nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế

13 440 4
nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế

1 A MỞ ĐẦU Trong bối cảnh phát triển khoa học kĩ thuật giới nay, việc quốc gia phát triển khoa học kĩ thuật vào cấc lĩnh vực nhằm phục vụ cho mục đích an ninh quốc gia điều tất yếu Tuy nhiên, quốc gia lại dùng nghiên cứu để phát động chiến tranh xâm lược quốc gia khác hay biện pháp phi quân khác nhằm mục đích sử dụng sức mạnh nhằm đạt số lợi ích định lại hành động vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc luật quốc tế đại Cụ thể nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế B NỘI DUNG I Cơ sở, nội dung tầm quan trọng nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Cơ sở nguyên tắc a) Cơ sở thực tiễn: Trước Chiến tranh giới thứ I, việc quốc gia sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế không bị giới hạn quy phạm pháp luật quốc tế Nó tùy thuộc vào ý muốn chủ quan quốc gia quan hệ quốc tế cụ thể Sau Chiến tranh giới thứ I, Hiệp ước Paris ngày 27/8/1928 việc không dùng chiến tranh công cụ quốc sách, có nhiều điểm hạn chế, hiệp ước có qui định cách dứt khốt cụ thể nguyên tắc cấm xâm lược Tại điều nguyên tắc qui định: “ Các bên tham gia hiệp ước trịnh trọng tuyên bố lên án việc dùng chiến tranh để giải tranh chấp quốc tế tuyên bố không dùng chiến tranh công cụ quốc sách quan hệ với nhau” Nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược khẳng định lại phát triển thêm quy chế Tào án quốc tế Niu-răm-be Tokyo xét xử bọn tội phạm Đức – Nhật gây Chiến tranh giới lần II chống loài người Theo hai quy chế này, Luật quốc tế cấm chiến tranh xâm lược cấm chuẩn bị cho chiến tranh Với hậu khủng khiếp mà hai chiến tranh giới kỉ XX đấu tranh nhân dân tiến giới thức tỉnh nhân loại hiểm họa vấn đề sử dụng vũ lực tiến hành chiến tranh lựa chọn biện pháp hòa bình q trình giải tranh chấp bất đồng quốc tế Điều bước tiến cụ thể nhằm thực nguyện vọng nhân loại sống an ninh, hòa bình “phòng ngừa cho giới tương lai khỏi thảm họa chiến tranh” Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực hình thành qua đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới thứ II quốc gia tham gia thành lập tổ chức Liên hợp quốc khẳng định mạnh mẽ Hiến chương tổ chức Trong chương I, điều 2, khoản Hiến chương ghi rõ: “Trong quan hệ quốc tế, hội viên Liên hợp quốc khơng có hành động đe dọa vũ lực hay dùng vũ lực để chống lại quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, ” Việc tuyên bố rõ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, điều ước quốc tế có giá trị làm tảng cho luật pháp quốc tế đại (ngày 11/12/1946 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị khẳng định nguyên tắc qui định qui chế án Tòa án quốc tế Niurăm-be nguyên tắc Luật quốc tế đại), chứng tỏ mong muốn cộng đồng quốc tế: việc sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực cần phải bị nghiêm cấm loại bỏ quan hệ quốc tế Nhưng Hiến chương Liên hợp quốc không dừng lại mức độ cấm chiến tranh xâm lược giai đoạn từ 1917 đến 1945 phát triển thành nguyên tắc cấm dùng vũ lực quan hệ quốc tế Hiến chương đạt bước tiến quan trọng Hiệp ước Paris năm 1928 chỗ Hiệp ước Paris 1928 cấm dùng chiến tranh công cụ quốc sách Hiến chương qui định rõ ràng dứt khoát: cấm quốc gia dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực vào mục đích trái với mục đích hòa bình hợp tác hữu nghị Liên hợp quốc Như so sánh với nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực có nội dung rộng nhiều bao gồm ngồi việc cấm xâm lược vũ trang cấm hình thức xâm lược khác xâm lược kinh tế, tư tưởng xâm lược gián tiếp đồng thời với hành động đe dọa sử dụng vũ lực Việc mở rộng nội dung nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược thắng lợi lực lượng tiến yêu chuộng hòa bình giới Nó hồn tồn phù hợp với tình hình giới sau chiến thứ II b) Cơ sở pháp lí: Như phân tích, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế qui định cụ thể Hiến chương Liên hợp quốc chương I, Điều 2, khoản Trong khuôn khổ nỗ lực Liên hợp quốc, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực bước cụ thể hóa qua văn kiện quốc tế quan trọng, đáng ý Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Đai hội đồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị số 2625, ngày 14/1/1970 Tuyên bố đặt lên hàng đầu nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Phát triển nguyên tắc Hiến chương xác lập trước đó, Tuyên bố rõ: “Mọi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại toàn vện lãnh thổ độc lập trị quốc gia nòa Việc đe dọa dùng vũ lực cấu thành vi phạm luật pháp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc không sử dụng biện pháp để giải vấn đề quốc tế” Tuyên bố văn kiện có giá trị pháp lí quốc tế chứng thể đồng thuận cộng đồng quốc tế việc nhận thức, cụ thể hóa cam kết thực nguyên tắc nêu lên Hiến chương lIên hợp quốc, bao gồm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Sau Liên hợp quốc tiếp tục thơng qua số văn kiện khác liên quan đế nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe sọa sử dụng vũ lực Đáng ý Nghị định nghĩa tội xâm lược (1974), Tuyên bố nâng cao hiệu nguyên tắc bỏ sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế (1987) Ngồi ngun tắc cơng nhận phát triển số văn quốc tế khác như: Định ước Hội nghị Henxinki năm 1975 An ninh hợp tác nước châu Âu, Tuyên bố năm 1987 việc Nâng cao hiệu nguyên tắc khước từ đe dọa dùng sức mạnh đe dọa dùng sức mạnh quan hệ quốc tế số văn kiện phong trào không liên kết, tổ chức ASEAN Như vậy, việc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực pháp điển hóa luật quốc tế đại, mà cụ thể xác lập Hiến chương Liên hợp quốc Nguyên tắc khơng ngừng cụ thể hóa củng cố trình phát triển luật quốc tế đại từ sau Chiến tranh giới thứ II Có thể nói “nguyên tắc luật pháp quốc tế cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế bước đột phá lớn kỉ XX” Cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nguyên tắc đặc biệt luật pháp quốc tế đại có vai trò quan trọng việc trì hòa bình an ning quốc tế; đồng thời, chi phối nguyên tắc khác luật pháp quốc tế nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc quyền tự dân tộc, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác, nguyên tắc giải hòa bình tranh chấp quốc tế Nội dung nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Nội dung nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế ghi nhận cụ thể Tuyên bố 1970 Đại hội đồng LHQ: “Mỗi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực để vi phạm biên giới quốc gia nước khác dùng làm phương tiện để giải tranh chấp quốc tế, kể tranh chấp lãnh thổ vấn đề có liên quan đến biên giới nước” Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoăc đe dọa dùng vũ lực khái quát hóa Tuyên bố 1970 nội dung sau: • Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; • Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có giới tuyến hòa giải; • Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; • Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba; • Khơng tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; • Khơng tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác; • Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược Như nguyên tắc không bao gồm việc cấm sử dụng lực lượng vũ trang khuyến khích sử dụng vũ trang mà cấm biện pháp khác nhằm chống lại chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Thuật ngữ “vũ lực” theo Hiến chương LHQ không đơn sức mạnh vũ trang Khái niệm “vũ lực” sử dụng Hiến chương hiểu sức mạnh vũ trang hay bao gồm loại sức mạnh phi vũ trang khác sức mạnh kinh tế, trị, sử dụng lực lượng vũ trang khơng nhằm công xâm lược quốc gia khác để gây sức ép, đe dọa đến quốc gia Ví dụ: tập trung quân biên giới với số lượng lớn, chuẩn bị công tập trận biên giới nhằm biểu dương lực lượng đe dọa quốc gia láng giềng, gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác Những hoạt động bị coi vi phạm nguyên tắc “cấm dùng vũ lực đe dọa vũ lực” Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Hiện nay, Hiến chương Liên hợp quốc qui định hai trường hợp sử dụng hợp pháp lực lượng vũ trang vào mục đích tự vệ (Điều 51) theo định Hội đồng bảo an (HĐBA) Liên hợp quốc có đe dọa hòa bình, xâm phạm hòa bình bị xâm lược (các điều từ 39 đến 42) a) Quyền tự vệ đáng: Điều 51 Hiến chương qui định: “Không điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị xâm lược, HĐBA tiến hành biện pháp nhằm trì hòa bình an ninh giới Các biện pháp mà quốc gia tiến hành phải thông báo cho HĐBA biện pháp không ảnh hưởng đến quyền hạn trách nhiệm HĐBA, theo qui định Hiến chương này, hành động nhanh chóng theo cách thức mà quan cho cần thiết để trì lập lại hòa bình an ninh giới” Như vậy, Hiến chương thừa nhận quyền tự vệ đáng quốc gia hay nói cách khác có quyền dùng vũ lực quân để đánh trả công vũ trang nước khác, không đưa định nghĩa khái niệm “xâm lược” Phải đến ngày 14/12/1974, Đại hội đồng Liên hợp quốc trí thơng qua Nghị 3314 định nghĩa xâm lược Theo đó, xâm lược việc nước sử dụng lực lượng vũ trang cơng, vi phạm đến chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước khác hình thức khác Nghị trao quyền cho HDBA kết luận có hay khơng hành vi xâm lược tình cụ thể Tuy nhiên quyền tự vệ quốc gia qui định hết sực nghiêm ngặt có công vũ trang nước khác bị cơng vũ trang quốc gia có quyền dùng vũ lực đánh trả Điều nghĩa Hiến chương cấm quốc gia sửdụng lực lượng vũ trang chống lại quốc gia khác quốc gia sử dụng biện pháp kinh tế trị (hành vi tự vệ phải tương ứng với mức độ công) Theo tinh thần Hiến chương Liên hợp quốc, quyền tự vệ đáng quốc gia tự thời gian tạm thời Một HĐBA định hành động vụ việc đặt quyền định quan Các quốc gia có quyền tự vệ cá thể, tức dùng sức để tự bảo vệ, đồng thời có quyền tự vệ tập thể, tức liên minh với quốc gia khác sở cam kết quốc tế bình đẳng Các dân tộc thuộc địa phụ thuộc có quyền dùng bạo lực cách mạng để giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Đó quyền tự vệ đáng dân tộc thuộc địa phụ thuộc, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự Việc dân tộcbị áp dùng lực lượng vũ trang để giành lại tự hạnh phúc hoàn toàn phù hợp với luật quốc tế không trái với nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế b) Sử dụng vũ lực theo định HĐBA: Việc sử dụng vũ lực theo ủy quyền HĐBA qui định cụ thể Điều 39 Điều từ 42 đến 47.Theo qui định Điều 39 Hiến chương, trường hợp xác định thấy có đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hay có hành vi xâm lược, HĐBA có quyền đưa khuyến nghị định biện pháp cần thiết bao gồm biện pháp sử dụng vũ lực để đảm bảo trì hòa bình an ninh quốc tế Tại Điều 42 Hiến chương qui định, tùy trường hợp biện pháp phi quân khuyến nghị khơng đủ để giải tranh chấp HĐBA tiến hành biện pháp cần thiết, sử dụng lực lượng không quân, hải quân lục qn để trì lập lại hòa bình an ninh quốc tế Những biện pháp bao gồm biểu dương lực lượng, bao vây phong tỏa tiến hanh chiến dịch không quân, hải quân lục quân II Thực tiễn thực nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Một số trường hợp sử dụng vũ lực bất hợp pháp Chiến tranh Nga - Georgia: Cuộc chiến tranh Nga - Georgia diễn vào đêm ngày rạng ngày 8/8/2008 thời điểm hầu hết nhà lãnh đạo hàng đầu giới có mặt Trung Quốc để dự lễ khai mạc vận hội mùa hè Bắc Kinh Sự kiện nóng ập đến tai nhà lãnh đạo Nga, Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc làm cho âm hưởng sống động lễ hội bị chùn xuống khuôn mặt số người liên quan Cuộc chiến kết sau ngày sau đó, với thắng lợi thuộc Nga Nam Ossetia, nhân tố làm cho quan hệ Moscow - Washington, Nga NATO trở nên băng giá Sau chiến, Moscow Tbilissi thường đổ trách nhiệm lẫn Tổng thống Georgia Saakashvili nói chống trả lại âm muu quân đội Nga xâm chiếm lãnh thô Georgia Ngược lại Moscow cho tiến hành can thiệp để bảo vệ dân cư dân hai khu vực dậy mang hộ chiếu Nga Nhiều câu hỏi đặt xảy chiến tranh Nga Ossetia Xung đột Afghanistan: Sau quyền qn đội Liên Xơ hậu thuẫn sụp đổ, Afghanistan trải qua thời kì tranh giành quyền lực phe phái suốt thập niên 90 Một phe phái lừ lực lượng Taliban thắng thế, chiếm giữ thủ đô Kabul phần lớn lãnh thố từ năm 1998, đồng thời thiết lập quyền vơ hà khắc nhân dân đến mức nhiều tổ chức phi phủ tham gia giúp đỡ trực tiếp dân chúng vùng phải lên tiếng vi phạm nhân quyền quyền Chính quyền Taliban khơng phản ứng đòi hỏi Liên hợp quốc nêu Nghị 1267 yêu cầu trao nộp Oussama Bin Laden cho quan có thẩm quyền năm 2000, băng nhóm có liên quan đến Oussama lại tiến hành thêm nhiều cơng Diễn biến tình hình Liên hợp quốc theo dõi chặt chẽ Sau vụ công hôm 11/9, ngày hơm sau 12/9, chủ trì Pháp, HĐBA họp thông qua Nghị 1368 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng “thừa nhận quyền tự vệ đáng cá nhân hay tập thể, phù hợp với Hiến chưong , lên án cơng khủng bố kinh hồng diễn hôm 11/9 coi hành động hoạt động khủng bố quốc tế khác, mối đe dọa hòa bình an ninh giới” Nghị 1368 không coi công khủng bố nhằm vào Mỹ hành động xâm lược vũ trang lại ngầm khẳng định Mỹ có quyền trả đũa dựa sở Điều 51 Hiến chương Như Nghị 1368 mở đường cho Mỹ hành động đưa khung pháp lí chung chung Mỹ nhanh chóng triển khai qn Afghanistan, với chiến dịch khơng kích 10 với cường độ đặc biệt cao số khu vực, lực lượng Tailiban nhanh chóng bị quyền kiểm soát vùng dân cư rộng lớn khơng bị đập tan hồn tồn Sau đó, HĐABA với tư cách trung tâm hỗ trợ nhân dân Afghanistan nhanh chóng lập quyền lâm thời có nhiệm vụ thành lập phủ cho Afghanistan Triều Tiên đe dọa sử dụng vũ lực: Hôm 13/6, CHDCND Triều Tiên dọa sử dụng vũ lực Mỹ cố tình lập họ sau HĐBA áp đặt lệnh trừng phạt mở rộng với quốc gia từ sau vụ thử hạt nhân lần thứ hai từ tháng Theo lời phát ngôn viên ngoai giao nước này, CHDCND Triều Tiên tuyên bố bắt đầu chương trình làm giàu Uranium vũ khí hóa plutonium nhà mày vũ khí hạt nhân họ Nghị HĐBA cho phép quốc gia thành viên có quyền kiểm tra hàng hóavận chuyển đường thủy, đường hàng không Triều Tiên, yêu cầu họ tịch thu phá hủy hàng hóa vận chuyến vi phạm nghị HĐBA CHDCND Triều Tiên khiến cho tình hình căng thăng leo thang vài tháng qua họ tiến hành loạt vụ thử tên lửa, tái khởi động nhà máy sản xuất plutonium cấp độ vũ khí thực vụ thử hạt nhân lần hai Hai nhà ngoại giao cấp cao tham gia đàm phán nghị trừng phạt Liên hợp quốc phát biểu rằng, Trung Quốc khơng nói rõ thực họ có ý định thực nghị trùng phạt hay không Đại sứ trung Quốc, Zhang Yesui phát biểu nghị cho thấy phản đối gay gắt cộng đồng quốc tế tham vọng hạt nhân Triều Tiên, đồng thời ông thúc giục nước thận trọng kiểm tra hàng hóa Triều Tiên ơng nhấn mạnh “dù hồn cảnh khơng nên đe dọa sử dụng vũ lực” Vai trò Liên hợp quốc việc thực nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lức quan hệ quốc tế 11 Sự đời nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế đóng vai trò vơ quan trong việc trì hòa bình an ninh quốc tế từ sau chiến tranh giới II nay, đồng thời chi phối nguyên tắc khác luật pháp quốc tế nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc quyền tự dân tộc, nguyên tắc giải hòa bình tranh chấp quốc tế … Nguyên tắc thể đồng thuận quốc gia thành viên việc lựa chọn biện pháp hòa bình giải tranh chấp bên, bước tiến thực nguyện vọng nhân loại việc “phòng ngừa cho hệ tương lại khỏi thảm họa chiến tranh” Khi có tranh chấp quốc tế xảy ra, nguyên tắc mang tính chất “phối hợp giúp đỡ” quốc gia việc gìn giữ hòa bình, thường áp dụng giai đoạn đầu mà tranh chấp phát sinh, coi giai đoạn tranh chấp nảy lửa Bên cạnh đó, luật quốc tế đại thừa nhận quốc gia, lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo có chủ quyền tuyệt đối tài nguyên thiên nhiên họ Xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền bình đẳng quốc gia, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực giúp bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ độc lập trị quốc gia có tranh chấp xảy Tuy nhiên, vai trò lĩnh vực hoạt động gìn giữ hồ bình bộc lộ nhiều hạn chế mà cộng đồng quốc tế tìm cách khắc phục Tại khoản điều Hiến chương quy định rằng: "Trong quan hệ quốc tế, hội viên Liên hợp quốc hành động đe dọa vũ lực hay dùng vũ lực để chống lại quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ hay nến độc lập trị nước nào, cách hay cách khác làm trái với mục đích Liên hợp quốc" Với quy định đây, Hiến chương Liên hợp quốc dừng lại việc đưa tên gọi ngun tắc này, việc giải thích định nghĩa "vũ lực" "đe dọa dùng vũ lực" quan hệ quốc tế lại 12 phụ thuộc đặt ra"vào cách hiểu quốc gia Điều tạo giải thích khác yêu cầu phải xây dựng hệ thống nguyên tắc có giải thích thống ngun tắc cộng đồng quốc tế C KẾT LUẬN Sự đời nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế đóng vai trò vơ quan trọng việc trì hòa bình an ninh quốc tế từ sau chiến tranh giới II Việc cụ thể hóa nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc số văn pháp lí quốc tế khác tạo khn khổ pháp lí để từ trừng trị hành vi xâm hại đến qui định luật quốc tế Điều cốt lõi giải xung đột quốc gia việc sử dụng vũ lực coi biện pháp cuối cùng, tất biện pháp khác tỏ khơng có hiệu phải tuân thủ qui định nghiêm ngặt luật quốc tế điều kiện mức độ đáp trả quân Khi quốc gia tôn trọng triệt để nguyên tắc luật quốc tế có ngun tắc giới tránh khỏi thảm họa chiến tranh giới III với mức độ khốc liệt nguy hiểm nhiều lần so với chiến tranh khứ 13 ... đe dọa sử dụng vũ lực Vai trò Liên hợp quốc việc thực nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lức quan hệ quốc tế 11 Sự đời nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ. .. pháp quốc tế cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế bước đột phá lớn kỉ XX” Cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nguyên tắc đặc biệt luật pháp quốc tế đại... tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế B NỘI DUNG I Cơ sở, nội dung tầm quan trọng nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Cơ sở nguyên tắc a) Cơ sở

Ngày đăng: 04/04/2019, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan