiên cứu khái niệm người văn hóa - xã hội nhận thấy khái niệm có tính liên ngành, chẳng hạn người tồn điều kiện xã hội văn hóa định, người chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa giá trị xã hội Và xã hội nhóm người tổ chức lại theo định chế chung đồng thời bị quy định văn hóa chung Cịn văn hóa kết sau cùng, giá trị chuẩn mực xã hội sáng tạo thành viên xã hội Do vậy, Nhân học nghiên cứu đời sống tập đoàn người thuộc cộng đồng xã hội khác nhau; Xã hội học nghiên cứu mối quan hệ đời sống xã hội; Triết học nghiên cứu chất, quy luật vận hành vật tượng Sử học nghiên cứu kiện, tượng lịch sử Bản thân đối tượng nghiên cứu có tính liên ngành tất yếu địi hỏi phương pháp nghiên cứu liên ngành Nhìn chung, Con người, Xã hội Văn hóa gắn kết với cách biện chứng, hữu liên tục suốt chiều dài lịch sử (ba một), tập trung nghiên cứu nhằm vào lĩnh vực khơng có mối liên quan đến hai lĩnh vực vào lối mịn bế tắc Vì vậy, nghiên cứu văn hóa nên tránh nhìn chia cắt chuyên ngành khác nên vào hướng tiếp cận khoa học mang tính xun / liên ngành – Văn hóa học Khoa học thống kết nghiên cứu Triết học, Xã hội học, Nhân học Sử học thành hợp đề (synthese) Đến đưa định nghĩa sau: “Văn hóa học khoa học nhân văn, chuyên nghiên cứu lĩnh vực Văn hóa tinh thần Nó hình thành từ nhiều hướng nghiên cứu lý thuyết khác ngành khoa học xã hột có xu hướng tiếp cận liên ngành, đổi phương pháp mở rộng đối tượng như: Triết học, Sử học, Nhân học, Xã hội học, Ký hiệu học, Tâm lý học, Nghệ thuật học Nói chung, Văn hóa học khoa học văn hóa, nghiên cứu đời sống xã hội hoạt động người, sáng tạo văn hóa nhân loại lịch sử” III Cấu trúc môn Văn hóa học Như trình bày trên, Văn hóa học khoa học liên ngành Văn hóa học nghiên cứu nét đặc thù, mối tương quan lĩnh vực khác nhau, loại hình văn hóa, tồn phát triển văn hóa lịch sử, dạng hoạt động văn hóa vấn đề văn hóa tinh thần Theo nhận định A.A Gorelov - nhà văn hóa học Nga, giáo trình Văn hóa học ơng (năm 2001) là: “Một nhiệm vụ quan trọng ngành khoa học quy luật phát triển văn hóa khác với quy luật tự nhiên quy luật sống vật chất người, xác định tính đặc thù văn hóa lĩnh vực quan trọng đời sống” (4) Như môn tách từ triết học, văn hóa học có mối liên hệ bền vững với Triết học văn hóa Và, thân văn hóa lại thuộc lĩnh vực tinh thần, thuộc khoa học nhân văn Nên Văn hố học cịn coi khoa học: “Triết học nhân văn” thời đại Văn hóa học gắn liền với môn khoa học xã hội khác: Xã hội học văn hóa, Nhân học văn hóa, Lịch sử văn hóa, Tâm lý học văn hóa.v.v Dưới cấu trúc mơn Văn hố học: + Triết học văn hóa đóng vai trị phương pháp luận giới quan Văn hóa học Triết học, qua đó, trình bày chất, ý nghĩa, chức văn hóa vận hành đời sống xã hội Thuật ngữ “Triết học văn hóa” lần đưa vào đầu kỷ XIX nhà văn người Đức A.Muller (1779 – 1829) + Nhân học văn hóa phân tích mối liên hệ văn hóa đặc điểm thực chất người tâm lý, trí tuệ họ, tức nghiên cứu người góc độ văn hóa tộc người Có thể nói, Nhân học văn hóa có sở ngành dân tộc chí, dân tộc học nghiên cứu văn hóa tộc người, đồng thời nghiên cứu trình phát triển dân tộc góc độ sản phẩm văn hóa người sáng tạo nên + Xã hội học văn hóa mặt nghiên cứu đặc điểm mối quan hệ văn hóa, tầng lớp xã hội khác như: văn hóa lối sống, văn hóa niên, văn hóa tơn giáo v.v , mặt khác, Xã hội học nghiên cứu đời sống văn hóa tồn tại, vận động phát triển lòng đời sống xã hội, tức nghiên cứu vận hành xã hội văn hóa xã hội phân tầng + Lịch sử văn hóa nghiên cứu q trình phát triển văn hóa tiến trình phát triển lịch sử Lịch sử văn hóa có quan hệ cấp theo chủ nghĩa kinh nghiệm hay tính thực tiễn Văn hóa học, Triết học văn hóa cấp độ siêu lý thuyết Như sở văn hóa học, Lịch sử văn hóa với Triết học văn hóa, Xã hội học văn hóa, Nhân học văn hóa cấu thành nên mơn Văn hóa học Dưới sơ đồ cấu trúc Văn hóa học mối liên hệ với mơn liên quan theo quan điểm A.A Gorelov (5) 10 Ngày nay, có hàng trăm cách xác định khoa học văn hố tiếp cận từ nhiều lĩnh vực khoa học, nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác Điều cho thấy nhà khoa học quan tâm nhiều đến vấn đề văn hoá Qua lăng kính xã hội học văn hố phương pháp tiếp cận hệ thống để xem xét chất xã hội văn hố ta hình dung số nhóm tiếp cận văn hố khác sau Nhóm một: Văn hố thuộc tính chất đời sống xã hội a Văn hố thuộc tính xã hội - Q trình xã hội hố cá nhân Trường phái tâm lý học - xã hội cho văn hoá q trình xã hội hố cá nhân đời sống xã hội Quan điểm nhấn mạnh vào tính chất di truyền xã hội, khả học tập người Nhiệm vụ xã hội phải định hướng đưa cá nhân với tư cách thành viên nhóm hội nhập vào văn hố chung tồn xã hội Kênh quan trọng q trình kênh giáo dục Ruth Bennedict nhận định rằng: "Văn hoá lối sống mà người học kế thừa sinh học” (1) b Văn hố thuộc tính nhân cách - Q trình cá nhân hố xã hội Quan niệm tâm lý học - xã hội khẳng định nhân cách chất người có đời sống xã hội coi văn hoá thuộc tính nhân cách Jean Ladriere cho biết: "Văn hố tồn thể mơn học cho phép cá nhân xã hội định, đạt tới phát triển cảm năng, ý thức phê phán lực nhận thức, khả sáng tạo, nói gọn lại đạt tới nẩy nở nhân cách hắn"(2) Nhóm hai: Văn hố dạng hoạt động đời sống xã hội a Văn hoá dạng hoạt động hệ thống xã hội tổng thể 77 Quan niệm xã hội học coi văn hoá mặt cắt ngang hệ thống xã hội tổng thể Qua nhìn tồn vận động mối tương tác có đời sống xã hội Nói khác quan niệm xem hệ thống xã hội hệ thống văn hoá Nhà xã hội học Herskovist "Man and his work" cho "Văn hoá lối sống tập đoàn người xã hội tập thể tổ chức cá nhân tuân theo lối sống Nói rõ xã hội tổ chức người, hoạt động họ văn hoá" (3) V Dobrianốp nhà xã hội học Mácxít, người Bungaria nhận định rằng: Bất xã hội tồn ba yếu tố hợp thành nên hệ thống tương tác xã hội, là: Hoạt động xã hội - Chủ thể xã hội - Quan hệ xã hội - Những dạng hoạt động xã hội là: Hoạt động tái sản sinh loài - Hoạt động sản xuất vật chất - Hoạt động sản xuất tinh thần - Hoạt động giao tiếp - Hoạt động điều tiết (quản lý) - Chủ thể xã hội bao gồm: Cá nhân - Nhóm - Thể chế xã hội - Xã hội tổng thể - Quan hệ xã hội gồm có: Quan hệ sản xuất - Quan hệ tiêu dùng - Quan hệ trao đổi - Quan hệ phân phối (4) b Văn hoá dạng hoạt động đặc thù - Hoạt động sáng tạo sản phẩm văn hoá mang tính biểu tượng Theo quan niệm Đồn Văn Chúc văn hố xem dạng hoạt động xã hội đặc biệt - Hoạt động rỗi - Hoạt động sản xuất tiêu dùng "Tác phẩm văn hố" mang tính biểu tượng, nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần người đời sống xã hội Quan niệm cho rằng: Trong thời đại nào, người dùng thời cho bốn loại hoạt động sau đây: 1- Những hoạt động thuộc lao động sản xuất để bảo đảm sống cho cá nhân xã hội Đó nghĩa vụ xã hội người (hoạt động làm việc) 78 2- Những hoạt động thuộc quan hệ giao tiếp cá nhân đời sống xã hội Đó bổn phận xã hội cá nhân (hoạt động giao tiếp) 3- Những hoạt động thoả mãn nhu cầu vật chất người (hoạt động sinh hoạt) 4- Những hoạt động thoả mãn nhu cầu tinh thần người (hoạt động vui chơi - giải trí) Loại hoạt động thứ tư dạng hoạt động diễn không nhiều ngày Đó thời cịn lại người sau hoàn thành ba loại hoạt động Đó loại hoạt động mà cá nhân hồn tồn tự lựa chọn theo sở thích để thực nhằm thoả mãn nhu cầu giải trí - tái sáng tạo giá trị văn hoá Về tính chất, gọi hoạt động hoạt động rỗi Hoạt động giải trí, diễn khoảng "thời gian rỗi" người (5) Marx người nhận thấy thời rỗi nơi đem lại giá trị cho người Marx viết: "Tiết kiệm lao động tăng thêm tự do, tức dành cho phát triển toàn diện cá nhân, phát triển tác dụng trở lại sức lao động làm tăng sức lao động Về phương diện sản xuất trực tiếp, tiết kiệm coi dùng để sản xuất vốn cố định, vốn cố định làm nên người" (Cơ sở phê phán khoa kinh tế trị, nhà xuất Anthropos, Paris, 1967, tr.229 tiếng Pháp)(6) Bản chất thời rỗi thời gian hồi suy tái sáng tạo Trong khuôn khổ nhu cầu giải trí hình thức mang vác hồi suy "tác phẩm văn hố" mang tính biểu tượng Sự hồi suy tự biểu thân vào đời sống xã hội điều mang lại thoả mãn nhu cầu sáng tạo nhu cầu văn hoá cá nhân với tư cách thành viên sáng tạo đời sống xã hội Văn hoá xem hoạt động rỗi thời rỗi Nhóm ba: Văn hố tổng thể giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo 79 Quan niệm triết học văn hoá nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo người lịch sử hình thành nên "hệ giá trị xã hội" xem "hệ giá trị" cột trụ văn hố "Văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội, giá trị nói lên trình độ phát triển lịch sử lồi người" (7) Theo nhà triết học văn hố tồn hệ thống giá trị - xã hội người sáng tạo nên theo nghĩa rộng người ta cho thứ người làm thuộc văn hố Với nhận thức văn hố bao gồm hai lĩnh vực: Lĩnh vực văn hoá tinh thần tư tưởng, ngơn ngữ, tín ngưỡng - tơn giáo, nghệ thuật, thi ca, ứng xử v.v thuộc giá trị tinh thần Còn lại lĩnh vực văn hoá vật chất nhà cửa, đường xá, cầu cống, quần áo, đèn, quạt, bàn ghế v.v đồ dùng vật chất khác thuộc giá trị vật chất Cả hai lĩnh vực văn hoá nhằm vào thoả mãn toàn nhu cầu vật chất tinh thần người đời sống xã hội Nhóm bốn: Văn hố tiểu hệ thống toàn hệ thống xã hội - tiểu hệ thống văn hoá tinh thần Bằng cách tiếp cận văn hoá theo nghĩa hẹp (chuyên biệt) xem văn hoá tiểu hệ thống hệ thống xã hội toàn diện, quan điểm nhấn mạnh vào chiều cạnh tư tưởng thuộc phương diện văn hoá tinh thần người "Văn hoá phương diện tinh thần giới nhân tạo, toàn yếu tố tinh thần ổn định có người, nhóm người, gắn liền với gọi "ký ức giới" hay "ký ức xã hội" Chúng vật thể hố thành vật văn hố thành ngơn ngữ" (Abrơham Mơlơ)(8) Quan niệm nhấn mạnh văn hố mặt biểu đời sống tinh thần, nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần người đời sống xã hội Từ có phân biệt văn hoá vật chất - văn hoá kỹ thuật (Technical culture) với văn hoá tinh thần (Spiritual culture) 80 - Văn hoá vật chất phương thức hành động người để tồn đời sống vật chất, thường gọi văn minh (civilisation) Mặt biến động theo đà phát triển khoa học kỹ thuật - Văn hoá tinh thần bao gồm lĩnh vực như: văn hoá - nghệ thuật, vui chơi giải trí, tơn giáo, tín ngưỡng, lối sống, phong tục, tập quán v.v phương diện thuộc trình độ ứng xử người gọi văn hoá (Culture) Hai mặt song song tồn phát triển đời sống xã hội Chúng ln có mối quan hệ biện chứng hổ tương với Văn hố hạt nhân cốt lõi linh hồn văn minh Lúc văn hoá trở thành tảng tinh thần, động lực tác động đến đời sống vật chất, thúc đẩy cho văn minh phát triển Với cách nhìn văn hố xem tiểu hệ thống tồn hệ thống xã hội Nhóm năm: Văn hoá hệ thống biểu tượng - thông tin xã hội Cũng từ cách tiếp cận văn hoá theo nghĩa hẹp (chuyên biệt) quan niệm trường phái xã hội học đại xem văn hoá tiểu hệ thống hệ thống xã hội toàn thể - phận xã hội đặc biệt chuyên sản xuất hệ thống biểu tượng thông tin (Symbol systems and the information) cho đời sống xã hội Trong tác phẩm "Xã hội loài người" của: Gerhard Lenski, Partrick Nolan Jean Lenski, tác giả đưa mơ hình xã hội tồn thể với năm thành phần xã hội lồi người Đó năm tiểu hệ thống xã hội tồn tương đối độc lập, chúng lại có tác động hỗ tương với hệ thống chung - đời sống xã hội Năm tiểu hệ thống xã hội tương ứng với năm yếu tố sau: Dân số - Sản xuất vật chất - Sản xuất sử dụng biểu tượng thơng tin (văn hố) - Tổ chức xã hội - Thể chế xã hội Toàn hệ thống mơ hình hố khối hình trụ - biểu thị cho hệ thống xã hội toàn thể với năm đoạn cắt lát nhau, đoạn tương ứng với yếu tố năm yếu tố nói Phần đáy khối trụ 81 yếu tố Dân số, yếu tố khác, lại phần khối trụ yếu tố thể chế xã hội Năm thành phần tạo nên năm tiểu hệ thống toàn hệ thống xã hội Ở mặt cắt ngang tiểu hệ thống thể chế xã hội lại chia cắt thành sáu phần giống múi cam cam Chúng tương ứng với sáu thể chế xã hội bản, là: Thể chế gia đình dòng họ - thể chế kinh tế - thể chế giáo dục - thể chế trị - thể chế tôn giáo - thể chế khác Sáu thể chế cắt dọc khối trụ sáu phần xuyên qua năm tiểu hệ thống xã hội Như tiểu hệ thống xã hội bao hàm sáu mặt biểu sáu thể chế xã hội nói Bằng cách tiếp cận hệ thống để tìm hiểu đời sống xã hội cách toàn diện ta nhận thấy lịng tiểu hệ thống văn hố bao hàm sáu mặt biểu văn hoá là: văn hố- gia đình, văn hố - giáo dục, văn hố - kinh tế, văn hố- trị, văn hố - tơn giáo - văn hố khác văn hố - nghệ thuật, văn hố sinh thái v.v (9) Tóm lại, quan niệm nhóm xem văn hố trung tâm toàn hệ thống xã hội Nó chi phối điều tiết tất thể chế cấu xã hội khác hệ thống biểu tượng thông tin Những giá trị - chuẩn mực "khn mẫu hành vi" nằm lịng biểu tượng thông tin tác động trở lại để điều tiết định hướng giá trị cho toàn xã hội, thúc đẩy xã hội vận động phát triển Biểu tượng thơng tin hình thái biểu giá trị xã hội Có thể nói văn hố hệ thống biểu tượng thơng tin xã hội - Với cách tiếp cận xem văn hoá hệ thống biểu tượng - thông tin xã hội trên, ta nhận có tương đồng cách tiếp cận khác văn hố Tuy quan niệm có khác góc nhìn Song, cách tiếp cận xem văn hố tiểu hệ thống đặc biệt hệ thống xã hội toàn diện, chuyên sản xuất hệ 82 thống biểu tượng thông tin cho đời sống xã hội Nói khác đi, tiểu hệ thống biểu tượng - thơng tin xã hội tiểu hệ thống văn hố - Đối với quan niệm xem văn hoá thuộc tính chất đời sống xã hội yếu tố làm nên nhân cách người q trình xã hội hố q trình văn hố hố cá nhân thơng qua hệ thống biểu tượng - thông tin xã hội Đó hệ thống "khn mẫu hành vi", hàm chứa giá trị chuẩn mực xã hội kinh nghiệm xã hội hình thành thừa nhận nhằm giúp cho cá nhân hội nhập vào văn hố chung tồn xã hội Q trình q trình hình thành nhân cách cá nhân đời sống xã hội Nhân cách xã hội bao gồm lề lối hành động cá nhân cộng đồng xã hội, thơng qua vai trị xã hội mà cá nhân nhập vai theo mà hành động Sự thực vai trò xã hội biểu nhân cách theo "khuôn mẫu văn hố" biểu tượng hố thành biểu tượng - thông tin xã hội Hệ thống biểu tượng - thông tin xã hội tiểu hệ thống văn hoá - Đối với quan niệm cho văn hoá dạng hoạt động đời sống xã hội nhóm nhận định chủ thể tương tác xã hội chủ thể văn hoá Bởi lẽ, lúc đóng nhiều vai trị khác nhau, vừa chủ thể sáng tạo đồng thời lại khách thể nhận thức, vừa người tiêu dùng lại người sản xuất sản phẩm văn hoá - sản phẩm đời sống xã hội Hoạt động xã hội không xem hoạt động sản xuất sản phẩm xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống xã hội mà hoạt động trao đổi, phân phối tiêu dùng sản phẩm Trong dạng hoạt động có hoạt động sản xuất tinh thần Quan hệ xã hội xem xét cách toàn diện quan hệ cá nhân với nhóm xã hội, quan hệ trao đổi với phân phối, quan hệ sản xuất với tiêu dùng sản phẩm xã hội, thông qua thể chế xã hội Trong quan hệ tiêu dùng mang nhiều đặc trưng văn hố 83 Mơ hình tương tác xã hội trình yếu tố cho phân tích tồn diện mặt biểu khác hệ thống cấu trúc, cấu, vận hành phát triển toàn đời sống xã hội Song qua mơ hình ta nhận thấy năm tiểu hệ thống hoạt động xã hội coi hoạt động sản xuất tinh thần tương ứng với hoạt động sản xuất hệ giá trị chuẩn mực xã hội tạo thành "khuôn mẫu hành vi" đối tượng hoá trở thành hệ thống biểu tượng - thơng tin xã hội Đó tiểu hệ thống văn hoá - Đối với quan niệm xem văn hoá tổng thể giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo ra, ta xem giá trị tinh thần làm nên tiểu hệ thống văn hoá - trung tâm sản xuất hệ thống biểu tượng - thơng tin xã hội Trong hàm chứa toàn giá trị - chuẩn mực "khuôn mẫu hành vi" đời sống xã hội - Riêng với quan niệm xem văn hoá tiểu hệ thống đặc biệt toàn hệ thống xã hội nhóm cho văn hố mặt biểu đời sống tinh thần Cho nên tiểu hệ thống xã hội đặc biệt xem tiểu hệ thống văn hoá, chuyên sản xuất hệ thống "khuôn mẫu hành vi" hàm chứa tồn giá trị chuẩn mực xã hội Nó hình thành nên hệ thống biểu tượng thông tin - xã hội nhằm giúp cho người hồn thiện vai trị đời sống - xã hội Như vậy, nói cách tiếp cận văn hố cho dù có đứng góc cạnh để tìm hiểu văn hố nữa, chất văn hố khơng ngồi hệ giá trị chuẩn mực xã hội, "khn mẫu hố" để trở thành "khn mẫu hành vi" Q trình "khn mẫu hố" q trình "biểu tượng hố" trở thành "biểu tượng - thông tin xã hội" để tạo điều kiện cho cá nhân nắm bắt nhanh chóng giá trị chuẩn mực xã hội Qua giúp họ hồn thiện định hình nhân cách, để trở thành người xã hội - người có văn hố (Cultured man) 84 Do cách tiếp cận viết xem văn hoá hệ thống biểu tượng - thông tin xã hội, cần phải làm rõ ý nghĩa hai khái niệm: Biểu tượng thông tin nhằm làm sáng tỏ quan điểm nói L White cho rằng: “Văn hoá chế tượng, vật thể, hành động, tư tưởng, cảm xúc Cơ chế tạo nhờ việc sử dụng biểu tượng phụ thuộc vào biểu tượng đó” (10) Quan điểm cho văn hoá sản phẩm người, dấu hiệu riêng có lồi người Đó hiểu biết, tình cảm trí khơn người biểu hệ thống biểu tượng nhằm phân biệt người với vật Một số nhà nhân học văn hoá gọi người động vật biết sử dụng biểu tượng Homo- symbolling - Vậy biểu tượng ? - Có thể hiểu biểu tượng hình ảnh tượng trưng phô bày khiến người ta cảm nhận giá trị trừu xuất Từ điển La Rousse viết : “ Biểu tượng dấu hiệu hình ảnh, vật sống động, hay đồ vật biểu điều trừu tượng , hình ảnh cụ thể vật hay điều đó” Biểu tượng bao gồm dạng thức hình ảnh tác động chủ yếu đến thính giác thị giác gây cho người rung động, cảm xúc chúng theo nhiều mức độ khác Biểu tượng có mặt hầu hết biểu sống Thực chất, sống nhận thức tư lý tính mang tính logic, cịn điều hiểu biết trực tiếp Nên người ta dùng vật môi giới làm trung gian để hiểu điều khó hiểu Ta gọi biểu tượng (Les Symboles) như: “Hoa cúc" biểu tượng cho thủy chung ; “Bồ câu" biểu tượng hồ bình ; “Rùa” biểu tượng trường tồn ” Hoa sen” biểu tượng cho cao , “Cái bắt tay” biểu tượng cho tình hữu nghị v v Biểu tượng mở rộng trường ý thức lĩnh vực biểu nhiều hình thái khác Từ huyền thoại , tín ngưỡng tơn giáo, lễ hội truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán v.v đời sống văn học nghệ thuật, quảng cáo, mỹ thuật Người ta ngày tìm cách “giải 85 mã" ngơn ngữ biểu tượng để mở rộng hiểu biết sâu vào giới thông tin, để làm chủ “năng lượng tinh thần” loại hình riêng biệt - siêu ngôn ngữ (super language) Biểu tượng cịn hình thái ngơn ngữ đặc trưng người “Tế bào” văn hoá (L.White) cho nên, tìm hiểu biểu tượng, tìm hiểu văn hố Thế giới văn hố giới biểu tượng (11) Q trình tìm hiểu nhận thức biểu tượng trình nắm bắt truyền đạt thơng tin Qua người nhận thức sâu sắc đời sống nhằm góp phần biến đổi cách lớn lao phát triển toàn diện nhân cách anh ta.Vì biểu tượng có chức chung điều tiết định hướng trở lại đời sống Đó tính văn hố biểu tượng Theo tồn thư quốc tế phát triển văn hoá (International Thesauruss on Cultural Development) Unesco định nghĩa sau: "Văn hoá tập hợp hệ thống biểu tượng quy định ứng xử người làm cho số đơng người giao tiếp với nhau, liên kết họ thành cộng đồng riêng biệt"(12) Cách tiếp cận văn hố theo nghĩa hẹp Unesco khơng có đối lập hoàn toàn với cách tiếp cận văn hố khác Bởi góc độ để nghiên cứu văn hố văn hố khơng ngồi ý nghĩa tồn hiểu biết người tích luỹ q trình hoạt động thực tiễn -lịch sử đúc kết thành giá trị chuẩn mực xã hội Hệ giá trị xã hội biểu thông qua hệ thống biểu tượng Biểu tượng đơn vị văn hố, làm nên tồn đời sống văn hố chi phối hoạt động người đời sống xã hội Văn hoá xem hệ thống biểu tượng thông tin xã hội Điểm then chốt khơng thể thiếu văn hố phải có truyền đạt thơng tin Nghĩa phải có cụ thể hố, phải có nguồn gốc lịch sử lịch sử chọn, đồng thời phải truyền bá vận hành 86 lòng đời sống xã hội Hệ thống văn hoá mặt kết hành vi, mặt khác điều kiện hành vi người - Về khái niệm thơng tin (Information) hình ảnh phản ánh vật tượng có giới chung quanh, nói khác dạng đặc biệt vận động xã hội Những thông tin truyền cho biết thuộc lĩnh vực đời sống người Quá trình thơng qua vật trung gian biểu tượng văn hố Các biểu tượng ln có lực chun chở thơng tin Nó giúp cho người nắm bắt nhanh ý nghĩa giá trị, chuẩn mực xã hội, mà phương tiện khác khó thực Bằng kinh nghiệm trải qua với trình độ hiểu biết thân người mà họ rút nhiều thông tin cịn chìm khuất lịng biểu tượng Bởi lẽ, biểu tượng cho phép cá nhân tiến hành suy nghĩ phát huy nhiều tính liên tưởng tiếp cận với Biểu tượng có lực bày tỏ nhiều mặt ý nghĩa, thân mang nhiều đặc tính huyền ảo, tính phức tạp tính đa nghĩa với nhiều dạng vẻ khác tương ứng với trải vốn sống người Từ có khác việc “giải mã ” biểu tượng khác chiều nhận thức, tiếp nhận thơng tin cá nhân, nhóm cộng đồng dân tộc Mỗi dân tộc có quyền chọn lựa cho thơng tin mang tính giá trị định hướng cho có phù hợp truyền thống văn hoá quyền lợi dân tộc Hệ thống biểu tượng đa dạng thông tin bao trùm hết đời sống văn hoá xã hội Tuy nhiên phải tuân thủ theo chiều hướng đó, dường có tổ chức, có đặt theo khuôn mẫu định sẵn tồn cộng đồng - xã hội Cho nên, ứng xử, suy nghĩ, hành động xã hội bị chi phối khn mẫu định sẵn Khn mẫu văn hố truyền thống - ngun tượng (Archetypes) Thơng tin văn hố nói chung khơng có hạn chế Nhưng tiếp nhận hay bác bỏ thông tin lại tất cộng đồng định Nó 87 bao gồm thơng tin, giá trị thuộc , chân, thiện, mỹ, quan trọng tồn vong hay phát triển cộng đồng - xã hội Biểu tượng thông tin giống “một đơn vị kinh nghiệm" Nó chất giá trị mà chun chở Bởi loại hệ thống biểu tượng nhiều thuộc tính lịch sử Nó rút từ kiện kinh nghiệm có lịch sử Tất người có khả trải , kinh nghiệm sống Vì có lực nhận thức, đánh giá sáng tạo biểu tượng - thơng tin xã hội (văn hố) Mỗi văn hố có truyền đạt thơng tin - giá trị định hướng toàn cộng đồng - xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu, khát vọng người Nó truyền tải thơng qua hệ thống “biểu tượng thơng tin" có mặt đời sống xã hội Thông tin có huyền thoại, nghi thức lễ hội, văn học nghệ thuật nhiều lĩnh vực khác Phần nhiều thông tin chứa đựng lĩnh vực văn hoá thuộc tư tưởng, nếp nghĩ, hành vi ứng xử người tự nhiên, môi trường xã hội suốt chiều dài lịch sử, đúc kết thành khn mẫu văn hố - hệ giá trị chuẩn mực văn hoá, có trải qua kinh nghiệm nhiều hệ để trở thành lĩnh, tính cách cộng đồng - xã hội Chúng ta hình dung giới thơng tin có văn hố, bao gồm số chủ đề sau: - Những thơng tin thiên đời sống tâm linh, đáp ứng nhu cầu niềm tin tín ngưỡng người Những nhu cầu mà người khát vọng vươn tới để tự hồn thiện thân mình, thể tơn giáo, tín ngưỡng dân gian, nghi thức lễ hội truyền thống v.v Nó thuộc lĩnh vực văn hoá - tâm linh - Những thông tin môi trường sinh thái nhằm giúp người thích nghi với mơi trường chung quanh Đó hiểu biết đời sống động thực vật, mơi trường khí hậu mơi trường thời tiết v.v Nó thuộc lĩnh vực văn hố - sinh thái 88 - Những thơng tin nhóm xã hội, quan hệ giao tiếp xã hội, ứng xử cá nhân với nhóm, phong tục tập quán xã hội v.v Nó thuộc lĩnh vực văn hoá - lối sống - Những thơng tin xã hội đó, nguồn gốc xã hội, dân tộc anh hùng lịch sử, kiện lịch sử v.v Nó thuộc lĩnh vực văn hố - xã hội - Những thông tin mối quan hệ cá nhân với xã hội, trình hình thành nhân cách người đời sống xã hội Nó thuộc lĩnh vực văn hố - giáo dục - Những thông tin tổ chức - quản lý đời sống xã hội, thiết chế - thể chế xã hội, quyền hạn nghĩa vụ xã hội v.v Nó thuộc lĩnh vực văn hố - trị - Những thơng tin cung cầu qui trình sản xuất tiêu dùng, qui luật giá tiền tệ, sức phát triển đời sống vật chất, qui luật cạnh tranh kinh doanh v.v Nó thuộc lĩnh vực văn hố - kinh tế - Những thơng tin giá trị chuẩn mực xã hội giúp người tiến quan niệm sai, phải trái, tốt xấu v.v Nó thuộc lĩnh vực văn hoá - đạo đức - Những thông tin đời sống thẩm mỹ, qui luật đẹp, xu hướng nghệ thuật, thị hiếu thẩm mỹ v.v Nó thuộc lĩnh vực văn hố nghệ thuật - Những thơng tin dân số, kế hoạch hố gia đình, mối quan hệ đời sống gia đình, nhân ni dạy cái, dịng họ huyết thống v.v Nó thuộc lĩnh vực văn hố - gia đình Mỗi lĩnh vực truyền tải thông tin chứa đựng đầy quan niệm, phương thức đánh giá với phương án hành xử theo nguyên tắc, chuẩn mực giá trị mà xã hội qui định cho lĩnh vực chuyên biệt Tất thông qua hệ thống biểu tượng - khuôn mẫu văn hố Nó tạo thành hệ thống thơng tin 89 toàn xã hội, để điều tiết định hướng độ lệch chuẩn xã hội, giúp xã hội tồn phát triển Qua phân tích ta thấy hướng tiếp cận xem văn hoá hệ thống biểu tượng - thơng tin xã hội, khơng hồn tồn có đối lập với phương thức tiếp cận văn hoá khác, mà thân cách tiếp cận có hạt nhân hợp lý có bổ sung thêm phương pháp nghiên cứu nhằm hoàn thiện thêm bước cách tiếp cận trước đối tượng nghiên cứu văn hố Theo định nghĩa Unesco văn hoá, ta thấy yếu tố cốt lõi văn hố hệ giá trị chuẩn mực xã hội Song "giá trị" thuộc giới "ý niệm", nằm chìm khuất đầu óc người nên khó nắm bắt trực tiếp Do vậy, để hiểu được, nắm bắt giá trị, phải nhờ đến vật trung gian làm môi giới, ngoại "đối tượng vắng mặt" để nhận biết thật rõ ràng cụ thể Vật thay hệ thống biểu tượng thơng tin Cho nên nói văn hố hệ thống biểu tượng - thông tin xã hội tức hiểu văn hố hướng tiếp cận với hình thái biểu nó, cịn chất cốt lõi làm nên đời sống văn hố tồn hệ giá trị chuẩn mực xã hội Hệ thống biểu tượng thơng tin hình thức, phương tiện chuyên chở hệ giá trị, điều kiện tốt để bộc lộ ý nghĩa cịn chìm sâu nhận thức người Có thể nói thành tố làm nên văn hố, tổ hợp "tam vị thể" gồm ba yếu tố : Giá trị - Chuẩn mực - Biểu tượng thơng tin Biểu tượng thơng tin mặt biểu đạt hệ giá trị chuẩn mực, biểu thị tồn vốn di sản văn hố hệ ứng xử văn hoá cộng đồng người Toàn tổ hợp làm nên hệ thống văn vật văn hố thống Hệ biểu tượng - thơng tin xã hội hàm chứa lịng giá trị xã hội truyền thống, cộng đồng xã hội chấp nhận thành tố cốt lõi làm nên sắc riêng cộng đồng - dân tộc Nhờ có hệ thống biểu tượng thơng tin phân biệt khác văn hoá 90 cộng đồng với cộng đồng khác Ngồi cịn có khả chi phối đời sống tâm lý hoạt động người sống cộng đồng xã hội Do vậy, nhìn từ góc độ xã hội học để tiếp cận văn hố ta khẳng định: Văn hoá tập hợp hệ thống biểu tượng thơng tin xã hội Nó quy định ứng xử giao tiếp người, đồng thời giúp cho số đơng người liên kết với cộng đồng riêng biệt TS Nguyễn Văn Hậu Trường ĐH Văn hóa Hà Nội 91 ... hóa học triết học, Văn hóa học lịch sử Văn hóa học lý thuyết Như vậy, ngày văn hóa học, người ta phân ra: - Triết học văn hóa( Văn hóa học đại cương) - Lịch sử văn hóa - Các khoa học văn hóa. .. nhân văn Nên Văn hố học cịn coi khoa học: “Triết học nhân văn? ?? thời đại Văn hóa học gắn liền với môn khoa học xã hội khác: Xã hội học văn hóa, Nhân học văn hóa, Lịch sử văn hóa, Tâm lý học văn hóa. v.v... thực tiễn Văn hóa học, Triết học văn hóa cấp độ siêu lý thuyết Như sở văn hóa học, Lịch sử văn hóa với Triết học văn hóa, Xã hội học văn hóa, Nhân học văn hóa cấu thành nên mơn Văn hóa học Dưới sơ

Ngày đăng: 11/12/2022, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w