Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe doạ sử dụng vũ lực từ duới góc độ vụ việc nga và ucraina (công pháp quốc tế)

21 68 2
Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe doạ sử dụng vũ lực từ duới góc độ vụ việc nga và ucraina (công pháp quốc tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề : Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực từ duới góc độ vụ việc Nga Ucraina Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực Nội dung nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế ghi nhận cụ thể Tuyên bố 1970 Đại hội đồng LHQ: “Mỗi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực để vi phạm biên giới quốc gia nước khác dùng làm phương tiện để giải tranh chấp quốc tế, kể tranh chấp lãnh thổ vấn đề có liên quan đến biên giới nước” Về nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, Tuyên bố 1970 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đưa nội dung sau: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác - Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có tuyến hịa giải; - Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; - Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba - Khơng tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác - Không tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh th đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác - Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược Theo Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Tất nước thành viên Liên hợp quốc quan hệ quốc tế không đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, nhằm mục đích khác khơng phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Trong đó, đặc biệt thuật ngữ “từ bỏ” sử dụng, thời Hội Quốc liên quy định “hạn chế” dùng vũ lực, phần nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ => Liên Hợp quốc đời, chuyển từ “hạn chế” thành “từ bỏ” (không sử dụng nữa) - Ngoại lệ: +.Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc dùng vũ lực để trì hịa bình an ninh quốc tế (Điều 39 & 42 HC LHQ) Đ39 & 42 Chương VII trao cho Hội đồng Bảo an quyền lực gần khơng có giới hạn việc xác định sử dụng vũ lực biện pháp sử dụng vũ lực đuọc sử dụng + Quyền tự vệ quốc gia quốc gia bị cơng vũ trang (Điều 51 HC LHQ) Các biện pháp vũ lực sử dụng để tự vệ phải thỏa mãn điều kiện tính cần thiết tính tương xứng +Các dân tộc đấu tranh giành độc lập dùng vũ lực để tự giải phóng (Nội dung ngun tắc dân tộc bình đẳng tự quyết) +Bên cạnh cịn có số ngoại lệ khác như: - Can thiệp nhân đạo (humanitarian intervention) - Sự đồng ý quốc gia liên quan Vụ việc Nga Ukraine Cuộc khủng hoảng trị Nga - Ukraine bắt nguồn từ sau kết thúc Chiến tranh lạnh đến nay, gần năm 2014 Nga sáp nhập bán đảo Crimea, số bất ổn khu vực Donbass, phía đơng Ukraine - nơi có hai nước Cộng hịa tự xưng Donetsk (DPR) Luhansk (LPR) Gần từ cuối năm 2021 đến nay, tình hình trở nên đặc biệt căng thẳng vào thời điểm tháng 12/2021, Nga gửi đến Mỹ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đề nghị an ninh gồm điểm, nêu rõ quan ngại an ninh coi “lằn ranh đỏ”, là: 1) Ukraine trở thành thành viên NATO; 2) NATO khơng tiếp tục mở rộng sang phía đơng; 3) NATO quay trở lại điểm xuất phát năm 1997, nghĩa trước mở rộng sang phía đơng, kết nạp nước Đơng Âu ba nước Cộng hịa Baltic làm thành viên mà Nga cho đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lợi ích chiến lược Nga Sau khoảng tháng rưỡi, Mỹ NATO gửi lại phản hồi tới Nga kèm theo đề nghị không đáp ứng thỏa đáng Theo Mỹ NATO, tất quốc gia có chủ quyền Ukraine có yêu cầu an ninh, làm đơn xin gia nhập không NATO mà tổ chức khác phù hợp với lợi ích quốc gia Ukraine Bản phản hồi nhấn mạnh, việc Nga yêu cầu NATO quay trở lại điểm xuất phát năm 1997 không hợp lý Điều khiến Nga cho rằng, đề nghị đáng khơng Mỹ NATO coi trọng Xoay quanh việc Nga triển khai lực lượng quân lớn tới khu vực giáp biên giới với Ukraine từ cuối tháng 11/2021, ngày 22/2/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố định công nhận độc lập hai nước DPR LPR, đồng thời điều quân đến để thực “nhiệm vụ gìn giữ hịa bình” Trước nguy an ninh ngày hữu sau Ukraine dự kiến ký kết hiệp định quân chiến lược với Anh Ba Lan, vào ngày 24/2/2022, Tổng thống Nga V Putin tiếp tục tuyên bố mở “chiến dịch quân đặc biệt” miền Đông Ukraine, nhằm đáp lại lời đề nghị hỗ trợ bảo đảm an ninh lãnh đạo hai nước DPR LPR Có thể thấy Cả giới hướng tới việc này, lại có can thiệp Tịa án Cơng lí ( ICJ) Trong số 15 thẩm phán ICJ, 13 người đồng ý yêu cầu Nga "ngừng lập tức" hoạt động quân Ukraine Có hai người phản đối thẩm phán quốc tịch Nga Trung Quốc Đây gọi phán "các biện pháp tạm thời" - phán khẩn cấp đưa trước tòa án xét xử toàn vụ án Các biện pháp tạm thời có giá trị ràng buộc Đó điều quan trọng Điều có nghĩa Nga khẳng định chiến dịch hợp pháp, dù nước vi phạm luật pháp quốc tế không tuân thủ mệnh lệnh ICJ Tuy nhiên, phán ràng buộc không giống phán bắt buộc Khơng chế tồn cầu trao thêm quyền lực cho ICJ khơng có lực lượng cảnh sát toàn cầu để thực thi lệnh tồ án Phân tích Theo ý kiến nhân em Nga vi phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế với Ukraine Vì đâng nga vi phạm nội dung nguyên tắc Nga dùng vũ khí, sức mạnh quân để can thiệp vào Ukraine ( không cho Ukraine tham gia Nato, không cho mở rộng lãnh thổ phía Đơng, ) hồn ngun nhân khơng nằm Liên hợp quốc, không nằm nguyên tắc ngoại lệ nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ với Ukraine Nếu Ukraine chống trả lại Nga hợp lệ Ukraine thực quyền tự vệ quốc gia có cơng vũ trang quốc gia khác ( Điều 51Hiến chương Liên hợp quốc) Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực từ góc độ vụ việc Nga Ucraina *** Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực nguyên tắc quan trọng cộng đồng quốc tế , để ổn định , hịa bình , bảo vệ hịa bình quốc tế quyền người Nếu dùng vũ lực gây nguy hiểm công dân khơng đất nước có chiến tranh mà cịn ảnh hưởng đến cơng dân tồn cầu “Vũ lực” theo nguyên tắc bao gồm hai nghĩa , nghĩa hẹp thuật ngữ hiểu hành động sử dụng sức mạnh vũ trang để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền Đồng thời, vũ lực bao hàm việc quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang để gây sức ép , đe dọa quốc gia khác nhằm đạt mục đích trị Theo nghĩa rộng , thuật ngữ “ vũ lực” Luật Quốc tế đại nghĩa tất biện pháp kinh tế , trị , quân mà quốc gia sử dụng để chống lại quốc gia khác quan hệ quốc tế Khoản , Điều Hiến chương LHQ: “4 Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc.” Hay tuyên bố 1970 Đại hội đồng LHQ nội dung : “Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có tuyến hịa giải Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba Khơng tổ chức , khuyến khích , xúi giục , giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác Không tổ chức , giúp đỡ băng đẳng vũ trang , nhóm vũ trang, lính đánh th đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược” => Theo nguyên tắc , “ sử dụng vũ lực” trước hết hiểu việc sử dụng vũ trang để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền Việc quốc gia sử dụng vũ lực vi phạm nguyên tắc luật quốc tế trước hết việc quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang , công vào lãnh thổ quốc gia khác nhằm mục đích xâm lược dài lâu chiếm đóng thời gian dài lâu chiếm đóng thời gian định , nhằm mục đích buộc quốc gia khác phải phục tùng , phục vụ cho lợi ích Việc sử dụng phương tiện khác kinh tế , trị coi sử dụng vũ lực nguyên tắc nêu ảnh hưởng dẫn đến kết biện pháp quân áp dụng Chúng ta gọi biện pháp gián tiếp sử dụng vũ lực * “Đe dọa sử dụng vũ lực” hiểu hành vi mà chủ thể luật quốc tế sử dụng không nhằm công xâm lược để gây sức ép , đe dọa quốc gia khác hành vi sử dụng để gây sức ép , đe dọa quốc gia khác hành vi sử dụng hàm chứa nguy cơ, mầm mống dẫn đến việc sử dụng vũ lực Những trường hợp ngoại lệ : + Quyền tự vệ quốc gia quốc gia bị cơng vũ trang (Điều 51 HC LHQ) , biện pháp vũ lực sử dụng để tự vệ phải thỏa mãn điều kiện tính cần thiết tính tương xứng Năm 2001, với kiện tịa tháp đơi bị cơng sau Mỹ lên án khủng bố , Mỹ sử dụng số biện pháp quân để đáp trả lại khủng bố , phần tử khủng bố Bản thân thời điểm chưa có tiền lệ trước diễn , nhiên Mỹ thực hoạt động quân chống lại khủng bố cộng đồng giới khơng có quốc gia đứng lên phản đối hoạt động Mỹ Sau năm 2001 , quốc gia từ im lặng dần trở thành ngầm định đồng ý cho việc quốc gia sử dụng vũ lực để chống lại khủng bố Vì , trở thành ngoại lệ cuối nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực => Do , pháp luật quốc tế phụ thuộc vào hoàn cảnh , phụ thuộc vào kiện diễn để thay đổi quy định cũ Pháp luật quốc tế ln có vận động Tóm lại : Các trường hợp ngoại lệ phổ biến : Liên quan đến hội đồng bảo an quyền sử dụng biện pháp để bảo đảm an ninh quốc tế bao gồm biện pháp phi quân lẫn quân sự.Hội đồng bảo an LHQ dùng vũ lực để trì hịa bình an ninh quốc tế (Điều 39 & 42 HC LHQ) Đ39 & 42 Chương VII trao cho Hội đồng Bảo an quyền lực gần khơng có giới hạn việc xác định sử dụng vũ lực biện pháp sử dụng vũ lực sử dụng *Với dân tộc đấu tranh giành quyền tự : sử dụng lực lượng quân để giải phóng dân tộc *Can thiệp nhân đạo (còn gây tranh cãi): Quốc gia dùng vũ lực can thiệp vào quốc gia khác nhằm mục đích loại trừ thảm họa nhân đạo quốc gia - Sự đồng ý quốc gia liên quan VD: Tình trạng bạo lực Myanmar • Khơng vi phạm nguyên tắc dùng vũ lực vấn đề nội • Vi phạm nguyên tắc sử dụng quan hệ quốc tế • Hội đồng bảo an có quyền can thiệp vào nội Myanmar cảm thấy đe dọa đến hịa bình quốc tế xâm phạm nghiêm trọng quyền người Trung Quốc xâm lược Việt Nam: • Việt Nam tự vệ lại khơng có Nghị HĐBA • Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp cưỡng chế cấm vận (Đ41), vũ lực (Đ42) theo Điều 27 Quyền phủ * Về trường hợp Nga Ukraine: Theo Đại sứ Nebenzya, quốc gia ông hành động "tự vệ", phù hợp với Điều 51 Hiến chương LHQ Tuy nhiên, thành viên khác LHQ bác bỏ lập luận này, nói Nga vi phạm Điều 2, nói quốc gia khơng nên sử dụng vũ lực để giải khủng hoảng.Nếu Ukraine đáp trả Nga đơn giản trường hợp tự vệ : quốc gia bị xâm phạm vào lãnh thổ quốc gia Ukraine khơng vi phạm họ sử dụng quyền tự vệ họ Nga vi phạm nguyên tắc không sử dụng vũ lực cấm sử dụng vũ lực , chưa cần để ý đến lý Nga làm việc Nga dùng sức ép quân để áp đặt Ukraine vi phạm nguyên tắc không đe dọa vũ lực cấm sử dụng đe dọa vũ lực Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực từ duới góc độ vụ việc Nga Ucraina I Mở đầu: Trong lịch sử giới, nhiều xung đột chiến tranh nổ ra, từ nội chiến đến chiến tranh xâm lược quốc gia, điển hình Chiến tranh Thế giới lần thứ I lần thứ II Năm 1945, Liên Hợp quốc đời với mục tiêu cao ngăn chặn xung đột quy mơ tồn cầu tương lai, gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế Theo đó, ngun tắc “Khơng dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực” đưa Tuyên bố năm 1970 quy định Hiến chương Liên Hợp quốc Tuy nhiên, vấn đề gần việc Nga đưa qn sang Ucraina tâm điểm nóng tồn cầu, vi phạm nghiêm trọng đến nguyên tắc Liên Hợp quốc II Nội dung: Nội dung nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực: Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực nguyên tắc quan trọng nằm Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Luật Quốc tế Đại hội đồng Liên Hợp quốc, gồm nội dung sau: ● Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác ● Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có tuyến hịa giải; ● Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực ● Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba ● Khơng tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác ● Không tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác ● Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược Cùng với đó, Điều Hiến chương Liên Hợp quốc quy định: “Tất quốc gia thành viên LHQ từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích LHQ.” Tại thời Hội Quốc liên, nguyên tắc quy định thay sử dụng “từ bỏ đe dọa vũ lực” ngun tắc u cầu “hạn chế đe dọa vũ lực”, có nghĩa tồn quốc gia khơng phép sử dụng vũ lực để đe dọa quốc gia khác Tuy nhiên, có số trường hợp ngoại lệ như: ● Hội đồng bảo an LHQ dùng vũ lực để trì hịa bình an ninh quốc tế Điều 39 42 HC LHQ chương VII trao cho Hội đồng Bảo an quyền lực gần khơng có giới hạn việc xác định sử dụng vũ lực biện pháp sử dụng vũ lực đuọc sử dụng ● Quyền tự vệ quốc gia quốc gia bị cơng vũ trang (Điều 51 HC LHQ), biện pháp vũ lực sử dụng để tự vệ phải thỏa mãn điều kiện tính cần thiết tính tương xứng ● Các dân tộc đấu tranh giành độc lập dùng vũ lực để tự giải phóng ● Ngồi vấn đề can thiệp nhân đạo cịn gây nhiều tranh cãi, nội dung vấn đề quốc gia dùng vũ lực can thiệp vào quốc gia khác nhằm mục đích loại trừ thảm họa nhân đạo quốc gia ● Sự đồng ý quốc gia liên quan Tình hình Nga Ucraina: Vấn đề gây tranh cãi Nga Ucraina năm 2014, ngày kéo dài trở nên phức tạp, đầu năm 2022, Nga định đưa quân vào lãnh thổ Ucraina Đây không xung đột Nga Ucraina mà xung đột nước lớn châu Âu, Mỹ, NATO Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực từ duới góc độ vụ việc Nga Ucraina Đề bài: Phân tích tính hệ thống ngun tắc từ góc nhìn vụ việc Nicaragua kiện Mỹ Bài làm: Nguyên tắc luật quốc tế hệ thống thỏa thuận trị mang tính chủ đạo, có giá trị bắt buộc với chủ thể, quan hệ pháp luật quốc tế điều chỉnh Nguyên tắc Luật quốc tế tư tưởng trị, mang tính chất đạo bao trùm, có giá trị bắt buộc chung, điều chỉnh quan hệ chủ thể Luật Quốc tế, hình thành hệ thống cấu trúc bên Luật quốc tế Những NTCB mang tính hệ thống thể mối quan hệ mật thiết với nguyên tắc Luật quốc tế chỉnh thể thống Việc tôn trọng hay phá vỡ nguyên tắc làm ảnh hưởng đến nội dung việc tuân thủ ngun tắc khác Chúng ta phân tích rõ tính hệ thống NTCB từ góc nhìn vụ tranh chấp Nicaragua kiện Mỹ hoạt động quân bán quân mà Mỹ thực Nicaragua chống lại nước vào năm 1984 Dưới góc nhìn Nicaragua với vai trị ngun đơn, bối cảnh tranh chấp cho bắt nguồn từ sách can thiệp thường xuyên Hoa Kỳ khu vực Trung Mỹ, đặc biệt can thiệp chống cộng sản thời kỳ Chiến tranh lạnh Theo Nicaragua, thơng qua Cơ quan tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA), Hoa Kỳ can thiệp cách bất hợp pháp vào lãnh thổ Nicaragua nhằm lật đổ phủ mà Hoa Kỳ cho khơng phù hợp việc ủng hộ nhóm Contras việc chống lại Mặt trận Sandino thả thủy lôi vào cảng Nicaragua Trong phán mình, tịa án cho Hoa Kỳ không tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế là: “không dùng vũ trang chống lại Nhà nước khác", "không can thiệp vào nội nước khác", "không xâm phạm chủ quyền nước khác", "không làm gián đoạn giao thương hàng hải hịa bình", "khơng tn thủ trách nhiệm theo Điều XIX Hiệp ước Hữu nghị, Thương mại Hàng hải hai bên ký Managua ngày 21 tháng năm 1956" Thông qua phán Tịa án, thấy nguyên tắc tồn không đơn lẻ mà theo hệ thống, có quan hệ biện chứng với chỉnh thể, Mỹ vi phạm 5/7 nguyên tắc Luật quốc tế chứng minh qua cáo buộc Nicaragua hành động Mỹ: Mỹ công vũ trang chống lại Nicaragua qua đường hàng không, đất liền, biển; xâm nhập vào lãnh hải Nicaragua; xâm nhập vào không phận Nicaragua; nỗ lực trực tiếp gián tiếp để ép buộc đe dọa Chính phủ Nicaragua sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực chống lại Nicaragua can thiệp vào công việc nội Nicaragua xâm phạm vào tự biển làm gián đoạn giao thương hàng hải hịa bình giết hại, làm thương bắt cóc cơng dân Nicaragua Kết luận: Việc vi phạm hay tuân thủ cách triệt để nguyên tắc tác động lớn đến việc thực loạt nguyên tắc lại Luật quốc tế Nicaragua giành thắng lợi sau Mỹ liên tục tìm cách phá phán ICJ Từ năm 1982 – 1985, Mỹ năm lần dùng quyền phủ vấn đề đưa Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Ngày 28/10/1986, Mỹ tiếp tục phủ nghị Hội đồng Bảo an kêu gọi thực phán Ngày 03/11/1986, nghị đưa Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua với số phiếu 94 – Mỹ không tuân thủ phán Tháng năm 1992, Nicaragua thời phủ Violeta Chamorro, rút đơn khiếu nại khỏi tòa, sau bãi bỏ đạo luật yêu cầu nước phải đòi bồi thường Đề : Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực từ duới góc độ vụ việc Nga Ucraina Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực Nội dung nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế ghi nhận cụ thể Tuyên bố 1970 Đại hội đồng LHQ: “Mỗi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực để vi phạm biên giới quốc gia nước khác dùng làm phương tiện để giải tranh chấp quốc tế, kể tranh chấp lãnh thổ vấn đề có liên quan đến biên giới nước” Về nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, Tuyên bố 1970 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đưa nội dung sau: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác - Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có tuyến hịa giải; - Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; - Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba - Không tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác - Không tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh th đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác - Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược Theo Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Tất nước thành viên Liên hợp quốc quan hệ quốc tế không đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, nhằm mục đích khác khơng phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Trong đó, đặc biệt thuật ngữ “từ bỏ” sử dụng, thời Hội Quốc liên quy định “hạn chế” dùng vũ lực, phần nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ => Liên Hợp quốc đời, chuyển từ “hạn chế” thành “từ bỏ” (không sử dụng nữa) - Ngoại lệ: +.Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc dùng vũ lực để trì hịa bình an ninh quốc tế (Điều 39 & 42 HC LHQ) Đ39 & 42 Chương VII trao cho Hội đồng Bảo an quyền lực gần khơng có giới hạn việc xác định sử dụng vũ lực biện pháp sử dụng vũ lực đuọc sử dụng + Quyền tự vệ quốc gia quốc gia bị cơng vũ trang (Điều 51 HC LHQ) Các biện pháp vũ lực sử dụng để tự vệ phải thỏa mãn điều kiện tính cần thiết tính tương xứng +Các dân tộc đấu tranh giành độc lập dùng vũ lực để tự giải phóng (Nội dung ngun tắc dân tộc bình đẳng tự quyết) +Bên cạnh cịn có số ngoại lệ khác như: - Can thiệp nhân đạo (humanitarian intervention) - Sự đồng ý quốc gia liên quan Vụ việc Nga Ukraine Cuộc khủng hoảng trị Nga - Ukraine bắt nguồn từ sau kết thúc Chiến tranh lạnh đến nay, gần năm 2014 Nga sáp nhập bán đảo Crimea, số bất ổn khu vực Donbass, phía đơng Ukraine - nơi có hai nước Cộng hịa tự xưng Donetsk (DPR) Luhansk (LPR) Gần từ cuối năm 2021 đến nay, tình hình trở nên đặc biệt căng thẳng vào thời điểm tháng 12/2021, Nga gửi đến Mỹ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đề nghị an ninh gồm điểm, nêu rõ quan ngại an ninh coi “lằn ranh đỏ”, là: 1) Ukraine trở thành thành viên NATO; 2) NATO khơng tiếp tục mở rộng sang phía đơng; 3) NATO quay trở lại điểm xuất phát năm 1997, nghĩa trước mở rộng sang phía đơng, kết nạp nước Đơng Âu ba nước Cộng hịa Baltic làm thành viên mà Nga cho đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lợi ích chiến lược Nga Sau khoảng tháng rưỡi, Mỹ NATO gửi lại phản hồi tới Nga kèm theo đề nghị không đáp ứng thỏa đáng Theo Mỹ NATO, tất quốc gia có chủ quyền Ukraine có yêu cầu an ninh, làm đơn xin gia nhập không NATO mà tổ chức khác phù hợp với lợi ích quốc gia Ukraine Bản phản hồi nhấn mạnh, việc Nga yêu cầu NATO quay trở lại điểm xuất phát năm 1997 không hợp lý Điều khiến Nga cho rằng, đề nghị đáng không Mỹ NATO coi trọng Xoay quanh việc Nga triển khai lực lượng quân lớn tới khu vực giáp biên giới với Ukraine từ cuối tháng 11/2021, ngày 22/2/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố định công nhận độc lập hai nước DPR LPR, đồng thời điều quân đến để thực “nhiệm vụ gìn giữ hịa bình” Trước nguy an ninh ngày hữu sau Ukraine dự kiến ký kết hiệp định quân chiến lược với Anh Ba Lan, vào ngày 24/2/2022, Tổng thống Nga V Putin tiếp tục tuyên bố mở “chiến dịch quân đặc biệt” miền Đông Ukraine, nhằm đáp lại lời đề nghị hỗ trợ bảo đảm an ninh lãnh đạo hai nước DPR LPR Có thể thấy Cả giới hướng tới việc này, lại có can thiệp Tịa án Cơng lí ( ICJ) Trong số 15 thẩm phán ICJ, 13 người đồng ý yêu cầu Nga "ngừng lập tức" hoạt động quân Ukraine Có hai người phản đối thẩm phán quốc tịch Nga Trung Quốc Đây gọi phán "các biện pháp tạm thời" - phán khẩn cấp đưa trước tòa án xét xử toàn vụ án Các biện pháp tạm thời có giá trị ràng buộc Đó điều quan trọng Điều có nghĩa Nga khẳng định chiến dịch hợp pháp, dù nước vi phạm luật pháp quốc tế không tuân thủ mệnh lệnh ICJ Tuy nhiên, phán ràng buộc không giống phán bắt buộc Khơng chế tồn cầu trao thêm quyền lực cho ICJ lực lượng cảnh sát tồn cầu để thực thi lệnh tồ án Phân tích Theo ý kiến nhân em Nga vi phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế với Ukraine Vì đâng nga vi phạm nội dung nguyên tắc Nga dùng vũ khí, sức mạnh quân để can thiệp vào Ukraine ( không cho Ukraine tham gia Nato, không cho mở rộng lãnh thổ phía Đơng, ) hồn ngun nhân không nằm Liên hợp quốc, không nằm nguyên tắc ngoại lệ nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ với Ukraine Nếu Ukraine chống trả lại Nga hợp lệ Ukraine thực quyền tự vệ quốc gia có cơng vũ trang quốc gia khác ( Điều 51Hiến chương Liên hợp quốc) ... : Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực từ duới góc độ vụ việc Nga Ucraina Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực Nội dung nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng. .. lý Nga làm việc Nga dùng sức ép quân để áp đặt Ukraine vi phạm nguyên tắc không đe dọa vũ lực cấm sử dụng đe dọa vũ lực Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực từ duới góc độ. .. Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực từ góc độ vụ việc Nga Ucraina *** Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực nguyên tắc quan trọng cộng đồng quốc tế , để ổn định

Ngày đăng: 07/04/2022, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan