SKKN Tích hợp các biện pháp rèn luyện sức khỏe của con người để phòng chống dịch trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, Sinh học 11 THPT

33 1 0
SKKN Tích hợp các biện pháp rèn luyện sức khỏe của con người để phòng chống dịch trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, Sinh học 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – TRƯỜNG THPT KIM LIÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TÍCH HỢP CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI ĐỂ PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 TRONG GIẢNG DẠY PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11THPT Môn Sinh học Tác giả: Hoàng Thị Châu – Trường THPT Lê Hồng Phong Số điện thoại: 0949.148.225 Phan Thị Hồng – Trường THPT Kim Liên Số điện thoại: 0979.371.336 Nghệ An, tháng 03 năm 2022 Phần I – Đặt vấn đề Lý chọn đề tài “Sức khỏe vàng” nên người cần có nhiều biện pháp để rèn luyện sức khỏe; đặc biệt giai đoạn đại dịch COVID-19 bùng nổ, virus SARS- CoV-2 lấy bao tính mạng người; để phịng chống dịch COVID-19 sức khỏe người vũ khí tối ưu Với phần CHVC NL ĐV chương trình SH 11 nắm q trình tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn cân nội mơi ĐV, quan trọng hiểu rõ q trình thể người Mặt khác, phần biết tác động virus SARS-CoV-2 lên quan hệ quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn người, phá vỡ cân nội môi làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người Do đó, việc đưa biện pháp rèn luyện tăng sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 trở nên cấp thiết Vì lí mà chúng tơi lựa chọn đề tài “Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT” Mục đich phạm vi nghiên cứu - Mục đích: + HS tìm hiểu biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 học phần CHVC NL ĐV + HS chủ động, tích cực rèn luyện biện pháp để tăng sức khỏe thân, tập trung học tập hiệu giai đoạn khó khăn chịu ảnh hưởng lớn đại dịch SARS- CoV + Phát huy lực tự chủ, tự học; lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; đặc biệt vận dụng kiến thức học vào thực tiễn HS - Phạm vi nội dung: Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT - Phạm vi thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An; trường THPT Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, điều tra, tham vấn chuyên gia, thực nghiệm sư phạm, thống kê toán học 4.Dự kiến đóng góp đề tài - Xác định biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 vận dụng nguyên tắc, quy trình dạy học tích hợp để tích hợp biện pháp vào phần CHVC NL ĐV, sinh học 11 trình dạy học - Xây dựng rubrics đánh giá dạy học tích hợp - Đưa hệ thống tập tình huống, câu hỏi để tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe để phòng chống dịch COVID-19 dạy học phần CHVC NL ĐV, sinh học 11 Phần II – Nội dung nghiên cứu A Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hịa nhập, kết hợp Khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp nhất, thể hóa đưa tới đối tượng thể thống phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Tích hợp có hai tính chất liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn tính liên kết tính tồn vẹn Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ cộng lại, khơng có liên kết, tác động, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, giải tình 1.2 Khái niệm dạy học tích hợp Trong lý luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống dựa sở mối liên hệ lí luận thưc tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Q trình học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, góp phần hình thành phát triển tư cho HS lực hoạt động phức tạp địi hỏi tích hợp kiến thức kĩ để giải tình cụ thể 1.3 Sự cần thiết việc dạy học “Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT” Dựa bối cảnh toàn ngành giáo dục thực đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá với mục tiêu giáo dục tồn diện, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy lực nhận thức tư khoa học học sinh Tại nhiều trường, nhiều giáo viên tích cực thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Để đáp ứng phương pháp “Dạy học sinh học gắn với thực tiễn mơn theo hướng dạy học tích cực” phải nói đến vị trí, vai trị ứng dụng sinh học thực tiễn sống hàng ngày Nếu kiến thức thực tiễn sử dụng theo mục đích nguồn học sinh khai thác, tìm tịi phát kiến thức, giúp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy lực nhận thức tư khoa học sinh học Trong thời điểm dịch COVID-19 bùng phát mạnh ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, tính mạng người, nên cần nắm biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch để HS hiểu rõ vận dụng biện pháp thực tiễn cần tích hợp biện pháp thơng qua q trình học kiến thức tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, cân nội mơi thể người Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1 Thực tiễn đời sống người chịu ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 2.1.1 Đại dịch COVID-19 với sức khỏe tinh thần “Sức khỏe tinh thần trạng thái khỏe mạnh, cá nhân nhận biết khả thân, ứng phó với căng thẳng thơng thường, làm việc hiệu đóng góp cho cộng đồng” (theo tổ chức Y tế Thế giới - 2019) Một sức khỏe tinh thần tốt dẫn đến hành vi có ích, mối quan hệ tốt đẹp với người khác, khả thích nghi với thay đổi nghịch cảnh Sức khỏe tinh thần bị tác động tiêu cực xuất tổn thương tâm lý, đặc trưng thay đổi suy nghĩ, tâm trạng, hành vi căng thẳng, lo âu, ức chế suy giảm chức tinh thần Ngay từ đại dịch COVID-19 lan rộng sang nhiều châu lục, Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo quốc gia cần ý đến sức khỏe, bệnh lý tinh thần người dân, không người cao tuổi, người trưởng thành mà trẻ em, vị thành niên với nguy khủng hoảng tinh thần cao Con người cảm thấy căng thẳng, bồn chồn, chán nản, hứng thú, cô đơn, bất lực, sợ hãi, lo lắng bị nhiễm bệnh dẫn đến tâm trạng suy sụp Ảnh hưởng đại dịch không trực tiếp mà thông qua nhiều kênh khác tác động đến sức khỏe tinh thần (Hình 1) Đại dịch COVID-19 với tác động tiêu cực tiếp tục diễn phạm vi toàn cầu Dịch bệnh khiến sống cá nhân, gia đình cộng đồng bị xáo trộn, buộc người phải điều chỉnh để thích ứng với sống, công việc, học tập giao tiếp bị gián đoạn, lại bị hạn chế, nỗi lo cho an toàn thân người thân Dịch bệnh COVID-19 sang chấn tâm lý nghiêm trọng sức khỏe người, dẫn đến trầm cảm, lo âu, rối loạn cảm xúc Nhiều người lo sợ, e ngại đến nơi cơng cộng, thu khơng muốn giao tiếp, chí tự gây chấn thương, hủy hoại thân Việc cách ly nhà, không thời gian dài dẫn đến căng thẳng, hoang mang, lo âu, trầm cảm Tình trạng cáu giận, dễ kích động, đơn, cảm giác mát diễn phổ biến Người dân sinh sống nơi có dịch, khu bị phong tỏa, cách ly đối tượng dễ bị tác động tâm lý Bệnh nhân mắc COVID-19 người phải nhập viện rơi vào tâm trạng lo sợ, hoang mang, nghĩ đến chết Người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, lao động bị việc, thất nghiệp đối tượng dễ bị sang chấn tâm lý, dễ mắc rối loạn tinh thần Đối với người làm việc tâm dịch, nhân viên y tế trực tiếp đối mặt với bệnh tật, lây nhiễm, đau đớn từ chết tâm trạng hẫng hụt, lo âu, căng thẳng nặng nề Một số người phải đối mặt với thực tế nghiệt ngã bị kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến tình trạng nhiễm COVID-19 Ảnh hưởng đại dịch tổn thương sức khỏe tinh thần nhóm đối tượng khác đa dạng (Bảng 2.1) Bảng Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến sức khỏe tinh thần Nhóm xã hội Người mắc COVID-19 bệnh nhân nằm viện Người cách li tập trung Người dân khu vực có dịch , phong tỏa, giãn cách Ảnh hưởng - Sức khỏe suy sụp Lo lắng hoang mang tính mạng Chán nản, bi quan Cơ đơn, vô vọng Lo lắng lây nhiễm cho người thân Cảm giác bất lực, nghĩ đến chết Lo bị lây nhiễm Lo lắng không tiêm văcxin Nhớ gia đình, người thân Cơ đơn, nhàm chán Hoang mang, ngủ Khó khăn hạn chế lại, tiếp xúc Lo bị lây nhiễm Lo lắng không tiêm văcxin Lo lắng cơm áo, gạo tiền Không biết làm để an toàn Hoang mang, rối loạn cảm xúc Khó khăn hạn chế lại, tiếp xúc Trẻ em, vị thành niên Người cao tuổi Nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch,làm việc tâm dịch - Sợ bị lây nhiễm Lo sợ cách li phần Lo lắng đến kết học tập Cảm giác cô đơn, nhớ bạn bè, thầy cô giáo Chán nản, thu mình, nói Mồ cơi cha mẹ COVID-19 Sợ bị lây nhiễm, lo lắng có bệnh Khó chịu, bồn chồn Lo lắng khơng tiêm văcxin Khó khăn lại, hạn chế tiếp xúc Cảm giác bị bỏ rơi Rối loạn giấc ngủ, ăn uống Suy giảm nhận thức - Áp lực vơ hình Lo bị lây nhiễm Lo lắng học hành Nhớ gia đình, người thân Căng thẳng, rối loạn giấc ngủ Kiệt sức, áp lực, tải Hẫng hụt, bất lực Trâm cảm, suy sụp Kết khảo sát Quỹ Kaiser (KFF) tiến hành Hoa Kỳ cuối tháng 6/2021 cho thấy 29% dân số trưởng thành cho biết triệu chứng rối loạn lo âu trầm cảm trải qua đại dịch COVID-19 (24,8% nam so với 33,1% nữ)(2) Nghiên cứu Panchal cộng (2021) Hoa Kỳ cho thấy, xấp xỉ hai phần năm người 18 tuổi bị ngủ (36%), bỏ bữa (32%), sử dụng chất kích thích (12%), có ý định tự tử (26%), đồng thời bệnh mãn tính bị trầm trọng thêm căng thẳng, mệt mỏi, suy nhược Sức khỏe tinh thần liên quan đến tình trạng thu nhập việc làm đại dịch Nhóm có thu nhập thấp chịu tác động nhiều sức khỏe tinh thần Cụ thể, 42% người có thu nhập 40.000 USD/năm cho biết trải qua sang chấn tâm lý, so với 21% người có thu nhập trung bình hàng năm từ 40.000 đến 89.999 USD, 17% người có thu nhập hàng năm từ 90.000 USD trở lên Mất việc làm nguyên nhân dẫn đến gia tăng trầm cảm, lo âu đau khổ Khi dịch bệnh bùng phát, thành viên hộ gia đình bị việc có tỷ lệ rối loạn tinh thần cao so với hộ gia đình khác (53% so với 32%) Những biện pháp ngăn chặn, kiểm sốt dịch bệnh quyền yếu tố gây căng thẳng người dân Nhiều trường hợp tìm đến việc sử dụng chất kích thích niên, người bị việc, cộng đồng người da màu, người Mỹ gốc Phi người Mỹ gốc Latinh Còn người Mỹ gốc Á bị kỳ thị, phân biệt đối xử đại dịch lan rộng nhiều bang Hoa Kỳ Nhìn chung, cộng đồng da màu phải đối mặt nhiều với khó khăn, thách thức sức khỏe nói chung sức khỏe tinh thần nói riêng Một số nghiên cứu tác động tâm lý liên quan đến dịch bệnh COVID-19 Việt Nam Lê Thị Thanh Xuân đồng nghiệp (2020) thực vào tháng 4/2020 dịch bệnh lần bùng phát Nghiên cứu nhằm đo lường tác động tâm lý COVID-19 nhóm dân cư yếu tố ảnh hưởng Kết cho thấy tổng số 1.423 người tham gia khảo sát, có 233 người (16,4%) bị tổn thương tâm lý cấp độ thấp; 76 người (5,3%) cấp độ trung bình 77 người (5,4%) cấp độ cao Kết cho thấy phụ nữ, 45 tuổi trở lên đông chịu áp lực nhiều tinh thần Người tự kinh doanh, thất nghiệp nghỉ hưu trải qua tâm trạng lo lắng, căng thẳng so với nhóm khác Những trường hợp phải cách ly sống khu vực phong tỏa chịu tác động tiêu cực nhiều hơn, biện pháp bất đắc dĩ nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh Từ kết thu được, tác giả khuyến cáo việc thực sàng lọc tổn thương tâm lý giám sát dịch tễ học, đặc biệt nhóm bị tác động mạnh đại dịch, để có biện pháp can thiệp hỗ trợ kịp thời 2.1.2 Một số giải pháp phòng chống dịch COVID-19 Dịch bệnh COVID-19 kéo dài với diễn biến phức tạp gây xáo trộn sống thường nhật cá nhân, gia đình Với phương châm “giãn cách mà khơng xa cách”, việc chăm sóc sức khỏe tinh thần xây dựng cảm xúc tích cực đại dịch vấn đề quan trọng cần ưu tiên Trước áp lực tâm lý đè nặng cách ly, phong tỏa, giãn cách xã hội diện rộng, việc rèn luyện sức khỏe, vận động thể lực, tập thể dục, tăng cường hoạt động có ích để có tâm lý vững vàng cần thiết, sức đề kháng thể tùy thuộc vào trạng thái tinh thần Bên cạnh chế độ ăn uống lành mạnh nhằm tăng sức đề kháng cho thể, người cần trì tinh thần thoải mái, tạo thói quen suy nghĩ tích cực; chuẩn bị tâm lý thích ứng với COVID-19, thay đổi thói quen sinh hoạt, lắng nghe cảm xúc tích cực thể, giải tỏa suy nghĩ đau buồn, luyện tập chăm sóc sức khỏe thân… phương thức thích ứng tốt đại dịch Không người dân mà lực lượng chức tuyến đầu, nhân viên y tế gồng chống dịch cần chăm sóc sức khỏe tinh thần, nghỉ ngơi đầy đủ, tạo tìm thấy niềm vui cơng việc Triển khai tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 diện rộng giải pháp có ý nghĩa sống cịn việc giảm đáng kể ca bệnh nặng, hạn chế tử vong, giúp ngăn chặn kiểm soát đại dịch sớm Cùng với thay đổi thói quen, hành vi, hoạt động lại cơng việc địi hỏi tương tác, giao tiếp trực tiếp cần hạn chế thay công nghệ trực tuyến hạ tầng kỹ thuật số Cần tăng cường kết nối với người thân, bạn bè để giữ vững tinh thần lạc quan, chia sẻ cảm xúc vượt qua khó khăn, giảm căng thẳng, lo lắng, ưu phiền tạo tâm lý an tồn Truyền thơng xã hội cần sử dụng phương tiện hỗ trợ sức khỏe tinh thần đại dịch “Chung sống” với COVID-19 có nghĩa phải chuẩn bị chủ động thích ứng với dịch bệnh virus không biến khỏi đời sống xã hội Người dân cần thông tin đầy đủ, hữu ích, kịp thời để kiểm sốt dịch bệnh, điều trị thành cơng ca bệnh nặng Trung tâm Kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh cần xây dựng kịp thời trang web đường dây nóng hỗ trợ miễn phí để tư vấn, hỗ trợ giảm bớt nỗi lo người dân Đồng thời lên án xử lý nghiêm tin tiêu cực, xấu độc, gây hoang mang mạng xã hội Các thơng tin sai lệch, giả mạo có tác động tiêu cực đến tư tưởng tâm lý xã hội cần kịp thời phát loại bỏ Mỗi cá nhân cần đề cao ý thức trách nhiệm công dân, tin tưởng vào chủ trương, biện pháp phòng, chống dịch Các yếu tố tích cực, mơ hình, sáng kiến chung tay phòng chống dịch cộng đồng cần khích lệ, tơn vinh lan tỏa Người dân cần tiếp cận dễ dàng với trung tâm tư vấn, chăm sóc hỗ trợ sức khỏe tinh thần Nên dành hẳn chương trình truyền hình thường xuyên hướng dẫn cách phòng, chống, điều trị COVID-19 nhà, chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần, thay cho nội dung quảng cáo thương mại hóa tràn lan xuất liên tục Nếu khơng có đạo thống từ tình trạng thiếu thơng tin thống hỗ trợ hiệu cơng tác phịng, chống dịch diễn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần xã hội 2.2 Thực trạng dạy học tích hợp trường THPT Để tìm hiểu thực trạng dạy học theo chủ đề dạy học tích hợp, chúng tơi sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến 28 GV giảng dạy môn sinh học trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An mối quan tâm GV phương pháp dạy học tích hợp Kết đạt sau: Bảng 2.2 Kết điều tra mối quan tâm GV dạy học tích hợp Mức độ Tỉ lệ (%) Khơng quan tâm 4,7 Mới nghe nói đến 35,1 Rất muốn tìm hiểu 44,9 Đang tìm hiểu 13,5 Đang nghiên cứu 1,5 Đang tiến hành dạy học 0,3 tích hợp Rõ ràng DH tích hợp cịn GV, đa số GV muốn tìm hiểu DH tích hợp để ứng dụng q trình DH Đây sở quan trọng cho tính cấp thiết cần thiết kế dạy học theo hướng tích hợp để phát huy tốt lực cho HS 2.3 Thực trạng hiểu biết biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tìm hiểu hiểu biết em học sinh biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 300 em học sinh khối 11 hai trường THPT Lê Hồng Phong THPT Kim Liên có kết sau: Bảng 2.3 Sự hiểu biết em học sinh biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 Sự hiểu biết em biện Tỉ lệ pháp rèn luyện sức khỏe người Chưa biết chưa rèn luyện 88% Có biết rèn luyện 7% Biết rõ rèn luyện thường xuyên 5% Tỷ lệ ý kiến học sinh khối 11 B Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phịng chống dich COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT Nguyên tắc tích hợp lồng ghép - Phải đảm bảo thực việc tích hợp vận dụng kiến thức học để giải vấn đề có nội dung liên quan tới học đồng thời rèn luyện thêm số lực khác như: lực giải vấn đề, lực sáng tạo… - Đảm bảo tính khoa học xác kiến thức kỹ sinh học - Phải đảm bảo thực mục tiêu giáo dục phổ thông môn Sinh học, mục tiêu chương trình theo chuẩn kiến thức, kỹ - Đảm bảo tính sư phạm dựa yếu tố sở tâm lý, sở lý luận giáo dục, sở lý luận dạy theo định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực phát triển lực học sinh - Vấn đề tích hợp phải có quan hệ logic chặt chẽ học trình với tham gia tích cực học sinh, động não, điều tra phát hiện, giải vấn đề, xác định giá trị, học theo nhóm, đóng vai, trị chơi mơ phỏng… 3.3.2.2 Nhiệm vụ học sinh Chuẩn bị trước đến lớp Trả lời theo nhận thức Có thể đưa câu hỏi liên quan để giáo viên giải Vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3.3.3 Một số tình huống: 3.3.3.1 Tình 1: Câu hỏi tình 1: Quan sát hình 15.6 trả lời câu hỏi sau: Hình 15.6 Hệ tiêu hóa người (SGK sinh 11 bản) a Hãy kể tên phận ống tiêu hóa người? Ống tiêu hóa phân hóa thành phận khác có tác dụng gì? b Điền vào bảng 15 q trình tiêu hóa thức ăn phận ống tiêu hóa người (trả lời cách đánh dấu x vào cột tiều hóa học tiêu hóa hóa học) Bảng 15: Tiêu hóa thức ăn phận ống tiêu hóa người (SGK sinh 11 bản) Bộ phận Tiêu hóa học Tiêu hóa hóa học Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già c Để hệ tiêu hóa người khỏe mạnh, đặc biệt giai đoạn dịch COVID-19 lan rộng, cần có biện pháp nào? Đáp án tình 1: a - Các phận ống tiêu hóa người là: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn - Ống tiêu hóa phân hóa thành phận khác có tác dụng để phận thực chuyên hóa chức định giúp q trình tiêu hóa đạt hiệu cao b Bảng 15: Tiêu hóa thức ăn phận ống tiêu hóa người Bộ phận Tiêu hóa học Tiêu hóa hóa học Miệng x x Thực quản X Dạ dày x x Ruột non x X Ruột già x c Để hệ tiêu hóa người khỏe mạnh, đặc biệt giai đoạn dịch COVID-19 lan rộng, cần có biện pháp: - Vệ sinh tay, miệng trước sau ăn Hình 10 thói quen vệ sinh tốt - Duy trì chế độ ăn uống cân Đa dạng việc lựa chọn thực phẩm từ nhóm thực phẩm, đặc biệt trái giàu chất xơ, rau củ loại hạt sữa chua loại nước uống Hình Các loại thực phẩm nên sử dụng - Hình thành thói quen ăn uống điều độ Ăn bữa giúp hỗ trợ việc ngồi đặn - Ăn ăn nhiều bữa Ăn 4-5 bữa ngày thay cho 2-3 bữa ăn lớn - Nhai kỹ , tiêu hóa miệng nên nhai thật kỹ Nhai giúp nghiền nhỏ thức ăn Hình Ăn uống điều độ, khoa học - Nhớ bổ sung nước bữa ăn Chất lỏng giúp di chuyển chất rắn vào hệ tiêu hóa tốt Hình Bổ sung đủ nước - Nghỉ ngơi sau ăn Hãy thể thời gian tiêu hóa thức ăn trước hoạt động trở lại - Tránh ăn nhiều Ăn nhiều thức ăn gánh nặng hệ tiêu hóa - Vận động Nên ý đến hoạt động thể chất để giúp tăng cường sức khỏe tiêu hóa Thậm chí hoạt động chậm co duỗi có hiệu Hình Chạy - Bổ sung thực phẩm sau tiêm Hình 7.Thực phẩm giàu vitamin C Hình Thực phẩm giàu vitamin A, D, Mg kẽm… Hình Kiêng uống rượu bia 3.3.3.2 Tình 2: Câu hỏi tình 2: Quan sát hình 17.5 trả lời câu hỏi sau: Hình 17.5 Phổi phế nang người (SGK SH11) a Đối chiếu với đặc điểm bề mặt trao đổi khí, lí giải phổi quan trao đổi khí hiệu nhất? Phế nang người có đặc điểm thích nghi với chức trao đổi khí nào? b Cử động hơ hấp người thực nào? Vì nói động tác hít vào mang tính chủ động, cịn động tác thở mang tính thụ động? c.Dựa vào hiểu biết chế hô hấp, trả lời câu hỏi sau đây: - Một người sức khỏe bình thường, sau chủ động thở nhanh sâu lúc người lặn lâu hơn, sao? Người lặn lâu sau thở nhanh sâu gây nguy xấu thể? - Tại lao động nặng, người luyện tập thể lực thường thở gấp chóng mệt người thường xuyên luyện tập thể lực? - Anh Ninh vừa chạy thi nín thở với Bác Tư ngồi đọc báo Hỏi người nín thở lâu hơn? Vì sao? - Giải thích chạy nhanh tới đích, vận động viên khơng dừng lại đột ngột mà phải vận động chậm dần trước ngừng hẳn? - Giải thích hít vào gắng sức, phế nang không bị nở mức thở phế nang khơng xép hồn tồn? - Tại đun bếp than phịng kín gây tượng ngạt thở? - Sự trao đổi khí thực theo chế khuếch tán khơng cần lượng hoạt động hô hấp tiêu tốn lượng lớn thể? - Vì trẻ em sinh lại cất tiếng khóc chào đời? - Khi chạy nhanh nhịp hơ hấp độ sâu hơ hấp nào? Tại sao? 3.3.3.3 Tình 3: Sau học xong mục III, số bạn học sinh thắc mắc Tim có tính tự động chẳng ngừng đập người lại chết? Để giải đáp thắc mắc Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại thông tin vừa học, quan sát số hình ảnh sau hồn thành phiếu học tập: Hình 10: Xơ vữa động mạch vành PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: Khả co giãn tự động tim (tính tự động tim) bảo đảm khi: a Tim bị cắt rời khỏi thể đặt mơi trường phịng thí nghiệm b Tim bị cắt rời khỏi thể đặt dung dịch máu c Tim bị cắt rời khỏi thể cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxi, nhiệt độ thích hợp d.Tim bị cắt rời khỏi thể đặt dung dịch nước cất Một bệnh nhân bị bệnh xơ vữa động mạch vành đột ngột bị tử vong Tim người ngừng đập do: a Do chống đỡ với bệnh tật tim người bệnh khơng cịn lượng để hoạt động nên tim ngừng đập b Do tim người tính tự động nên tim ngừng đập c Do động mạch vành tim bị xơ vữa gây thiếu máu cục bộ, thiếu máu tim gây hoại tử vùng tim nên tim ngừng đập d Do động mạch bị xơ vữa gây thiếu máu cục bộ, thiếu máu tim nên tim ngừng đập 3.3.3.4.Tình 4: Sau học xong mục IV.2, giáo viên đưa số câu hỏi: Ở người số huyết áp đến mức kết luận cao huyết áp? Những yếu tố làm huyết áp tăng lên? Tại nói tăng huyết áp kẻ giết người thầm lặng? Đáp án: Ở người số huyết áp mức 140/90 trở lên kết luận cao huyết áp Những yếu tố làm cho huyết áp tăng lên là: Béo phì dư cân, đái tháo đường Ăn nhiều muối, uống nhiều rượu bia, hút thuốc Thiếu hoạt động thể lực, công việc căng thẳng, ngồi lâu sử dụng số loại thuốc thuốc tránh thai… Tăng huyết áp tác động lên số quan quan trọng : - Tim: gây dày thành tâm thất trái, loạn tim -> suy tim, hẹp động mạch vành, gây thiếu máu tim, nhồi máu tim - Não: mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt não -> xuất huyết não -> dẫn đến tử vong bại liệt - Thận: tăng huyết áp động mạch thận lâu ngày -> tổn thương cầu thận -> suy thận 3.3.3.5.Tình 5: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chia lớp thành nhóm từ 6-8 học sinh Yêu cầu nhóm liệt kê Một số phương pháp phịng tránh bệnh tim mạch Một số phương pháp phòng tránh bệnh tim mạch  …………………………………      …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Đáp án Một số phương pháp phòng tránh bệnh tim mạch  Chế độ ăn uống: có chế độ ăn uống hợp lí, chống béo phì, nên ăn nhiều hoa tươi, hạn chế ăn mỡ động vật  Chế độ nghỉ ngơi, làm việc hợp lí khơng gắng q sức, tránh xúc động mạnh  Cần tập thể dục thể thao ngày với mơn theo sở thích, 30 phút ngày  Hạn chế bỏ hẳn thuốc lá, chất kích thích rượu bia,ma túy…  Kiểm tra sức khỏe định kì để biết rõ tình trạng thân  Khi có dấu hiệu mắc bệnh cần đến nhanh sở y tế để khám chữa kịp thời 3.4 Xây dựng rubics đánh giá dạy học tích hợp Phiếu đánh giá số Bảng tiêu chí đánh giá trình tham gia dự án Nội dung đánh giá Hồn thành cơng việc nhóm giao thời hạn HS tự đánh Nhóm đánh giá giá Ln ln Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng Ln ln Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Có ý tưởng hay sáng tạo Ln ln đóng góp cho nhóm Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Vai trị nhóm Nhóm trưởng Thư kí Thành viên NHẬN XÉT, KẾT LUẬN: Phiếu đánh giá số Bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá NLTH HS HĐTN Ngày… tháng … năm…… Đối tượng quan sát:…………………Trường:……………… Lớp:…… Nhóm: Học sinh:………… Chủ đề:…… Tiêu chí Mức độ biểu Mức độ Đánh giá Lâpkế Lúng túng việc lập kế hoạch lập hoạch kế hoạch sơ sài (dự kiến hai học tập Thực hoạt động học tập Tự thể Thực tự đánh giá HĐ học tập chưa hiểu sản phẩm cần có sau học) Chưa đầy đủ (dự kiến số HĐ học tập sản phẩm cần có sau học) Đầy đủ (dự kiến đầy đủ HĐ học tập sản phẩm cần có sau học) Lúng túng việc thực HĐ học tập thực phần HĐ thời gian cho phép Thực số HĐ học chậm chạp Thực đầy đủ HĐ học tập Lúng túng báo cáo Báo cáo chưa rõ ràng, dài ngắn chưa đầy đủ nội dung Báo cáo thuyết phục, cách trình bày sáng tạo, tự tin Chưa biết cách tự đánh giá Tự đánh giá chưa xác Tự đánh giá rút kinh nghiệm sau hoàn thành việc tự học 3 3 C Thực nghiệm phạm Mục đích thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm kiểm tra tính hiệu quả, khả thi đề tài Nội dung thực nghiệm - Đề tài triển khai thực từ năm học 2020 – 2021, 2021-2022 - Các giáo án thiết kế theo quy trình mà đề tài đề ra, có sử dụng kiểm tra để đánh giá mặt kiến thức phiếu hỏi để điều tra, tìm hiểu tính hứng thú HS học tập thông qua phần học dạy học tích hợp Phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành dạy lớp: 11A1(TN) 11A2(ĐC) trường THPT Lê Hồng Phong; lớp 11A2(TN) 11A3(ĐC) trường THPT Kim Liên, lớp trường THPT Thanh Chương 3,THPT Thái Lão - Đây 04 ngơi trường học chương trình bản, HS hiếu học Kết xử lí kết thực nghiệm - Để có so sánh mức độ thu nhận kiến thức HS lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành cho HS làm kiểm tra sau tiết học DH tích hợp Tại trường THPT Lê Hồng Phong có kết thu sau: Lớp đối chứng 11A2 Lớp thực nghiệm 11A1 Sĩ số HS: 45 Sĩ số HS: 46 Kết Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 15,5 12 26,1 Giỏi Khá 11 24,4 16 34,8 Trung bình 24 53,3 17 36,9 Yếu 6,8 2,2 Kém 0 0 Tại trường THPT Kim Liên có kết thu sau: Lớp đối chứng 11A3 Lớp thực nghiệm 11A2 Sĩ số HS: 43 Sĩ số HS: 42 Kết Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 11,6 21,4 Giỏi Khá 12 27,9 18 42,8 Trung bình 22 51,2 13 30,9 Yếu 9,3 4,9 Kém 0 0 HS lớp TN có tiến rõ rệt mặt kiến thức, kĩ năng, tích cực hoạt động, phát huy tốt tính sáng tạo; tỷ lệ HS giỏi tăng lên cách rõ rệt; đặc biệt khơi dậy em niềm đam mê nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, quan trọng HS nâng lên giá trị em có kiến thức thực tiễn biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 dịch gia tăng - Các lớp TN trường lại HS biểu tích cực chủ động tiếp thu bài, phát huy tính sáng tạo lực HS - Đồng thời để tìm hiểu hứng thú HS học tập việc GV tổ chức tiết học dạy học tích hợp tiến hành sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin 161 HS Kết thu sau: Số lượng Tỉ lệ % 69 42,9 Rất thích Thích 81 50,3 Bình thường 11 Khơng thích 6,8 Phần III – Kết luận Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, nhận thấy đề tài đạt số kết sau: 1.1 Góp phần hệ thống hóa kiến thức DH tích hợp: khái niệm tích hợp, DH tích hợp, cần thiết DH tích hợp phân tích vai trị DH tích hợp việc phát triển NL cho HS dạy học 1.2 Lựa chọn vận dụng quy trình thiết DH tích hợp phù hợp để thiết kế chủ đề DH tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 dạy học phần “CHVC NL động vật” bắt nguồn từ kiến thức thực tiễn đáp ứng mục tiêu dạy học 1.3 Trong đề tài, xây dựng công cụ rèn luyện đánh giá NL cho HS dạy học Sinh học THPT gồm câu hỏi tập/ tập tình huống, kiểm tra, bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá (GV đánh giá HS, HS tự đánh giá) 1.4 Thực nghiệm sư phạm bước đầu thu kết khả thi, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên: Phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu vấn đề sinh học liên quan đến thực tiễn, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy sinh học, để có giảng thu hút học sinh 2.2.Với tổ, nhóm chun mơn: + Cùng tập hợp, tích lũy tư liệu có liên quan để việc áp dụng kiến thức thực tiễn trở nên dễ dàng + Nên thường xuyên tổ chức nhiều chuyên đề vấn đề chuyên môn đặc biệt chuyên đề có nhiều ứng dụng thực tiễn để giúp đồng nghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm 2.3 Với nhà trường, tổ chức đoàn thể trường: + Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho giáo viên tài liệu, sách tham khảo + Sưu tầm sáng kiến kinh nghiệm hay, phổ biến giáo viên học tập vận dụng 2.4 Tiếp tục vận dụng phương pháp dạy học tích hợp, lồng ghép vấn đề liên quan thực tiễn chủ đề, phần, chương khác chương trình Sinh học THPT nhằm phát triển lực cho học sinh triển khai thực nghiệm vào dạy học Sinh học THPT Nghệ An, ngày 25 tháng 03 năm 2022 Nhóm tác giả ... kiến thức học vào thực tiễn HS - Phạm vi nội dung: Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT -... câu hỏi TNTL TNKQ … tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT Tình dạy học đơn vị cấu trúc lên... ĐV, sinh học 11 trình dạy học - Xây dựng rubrics đánh giá dạy học tích hợp - Đưa hệ thống tập tình huống, câu hỏi để tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe để phòng chống dịch COVID-19 dạy học phần

Ngày đăng: 11/12/2022, 04:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan