MỤC LỤC MỤC LỤC Trang 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 4 1 4 Phương pháp nghiên cứu 4 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 5 2 1 Cơ sở lí luận của sáng[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Các địa tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn địa lí phần Địa lí kinh tế 2.3.2 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi Trang 2 4 5 7 trường trường THCS a Nguyên tắc giáo dục b Phương thức giáo dục c Phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường 2.3.3 Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Địa lí phần Địa lí kinh tế a Phương pháp đàm thoại b Phương pháp sử dụng tranh ảnh Địa lí c Phương pháp thảo luận d Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát thực địa, 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 8 Kiến nghị 19 10 14 15 17 19 19 MỞ ĐẦU skkn 1.1 Lí chọn đề tài: Những hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống lồi người Chính vậy, bảo vệ mơi trường vấn đề sống cịn nhân loại quốc gia Các nhà khoa học quản lí xác định nguyên nhân gây suy thối mơi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát xử lí vấn đề mơi trường Giáo dục bảo vệ mơi trường cịn góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai đất nước-người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với mơi trường, phát triển kinh tế hài hịa với bảo vệ môi trường, đảm bảo nhu cầu hôm mà không phương hại đến hệ mai sau Giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề có tính chiến lược quốc gia toàn cầu Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường công xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường phát triển xã hội - đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Nhiều văn ban hành nhằm thể chế hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, có cơng tác giáo dục bảo vệ môi trường Nghị số 41/NQ-TƯ ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31 tháng năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” Chỉ thị xác định nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ mơi trường bảo vệ mơi trường hình thức phù hợp skkn môn học thơng qua hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp, xây dựng mơ hình nhà trường xanh - - đẹp phù hợp với vùng, miền Để thực nội dung lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào mơn học, đặc biệt mơn Địa lí có hiệu quả, giáo viên phải có trách nhiệm xây dựng giảng có tác dụng sâu sắc có sức lan tỏa Bởi lẽ đạo đức hình thành theo chuẩn mực sống, tùy theo lứa tuổi, văn hóa, gia đình tơn giáo Ở lứa tuổi 12 - 15 tuổi, người phải trải qua giai đoạn phát triển tâm lí lớn Chúng ta khơng giúp em phát triển khả giải thích mà khả đưa bảo vệ kiến vấn đề Trong tình nào, có đủ thơng tin vấn đề cần tìm hiểu, có định đắn, xác Qua học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, học sinh nhận thức vai trị mơi trường tác động tiêu cực người tới môi trường, chắn em định hành vi mơi trường Với trách nhiệm giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lý trường THCS, nhận thấy phận học sinh cịn thiếu kiến thức phổ thơng, mơi trường, chưa có ý thức gìn gìn, bảo vệ mơi trường, cịn có hành vi làm ảnh hưởng xấu tới mơi trường Vì vậy, việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng cần thiết Đó lí tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học địa lý 9”.Trong thực tế giảng dạy năm học vừa qua điều kiện thời gian, nghiên cứu đưa kinh nghiệm thân việc Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học địa lý phần “ Địa lý kinh tế” Qua viết mong muốn trao đổi đồng nghiệp số kinh nghiệm tơi áp dụng thành cơng q trình giảng dạy mơn địa lý lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc giáo dục môi trường không cho hôm mà cho ngày mai Nhằm xây dựng môi trường “xanh, sạch, đẹp” xã hội lành skkn Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp cho học sinh có kiến thức nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường Giáo viên phải người làm gương cho học sinh, ln có ý thức hướng dẫn nhắc nhở học sinh kiên trì thực việc làm ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường giáo dục học sinh biết yêu q gần gũi với mơi trường Mỗi giáo viên tuyên truyền viên giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường Trên sở hình thành cho học sinh kỹ biết giữ vệ sinh gia đình mà cịn nơi, biết trở thành tuyên truyền viên có hành động đắn góp phần bảo vệ mơi trường … Hình thành cho học sinh thái độ thiện cảm bảo vệ mơi trường, đồng thời có phản ứng hành vi xấu như: xả rác bừa bãi nơi công cộng, chặt phá rừng….Đó mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Thực trạng vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung học sinh nói riêng - Các giải pháp để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường học sinh trường THCS 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài thân sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra qua tiết dự đồng nghiệp môn, điều tra mức độ tiếp thu học sinh đánh giá kết tiết dạy - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu qua sách tham khảo, qua sách báo thông tin có tính thời - Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh - Phương pháp thực hành, rút kinh nghiệm qua tiết dạy học địa lý lớp skkn skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005) Môi trường sống người theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp mơi trường sống người bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí, chất lượng bữa ăn Mơi trường nhà trường bao gồm không gian trường, sở vật chất trường như: lớp học, phịng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, thầy cô giáo, học sinh, … Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào mơn học hoạt động Giáo dục bảo vệ môi trường ghép thêm vào chương trình giáo dục môn riêng biệt hay chủ đề nghiên cứu mà hướng hội nhập vào chương trình Giáo dục bảo vệ mơi trường cách tiếp cận xuyên suốt môn Giáo dục bảo vệ môi trường phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường kĩ bảo vệ môi trường, phù hợp với tâm lý lứa tuổi Hệ thống kiến thức kĩ triển khai qua môn học hoạt động theo hướng tích hợp nội dung qua mơn học, thơng qua chương trình dạy học khố hoạt động ngoại khoá, đặc biệt coi trọng việc đưa vào chương trình mơn hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo có nhiều chủ trương cơng tác giáo dục bảo vệ môi trường: - Nghị số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước - Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 thủ tướng phủ việc phê duyệt đề án: “ Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” - Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 skkn - Chỉ thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” ngày 31 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế- xã hội năm qua làm đổi xã hội Việt Nam Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng nâng cao Tuy vậy, phát triển kinh tế chưa đảm bảo với việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, mơi trường Việt Nam xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Đảng nhà nước đề nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải vấn đề môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường cấp, ngành đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm bước đầu thu số kết đáng khích lệ Tuy vậy, việc bảo vệ môi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn Nhìn chung, môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đến mức báo động Cơng tác bảo vệ mơi trường cịn nhiều tồn tại, bất cập Ơ nhiễm mơi trường vấn đề xúc đời sống xã hội, đặc biệt lưu vực sông, khu công nghiệp, đô thị làng nghề; vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ngày tinh vi phức tạp Điều cho thấy nhiệm vụ công dân Việt Nam công tác bảo vệ môi trường giai đoạn tới nặng nề Đòi hỏi phải tiếp tục có chung sức, chung lòng, nỗ lực để bảo vệ môi trường, phải thực coi bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân tồn dân Trong sống q trình dạy học nhà trường, nhận thấy nhiều học sinh chưa có ý thức mơi trường, bảo vệ môi trường đặc biệt ăn quà vặt trường, thả rác lung tung, vấn đề vệ sinh phòng học, lớp học chưa thực xanh - - đẹp, chăm sóc bồn hoa, cảnh theo phân công trường chưa tốt Qua khảo sát kết học tập học sinh tơi thấy có 48% em học sinh hiểu chút mối quan hệ môi trường sống người. Trong học lớp, để làm nhiệm vụ giáo dục môi trường thông qua tiết học, học, giáo viên thực nhiều phương pháp, tuỳ thuộc vào đặc trưng tiết, bài, phần mà có thể lựa chọn phương pháp phù hợp, đem lại hiệu giáo dục cao Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, giới thiệu số phương pháp với tính chất gợi ý, cịn q trình giảng dạy tuỳ theo đối tượng học sinh sử dụng nhiều hình thức phương pháp khác đạt mục đích đề skkn 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Các địa tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí phần Địa lí kinh tế : - Bài 6: Sự phát triển kinh tế Việt Nam: Mục II/2: Những thành tựu thách thức; mức độ tích hợp: liên hệ - Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phát triển phân bố nông nghiệp: Mục I: Các nhân tố tự nhiên; mức độ tích hợp: phận - Bài 8: Sự phát triển phân bố nông nghiệp: Mục I/2: Cây công nghiệp; mức độ tích hợp: liên hệ - Bài 9: Sự phát triển phân bố Lâm nghiệp, Thủy sản: Mục I/1: Tài nguyên rừng Mục II/1: Nguồn lợi thủy sản; mức độ tích hợp: phận - Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến dự phát triển phân bố công nghiệp: Mục I: Các nhân tố tự nhiên; mức độ tích hợp: phận - Bài 12: Sự phát triển phân bố công nghiệp: Mục II: Các ngành cơng nghiệp trọng điểm; mức độ tích hợp: liên hệ 2.3.2 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trường THCS: a Nguyên tắc giáo dục: - Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào môn hoạt động Giáo dục bảo vệ môi trường khơng phải ghép thêm vào chương trình giáo dục môn riêng biệt hay chủ đề nghiên cứu mà hướng hội nhập vào chương trình Giáo dục mơi trường cách tiếp cận xun mơn Vì cần xác định mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo cấp học, lớp học độ tuổi - Giáo dục bảo vệ môi trường phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường kĩ bảo vệ mơi trường, phù hợp với tâm lí lửa tuổi - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải ý khai thác tình hình thực tế mơi trường địa phương mục tiêu kiến thức- kĩ học skkn - Nội dung phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải trọng thực hành, hình thành kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh tham gia có hiệu vào hoạt động bảo vệ môi trường địa phương, đất nước, phù hợp với độ tuổi - Cách tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trường là: Giáo dục mơi trường, mơi trường mơi trường, đặc biệt giáo dục mơi trường Coi thước đo hiệu giáo dục bảo vệ môi trường - Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào trình học tập, tạo hội cho học sinh phát vấn đề mơi trường tìm hướng giải vấn đề tổ chức hướng dẫn giáo viên - Tận dụng hội để giáo dục bảo vệ môi trường phải đảm bảo kiến thức mơn học, tính logic nội dung, khơng làm tải lượng kiến thức tăng thời gian học, có nghĩa là: khơng biến dạy địa lí thành dạy mơi trường b Phương thức giáo dục - Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, triển khai theo phương thức tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp mơn học thơng chương, cụ thể Việc tích hợp thể mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ phận mức độ liên hệ + Mức độ tồn phần mục tiêu nội dung học chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường + Mức độ phận có phần học có mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường + Mức độ liên hệ có điều kiện liên hệ cách logic - Ngồi hoạt động lớp học, hoạt giáo dục bảo vệ mơi trường cịn tích ngồi lớp học câu lạc mơi trường sinh hoạt theo chủ đề cụ thể; hoạt động tham quan theo chủ đề; điều tra khảo sát nghiên cứu tình hình mơi trường địa phương; tổ chức thi tìm hiểu mơi trường …[1] c Các phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường Phương pháp tích hợp giáo dục mơi trường mơn địa lí phương pháp thường sử dụng để dạy môn học Tuy nhiên, phương pháp có số phương pháp có nhiều khả giáo dục môi trường cách hiệu cần quan tâm, phương pháp địi hỏi học sinh phải bộc lộ nhận thức, quan điểm, ý thức, thái độ, đưa giải pháp… trước vấn đề mơi trường Ví dụ phương pháp đàm thoại, skkn phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh, băng, đĩa hình có nội dung mơi trường) phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát thực tế, phương pháp dạy học theo dự án 2.3.3 Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Địa lí phần địa lí kinh tế: a Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại phương pháp dạy học có lịch sử lâu đời sử dụng thường xun giảng dạy Địa lí trường phổ thơng từ trước đến Đàm thoại thực chất phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, hướng dẫn học sinh tìm hiểu lĩnh hội nội dung học Như vậy, hệ thống câu hỏi cốt lõi phương pháp đàm thoại Đối với việc liên hệ kiến thức học với kiến thức mơi trường phương pháp đàm thoại gợi mở sử dụng rộng rãi phổ biến Để mang lại hiệu hệ thống câu hỏi mức độ phát huy tìm tịi sáng tạo học sinh, câu hỏi cần gắn kiến thức môn học biết với kiến thức mơi trường mà học sinh chưa biết, nên đòi hỏi học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ, vận dụng nhiều thao tác tư tìm câu trả lời Ví dụ: Khi dạy 6: Sự phát triển kinh tế Việt Nam, tích hợp bảo vệ mơi trường mục II, phần 2: Những thành tựu thách thức, với hệ thống câu hỏi khai thác kiến thức thành tựu thách thức kinh tế nước ta, cần đưa thêm câu hỏi để học sinh biết việc khai thác tài nguyên mức, môi trường bị nhiễm khó khăn q trình phát triển kinh tế đất nước hiểu để phát triển bền vững phát triển kinh tế phải đơi với bảo vệ mơi trường Cụ thể, đưa số câu hỏi gợi mở như: 1, Việc khai thác tài nguyên mức, môi trường bị ô nhiễm có tác động đến phát triển kinh tế đất nước? Liên hệ địa phương em? Khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường xã Tượng Sơn 2, Để phát triển bền vững kinh tế, cần thực biện pháp nào? Hoặc dạy 12: Sự phát triển phân bố cơng nghiệp, tích hợp bảo vệ mơi trường mục II: Các ngành công nghiệp trọng điểm, với hệ thống câu hỏi giúp học sinh nắm phát triển phân bố ngành công nghiệp trọng điểm, cần xây dựng thêm câu hỏi gợi mở để học sinh biết việc phát triển không hợp lí số ngành cơng nghiệp tạo nên cạn kiệt khống sản, gây nhiễm môi truờng thấy cần thiết phải khai thác tài nguyên 10 skkn thiên nhiên cách hợp lí bảo vệ mơi trường q trình phát triển cơng nghiệp Cụ thể, giáo viên đưa số câu hỏi gợi mở như: 1, Sự phát triển ngành cơng nghiệp trọng điểm có tác động đến tài nguyên môi trường? Liên hệ thực tế địa phương em? 2, Để bảo vệ tài nguyên môi trường trình phát triển cơng nghiệp cần thực giải pháp nào? Nhìn chung câu hỏi đặt nhằm mục đích giáo dục mơi trường cho học sinh, đồng thời thơng qua nhằm phát triển tư cho học sinh, trình đàm thoại thường tập trung vào hai yêu cầu: bắt học sinh so sánh hai vật, tượng địa lí biết; dựa vào biết để tìm cần biết, để thực hai yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức học, để tìm kiến thức để liên hệ với thực tế địa phương mình, hệ thống câu hỏi tốt tác dụng phương pháp đàm thoại không nhỏ: vừa thực mục đích giáo dục mơi trường, vừa phát triển tư học sinh, vừa giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương b Phương pháp sử dụng tranh, ảnh Địa lí: Trong dạy học Địa lí, việc sử dụng phương tiện trực quan có ý nghĩa lớn, học sinh quan sát số vấn đề mơi trường nơi em sống; cịn phần lớn vấn đề môi trường Việt Nam giới học sinh khơng có điều kiện quan sát trực tiếp, mà nhận biết sở phương tiện trực quan Bản chất phương pháp trực quan hệ thống cách sử dụng phương tiện trực quan để phát hiện, khai thác lĩnh hội kiến thức Trong dạy học Địa lí, phương tiện trực quan đa dạng, song việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh tranh ảnh dễ thực mang lại hiệu cao Việc sử dụng tranh ảnh có nội dung mơi trường giúp học sinh dễ dàng nhận biết vấn đề mơi trường tượng nhiễm khơng khí, nhiễm nước, tượng xói mịn đất vùng đất trống, đồi trọc Cùng với tranh sách giáo khoa, dạy Địa lý giáo viên nên sử dụng ảnh minh hoạ có nội dung phù hợp xếp theo chủ đề Khi hướng dẫn học sinh quan sát, trước hết giáo viên cần xác định mục đích, yêu cầu việc quan sát tranh Sau đó, yêu cầu học sinh nêu tên tranh để xác định xem tranh thể hiện tượng gì, vấn đề gì, đâu 11 skkn mô tả tượng Cuối gợi ý học sinh nêu nguyên nhân hậu tượng, từ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế hậu Như vậy, sử dụng tranh ảnh, giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung cần thể tranh, ảnh câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thể tranh, ảnh Ví dụ: Khi dạy 9: Sự phát triển phân bố Lâm nghiệp, thuỷ sản, cần tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mục: mục I phần 1: Tài nguyên rừng mục II phần 1: Nguồn lợi thuỷ sản Ở mục I phần 1: Tài nguyên rừng sau học sinh rút kiến thức giàu có tài nguyên rừng nước ta: rừng nước ta có nhiều loại có nhiều tác dụng đời sống sản xuất; biết thực trạng tài nguyên rừng nước ta: tài nguyên rừng nhiều nơi bị cạn kiệt, tỉ lệ đất có rừng che phủ thấp, giáo viên sử dụng số tranh ảnh suy giảm tài nguyên rừng đưa hệ thống câu hỏi gợi mở để tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường như: Tranh ảnh nguyên nhân diện tích rừng suy giảm Quan sát tranh dựa vào hiểu biết mình, em cho biết nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta giảm sút nhanh chóng? Tranh ảnh hậu việc rừng bị tàn phá Khi rừng dẫn đến hậu gì? Tranh ảnh giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng Chúng ta phải làm để bảo vệ rừng? Là học sinh ngồi ghế nhà trường em có suy nghĩ gì để góp phần nhỏ bé vào bảo vệ mơi trường? Tương tự, mục II phần 1: Nguồn lợi thuỷ sản, sau học sinh biết nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển khai thác nuôi trồng thuỷ sản, biết thực trạng tài nguyên môi trường biển nước ta: môi trường nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thuỷ sản giảm sút nhanh, giáo viên sử dụng số tranh ảnh suy giảm tài nguyên môi trường nguồn nước hệ thống câu hỏi để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường như: 12 skkn Tranh ảnh nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước Quan sát tranh dựa vào hiểu biết mình, em cho biết nguyên nhân làm cho nguồn lợi thuỷ sản giảm sút nhanh chóng mơi trường nguồn nước bị ô nhiễm? Sự suy giảm nguồn lợi thuỷ sản môi trường nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến hậu gì? Hậu ô nhiễm môi trường nước 13 skkn Chúng ta phải làm để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bảo vệ môi trường? Các hoạt động bảo vệ mơi trường Ngồi ra, giáo viên sử dụng tranh ảnh, băng hình, đĩa CD làm phương tiện trực quan, để minh hoạ cho học sinh tượng tàn phá môi trường, ô nhiễm môi trường đốt phá rừng, nước thải, chất thải công nghiệp thành phố…, hậu tàn phá môi trường gây lũ lụt, hạn hán, bệnh tật… hành động bảo vệ môi trường khu rừng cấm, công viên thiên nhiên, cơng nghệ xử lí chất thải…Tất hình ảnh trực quan gây ấn tượng sâu sắc học sinh, giúp em nhận thức dễ dàng vấn đề đặc biệt tạo nên độ tin cậy cao giáo dục Khi sử dụng tranh ảnh dạy học Địa lí nói chung việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cần lưu ý: - Việc lựa chọn tranh, ảnh cho học sinh quan sát trước hết phải phù hợp với nội dung thể nhiều dấu hiệu, đặc điểm tốt Về mặt hình thức, tranh ảnh phải rõ ràng, đẹp - Trong dạy học Địa lý, giáo viên nên triệt để sử dụng nhữnh tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa, phương tiện minh hoạ lựa chọn để thể hiện tượng cách cụ thể, điển hình c Phương pháp thảo luận: Bản chất phương pháp thảo luận giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận (theo cặp theo nhóm) để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Phương pháp tạo cho học sinh hội trình bày ý kiến, suy nghĩ nghe ý kiến bạn lớp vấn đề Chủ đề thảo luận vấn đề mơi trường có liên quan đến nội dung học Khi sử dụng phương pháp thảo luận trước hết giáo viên cần xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt sau thảo luận, sau nêu vấn đề số câu hỏi thích hợp để học sinh thảo luận, câu hỏi cần xếp theo trình tự hợp lí để hồn thành mục tiêu đẫ định trước Phương pháp thảo luận tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề câu hỏi thảo luận - Bước 2: Học sinh thảo luận ( cặp nhóm) - Bước 3: Giáo viên tóm tắt ý kiến thảo luận, củng cố nội dung Ví dụ: Khi dạy 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường mục I: Các nhân tố tự nhiên 14 skkn - Vấn đề thảo luận: Những nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên đất, khí hậu, nước, sinh vật? Các biện pháp để khơng làm nhiễm, suy giảm, suy thối nguồn tài nguyên này? - Học sinh thảo luận theo nhóm - Mục tiêu cần đạt được: + Những nguyên nhân làm ô nhiễm, suy giảm nguồn tài nguyên đất, khí hậu, nước, sinh vật: Khai thác mức, sử dụng khơng hợp lí, chất thải + Các biện pháp: cần sử dụng hợp lí nguồn tài ngun, khơng làm nhiễm, suy giảm, suy thối tài nguyên d Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát thực địa: Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát thực địa không phương pháp dạy học đặc trưng mơn Địa lí, mà cịn phương pháp hiệu giáo dục môi trường Phương pháp không giúp học sinh kiểm nghiệm kiến thức học lớp, mà phát triển kĩ quan sát rèn luyện hành vi ứng xử phù hợp với môi trường Việc tham quan, khảo sát thực địa giúp học sinh cảm nhận phong phú, đa dạng, vẻ đẹp tự nhiên, đồng thời thấy trạng số vấn đề môi trường, nguyên nhân hậu suy giảm, suy thối nhiễm mơi trường Khai thác tài nguyên đất gây ảnh hưởng đến mơi trường Tượng Sơn Hình ảnh lũ lụt Tượng Sơn công tác cứu trợ thầy cô THCS Tượng Sơn Trong thực tế giảng dạy môn Địa lí lớp trường THCS Tượng Sơn, việc sử dụng phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát thực địa việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tơi tiến hành hình thức: Tổ chức cho nhóm học sinh điều tra khảo sát tình hình mơi trường địa phương; nhóm có nhiệm vụ điều tra, tìm hiểu tình hình mơi trường khu vực em khảo sát, sau viết báo cáo (kết khảo sát, phương án cải thiện môi trường) Thầy - trò Trường THCS Tượng Sơn hoạt động mơi trường 15 skkn "Xanh - Sạch - Đẹp An toàn" Cùng với việc áp dụng phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường học, tơi cịn thường xun giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, thường xuyên theo dõi, nhắc nhở học sinh thực tốt nội qui nhà trường, không xả rác bừa bãi, bỏ rác nơi qui định; Giáo dục cho học sinh có ý thức cao giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh trường lớp môi trường xung quanh; Giáo dục cho học sinh kĩ sống bảo vệ môi trường; kĩ nhận biết phát vấn đề mơi trường, xây dựng kế hoạch hành động môi trường, kiên định thực kế hoạch hành động mơi trường lớp học, trường học, khu dân cư gia đình em; rèn cho học sinh việc làm thường xuyên để hình thành thói quen bảo vệ mơi trường như: Thường xun lao động vệ sinh lớp học vào buổi học; Lên kế hoạch để học sinh lao động vệ sinh trường theo định kỳ; Tham gia lao động vệ sinh cơng trình cơng cộng địa phương ngày cuối tuần, dịp lễ, tết; Chăm sóc, bảo vệ trồng xanh môi trường trường học 2.4, Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết khảo sát đầu năm học 2020- 2021 cho thấy có 48% em học sinh hiểu chút mối quan hệ môi trường sống người Sau thực giải pháp, biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường môn học, thân nhận thấy học sinh tự phát vấn đề liên quan đến môi trường Đặc biệt em hiểu rõ khái niệm mơi trường có hành động môi trường thiết thực hơn, đa số em có ý thức việc giữ gìn vệ sinh lớp học, tạo nên cảnh quan môi trường hơn, xanh đẹp Việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lý làm cho nhận thức học sinh thay đổi cách tiếp cận nội dung kiến thức Khơng có nhận thức, hành vi đắn mơi trường mà cịn ham thích học tập môn Địa lý Điều thể qua chất lượng học tập cuối học kỳ I năm học 2020 - 2021 so với khảo sát đầu năm học sau: Lớp Số Giỏi Khá Trung Yếu Kém HS bình SL % SL % SL % SL % SL % 95 17 17,9 43 45,3 35 36,8 0.0 0,0 16 skkn Khuôn viên sân Trường THCS Tượng Sơn qua giáo dục bảo vệ môi trường 17 skkn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu thực đề tài này, tơi nhận thấy tính hiệu quả, thiết thực Đích quan trọng giáo dục bảo vệ mơi trường không làm cho người hiểu rõ cần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng phải có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch với mơi trường Điều phải hình thành trình lâu dài phải bắt đầu từ tuổi ấu thơ Trong năm học phổ thông, học sinh tiếp xúc với thầy, giáo, bạn bè mà cịn tiếp xúc với khung cảnh trường, lớp, bãi cỏ, vườn cây… việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, quan tâm tới giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh, phụ thuộc nhiều vào nội dung cách giáo dục Vì việc tích hợp giáo dục mơi trường mơn Địa lí cần thiết nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng xúc cảm, xây dựng thiện người, hình thành thói quen, kĩ bảo vệ môi trường Trên kinh nghiệm mà tơi tìm tịi đúc rút qua trình dạy học Tuy nhiên q trình thực đề tài, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, sau tham khảo đề tài cá nhân tôi, bạn đồng nghiệp chưa thấy sức thuyết phục cao tầm quan trọng đề tài, tin đồng nghiệp nhận thấy mục đích vấn đề thể đề tài mà thân muốn gửi đến đồng nghiệp, để ngày nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời góp phần nho nhỏ để bảo vệ bầu khơng khí lành Rất mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp để đề tài của tơi hồn thiện, tạo chun đề sâu áp dụng rộng rãi Rất chân thành cảm ơn, mong bổ sung góp ý bạn đồng nghiệp! 3.2 Kiến nghị - Để công tác giáo dục mơi trường đạt hiệu cao, ngồi tích hợp vào mơn học Bộ Giáo dục - Đào tạo ngành có liên quan nên có kế hoạch xây dựng tài liệu hướng dẫn SGK cho môn học môi trường riêng, để công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường sâu hơn, hiệu cao - Đề nghị sở GD-ĐT, phịng GD-ĐT quan tâm nhiều đến mơn học, cung cấp thêm tư liệu dạy học cho môn Địa lý, nhiều tranh ảnh giáo dục bảo vệ 18 skkn mơi trường Tài liệu Địa lí địa phương; Tổ chức nhiều chuyên đề để giáo viên học hỏi thêm, chuyên sâu môn học - Về phía nhà trường: Liên đội nên tổ chức thành lập câu lạc môi trường để kết nạp thành viên, hỗ trợ thêm cho đội cờ đỏ việc kiểm tra vệ sinh lớp học Phối hợp với tổ chuyên môn tổ chức sân chơi học tập tìm hiểu mơi trường hành động mơi trường xanh - - đẹp - Về phía địa phương: Cần đầu tư công tác giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng pa nơ, áp phích nơi công cộng, để tuyên truyền nguy hại môi trường bị ô nhiễm… XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Tượng Sơn, ngày 20 tháng năm 2022 CAM KẾT KHƠNG COPY Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Nếu có sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước phịng giáo dục NGƯỜI THỰC HIỆN Mai Thị Hòa 19 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa địa lí – NXB giáo dục Sách giáo viên địa lí – NXB giáo dục Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường mơn địa lí trung học sở - Nhà xuất giáo dục Tham khảo số tài liệu mạng internet 20 skkn ... cận giáo dục bảo vệ môi trường là: Giáo dục mơi trường, mơi trường mơi trường, đặc biệt giáo dục mơi trường Coi thước đo hiệu giáo dục bảo vệ môi trường - Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường. .. việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học nói chung mơn Địa lí nói riêng cần thiết Đó lí tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học địa lý 9? ?? .Trong. .. tích hợp: liên hệ 2.3.2 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trường THCS: a Nguyên tắc giáo dục: - Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp