1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÌNH LUẬN NGUYÊN TẮC KHÔNG SỬ DỤNG VŨ LỰC VÀ ĐE DỌA SỬ DỤNG VŨ LỰC TRONG QUAN HÊ QUỐC TẾ

16 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 598,2 KB

Nội dung

Thế giới của chúng ta đã trải qua bao nhiêu đau thương và mất mát. Những sự xung đột, những cuộc chiến tranh đã cướp đi bao sinh mạng vô tội, bao nhiêu máu đã đổ, bao nhiêu nước mắt đã rơi, thấm đẫm trên mảnh đất quê hương. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) nổ ra là cuộc chiến kinh hoàng khiến ai nấy khi nhắc đến đều rùng mình. Đứng trước tình hình đó, sau chiến tranh Thế giới thứ hai, các quốc gia đã thiết lập 1 trật tự thế giới mới, lập ra một tổ chức quốc tế lấy tên là Liên Hiệp Quốc (LHQ). Với mục tiêu hoạt động và nhiệm vụ hướng tới “phòng ngừa cho thế hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh”1 .

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ BÌNH LUẬN NGUN TẮC KHÔNG SỬ DỤNG VŨ LỰC, ĐE DỌA SỬ DỤNG VŨ LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ LIÊN HỆ VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM STT: 62 Sinh viên: Đặng Thị Hồng Ngân MSSV: 19063113 Lớp học phần: CPQT Mã LHP: INL2004 LKD MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Khái quát chung nguyên tắc luật quốc tế Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 2.1 Sự hình thành nguyên tắc 2.2 Nội dung nguyên tắc 2.2.1 Khái niệm “vũ lực” 2.2.2 Khái niệm “sử dụng vũ lực” 2.2.3 Khái niệm “đe dọa sử dụng vũ lực” 2.2.4 Khái niệm “xâm lược” 2.3 2.3.1 Ngoại lệ nguyên tắc Hai ngoại lệ điển hình 2.3.2 Ngoại lệ khác 2.3.2.1 Can thiệp nhân đạo 2.3.2.2 Sự đồng ý quốc gia sở 2.4 Những nguyên tắc sử dụng vũ lực Liên hệ vận dụng nguyên tắc vào thực tiễn Việt Nam 10 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới trải qua đau thương mát Những xung đột, chiến tranh cướp bao sinh mạng vô tội, máu đổ, nước mắt rơi, thấm đẫm mảnh đất quê hương Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) nổ chiến kinh hoàng khiến nhắc đến rùng Đứng trước tình hình đó, sau chiến tranh Thế giới thứ hai, quốc gia thiết lập trật tự giới mới, lập tổ chức quốc tế lấy tên Liên Hiệp Quốc (LHQ) Với mục tiêu hoạt động nhiệm vụ hướng tới “phòng ngừa cho hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh”1 Trong đó, Liên hợp quốc đề ngun tắc đóng vai trị then chốt, chi phối hoạt động chủ thể thành viên Liên hợp quốc, xây dựng giới hịa bình, nói khơng với chiến tranh Trong có nguyên tắc “không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” Đây nguyên tắc quan trọng, làm giường cột cho hệ thống pháp luật quốc tế Bởi vậy, nghiên cứu nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế cần thiết để đưa nhìn tồn diện hệ thống ngun tắc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu hình thức tiểu luận kết thúc học phần nhằm hiểu nội dung nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Từ đó, liên hệ thực tiễn Việt Nam thực nguyên tắc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, phân tích quy phạm số phương pháp khác : Bài nghiên cứu khoa học Phân tích đánh giá thực tiễn nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực (https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Bai-nghien-cuu-khoa-hoc-Phan-tich-va-danh-gia-thuc-tien-thuc-hien-nguyentac-cam-su-dung-vu-luc-va-de-doa-dung-vu-luc-trong-quan-he-quoc-te-707-9608/) 04/6/2021 NỘI DUNG Khái quát chung nguyên tắc luật quốc tế Hệ thống nguyên tắc luật quốc tế hiểu tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, tảng bao trùm có giá trị bắt buộc chung (Jus cogens) chủ thể luật quốc tế áp dụng điều kiện hoàn cảnh, lĩnh vực quan hệ quốc tế 2Các nguyên tắc luật quốc tế có đặc điểm sau đây: (1) Tính mệnh lệnh chung (2) Tính bao trùm (3) Tính phổ cập (4) Các nguyên tắc luật quốc tế có mối quan hệ tương tác chỉnh thể thống Các nguyên tắc luật quốc tế sở, tảng toàn hệ thống pháp luật, trật tự pháp lý quốc tế sở pháp lý quan trọng để chủ thể giải thích, áp dụng luật quốc tế, đồng thời giới hạn ý chí quyền tự chủ thể luật quốc tế Các nguyên tắc pháp lý để giải tranh chấp quốc tế công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể luật quốc tế Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 2.1 Sự hình thành nguyên tắc Luật quốc tế thời kì cổ đại coi chiến tranh phương tiện hữu hiệu để giải xung đột, tranh chấp quốc tế Chiến tranh thừa nhận “quyền” quốc gia, dân tộc - “quyền tiến hành chiến tranh” Khi quốc gia sử dụng biện pháp hòa bình mà khơng giải tranh chấp quốc tế quốc gia có quyền sử dụng chiến tranh biện pháp cuối Công ước La Haye năm 1899 hịa bình giải tranh chấp quốc tế công ước La Haye năm 1907 hạn chế sử dụng vũ lực quốc gia vi phạm cam kết quốc tế công ước quốc tế tồn cầu khơng coi chiến tranh quyền quốc gia, chưa đưa quy định ngăn cấm chiến tranh mà kêu gọi quốc gia “với khả có thể” ngăn ngừa nguy dùng vũ lực Khoản điều Hiến chương liên hợp quốc quy định việc khống “Tất thành viên Liên hợp quốc quan hệ quốc tế không đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực chống lại tồn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, nhằm mục đích khác khơng phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Tuy nhiên, với PGS TS Nguyễn Bá Diễn 2013 Giáo trình Cơng pháp quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr71 PGS TS Nguyễn Bá Diễn 2013 Giáo trình Cơng pháp quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr74 quy định này, Hiến chương dừng lại việc đưa tên gọi nguyên tắc, cịn việc giải thích định nghĩa “vũ lực” “đe dọa dùng vũ lực” tùy thuộc vào cách hiểu quốc gia Nguyên tắc cụ thể hóa loạt văn quốc tế quan trọng thông qua khuôn khổ Liên hợp quốc tun bố ngày 24/10/1970 Tịa án Cơng lý quốc tế nhấn mạnh hiến chương Liên hợp quốc luật tập quán quốc tế xuất phát từ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 2.2 Nội dung nguyên tắc Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970 tên gọi đầy đủ nguyên tắc “Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc”5 Để hiểu rõ nguyên tắc, nghiên cứu thuật ngữ: vũ lực gì? Sử dụng vũ lực gì? Đe dọa sử dụng vụ lực gì? Thế xâm lược? 2.2.1 Khái niệm “vũ lực” Theo nghĩa hẹp, thuật ngữ hiểu hành động sử dụng sức mạnh vũ trang chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền Đồng thời, vũ lực bao hàm việc quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác nhằm đạt mục đích trị mình.6 Theo nghĩa rộng, khái niệm “vũ lực” theo luật quốc tế đại khơng bó hẹp sử dụng đe dọa sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại chủ quyền, độc lập quốc gia khác mà mở rộng việc nghiêm cấm việc sử dụng đe dọa sử dụng sức mạnh phi vũ trang khác, bao gồm vũ lực trị kinh tế (ví dụ sử dụng cấm vận kinh tế, sức ép trị, tập trận gần biên giới quốc gia láng giềng, gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác,…) 2.2.2 Khái niệm “sử dụng vũ lực” Điều điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định việc quốc gia từ bỏ đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Tuy nhiên hiến chương lại không đưa định nghĩa sử dụng vũ lực Vậy hành vi “sử dụng vũ lực” hiểu nào? Trên sở nguyên tắc phân tích văn kiện Liên hợp quốc, quy phạm PGS TS Nguyễn Bá Diễn 2013 Giáo trình Cơng pháp quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr79 - 80 PGS TS Nguyễn Bá Diễn 2013 Giáo trình Cơng pháp quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr81 - 82 PGS TS Nguyễn Bá Diễn 2013 Giáo trình Cơng pháp quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr81 - 82 pháp luật quốc tế thực tiễn quốc tế, “sử dụng vũ lực” trước tiên hiểu sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại quốc gia có độc lập chủ quyền Việc sử dụng phương tiện khác kinh tế, trị coi sử dụng vũ lực nguyên tắc ảnh hưởng dẫn đến kết biện pháp quân áp dụng Đây coi biện pháp gián tiếp sử dụng vũ lực biện pháp phi vũ trang Như vậy, việc sử dụng vũ lực hành vi sử dụng trực tiếp gián tiếp biện pháp quân để công quốc gia có độc lập chủ quyền nhằm xâm lược quốc gia đó, mục đích phục vụ cho lợi ích quốc gia 2.2.3 Khái niệm “đe dọa sử dụng vũ lực” Khác với khái niệm “sử dụng vũ lực”, “đe dọa sử dụng vũ lực” không nhằm công xâm lược để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác có hành vi sử dụng hàm chứa nguy cơ, mầm mống dẫn đến việc sử dụng vũ lực Đe dọa sử dụng vũ lực gồm hành vi: (1) tập trung biên giới giáp quốc gia khác; (2) thành lập quân biên giới giáp quốc gia trái với thỏa thuận bên hữu quan; (3) gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác Trong Ý kiến tư vấn Tính hợp pháp việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ khí hạt nhân, Tịa ICJ giải thích việc quốc gia tuyên bố sử dụng loại vũ khí (có thể vũ khí hạt nhân) để tự vệ bị cơng có xem “đe dọa sử dụng vũ lực” theo Điều hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tịa cho tiêu chí xác định nằm việc quốc gia đe dọa sử dụng gì; việc sử dụng vũ lực theo cách thức định vi phạm Điều việc đe dọa sử dụng vũ lực theo cách thức “đe dọa” vi phạm Điều Nói cách khác, nước A đe dọa thực việc A, mà việc A xác định sử dụng vũ lực theo Điều xảy ra, việc đe dọa cấu thành “đe dọa sử dụng vũ lực” bị cấm Điều 2.2.4 Khái niệm “xâm lược” Nghị Đại hội hội đồng Liên hợp quốc số 3314 (XXIX) ngày 12/04/1974 định nghĩa xâm lược đưa danh mục hoạt động coi thực hành vi xâm lược, không phụ thuộc vào việc có tun bố chiến tranh hay khơng tun bố nơi Thứ nhất, hành vi xâm lược việc sử dụng lực lượng vũ trang quốc gia (hoặc PGS TS Nguyễn Bá Diễn 2013 Giáo trình Công pháp quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr82 - 83 PGS TS Nguyễn Bá Diễn 2013 Giáo trình Cơng pháp quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr83 Tính hợp pháp việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ khí hạt nhân 1996 (Ý kiến tư vấn) ICJ [47] nhóm quốc gia) tiến quân công vào lãnh thổ quốc gia khác Thứ hai, hành vi xâm lược khơng kích sử dụng vũ khí chống lại lãnh thổ quốc gia khác, khơng kèm theo công lực lượng vũ trang Thứ ba, hành vi xâm lược hành vi công lực lượng vũ trang quốc gia vào lực lượng vũ trang quốc gia khác Thứ tư, hành vi xâm lược việc quốc gia (hoặc nhóm quốc gia ) sử dụng lực lượng vũ trang đóng lãnh thổ quốc gia khác theo thỏa thuận, vi phạm điều kiện nêu thỏa thuận kéo dài thời hạn đóng quân nước Thứ năm, hành vi xâm lược bao gồm hoạt động quốc gia tạo điều kiện cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để chống lại lãnh thổ nước thứ ba Thứ sáu, hành vi xâm lược việc quốc gia đưa nhóm vũ trang , băng đảng phiến loạn có vũ trang lính đánh th vào lãnh thổ nước khác với mục đích chống lại quốc gia này.10 Một điều lưu ý rằng: tất hành vi vi phạm nguyên tắc coi hành vi xâm lược Bởi lẽ, cần có hành vi đe dọa sử dụng vũ lực nhằm mục đích đe dọa xâm lược coi vi phạm nguyên tắc Hành vi xâm lược hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nghiêm trọng Bởi vậy, Hội đồng Bảo an thực chức xác định hành vi xâm lược vào tiêu chí bản: sử dụng lực lượng vũ trang hậu mang tính chất nghiêm trọng Ngoài tùy trường hợp cụ thể mà tiêu chí “xâm lược có chủ định” Hội đồng Bảo an xem xét đến 2.3 Ngoại lệ nguyên tắc 2.3.1 Hai ngoại lệ điển hình Nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế đưa điều cấm chủ thể luật quốc tế Vậy có hay khơng trường hợp quốc gia phá bỏ điều cấm Câu trả lời là: “Có” Bởi lẽ, thực tiễn vận động khơng ngừng nguyên tắc mang tính chất tương đối, khơng có ngun tắc tuyệt đối áp dụng cứng nhắc cho trường hợp Nếu gây khó khăn q trình áp dụng nguyên tắc mục đích ban đầu xây dựng nguyên tắc Bởi vậy, nguyên tắc có trường hợp ngoại lệ cho phép chủ thể vượt khỏi giới hạn nguyên tắc đề Và nguyên tắc Luật quốc tế quy định có trường hợp chủ 10 PGS TS Nguyễn Bá Diễn 2013 Giáo trình Cơng pháp quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr83 - 84 thể luật quốc tế vi phạm nguyên tắc mà không bị coi bất hợp pháp Thứ nhất, trường hợp có hành vi xâm lược đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Hội đồng Bảo An áp dụng biện pháp phi vũ trang cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không, cắt đứt quan hệ ngoại giao, Hội đồng Bảo an nhận thấy biện pháp “khơng thích hợp, khơng cịn thích hợp, Hội đồng Bảo an có thẩm quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà Hội đồng Bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hịa bình an ninh quốc tế Những hành động biểu dương lực lượng, phong tỏa chiến dịch khác lực lượng hải, lục, không quân thành viên Liên hợp quốc thực hiện”11 Thứ hai trường hợp quốc gia thực quyền tự vệ cá nhân hay tập thể trường hợp bị công vũ trang Hội đồng Bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hịa bình an ninh quốc tế (Điều 51 Hiến chương) Như vậy, Hiến chương Liên hợp quốc thừa nhận quyền tự vệ đáng quốc gia Nhưng quốc gia thực thi quyền tự vệ phải khuôn khổ Hiến chương Khi thực quyền tự vệ, quốc gia bị công cần tuyên bố kiện bị công thông báo cho Hội đồng Bảo an Nếu thiếu thông báo việc sử dụng vũ lực quốc gia bị công không xem quyền tự vệ Quyền tự vệ đáng cá nhân hay tập thể sử dụng “cho đến Hội đồng Bảo an định triển khai biện pháp cần thiết để giữ gìn hịa bình an ninh giới” (Điều 51 Hiến chương) Đây hai ngoại lệ chấp nhận rộng rãi không quốc gia phủ nhận hay phản bác chúng (có tranh cãi chủ yếu liên quan đến nội hàm hai ngoại lệ mà tồn chúng) Trong bối cảnh khác nhiều so với bối cảnh năm 1945 Hiến chương viết ra, hai ngoại lệ phát triển để đáp ứng trạng việc sử dụng vũ lực Những vấn đề (a) việc sử dụng vũ lực nhóm vũ trang phi-quốc gia, (b) công mạng, (c) trách nhiệm bảo vệ (R2P), (d) tự vệ phủ đầu, tự vệ phòng ngừa,…12 2.3.2 Ngoại lệ khác 11 12 Điều 42 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Trần H.D Minh Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực [12] (https://iuscogens-vie.org/2017/03/28/12/) 04/6/2021 Ngồi hai ngoại lệ điển hình trên, thực tiễn giải vi phạm ngun tắc cịn có hai trường hợp ngoại lệ khác: can thiệp nhân đạo (humanitarian intervention) đồng ý quốc gia sở 2.3.2.1 Can thiệp nhân đạo Can thiệp nhân đạo (humanitarian intervention) hiểu việc quốc gia sử dụng vũ lực để can thiệp vào quốc gia khác nhằm mục đích loại trừ thảm họa nhân đạo quốc gia bị can thiệp Can thiệp nhân đạo tiến hành tiến hành hợp pháp theo luật pháp quốc tế, thỏa mãn 03 điều kiện: Có chứng thuyết phục, tồn thể công đồng quốc tế công nhận rộng rãi tồn thảm họa nhân đạo cần thiết phải loại trừ ngay; Hoàn cảnh vụ việc rõ ràng khách quan khơng có biện pháp thay sử dụng vũ lực – sử dụng vũ lực biện pháp cuối khả thi; Việc sử dụng vũ lực mức cần thiết tối thiểu tương xứng để loại trừ thảm họa nhân đạo Ngoại lệ “can thiệp nhân đạo” nhìn chung mục đích điều kiện tiến hành phù hợp với mục tiêu mà Liên hợp quốc đề Và cho rằng, Liên hợp quốc thực tốt vai trò ghi nhận trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Nhưng thực tiễn giải vi phạm có đạt mục đích ban đầu đề Quy định can thiệp nhân đạo nhìn ban đầu chặt chẽ hợp lý khả bị lạm dụng tồn tại, thiếu chế khách quan đánh giá điều kiện nêu Ai người đánh giá tồn thảm họa nhân đạo, vũ lực biện pháp cuối hay mức độ sử dụng vũ lực Kể trường hợp điều kiện đầu tiên, Chính phủ Anh thiện chí cho “toàn thể cộng đồng quốc tế” người định chứng tồn thẩm họ; “toàn thể cộng đồng quốc tế” hiểu tất cả, đa số 2/3 hay đa số thông thường quốc gia? Liệu nước dựa vào nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua với 2/3 thành viên ủng hộ lên án tình cụ thể để sử dụng vũ lực can thiệp nhân đạo? Hay giống Anh dựa vào Nghị 1199 Hội đồng Bảo an báo cáo Cơ quan Tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) tồn thể cộng đồng quốc tế cơng nhận có thảm họa Kosovo? Cho đến vấn đề thể chế giải can thiệp nhân đạo không chấp nhận rộng rãi quy định tập quán quốc tế – ngoại lệ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực 2.3.2.2 Sự đồng ý quốc gia sở Cũng gần chiến chống Nhà nước Hồi giáo (IS) quốc gia viện dẫn để sử dụng vũ lực: đồng ý quốc gia sở Để sử dụng vũ lực chống IS Iraq, Anh dựa vào lời mời Chính phủ Iraq Tương tự thế, Nga diện quân Syria Cả hai nước không viện dẫn đến quyền tự vệ tập thể để tự vệ giúp Iraq Syria mà viện dẫn “sự đồng ý quốc gia sở tại” (consent of territorial State) Do hai nước cho tách biệt khỏi quyền tự vệ bị công vũ trang Nếu có sở theo nguyên tắc chủ quyền – quốc gia có chủ quyền quốc gia cho phép quốc gia khác sử dụng vũ lực bên quốc gia Tuy nhiên, chưa rõ ràng liệu hai nước có thực cho hành động họ “sử dụng vũ lực” với ý nghĩa nguyên tắc Điều hay không Anh hạn chế sử dụng từ “sử dụng vũ lực” mà dùng từ thay “hành động quân sự”, “sử dụng vũ lực quân sự” Trong Nga việc dẫn đến hỗ trợ quân chống lại chủ nghĩa khủng bố Syria Căn ủng hộ phán Vụ Cơng-gơ v Uganda, Tịa ICJ cơng nhận quốc gia triển khai quân đội thực hoạt động quân lãnh thổ nước khác, có đồng ý quốc gia sở Quốc gia sở rút lại đồng ý thời điểm hình thức nào.13 2.4 Những nguyên tắc sử dụng vũ lực Tại lại phát sinh nguyên tắc sử dụng vũ lực trong nội dung nguyên tắc ngăn cấm hành vi sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực chủ thể quan hệ quốc tế? Đây có phải quy định chống lại ngun tắc hay khơng? Như phân tích trên, nguyên tắc mang tính chất tương đối có trường hợp ngoại lệ Và trường hợp ngoại lệ sản sinh nguyên tắc sử dụng vũ lực Khi trường hợp ngoại lệ xảy ra, đồng nghĩa với việc sử dụng vũ lực xảy Những nguyên tắc sử dụng vũ lực đời nhằm hạn chế hậu thiệt hại sử dụng vũ lực Các nguyên tắc sử dụng vũ lực gồm:  Ngun tắc khơng phép cơng thường dân, cịn gọi ngun tắc “phân biệt” Nguyên tắc nguồn tập quán theo dân thường khơng phải mục tiêu cơng hợp pháp  Ngun tắc khơng phép cơng thường dân, cịn gọi ngun tắc “phân 13 Trần H.D Minh Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực [12] (https://iuscogens-vie.org/2017/03/28/12/) 04/6/2021 biệt” Nguyên tắc nguồn tập quán theo dân thường mục tiêu công hợp pháp  Ngun tắc tỷ lệ theo khơng phép công mục tiêu quân chiến dịch quân gây tổn thất cho dân thường thiệt hại công trình dân lớn so với thiệt hại quân Nguyên tắc phân biệt vấp phải khó khăn cách thức phân biệt mục tiêu qn cơng trình dân thực tế  Nguyên tắc cấm sử dụng loại vũ khí, đạn dược hay dụng cụ khác gây đau đớn cho binh lính Nguyên tắc đời từ sớm việc tuân thủ lại khơng phải dễ dàng  Ngun tắc theo bên tham gia xung đột khơng có quyền vơ hạn việc lựa chọn phương tiện chiến tranh Đây nguyên tắc tập quán  Nguyên tắc cấm sử dụng chất độc, vũ khí hóa học, chất lỏng phương tiện tương tự , ghi nhận nhiều điều ước quốc tế.14 Liên hệ vận dụng nguyên tắc vào thực tiễn Việt Nam Các nguyên tắc Luật quốc tế hay cụ thể nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế áp dụng với tất chủ thể Luật quốc tế Không quốc gia có quyền khơng tn thủ ngun tắc Việt Nam chủ thể Luật quốc tế có nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc Việt Nam thức gia nhập Liên hợp quốc (LHQ) ngày 20/9/1977 Kể từ đó, quan hệ Việt Nam với LHQ ngày phát triển LHQ trở thành diễn đàn để Việt Nam triển khai yêu cầu sách đối ngoại Vị vai trò Việt Nam LHQ ngày nâng cao Việt Nam chủ động tích cực phối hợp với nước Không liên kết, nước phát triển, để đấu tranh bảo vệ nguyên tắc Hiến chương LHQ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, không can thiệp công việc nội nước, không sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực đồng thời bảo vệ lợi ích nước phát triển bao gồm Việt Nam Thực tiễn việc tuân thủ nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng Việt Nam nào? Việt Nam đối mặt với tranh chấp, mâu thuẫn quan hệ 14 PGS TS Nguyễn Bá Diễn 2013 Giáo trình Cơng pháp quốc tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr88 10 quốc tế Cụ thể xung đột rõ ràng với Trung Quốc năm vừa qua quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam.Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế Với tư cách chủ thể Luật quốc tế, hành vi Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực quan hệ quốc tế Trung Quốc có hành động hạ đặt trái phép giàn khoan vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam Trung Quốc tiếp tục đưa nhiều tàu hộ tống, có tàu quân sự, máy bay đến vị trí đặt giàn khoan trái phép thềm lục địa Việt Nam Đồng thời đưa hàng trăm tàu loại, kể tàu quân bao gồm tàu hộ vệ tên lửa, tàu tuần tiễu công nhanh, tàu săn ngầm, tàu quét mìn tàu đổ vào hoạt động trái phép vùng biển Việt Nam Các tàu Trung Quốc chủ đích đâm va, uy hiếp, dùng vịi rồng công suất lớn nhằm vào tàu công vụ dân Việt Nam gây hư hại nhiều tàu, làm nhiều người bị thương Những việc làm Trung Quốc vi phạm luật pháp quốc tế, Công ước LHQ Luật Biển năm 1982, Tuyên bố ứng xử bên biển Đông, Thỏa thuận lãnh đạo cấp cao hai nước, đe dọa hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn hàng hải biển Đơng Với tinh thần tuân thủ nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế, Đại sứ Lê Hoài Trung đề nghị Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế tiếp tục ủng hộ đề nghị thiện chí Việt Nam, kêu gọi Trung Quốc khơng có hành động đơn phương làm căng thẳng thêm tình hình, khơng sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực Phó Tổng thư ký Feltman hoan nghênh chủ trương Việt Nam giải tranh chấp biện pháp hòa bình theo luật pháp quốc tế 15 Với vụ việc ngày 20/3/2013, tàu cá mang số hiệu QNg 96382 ngư dân tỉnh Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc truy đuổi bắn cháy cabin khu vực quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Hành vi sử dụng vũ lực "sai trái vô nhân đạo" lực lượng hải quân Trung Quốc lời Người Phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam"đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế." Hành vi gặp phải phản đối khơng Việt Nam - quốc gia có chủ quyền khơng thể tranh cãi với Hoàng Sa - mà Hoa Kỳ, quốc gia tận bờ bên Thái Bình Dương việc tôn trọng quy định luật pháp quốc tế Thục Ninh Việt Nam thơng báo tình hình biển Đơng với LHQ 2014 (https://tienphong.vn/viet-nam-thong-bao-tinhhinh-bien-dong-voi-lhq-post695346.amp) 04/6-2021 15 11 Đứng trước hồn cảnh đó, Việt Nam xử lí nào? Khi hỏi phản ứng Việt Nam việc tàu hải quân Trung Quốc đuổi bắn cháy cabin tàu QNg 96382 khu vực thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị khẳng định rõ hành vi "là vụ việc nghiêm trọng, vi phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa, đe dọa tính mạng gây thiệt hại tài sản ngư dân Việt Nam” Việt Nam áp dụng triệt để nguyên tắc Luật quốc tế Khi Trung Quốc có hành động sử dụng vũ lực cách tàn bạo Việt Nam có phản ứng văn minh sáng suốt Khơng tự vượt qua giới hạn nguyên tắc luật quốc tế để chống trả trái pháp luật hành động Trung Quốc Hành vi Trung Quốc bị cộng đồng quốc tế đánh giá hành vi vô nhân đạo công đồng quốc tế xử lý Sự vi phạm Trung Quốc đặt nghĩa vụ cho Trung Quốc theo luật pháp quốc tế Trước hết, Trung Quốc phải chấm dứt hành vi vi phạm đưa bảo đảm hành vi khơng tái diễn Trong trường hợp cụ thể vụ việc tàu QNg 96382 - vụ việc mà hành vi vi phạm Trung Quốc gây thiệt hại, Trung Quốc có nghĩa vụ bồi thường Việt Nam yêu cầu Một kiện gần diễn Biển Đông hoạt động tàu khu trục Mỹ USS Curtis Wilbur tuần tra tự hàng hải gần quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, diễn tập bắn đạn thật lữ đồn tiêm kích bom Trung Quốc Biển Đông gần Việc Trung Quốc tổ chức diễn tập bắn đạn thật vùng biển xung quanh Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam quần đảo này, đe dọa hịa bình, ổn định, an toàn, an ninh hàng hải; gây căng thẳng làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông Đặt vấn đề rằng: hành động Mỹ Trung Quốc có đe dọa xâm lược chủ quyền Việt Nam hay khơng? Và Việt Nam có hay khơng quyền tự vệ đáng trước đe dọa này? Đứng trước tình hình này, người phát ngơn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nói họp báo thường kỳ phát biểu rằng: "Duy trì hịa bình, ổn định, trật tự, an ninh, an toàn, tự hàng không hàng hải, thượng tôn pháp luật, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước Biển Đông mục tiêu, lợi ích, trách nhiệm nguyện vọng chung tất quốc gia cộng đồng quốc tế" Việt Nam kêu gọi trì hịa bình, tơn trọng luật pháp quốc tế bình luận hoạt động tàu chiến Mỹ đợt diễn tập 12 Trung Quốc Biển Đơng.16 Việt Nam hồn tồn có quyền tự vệ có đủ chứng minh hành vi Trung Quốc công chủ quyền quốc gia báo với Hội đồng Bảo an để thực thi quyền tự vệ đáng Nếu Trung Quốc khơng dừng hành vi xâm phạm lại gánh chịu hậu từ Việt Nam cộng động quốc tế Như vậy, Việt Nam tuân thủ nguyên tắc không sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực để giải xâm phạm hay đe dọa xâm phạm chủ thể khác quan hệ quốc tế Và khơng tham gia kích động chủ thể khác việc sử dụng vũ lực Việc tôn trọng tuân thủ nguyên tắc bản, cụ thể nguyên tắc góp phần tạo nên trật tự giới ổn định, hịa bình, hạn chế tối đa chiến tranh vũ trang, giải mâu thuẫn ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Vũ Anh Việt Nam lên tiếng hoạt động quân Mỹ - Trung Biển Đông (https://vnexpress.net/viet-nam-lentieng-ve-hoat-dong-quan-su-my-trung-o-bien-dong-4284975.html) 04/6/2021 16 13 KẾT LUẬN Nguyên tắc “không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” giữ vai trò quan trong việc giữ gìn ổn định hịa bình giới Tuy nhiên, thực tế, việc tuân thủ nguyên tắc chủ thể luật quốc tế chưa tối ưu hóa Những xung đột, tranh chấp xảy ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người toàn cầu Pháp luật quốc tế cần đề giải pháp kịp thời nhằm đảm bảo việc tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc luật quốc tế, đặc biệt nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Thời kỳ chúng ta, thời kỳ phát triển rực rỡ khoa học công nghệ, bên cạnh mặt tích cực cịn có mặt tiêu cực Ngày nhiều vũ khí tối tân đời có sức tàn phá lớn, đe dọa đến hịa bình, ổn định giới Chúng ta mong muốn sống hịa bình, khơng bom đạn, chiến tranh, khơng mát, đau thương Vì vậy, tất chúng ta, tất quốc gia cần đoàn kết, tránh xung đột, chung tay xây dựng, giữ gìn hịa bình giới nói khơng với chiến tranh Trong thực tơi cịn nhiều thiếu sót chuyên môn thời gian chưa đáp ứng đủ, mong thầy cô cho xin ý kiến chỉnh sửa đóng góp để hồn thiện tiểu luận lần hơn! Trân trọng cảm ơn./ 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách, giáo trình PGS TS Nguyễn Bá Diến, (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội  Bộ, luật, văn quy phạm pháp luật Hiến chương Liên hợp quốc 1945  Trang web Tính hợp pháp việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ khí hạt nhân 1996 (Ý kiến tư vấn) ICJ [47] Trần H.D Minh Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực [12] (https://iuscogensvie.org/2017/03/28/12/) 04/6/2021 Thục Ninh Việt Nam thông báo tình hình biển Đơng với LHQ 2014 (https://tienphong.vn/viet-nam-thong-bao-tinh-hinh-bien-dong-voi-lhq-post695346.amp) 04/6-2021 Vũ Anh Việt Nam lên tiếng hoạt động quân Mỹ - Trung Biển Đông (https://vnexpress.net/viet-nam-len-tieng-ve-hoat-dong-quan-su-my-trung-o-bien-dong4284975.html) 04/6/2021 15

Ngày đăng: 15/12/2021, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w