1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cuối kì môn văn học Việt Nam ứng dụng trong Du lịch

35 192 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

Du lịch văn học là một loại hình du lịch văn hóa liên quan đến các địa điểm và sự kiện từ các văn bản văn học cũng như cuộc đời của các tác giả của chúng. Điều này có thể bao gồm thăm địa điểm cụ thể liên quan đến một tiểu thuyết hoặc một tiểu thuyết gia, chẳng hạn như nhà của một nhà văn hoặc khu mộ, theo các tuyến đường do một nhân vật hư cấu thực hiện, thăm các địa điểm được đề cập trong các bài thơ, cũng như thăm các bảo tàng dành riêng cho các nhà văn, tác phẩm cụ thể, văn học khu vực và các thể loại văn học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA DU LỊCH - - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Đề tài: DẤU ẤN CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM TRONG CÁC SÁNG TÁC DÂN GIAN VÀ Ý TƯỞNG ỨNG DỤNG TRONG NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN Nhóm sinh viên thực : Nguyễn Thị Thuỳ Linh : Trang Ngọc Lâm : Ngô Nguyệt Quỳnh : Trần Lan Anh Lớp : QTDVDL&LH K17B Học phần : Văn học Việt Nam ứng dụng du lịch Giảng viên môn : ThS Nguyễn Thị Suối Linh Thái Nguyên, ngày 29 tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN “Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học đưa môn học Văn học Việt Nam ứng dụng du lịch vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Nguyễn Thị Suối Linh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Văn học Việt Nam ứng dụng du lịch cô, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ môn Văn học Việt Nam ứng dụng du lịch mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận em hồn thiện hơn” Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN Phần 1: Câu hỏi chung (Quản trị B K17): Khái quát chung du lịch văn học (khái niệm, mơ hình) phát triển du lịch văn học giới? Khái niệm du lịch văn học Du lịch văn học loại hình du lịch văn hóa liên quan đến địa điểm kiện từ văn văn học đời tác giả chúng Điều bao gồm thăm địa điểm cụ thể liên quan đến tiểu thuyết tiểu thuyết gia, chẳng hạn nhà nhà văn khu mộ, theo tuyến đường nhân vật hư cấu thực hiện, thăm địa điểm đề cập thơ, thăm bảo tàng dành riêng cho nhà văn, tác phẩm cụ thể, văn học khu vực thể loại văn học Loại hình du lịch giới ý đến từ khoảng thập niên 90 – kỷ XX đặc biệt trở nên hấp dẫn du khách từ năm đầu kỷ XXI Đặc trưng du lịch văn học Một số học giả coi du lịch văn học loại hình hành hương tục đương đại Ngồi cịn có tuyến đường đường dài gắn liền với nhà văn, chẳng hạn Thomas Hardy Way Khách du lịch văn học đặc biệt quan tâm đến cách địa điểm ảnh hưởng đến văn đồng thời văn tạo địa điểm Để trở thành khách du lịch văn học, bạn cần yêu sách ham học hỏi; nhiên, có hướng dẫn văn học, đồ văn học chuyến tham quan văn học để giúp bạn đường Ngồi cịn có nhiều bảo tàng gắn liền với nhà văn, bảo tàng thường đặt tòa nhà gắn liền với nghiệp văn học sinh nhà văn, chẳng hạn nhà họ Các mơ hình du lịch văn học Việt Nam  Làng Vũ Đại ngày Du lịch văn học loại hình du lịch chuyên biệt ngày phát triển Ở Việt Nam có số địa phương khai thác mơ hình để phục vụ du khách, tiêu biểu Hà Nam với tour “Làng Vũ Đại ngày ấy” Đây mơ hình du lịch văn học Việt Nam Liên hiệp Khoa học Phát triển Du lịch bền vững sáng tạo đưa vào thử nghiệm năm 2012 Đến với tour “Làng Vũ Đại ngày ấy” du khách trải nghiệm không gian làng quê Bắc Bộ năm đầu kỷ XX với nhân vật tiếng tác phẩm nhà văn Nam Cao như: Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến…  Khu du lịch thi ca Huế Huế, bên cạnh giá trị lịch sử, văn hóa vật thể mà biết, Huế xứ sở thơ ca, âm nhạc, nghệ thuật… Chỉ khơng gian thành phố thơi mà Huế hình thành nhiều câu ca dao, nhiều câu hò, điệu hát ru… gợi nên hình ảnh cảnh quan thiên nhiên trữ tình, thơ mộng sinh hoạt đời thường người dân Huế xưa, Lâu nay, đơn vị lữ hành khai thác văn thơ xứ Huế để phục vụ du khách với vài thơ, vài câu thơ kết hợp nhạc, họa, thiết kế tour du lịch với đủ món: tham quan lăng tẩm, chùa chiền, nhà vườn, đầm phá cuối buổi trò chuyện với thầy Bửu Ý - dịch giả nhiều tác phẩm văn học tiếng  Khu du lịch An Giang Núi phú Cấm –vàAngiàu Giang An Giang có gia tài văn học phong sắc địa phương Chỉ tính riêng phần văn học dân gian, vùng đất có khoảng 2000 truyện 1000 trang ca dao dân ca Vì lẽ đó, để làm tốt “phần hồn” tour du lịch An Giang, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang phối hợp với đơn vị du lịch lữ hành thực đợt tập huấn định kì, phổ biến tư liệu để giúp đỡ HDV cập nhật nguồn kiến thức mẻ, đầy đủ, đáng tin cậy văn hóa, lịch sử, địa lý, văn học nghệ thuật An Giang Thiết kế gói du lịch văn học mini, tổ chức dịch vụ, điểm mua sắm có tính văn học thực Một điểm du lịch văn học tiếng An Giang, Núi Cấm Núi Cấm – Một địa danh tiếng tiêu biểu tỉnh An Giang, gắn với nhiều giai thoại, giả thuyết ly kỳ Không thế, địa danh núi Cấm vào văn học dân gian với câu ca dao, dân ca, truyện dân gian, truyền thuyết… từ xa xưa Ngày nay, địa danh núi Cấm vào văn học nghệ thuật cách tự nhiên, qua lăng kính văn nghệ sĩ, địa danh núi Cấm lên vừa huyền ảo vừa thực, vừa hoang vu vừa trữ tình, lãng đãng…Khu Du lịch Núi Câm An Giang kết hợp du lịch tâm linh An Giang, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí  Khu du lịch di sản Nguyễn Du Hiện nay, du lịch liên quan di sản văn học Nguyễn Du có điểm đến đáng kể, Nghi Xuân, q hương nhà thơ, nơi có khu di tích Nguyễn Du (bắt đầu tiến hành quy hoạch năm 1965 nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh nhà thơ, công nhận Di tích quốc gia đặc biệt năm 2012) Các hoạt động du lịch văn học đa dạng hoá mở hội rộng lớn cho du khách không tham quan mà thưởng thức trải nghiệm, tham gia nghệ thuật phong phú gắn với Truyện Kiều (thư pháp, hội họa, điêu khắc, điện ảnh, ca múa nhạc, sân khấu, đọc/ ngâm thơ, hát ru…) Các mơ hình du lịch, điểm du lịch văn học giới Các mơ hình du lịch văn học giới thường gắn liền với tiểu thuyết, tác phẩm văn học tiếng nhà văn (du lịch văn học viễn tưởng, du lịch văn học bảo tàng, du lịch văn học nhà sách, du lịch văn học viễn tưởng, du lịch văn học phim) Một số mơ hình du lịch văn học tiếng giới:  Hoàng Hạc Lâu Trung Quốc Hồng Hạc lâu ngơi tháp lịch sử, cất vực đá Hoàng Hạc núi Xà Sơn bên bờ sông Dương Tử, thuộc thành phố Vũ Hán tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Hoàng Hạc Lâu xem Tứ đại danh lâu Trung Quốc lầu tiếng thi nhân ca tụng Đây điểm du lịch văn học tiếng Trung Quốc Tòa tháp đồ sộ niềm tự hào người dân Vũ Hán, Trung Quốc gắn liền với tên tuổi nhiều thi sĩ tiếng Thôi Hiệu, Lý Bạch, Khuất Nguyên Lầu Hoàng Hạc nơi Thôi Hiệu đề thơ, Lý Bạch gác bút, Khổng Minh mượn gió đơng, Tơn Quyền xem trận thế, Khuất Ngun viết Ly tao, Nhạc Phi trần tình biểu Phiên Hoàng Hạc Lâu xây dựng vào năm 223 sau Công nguyên (đời nhà Ngô thời Tam Quốc) Ngôi tháp bị phá hủy 12 lần chiến tranh, cháy nổ Sau lần vậy, cơng trình lại xây cao, đẹp Phiên thứ 11 bị tàn phá vào năm 1884 Từ năm 1981 tới năm 1985, Hoàng Hạc Lâu xây lại vị trí cách km  Nhà lưu niệm thi sĩ Pushkin Nhà thơ Nga Aleksandr Pushkin biết đến toàn giới Những sáng tác thi sĩ xứ Nga dịch sang hàng chục ngôn ngữ khác hàng triệu người đọc hâm mộ Tại Nga để lưu giữ di sản mà thi sĩ Pushkin để lại, tác phẩm, cơng trình, kiệt tác lưu giữ nhà lưu niệm Với du khách yêu thích văn học Nga thích loại mơ hình du lịch văn học Và muốn đến nhà lưu niệm thi sĩ Pushkin để trực tiếp có trải nghiệm ngắm nhìn vật độc đáo gắn với đời nghiệp đại thi hào trưng bày nhà lưu niệm  Bảo tàng nhà văn Edinburgh, Scotland Đây mô hình du lịch văn học tiếng Scotland Bảo tàng Nhà văn, nằm Nhà Lady Stair, Lawnmarket, Royal Mile Edinburgh, bảo tàng giới thiệu sống ba số nhà văn tiếng Scotland: Robert Burns, Walter Scott Robert Louis Stevenson Tại lưu giữ tác phẩm tiếng nhà văn Những du khách có niềm u thích du lịch văn học tìm đến địa điểm du lịch Sự phát triển du lịch văn học giới Hiện nhiều nước giới, tour du lịch chuyên biệt có xu hướng phát triển mạnh như: du lịch thiên nhiên, thể thao, tâm linh, Trong đó, du lịch văn học coi hình thức du lịch chuyên biệt hấp dẫn du khách địa điểm, kiện từ tác phẩm văn học sống tác giả Du lịch văn học giới phát triển theo nhiều hướng đa dạng hoá khác nhau: Một số tác phẩm văn học tiếng lấy cảm hứng chuyển thể để xây dựng khu cơng viên vui chơi giải trí Ví dụ công viên Chunhyang Hàn Quốc sản phẩm du lịch xây dựng từ tác phẩm văn chương khuyết danh Chunhyang Jeon Công viên chủ đề Chunhyang Khu phức hợp Du lịch Namwon thành phố Namwon, tỉnh Jeollabuk-do Công viên chủ đề Chunhyang bao gồm năm phần khác minh họa cho câu chuyện tiếng: “Cảnh lần đầu gặp gỡ”, “Cảnh cam kết”, “Cảnh yêu chia ly”, “Cảnh đau khổ” “Cảnh ăn mừng” "Scene of First Encounter" có trung tâm thơng tin, đài phun nước sáng đèn cửa hàng lưu niệm Một số tác phẩm văn học chuyển đổi thành phim Khiến du khách cảm thấy thích thú ấn tượng du lịch Qua lăng kính phim ảnh, du khách phần cảm thấy ấn tượng u thích điểm du lịch Các tour du lịch văn học giới thiết kế phong phú đáp ứng yêu cầu, sở thích mong muốn du khách Họ du lịch khơng để giải trí mà cịn tìm hiểu thưởng thức nghệ thuật Phần 2: Câu hỏi riêng Câu - Đề (Chuyên ngành quản trị nhà hàng, khách sạn): Dấu ấn văn hoá ẩm thực Việt Nam sáng tác dân gian? Đưa ý tưởng ứng dụng nhà hàng khách sạn? MỞ ĐẦU Văn hoá ẩm thực thước đo thể trình độ văn minh, trình độ văn hoá vùng miền, quốc gia, dân tộc Món ăn quốc gia nét sáng tạo văn hóa đặc sắc dân tộc Món ăn chứa đựng sinh động, đa dạng đặc trưng văn hóa, phong tục tập qn, tín ngưỡng dân tộc, tầng lớp xã hội, vùng miền, thành phần dân cư khác Ở nước ta, chi phối điều kiện môi trường tự nhiên, khí hậu văn minh nơng nghiệp lúa nước tạo nên sắc riêng văn hóa ẩm thực Việt Nam Văn học ln dành vị trí tuyệt vời cho văn hóa ẩm thực Vì vậy, nhiều câu chuyện ẩm thực kết hợp ẩm thực, văn học nghệ thuật Trong bật câu truyện cổ tích, truyền thuyết đời ăn tồn ăn câu truyện, điển tích truyền thuyết Thánh Gióng, Bánh chưng bánh dày, Sự tích trầu cau, Trái dưa hấu, Cơm Âm Phủ, Bên cạnh phải kể đến hệ thống câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói lên đời ăn, cách chế biến, cách thưởng thức ăn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Văn hoá ẩm thực 1.1.1 Khái niệm văn hoá ẩm thực  Định nghĩa văn hoá Theo quan niệm UNESCO, Uỷ ban giáo dục, khoa học văn hoá Liên hợp quốc có nêu: “Văn hố tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc, định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hố bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” Kỳ lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh Cây nghiêng cành, to rơi vào tay cậu bé Cậu bé cắn miếng thật to Chát Quả thứ hai rơi xuống Cậu lột vỏ, cắn vào hạt Cứng Quả thứ ba rơi xuống Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần khẽ nứt kẽ nhỏ Một dịng sữa trắng sóng sánh trào ra, thơm sữa mẹ Cậu bé ghé môi hứng lấy dòng sữa ngào, thơm ngon sữa mẹ Cây rung rinh cành lá, thào : “Ăn trái ba lần biết trái ngon Con có lớn khơn hay lịng mẹ” Cậu lên khóc Mẹ khơng cịn Cậu nhìn lên tán lá, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu ơm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đơi bàn tay làm lụng mẹ Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây, xịa cành ơm cậu, rung rinh cành tay mẹ âu yếm vỗ Cậu kể cho người nghe chuyện người mẹ nỗi ân hận mình… Trái thơm ngon vườn nhà cậu, thích Họ đem gieo trồng khắp nơi đặt tên Cây Vú Sữa 2.2 Dấu ấn văn hoá ẩm thực Việt Nam qua tác phẩm trữ tình (ca dao, tục ngữ) 2.2.1 Ẩm thực thường gắn liền với ca dao tục ngữ Ẩm thực ca dao tục ngữ gắn liền với nhau, dường lẽ thường tình Tựa chúng thắt chặt sợi đỏ tình cảm tâm hồn dân tộc Ca dao Việt Nam chứa đựng nhiều thú vị qua thực đơn miền Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng, dầm sương Nhớ tát nước bên đường đêm nao! 2.2.2 Ẩm thực ca dao dân ca với đặc trưng địa phương Ẩm thực Việt Nam đa dạng chỗ vùng miền đất nước lại có ăn khác mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên sắc dân tộc Nó phản ảnh truyền thống đặc trưng cư dân sinh sống khu vực Chẳng mà vùng miền lại có câu ca dao tục ngữ riêng nói tới đặc sắc nhệ thuật ẩm thực Những đặc sản miền Bắc giới thiệu ca dao: “Cốm Vịng, gạo tám Mễ Trì Tương Bần, húng Láng cịn ngon hơn” Bước vào miền Trung cổ kính, ca dao Việt Nam giúp thưởng thức ăn xứ cố đơ: Yến sào Vĩnh Sơn Cua gạch Quảng Khê Sị nghêu Quan Hà Những ân tình bị bỏ quên nhắc đến rượu dâu rừng có vị chua chua, ngọt miền Trung Biết bao chàng trai đắm say men rượu thay men tình: Mang bầu đến quán rượu dâu Say sưa quên biết câu ân tình Xứ Huế, đất đế đơ, đất thần kinh không bỏ quên câu ca dao bất hủ như: Ốc gạo Thanh Hà Thơm rượu Hà Trung Mắm ruốc cửa Tùng Mắm nêm chợ Sãi Các ăn theo ca dao vượt núi, vượt đèo Hải Vân: Nem chả Hòa Vang Bánh tổ Hội An Khoai lang Trà Kiêu Thơm rượu Tam Kỳ Với đồi núi cao ngất, biển mênh mơng, ca dao Việt Nam lại mang hải sản để trao đổi với rau trái: Ai nhắn với họ nguồn Mít non gửi xuống cá nguồn gửi lên Măng giang nấu với ngạch nguồn Đến nên phải bán buồn cho vui Cá nục nấu với dưa hường Lơ mơ có kẻ chồng chơi Thương em cá trích vè Vì rau muống luộc, mè trộn măng Ca dao ngào hương vị tới xứ Quảng, Qui Nhơn: Kẹo gương Thu Xà Mạch nha Thi Phổ Muốn ăn bánh gai Lấy chồng Bình Định sợ dài đường Kẹo gương Ca dao qua sơn hào, hải vị bước vào Khánh Hịa: Yến sào hịn nơi Vịt lội ninh hịa Tơm hùm Bình Ba Tơm hùm bình ba Sị huyết cam ranh Nai khơ diên khánh Tơm hùm bình ba Thêm vào ăn miền trung qua ca dao Việt Nam cịn có gỏi: Chi ngon gỏi cá nhồng Gỏi cá Nhồng Chi vui tin chồng vinh qui Trên non túc hồi còi, Thương nhớ vợ, quan đòi phải Khơng sợ quan địi Đi nhớ cá mịi nấu măng Đi vào tới miền Nam phì nhiêu, cị bay thẳng cánh, ca dao phong phú: Biên hịa có bưởi Thanh Trà Thủ Đức nem nướng, điện bà Tây Ninh Bánh tráng Mỹ Long, bánh phồng Sơn Đốc Ba phen quạ nói với diều Cù lao Ơng Chưởng có nhiều cá tơm Tháng tư cơm gói Hịn Muốn ăn trứng nhạn phải lịn hang Mai 2.2.3 Ẩm thực ca dao, tục ngữ kinh nghiệm chế biến ăn Ca dao cịn giúp rau cải tăng thêm thèm muốn cho người dùng Mẹ mong gả thiếp vườn Ăn bơng bí luộc, dưa hường nấu canh Khoan khoan mổ gà Bí đao xắt nhỏ, tiêu cà bỏ vô Cũng ông thường thèm chút rượu đôi với: Đốt than nướng cá cho vàng Đem tiền mua rượu cho chàng uống chơi Món cá kho tiêu miền Nam, bình dân, chế biến không cầu kỳ chất chứa nét đẹp ẩm thực Việt Bậu bậu lấy ông câu Cá kho tiêu Bậu câu cá bống chặt đầu kho tiêu Kho tiêu, kho ớt, kho hành Kho ba lượng thịt để dành mà ăn 2.2.4 Ẩm thực ca dao tục ngữ mang học lối sống đạo lý Cách sống việt qua lối ăn uống khơng phản ứng máy móc, tùy thuộc vào thời gian công việc Hơn nữa, miếng ăn, cách ăn phản ánh lối sống, tức lối cư xử lối phán đoán giá trị họ Thế nên họ, “người ăn nấy,” mà lối ăn đánh giá trị lối cư xử, lối sống Họ nói “ăn đấu trả bồ” diễn tả lối sống sịng phẳng, cơng Khi diễn tả tranh dành, hay ganh đua, trả thù, họ nói “ăn miếng trả miếng,” hay “chồng ăn chả vợ ăn nem.” Tương tự, ăn uống nói lên tâm tình tri ân: “ăn qủa nhớ kẻ trồng cây,” hay “uống nước nhớ nguồn.” Ăn uống nói lên niềm hy vọng: “Ăn đong cho đáng ăn đong Lấy chồng cho đáng hình dong người Ăn đua cho đáng ăn đua Lấy chồng cho đáng việc vua việc làng” Sau nữa, người Việt đánh giá cách sống cách ăn, hay dụng cụ để ăn bát, đũa, mâm, vân vân Thế nên, cách ăn, dụng cụ ăn đôi với thân thế, với tầm quan trọng bữa ăn Người Việt xếp loại bữa ăn theo tầm quan trọng: bữa cơm, bữa cỗ, bữa tiệc, đám Ăn không tương xứng với thân phận; dùng dụng cụ ăn không tương xứng với tầm quan trọng bữa ăn thường ví von so sánh với mặt trái xã hội: Vợ chồng đũa có đơi Bây chống thấp vợ cao Như đôi đũa lệch so cho 2.2.5 Ẩm thực ca dao mang đạo lý Quan trọng cả, nguời Việt thường đánh giá người qua miếng ăn, cách ăn Nói cách khác, quy luật xã hội thường người Việt diễn tả qua lối ăn uống: ăn uống phản ánh phạm trù sống, phương thức sống, cách sống phép tắc sống Và từ đây, ta nói, quy luật, phép tắc ăn uống phản ánh phần lớn phép tắc sống Ta thấy câu ca dao tục ngữ sau: - Ăn nói lên quy luật sống: Ăn rào - Ăn nói lên bổn phận sống: Ăn nhớ kẻ trồng - Ăn nói lên phương cách sống: Ăn có nơi làm có chỗ - Uống nước nhớ nguồn 2.2.6 Ca dao tục ngữ “chỉ dẫn” cách thưởng thức cho vị “Tơm nấu sống, bống để ươn” “Bầu già ném xuống ao, bí già đóng cửa làm cao lấy tiền” “Cơm chín tới, cải ngồng non, gái con, gà ghẹ ô” 2.2.7 Ẩm thực ca dao tục ngữ thể tập quán, nghi lễ qua ăn “Anh thương em chẳng nại sang giàu Mứt hồng đôi lượng , trà Tàu đôi cân” “Mâm trầu hủ ruợu đàng hồng Cây mai đến nói, phụ mẫu nàng xong” “Tay bưng nếp vơ phịng đèn hương đơi , chữ bá tịng cầu hơn” “Tiếng đồn gái Phú Yên Con trai Bình Thuận cưới thiên cá mịi” “Mẹ tơi tham thúng xơi dền Tham lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng Tôi bảo mẹ "đừng" Mẹ hấm mẹ mẹ bưng vào” 2.2.8 Ẩm thực ca dao tục ngữ thể tầm quan trọng ăn uống - Trời đánh tránh bữa ăn - Có thực vực đạo - Dân dĩ thực vi tiên (người dân lấy ăn làm đầu) - Ăn ngủ tiên 2.2.9 Ẩm thực ca dao tục ngữ thể cách ăn thái độ ăn uống - Ăn trông nồi, ngồi trông hướng - Miếng ăn miếng nhục - Một miếng đàng sàng xó bếp - Ăn rào - Ăn nhớ kẻ trồng 2.2.10 Ẩm thực ca dao tục ngữ thể bí nấu nướng Con gà cục tác chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tơi Con chó khóc đứng khóc ngồi Mẹ chợ mua đồng riềng Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon 2.2.11 Ẩm thực ca dao tục ngữ thể ăn kỵ Trứng vịt, lẫn tỏi, than ơi? Ăn vào chết, mười mươi rõ ràng! Mật ong, sữa, sữa đậu nành? Ăn tắc tử - phải đành xa nhau! CHƯƠNG Ý TƯỞNG ỨNG DỤNG TRONG NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN 3.1 Thiết kế thực đơn, đặt tên ăn độc đáo dựa câu truyện cổ Lấy cảm hứng từ tích trái dưa hấu, nhà hàng tiệc cưới Thảo Ngoan (Đồng Nai) thiết kế thực đơn đặt tên ăn là: Gỏi Gỏi dưa hấu dưa hấu Món ăn làm với nguyên liệu trái dưa hấu nguyên liệu khác hành tây, kiệu chua, hành tím, rau răm, thịt heo, tỏi, đậu phộng, chanh, ớt, Tất nguyên liệu hồ quyện tạo nên gỏi độc đáo hấp dẫn du khách, đồng thời gỏi dưa hấu, nhà hàng tái đời trái dưa hấu tới thực khách Với chất liệu tích dân gian, lấy cảm hứng từ truyện Tấm Cám nhà hàng Thảo Súp nước cơm hương ngò Ngoan sáng tạo nên khai vị Súp nước cơm hương ngị Cái tên độc đáo khiến thực khách tò mò muốn đến nhà hàng để thử Lấy cảm hứng từ truyền thuyết bánh chưng, bánh dày, dựa câu chuyện hoàng tử Lang Liêu, khách sạn Lotte Hà Nội sáng tạo nên súp gạo phong cách Châu Âu, ăn thể giá trị hạt gạo Việt Nam, thể văn hoá dân gian, ý nghĩa tâm linh, tập tục, cách ăn uống người Việt Súp gạo 3.2 Tạo poster, tranh vẽ, hình ảnh, phát video clip mang nội dung ẩm thực của sáng tác dân gian Việc treo poster, Ai Vũ Đại hôm Cá kho niêu đất hương bay khắp làng hình ảnh tranh vẽ tường câu chuyện ẩm thực dân gian không gian kiến trúc nhà hàng khách sạn tái gợi cảm hứng cho du khách tích truyện xưa, đời, nguồn gốc ăn Bay khắp đến miền Xứng danh đặc sản rồng cháu tiên 3.3 Chế biến bánh mô nhân vật truyện cổ tích, truyền thuyết Đây cách làm mẻ, sáng tạo nhà hàng khách sạn giúp thu hút nhiều thực khách đến thưởng thức ẩm thực nhà hàng khách sạn, đặc biệt bạn trẻ nhỏ Các bạn nhỏ thích thú cầm tay bánh có hình trang trí mơ nhân vật bánh Các bạn nhỏ cảm thấy thích thú, vui vẻ gặp nhân vật mà học sách lại xuất đời thực bánh xinh xắn Đó chắn điều trải nghiệm tuyệt vời, quên bạn nhỏ 3.4 Tạo kiện ẩm thực: vừa ăn vừa đọc sách Đây hoạt động có giá trị văn hố truyền thơng cao, nhà hàng “Dân tộc” tái câu chuyện ẩm thực thông qua không gian kệ sách Tại không gian này, thực khách vừa thưởng thức ăn truyền thống vừa đọc sách câu chuyện liên quan tới ăn như: đời nguyên liệu ăn, cách dẫn ăn cho vị, 3.5 Thiết kế trang phục cho đầu bếp, nhân viên phục vụ lấy cảm hứng từ sáng tác dân gian Trang phục thể yếu tố văn hoá doanh nghiệp đặc biệt để lại ấn tượng thẩm mỹ thực khách Lấy cảm hứng từ truyền thuyết Bánh chưng bánh dày, nhà hàng Như Ý thiết kế trang phục nhân viên theo phong cách đồng quê với gam màu nâu chủ đạo Thể trân quý hạt gạo, mồ hôi, vất vả người nông dân làm hạt gạo Chính hạt gạo q làm bánh chưng bánh dày thơm ngon, tiếng đến tận 3.6 Xây dựng điển tích ăn đặt không gian nhà hàng khách sạn Nhà hàng Chả cá Lã Vọng đặt tượng Khương Tử Nha vị trí trang trọng, kèm bảng thơng tin giới thiệu tích thương hiệu đem đến cho thực khách ấn tượng sâu sắc không ăn mà cịn ngơi tượng Khương Tử Nha câu ven sông, cách câu ông khác với người bình thường Cần câu ông khơng có lưỡi mồi câu lại cịn thả cách mặt nước tới tận thước (có ý kiến cho thước cổ tương đương 40cm) Ông vừa bng cần câu vừa nói muốn sống tự đến cắn vào cần câu Đối với Khương Tử Nha, câu cá không lưỡi, không mồi hình thức; ơng cần tịnh việc câu cá, việc ngồi ngắm mây trời, nước non cá bơi lượn tung tăng để lấy làm niềm vui cho Cũng nhờ thứ đó, ơng thư giãn, tâm tĩnh nước mà rèn luyện ý chí thân Ngồi ra, phương pháp giúp ơng rèn luyện sức khỏe, giúp thân thể thêm phần dẻo dai 3.7 Tổ chức thi chế biến ăn lấy cảm hứng từ truyện dân gian Cuộc thi có tham gia đầu bếp, nghệ nhân đến từ nhiều nhà hàng khách sạn Cùng thi chế biến, nấu ăn lấy cảm hứng từ sáng tác dân gian Một số ăn có liên quan đến câu truyện cổ tích, truyền thuyết, tích là: Bánh chưng, bánh dày, cơm cà muối, dưa hấu, nộm hoa ban, Đây hoạt động ý nghĩa, bổ ích mang giá trị truyền thông cao BÀI VẼ “BẢN ĐỒ ẨM THỰC VIỆT NAM QUA CÁC SÁNG TÁC DÂN GIAN” KẾT LUẬN Như dấu ấn văn hoá ẩm thực Việt Nam phản ánh đa dạng qua sáng tác dân gian Dễ nhận thấy truyền thuyết, truyện cổ tích, tích hệ thống câu ca dao tục ngữ Việt Nam Chứng tỏ việc khai thác ẩm thực từ sáng tác dân gian đặc biệt quan trọng việc phát triển ẩm thực du lịch Việt Nam Hiện nay, phát triển du lịch, việc thúc đẩy loại hình du lịch ẩm thực có khai thác yếu tố dân gian giữ vị trí quan trọng: vừa mang lại nguồn thu kinh tế vừa khẳng định giá trị văn hố ẩm thực Việt Địi hỏi nhà tiên phong lĩnh vực du lịch có biện pháp khai thác tối ưu mang tính bền vững để phát triển ẩm thực du lịch Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Mai (2021), Sự đa dạng văn hoá ẩm thực Việt Nam, Andrews University [2] Lê Thị Phượng (2014), Văn hoá ẩm thực người Việt qua ca dao tục ngữ truyền thống, Hà Nội [3] Unknow (2014), Văn hoá ẩm thực Việt Nam ca dao tục ngữ thi ca, http://amthucvietnhungmonngon.blogspot.com/2014/03/van-hoa-am-thuc-viet-namtrong-ca-dao.html [4] Tailieu365, Văn hoá ẩm thực Việt Nam qua ca dao tục ngữ, https://123docz.net/document/4064662-van-hoa-am-thuc-viet-nam-qua-ca-dao-tucngu.htm [5] Nguyễn Thị Suối Linh (14/12/2021), Câu chuyện ẩm thực” phát triển du lịch Việt Nam, Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên [6] Ca dao tục ngữ ẩm thực Việt Nam (04/03/2010), http://www.amthuc365.vn/t599c17/2010/03/ca-dao-tuc-ngu-trong-am-thuc-vietnam.html ... du lịch, điểm du lịch văn học giới Các mơ hình du lịch văn học giới thường gắn liền với tiểu thuyết, tác phẩm văn học tiếng nhà văn (du lịch văn học viễn tưởng, du lịch văn học bảo tàng, du lịch. .. quát chung du lịch văn học (khái niệm, mơ hình) phát triển du lịch văn học giới? Khái niệm du lịch văn học Du lịch văn học loại hình du lịch văn hóa liên quan đến địa điểm kiện từ văn văn học đời... với nghiệp văn học sinh nhà văn, chẳng hạn nhà họ Các mơ hình du lịch văn học Việt Nam  Làng Vũ Đại ngày Du lịch văn học loại hình du lịch chuyên biệt ngày phát triển Ở Việt Nam có số địa phương

Ngày đăng: 14/02/2022, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w