Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực và sử dụng vũ lực dưới vụ việc nga và ukraine (công pháp quốc tế)

17 4 0
Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực và sử dụng vũ lực dưới vụ việc nga và ukraine (công pháp quốc tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên Lớp Mã sinh viên Môn học Công pháp quốc tế ĐỀ BÀI Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực và sử dụng vũ lực dưới vụ việc Nga và Ukraine BÀI LÀM 1 Nội dung nguyên tắc – Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với các quy phạm của luật quốc tế; – Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực; – Không được cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba; – Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại quốc gia khác;.

Họ tên: Lớp: Mã sinh viên: Môn học: Công pháp quốc tế ĐỀ BÀI Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực sử dụng vũ lực vụ việc Nga Ukraine BÀI LÀM Nội dung nguyên tắc – Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm luật quốc tế; – Cấm hành vi trấn áp vũ lực; – Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba; – Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; – Không tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lự lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác Trường hợp ngồi lệ – Tự vệ đáng – Can thiệp nhân đạo Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực sử dụng vũ lực vụ việc Nga Ukraine – Từ thời điểm tháng 11/2021 đến tháng 2/2022, Nga liên tục có hành động liên quan đến quân như: huy động binh sĩ, xe tăng thiết bị quân hạng nặng khu vực biên giới Nga Ukraine Khi đó, Ukraine nước thứ ba Hoa Kỳ nước khối NATO kêu gọi Nga không phạm sai lầm với Ukraine, bày tỏ quan ngại sâu sắc lên tiếng cảnh báo lệnh trừng phạt xảy có chiến nổ Tình hình căng thẳng liên tục leo thang, diễn tập quân liên tục hai nước tổ chức – 28/01/2022, Mỹ kêu gọi Hội đồng Bảo an LHQ họp công khai để giải khủng hoảng Ukraine với cáo buộc Nga "đe dọa an ninh quốc tế" Tuy nhiên, Nga nhiều lần bác bỏ cáo buộc "vô cứ" khẳng định động thái điều quân lãnh thổ nhằm mục đích phịng vệ Dù tập trận liên tiếp diễn thời điểm căng thẳng leo thang, điều phép diễn Nga Ukraine chưa giới hạn nguyên tắc cấm dùng vũ lực sử dụng vũ lực tập trận tổ chức khu vực địa lý hai nước – Ngày 24/2, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga thức triển khai chiến dịch quân đặc biệt Donbass, miền Đông Ukraine, bối cảnh nhà ngoại giao Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi Moscow Kiev hạ nhiệt căng thẳng, tránh xung đột quân đáng tiếc xảy Theo ông Putin, động thái can thiệp Nga hành động tự vệ Ông nhấn mạnh Nga khơng muốn chiếm Ukraine phi qn hóa đất nước – Rõ ràng thấy, việc hai nước liên tục tập trận khu vực biên giới việc không trái với quy định luật quốc tế Vậy Nga triển khai “chiến dịch quân đặc biệt” lãnh thổ Ukraine dù với lý chưa đồng ý nước sở tại, hành vi hồn tồn coi xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm luật quốc tế Đồng thời Ukraine nước thứ ba Mỹ nước khối NATO có quyền thi hành sách quân kinh tế nhằm vào Nga viện trợ vũ khí hay áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế để tự vệ đáng can thiệp nhân đạo để bảo vệ, bảo đảm quyền người cho công dân Ukraine bảo hộ công dân nước Ukraine 1 Ngun tắc khơng sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực Nguyên tắc có tên đầy đủ theo Tuyên bố ngày 24/10/1970 là: “Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc.” Điều Hiến chương liên hợp quốc quy định: “Tất quốc gia thành viên liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc.” Tuyên bố 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc nội dung: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác - Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có tuyến hồ giải - Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực - Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba - Không tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác - Không tổ chức giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang linh đánh thuê đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác - Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược Như vậy, hành vi sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực bị coi bất hợp pháp, nhiên có số trường hợp ngoại lệ sau: - Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc dùng vũ lực để trì hịa bình an ninh quốc tế (Điều 39 42 Hiến chương Liên hợp quốc) - Quyền tự vệ quốc gia bị công vũ trang (Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc) - Các dân tộc đấu tranh dành độc lập dùng vũ lực để tự giải phóng (Nội dung ngun tắc dân tộc bình đẳng tự quyết) - Một số ngoại lệ khác: Can thiệp nhân đạo; Sự đồng ý quốc gia liên quan Vụ việc Nga Ucraina Có thể thấy, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến xung đột Nga Ucraina bao gồm trị, lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hoá, quân sự, đối ngoại… đặc biệt phương diện An ninh quốc gia, việc NATO không ngừng phát triển, mở rộng hướng Đông, áp sát biên giới Nga mối đe dọa hữu viễn cảnh Ukraine gia nhập liên minh quân phương Tây “hành vi thù địch”, xung đột mà hai bên chưa thể tìm tiếng nói chung Vì thế, ngày 24/2/2022 tổng thống Putin thông báo triển khai chiến dịch “quân đặc biệt” Nga miền Đơng Ucraina với mục đích “bảo vệ người dân Cộng hoà nhân dân Donetsk Cộng hoà nhân dân Lugansk” Theo Tổng thống V Putin, Nga thực việc “tự vệ” theo điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc 3 Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực từ góc độ vụ việc Nga Ucraina Theo Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc quốc gia thực quyền tự vệ bị công vũ trang Tuy nhiên, trường hợp này, Nga sử dụng quyền tự vệ theo Điều 51 Hiến chương LHQ khơng có động thái cho thấy Nga bị cơng vũ trang Chính mà nước phương Tây Liên hợp quốc bác bỏ lập luận Nga cho Matxcova vi phạm Điều Hiến chương Liên hợp quốc từ bỏ đe doạ vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Việc Nga bắn tên lửa, triển khai lực lượng quân lãnh thổ Ucraina gây nhiều thiệt hại người tài sản, gây ảnh hưởng đến đời sống người dân vơ tội Có thể thấy, thay hành động sử dụng vũ lực, vũ trang Nga hồn tồn sử dụng biện pháp hồ bình khác để giải vấn đề biện pháp trị, ngoại giao… Khủng hoảng Nga Ucraina gây tác động quy mơ tồn cầu, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nước Nga quốc gia khác Như vậy, thấy rằng, việc triển khai “chiến dịch đặc biệt” Nga lãnh thổ Ucraina vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực – nguyên tắc bản, mang tính bắt buộc Luật Quốc tế, vi phạm Điều Hiến chương Liên hợp quốc từ bỏ đe doạ sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc, tên gọi đầy đủ nguyên tắc là: “Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Nội dung nguyên tắc ghi nhận cụ thể Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc: “Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc.” Theo nguyên tắc thuật ngữ “vũ lực” bao gồm hai nghĩa Theo nghĩa hẹp, thuật ngữ hiểu hành động sử dụng sức mạnh vũ trang để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền Đồng thời, vũ lực cịn bao hàm việc quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác nhằm đạt mục đích trị Trong vụ việc Ukraine Nga hai hàm nghĩa xuất Vấn đề khủng hoảng Ukraine bắt nguồn từ chinh biến xảy vào đầu năm 2014, kéo dài đến năm, chưa chấm dứt ngày trở nên phức tạp Đây không đơn giản xung đột lực lượng ly khai với hậu thuẫn Nga Chính phủ Ukraine miền Đơng (Donbass) nước này, mà xung đột nước lớn khu vực châu Âu – Đại Tây Dương Nga, Mỹ, NATO Và chiến Nga Ukraine lên đến đỉnh điểm có quy mơ lớn nhiều so với khủng hoảng năm 2014, xem xung đột lớn kể từ Chiến tranh lạnh kết thúc, xuất phát từ số lý do: Một là, ngăn chặn phương Tây giành lại bán đảo Crimea, kiểm soát khống chế hoạt động quân dân Ukraine Biển Đen; Hai là, củng cố vị nước Nga, giành vị trí quan trọng vũ đài quốc tế, chuyển từ cường quốc khu vực hướng đến tầm cỡ cường quốc toàn cầu; Ba là, mâu thuẫn Nga Mỹ đồng minh NATO, Mỹ NATO muốn đưa Ukraine vào quỹ đạo kiểm soát họ, đồng thời chuyển giao vũ khí cho Ukraine triển khai tên lửa tầm trung lực lượng quân lãnh thổ NATO – Đông Âu hướng tới Nga Trong chiến này, Nga đe dọa sử dụng vũ lực đồng thời sử dụng vũ lực để mở chiến dịch quân đánh Ukraine, tiến quân vào Ukraine nhằm xâm phạm lãnh thổ Ukraine Cụ thể, hành động Nga tuyên bố công nhận Donetsk Lugansk (thuộc lãnh thổ Ukraine) quốc gia riêng biệt Tiếp theo, nhà lãnh đạo Nga công bố “chiến dịch quân đặc biệt” với mục đích "bảo vệ người dân Cộng hòa nhân dân Donetsk Cộng hịa nhân dân Lugansk" Theo đó, Nga đưa xe tăng xe thiết giáp , loạt máy bay có khả phóng tên lửa không đối đất, thả loại bom chùm bom nổ mảnh; loại pháo hạng nặng, tên lửa vào lãnh thổ Ukraine tiến thẳng thủ đô Kiev Từ điều này, ta thấy Nga sử dụng sức mạnh quân lớn chiến tranh xâm phạm lãnh thổ Ukraine Chính thế, Nga vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Liên Hợp quốc quan hệ quốc tế theo Khoản Điều Hiến chương Liên Hợp quốc phải chịu lệnh trừng phạt tổ chức quốc tế hành vi gây Theo đó, có nhiều quốc gia Liên minh Châu Âu (EU), Nhật Bản, Australia, New Zealand,… áp biện pháp trừng phạt lên Moscow trích chiến dịch quân nước Ngày 24/2, Mỹ Anh công bố thêm biện pháp mạnh mẽ nhằm vào Nga lãnh đạo hai nước trích hành động Tổng thống Nga Vladimir Putin Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, Nga có bị thiệt hại lệnh trừng phạt khơng q nghiêm trọng Nga khơng tỏ sợ hại mà có nhiều động thái đáp trả khiến cho nhiều nước phải e ngại Điều cho thấy lệnh trừng phạt mà Liên hợp quốc đề cho quốc gia vi phạm ngun tắc khơng cịn hiệu nữa, đặc biệt với quốc gia có tiềm lực lớn Nga, Mỹ , Trung Quốc,… Điển hình từ vụ việc Nga Ukraine, việc dẫn đến mối lo ngại lớn giới mà hầu có dự trù lượng vũ khí đại với quy mơ lớn Và chuyện xảy lệnh trừng phạt Liên hợp quốc “nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” hiệu ? Chính thế, vụ việc Nga Ukraine hồi chuông cảnh báo lớn cho Liên hợp quốc, cần Liên hợp quốc có quy định chặt chẽ lệnh trừng phạt mạnh tay để ngăn cản hành vi nước sử dụng vũ lực ngăn cản chiến tranh phi nghĩa xảy 1 Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Tuyên bố ngày 24/10/1970, tên gọi đầy đủ nguyên tắc là: “Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị của quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Như việc vi phạm nguyên tắc hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nghiêm trọng Kể việc dùng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực biện pháp để giải tranh chấp không sử dụng Định ước Henxinki năm 1975 quy định quốc gia tham gia “khước từ biện pháp mang tính cưỡng quốc gia, thành viên khác, khước từ tiến hành hành vi cưỡng kinh tế” Như vậy, khái niệm “vũ lực” theo luật quốc tế đại khơng bó hẹp khuôn khổ sử dụng đe dọa sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại chủ quyền, độc lập quốc gia khác mà mở rộng việc nghiêm cấm sử dụng sức mạnh hay đe dọa dùng sức mạnh phi vũ trang quan hệ quốc tế Nội dung nguyên tắc sau: Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm luật quốc tế; Cấm hành vi trấn áp vũ lực; Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba; Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; Khơng tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác Tuy nhiên, có số trường hợp chủ thể Luật quốc tế sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực lại không bị coi vi phạm điều luật quốc tế: Tự vệ, chống khủng bố, can thiệp Hội đồng Bảo an Tóm tắt vụ việc Nga Ukraine Căng thẳng Nga Ukraine - nước thuộc Liên Xô trước đây, leo thang cuối năm 2013 liên quan tới thỏa thuận thương mại trị then chốt Kiev với Liên minh châu Âu (EU) Sau Tổng thống thân Nga đó, Viktor Yanukovych, đình đối thoại với EU, biểu tình kéo dài nhiều tuần Kiev bùng phát thành bạo lực Tháng 3/2014, Nga sáp nhập bán đảo Crimea Tiếp sau đó, lực lượng ly khai thân Nga Donetsk Lugansk Ukraine tuyên bố độc lập, kéo theo giao tranh kéo dài nhiều tháng Mặc dù Nga Ukraine ký thỏa thuận hịa bình Minsk năm 2015, lệnh ngừng bắn nhiều lần bị vi phạm Liên minh châu Âu Mỹ áp đặt nhiều biện pháp đáp trả hành động Nga Crimea miền Đơng Ukraine, có trừng phạt kinh tế nhằm vào cá nhân, thực thể lĩnh vực cụ thể kinh tế Nga Trong đó, Điện Kremlin cáo buộc Kiev khuấy động căng thẳng miền Đông Ukraine vi phạm thỏa thuận ngừng bắn Minsk Hiện nay, khoảng 100.000 binh sĩ Nga khu vực gần biên giới Ukraine, bất chấp lời cảnh báo từ Tổng thống Mỹ Joe Biden nhà lãnh đạo châu Âu hậu nghiêm trọng Nga cơng Ukraine Các thơng tin tình báo Mỹ đánh giá Nga tiến hành chiến dịch quân vào Ukraine khoảng đầu năm 2022 Các ảnh vệ tinh cuối năm 2021 cho thấy khí tài Nga – có pháo tự hành, xe tăng chiến đấu, xe chiến đấu binh – hoạt động thao trường huấn luyện cách biên giới với Ukraine khoảng 300km Tuy nhiên, khơng có nhiều thơng tin khác công bố để củng cố cáo buộc phương Tây mối đe dọa từ Nga Trên thực tế, nhiều quân Nga đặt phía Tây, lịch sử cho thấy, mối đe dọa tiềm tàng Moscow xuất phát từ hướng Bộ Quốc phòng Nga ngày 1/12 tuyên bố nước bắt đầu tập trận quân mùa đông “thường xuyên” khu vực phía Nam, giáp với Ukraine Các tập trận có tham gia 10.000 binh sỹ Đến năm 2021, Nga đưa tối hậu thư với Ukraine NATO việc không kết nạp Ukraine vào NATO, bị NATO lờ Ngày 21-2-2022, Tổng thống Vladimir Putin công nhận độc lập hai nước cộng hịa ly khai miền đơng Ukraine Sáng sớm 24-2-2022, nhà lãnh đạo Nga công bố "chiến dịch quân đặc biệt" với mục đích "bảo vệ người dân Cộng hòa nhân dân Donetsk Cộng hòa nhân dân Lugansk" Đánh giá hành vi sử dụng vũ lực Nga với Ukraine Từ tình hình thực tế vừa đề cập, Nga vi phạm vào Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Điều ảnh hưởng nghiêm trọng khơng Nga Ukraina, mà cịn ảnh hưởng đến trị kinh tế giới Những biểu Nga đa vi phạm nguyên tắc sau: Thứ nhất, Nga tự ý lực lượng quân đội, tổ chức lực lượng quân xâm phạm vào lãnh thổ Ukraina mà cho phép Hội đồng Bảo an Tiếp đến, Nga sử dụng vũ lực nhằm xâm phạm chủ quyền lợi ích Ukraina, gây hậu nghiêm trọng phủ nhân dân Ukraine ảnh hưởng tới toàn giới Người dân Ukraine phải đối mặt với đói nghèo, chết chóc, sống đảo lộn nguy hiểm cận kề Thế giới vừa bước đầu khỏi đại dịch Covid để khơi phục lại kinh tế trì trệ, chiến dịch Nga Ukraine giáng đòn lên kinh tế dần hồi phục quốc gia Thứ ba, lý Nga đưa "bảo vệ người dân Cộng hòa nhân dân Donetsk Cộng hòa nhân dân Lugansk", Nga lại khơng đưa chứng thuyết phục cáo buộc Ukraine cơng người dân Cộng hịa nhân dân Donetsk Cộng hòa nhân dân Lugansk Thứ tư, nguyên nhân sâu xa vụ việc Nga không chấp nhận Ukraine gia nhập NATO Nga cho bất lợi lớn với Nga Bởi NATO có có mặt Mỹ, mà vấn đề “chiến tranh” ngầm Nga Mỹ ln diễn Cuối cùng, Tịa án Cơng lý Quốc tế đưa phán cho vụ việc Nga hoàn toàn lờ phán tiếp tục hoạt động quân Ukraine Vấn đề sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực hành vi đáng lên án, hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến người dân vô tội, xâm phạm đến quyền người, đặc biệt trẻ em Việc đối đầu quốc gia mà thấy chưa ý chí chung tập thể cơng dân quốc gia đó, hay chẳng qua nhà cầm quyền hay nhà độc tài muốn gây hấn để đem lại lợi ích ích kỷ cho thân? Vì vậy, chủ quyền quốc gia thân quan trọng, đồng nghĩa với việc chủ quyền quốc gia họ vậy, nên dù đất nước nào, lớn nhỏ, mạnh yếu, khơng có quyền tự ý việc sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực vi phạm vào Luật quốc tế Bài làm: Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Vũ lực giải pháp cho quan hệ quốc tế khứ Nhưng trải qua hai chiến với đa thương mát vô ngần, nhân loại nhận nguy hiểm việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Cùng với đó, xu hướng tồn cầu hóa quan điểm bảo vệ quyền người, vũ lực trở thành điều mà Liên hợp quốc kêu gọi quốc gia từ bỏ Tại khoản 4, điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc quy định: Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc Tuy nhiên, nguyên tắc có số ngoại lệ: 1.Trường hợp có hành vi xâm lược đe dọa hịa bình an ninh quốc tế hội đồng bảo an Liên hợp quốc áp dụng biện pháp phi vũ trang không đạt hiệu mong muốn, buộc phải dùng tới vũ trang 2.Trường hợp quốc gia thực quyền tự vệ cá nhân hay tự vệ tập thể bị xâm lược Tóm tắt vụ việc Nga Ukraine Ukraine vốn phần lãnh thổ Liên Xô cũ Sau Liên Xô sụp đổ, Nga quốc gia thừa kế địa vị pháp lý Liên Xô, với quốc gia khác Belarus Ukraine thành lập Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) Trong Nga Belarus giữ quan hệ chặt chẽ Ukraine dần tách ngả phía Mỹ Tây Âu Trong quan hệ ngoại giao Nga Ukraine ngày xấu hành động thiếu thiện chí từ bên, Mỹ lại “dang tay” với quốc gia Đông Âu Tuy nhiên, ảnh hưởng Nga nên quốc gia phương Tây chưa dám đưa Ukraine vào NATO Đến năm 2021, Nga đưa tối hậu thư với Ukraine NATO việc không kết nạp Ukraine vào NATO, bị NATO lờ Ngày 21-2-2022, Tổng thống Vladimir Putin công nhận độc lập hai nước cộng hịa ly khai miền đơng Ukraine Sáng sớm 24-2, nhà lãnh đạo Nga công bố "chiến dịch quân đặc biệt" với mục đích "bảo vệ người dân Cộng hòa nhân dân Donetsk Cộng hòa nhân dân Lugansk" Đánh giá hành vi sử dụng vũ lực Nga với Ukraine Hành vi sử dụng vũ lực Nga với Ukraine hành vi vi phạm quy tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, gây hậu nghiêm nghiêm trọng phủ người dân Ukraine nói riêng giới nói chung Thứ nhất, Nga có hành vi tổ chức chiến dịch quân sự, sử dụng vũ lực để công vào lãnh thổ Ukraine mà khơng có đồng ý Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Thứ hai, lý Nga đưa “"bảo vệ người dân Cộng hòa nhân dân Donetsk Cộng hòa nhân dân Lugansk" Nga cho Ukraine có hành vi công vùng Donetsk Lugansk – vùng mà Nga công nhận “quốc gia” đồng minh Nga Như việc công nhận tồn quyền với cáo buộc Ukraine công yêu cầu giúp đỡ từ Donetsk, Lugansk, Nga muốn vin vào ngoại lệ tự vệ cá nhân tự vệ tập thể nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực để công Ukraine Nhưng lý lý không hợp lý : - vùng lãnh thổ hợp pháp Ukraine, Nga đơn phương công nhận tồn nhà nước này, pháp luật quốc tế không công nhận Donetsk Lugansk quốc gia độc lập - Nga không đưa chứng thuyết phục cáo buộc Ukraine cơng người dân Cộng hịa nhân dân Donetsk Cộng hòa nhân dân Lugansk - Nga chưa có đồng ý Hội đồng Bảo an để đưa quân vào Ukraine Thứ ba, nguyên nhân sâu xa vụ việc Nga không chấp nhận Ukraine gia nhập NATO Nga cho bất lợi lớn với Nga Tuy nhiên, việc Ukraine gia nhập NATO hay không thuộc quyền tự quốc gia độc lập nên theo lý mà nói, từ mục đích chi phối hành động Ukraine Nga sai Thứ tư, hành vi sử dụng vũ lực Nga nhằm vào Ukraine xâm phạm chủ quyền lợi ích, gây hậu nghiêm trọng phủ nhân dân Ukraine ảnh hưởng tới toàn giới Việc Nga công Ukraine khiến cho đất nước lâm vào cảnh chiến tranh, người dân Ukraine phải vật lộn với đói nghèo, mát, sống đảo lộn nguy hiểm cận kề Mặc dù Nga mở số hành lang nhân đạo, dù người dân Ukraine nhiều chiến Thế giới vừa bước đầu thoát khỏi đại dịch Covid để vào thời kỳ phát triển mới, chiến dịch Nga Ukraine giáng đòn lên kinh tế dần hồi phục quốc gia Nhiên liệu thực phẩm trở nên khan hiếm, giá hàng hóa tăng cao, đặc biệt Mỹ, Châu Âu ảnh hưởng tới châu Á Nếu tiếp diễn tình trạng này, người dân Tây Âu Mỹ phải đối diện với nguy đói lạnh mùa đông khắc nghiệt tới khoảng tháng Thứ năm, Tịa án Cơng lý Quốc tế đưa phán cho vụ việc Nga hoàn toàn phớt lờ phán này, tiếp tục hoạt động quân Ukraine Thứ sáu, chiến dịch khiến cho bầu khơng khí ngoại giao giới trở nên căng thẳng đáng báo động Vào thời điểm này, hành động q kích Nga hay NATO châm ngòi cho chiến tranh diện rộng mà vùng lân cận châu Á dễ dàng bị ảnh hưởng, chí phải tham chiến Chúng ta chiến tranh mà đau thương nhiều, 70 năm để xây dựng hịa bình, ổn định giới, khơng người dân muốn tiếp diễn chiến tranh Chiến dịch quân Nga Ukraine vi phạm nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Đây hành vi đáng lên án Tuy nhiên, đứng góc độ Liên Bang Nga, Ukraine gia nhập NATO thực nguy hiểm lớn cho quốc gia NATO tổ chức lập nên ban đầu với mục đích chống lại xu hướng phát triển chủ nghĩa cộng sản mà mục tiêu trước hết Liên Xô, Liên Bang Nga Ngày lãnh đạo giới cịn ơm mộng chi phối thống lĩnh quốc gia khác, ngày “hịa bình” trạng thái tương đối, ổn định, bền vững ... Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực Nguyên tắc có tên đầy đủ theo Tuyên bố ngày 24/10/1970 là: ? ?Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế chống... trù lượng vũ khí đại với quy mơ lớn Và chuyện xảy lệnh trừng phạt Liên hợp quốc ? ?nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” hiệu ? Chính thế, vụ việc Nga Ukraine hồi... lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Tuyên bố ngày 24/10/1970, tên gọi đầy đủ nguyên tắc là: ? ?Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:11

Tài liệu liên quan