MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia ở Châu Á, hai nước không chỉ gần nhau về mặt địa lý mà còn có nhiều điểm tương đồng về văn hóa và tính dân tộc. Xuất phát từ tình cảm thân thiết đó, từ lâu hai dân tộc đã hình thành sự giao lưu trên nhiều lĩnh vực. Mặc dù, mối quan hệ giữa hai dân tộc trong lịch sử cũng có những lúc thăng trầm, nhưng tình cảm hữu nghị giữa hai nước vẫn mãi mãi trường tồn cùng với thời gian. Trong những năm gần đây, chính sách mở cửa và xu hướng xích lại gần nhau của các quốc gia dân tộc trong khu vực và trên thế giới đang đặt ra nhu cầu giao lưu và hòa nhập trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và đời sống xã hội. Cùng với xu hướng đó, quan hệ giữa hai nước Nhật Bản và Việt Nam đang ngày càng được tăng cường mở rộng, trao đổi với nhau về nhiều phương diện. Trong đó, sự giao lưu văn hóa giữa hai nước được coi là vấn đề quan trọng, nhằm để tìm ra tiếng nói chung và để tìm thấy nét đẹp trong những nét riêng biệt về văn hóa của nhau. Mục tiêu đó đã được Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu rõ: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu, vừa là tấm gương phản chiếu để điều tiết sự phát triển kinh tế xã hội. Ngoài những giá trị chuẩn mực xã hội, văn hóa còn là một thực thể tinh thần luôn ở trạng thái giao lưu, học hỏi. Đặc biệt là trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, đó là điều kiện cần thiết để nắm bắt những cái tiến bộ, loại trừ những cái xấu xa, lỗi thời, để tự mình vươn lên chứ không tự đánh mất mình, hòa nhập mà không hòa tan và hiểu người để hiểu mình. Do vậy, chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể có sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Điều đó, Tổng Bí thư Đỗ Mười đúc kết một câu rằng: Quá trình tiến hóa của một Quốc gia luôn luôn phải gắn với cội nguồn, phát triển trên nền bản sắc văn hóa dân tộc đi đôi với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại... Nếu phát triển tách khỏi cội nguồn, xa rời những giá trị văn hóa truyền thống, nhất định sẽ lâm vào nguy cơ đánh mất bản thân, chẳng những không thể đóng góp cho nền văn hóa chung của nhân loại mà còn trở thành bản sao mờ nhạt của dân tộc khác. Chính bởi vậy, nhận thức đúng về văn hóa là một điều kiện không thể thiếu trong việc trang bị hành trang tiến vào tương lai. Để bước sang thế kỷ XXI này, làm cho mối quan hệ sâu sắc hơn theo tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển cũng như mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản nói riêng cần phải phát huy hơn nữa thì việc tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc và nhân dân Việt Nam Nhật Bản là điều cần thiết. Bằng những ý nghĩa thực tiễn như trên, chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu nền văn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ thế kỷ VII đến cuối thế kỷ XIX) làm đề tài nghiên cứu.
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia Châu Á, hai nước không gần mặt địa lý mà cịn có nhiều điểm tương đồng văn hóa tính dân tộc Xuất phát từ tình cảm thân thiết đó, từ lâu hai dân tộc hình thành giao lưu nhiều lĩnh vực Mặc dù, mối quan hệ hai dân tộc lịch sử có lúc thăng trầm, tình cảm hữu nghị hai nước mãi trường tồn với thời gian Trong năm gần đây, sách mở cửa xu hướng xích lại gần quốc gia dân tộc khu vực giới đặt nhu cầu giao lưu hịa nhập lĩnh vực kinh tế, văn hóa đời sống xã hội Cùng với xu hướng đó, quan hệ hai nước Nhật Bản Việt Nam ngày tăng cường mở rộng, trao đổi với nhiều phương diện Trong đó, giao lưu văn hóa hai nước coi vấn đề quan trọng, nhằm để tìm tiếng nói chung để tìm thấy nét đẹp nét riêng biệt văn hóa Mục tiêu Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu rõ: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa động lực, vừa mục tiêu, vừa gương phản chiếu để điều tiết phát triển kinh tế xã hội" Ngồi giá trị chuẩn mực xã hội, văn hóa cịn thực thể tinh thần ln trạng thái giao lưu, học hỏi Đặc biệt thời đại bùng nổ thơng tin nay, điều kiện cần thiết để nắm bắt tiến bộ, loại trừ xấu xa, lỗi thời, để tự vươn lên khơng tự đánh mình, hịa nhập mà khơng hịa tan hiểu người để hiểu Do vậy, chăm lo văn hóa chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh, không quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến công xã hội khơng thể có phát triển kinh tế xã hội bền vững Điều đó, Tổng Bí thư Đỗ Mười đúc kết câu rằng: Quá trình tiến hóa Quốc gia ln ln phải gắn với cội nguồn, phát triển sắc văn hóa dân tộc đôi với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Nếu phát triển tách khỏi cội nguồn, xa rời giá trị văn hóa truyền thống, định lâm vào nguy đánh thân, khơng thể đóng góp cho văn hóa chung nhân loại mà cịn trở thành mờ nhạt dân tộc khác Chính vậy, nhận thức văn hóa điều kiện thiếu việc trang bị hành trang tiến vào tương lai Để bước sang kỷ XXI này, làm cho mối quan hệ sâu sắc theo tinh thần "Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình độc lập phát triển" mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản nói riêng cần phải phát huy việc tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc nhân dân Việt Nam - Nhật Bản điều cần thiết Bằng ý nghĩa thực tiễn trên, chúng tơi chọn đề tài "Tìm hiểu văn hóa phong kiến Nhật Bản (Từ kỷ VII đến cuối kỷ XIX)" làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong thời đại ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội quốc gia dân tộc việc tìm hiểu, giao lưu văn hóa Quốc gia với trở thành vấn đề quan trọng Cũng nhiều quốc gia khác, đặc biệt thành công kinh tế Nhật Bản sau thập kỷ chiến tranh giới thứ hai thu hút quan tâm quốc gia giới khu vực Việt Nam, việc nghiên cứu Nhật Bản quan tâm từ lâu có cơng trình xuất bản, đăng tạp chí Cùng với q trình đổi mới, quan tâm nhà lãnh đạo nhân dân Việt Nam ngày tăng Đặc biệt nay, mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam ngày tăng cường nhu cầu tìm hiểu Nhật Bản trở nên cần thiết Vì thế, nghiên cứu Nhật Bản đạt nhiều thành tựu đáng kể, số tác giả có cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực Trong nghiên cứu văn hóa chữ viết, văn học, nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng nhiều tác giả đề cập đến Tiêu biểu như: Năm 1989 tác giả Hữu Ngọc "Hoa Anh Đào điện tử" có nhiều gợi ý thành tựu đạt văn hóa qua giai đoạn lịch sử Năm 1990 San Som tác giả hai tập "Lược sử văn hóa Nhật Bản" miêu tả sơ lược nguồn gốc đặc điểm tín ngưỡng dân tộc chương III, trình tiếp thu, phát triển tư tưởng Nho giáo Phật giáo chương VI Chương XII bàn hình thành Nhật Bản hóa hệ thống tư tưởng Ngồi ra, tác giả cịn lý giải trình đời hình thành chữ viết, văn học, nghệ thuật Nhật Bản chương VI chương XII Sự phát triển phổ biến văn hóa Nhật Bản mang màu sắc dân tộc tác giả bàn tới chương XVI XVIII Năm 1991 tác giả Vĩnh Sính "Nhật Bản cận đại" đưa khẳng định khái quát thành tựu văn hóa giai đoạn lịch sử chế độ phong kiến Nhật Bản Năm 1995, tác giả Rechard Bowring Peter Nikki "Bách khoa toàn thư Nhật Bản" đưa đặc điểm, mục đích khái quát văn học, nghệ thuật, tôn giáo kiến trúc, hội họa điêu khắc v.v Năm 1997, tác giả Lương Duy Thứ, Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền "Đại cương văn hóa phương Đơng" viết: Văn hóa Nhật Bản chịu ảnh hưởng hai văn hóa Ấn Trung sau phương Tây mà kiến tạo sắc độc đáo, Nhật Bản biểu mẫu thân hóa, dung hợp phát triển nguồn văn minh khác [35, tr 223] Trong cơng trình ấy, nói tiêu đề văn học, nghệ thuật, tôn giáo, kiến trúc hội họa, điêu khắc tác giả đề cập đến Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, tác giả: Nguyễn Thị Việt Thanh đóng góp nhiều ý kiến việc nghiên cứu hệ thống chữ Kana Nhật Bản Trần Hải Yến "Một số nét đặc trưng văn học Nhật Bản" viết: Văn học Nhật Bản có nét đặc trưng liên quan tới văn học Trung Quốc văn học phương Tây, đặc trưng gắn liền với nhân tố là: Vai trị văn học văn hóa Nhật Bản với tư cách tổng thể, mơ hình phát triển lịch sử văn học, ngôn ngữ Nhật Bản hệ thống chữ viết nó, sở xã hội văn học yếu tố tơn giáo triết học [34] Trong "Tìm hiểu Đạo Phật Nhật Bản", Nguyễn Thị Thúy Anh chia trình hình thành phát triển Đạo Phật Nhật Bản thời kỳ "Truyền bá, Nhật Bản hóa, Tồn tại" [4] Các cơng trình nghiên cứu tư liệu quý có ý nghĩa quan trọng việc gợi ý, hướng dẫn thực đề tài Như vậy, vấn đề mà đề tài đặt mẻ Theo suy nghĩ chúng tơi, nghiên cứu để góp thêm ý kiến nhằm đáp ứng phần nhu cầu tìm hiểu văn hóa phong kiến Nhật Bản điều cần thiết bổ ích Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa thời phong kiến Nhật Bản, nhằm nâng cao hiểu biết văn hóa, nét truyền thống bật đất nước Nhật Bản Để thực mục đích đó, chúng tơi nghiên cứu vấn đề văn hóa chữ viết, văn học, nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng thơng qua giai đoạn lịch sử, thiết chế trị thời phong kiến Nhật Bản Qua việc nghiên cứu cho thấy, trình hình thành phát triển Nhật Bản nói chung, dân tộc gặp nhiều khó khăn Do tác động điều kiện địa lý chịu ảnh hưởng văn hóa bên ngồi Nhưng nhân dân Nhật Bản tự vượt qua khó khăn, bước vươn lên trở thành biểu tượng quốc gia phát triển phương Đông thời đại Quá trình ảnh hưởng, tiếp thu xây dựng sở cho đề tài chúng tơi cần nghiên cứu Chúng hy vọng rằng, đề tài thành cơng đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu, trao đổi với mối quan hệ hai văn hóa Nhật Bản Việt Nam Theo mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa mà Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Nghiên cứu lịch sử phương pháp quan trọng Sử dụng phương pháp dựa sở nghiên cứu tài liệu thật, cụ thể Bao gồm tài liệu có liên quan văn hóa thời phong kiến Nhật Bản như: Văn học, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa, tơn giáo tín ngưỡng - Khi nghiên cứu đề tài, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp dùng để thống kê, phân loại tư liệu thu thập được, giúp người nghiên cứu nhìn nhận, phân tích, đánh giá tính khả thi vấn đề mà đề tài đặt - Quan sát phương pháp thiếu nghiên cứu đề tài Chúng tơi sử dụng phương pháp quan sát để nhìn nhận khái qt cách tồn diện văn hóa Nhật Bản, để sâu vào nghiên cứu giai đoạn nhỏ thời kỳ lịch sử phong kiến Nhật Bản - Ngồi phương pháp trên, đề tài cịn kết hợp sử dụng phương pháp lôgic phương pháp lịch sử Hai phương pháp có tác dụng bổ sung hỗ trợ lẫn giúp người nghiên cứu nhìn nhận vấn đề cách lôgic, khoa học việc xử lý tài liệu, so sánh, đối chiếu theo hệ thống thông tin thu thập Dựa sở để giải thích, đánh giá tìm kết luận mang tính khách quan Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài, vấn đề quan tâm trước tiên hình thành, tiếp thu phát triển văn hóa phong kiến Nhật Bản Chúng nghiên cứu tất mặt văn hóa Nhật Bản văn học, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa, điêu khắc, tôn giáo theo giai đoạn phát triển lịch sử Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương Chương NHẬT BẢN - ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI 1.1 ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN Nhật Bản - "Xứ sở hoa Anh Đào" quần đảo phía Đơng Bắc lục địa châu Á, nằm biển Nhật Bản Thái Bình Dương Quần đảo hình thành vụ nổ núi lửa cách nhiều triệu năm Nó bao gồm gần 4000 đảo lớn nhỏ uốn theo hình cánh cung rải từ Đông Bắc xuống Tây Nam, với chiều dài khoảng 3.900km, từ vĩ độ bắc 45 033 đến 20025 Nhật Bản có tổng diện tích 377.815km Tuy quần đảo có đảo lớn, theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là: Hokkaido (Bắc Hải đảo); Honshu (Bản đảo hay Bản Châu); Shikoku (Tứ quốc); Kyushu (Cửu Châu) Xét mặt địa lý, Nhật Bản nằm vị trí biệt lập cách xa đại lục, khoảng cách từ Nhật Bản đến Trung Quốc 800km, vùng gần miền Nam bán đảo Triều Tiên đảo Kyushu cách tới 180km Có thể nói rằng, Nhật Bản đủ xa châu Á để thoát khỏi đột biến lục địa lại đủ gần để hưởng thành văn minh Từ xa xưa, quần đảo Nhật Bản giữ mối quan hệ với lục địa châu Á qua ba đường: Phía Bắc từ miền Đơng Xibia đến Hokkaido qua Sakhalin; Phía Đơng từ bán đảo Triều Tiên đến Honshu đường phía Nam từ đất Trung Hoa đến đảo Kyushu qua Đài Loan quần đảo Ryukyu Từ ba đường này, Nhật Bản có mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa từ lâu với giới Tuy nhiên, tính chất "đảo" tạo nên Nhật Bản hoàn cảnh địa lý đặc biệt Nếu nữ thần Amatêraxu ưu phú cho Nhật Bản người gái đẹp khí hậu ơn hịa, người lại dồn cho Nhật Bản nhiều thử thách thiên nhiên mà thường trực tai họa khủng khiếp như: Bão tố, sóng thần thường xuyên ập đến, giao thơng cịn sơ khai, trở ngại lớn Nhật Bản việc quan hệ giao lưu với nước xung quanh giới Nhưng biệt lập tính chất "đảo" lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc, giúp cho người Nhật chủ động cải tạo xây dựng văn minh thống độc đáo Điều kiện tự nhiên Nhật Bản đẹp thật khắc nghiệt người Những đảo nghèo nàn không hưởng thiên thời địa lợi Ở Nhật Bản, đất đai canh tác chiếm 15% diện tích, lại đồi núi Nhật Bản khơng khơng có sơng lớn, khơng có cánh đồng phù sa màu mỡ Ai Cập, Lưỡng Hà hay Trung Quốc mà đất nước phải chịu đựng nhiều nét khắc nghiệt dội vùng đất đầy núi lửa, động đất, sóng thần, bão lụt hạn hán Cho đến ngày nay, Nhật Bản 30 núi lửa hoạt động số 196 núi Hàng năm có tới hàng nghìn lần rung chuyển địa chất lại có trận động đất lớn, có thiêu hủy thành phố Người Nhật ý thức sớm khó khăn bất lợi điều kiện địa lý tự nhiên Cho nên, từ thời cổ đại, Nhật Bản nhanh chóng tiếp thu tinh hoa tiến từ bên vào, đặc biệt ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa để tạo điều kiện cho bước phát triển Như vậy, việc tìm hiểu vị trí địa lý tự nhiên Nhật cho thấy, Nhật Bản vươn lên thật mạnh mẽ để trở thành dân tộc đứng hàng đầu giới kinh tế, kỹ thuật Sự thành cơng chứng tỏ thắng lợi người thiên nhiên 1.2 CON NGƯỜI NHẬT BẢN Người Nhật Bản có nguồn gốc nào? Hay người Nhật từ đâu đến? Đây vấn đề cịn tranh luận Nhưng có số điểm gần nhiều nhà nghiên cứu nhiều nhà khảo cổ học thống với rằng, tổ tiên xa xưa người Nhật từ nhiều nơi đến Đặc biệt nhóm di cư từ phía Bắc lục địa châu Á xuống có phận từ miền duyên hải Nam Á lên Những phát quần đảo cho thấy, từ thời đại đồ đá cũ khoảng 10 vạn năm trước có nhóm cư dân săn bắn hái lượm, rải rác từ miền Đơng Xibia di cư sang phía Bắc Nhật Bản qua đường Hokkaido Sakhalin Nền văn hóa thuộc thời đại phát nằm rải rác khắp nước Nhật như: Những cầu đất, kiểu nhà câu chuyện truyền thuyết gợi lên nguồn gốc đại dương, đặc điểm văn hóa đa dạng có nhiều nét tương tự phía Nam Trung Quốc, lăng mộ việc chế tác gợi đến mối liên hệ với việc di cư người dân từ vùng Triều Tiên vùng phía Bắc Trung Quốc Tất điều cho thấy: "Chủng tộc Nhật Bản kết pha trộn yếu tố miền khác lục địa châu Á từ thời tiền sử" [26, tr 14] Trong đó, nịi giống phương Bắc chiếm phần mạnh, chủ yếu người Mơng Cổ, ngồi yếu tố Trung Hoa người Ainu Trải qua nhiều thời đại lịch sử, pha trộn sản sinh dân tộc tương đối để phân biệt với nước láng giềng Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, ngôn ngữ, sinh hoạt, tơn giáo, cấu trị xã hội Những nét riêng sớm trở thành chất người Nhật Bản Trong lịch sử phát triển mình, yếu tố Trung Hoa đóng vai trò quan trọng Từ xa xưa, người Nhật có khát khao văn minh khác, lịch sử tiến hóa mình, người Nhật hoan nghênh yếu tố văn hóa nước ngồi mà không gạt bỏ tập tục truyền thống có Có thể nói, nhân dân Nhật Bản hấp thụ có chọn lọc nhiều phát kiến văn hóa văn minh giới Ngay từ thời tiền sử, văn hóa Trung Hoa thấm đượm văn hóa Nhật Bản Do kết hợp 10 người, điều kiện địa lý thiên nhiên độc đáo, tạo nên tính cách đặc trưng người Nhật Bản Trước tiên tính hiếu kỳ, nhạy cảm với văn hóa nước ngồi Điều nói, khơng có dân tộc nhạy bén văn hóa nước ngồi người Nhật, họ khơng ngừng phát triển, theo dõi biến đổi giới bên Khi họ biết trào lưu thắng họ sẵn sàng chấp nhận, học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lưu khơng để lỡ thời Ví như: Khi thấy văn hóa Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, người Nhật nhanh chóng tiếp thu văn hóa ấy, họ ý thức tài sản văn hóa họ, văn hóa trang trọng bồi dưỡng tích lũy qua thời đại lịch sử người Nhật trân trọng Người Nhật có óc thẩm mỹ, bền bỉ, kiên trì tính cách người Nhật Họ ưa chuộng đẹp, điều thể tính cách ăn mặc, kiến trúc lối sống Những đặc trưng tính cách người Nhật điều kiện thuận lợi cho tiếp thu tinh hoa nhân loại, đồng thời giúp cho người Nhật Bản chủ động nắm bắt cải tiến văn hóa mang màu sắc dân tộc 123 phòng trà nữa, nhà cấu tạo chỗ dành riêng để đặt lọ hoa Đặc điểm hình thức cắm hoa Nhật Bản thời kỳ đầu hoa phải ln gắn liền với lá, mục đích chủ yếu nhằm thể vẻ đẹp toàn diện hoa cịn sống Mặc dù Ikebana coi loại hình nghệ thuật, nghệ nhân Ikebana lại khơng phải người sáng tạo cơng trình nghệ thuật Chất liệu nghệ thuật này, chủ yếu dựa vào hoa tươi Về sau, cách bố trí phịng trà, người ta muốn có lọ hoa cắm theo kiểu bố cục tự nhiên Vì từ cuối kỷ XVI, xuất phương pháp cắm hoa có tên gọi Nageiri (ném hay quẳng vào) Theo phương pháp mang tính đơn giản mộc mạc hơn, người ta tỉa bớt cành thừa, theo nguyên tắc định Khi cắm cành không nương tựa vào nhau, hoa cắm lọ giống tự nhiên tốt Chất liệu bình hoa khơng vấn đề quan trọng, “luật lệ cắm hoa thời kỳ đơn giản hóa cho tầng lớp nhân dân thưởng thức nghệ thuật này” [18, tr 141] Bước sang kỷ XX, đặc biệt từ kỷ nguyên Taisei (1912-1926), xuất thêm khuynh hướng ảnh hưởng văn hóa Phương Tây phương pháp Moribana (cắm chồng hoa) Phương pháp này, mở đầu cho kiểu cắm hoa tự tìm đến đơn giản hóa mặt hình thức Vì sử dụng loại bình đáy phẳng, miệng thấp, trình bày nơi Đặc biệt phù hợp với phong cảnh nội thất châu Âu Song đến Nhật Bản biết hoàn thiện nét chưa đẹp hai kiểu nên mô cảnh quan thiên nhiên cụ thể Nhật Bản, thành cơng Phương pháp cho phép dùng loại khơng có hoa đơi dùng hoa đồng để cắm Do bình thấp, nên phải dùng bàn chông để giữ cho cành đứng thẳng vị trí cần thiết Hoa cắm theo cách thường sử dụng trang trí văn phịng, phòng ngủ phòng khách 124 Mặc dù phương pháp cắm hoa có khác hình thức hay cách thể hiện, nhưng: Tất thấm đượm hương vị Thiền Nhật Bản, trọng đến đường nét hài hịa từ hình dáng bình hoa, hoa cành theo cấu trúc tổng thể bao gồm ba yếu tố: Thiên, Địa, Nhân (tức Trời, Người, Đất) [1,tr 1871] Cành tượng trưng cho Trời tạo cho bình hoa vững chãi Bề cao cành Trời lựa chọn theo công thức sau: Bề cao bề sâu cộng 1,5 lần đường kính miệng bình, cành thứ hai kế bên tượng trưng cho cành Người nằm tư gợi cảm mọc sang phía bên nghiêng hướng 2/3 cành Trời Cành lại cành Đất 2/3 cành Người, cắm nghiêng phía bên ngược lại với cành Người [1, tr 1871] Ngồi cịn trang trí thêm cành cây, cọng cỏ khác, phải giữ nguyên hướng ba cành nhìn vào cảm giác ba tán cành Đối với người Nhật bình hoa khơng đơn vật trang trí mà cịn chứa đựng nhiều ý nghĩa Nó thể tâm trạng hay thời gian khả đối nhân xử thế, mà khơng phải rễ ràng nắm Vì vậy, cắm hoa nghệ thuật phải dày công học tập Ngày nay, Nhật Bản có khoảng 400 trường phái Ikebana khác nhau, khơng có trường phái có trùng lặp quy tắc Trong lịch sử Nhật Bản, có nghệ nhân Ikebana tiếng Ikenobo Senkei (thế kỷ XV) nghệ nhân Ikebana - Trà đạo Sennorikyu (1522-1591) Họ người vĩ đại tham gia vào loại hình nghệ 125 thuật thời gian Cũng giống người, bơng hoa đẹp có đời riêng “Cái đẹp cao nghệ thuật cắm hoa biết thưởng thức biến đổi, hoa tàn úa lá” [1, tr 1868] Vì người ta sử dụng dạng chồi nụ khơng phải lúc đỉnh cao rực rỡ Việc sử dụng hoa cúng bái, tế lễ, nhắc nhở người nhớ đến nhịp sông vĩ đại tự nhiên Để làm chủ nghệ thuật này, người Nhật Bản chưa chùn bước trước khó khăn Họ dày cơng trau dồi nghệ thuật để tìm hết đẹp tạo hóa bơng hoa, khiến cho thứ nghệ thuật có khơng hai giới chẳng thể mai sau nhiều kỷ thăng trầm đất Phù Tang, thần kỳ văn minh Nhật Bản 5.4 UỐNG RƯỢU SAKE NGẮM TUYẾT RƠI Khơng có nơi Nhật Bản, hàng năm, người Nhật thường có thú vui ngắm hoa Anh Đào nở biết, nhiều người nghe tiếng kêu cô đơn chim tu hú hay lặng ngồi ngắm ánh trăng thu Song, thưởng thức vẻ đẹp tuyết rơi, vẻ đẹp dường hấp dẫn so với vẻ đẹp mùa khác Thế nhưng, ngắm tuyết rơi, uống rượu Sake dường lại mang đậm sắc truyền thống dân tộc Nhật Bản Ngay từ thời cổ đại, người trung quốc đến vào khoảng cuối kỷ III nhận xét rằng: “Từ xưa, người Nhật vốn cư dân trồng lúa nước nấu rượu Sake người ta uống rượu nhiều” [26, tr 54] Cùng với việc thưởng thức vẻ đẹp tuyết rơi “Nghi lễ uống rượu Sake, ngắm tuyết rơi đời vào thời Muromachi (1333-1573), lúc với nghi lễ cắm hoa nghi lễ Trà đạo” [18, tr 94] 126 Do Nhật Bản có khí hậu khắc nghiệt bầu khơng khí đầy ẩm làm cho tuyết Nhật Bản rơi nhiều xốp, trắng lớp kem phủ dầy mặt đất mái nhà Vì thế, người Nhật ngắm tuyết rơi điều thú vị so với nghi lễ nghệ thuật khác Mặc dù rượu Sake không bị giới hạn vào mùa nào, lại có quan hệ đặc biệt với cảnh ngắm tuyết rơi Vào đêm đông giá lạnh, rượu Sake phương tiện tốt để làm ấm nóng thể, làm ấm nóng đơi bàn tay, làm ấm vịm miệng rạo rực tim Trong nghi lễ uống rượu Sake phải tuân thủ theo quy tắc định như: Thái độ chủ khách, cách ngồi, cách chọn bình cốc, cách mời uống, thứ tự chọn ăn, cách chọn ăn Người Nhật thường uống rượu Sake nóng đựng vị lọ gốm khách mời phải tự rót rượu vào cốc cho Ở Nhật Bản có ba trường phái uống rượu Sake khác bao gồm: Trường phái quý tộc, nhằm tỉ thí xem người sành uống rượu; Trường phái võ sĩ, ý đến việc làm nghi lễ; Trường phái thương nhân nhằm bày tỏ lòng hiếu khách Trong trường phái quý tộc, có tục thi nếm rượu độc đáo, họ rót rượu vào chén sứ trắng, đáy chén có vẽ hai vịng trịn xanh thẫm lồng tượng trưng cho mắt rắn, mầu vòng làm vẩn bụi lên để người ta thấy rượu có khơng mầu gì? Sau người ta đưa chén lên mũi để đánh giá hương vị nếm lưỡi Như vậy, nếm rượu Sake nghệ thuật độc đáo tinh tế dân tộc Nhật Bản Nghi lễ uống rượu Sake thường tổ chức giải trí tao như: Ngắm trăng, Ngắm hoa Anh Đào, Ngắm tuyết rơi Ở miền bắc Nhật Bản có số làng quê bị tuyết phủ suốt mùa đông, gây lại cảm xúc thiêng liêng thần bí nhà thơ Basho mô tả: Trong nơi hoang vu lạnh lẽo, làm cho người Nhật 127 biết đắm vào thiên nhiên để tự giải khỏi ngã phù du Hầu hết người dân nơi dành phần lớn thời gian ẩn dật mùa đơng ngồi quanh lị sưởi lặng ngắm tuyết rơi, với chén rượu Sake hâm nóng bàn tay người vợ trìu mến để sưởi ấm lịng chồng, rượu Sake mang lại tình cảm ấm áp bạn bè người thân Ở nơi đền chùa Nhật Bản đẹp vào mùa đơng có tuyết rơi nhiều Đến đền chùa vào đêm giao thừa năm dịp để ngắm tuyết rơi, tuyết phản chiếu ánh sáng chập chờn đền bóng người sùng tín kính cẩn quanh đền nhỏ đền lớn Trong đêm giao thừa tu sĩ đền dành khoảng thời để đón mừng năm Vào lạnh đêm ấy, họ ngồi quanh lị sưởi cũ, sưởi ấm đơi bàn tay, ăn bánh nướng nhấm nháp giọt rượu Sake đầu năm hướng ngồi đền ngắm bơng tuyết nhẹ nhàng hạ cánh Màn đêm đen giá lạnh dường bị đẩy lùi dần tuyết trắng ngần tinh khiết phủ kín dần núi Dường bầu trời, núi tuyết hòa nhập vào để tạo thành tranh phong cảnh tuyệt mỹ, ôm gọn sống nhà tu hành lẫn người sùng tín Đó vẻ đẹp lộng lẫy nghi lễ uống rượu Sake ngắm tuyết rơi Ngày nay, “Sake coi quốc hồn, quốc túy Nhật Bản” [18, tr 95] Trong nghi lễ uống trà nghệ thuật cắm hoa tồn nghi lễ uống rượu Sake khơng cịn phổ biến dần 5.5 TỤC LỆ TẶNG QUÀ CỦA NGƯỜI NHẬT Thực quốc gia dân tộc, sống người ngày cao việc tặng quà nhiều Mỗi người có dịp để tặng quà cho Song phong tục người Nhật biểu 128 rõ ràng cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên, với cộng đồng hay với phương thức giao tiếp người với người xã hội với Vì thế, tục lệ tặng q nét phong tục Theo nhà xã hội học, phong tục có từ lâu Nó đời gắn liền với sống cộng đồng cư dân Nhật Bản, chia sẻ với khó khăn hoạn nạn hay niềm vui hạnh phúc sống cộng đồng hàng xóm bè bạn Nó thể tình u thương người với người Vì người Nhật coi tục lệ “một phần nghi lễ dân tộc mà họ có bổn phận phải thực hiện” [29, tr 55] Là việc làm cử cao đẹp người thân bè bạn Hơn nữa, người Nhật ln có thói quen nhớ tới nghĩa vụ biếu quà nhằm để đền đáp ân huệ mà họ nhận từ người khác giúp đỡ Từ quà tặng Nhật Bản trở thành phong tục phổ biến thịnh hành Điều đó, có nghĩa người thăm hay cử người đến chỗ mà lại khơng có thái độ cư xử tương xứng việc đem theo hay gửi trước thứ q phù hợp với thứ bậc, hoàn cảnh thời điểm “Mùa quà tặng” Nhật Bản thường bắt đầu vào tháng tháng 12 Khi cửa hàng bách hóa có gian hàng riêng dành bán quà tặng với hàng trăm mẫu quà gói sẵn, mẫu quà tặng gói loại giấy đặc biệt, người cho quà phải viết lời đề tặng Gói quà tặng trang trí nhiều mầu, mầu mang ý nghĩa tượng trưng khác tùy theo trường hợp cụ thể như: Mầu vàng tượng trưng cho lễ cưới, mầu trắng tượng trưng cho gặp mặt nói chung Khi mùa quà tặng đến gần, cặp vợ chồng thường thảo luận với việc tặng quà cho mức chi tiêu cho việc “Khơng thể làm khác được, phong tục” [12, tr 67] 129 Xưa kia, quà tặng họ giản dị thấm đượm tình cảm, xuất phát từ lịng người Đó q thật bình thường như: Thực phẩm, rượu Thậm chí số đồ ăn đường, hoa đóng hộp quà phổ biến nhất, sau quần áo, vải vóc đóng gói cẩn thận trang trí đẹp Những người tặng quà phải tự tay mang quà đến tận tay người nhận coi cách tốt để bày tỏ tình cảm tơn trọng người nhận quà Ngày nay, nhịp sống thời đại việc tặng quà người Nhật khơng cịn giản dị trước Những tác động “Luật trả miếng” chế thị trường làm phần vẻ đẹp Do đó, tính tự giác xuất phát từ tình cảm chân thật việc biếu tặng đơi cịn bị xúc phạm Còn người làm việc ngành dịch vụ họ hồn tồn khơng có đủ thời gian để tặng quà họ ngồi nhà để tiếp người mang quà đến tặng Vì thế, ngày người Nhật có tập quán để chuyển quà tặng qua dịch vụ chuyển hàng qua bưu điện Tuy nhiên, phong tục thực phổ biến số bạn bè thân thích, gia đình, họ tộc Nhưng mang ngun tắc là: Khi đến thăm đặc biệt người địa vị cao họ khơng thể không đem theo quà Nếu thành thị, người ta thường mua q lạ đắt tiền ngược lại vùng thôn quê người ta thường biếu “cây nhà vườn” Quà biếu thường hoa trái, chim, hải sản Nhưng vấn đề người nhận quà phải ghi nhớ để trả nghĩa họ thường phải biếu quà tốt, giá trị dịp đáp lễ Mặc dù, tác động kinh tế thị trường nên ý nghĩa giá trị tục lệ tặng quà có biến đổi định Nhưng dù có xu nữa, việc tặng quà cho sống để thể tình 130 cảm, lịng thành người với nét văn hóa đáng trân trọng dân tộc Nhật Bản Ngoài mùa quà tặng vào tháng tháng 12, người Nhật vô khối hội khác để biếu nhận quà Ví như, chuyển vào nhà chủ nhà không đến thăm xã giao người láng giềng chút quà tay, coi lời ‘Tự giới thiệu” Cũng vậy, người Nhật Bản vô khối dịp để nhận quà như: Nhà cửa bị hư hỏng thiên tai, cháy nhà ốm đau, viện, trúng tuyển đại học, thăng chức, lễ cưới, sinh nhật Nói chung, danh sách dịp tặng quà nhận quà ngày kéo dài Nhật Bản Theo kết điều tra lý thú gần Tokyo người Nhật trung bình hàng tháng quà tặng cho người khác 23,7 lần so với trước Có lẽ hành tinh này, kỷ lục việc tặng quà người Nhật 5.6 TẾT TRUNG THU Ở NHẬT BẢN Cũng nhiều dân tộc khác Á Đông, hàng năm người Nhật tổ chức đón mừng Tết Trung Thu vào ngày rằm tháng Ánh trăng đêm rằm họ có ý nghĩa thật đặc biệt Trăng sang - Maydosu có sức mạnh diệu kỳ, ánh trăng đêm rằm không đem đến cho người sức khỏe trường thọ, mà cịn mang hạnh phúc, thành đạt đến nhà Cũng cư dân nông nghiệp vùng, người Nhật khơng có nơng lịch mà chí cịn có lịch loại trồng Tháng tám - tháng trăng rằm gọi tháng giêng khoai tây Từ thuở xa xưa, người Á Đông tưởng mặt trăng có nguyệt quế đến mùa thu nguyệt quế ngả sang màu đỏ Vì thế, ánh trăng lạ thường, có thỏ hái nguyệt quế cho vào cối giã làm thuốc trường sinh mê tín Nhật Bản lan truyền nghi lễ cầu mong trường thọ dịp này, người người tắm sương đêm 131 ánh trăng rằm thu lượm hạt sương q giá đem chơn vào thức ăn, coi thứ thuốc trường sinh bất lão Các ăn đón Tết Trung Thu người Nhật đặc biệt như: Bánh bột gạo với nhiều nhân gia vị (Dango), khoai tây vừa rỡ đem lên rán Khách khứa đến tụ tập ngồi hiên chờ đón trăng lên, chủ nhà thường đặt bàn thấp, bên bàn bầy 15 bánh Dango ứng với tuổi trăng rằm - 15 đêm Ngồi cịn có đủ loại hoa mùa thu, hai cạnh bàn thắp hai nến, bên cạnh bình có đặt chùm vũ mẫu thảo nguyên Chủ khách vui vẻ ăn uống, trị chuyện chờ đón trăng lên Niềm vui đón Tết Trung Thu, tình u trăng rằm người Nhật từ xa xưa phản ánh rõ nét truyền thống thơ ca dân gian người Nhật Ví câu hát: “Hãy đua đem tiền mà trả, cố gắng thu tất cả, tình yêu ngày hội mặt trăng, giá 150 đồng bạc trắng” [6, tr 56] Lần giở theo trang lịch sử, nghìn năm người Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc say sưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp trăng rằm Và thế, đến xứ sở hoa Anh Đào hay đất nước mặt trời mọc, khơng có ngạc nhiên thấy hàng trăm triệu người Nhật, từ nam chí bắc nói đến hội trăng trung thu náo nức mong chờ 132 KẾT LUẬN Nhìn chung, văn hóa đặc điểm quốc gia, dân tộc nhiều chịu ảnh hưởng to lớn điều kiện lịch sử, địa lý khí hậu Cũng nhiều dân tộc khác, từ thời tiền sử, Nhật Bản nhà chung nhiều tộc người nhập cư đến sinh sống, trở thành cộng đồng dân tộc quần đảo Nippon Đất nước đảo này, bao gồm có gần 4.000 hịn đảo lớn nhỏ kết lại với tạo thành chuỗi hình cánh cung trải dài từ Bắc xuống Nam Và có khác khí hậu miền, đặc biệt chênh lệch miền Nam miền Bắc Trải qua nhiều thời đại lịch sử khác nhau, tạo dựng nên văn hóa thời đại Những tài văn hóa Nhật Bản sau bắt nguồn từ khứ xa xưa Hàng nghìn năm trước đây, văn hóa thời đại đồ đá tương ứng với hai văn hóa Jomon Yayoi đạt tới trình độ cao mà nhiều học giả Nhật Bản khẳng định Đó văn hóa đồ đá phát triển cao giới mặt kỹ chế tạo vũ khí, cơng cụ sản xuất, tính độc đáo văn hóa trang trí đồ gốm Vào cuối kỷ III, ảnh hưởng Triều Tiên, người Nhật Bản bắt đầu xây mộ (Kofun) để chôn cất tộc trưởng chết với quy mô ngày lớn kỷ V-VII Đây thời kỳ xây dựng quốc gia cổ đại, bật quốc gia Yamatai nữ vương Himiko trị Thời đại Asuka cuối kỷ VI, Thiên hoàng Suiko Thái tử Shotoku có vai trị to lớn ảnh hưởng văn minh Trung Hoa vào Nhật Bản ngày rõ Việc tiếp thu truyền bá đạo phật thời kỳ ảnh hưởng trực tiếp đến nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản Điển hình 133 chùa Horyuji (Pháp long Tự) xây dựng Nara vào năm 607, chùa gỗ cổ giới tồn ngày Vào thời kỳ Nara (710 - 794) Heian (794 - 1185) thời kỳ cực thịnh ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Trong có chữ viết (Hán tự), thể chế trị, khổng giáo, phật giáo, văn học, nghệ thuật, kiến trúc Nhưng văn hóa ngoại lai đến Nhật Bản người Nhật cải biên cách có sáng tạo cho phù hợp với hồn cảnh nước Hai tác phẩm viết chữ Hán, tác giả người Nhật biên soạn, Kojiki (Cổ sử ký) năm 712 Nihonshoki (Nhật Bản sử ký) năm 720 Cũng giai đoạn này, dựa sở chữ Hán, người Nhật sáng tạo loại chữ Kana để diễn tả sống xã hội Nhật Bản thời Đặc biệt thời Heian (794 - 1185), văn hóa Nhật Bản phát triển rực rỡ Trong có phụ nữ đóng vai trò quan trọng, nhiều tác phẩm văn thơ tiếng lưu truyền lại ngày bộ: “Vạn Diệp tập” đời vào khoảng năm 767 bao gồm tập hợp 4500 thơ ca, hị vè có chọn lọc hay “Truyện kể Genji” "Cuốn sách gối đầu" (Mukuranoshi) Nhưng chủ yếu văn hóa thời kỳ thứ văn hóa xa hoa, lạc thú giới quý tộc cung đình Từ cuối kỷ XII đến cuối kỷ XVI, thời kỳ chịu chi phối khói lửa chiến tranh thời "Chiến sĩ tu sĩ" Giai đoạn Nhật Bản, xuất văn hóa q tộc mang tính dân tộc thực hình thành, mang đầy đủ yếu tố bình dân, thể sáng tạo quảng đại quần chúng Khi giai cấp võ sĩ lên nắm quyền kể từ Mạc Phủ Kamakura thiết lập (1185-1333), có tác phẩm anh hùng ca tiếng truyện kể dòng họ Heike (Heike Monogatari) đời năm 1233 Đặc biệt, văn hóa Maromachi (1338 1573) cịn để lại cho Nhật Bản di sản văn hóa q giá, cơng trình kiến trúc tiếng Chùa Vàng (Kinkakuji) Chùa Bạc 134 (Ginbakuji) Kyoto lộng lẫy tráng lệ, tranh Thủy Mặc Sesshu (1420 - 1506) đạt tới trình độ cao tới mức hồn hảo Kịch No với thiên tài Zeami, nghệ thuật cắm hoa, trà đạo, nghệ thuật đình viên tiếp thu từ Trung Quốc, mà trở thành nghệ thuật điển hình mang đậm màu sắc dân tộc Nhật Bản Cũng giai đoạn này, việc bn bán vũ khí súng đạn Bồ Đào Nha du nhập vào Nhật Bản, dẫn đến thay đổi cục diện chiến tranh Nhưng đặc biệt thúc đẩy nghệ thuật kiến trúc phát triển Nhiều thành quách, phố xá đua mọc lên Thiên chúa giáo truyền bá vào Điều tác động đến văn hóa Nhật Bản phát triển nhanh chóng Vào thời kỳ bế quan tỏa cảng thời Edo (1603 - 1868), đỉnh cao chế độ phong kiến Nhật Bản Nền văn hóa thời kỳ phong phú đa dạng mang nhiều sức sống nhân dân Nhật Bản Ngồi văn hóa tầng lớp võ sĩ văn hóa tầng lớp "thị dân", giai cấp có địa vị thấp xã hội Nhưng họ người sáng tạo chủ yếu văn hóa thời kỳ này, tranh khắc gỗ, thơ Haiku, sân khấu kabuki sản phẩm giai cấp tạo Vì văn hóa thời Tokugawa cịn gọi "Văn hóa thị dân" Bên cạnh phát triển phổ biến nho giáo, tư tưởng quốc học, lan học, khai quốc ảnh hưởng rộng rãi Các ngành khoa học khác ảnh hưởng phương Tây số học, y học phát triển rộng rãi, đặc biệt tầng lớp thương nhân 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach - Những văn minh giới (1999), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đặng Đức An, Phạm Hồng Việt (1980), Lịch sử giới Trung đại, Q1 Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đặng Đức An (chủ biên) (1998), Những mẩu chuyện lịch sử giới, tập Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Anh (1999), "Tìm hiểu Đạo Phật Nhật Bản", Nghiên cứu Nhật Bản, (5) Richard Bowring Peter (1995), Bách khoa toàn thư Nhật Bản Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội Trần Tất Chủng (1995), "Tết Trung Thu Nhật Bản" Nghiên cứu Nhật Bản, (2) Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (1999), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hồ Hoàng Hoa - Kamishibai (1997), "Nghệ thuật truyền thống Nhật Bản", Nghiên cứu Nhật Bản, (3) Nguyễn Tuấn Khanh (1995), "Mashubasho - Nhà thơ lớn thể thơ Haiku" Nghiên cứu Nhật Bản, (3) 10 Nguyễn Tuấn Khanh (1998), "Đạo đức học Khổng giáo tư tưởng phương Tây" Nghiên cứu Nhật Bản, (3) 11 Trần Văn Kinh (1998), "Tìm hiểu đặc điểm văn hóa Nhật Bản", Nghiên cứu Nhật Bản, (3) 12 Nguyễn Văn Kim (1998), "Văn hóa phong tục truyền thống Nhật Bản", Nghiên cứu lịch sử, (3) 136 13 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Lịch sử Nhật Bản Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 14 Bùi Thị Liên (1998), "Mùa hoa Anh Đào Nhật Bản", Nghiên cứu Nhật Bản, (1) 15 Hoàng Minh Lợi (1995), "Trà đạo Nhật Bản", Nghiên cứu Nhật Bản, (2) 16 Hoàng Minh Lợi (1997), "Nghi lễ Thần đạo Nhật Bản", Nghiên cứu Nhật Bản, (1) 17 Đỗ Văn Minh (1965), Cá tính tâm linh người Nhật, Sài Gòn 18 Hữu Ngọc (1989), Hoa Anh Đào điện tử Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Nghiệp (1997), "Phật giáo thời Heian" Nghiên cứu Nhật Bản, (3) 20 Nhật Bản Ngày Nay (1993), Hiệp hội Quốc tế Thông tin giáo dục xuất 21 Niri Ko Nishino (1996), "Ý nghĩa buổi Trà đạo", Nghiên cứu Nhật Bản, (1) 22 Edwin O Reischaure (1994), Nhật Bản khứ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Gia Phu (chủ biên) (1999), Lịch sử giới Trung Đại Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 Ni.KonRat (1999), Văn học Nhật Bản từ Cổ Đại đến Cận Đại Nxb Đà Nẵng 25 Ni.KonRat (Trịnh Hà Dương dịch) (1995), "Nghệ thuật văn xuôi Nhật Bản thời Heian", Nghiên cứu Nhật Bản, (4) 26 G.B Sansom (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản, Tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 George Sansom, (Lê An Năng dịch) (1994), Lịch sử Nhật Bản, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 28 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản Cận Đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Văn Tường (1997), "Tục lệ tặng quà người Nhật", Nghiên cứu Nhật Bản, (4) 30 Lê Tuấn (1999), "Đôi nét hoa Anh Đào Nhật Bản" Nghiên cứu Nhật Bản, (2) 31 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), "Hệ chữ Kana Nhật Bản", Nghiên cứu Nhật Bản, (1) 32 Y Văn Thành (1998), "Ảnh hưởng Nho học Nhật Bản", Nghiên cứu Nhật Bản, (5) 33 Nguyễn Thị Việt Thanh (1995), "Tiếng Nhật - Một số nét đặc trưng khái quát", Nghiên cứu Nhật Bản, (1) 34 Phạm Hồng Thái (1999), "Thần đạo Nhật Bản khái niệm lịch sử", Nghiên cứu Nhật Bản, (1) 35 Lương Duy Thứ (chủ biên) (1997), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Tìm hiểu Nhật Bản, từ vựng, phong tục quan niệm (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Hồng Vân (1996), "Sự đời võ sĩ đạo", Nghiên cứu Nhật Bản, (4) 38 Bùi Bích Vân (1995), "Tơn giáo tín ngưỡng thời sơ kỳ Cổ Đại", Nghiên cứu Nhật Bản, (4) 39 Trần Hải Yến (1999), "Một số nét đặc trưng văn học Nhật Bản", Nghiên cứu Nhật Bản, (4) ... ý kiến nhằm đáp ứng phần nhu cầu tìm hiểu văn hóa phong kiến Nhật Bản điều cần thiết bổ ích Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa thời phong kiến Nhật Bản, ... cho người Nhật Bản chủ động nắm bắt cải tiến văn hóa mang màu sắc dân tộc 11 Chương VĂN HÓA NHẬT BẢN TỪ CẢI CÁCH TAIKA ĐẾN TRƯỚC KHI THÀNH LẬP CHẾ ĐỘ MẠC PHỦ (TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ XII) 2.1... hội Nhật Bản thời Do vậy, Manyoshu coi bách khoa thư văn hóa, vật chất tinh thần Nhật Bản cổ đại, "là cơng trình độc vô nhị văn học Nhật Bản" [24, tr 85] Từ cuối kỷ VIII trở đi, văn học Nhật Bản