Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật

16 4 0
Phân tích nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử với người khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ĐỀ BÀI 02 Hà Nội, 2020 HỌ TÊN Vũ Thị Hồng Hạnh MSSV 441420 LỚP N02 NHÓM 12 PHẦN MỞ ĐẦU Nhà nước pháp quyền xã hội.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ĐỀ BÀI: 02 HỌ TÊN : Vũ Thị Hồng Hạnh MSSV : 441420 LỚP : N02 NHÓM : 12 Hà Nội, 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điều có nghĩa rằng, việc đảm bảo bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ kinh tế, trị, văn hố, xã hội người khuyết tật nói riêng, tầng lớp dân cư khác nói chung nhiệm vụ quan trọng tiến trình xây dựng hoàn thiện nhà nước Việt Nam Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể làm suy giảm thể chất, thần kinh hay trí tuệ thời gian dài với rào cản xã hội mà họ tiếp cận xã hội khó khăn Bộ phận dân cư ln cần trợ giúp gia đình, nhà nước xã hội Xuất phát từ điều đó, việc pháp luật quy định nguyên tắc “Bình đẳng không phân biệt đối xử” người khuyết tật việc làm cần thiết góp phần đảm bảo quyền nghĩa vụ họ Trong phạm vi tập lớn học kì mơn Pháp luật Người khuyết tật, em xin trình làm rõ nguyên tắc qua đề bài: “Phân tích ngun tắc bình đẳng không phân biệt đối xử với người khuyết tật Nguyên tắc cụ thể hóa pháp luật người khuyết tật? Liên hệ với thực tiễn” NỘI DUNG I Khái niệm người khuyết tật, luật người khuyết tật Khái niệm người khuyết tật Khái niệm người khuyết tật khái niệm gây nhiều tranh cãi quốc gia chưa có khái niệm thống người khuyết tật áp dụng chung cho nước Giữa quốc gia có khác quan điểm khuyết tật, quy định liên quan tới tình trạng mức độ khuyết tật, cách sử dụng từ ngữ diễn tả Theo điều Công ước quyền người khuyết tật 2006, quy định : “Người khuyết tật bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, tâm thần, trí tuệ giác quan mà tương tác với rào cản khác phương hại đến tham gia hữu hiệu trọn vẹn họ vào xã hội sở bình đẳng với người khác” Ở Việt Nam, Luật người khuyết tật , có hiệu lực từ 01/01/2011, thức sử dụng khái niệm “ người khuyết tật” thay cho khái niệm “người tàn tật” quy định khoản 1, diều : “ Người khuyết tật người khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động ,sinh hoạt , học tập khó khăn” Tóm lại, Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức dẫn đến hạn chế đáng kể lâu dài việc tham gia người khuyết tật vào hoạt động xã hội sở bình đẳng với chủ thể khác Khái niệm luật người khuyết tật Luật người khuyết tật tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình đảm bảo quyền trách nhiệm người khuyết tật II.Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật : Nội dung nguyên tắc Một cách chung nhất, nguyên tắc bình đẳng hiểu ngang việc tiếp cận hội học tập, việc làm; chăm sóc sức khỏe, dịch vụ công…của người khuyết tật điều kiện, hồn cảnh, bao gồm: Bình đẳng danh nghĩa; Bình đẳng hội, Bình đẳng kết Nguyên tắc bình đẳng liên quan mật thiết đến khái niệm nhân phẩm Nguyên tắc xuất phát từ tư tưởng cho tất người, họ khác trí lực, thể lực đặc điểm khác, có giá trị tầm quan trọng ngang Mỗi người có quyền hưởng cần nhận quan tâm tơn trọng Điều có nghĩa tất người, kể nam nữ, cần đối xử cơng có hội bình đẳng để tham gia hoạt động xã hội, kể thị trường lao động Nguyên tắc bình đẳng, sản phẩm mà nguyên tắc đem lại việc cấm phân biệt đối xử, thể nhiều cách khác luật pháp - Bình đẳng danh nghĩa: Theo quan điểm thống bình đẳng, người hồn cảnh cần đối xử giống Quan điểm thường khơng tính đến khác biệt bất lợi cá nhân hoàn cảnh thể yếu tố khơng có liên quan Trong không cho phép đối xử người người kia, người ta lại không đặt quy định phải có điều chỉnh cải thiện cần thiết -Bình đẳng hội : Khái niệm quy định bình đẳng hội khơng thiết phải bình đẳng kết Cách nhìn này, thừa nhận vai trị quan trọng khác biệt cá nhân tập thể đồng thời nhận diện rào cản bên mà người khuyết tật gặp phải cản trở họ tham gia vào xã hội Định kiến và môi trường không tiếp cận coi vật cản đối tham gia toàn diện vào đời sống xã hội người khuyết tật - Bình đẳng kết : Bình đẳng kết bảo đảm kết tất người Nếu nhìn nhận bình đẳng theo góc độ này, khác biệt cá nhân nhóm đối tượng thừa nhận Trong thực tế, khái niệm bình đẳng hội sử dụng nhiều văn pháp luật quốc gia Ví dụ: Người khuyết tật có quyền lợi nghĩa vụ cơng dân khác như quyền trị (quyền ứng cử, bẩu cử, tham gia quản lý nhà nước, xã hội, thảo luận vấn đề chung nước địa phương …), kinh tế (tự kinh doanh, lao động …), giáo dục (quyền học tập, nghiên cứu khoa học …) theo quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn pháp luật liên quan Tuy nhiên ngun tắc bình đằng khơng có nghĩa nhau, khơng có nghĩa việc người khuyết tật phải hưởng quyền thực nghĩa vụ giống tuyệt đối so với người bình thường bình đẳng Ví dụ: Theo quy định Khoản – Điều 125 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Thời làm việc người tàn tật không ngày 42 tuần” Trong khoản Điều 68 quy định thời làm việc người bình thường “không ngày 48 tuần” Quy định không bị coi phân biệt đối xử, hạn chế khả làm việc người khuyết tật lẽ, người khuyết tật coi đối tượng lao động đặc thù, họ khơng có phát triển hồn thiện sức khỏe, thể chất người bình thường dẫn đến khó khăn định q trình lao động Quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện để người khuyết tật tham gia lao động người bình thường khác, đảm bảo sức khỏe, thể chất Hoặc Khoản Điều 27 Luật Người Khuyết tật 2010 quy định Giáo dục Người khuyết tật: “2 Người khuyết tật nhập học độ tuổi cao so với độ tuổi quy định giáo dục phổ thông; ưu tiên tuyển sinh; miễn, giảm số môn học nội dung hoạt động giáo dục mà khả cá nhân đáp ứng; miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, khoản đóng góp khác; xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập” Quy định xuất phát từ việc đảm bảo lợi ích cho người khuyết tật, họ người gặp phải khó khăn định q trình học tập, cần phải có ưu tiên để khuyến khích tạo điều kiện giúp họ tiếp cận với giáo dục cách dễ dàng hiệu Tương tự, người khuyết tật gặp phải dạng tật khác mức độ khuyết tật không giống cần phải bảo đảm khác Ví dụ: Một người bị khuyết tật đặc biệt nặng cần phải có bảo trợ hồn tồn xã hội, người bị khuyết tật nhẹ khơng cần phải vậy) Bên cạnh đó, việc ngăn cấm phân biệt đối xử khơng có nghĩa quy cho hình thức phân biệt trái pháp luật Ví dụ: Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động phải có kĩ trình độ cần thiết mà cơng việc mơi trường cơng việc địi hỏi u cầu đáng Do đó, dẫn đến khả loại trừ số người khuyết tật khỏi danh sách người tham gia làm việc trường hợp không coi phân biệt đối xử Chẳng hạn: Tiêu chuẩn để tuyển chọn phi công hãng hàng không Vietnam Airline đặc biệt trọng đến tiêu chuẩn hình thức, sức khỏe, chiều cao, phản xạ…dẫn đến người khuyết tật (khiếm thính, khiếm thị…) không vào làm việc Những yêu cầu trường hợp hợp pháp mức, đơn u cầu mang tính nghề nghiệp không bị coi phân biệt đối xử Pháp luật Việt Nam thừa nhận “Bình đẳng không phân biệt đối xử với người khuyết tật” nguyên tắc để xây dựng hệ thống pháp luật Người khuyết tật Các văn pháp lý liên quan ban hành phải đảm bảo thực nguyên tắc Ý nghĩa ngun tắc: Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật dc thể xuyên suốt, từ Pháp lệnh Người tàn tật 1998 đến Luật Người khuyết tật 2010 Và nói, từ Luật Người khuyết tật 2010 đời, địa vị pháp lý xã hội Người khuyết tật nâng lên đáng kể Có thể nhận thấy ý nghĩa ngun tắc thơng qua ba khía cạnh sau đây: - Ý nghĩa pháp lý: Như nói trên, pháp luật Việt Nam thừa nhận nguyên tắc Bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật nguyên tắc Các văn pháp luật ban hành phải đảm bảo thực nguyên tắc Đây coi hành lang pháp lý để chủ thể tham gia quan hệ xã hội phải tuân thủ Thiết nghĩ cần thêm chế độ bảo hộ để nguyên tắc đảm bảo thực cách triệt để - Ý nghĩa xã hội: Nguyên tắc góp phần giúp người khuyết tật vượt qua mặc cảm, tư ti để hòa nhập vào sống, để họ thấy họ công nhận công dân bình thường, hưởng quyền phải thực nghĩa vụ công dân khác - Ý nghĩa kinh tế: Người khuyết tật vượt qua rảo cản tự ti họ tham gia vào lao động sản xuất người bình thường Có nhiều người khuyết tật có khả đặc biệt thành đạt lĩnh vực hàng ngày đóng góp sức lao động vào phát triển chung, tạo cải vật chất cho xã hội III.Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử cụ thể hóa pháp luật người khuyết tật “Tất người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền Mọi người tạo hóa ban cho lý trí lương tâm cần phải đối xử với tình hữu” (Điều Tun ngơn tồn giới Liên hợp quốc nhân quyền năm 1948) “Tất người, khơng phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng, giới tính có quyền mưu cầu sống vật chất đầy đủ, phát triển tinh thần điều kiện tự đảm bảo nhân phẩm, điều kiện an ninh kinh tế hội bình đẳng” (Tuyên bố Tổ chức lao động giới Philadenphia năm 1944) Vì họ có quyền đối xử cơng khơng bị phân biệt lĩnh vực đời sống xã hội Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 ghi nhận nguyên tắc Điều Điều 12: Điều 5: Bình đẳng khơng phân biệt đối xử: Các quốc gia thành viên cơng nhận tất người bình đẳng trước pháp luật, tuân theo pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ, hưởng lợi từ pháp luật cách bình đẳng mà khơng bị phân biệt đối xử Các quốc gia thành viên phải ngăn cấm phân biệt đối xử bị khuyết tật đảm bảo tất người khuyết tật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng hiệu chống lại hình thức phân biệt đối xử Để thúc đẩy bình đẳng xóa bỏ phân biệt đối xử, quốc gia thành viên thực tất bước phù hợp nhằm đảm bảo cung cấp điều chỉnh hợp lý Những biện pháp cụ thể cần thiết để nâng cao hay đạt bình đẳng người khuyết tật không bị coi phân biệt đối xử theo điều khoản công ước Điều 12: Công nhận bình đẳng trước pháp luật Các quốc gia tham gia tái khẳng định người khuyết tật có quyền cộng nhận tất nơi người trước pháp luật; Các quốc gia tham gia cộng nhận người khuyết tật có lực pháp lý, sở bình đẳng cơng dân khác, tất mặt đời sống; Các quốc gia tham gia tiền hành biện pháp thích hợp để người người khuyết tật tiếp cận tới hỗ trợ mà họ cần thực thi lực pháp lý họ; …… ” Pháp luật nước giới mức độ khác quy định vấn đề văn pháp luật Về phương diện pháp lý, ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử tiếp cận với khía cạnh khác pháp luật dẫn đến hậu không giống Các quốc gia giới có luật pháp chung chống phân biệt đối xử áp dụng cho cơng dân, có đề cập người khuyết tật, ví dụ: Canada – Luật nhân quyền năm 1985; Airơlen – Luật bình đẳng việc làm năm 1998; Namibia – Luật việc làm ưu đãi năm 1998… Các quốc gia có luật pháp chống phân biệt đối xử áp dụng với người khuyết tật, ví dụ: Hoa Kỳ - Luật người khuyết tật năm 1990, Costa Rica – Luật 7600 hội bình đẳng cho người khuyết tật năm 1996; Ghana – Luật người khuyết tật năm 1993; Việt Nam – Luật Người khuyết tật 2010… Mặt khác để có sở xác định hành vi có phải bình đẳng phân biệt đối xử với người khuyết tật hay khơng cần có tiêu chí xác định mang tính pháp lý quan có thẩm quyền quy định Công ước quyền Người khuyết tật 2006 quy định Điều : “…Phân biệt đối xử bị khuyết tật có nghĩa hình thức phân biệt, loại trừ hay hạn chế bị khuyết tật, có mục đích hay ảnh hưởng làm giảm hay hủy bỏ công nhận, thụ hưởng, thực sở bìn đẳng với người khác, tất quyền người tự trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân hay lĩnh vực khác Nó bao gồm tất hình thức phân biệt đối xử, bao gồm việc từ chối không tạo điểu chỉnh hợp lý” Khoản - Điều Luật Người khuyết tật Việt Nam 2010 quy định kì thị: “2 Kì thị người khuyết tật thái độ khinh thường thiếu tôn trọng người khuyết tật lý khuyết tật người 3.Phân biệt đối xử với người khuyết tật hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ bang, có thành kiến hạn chế quyền người khuyết tật lý khuyết tật người đó” Tuy khơng có điều luật cụ thể quy định ngun tắc Luật Người khuyết tật 2010 có điều quy định xoay quanh nhằm đảm bảo nguyên tắc Tại Khoản – Điều Luật Người khuyết tật 2010: “Người khuyết tật thực nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật” Biểu ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật luật người khuyết tật Việt Nam: Về bảo trợ xã hội: Người khuyết tật có quyền hưởng bảo trợ xã hội khơng có phân biệt theo tiêu chí Ngun tắc thực quyền hưởng bảo trợ xã hội người khuyết tật khơng có phân biệt theo tiêu chí nội dung nguyên tắc Luật an sinh xã hội Nội dung nguyên tắc thể việc quy định phạm vi đối tượng áp dụng Theo đó, thành viên xã hội bị khuyết tật có quyền hưởng bảo trợ xã hội mà khơng có phân biệt địa vị, kinh tế, tơn giáo, giới tính, thành phần xã hội,… Nói khác, rủi ro khuyết tật khơng loại trừ với tư cách thành viên cộng đồng họ có sức khỏe, kinh tế hay cơng việc phân biệt theo tiêu chí để loại bỏ quyền hưởng bảo trợ xã hội người khuyết tật bất hợp lý Theo mức trợ cấp bảo trợ xã hội người khuyết tật khơng phụ thuộc vào đóng góp, thu nhập mức sống họ mà chủ yếu phụ thuộc vào mức độ khuyết tật nhu cầu thực tế đối tượng Để hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội, người khuyết tật đóng góp tài đồng thời mức thu nhập, mức sống họ trước bị khuyết tật tiêu chí xác định mức hưởng Khơng phải trước bị khuyết tật đối tượng có thu nhập cao, mức sống cao hưởng trợ cấp cao ngược lại Tiêu chí quan trọng để xác định mức hưởng trợ cấp cho người khuyết tật mức độ rủi ro khuyết tật hoàn cảnh sống thực tế người khuyết tật Chẳng hạn, với mức độ khuyết tật khác từ nặng, đặc biệt nặng, khuyết tật trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ khuyết tật mang thai… hay chí có mức độ khuyết tật hồn cảnh sống có khác định có người chăm sóc, kinh tế gia đình giả hay khơng quan trọng để xác định mức trợ cấp, hỗ trợ cho phù hợp Trong giáo dục, dạy nghề việc làm: Đối với giáo dục Người khuyết tật có nhu cầu học tập để có kiến thức người bình thường khác Nhưng bị khiếm khuyết nên việc học họ trở nên khó khăn người bình thường khiếm khuyết đa dạng cầu học tập người khác Do cần tạo điều kiện cho người khuyết tật thực quyền học tập mình, khơng mang tính chất bất bình đẳng phân biệt đối xử Cụ thể theo quy định pháp luật người khuyết tật nhập học độ tuổi cao so với quy định độ tuổi giáo dục phổ thông; ưu tiên tuyển sinh, miễn giảm số môn học; miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo khoản đóng góp khác…bên cạnh người khuyết tật cịn cung cấp phương tiện tài liệu trường hợp cần thiết; người khuyết tật học ngôn ngữ ký hiệu; người khuyết tật nhìn học bảng chữ Braille theo tiêu chuẩn quốc gia (Điều 27 Luật người khuyết tật) Đối với dạy nghề Mục tiêu dạy nghề nói chung nâng cao lực thực hành nghề, tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm Tuy nhiên việc dạy nghề cho người khuyết tật, đặc điểm đặc thù đối tượng nên mục tiêu dạy nghề không dừng lại việc giúp họ có lực thực hành nghề nghiệp phù hợp với khả lao động để tự tạo việc làm tìm kiếm việc làm ổn định sống mà giúp họ hòa nhập vào cộng đồng Đây mục tiêu quan trọng việc dạy nghề người khuyết tật tránh tình trạng kì thị hay phân biệt đối xử thành viên xã hội, cộng đồng người khuyết tật.(Điều 32 Luật người khuyết tật) Trong lĩnh vực việc làm Không phân biệt đối xử lĩnh vực việc làm người khuyết tật, sở nguyên tắc xuất phát từ vấn đề quyền người Người khuyết tật người nên họ có quyền đối xử bình đẳng cơng người khác lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực việc làm (Điều 33 Luật người khuyết tật) Người khuyết tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể hay chức nên có việc làm họ vấn đề khó khăn Người sử dụng lao động thường không muốn nhận người lao động người khuyết tật, họ cho suất lao động người khuyết tật không cao, thấp so với người không khuyết tật Hơn nữa, số trường hợp, người sử dụng lao động phải đầu tư sở vật chất điều kiện lao động cho người khuyết tật người lao động không khuyết tật Dó đó, việc phân biệt đối xử đối xử người khuyết tật lĩnh vực việc làm vấn đề khó tránh khỏi thực tiễn sử dụng lao động Vì vậy, nguyên tắc chế độ việc làm người khuyết tật không phân biệt đối xử với người khuyết tật Nguyên tắc tổ chức lao động quốc tế ILO quy định công ước số 111công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Hoạt động xã hội người khuyết tật Đối với hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí, du lịch: Cơng ước quốc tế quyền người khuyết tật năm 2006 xác định quốc gia thành viên cam kết thực biện pháp phù hợp nhằm khuyết khích thúc đẩy người khuyết tật tham gia cách đầy đủ vào hoạt động thể thao, đảm bảo người khuyết tật tiếp cận địa điểm du lịch…Là quốc gia thành viên kí kết tham gia q trình phê chuẩn cơng ước, Việt Nam có quy định pháp luật quốc gia phù hợp để đảm bảo thực cam kết Điều 36 khoản Luật người khuyết tật xác định nhà nước xã hội tạo điều kiện để người khuyết tật hưởng thụ văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí du lịch tạo điều kiện đẻ họ phát triển tài năng, khiếu văn hóa, nghệ thuật thể thao tham gia sáng tác, biểu diễn nghệ thuật, luyện tập thi đấu thể thao Đối với việc sử dụng cơng trình, dịch vụ cơng cơng: Nhằm đảm bảo cơng trình xây dựng nói chung nhà chung cư cơng trình cơng cộng nói riêng có đủ điều kiện cho người khuyết tật tiếp cân sử dụng , nghĩa cơng trình tạo dựng mơi trường kiến trúc mà người khuyết tật đến sử dụng khơng gian chức cơng trình; Bộ xây dựng ban hành quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng cơng trình.Theo Quy chuẩn xây dựng Bộ Xây dựng ban hành năm 2002, loại công trình phải đảm bảo cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng gồm: cơng trình y tế, quan hành cấp (trụ sở Uỷ ban nhân dân, tịa án, viện kiểm sát…), cơng trình giáo dục, cơng trình thể thao, cơng trình văn hóa, cơng trình dịch vụ công cộng (khách sạn, nhà ga xe lửa, bến xe, bưu điện, trung tâm thương mại, chợ…), nhà chung cư, đường vỉa hè IV Thực tiễn thực ngun tắc bình đẳng , khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật Việt Nam Những thành tựu hạn chế : Về thành tựu : Hiện Việt Nam người khuyết tật chiếm khoảng 7% dân số, có 1,1 triệu người bị khuyết tật nặng Năm 1998, Pháp lệnh Người tàn tật thơng qua sau có nghị 19 luật chuyên ngành liên quan đến người tàn tật 200 văn hướng dẫn thi hành ban hành Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam bước hoàn thiện hệ thống luật pháp sách người khuyết tật, triển khai chương trình, đề án hỗ trợ người khuyết tật huy động tối đa tham gia xã hội trợ giúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng phát triển Luật Người khuyết tật Quốc hội ban hành vào ngày 17 tháng năm 2010 có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 đánh dấu bước tiến lớn việc hỗ trợ pháp lý cho người khuyết tật Việt Nam Thông tin, truyền thông, giáo dục nhằm thay đổi thái độ hành vi vấn đề khuyết tật; chống kỳ thị phân biệt đối xử người khuyết tật nội dung quan trọng đưa vào Luật Có thể nói, Luật Người khuyết tật văn pháp lý liên quan bước đầu thực tinh thần nguyên tắc Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe: Từ có luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Luật NKT năm 2010 đời vấn đề nhận thức xã hội việc cần thiết phải chăm sóc sức khỏe cho NKT nâng cao, từ dẫn tới hoạt động cụ thể tổ chức, cá nhân sở y tế việc khám chữa bệnh miễn phí choNKT, tập huấn cho người chăm sóc NKT, phát cơng cụ hỗ trợ cho NKTmiễn phí,…Đây hoạt động thiết thực, nhằm hỗ trợ phần cho NKT lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Theo báo cáo đến địa phương cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% NKTthuộc hộ gia đình nghèo, thực chỉnh hình phục hồi chức cấp dụng cụchỉnh hình miễn phí cho khoảng 300 ngàn NKT; cung cấp phương tiện trợ giúp xe lăn, xe đẩy, chân tay giả cho 100 ngàn người; phẫu thuật chỉnh hình trợ giúp phục hồi chức cho hàng trăm ngàn trẻ em khuyết tật Mạng lưới phục hồichức dựa vào cộng đồng phát triển 46/63 tỉnh, thành phố với 215 huyện, 2.420 xã Theo đánh giá Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội năm2008 có 52,4% NKT khám bệnh, phục hồi chức nhận hỗ trợ kinhphí (giảm viện phí) Lĩnh vực giáo dục: Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn (PEDC)với tổng kinh phí 250 triệu USD, hướng tới giáo dục cho trẻ em (baogồm trẻ khuyết tật, trẻ có khiếu, trẻ em đường phố, trẻ em lao động sớm, trẻthuộc dân tộc thiểu số ) phần đáp ứng mong mỏi hàng triệu gia đình có em khơng may mắn.Cơng tác đào tạo nguồn lực cho giáo dục khuyết tật ngày quan tâm đến trường đại học, cao đẳng sư phạm có khoa đào tạo, giáo dục đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ liên quan ban hành mã ngành đào tạo giáo dục trẻ em khuyết tật, giáo dục đặc biệt Có 264 cán quản lý giáo dục 63 tỉnh, thành phố giảng viên trường đại học cao đẳng sư phạm nước bồi dưỡng giáo dục trẻ khuyết tật, gần 700 giáo viên trung học đào tạo trình độ chun mơn giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật 07 trường cao đẳng sư phạm, 10.000 giáo viên mầm non trung học bồi dưỡng kiến thức kỹ dạy học trẻ khuyết tật, mạng lưới giáo viên cốt cán củacác huyện hình thành để đáp ứng nhu cầu học gần 230.000 trẻ khuyết tật Sử dụng cơng trình, dịch vụ công cộng NKT : Một số công trình dịch vụ cơng cộng Hà Nội có ưu tiên định dành cho người khuyết tật Chỉ thị số 01/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ văn liên quan Bộ Giao thông – vận tải quản lý vận tải hành khách công cộng xe buýt tạo điều kiện để người khuyết tật tiếp cận với vận tải công cộng Thời gian qua UBND thành phố Hà Nội Sở Giao thông – vận tải thường xuyên quan tâm, đạo trung tâm thực nhiều chủ trương, biện pháp hỗ trợ tích cực cho người khuyết tật sử dụng xe buýt Trung tâm phối hợp với Hội Khiếm thị Hà Nội phát hành thẻ xe buýt thông minh (Smard card) cho người khiếm thị theo tinh thần Quyết định số 1821/QĐ-UB UBND Thành phố việc bổ sung đối tượng đượchưởng giá vé xe buýt ưu đãi Thực Quyết định số 4813/QĐ-UBND UBNDThành phố việc miễn vé xe buýt cho thương, bệnh binh người khuyết tật, trung tâm phối hợp với quan liên quan thống hướng dẫn thủ tục cấp thẻ xe buýt miễn phí cho thương, bệnh binh, người khuyết tật 16.286 thẻ miễn phí chuyển tới tay thương, bệnh binh NKT.Ngoài ra, thành tựu đáng đề cập tới là: Nhà máy Sản xuất tơ 1-5 thị trấn Đông Anh- Hà Nội xây dựng thử nghiệm thành công Đề án “Hỗ trợ sản xuất thử nghiệm xe buýt tiếp cận theo tiêu chuẩn ban hành” Sau tham khảo kinh nghiệm từ nước phát triển nghiên cứu thực tế, nhà máy lắp đặt thiết bị nâng, hạ thủy lực để đưa người xe lăn lên, xuống, ra, vào xe buýt Bộ Giao thông vận tải nghiệm thu đánh giá đề án đạt mức A Với việc thực đề án thực tế khắc phục đáng kể khó khăn người khuyết tật tham gia dịch vụ công cộng Vấn đề học nghề việc làm: Ở Việt Nam, công tác dạy nghề cho NKT Nhà nước đặc biệt quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi từ phát triển hạ tầng sở dạy nghề, sách trợ giúp NKT học nghề, sách ưu đãi người tham gia dạy nghề cho NKT Số sở dạy nghề Việt Nam tăng lên số lượng, quy mô chất lượng đào tạo, đồng thời công tác dạy nghề cho NKT bước xã hội hoá với tham gia ngày nhiều khu vực tư nhân Tính đến thời điểm nước có 256 sở dạy nghề (trong có 78 sở tư nhân) đóng địa bàn 56 tỉnh, thành phố.Trong tổng số 256 sở có 55 sở dạy nghề chuyên biệt cho NKT, lại sở dạy nghề khác có tham gia dạy nghề cho NKT.Hiện nay, công tác dạy nghề tạo việc làm cho NKT có bước tiến bộ, nhận thức xã hội đối tượng có nhiều thay đổi Ngoài sở đào tạo nghề Nhà nước năm gần đây, tổ chức phi phủ tổ chức tự lực NKT tham gia vào việc đào tạo nghề cho NKT Trong năm 2011 Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm cho người tàn tật (thuộc Sở LĐ-TB-XH TPHCM) dạy bổ túc văn hóa cấp 1, 2, cho 247 NKT; đào tạo nghề miễn phí cho 1.295 lượt người, có 423 NKT; giới thiệu giải việc làm có thu nhập ổn định cho 408 NKT.Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước dạy nghề từ trung ương đến địa phương kiện toàn bước, sở dạy nghề dành riêng cho NKT ưu tiên cấp địa điểm thuận lợi, hỗ trợ vốn, cấp kinh phí đào tạo, miễn giảm thuế, vay vốnvới lãi suất ưu đãi; sở dạy nghề khác nhận NKT vào học nghề, nâng cao trình độ tay nghề ưu tiên đầu tư, bảo đảm định mức kinh phí đào tạo NKT học nghề xem xét cấp học bổng trợ cấp xã hội, miễn giảm học phí mức độ khuyết tật mức độ suy giảm khả lao động Về hạn chế : Nhận thức cộng đồng đối Người khuyết tật chưa đắn Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội công bố điều tra xã hội quy mơ lớn tình trạng Người khuyết tật bốn địa phương có tỷ lệ Người khuyết tật cao Thái Bình, Ðà Nẵng, Quảng Nam, Ðồng Nai Qua điều tra 8.000 hộ gia đình chọn ngẫu nhiên 49 phường, xã bốn tỉnh, cho thấy thật đáng báo động kỳ thị thái độ phân biệt đối xử Người khuyết tật 98% số người hỏi cho rằng, Người khuyết tật người "đáng thương"; 40% số người cho rằng, Người khuyết tật có thói quen ỷ lại vào người khác; 66% cho Người khuyết tật có sống "bình thường"; 76% cho nên gửi Người khuyết tật vào Trung tâm bảo trợ xã hội Người khuyết tật phải đối mặt với kỳ thị nhiều hồn cảnh khác nhau: gia đình, cộng đồng, trường học, bệnh viện, nơi làm việc Hiểu biết cộng đồng pháp luật Người khuyết tật chưa cao, dẫn đến việc không đảm bảo quyền Người khuyết tật theo quy định pháp luật Theo khảo sát Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, có đến 60% số người hỏi chưa nghe đến Luật Người khuyết tật, 23% nghe đến nội dung văn Người khuyết tật bị kì thị, phân biệt đối xử gia đình Trong sống, Người khuyết tật phải gánh chịu nhiều thiệt thịi tình trạng khuyết tật gây ra, từ việc thực công việc sinh hoạt ngày, học tập, việc làm đến tiếp cận dịch vụ y tế, kết hôn, sinh tham gia hoạt động xã hội Ðể khắc phục, Người khuyết tật chủ yếu dựa vào gia đình - chỗ dựa nguồn giúp đỡ họ Nhưng khó khăn trở nên trầm trọng với nhiều Người khuyết tật, họ bị phân biệt đối xử từ gia đình Họ bị bố mẹ, anh chị em nhà coi gánh nặng nên thường xuyên bị lăng mạ, sỉ nhục, chí cịn bị bỏ rơi, khơng chăm sóc Số cịn bị bố mẹ bắt ăn xin bị khóa xích nhà Tại cộng đồng, Người khuyết tật thường bị chế nhạo, bị lăng mạ Người ta thường xa lánh, tránh gặp Người khuyết tật trước làm việc quan trọng cơng tác xa, du lịch, thi Khơng có Người khuyết tật mà đơi gia đình họ bị kỳ thị, xa lánh Ở Việt Nam chưa có hệ thống đồng giao thơng, cơng trình xây dựng, vệ sinh, hình ảnh… để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng dễ dàng Đường tiếp cận cho người dùng xe lăn, thiết bị hỗ trợ hướng dẫn âm cho người khiếm thị hè phố, tịa nhà, bến xe, xe bt khơng có tính đầu ngón tay Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn xây dựng công trình để người khuyết tật dễ tiếp cận khơng có chế tài nên hầu hết cơng trình khơng thực Rất nhiều cơng trình xây dựng nước xây dựng bậc tam cấp cao, hoành tráng mà quên trách nhiệm người khuyết tật Nguyên nhân giải pháp : Nguyên nhân : Thứ nhất, nhận thức khái niệm khuyết tật cịn chưa Có ý kiến cho rằng, khuyết tật vấn đề sức khỏe nhóm người bị thiệt thịi làm hạn chế khả đóng góp họ mà không hiểu khuyết tật sản phẩm xã hội, xã hội có Người khuyết tật trở thành khuyết tật Vì thế, nỗ lực nhằm giúp đỡ Người khuyết tật phải dựa sở tôn trọng bảo vệ quyền Người khuyết tật Thứ hai, phần nhận thức chưa đầy đủ xã hội quyền Người khuyết tật sách Nhà nước dành cho Người khuyết tật Thứ ba, giáo dục, nhận thức nhu cầu học tập Người khuyết tật chưa cao Nhiều người cho rằng, Người khuyết tật, người khiếm thính, khiếm thị thiểu trí tuệ khơng nên học, có học họ chẳng tiếp thu mà cịn ảnh hưởng đến học sinh khác Chính nhận thức mà nhiều Người khuyết tật không đến trường Số đến trường gặp nhiều khó khăn lại, giao tiếp, học tập, sở vật chất thiếu thốn, nảy sinh tâm lý chán nản, dẫn tới bỏ học Thứ tư, Người khuyết tật thường gặp nhiều khó khăn việc làm Họ thường bị từ chối, có nhận vào làm giao công việc đơn giản, thu nhập thấp, khơng có hội thăng tiến phát huy chun mơn, đào tạo nâng cao trình độ, số cịn bị trả cơng thấp so với người khác Thứ năm, quan niệm Người khuyết tật tự nuôi sống thân làm tăng thêm gánh nặng cho gia đình suy nghĩ cố hữu mang tính thành kiến cản trở Người khuyết tật tiến tới nhân với người u Nếu nam giới khuyết tật cịn có nhiều hội lấy vợ khơng khuyết tật, phụ nữ khuyết tật lại có khả lấy chồng không khuyết tật Giải pháp: Thứ nhất, cần quy định chế để Người khuyết tật khiếu nại, tố cáo tự bảo vệ quyền nghĩa vụ mình; Cần làm rõ chế tài chế xử lý cá nhân, tổ chức không thực thi quy định luật, có hành vi phân biệt đối xử Người khuyết tật Thứ hai, cần phải có thái độ tích cực hơn, khơng đánh giá thấp chất lượng sống tiềm Người khuyết tật; tăng cường trợ giúp xã hội để giảm bớt rào cản gây trở ngại cho Người khuyết tật q trình hịa nhập; cung cấp thêm thơng tin, tăng khả tiếp cận cho Người khuyết tật điều làm để giúp Người khuyết tật sống hịa nhập cơng dân bình thường, cần ý đến người thay khiếm khuyết Người khuyết tật, đối xử với Người khuyết tật bình đẳng với người khác, tránh kỳ thị liên quan tới vẻ bề Người khuyết tật, tránh thái độ thương hại Người khuyết tật Điều đặc biết, thân người không bị khuyết tật cần nhận điều rằng: Người khuyết tật không dũng cảm người khác, họ lo sợ, mặc cảm tự ti thân mình, khơng mạnh mẽ người khác Và điều họ đạt siêu phàm mà hồn tồn bình thường, họ có quyền thành công bao người khác Thứ ba, điều quan trọng yếu tố chủ quan, tồn thân Người khuyết tật Họ cần lên tiếng để bảo vệ đòi quyền lợi cho Mặt khác, Người khuyết tật cần giúp đỡ, khơng mà người xung quanh cho Người khuyết tật gánh nặng cho người khác, cho xã hội Tuy nhiên, Người khuyết tật khơng nên có xu hướng ỷ lại q nhiều vào giúp đỡ người khác Thứ tư, nâng cao quyền Người khuyết tật hướng dẫn họ tham gia vào xã hội thông qua nâng cao nhận thức khả quyền bình đẳng họ Thực tế sống chứng minh, Người khuyết tật ln khát khao vươn lên để hịa nhập, nhiều người số họ làm cho xã hội thay đổi cách nhìn nhận cách bình đẳng người bình thường Họ làm nhiều nghĩ họ, chí họ làm điều mà người lành lặn không ngờ tới Rất nhiều gương sáng, giàu nghị lực vượt lên khó khăn mà khuyết tật mang lại, để thành công nhiều lĩnh vực: học tập, lao động sản xuất, thể thao, văn hóa nghệ thuật Khơng tự vươn lên, nhiều người khuyết tật giúp người đồng cảnh vươn lên có sống tốt đẹp KẾT LUẬN Qua phân tích thấy ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật có ý nghĩa vơ quan trọng với Người khuyết tật, sở pháp lý để Người khuyết tật quan tâm từ phía Nhà nước, cộng đồng xã hội, tạo điều kiện cho họ tham gia vào mặt đời sống người bình thường khác, để từ họ hịa nhập vào cộng đồng có đóng góp định cho xã hội, trở thành người có ích Tuy nhiên, cần phải có quy định pháp luật cụ thể phù hợp cần phải đẩy mạnh công tác thực thi pháp luật để NKT thực tiếp cận với lĩnhvực, hỗ trợ phù hợp, hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Người khuyết tật Việt Nam, Nxb CAND, Hà nội 2011 Công ước quyền Người khuyết tật 2006, Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam, Nxb Lao đông-xã hội 2008 Công ước 159 ILO phục hồi chức lao động làm việc Người khuyết tật năm 1983 Pháp lệnh người tàn tật 1998 Luật Người khuyết tật năm 2010 nước CHXHCN Việt Nam Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho Người khuyết tật thơng qua hệ thống pháp luật ( Tài liệu hướng dẫn Văn phòng ILO) Các website: - http://www.ilo.org - http://www.nguoikhuyettat.org ... em xin trình làm rõ nguyên tắc qua đề bài: ? ?Phân tích ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật Nguyên tắc cụ thể hóa pháp luật người khuyết tật? Liên hệ với thực tiễn” NỘI... đảm bảo quyền trách nhiệm người khuyết tật II .Nguyên tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật : Nội dung nguyên tắc Một cách chung nhất, nguyên tắc bình đẳng hiểu ngang việc tiếp... nghĩa ngun tắc: Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật dc thể xuyên suốt, từ Pháp lệnh Người tàn tật 1998 đến Luật Người khuyết tật 2010 Và nói, từ Luật Người khuyết tật 2010

Ngày đăng: 10/12/2022, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan