sáng kiến kinh nghiệm một vài kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong môn khoa học lớp 5

36 8 0
sáng kiến kinh nghiệm một vài kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong môn khoa học lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HÓA - *** - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP Người thực hiện: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: SKKN thuộc lĩnh vực: THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Phần 1: THỰC TRẠNG Phần 2: GIẢI PHÁP 1- Thực số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy …………… 2- Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh việc dạy môn Khoa học lớp 5………………………… 10 3-Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn Khoa học nhằm gây hứng thú cho học sinh…………………………………………… 17 4-Phát huy tính tích cực học sinh thông qua áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”……………………………………………………… 20 5-Hệ thống vấn đề giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ học lớp…………………………………………… 24 6-Kết hợp với thư viện mở rộng kiến thức cho học sinh khoa học … 26 Phần 3: KẾT QUẢ…………………………………………………… 29 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 32 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh, đặc biệt Giáo dục Tiểu học, bậc học mang tính chất móng để em học tiếp bậc học cao Vậy để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với phương pháp đổi mới, phù hợp với mục tiêu nội dung học Song để đến thành công giáo dục địi hỏi người phải biết khơng ngừng nổ lực phấn đấu, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học, đầu tư thích đáng vào cơng việc Đây cơng việc vừa mang tính giáo dục vừa mang tính nhân văn Giáo dục cho học sinh Tiểu học phải giáo dục toàn diện Bởi với môn học khác, môn Khoa học góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển toàn diện cho học sinh Trong trường Tiểu học nói chung mơn Khoa học lớp nói riêng, mơn học góp phần vào nâng cao chất lượng giảng dạy trường Thông qua môn học giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác sinh động Qua học tập em tiếp cận thực khách quan, góp phần mở rộng, củng cố tri thức, phát triển nhận thức lực quan sát, lực tư Khoa học môn học vật, tượng tự nhiên, thể sức khỏe người Với trình độ phát triển tư học sinh lớp cuối cấp Tiểu học, chương trình mơn Khoa học lớp đưa vào nội dung tính chất, đặc điểm q trình, tượng tự nhiên, thể người Để học sinh học tốt môn Khoa học lớp cho đạt hiệu cao vấn đề cần giáo viên quan tâm Hiện môn Khoa học môn học nhiều người quan tâm qua mơn học giúp cho học sinh phát triển cách tồn diện Là mơn học tích hợp nhiều kiến thức nhiều lĩnh vực khác Để dạy tốt môn Khoa học, người giáo viên cần biết phối kết hợp phương pháp dạy học như: Phương pháp quan sát; phương pháp thí nghiệm; phương pháp nhóm; phương pháp trò chơi học tập …Kết hợp nhiều phương pháp dạy học nhằm khuyến khích tị mị khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích em tiếp cận với thực tế, qua em dễ dàng ghi nhớ nội dung học Tuy nhiên năm gần việc dạy mơn Khoa học số giáo viên quan tâm đến Việc giúp học sinh hiểu nội dung học cách thấu đáo qua phần thực hành Nếu em tự thao tác, tự chiếm lĩnh kiến thức, kiến thức bền vững Từ thực tiễn dạy học thân, qua tiết dự đồng nghiệp, nhận thấy việc phát huy tính tích cực học sinh qua mơn Khoa học đơi lúc chưa cao Các em tham gia vào thực hành, tham gia trò chơi nên em thụ động, chưa mạnh dạn nêu ý kiến làm cho tiết học khơ khan có lời giảng giáo viên Lớp học thiếu sinh động, chất lượng học sinh không đồng Một số em nhút nhát tham gia vào hoạt động nhóm, lắng nghe bạn trao đổi, phát biểu Vậy làm để giúp học sinh tham gia vào học tốt môn học làm để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Khoa học vấn đề cấp thiết Do tơi mạnh dạn nghiên cứu đúc kết thành sáng kiến kinh nghiệm “Một vài kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh mơn Khoa học lớp 5” Với đề tài có nhiều tài liệu nghiên cứu, nhiều anh chị đồng nghiệp nghiên cứu thực Riêng thân nghiên cứu thực số nội dung việc tổ chức tốt tiết dạy môn Khoa học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh môn Khoa học lớp trường Tiểu học Tân Hòa A, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An năm học 20132014 Hội đồng khoa học giáo dục ngành công nhận tiếp tục nghiên cứu năm học 2014-2015 Đồng thời tơi có điều chỉnh, bổ sung nội dung giải pháp Bên cạnh có bổ sung thêm giải pháp để phù hợp với tình hình học sinh Tuy nhiên tùy theo tình hình lớp, địa phương có đặc điểm khác Đề tài không sâu tất nội dung mà chủ yếu “Thực số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy; Sử dụng trị chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh việc dạy học môn Khoa học; Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn Khoa học nhằm gây hứng thú cho học sinh; phát huy tính tích cực học sinh thông qua áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”; Hệ thống vấn đề giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ học lớp ; Kết hợp với thư viện mở rộng kiến thức cho học sinh khoa học » Nhằm thực tốt tiết dạy, nâng cao chất lượng học sinh học mơn Khoa học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung NỘI DUNG PHẦN 1: THỰC TRẠNG Các em học sinh khối lớp trường Tiểu học Tân Hịa A nói chung học sinh lớp tơi phụ trách nói riêng; em rụt rè, thiếu mạnh dạn động giao tiếp học tập Các em cịn nhút nhát trình bày trước lớp Qua điều tra quan sát việc tham gia tiết học học sinh lớp năm học 2012-2013 vào tuần đầu năm học 2013-2014, nhận thấy mức độ tham gia vào học tiết Khoa học học sinh kết sau: Học sinh hứng Số Năm học học sinh thú tích cực 2012-2013 Đầu năm 2013-2014 Cuối năm 2013-2014 Đầu năm 2014- gia học tập đạt tham gia học yêu cầu tập Số lượng Cuối năm Học sinh tham Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Học sinh cịn nhiều hạn chế chưa tích cực tham gia học tập Số lượng Tỉ lệ 40 10 25% 20 50% 10 25% 23 30,4% 11 47,8% 21,8% 23 10 43,5% 11 47,8% 8,7% 23 26,1 % 13 56,5% 17,4% 2015(Tuần 5) Nhìn vào bảng số liệu cho thấy *Năm học 2012-2013: +Số học sinh hứng thú tích cực tham gia học tập có 10 em – đạt 25% +Số học sinh tham gia học tập đạt yêu cầu 20 em - chiếm 50% +Số học sinh nhiều hạn chế chưa tích cực tham gia học tập cao 10 em - chiếm 25% *Đầu năm học 2013-2014 +Số học sinh hứng thú tích cực tham gia học tập có em – đạt 30,4% +Số học sinh tham gia học tập đạt yêu cầu 11 em - chiếm 47,8% +Số học sinh nhiều hạn chế chưa tích cực tham gia học tập em - chiếm 21,8% + Cuối năm học 2013-2014: Khi áp dụng đề tài cuối năm học số học sinh hứng thú tích cực tham gia học tập tăng 13,1% so với đầu năm học -Số học sinh tham gia học tập đạt yêu cầu số học sinh cịn nhiều hạn chế chưa tích cực tham gia học tập giảm 13,1 % so với đầu năm học 2013-2014 *Đầu năm học 2014-2015: -Số học sinh hứng thú tích cực tham gia học tập có em – đạt 26,1% -Số học sinh tham gia học tập đạt yêu cầu 13 em - chiếm 56,5% -Số học sinh nhiều hạn chế chưa tích cực tham gia học tập em - chiếm 17,4% Như số học sinh năm học 2014-2015 cịn nhiều hạn chế chưa tích cực tham gia học tập chiếm tỉ lệ cao Qua tìm hiểu thực tế lớp qua gia đình cho thấy nguyên nhân dẫn đến trình trạng là: *Về phía giáo viên: -Giáo viên tổ chức nhiều hoạt động trò chơi nhằm gây hứng thú cho em có tổ chức khơng chủ động thời gian, tình xảy dẫn đến tình trạng trị chơi bỏ dở kết thúc trị chơi mà khơng thu hoạch -Do khối lượng kiến thức Tốn, Tiếng Việt nhiều nên mơn Khoa học chưa trọng -Một vài giáo viên hạn chế kỹ thuật phương pháp dạy học Nên tổ chức nhiều kĩ thuật, phương pháp dạy học nhằm thu hút học sinh tham gia hoạt động học tập -Một vài giáo viên thiếu kinh nghiệm với cách tổ chức hoạt động tích cực cho học sinh lĩnh hội kiến thức Hoặc có tổ chức đơi cịn lúng túng, thời gian *Về phía học sinh -Một số học sinh ý thức học tập chưa cao nên chưa tích cực tham gia hoạt động tiết học Từ em khơng nắm vững kiến thức -Một số em ham chơi lo phụ giúp gia đình nên chưa tập trung nhiều vào việc học PHẦN 2: GIẢI PHÁP 1-Thực số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy Trong môn Khoa học lớp 5, để giúp học sinh học tốt giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học Khi sử dụng phương pháp dạy học ta cần phải có kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Tăng cường tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực tìm tịi phát kiến thức thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe cá nhân, gia đình, cộng đồng, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Kết hợp nhiều phương pháp dạy học mơn Khoa học có tác dụng phát huy tính tích cực, học sinh gây hứng thú học tập cho học sinh Có nhiều kĩ thuật dạy học sử dụng trình giảng dạy học sinh như: Kĩ thuật “Khăn trải bàn”, Kĩ thuật “Các mảnh ghép”, Kĩ thuật “Động não”, Kĩ thuật “Bể cá”, Kĩ thuật “Ổ bi”, Kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực… Vì sử dụng phương pháp dạy học ta cần phải có kĩ thuật dạy học Ví dụ: Khi sử dụng phương pháp đàm thoại giáo viên áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi Trong q trình giảng dạy mơn Khoa học tơi khơng ngừng học hỏi đề tìm nhiều phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh hiểu tốt Trong q trình tơi áp dụng nhiều kĩ thuật dạy học mang lại hiệu tích cực q trình dạy mơn Khoa học : Ví dụ: Bài “Năng lượng” - Ở hoạt động 2, áp dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” Yêu cầu tập: Hãy nói tên số nguồn cung cấp lượng cho hoạt động người, động vật, máy móc,…(câu hỏi có nhiều đáp án) Tơi chia lớp thành nhóm nhóm em Sau tơi chia giấy A0 thành phần phần xung quanh Chia phần xung quanh thành phần theo số thành viên nhóm Tơi cho nhóm thực hành cá nhân, cá nhân làm việc độc lập viết câu trả lời vào phần xung quanh theo vị trí tên khoảng vài phút Kết thúc thời gian làm việc cá nhân Sau thảo luận nhóm, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Các thành viên nhóm thống ý kiến viết câu trả lời vào phần khăn trải bàn (giấy A0) Các nhóm đính sản phẩm bảng, sau em trình bày kết vừa thảo luận Sau nhóm hồn tất cơng việc tơi cho lớp nhận xét mẫu giấy “Khăn trải bàn”, kết làm việc nhóm Hoạt động Nguồn lượng Người nông dân cày, cấy… Thức ăn Các bạn học sinh đá bóng, học … Thức ăn Chim bay Thức ăn Máy cày Xăng … … Như kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi Kĩ thuật giúp cho toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề Dựa vào tên học sinh nhóm tơi đánh giá khả nhận thức học sinh câu hỏi vừa đặt Đối với em lúng túng tơi đến gợi ý để em hồn thành nội dung câu hỏi Bên cạnh em giỏi có câu trả lời hay, nhanh Tơi lưu ý đặc biệt tuyên dương, để bạn khác học tập bạn Ví dụ : Bài “Chất dẻo” Đối với hoạt động 2, áp dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép” 10 có tác động mạnh mẽ tới kết thực đổi phương pháp, phương thức dạy học Trong suốt trình giảng dạy nhiều năm tơi khơng ngừng cố gắng tìm tịi, học hỏi, mạnh dạn ứng dụng cơng nghệ thông tin vào soạn giảng Nhằm bước nâng dần chất lượng dạy học trường 4-Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong dạy học môn Khoa học việc sử dụng nhiều phương pháp để giúp học sinh tiếp thu nhanh hơn, khắc sâu kiến thức việc nhiều giáo viên thực hiện, áp dụng Tuy nhiên năm gần phương pháp mà nhiều giáo viên quan tâm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh tiến trình tìm tịi, nghiên cứu thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống Để áp dụng phương pháp này, không ngừng học hỏi qua tài liệu, qua sách báo, trao đổi đồng nghiệp để tìm có nội dụng áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong năm học áp dụng dạy phương pháp số : Đá vôi, Dung dịch, Sự biến đổi hóa học , Cơ quan sinh sản thực vật có hoa, Cây mọc lên từ số phận mẹ Ví dụ: Bài “Đá vôi” áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” phần (Hoạt động 2) Tôi áp dụng vào dạy cho học sinh sau: Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề Tơi chia thành nhóm nhóm em Sau học sinh hiểu biết số vùng núi đá vôi như: Phong Nha - Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long,… (hoạt động 1) -Tôi nêu u cầu: Theo em đá vơi có tính chất gì? 22 Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh Học sinh thảo luận đưa số dự kiến : -Nhóm 1: Đá vơi cứng -Nhóm 2: Đá vơi khơng cứng -Nhóm 3: Đá vơi dùng để ăn trầu -Nhóm 4: Đá vơi có màu trắng, dùng để qt tường Tơi ghi lại ý kiến em bảng Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thiết) phương án trả lời Tôi gợi ý em so sánh giống khác ý kiến ban đầu sau cho em nhóm đặt câu hỏi lần lượt, ghi kết em nêu bảng -Đá vơi có cứng khơng? -Đá vơi đá thường đá cứng hơn? -Đá vơi có màu dùng để làm gì? -Đá vơi gặp chất lỏng có phản ứng nào? Tơi tổng hợp ý kiến sau chỉnh sửa câu hỏi hỏi thêm : Dưới tác dụng axít, chất lỏng, đá vơi có phản ứng gì? -Học sinh thảo luận Bước 4: Thực phương án tìm tịi -Tơi cho học sinh viết câu hỏi dự đốn vào ghi chép Sau tơi gợi ý học sinh cịn phương án để tìm câu trả lời Các em thực hành thí nghiệm Tơi cho học sinh thực hành thí nghiệm Sau cho học sinh nêu kết quan sát -Học sinh quan sát hình 4- nêu kết : đá vơi khơng cứng -Học sinh quan sát hình 5- nêu kết quả: Dưới tác dụng a-xít đá vơi sủi bọt Bước 5: Kết luận kiến thức 23 -Tôi chốt lại kiến thức tìm hiểu ghi bảng: Đá vơi khơng cứng Dưới tác dụng a-xít đá vôi sủi bọt Tôi cho em so sánh với ý tưởng ban đầu – học sinh nêu lại kết luận nhiều lần Ví dụ: Bài 54: “Cây mọc lên từ số phận mẹ” Đối với áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” phần (Hoạt động 1) Tôi áp dụng vào dạy cho học sinh sau: Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề Tơi chia thành nhóm nhóm em Tôi cho học sinh quan sát vài mía, vài củ khoai tây, củ gừng, củ giềng… -Tơi nêu yêu cầu: Theo em chồi mọc từ vị trí thân cây? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh Học sinh thảo luận đưa số dự kiến : -Nhóm 1: Chồi mọc lá, gốc -Nhóm 2: Chồi mọc thân, -Nhóm 3: Chồi mọc chỗ lõm -Nhóm 4: Chồi mọc mép Tôi ghi lại ý kiến em bảng Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thiết) phương án trả lời Tôi gợi ý em so sánh giống khác ý kiến ban đầu sau cho em nhóm đặt câu hỏi lần lượt, ghi kết em nêu bảng -Vì chồi lại mọc lá, gốc ? - Vì chồi lại mọc thân, ? - Vì chồi lại mọc chỗ lõm? - Vì chồi lại mọc mép lá? 24 Tơi tổng hợp ý kiến sau chỉnh sửa câu hỏi hỏi thêm : Ngoài chỗ mọc chồi mọc chỗ nữa? -Học sinh thảo luận Bước 4: Thực phương án tìm tịi -Tơi cho học sinh viết câu hỏi dự đoán vào ghi chép Sau tơi gợi ý học sinh cịn phương án để tìm câu trả lời Các em chọn quan sát vật thật (tôi học sinh chuẩn bị đầy đủ vật thật) Tôi cho học sinh quan sát vật thật Sau cho học sinh nêu kết quan sát -Chồi mọc từ nách mía -Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm chồi -Trên củ gừng có nhiều chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm chồi -Trên phía đầu củ hành củ tỏi có chồi mọc nhơ lên -Đối với bỏng chồi mọc lên từ mép Bước 5: Kết luận kiến thức -Tôi chốt lại kiến thức tìm hiểu ghi bảng: Ở thực vật mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận mẹ Tôi cho em so sánh với ý tưởng ban đầu – học sinh nêu lại kết luận nhiều lần Sau liên hệ giáo dục học sinh Như việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhận thấy phương pháp phát huy tối đa khả tự học sáng tạo học sinh, giúp em tự phát giải vấn đề thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Nhờ học sinh hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ, góp phần hình thành tác phong phương pháp làm việc nhà khoa học em trưởng thành 5-Hệ thống vấn đề giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ học lớp 25 Trong tất môn học việc giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ học lớp việc làm quan trọng Theo đánh giá học sinh trước giáo viên giao cho học sinh học Nhưng thực theo cách đánh giá lớp học buổi/ngày nên việc giúp em nắm kiến thức, kĩ lớp học có ý nghĩa lớn Làm mà giáo viên truyền thụ kiến thức qua hoạt động mà em nắm nội dung Qua nhiều năm thực để em nhớ lâu nêu lại nội dung học qua, học, xác định đâu trọng tâm học cần cho học sinh ghi nhớ Sau tập trung vào vấn đề học, không dạy nhiều kiến thức lúc không bật nội dung chủ yếu then chốt mơn Khoa học Điều giúp học sinh hiểu ghi nhớ cách có hệ thống em nhớ lâu Để làm điều ý đến đặc điểm đối tượng học sinh để đặt câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến học sinh, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Tôi hướng dẫn, tổ chức trình học tập học sinh, huy động vốn kiến thức kinh nghiệm sống học sinh để xây dựng Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi, ý kiến cá nhân, nêu thắc mắc vấn đề học Với vốn kiến thức sâu rộng cộng với việc sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học giúp học sinh phát huy tốt tính tự giác, tích cực việc chiếm lĩnh tri thức Như việc ghi nhớ tri thức vừa học nhanh lâu Ví dụ : Tài nguyên môi trường (Bài 63) Qua học học sinh cần nắm công dụng tài ngun thiên nhiên Do tơi cho học sinh quan sát thật kĩ hình để phát tài ngun thiên nhiên có hình, sau em tự tìm kiến thức nêu cơng dụng tài nguyên 26 Hình Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Gió Cơng dụng Năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền… Nước Cung cấp hoạt động sống cho người động vật, thực vật Sử dụng nước chảy nhà máy thuỷ Hình Mặt trời điện… Cung cấp ánh sáng, nhiệt cho sống Trái Đất Thực vật, động Tạo chuỗi thức ăn tự nhiên, trì Hình Hình Hình Hình vật Dầu mỏ Vàng Than đá sống Trái Đất Chế tạo xăng dầu hoả, nhựa đường… Dự trữ ngân sách, làm đồ trang sức,… Cung cấp nhiên liệu cho đời sống, sản xuất Nước điện, chế tạo than cốc, khí than… Môi trường sống thực vật, động vật Năng lượng nước chảy sử dụng nhà máy thuỷ điện Ví dụ : Bài « Sự sinh sản trùng» Qua học em hiểu chu trình sinh sản trùng Dựa vào hiểu biết hình sách giáo khoa, tơi cho học sinh quan sát thật kĩ hình phát nêu vịng đời sinh sản trùng (ruồi, sâu ), sau em tự tìm kiến thức ghi nhớ vịng đời sinh sản trùng Trứng sâu(ấu trùng ) nhộng bướm Như từ nội dung học gần gũi có ý nghĩa học sinh, từ thực tiễn sống qua hướng dẫn học sinh quan sát, em tiếp thu kiến thức lớp ghi nhớ kiến thức lâu Bên cạnh đó, em 27 nêu lên biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ham hiểu biết khoa học, yêu người, thiên nhiên đất nước, có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh Qua cách hệ thống nội dung học sinh nắm sâu hơn, ghi nhớ lâu 6-Kết hợp với thư viện mở rộng kiến thức cho học sinh khoa học Môn Khoa học môn học vật, tượng gần gũi với học sinh Khi học, học sinh phải xem xét mối liên hệ vật, tượng trình phát triển biến đổi khơng ngừng Với trí tị mị ham hiểu biết mình, câu hỏi « », « nào… ?» Những kiến thức em chưa biết nhiều Để em hiểu rõ tìm hiểu giới xung quanh Việc kết hợp với thư viện việc mở rộng kiến thức cho học sinh không phần quan trọng Nhằm khuyến khích tị mị khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích, tơi giúp em tìm hiểu kiến thức giới tự nhiên xung quanh qua tủ sách thư viện Ngoài nội dung kiến thức cung cấp cho học sinh chương trình để giúp em tìm tịi khám phá kiến thức khoa học xung quanh Bên cạnh kích thích việc ham đọc sách góp phần đẩy mạnh phong trào đọc nhà trường Ngay từ đầu năm học, tơi tìm hiểu số sách có liên quan đến môn học đặc biệt môn khoa học Sau đọc chọn lựa số sách, tiết học khoa học tiết hoạt động ngồi lên lớp, sinh hoạt tập thể tơi giới thiệu thêm cho em số sách có nội dung tìm hiểu tự nhiên, giới xung quanh, giải thích tượng tự nhiên mà em số em chưa biết đến Như người giới thiệu sách tơi gợi ý cho em tìm đọc số sách : Ví dụ : Một sách cung cấp cho em lứa tuổi thiếu nhi hiểu biết quan trọng, thiết thực thường gặp vệ sinh ăn uống giấc ngủ hàng ngày, giúp em giữ gìn tăng cường sức khỏe em tìm đọc : Vệ sinh ăn uống giấc ngủ 28 Nội dung học liên quan đến nội dung kiến thức « Vệ sinh tuổi dậy – chương : Con người sức khỏe» Ví dụ: Quyển « Bí ẩn người » có nội dung cần tìm hiểu : Tại em bé sinh lại khóc mà khơng cười ? Tại người phải mọc tới hai lần ? Vì người phải năm biết ? Tại có gió thổi mạnh, lại thấy lạnh ? Vì có thân nhiệt 37oC ? Nội dung học liên quan đến nội dung kiến thức « Từ lúc sinh đến tuổi dậy - chương: Con người sức khoẻ » Ví dụ: Quyển « Thế giới tự nhiên » có nội dung cần tìm hiểu : Điều tạo bốn mùa năm ? Vì dịng sơng uốn khúc quanh co ? Nước xoáy xuất ? Tại có lốc xốy ? Cầu vồng từ đâu sinh ? Ở Nam cực Bắc cực có thực vật khơng ? Mưa đá hình thành ? Tuyết hình thành ? Sao Hơm với Mai hay hai ? Vì ban ngày khơng nhìn thấy ? Tại nước biển mặn ? Nội dung học liên quan đến nội dung kiến thức chương «Mơi trường tài ngun thiên nhiên » Ví dụ: Quyển « Vì sau mưa nấm rừng mọc nhiều hơn? » với nội dung : Tại xương rồng không sợ hạn hán ? Tại sau mưa nấm rừng mọc nhiều ? Tại nói rễ miệng chân ? Nội dung học liên quan đến nội dung kiến thức chương «Thực vật động vật » Như việc phối hợp với thư viện khai thác nội dung sách khoa học, nhằm nâng cao kiến thức cho học sinh quan trọng Qua lần giới thiệu sách với lời giới thiệu, câu hỏi đặt tạo cho em có tính tị mị muốn biết vật, tượng xung quanh Được giới thiệu loại sách em thích thú tìm đọc sách hay, có nội dung 29 liên quan đến khoa học mà em chưa biết kỹ qua tiết học Từ em tìm đọc nhiều loại sách hơn, khả nhận biết qua sách báo giúp em có kiến thức vận dụng vào học môn Khoa học ngày tốt 30 PHẦN 3: KẾT QUẢ Kinh nghiệm cho thấy phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh mơn Khoa học có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc- chép”, sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học Qua trình miệt mài nghiên cứu kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học sinh mơn Khoa học tơi nhận thấy học sinh tích cực tham gia hoạt động học Bên cạnh em tự lực khám phá, tìm tịi kiến thức không thụ động trông chờ vào việc truyền thụ giáo viên Các em hoạt động, trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tế sống theo khả nhận thức, khả sáng tạo cá nhân Từ mơn học có hiệu rõ rệt cụ thể là: Học sinh Năm học HS hứng thú HS tham gia nhiều hạn chế Số tích cực tham học tập đạt yêu chưa tích học gia học tập cầu cực tham gia sinh học tập Số lượng 2012- Cuối 2013 2013- năm Đầu năm Cuối 2014 2014- năm Đầu năm 2015 (tuần 5) Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 40 10 25% 20 50% 10 25% 23 30,4% 11 47,8% 21,8% 23 10 43,5% 11 47,8% 8,7% 23 26,1% 13 56,5% 17,4% 31 Giữa học 23 11 47,8% 11 47,8% 4,4% kì II năm Qua bảng số liệu cho thấy kết học kì II năm học 20142015: -Số học sinh hứng thú tích cực tham gia học tập tăng 21,7% so với đầu năm học 2014-2015; tăng 4,3% so với năm học 2013-2014 tăng 22,8% so với năm học 2012-2013 -Số học sinh tham gia học tập đạt yêu cầu giảm 8,7% so với đầu năm học 2014-2015 với năm học 2013-2014; giảm 2,2% so với năm học 2012-2013 -Số học sinh nhiều hạn chế chưa tích cực tham gia học tập giảm 13% so với đầu năm học 2014-2015; giảm 4,3% so với năm học 20132014 giảm 20,6% so với năm học 2012-2013 -Về phía học sinh: Các em biết cách khai thác, lựa chọn tìm kiếm thơng tin cách hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu Thói quen tự học thể nơi, lúc, học lớp, học nhà, học thư viện học ngồi thực tiễn sống, thơng qua phương tiện: tài liệu, sách báo, truyền hình, phim ảnh, Internet, thực tiễn, thầy cô giáo người xung quanh Thơng qua thảo luận, tranh luận nhóm, ý kiến cá nhân bộc lộ chia sẻ Các em khơng có điều kiện học tập với mà học tập lẫn Đồng thời qua học tập hợp tác, kĩ giao tiếp, kĩ thuyết phục, kĩ lắng nghe tích cực, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ rèn luyện phát triển Đặc biệt em nhút nhát trở nên mạnh dạn, tự tin học tập -Về phía giáo viên: Có hội học tập nghiên cứu sách báo thư viện, nghiên cứu qua đồng nghiệp, Internet nhằm bước tìm kĩ thuật dạy học, phương pháp mới, ứng dụng 32 công nghệ thông tin …Vận dụng kiến thức vào giảng dạy làm cho tay nghề vững vàng 33 KẾT LUẬN Tóm lại để giúp học sinh phát huy tính tích cực môn Khoa học lớp vấn đề quan trọng Giáo viên khơng giúp em tự tìm kiến thức học, lĩnh hội cách chắn mà cịn tích lũy vốn hiểu biết khoa học, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình người xung quanh, yêu thiên nhiên, đất nước bảo vệ môi trường sống Để làm điều trước hết tơi đã: Thực số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy Áp dụng kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung nhằm nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác, q trình lĩnh hội kiến thức Có gắn kết, sâu chuỗi nhịp nhàng hoạt động thầy hoạt động trò, định hướng cho học sinh đường tự lĩnh hội, tự phát kiến thức Tiếp đến sử dụng trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Thơng qua trị chơi tơi thấy học sinh có tiến bộ, khơng kiến thức mà em trở nên vui vẻ, nhanh nhẹn, cởi mở, khéo léo, …trong hoạt động giao tiếp Bên cạnh tơi thực giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn Khoa học nhằm gây hứng thú cho học sinh Thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng, vào tổ chức trò chơi giúp học sinh hiểu nhanh hơn, khắc sâu kiến thức Bên cạnh việc phát huy tính tích cực học sinh thông qua áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Với phương pháp giúp em phát huy tối đa khả tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức, kiến thức bền vững Việc giúp học sinh hệ thống vấn đề giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ học lớp tiếp tục nghiên cứu vận dụng Nhờ hệ thống kiến thức, phương pháp dạy học phù hợp giúp em hiểu nắm kiến thức, nội dung học ghi nhớ lâu Ngoài việc phối hợp với thư viện nhằm cung cấp cho em số kiến thức qua đọc loại sách, giúp em khám phá thêm kiến thức 34 giới xung quanh, tự nhiên Đồng thời góp phần phong trào đọc sách trường mang lại hiệu cao Để phát triển người tồn diện góp phần hình thành lực, phẩm chất, tư cho học sinh việc dạy tốt mơn Khoa học yêu cầu thiếu Người giáo viên hình thành tri thức cho học sinh mà cịn giúp học sinh phát triển thành người toàn diện Để làm điều giáo viên khơng ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu, sách báo nâng cao tay nghề Từ hệ thống kiến thức đó, giáo viên sâu chuỗi lại để có định hướng giảng dạy cung cấp kiến thức cho học sinh trọng tâm Đề tài áp dụng kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh môn Khoa học lớp năm học trước năm học 2014-2015 trường Tiểu học Tân Hịa A Tơi nghĩ đề tài giúp anh, chị đồng nghiệp trường huyện Tân Thạnh nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy trường Tiểu học ngày tốt 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bộ Giáo dục Đào tạo – Hà Nội (2012), “Hướng dẫn tổ chức Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học dạy học ngày” 2/ Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kỳ III (2003 – 2007) tập 2” 3/ Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), sách giáo viên Khoa học 4/Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), sách giáo khoa Khoa học 5/ Trần Quang Đức - Nhà xuất niên (2007), “175 trò chơi tập thể Trong sinh hoạt Đoàn, Hội, Đội” 6/ Bùi Văn Sơm (2005), “Hướng dẫn cán quản lí trường học giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm” 36 ... thuật dạy học tích cực vào dạy; Sử dụng trị chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh việc dạy học môn Khoa học; Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn Khoa học nhằm gây hứng... dạy cung cấp kiến thức cho học sinh trọng tâm Đề tài áp dụng kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh môn Khoa học lớp năm học trước năm học 2014-20 15 trường Tiểu học Tân Hịa A... dạy học tích cực vào dạy …………… 2- Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh việc dạy môn Khoa học lớp 5? ??……………………… 10 3-Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn Khoa

Ngày đăng: 16/04/2022, 06:33

Mục lục

    Qua quá trình miệt mài nghiên cứu những kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Khoa học tôi nhận thấy học sinh tích cực tham gia các hoạt động học. Bên cạnh đó các em tự lực khám phá, tìm tòi kiến thức không thụ động trông chờ vào việc truyền thụ của giáo viên. Các em được hoạt động, được trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống theo khả năng nhận thức, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân. Từ đó môn học này có hiệu quả rõ rệt cụ thể là:

    Qua bảng số liệu trên cho thấy kết quả giữa học kì II năm học 2014-2015:

    -Số học sinh còn nhiều hạn chế hoặc chưa tích cực khi tham gia học tập giảm 13% so với đầu năm học 2014-2015; giảm 4,3% so với năm học 2013-2014 và giảm 20,6% so với năm học 2012-2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan