1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 403,43 KB

Nội dung

SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Việc so sánh quy định pháp luật Việt Nam và Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cần thiết trong thời kỳ hội nhập kinh tế, đảm bảo các quy định pháp luật bắt kịp xu thế; điều chỉnh hài hòa quyền và lợi ích các chủ thể, áp dụng đồng nhất pháp luật khi tham gia quan hệ pháp luật này

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Đề tài: SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Sinh viên thực : Đặng Thị Hồng Ngân Học phần : Luật Thương mại quốc tế MSSV : 19063113 Ngày sinh : 02/11/2001 Hà Nội, tháng 5/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ I Khái niệm Đặc điểm II SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Phạm vi điều chỉnh Các nguyên tắc chung Thứ tự áp dụng pháp luật Hình thức hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 11 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Hoạt động thương mại quốc tế thực nhiều lĩnh vực khác thương mại hàng hóa, thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, thương mại lĩnh vực đầu tư…Trong giao dịch lĩnh vực thương mại hàng hóa ln diễn sơi động nhất, giữ vị trí trung tâm giao dịch thương mại quốc tế Các giao dịch lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế thực chủ yếu thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Pháp luật nước quốc tế có quy định cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đảm bảo điều chỉnh phù hợp, bảo vệ quyền lợi ích bên giao kết hợp đồng Việc Việt Nam trở thành thành viên Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (viết tắt CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) có ý nghĩa vơ to lớn, nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam nước thành viên Công ước Trong tương quan với quy định Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật dân Việt Nam có điểm tương đồng khác biệt Việc so sánh quy định pháp luật Việt Nam Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần thiết thời kỳ hội nhập kinh tế, đảm bảo quy định pháp luật bắt kịp xu thế; điều chỉnh hài hòa quyền lợi ích chủ thể, áp dụng đồng pháp luật tham gia quan hệ pháp luật NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thoả thuận ý chí thương nhân có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác nhau, theo bên gọi Bên xuất có nghĩa vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên khác gọi Bên nhập nhận tốn; Bên nhập có nghĩa vụ toán cho Bên xuất khẩu, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Đặc điểm - Chủ thể hợp đồng: Bên xuất Bên nhập Đó thương nhân có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác - Bản chất hợp đồng thoả thuận ý chí bên - Đối tượng hợp đồng hàng hoá di chuyển qua biên giới hải quan nước - Đồng tiền tính giá tốn khơng cịn đồng nội tệ quốc gia mà ngoại tệ bên ký kết Phương thức tốn thơng qua hệ thống ngân hang - Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng bên thỏa thuận, luật quốc gia ,điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế - Cơ quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng án hay trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan nước ngồi chủ thể.1 II SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Hanoi Law Firm, Ls Phạm Văn khánh, Khái quát chung Hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế, (Khái quát chung Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Hanoilaw Firm - Hãng luật kinh tế - Đầu tư nước ngoài, Tranh chấp kinh tế, Tư vấn hợp đồng), truy cập 22/5/2022 1 Phạm vi điều chỉnh Điều 1(1)(a) quy định Công ước áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở kinh doanh nước khác nước thành viên Công ước Dấu hiệu “lãnh thổ” bên ký kết (chứ dấu hiệu quốc tịch hay dấu hiệu khác) dùng để xác định tính quốc tế hợp đồng Cơng ước khơng có định nghĩa cụ thể “trụ sở kinh doanh”, Điều 10 Công ước ghi nhận trường hợp bên có nhiều trụ sở kinh doanh trụ sở kinh doanh trụ sở có mối liên hệ chặt chẽ với hợp đồng việc thực hợp đồng; trường hợp bên khơng có trụ sở kinh doanh lấy nơi cư trú thường xuyên họ làm xác định Căn thứ hai sử dụng để xác định phạm vi điều chỉnh Công ước ghi nhận Điều 1(1)(b) quy tắc tư pháp quốc tế dẫn chiếu đến việc áp dụng luật nước thành viên Công ước Một số nước loại trừ khả áp dụng Điều 1(1)(b) việc đưa tuyên bố bảo lưu theo Điều 95 Căn cuối cho việc áp dụng Cơng ước bên hợp đồng nhìn chung tự chọn Công ước làm luật áp dụng theo Điều cịn khơng áp dụng Công ước, làm khác/thay đổi hiệu lực áp dụng điều khoản Công ước Theo pháp luật Việt Nam, mua bán hàng hóa hoạt động thương mại chịu điều chỉnh Luật Thương mại 2005 pháp luật có liên quan Ngồi ra, bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế, pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam Đối với hoạt động thương mại không quy định Luật Thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật dân Khi đó, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế chịu điều chỉnh quy định Bộ luật dân áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung Theo khoản Điều 27 Luật Thương mại 2005, “mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu” Như vậy, tiêu chí để xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại chuyển giao hàng hóa qua biên giới Tuy nhiên, theo khoản Điều 663 Bộ luật dân 2015, để xác định yếu tố nước quan hệ dân nói chung là: Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Như vậy, trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ký kết bên có quốc tịch khác khơng có chuyển dịch hàng hóa qua biên giới áp dụng Bộ luật dân 2015 quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung để điều chỉnh Như vậy, thấy có khác biệt Luật Thương mại, Bộ luật dân Công ước việc xác định tính quốc tế hợp đồng Việc xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa có ý nghĩa pháp lý thực tiễn quan trọng gắn liền với việc xác định luật để điều chỉnh quan hệ bên hợp đồng Nếu hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường (hợp đồng nội địa) quyền nghĩa vụ bên xuất phát từ hợp đồng pháp luật nước điều chỉnh, ví dụ, pháp luật Việt Nam Nếu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh luật bên lựa chọn: pháp luật quốc gia khác nhau, điều ước quốc tế liên quan nhiều trường hợp tập quán thương mại quốc tế, trường hợp khơng có lựa chọn bên cần phải chọn luật quốc gia theo quy tắc tư pháp quốc tế Điều Công ước tiếp tục làm rõ phạm vi điều chỉnh Công ước giới hạn việc giao kết hợp đồng mua bán, quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ hợp đồng Đối với tính hiệu lực hợp đồng hệ hợp đồng quyền sở hữu hàng hóa bán khơng Cơng ước điều chỉnh Trong đó, Luật Thương mại 2005 có quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, theo quyền sở hữu chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao Luật Thương mại khơng có quy định vấn đề hiệu lực hợp đồng Do đó, dẫn chiếu đến quy định Bộ luật dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Theo giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau : a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội.; Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.2 Các nguyên tắc chung Điều Công ước liên quan đến việc giải thích CISG, quy định việc giải thích phải nhằm thúc đẩy áp dụng thống Công ước tơn trọng ngun tắc thiện chí thương mại quốc tế Nguyên tắc thiện chí nguyên tắc quan trọng pháp luật dân Nguyên tắc ghi nhận Bộ luật dân Việt Nam Thứ tự áp dụng pháp luật Các vấn đề thuộc đối tượng điều chỉnh Công ước mà khơng có quy định rõ ràng Cơng ước để giải áp dụng nguyên tắc chung mà Công ước dẫn chiếu, trường hợp ngun tắc áp dụng luật quốc gia mà quy phạm tư pháp quốc tế dẫn chiếu Trong đó, Luật Thương mại ghi nhận trường hợp pháp luật khơng có quy định, bên khơng có thỏa thuận khơng có thói quen thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại không trái với nguyên tắc quy định Luật Thương mại Bộ luật dân Điều Bộ luật dân quy định trường hợp pháp luật khơng có quy định bên khơng có thỏa thuận áp dụng tập qn; khơng có tập qn áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc Bộ luật dân Hình thức hợp đồng Điều 11 đến điều 13 CISG đề cập đến việc liệu hợp đồng có cần phải ký kết xác nhận văn hay không, thừa nhận thực tế telex điện tín coi hình thức văn pháp luật hợp đồng Điều 11 CISG theo cách tiếp cận hợp đồng không thiết phải thể hình thức văn Tuy nhiên Điều 12 96 CISG ghi nhận nước thành viên có quyền tuyên Phan Thị Thanh Thủy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30,, So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980, Số 3, 2014, tr55-58 bố bảo lưu nội dung này, có quyền áp dụng quy định chào hàng, chấp nhận chào hàng, hợp đồng, sửa đổi/chấm dứt hợp đồng thể ý chí khác phải lập văn bên có trụ sở kinh doanh nước Theo Điều 27 Luật Thương mại Việt Nam 2005, mua bán hàng hóa quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức có giá trị pháp lý tương đương Các hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật Quy định nhằm tránh rủi ro tranh chấp phát sinh từ thiếu minh bạch hoạt động thương mại quốc tế, vốn hoạt động thương mại phức tạp Đề nghị giao kết hợp đồng 5.1 Nội dung đề nghị giao kết hợp đồng Điều 14 CISG quy định: “(1) Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho hay nhiều bên xác định xem chào hàng đầy đủ thể rõ ý định giao kết hợp đồng người đề nghị trường hợp chào hàng chấp nhận Một Đề nghị coi đầy đủ có nêu rõ hàng hóa ngầm định rõ ràng xác định quy định cách thức xác định giá số lượng hàng hóa hợp đồng (2) Một đề nghị khơng gửi tới nhiều bên xác định xem lời mời chào hàng, trừ trường hợp bên đưa đề nghị tuyên bố rõ ràng chịu ràng buộc trách nhiệm” Có thể thấy, Điều 14 CISG đưa định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng hình thành chào hàng gửi đến hay nhiều người xác định, thể ý chí người chào hàng muốn ràng buộc trường hợp chào hàng chấp nhận, đưa tiêu chí để xác định nội dung chủ yếu cần có đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, Điều 386 BLDS 2015 nội dung tối thiểu cần phải có đề nghị giao kết hợp đồng để xác định “thể rõ” ý định giao kết hợp đồng Điều dẫn tới nhầm lẫn định với việc xác định đâu đề nghị giao kết hợp đồng đâu “quảng cáo”, “giới thiệu” sản phẩm “lời mời chào hàng” Bởi Lẽ, ràng buộc trách nhiệm pháp lý phát sinh khác biệt Như vậy, so với CISG, BLDS Việt Nam không yêu cầu nội dung cụ thể đề nghị giao kết hợp đồng Điều gây tranh cãi cách hiểu nội dung đề nghị giao kết hợp đồng đưa đủ để ràng buộc trách nhiệm pháp lý bên đề nghị giao kết hợp đồng CISG đòi hỏi đề nghị giao kết hợp đồng phải gửi cho hay nhiều bên xác định BLDS 2015 quy định bên đề nghị bên xác định công chúng Bên xác định theo cách hiểu tác giả cá nhân pháp nhân; cá nhân xác định họ tên, quốc tịch, hộ thường trú (hoặc địa tạm trú); có pháp nhân xác định tên gọi, trụ sở quốc tịch Tính xác định người đề nghị thường thể bên đề nghị gửi đề nghị giao kết hợp đồng, bên đề nghị xác định họ muốn giao kết hợp đồng với Ngoài ra, bên đề nghị giao kết hợp đồng theo Điều 386 BLDS 2015 cịn “cơng chúng", so với CISG, bên đề nghị giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam rộng có phần phù hợp bối cảnh kinh tế đại 5.2 Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Khoản Điều 15 CISG quy định đề nghị có hiệu lực đề nghị đến bên đề nghị Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực đóng vai trị quan trọng xác thời điểm mà bên đề nghị phải trả lời chấp nhận hay không chấp nhận đề nghị, từ ràng buộc bên đưa đề nghị hợp đồng đồng thời liên quan đến vấn đề hủy bỏ chấm dứt hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng Tương tự vậy, điểm b khoản Điều 388 BLDS 2015 quy định trường hợp bên đề nghị khơng có ấn định đề nghị có hiệu lực bên đề nghị nhận đề nghị khoản Điều đưa trường hợp cụ thể coi bên đề nghị nhận đề nghị, quy định hoàn toàn phù hợp với Điều 24 C1SG Tuy nhiên, điểm đặc biệt phát triển BLDS 2015 so với Công ước Viên cho phép bến đề nghị có quyền ấn định thời điểm có hiệu lực đề nghị, đề nghị có hiệu lực bên đề nghị nhận đề nghị trường hợp bên đề nghị không ấn định thời điểm có hiệu lực đề nghị 5.3 Rút lời đề nghị giao kết hợp đồng Muốn thay đổi hay rút lại đề nghị giao kết hợp đồng CISG BLDS 2015 có quy định tương đồng Khoản Điều 15 CISG quy định: “Chào hàng dù loại chào hàng cố định, bị rút lại thông báo việc rút lại chào hàng đến người chào hàng trước lúc với chào hàng” Điều 389 BLDS 2015 quy định: Bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp sau đây: a) Bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị; b) Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh” Vấn đề đặt gửi thông báo là: Thứ nhất, thông báo có hiệu lực pháp luật? Thứ hai, hình thức thơng báo nào, có bắt buộc phải tuân theo hình thức đề nghị trước khơng? Bên cạnh đó, so với CISG, điểm b Khoản Điều 389 BLDS bổ sung thêm trường hợp bên đề nghị rút lại đề nghị điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị nói rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh Quy định tạo ưu pháp lý tuyệt đối cho bên đề nghị, bên đề nghị áp đặt ý chí bên đề nghị cách ấn định trước điều kiện thay đổi, rút lại đề nghị Trước hợp đồng ký kết, vào thời điểm mà điều kiện việc thay đổi rút lại đề nghị (do bến đề nghị ấn định sẵn) phát sinh đề nghị bị coi bị thay đổi rút lại Quy định không cần thiết vi phạm nguyên tắc tự ý chí giao kết hợp đồng 5.4 Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Khoản Điều 16 CISG quy định: “Cho tới hợp đồng giao kết, người chào hàng thu hồi chào hàng, thông báo việc thu hồi tới nơi người chào hàng trước người gửi thông báo chấp nhận chào hàng” Điều 390 BLDS 2015 với cách quy định tương tự hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, Khoản Điều 16 Công ước Viên có quy định hai ngoại lệ quan trọng nguyên tắc chung liên quan đến khả hủy ngang đề nghị giao kết hợp đồng: là, đề nghị quy định rõ khơng thể bị hủy ngang hai là, bên đề nghị có lý đáng để tin đề nghị khơng thể bị hủy ngang Khác với Cơng ước Viên, Điều 390 BLDS 2015 gián tiếp thừa nhận việc bên đề nghị giao kết hợp đồng nêu rõ quyền hủy bỏ đề nghị bên đề nghị nhận thông báo việc hủy bỏ đề nghị trước người gửi thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Vị tuyệt đối bên đề nghị giao kết hợp đồng tạo bất bình đẳng mối quan hệ với bên đề nghị Theo đó, BLDS nên kế thừa quan điểm pháp lý Công ước Viên.3 Chuyển rủi ro Nhìn chung, quy định Cơng ước tương thích với pháp luật Việt Nam vấn đề chuyển rủi ro Theo đó, việc chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định, khơng có địa điểm giao hàng xác định, mua bán hàng hóa đường vận chuyển… hai hệ thống luật điều chỉnh Tuy nhiên so với Luật Thương mại, CISG có quy định cụ thể trường hợp Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Nhìn chung, LTM 2005 CISG tồn quy định chung cách xác định định vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, phân loại nghĩa vụ không bản, trách nhiệm cụ thể bên vi phạm hành vi vi phạm hợp đồng, nhiên quy định có chứa đựng khác biệt định Nguyền Thị Dlếm Hường - Hồng Như Thái, Tạp chí Công Thương, Đề nghị giao kết hợp đồng luật dân 2015 Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế, tháng 5/2018 7.1 Trách nhiệm buộc thực hợp đồng Cả LTM 2005 CISG thống buộc thực hợp đồng (performance) chế tài bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, nhiên quy định bên lại có phần khác biệt định Tại điều Điều 297, LTM 2005 buộc thực hợp đồng định nghĩa là: “việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Về biện pháp buộc thực hợp đồng, Ðiều 46 CISG quy định buộc thực hợp đồng sau: “1 Người mua yêu cầu người bán phải thực nghĩa vụ, người mua sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý không hợp với yêu cầu Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng người mua địi người bán phải giao hàng thay khơng phù hợp tạo thành vi phạm hợp đồng yêu cầu việc thay hàng phải đặt lúc với việc thông báo kiện chiếu theo điều 39 thời hạn hợp lý sau đó” Tương tự, phía người bán “có thể yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực nghĩa vụ khác người mua, họ sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý khác khơng thích hợp với u cầu đó” (Điều 62, CISG) Như thấy CISG LTM 2005 thống bên bị vi phạm (trái chủ) lựa chọn hai biện pháp: tiếp tục thực nghĩa vụ hay thay hàng hóa Tuy vậy, câu hỏi đặt vào đâu để lựa chọn phương thức thay hàng hóa? LTM 2005 khơng để áp dụng thay hàng hóa, mà cho phép bên bị vi phạm sử dụng biện pháp trường hợp hàng hóa bị vi phạm chất lượng họ không chấp nhận việc sửa chữa hàng hóa; chí bên vi phạm dùng tiền để để thay bên bị vi phạm chấp nhận Trong đó, CISG lại phân định rõ, điều kiện để bên bị vi phạm áp dụng biện pháp thay hàng hóa khơng phù hợp hàng hóa cấu thành “vi phạm bản”, cịn trường hợp khác bên bị vi phạm áp dụng biện pháp sửa chữa hàng hóa, loại trừ khuyết tật hàng hóa, trường hợp buộc thực nghĩa vụ cụ thể khác điều 47, 48 Ngoài điều kiện này, quy định cụ thể có liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng LTM 2005 CISG tương tự 7.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (damages) chế tài có tính thống tương đối cao nhiều văn pháp luật nội địa điều ước quốc tế Khoản 1, Điều 302 LTM 2005 định nghĩa rằng: “1 Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Theo điều Ðiều 74 CISG: “Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết” Có thể thấy, bản, luật Việt Nam CISG quy định thiệt hại bồi thường bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng phía bên Về tính chất thiệt hại bồi thường, CISG nhấn mạnh đến tính dự đốn trước thiệt hại bên vi phạm, pháp luật Việt Nam lại nhấn mạnh tính “trực tiếp” “thực tế” Sự khác biệt cho thấy LTM 2005 cần trọng tới tính dự đốn trước (và có để chứng minh) thiệt hại tương lai yêu cầu bồi thường thiệt hại để đáp đòi hỏi đáng bên bị vi phạm phù hợp với thơng lệ quốc tế Có điều đáng lưu ý LTM 2005 CISG không đề cập đến bồi thường thiệt hại tổn thất có yếu tố phi tiền tệ tổn thất thương hiệu, uy tín (Ví dụ, B giao hàng chất lượng cho A, A không phát mà lại tiếp tục đưa hàng hóa bán thị trường dẫn khách hàng tẩy chay A, uy tín thương hiệu A bị tổn thất) Mặc dù không quy định trường hợp CISG có hệ thống giải thích luật cặn kẽ án lệ làm để xem xét giải học giả quốc tế cho khoản bồi thường phi tiền tệ áp dụng Thêm nữa, vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần quy định rõ ràng Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Điều lý giải thực tế hầu tham gia CISG tham gia UNIDROIT để hai điều ước bổ khuyết, bù đắp thiếu hụt quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa 7.3 Tạm ngừng thực hợp đồng LTM 2005 CISG cho phép bên tạm ngừng việc thực hợp đồng (suspension) vũ khí để tự vệ chống lại vi phạm bên kia, nhiên để thực chế tài có phần khơng giống CISG trao quyền cho bên tạm ngừng thực hợp đồng có dấu hiệu cho thấy bên không thực phần chủ yếu nghĩa vụ họ, bên chứng minh ý định khả thực nghĩa vụ tương ứng (Điều 71) Còn Luật Thương mại quy định hai trường hợp tạm ngừng thực hợp đồng xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (Điều 308, 309 LTM 2005) Như theo Cơng ước, bên tạm ngừng thực hợp đồng trường hợp có vi phạm không miễn chứng minh việc áp dụng biện cần thiết LTM 2005 có quy định trường hợp đình thực hợp đồng (Điều 310) Chế tài tương tự chế tài hủy hợp đồng, hậu bên không tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng (Điều 311) Sự khác biệt hai chế tài hủy hợp đồng làm cho hợp đồng hiệu lực từ thời điểm giao kết, đình thực hợp đồng làm cho hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Cơng ước khơng có quy định nhằm phân biệt hai hình thức chế tài lẽ thực tế giao dịch thương mại, xét theo mức độ vi phạm tương ứng trách nhiệm hợp đồng có kết nối tạm ngừng thực nghĩa vụ hủy hợp đồng Các quy định đình thực hợp đồng dường khơng có nhiều ý nghĩa 7.4 Hủy hợp đồng Chế tài hủy hợp đồng (avoidance of contract) quy định từ điều 312 đến 314 LTM 2005 quy định lồng ghép quy định quyền người mua người bán CISG (Điều 49 Điều 64) Mặc dù có số khác biệt định LTM 2005 CISG thống hủy hợp đồng chế tài nghiêm khắc áp để áp dụng vi phạm hợp đồng Bên cạnh đó, Cơng ước có quy định thêm trường hợp hủy hợp đồng bên vi phạm không thực nghĩa vụ thời hạn bổ sung bên bị vi phạm cho phép (Điều 49 Điều 64 CISG) chưa thi hành hợp đồng có chứng minh hợp đồng bị vi phạm nghiêm trọng (Điều 72 CISG) Pháp luật Việt Nam CISG cụ thể hóa việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng trường hợp giao hàng phần Về hậu việc hủy hợp đồng, hai thống xử lý hậu hủy hợp đồng giống xử lý hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên so với Luật Thương mại, Công ước quy định chi tiết trường hợp người mua, người bán quyền hủy hợp đồng, nghĩa vụ người bán hoàn lại tiền hàng tiền lãi hàng thay hủy hợp đồng (Điều 81,82, 83 84 CISG) KẾT LUẬN Từ phân tích thấy nội dung Cơng ước tương thích với pháp luật hợp đồng nước ta Các quy định Công ước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam hợp đồng nói chung Nhiều nội dung hai hệ thống luật ghi nhận thể chi tiết cụ thể Cơng ước Do khơng có mâu thuẫn hai hệ thống luật nên khẳng định gia nhập CISG, Việt Nam sửa đổi, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Công ước viên 1980 Hanoi Law Firm, Ls Phạm Văn khánh, Khái quát chung Hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế, (Khái quát chung Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Hanoilaw Firm Hãng luật kinh tế - Đầu tư nước ngoài, Tranh chấp kinh tế, Tư vấn hợp đồng), truy cập 22/5/2022 Phan Thị Thanh Thủy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30,, So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980, Số 3, 2014 Nguyền Thị Dlếm Hường - Hồng Như Thái, Tạp chí Công Thương, Đề nghị giao kết hợp đồng luật dân 2015 Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tháng 5/2018 ... CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ I Khái niệm Đặc điểm II SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG... II SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Hanoi Law Firm, Ls Phạm Văn khánh, Khái quát chung Hợp đồng mua. .. quốc tế Việt Nam nước thành viên Công ước Trong tương quan với quy định Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật dân Việt Nam có điểm tương đồng khác biệt Việc so sánh quy định

Ngày đăng: 19/03/2023, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w