1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY TOÁN lớp 1 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực lớp 1

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 179,42 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Mỗi mơn học bậc Tiểu học có vai trị quan trọng góp phần vào việc hình thành nhân cách học sinh Mục tiêu nói thơng qua việc dạy học môn học, đặc biệt môn Tốn Mơn học có tầm quan trọng tốn học với tư cách phận khoa học nghiên cứu hệ thống kiến thức nhận thức cần thiết đời sống sinh hoạt lao động người Mơn Tốn "chìa khóa" mở cửa cho tất ngành khoa học khác, cơng cụ cần thiết người lao động thời đại Vì vậy, mơn Tốn môn thiếu nhà trường Đồng thời, chương trình mơn Tốn Tiểu học giúp phát triển học sinh lực toán học với thành tố: tư lập luận tốn học; mơ hình hố toán học; giải vấn đề toán học; giao tiếp tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Đồng thời, mơn Tốn góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung quy định Chương trình tổng thể; giúp học sinh bước đầu xác định lực, sở trường thân nhằm định hướng lựa chọn nghề nghiệp, rèn luyện nhân cách để trở thành người lao động người cơng dân có trách nhiệm Ở lớp, mơn Tốn có vị trí, u cầu, nhiệm vụ khác Đặc biệt giai đoạn bậc Tiểu học, mơn Tốn lớp cung cấp kiến thức số, phép tính đại lượng khái niệm hình học, bên cạnh cịn góp phần vào phát triển tư duy, khả suy luận, phát triển ngôn ngữ, trau dồi trí nhớ, kích thích cho em trí tưởng tượng, óc khám phá, hình thành nhân cách cho em Tuy vậy, nét bật nhìn chung học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập cách tích cực Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động không đáp ứng yêu cầu xã hội Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thách thức trước nguy tụt hậu cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi phải đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Đây vấn đề riêng nước ta mà vấn đề quan tâm quốc gia chiến lược phát triển nguồn nhân lực người phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội Ngay từ đầu năm học, tiến hành tìm hiểu khảo sát thực tế 33 học sinh lớp 1D trường Tôi nhận thấy chất lượng mơn Tốn lớp tương đối thấp, hầu hết em cịn nói trước qn sau, hay bắt chước cách máy móc hoạt động Trong trình giảng dạy, tơi gặp khơng khó khăn, lúng túng việc làm để phát huy hết tính tích cực, chủ động học sinh Từ vị trí nhiệm vụ mơn tốn đặt cho người giáo viên làm để dạy học tốn có hiệu quả, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến thức tốn học lớp Chính mà tơi lựa chọn đề tài: “Dạy học tốn lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” với mong muốn giúp em hứng thú, say mê học toán Điểm sáng kiến Qua nhiều thời gian tìm tịi, nghiên cứu lựa chọn đề tài “Dạy học tốn lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” Điểm đề tài phương pháp dạy học nêu phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh biểu như: say mê tìm hiểu, biết phán đoán, suy luận, hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, nêu thắc mắc đề nghị giải thích vấn đề chưa đủ rõ, chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề Điều phù hợp với đổi cách đánh giá Nhờ cách dạy học nêu đề tài, giáo viên biết lực học sinh mức độ nắm kiến thức, vốn hiểu biết, trình độ tư duy, khả khai thác mối liên hệ yếu tố biết với yếu tố Qua học, học sinh rèn luyện tính kiên trì, vượt khó khăn số phẩm chất tốt người học Toán như: tự tin, suy luận có sở, coi trọng tính xác, tính hệ thống Từ khơi dậy niềm đam mê, hứng thú cho học sinh II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng Qua năm thực chương trình sách giáo khoa mới, với việc tìm hiểu thực trạng dạy toán trường thời gian qua, thấy bật vấn đề sau: 1.1 Thuận lợi Nhà trường quan tâm tới việc đổi phương pháp dạy học Tiểu học có mơn Tốn lớp Học sinh có đầy đủ dụng cụ phương tiện học tập đặc trưng môn Trong truyền đạt nội dung bài, giáo viên biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học phương pháp trực quan, giảng giải, vấn đáp để dẫn dắt học sinh tới kiến thức cần đạt 1.2 Khó khăn Trình độ nhận thức học sinh không đồng Mặc dù em học qua lớp Mẫu giáo, số em chưa biết đến mặt chữ, có em dạy qua lần, chí nói sơ qua biết, khơng học sinh giáo viên dạy dạy lại nhiều lần chưa hiểu hiểu lại qn Một số gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn, làm nghề lao động phổ thơng vất vả ngày nên có thời gian sức lực để chăm sóc mặt 1.3 Kết khảo sát (trước áp dụng đề tài) lớp 1D Tổng số HS 33 Thích SL % 14 42,4 Thái độ Khơng thích SL % 11 33,4 Lưỡng lự SL % 24,2 Qua kết khảo sát cho thấy, nguyên nhân thực trạng học sinh cịn máy móc giải vấn đề, tính hợp tác, chia sẻ trình học tập chưa cao, khả diễn đạt chưa lưu lốt, vài học sinh cịn nhút nhát sợ nói sai Đặc biệt sáng tạo, tích cực em cịn hạn chế, việc giải vấn đề cịn nhiều khó khăn dẫn đến việc chiếm lĩnh kiến thức học sinh chưa chắn Bên cạnh đó, phận học sinh thường hay thỏa mãn với kết làm được, không suy nghĩ, tìm tịi phương án tối ưu Do việc phát huy tính tích cực học sinh nhiều hạn chế Mặt khác, việc giảng dạy giáo viên q trình hướng dẫn làm tốn hầu hết chưa thực ý rèn cho học sinh phương pháp suy luận để tìm nhiều phương pháp nhằm phát huy tính sáng tạo linh hoạt cho học sinh Từ thực tế trên, thấy rằng, để nâng cao hiệu tiết dạy học toán nhà trường cần phải tiến hành nhiều biện pháp Các giải pháp Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh khơng phải thay tồn phương pháp truyền thống phương pháp đại mà phải biết kết hợp cách linh hoạt, hài hòa phương pháp Hơn nữa, phương pháp dạy học tốn mà người giáo viên sử dụng nhóm phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động người học 2.1 Dạy học thơng qua hình thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo Thơng qua đó, học sinh tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Thơng qua tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận hình thức để giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ Từ nắm kiến thức, kĩ mới, không theo khuôn mẫu sẵn có Vì vậy, học sinh bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Đặc biệt tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 4 Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi cơng tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân việc chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ Học tập hợp tác tăng hiệu tiết học Trong hoạt động theo nhóm nhỏ, tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Ví dụ: Trong dạy học “số lượng nhau” có bài: Hình có số ếch số lá? Tơi vận dụng hình thức thảo luận nhóm đơi Trước tiên, giáo viên nêu u cầu học sinh thảo luận nhóm cách làm Sau đó, học sinh tự nói cách làm nhóm Qua đó, giáo viên biết học sinh hiểu mức độ để từ giáo viên có điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh Như vậy, cách làm phát huy tư sáng tạo học sinh 2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có “phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học” tạo cho học sinh lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động tự học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học từ lớp 1, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 2.3 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước đây, giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan tới điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Để đánh giá học sinh, tơi sử dụng hình thức đánh giá (viết, vấn đáp) học sinh tự đánh giá kết học tập mình, bạn Ví dụ: Khi thực phép tính: 10 - 5, - 3, Tôi yêu cầu học sinh làm vào Sau làm xong, học sinh đổi chéo để tự đánh giá lẫn giáo viên đánh giá lại 2.4 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học sinh Mỗi tập có phương pháp phù hợp Đối với dạy toán lớp 1, phương pháp sử dụng thường là: Phương pháp trực quan, Phương pháp thực hành luyện tập, Phương pháp gợi mở - vấn đáp, Phương pháp đặt giải vấn đề, Phương pháp trị chơi tốn học, Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, Phương pháp thuyết trình, Phương pháp giảng giải minh họa Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp dạy học cần lựa chọn linh hoạt mang lại hiệu cao Cụ thể: 2.4.1 Phương pháp trực quan Là phương pháp giảng dạy dựa sở hình ảnh cụ thể: hình vẽ, đồ vật thực tế xung quanh để hình thành kiến thức cho học sinh Phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động trực tiếp vật cụ thể nhờ học sinh nắm kiến thức kĩ tương ứng Ví dụ 1: Để giúp học sinh hiểu nhiều hơn, hơn, tơi sử dụng phương pháp trực quan: Gọi hai nhóm học sinh đứng trước lớp, nhóm có học sinh, nhóm hai có học sinh Giáo viên yêu cầu lớp quan sát hai nhóm trên, sau gọi học sinh thuộc nhóm đối tượng cịn hạn chế trả lời câu hỏi: Nhóm nhiều bạn hơn? Nhóm bạn hơn? Sau đó, tơi thay đổi số học sinh hai nhóm nêu câu hỏi tương tự để nhiều học sinh có hội trả lời câu hỏi nhằm phát kiến thức Ví dụ 2: Khi dạy “Hình tam giác, hình trịn”, tơi chuẩn bị hình tam giác, hình trịn bìa có màu sắc, kích thước, hình dạng khác đặt vị trí khác cho học sinh quan sát Qua hình ảnh cụ thể đó, tơi hình thành cho em biểu tượng hình tam giác, hình trịn Sau đó, tơi cho học sinh tự nêu ví dụ hình tam giác, hình trịn thực tế như: ê-ke, cờ thi đua, biển báo, đồng hồ, mặt hộp, Tuy nhiên, ta không nên lạm dụng phương pháp cần phải chuyển dần, chuyển kịp thời lúc từ dạng trực quan sang dạng trực quan khác với mức độ trừu tượng tăng dần 2.4.2 Phương pháp thực hành luyện tập Là phương pháp dạy học thông qua hoạt động thực hành - luyện tập học sinh để giúp em nắm kiến thức kỹ Phương pháp có ưu phát huy tốt tính độc lập học sinh, phương tiện tốt để thực nguyên lí giáo dục Phương pháp sử dụng thường xuyên Học sinh thực hành, luyện tập liên tục Thông qua hoạt động mà học sinh luyện tập kiến thức kỹ cần thiết Tuy nhiên cần ý phải chuẩn bị cho việc thực hành, luyện tập cách chu đáo; động viên lớp hoạt động độc lập, học sinh tự suy nghĩ, tự tìm biện pháp; thiết phải tổng kết hoạt động độc lập học sinh, điều chỉnh sai lầm, có bổ sung kiến thức cần thiết; tập cần từ đơn giản đến phức tạp, cuối nên có tổng hợp để mức độ luyện tập nâng cao dần; cần thay đổi hình thức luyện tập để gây hứng thú học tập cho học sinh; cần luyện tập nhiều, số lượng tập cần vừa phải 2.4.3 Phương pháp gợi mở - vấn đáp Là phương pháp dạy học toán mà người giáo viên khơng đưa kiến thức trực tiếp mà giáo viên dùng hệ thống câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời câu Đối với dạng điền dấu ; =, loại này, học sinh có lực nhẩm nhanh, xác, học sinh hạn chế gặp nhiều lúng túng Để giúp đối tượng học sinh có lực cịn hạn chế làm dạng này, sử dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp, gợi ý em tính phần bài; khơng nhớ dùng bút chì ghi kết phần, sau so sánh kết điền dấu Ví dụ: … + Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý: Bài có phần? Gồm phần nào? ( có hai phần, phần đứng trước dấu chấm phần đứng sau dấu chấm) Em tính phần trước? (Tính + trước) + mấy? (4 + = 8) Em dùng bút chì ghi số phía (hoặc dưới) phép tính + so với 8? (9 lớn 8) Em điền: > + 2.4.4 Phương pháp đặt giải vấn đề Dạy học đặt giải vấn đề phương pháp dạy học toán mà người GV tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh tự phát vấn đề hoạt động tự giác tích cực để giải vấn đề thơng qua đạt mục tiêu học Tôi thường sử dụng phương pháp hình thành kiến thức mới, củng cố rèn luyện kĩ toán vận dụng kiến thức Ví dụ: Để hình thành cách so sánh độ dài: Tôi đặt vấn đề: Đối với bút, thước… làm để biết dài hơn? Học sinh phát hiện: so sánh độ dài đồ vật cụ thể thước bút chì cách trực tiếp Tôi đặt vấn đề so sánh độ dài hai vật cố định xa khơng dời làm nào? Học sinh phải suy nghĩ đề xuất phương pháp - so sánh với độ dài đối tượng thứ ba, sử dụng đơn vị đo 2.4.5 Phương pháp trị chơi tốn học Trị chơi tốn học trị chơi, có chứa yếu tố tốn học Vì trị chơi, trị chơi tốn học mang đầy đủ đặc điểm trị chơi, trị chơi tốn học khác với trị chơi “phi tốn” chỗ nhiều phải chứa yếu tố kiến thức tốn học Đối với học sinh lớp 1, với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em trị chơi Toán học phương pháp quan trọng giúp em chiếm lĩnh kiến thức Thực tế cho thấy hình thức tổ chức trị chơi tốn học dễ học sinh hưởng ứng tích cực tham gia Xét mục đích phục vụ dạy học nói chung, trị chơi tốn học là: Trị chơi nhằm dẫn dắt, hình thành tri thức mới, trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ năng, trị chơi nhằm ơn tập, rèn luyện tư ngoại khóa Sau tơi xin đưa vài ví dụ trị chơi tốn học mà tơi sử dụng lớp Ví dụ: Trị chơi “Bingo” Mục đích: Rèn kĩ cộng, trừ nhẩm (không nhớ) phạm vi 100 Rèn tác phong nhanh nhẹn, hợp tác tinh ý công việc Chuẩn bị: Giáo viên kẻ bảng gồm ô vuông, chuẩn bị số phép cộng, phép trừ Các phép tính phải giấu kín trước chơi, chẳng hạn giáo viên viết sẵn thẻ phép tính: 45 + 4; 64 + 3; 69 – 8; 43 –3; 56 – 5; 57 + 2; 96 – 6; 92 + 3; 56 + Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội cử bạn tham gia chơi Giáo viên phát cho đội bút xanh gọi “Quân xanh”, đội lại phát bút đỏ gọi “Quân đỏ” Khi giáo viên rút thẻ có ghi phép tính đọc to lên, hai đội nghe rõ nhẩm kết Đội hơ kết trước phép viết kết vào ô bảng Đội viết kết vào ô mà thẳng hàng (hàng dọc, hàng ngang, hàng chéo) đội thắng Đối với số bài, thường tổ chức trị chơi để củng cố kiến thức Ví dụ: Sau học xong “Thực hành xếp, ghép hình” tơi tổ chức cho em chơi trò chơi “Bịt mắt chọn hình” Mục đích: Luyện kỹ nhận dạng hình Chuẩn bị: 25 hình bìa cứng (5 hình vng, hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật, hình có đường bao cong khơng trịn) Cách chơi: học sinh chơi, đặt tên cho em “hình tam giác”, em “hình trịn”, em “hình vng”,một em “hình chữ nhật” Sau bị bịt kín mắt, em phải lấy miếng bìa có hình trùng với tên Ai lấy đủ hình trước người thắng Được tham gia vào trò chơi học tập, học sinh hào hứng đem lại hiệu việc tiếp thu kiến thức 2.4.6 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập Để đánh giá học sinh, tơi sử dụng hình thức đánh giá (viết, vấn đáp), học sinh tự đánh giá kết học tập mình, bạn Để kiểm tra kiến thức học sinh nắm được, tơi sử dụng phiếu kiểm tra định kì thường xuyên Bài kiểm tra cần đề theo trình độ chuẩn, từ dễ dến khó, đủ dạng đại diện cho nội dung chương trình, dễ chấm điểm cộng điểm, học sinh phát triển bình thường làm khơng dễ dàng đạt điểm 10, phân loại xác trình độ học sinh Đánh giá cần coi trọng khen để kích thích, tạo tự tin cho học sinh Sau ví dụ đề kiểm tra cuối học kì I tơi: Câu 1: Số? (1 điểm) Câu 2: Viết số thích hợp vào trống: (1 điểm) a 10 b 10 Câu 3: a Kết phép tính : 10 – = ? (0,5 điểm) A B C b Kết phép tính : 14 + = ? (0,5 điểm) A 18 B 19 C 20 Câu 4: Khoanh tròn vào: (1 điểm) a Số bé nhất: 11 10 15 b Số lớn : 19 14 Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (1 điểm) a + = b – = c + = d – = Câu 6: Số ? (1 điểm) +3 +1 -5 +4 Câu 7: Điền dấu , = (1 điểm) + 6 + + + 4 + Câu 8: Viết số: 15, 8, 9, 11 theo thứ tự: (1 điểm) a Từ bé đến lớn: ……………………………………………………… b Từ lớn đến bé : …………………………………………………… Câu 9: Đặt tính: (1 điểm) 11 + 17 + 16 – 18 – Câu 10: Nêu phép tính trả lời câu hỏi: (1 điểm) Có vịt vào vườn? Nhà có 19 vịt Ở có con, cịn lại vào vườn 19 = Có … vịt vào vườn 2.4.7 Phương pháp thuyết trình Phương pháp tơi sử dụng để trình bày kiến thức mới, giải tốn mẫu Tuy nhiên phương pháp tơi hạn chế sử dụng, sử dụng thật cần thiết: nhịp điệu chậm, phần nội dung thuyết trình ngắn chiếm khoảng thời gian ngắn tiết học Khi sử dụng phương pháp này, thường kết hợp với phương pháp khác để học sinh thích thú hào hứng hoạt động, ví dụ phương pháp minh họa vật thật với đàm thoại,… 2.4.8 Phương pháp giảng giải minh họa Ở phương pháp sử dụng để giải thích nội dung tốn kết hợp với việc dùng trực quan để hỗ trợ cho việc giải toán giúp học sinh hiểu, nhớ kiến thức, gây hứng thú học tập Tuy nhiên phương pháp có mặt hạn chế nên tơi sử dụng 10 Như vậy, học sinh động, học sinh hứng thú nắm bắt kiến thức cách nhanh tiết học, giáo viên phải người lựa chọn phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với dạng bài, tập nhằm giúp học sinh phát huy hết khả Các em suy nghĩ, tìm tịi tự chiếm lĩnh kiến thức Từ em vận dụng có hiệu vào thực hành dạng tập Ngoài muốn đổi phương pháp dạy học có kết quả, từ đầu năm xác định cần phải đổi cách thiết kế dạy, lập kế hoạch dạy xây dựng mục tiêu học Tôi xác định kế hoạch học sách giáo viên dù thiết kế chu đáo đến đâu phương án dự kiến để tạo thuận lợi cho giáo viên việc chuẩn bị dạy học Một yêu cầu quan trọng dạy học cần sát với đối tượng Vì vậy, tơi cần xuất phát từ tình hình thực tiễn lớp để có điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với đối tượng học sinh Kế hoạch dạy theo cần ngắn gọn, dễ sử dụng, dễ bổ sung, dễ điều chỉnh, nêu rõ đầy đủ hoạt động dạy học cụ thể 2.5 Kết quả, chuyển biến đối tượng Sau thời gian áp dụng linh hoạt giải pháp nêu trên, thu kết khảo nghiệm khả quan Kết trước sau áp dụng lớp 1D sau: Tổng số HS Kết giáo dục Hoàn thành xuất sắc Hoàn thành tốt 33 Hoàn thành Chưa hoàn thành S L % S L % S L % S L % 18 54,5 10 30,3 15,2 Thái độ Mức độ Trước S 14 L Thích % 42,4 S 11 Khơng thích L % 33,4 S L Lưỡng lự % 24,2 Sau 26 78,9 9,0 12,1 0 Qua q trình giảng dạy mơn Tốn lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, tơi nhận thấy em có tiến rõ rệt, hứng thú học toán, hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, biết nêu thắc 11 mắc hay đề nghị giải thích vấn đề chưa rõ, tập trung ý vào vấn đề học, kiên trì thực tập Các em nắm kiến thức cách sâu sắc có ý thức Đặc biệt, em thích học mơn Tốn bớt thấy nặng nề, áp lực trước học toán Việc áp dụng biện pháp phù hợp với phương pháp đổi dạy học tâm lí lứa tuổi học sinh lớp Tuy nhiên, kết thực nghiệm bước đầu, thân cần phải đầu tư nghiên cứu nhiều để mang lại nhiều phương pháp có chiều sâu có thời gian để học hỏi sáng kiến giáo viên khác Với phạm vi nghiên cứu để tài này, kết thu khẳng định tính khả thi đề tài III PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa sáng kiến Để dạy tốt môn Tốn tiểu học nói chung Tốn nói riêng việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh việc làm cần thiết Vì làm theo hướng học sinh hồn tồn chủ động, tự giác, tích cực, sáng tạo, em tìm kiến thức mới, tự giải chiếm lĩnh kiến thức mới, vận dụng vào thực hành tốt Hơn lại tiết kiệm thời gian, giáo viên nói ít, học sinh làm việc nhiều có hiệu quả, chất lượng học cao, phối kết hợp giáo viên học sinh nhịp nhàng, học sinh phát huy nội lực Đây mục đích cuối dạy Tốn hồn tồn phù hợp với tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học đặc biệt học sinh lớp 1, phù hợp với trình độ, với mặt chung nhận thức học sinh Những kiến nghị, đề xuất Để thực có hiệu dạy học tốn phát huy tính tích cực học sinh địi hỏi phải có phối hợp giáo viên, nhà trường, gia đình thân học sinh suốt trình học tập Đồng thời phải khẳng định tầm quan trọng thiết bị hỗ trợ học tập, chương trình sách giáo khoa,… Đối với giáo viên, thường xuyên tự học hỏi, rèn luyện mình, trau dồi kinh nghiệm để thực gương sáng cho học sinh noi theo Điều quan trọng giáo viên phải kiên trì, vượt khó, tìm tịi, sáng tạo có lĩnh, tinh thần trách nhiệm cao, say mê với công việc, tận tụy với học sinh Phụ huynh cần quan tâm, đảm bảo điều kiện học tập cho em thường xuyên phối hợp với giáo viên để nắm bắt tình hình học tập em Đối với học sinh, có ý thức tự giác, tích cực học tập Biết lắng nghe nhận xét cô, bạn để tự sửa chữa, khắc phục nhược điểm Mạnh dạn góp ý, sửa sai giúp đỡ bạn học tập Trên biện pháp dạy học toán lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh tơi, chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong ban giám khảo, đồng 12 nghiệp góp ý bổ sung thêm để biện pháp giảng dạy tốn lớp tơi hồn thiện áp dụng hiệu công tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! ...2 quả, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến thức tốn học lớp Chính mà tơi lựa chọn đề tài: ? ?Dạy học toán lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” với... % 18 54,5 10 30,3 15 ,2 Thái độ Mức độ Trước S 14 L Thích % 42,4 S 11 Khơng thích L % 33,4 S L Lưỡng lự % 24,2 Sau 26 78,9 9,0 12 ,1 0 Qua trình giảng dạy mơn Tốn lớp theo hướng phát huy tính tích. .. Viết số: 15 , 8, 9, 11 theo thứ tự: (1 điểm) a Từ bé đến lớn: ……………………………………………………… b Từ lớn đến bé : …………………………………………………… Câu 9: Đặt tính: (1 điểm) 11 + 17 + 16 – 18 – Câu 10 : Nêu phép tính trả

Ngày đăng: 11/12/2022, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w