1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe doạ sử dụng vũ lực từ dưới góc độ vụ việc nga và ucraina (CPQT)

14 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 52,95 KB

Nội dung

Đề bài Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe doạ sử dụng vũ lực từ dưới góc độ vụ việc Nga và Ucraina Bài làm Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe doạ sử dụng vũ lực được xem là nguyên tắc có tầm quan trọng bậc nhất trong hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế Khoản 4 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc quy định “ Tất cả các nước thành viên Liên hợp quốc trong quan hệ quốc tế khẳng định đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kì.

Đề bài: Phân tích nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực từ góc độ vụ việc Nga Ucraina Bài làm Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực xem nguyên tắc có tầm quan trọng bậc hệ thống nguyên tắc luật quốc tế Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “ Tất nước thành viên Liên hợp quốc quan hệ quốc tế khẳng định đe doạ dùng vũ lực dùng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, nhằm mục đích khác khơng phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Theo quy định việc chủ thể dùng loại sức mạnh nhằm khống chế, đe doạ công, công cưỡng trái pháp luật quốc tế chủ thể khác quan hệ quốc tế hành vi vi phạm luật quốc tế Theo “International Law” (2008) Malcolm Shaw, vũ lực thông thường hiểu vũ lực quân sự, vũ lực vũ khí, khí tài Ngồi có số ý kiến cho vũ lực bao gồm vũ lực trị hành động kinh tế cấm vận kinh tế, sức ép trị, Theo đó, ngun tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lục có nội dung gồm  Cấm xâm lược vũ trang: Nội dung nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực cấm chiến tranh xâm lược hay xâm lược vũ trang nói chung Bởi xâm lược vũ trang hành động nguy hiểm trực tiếp đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Theo Định nghĩa xâm lược năm 1974, việc quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang trước tiên coi hành động gây chiến tranh xâm lược, tội ác quốc tế, làm phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia trách nhiệm hình quốc tế tội phạm chiến tranh Nhiều văn pháp lý quy định nguyên tắc này: - Hiệp ước Paris ngày 27/8/1928 cấm chiến tranh xâm lược cấm dùng chiến tranh làm công cụ quốc sách để giải tranh chấp quốc tế - Bản án tòa án quốc tế Niu-răm-be quy định “chiến tranh xâm lược hành động không hợp pháp, mà hành động tội ác”, “gây chiến tranh xâm lược khơng đơn giản tội ác mang tính chất quốc tế, mà tội ác quốc tế nghiêm trọng nhất” - Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc cấm quốc gia dùng vũ lực để thực mục đích trái với mục đích Hiến chương Liên hợp quốc Trong hình thức “vũ lực” trước hết cấm sử dụng vũ lực quân sự, tức xâm lược vũ trang  Cấm đe dọa sử dụng vũ lực: Luật quốc tế dại xem việc đe dọa sử dụng vũ lực chống lại quốc gia khác tội ác quốc tế, loại vi phạm pháp luật quốc tế riêng biệt Những hành động đe dọa sử dụng vũ lực phổ biến thực tiễn quan hệ quốc tế là: + Tập trung quân đội (lục quân, hải quân, không quân) biên giới giáp với quốc gia khác + Tập trận biên giới giáp với quốc gia khác + Gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác Những hành động trái với tinh thần nội dung Hiến chương Liên hợp quốc Các quốc gia gây hành động phải chịu trách nhiệm theo qui định luật quốc tế Ngay từ năm 60 kỷ XX, luật quốc tế đặc biệt nhấn mạnh tới nghĩa vụ quốc gia phải khước từ việc bất khả xâm phạm lãnh thổ, biên giới quốc gia khác Nội dung nguyên tắc bao gồm: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm luật quố ctees; - Cấm hành vi trấn áp vũ lực; - Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiền hành xâm lược chống quốc gia thứ ba; - Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; - Khơng tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác  Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế: Hiện nay, Hiến chương Liên hợp quốc qui định hai trường hợp sử dụng hợp pháp lực lượng vũ trang vào mục đích tự vệ (Điều 51) theo định Hội đồng bảo an (HĐBA) Liên hợp quốc có đe dọa hịa bình, xâm phạm hịa bình bị xâm lược (các điều từ 39 đến 42) - Quyền tự vệ đáng: Điều 51 Hiến chương thừa nhận quyền tự vệ dấng quốc gia hay nói cách khác có quyền dùng vũ lực quân để đánh trả công vũ trang nước khác, không đưa định nghĩa khái niệm “xâm lược” Tuy nhiên quyền tự vệ quốc gia qui định hết sực nghiêm ngặt có cơng vũ trang nước khác bị cơng vũ trang quốc gia có quyền dùng vũ lực đánh trả Theo tinh thần Hiến chương Liên hợp quốc, quyền tự vệ đáng quốc gia tự thời gian tạm thời Một HĐBA dã định hành động vụ việc đặt quyền định quan Các quốc gia có quyền tự vệ cá thể, tức dùng sức để tự bảo vệ, đồng thời có quyền tự vệ tập thể, tức liên minh với quốc gia khác sở cam kết quốc tế bình đẳng Các dân tộc thuộc địa phụ thuộc có quyền dùng bạo lực cách mạng đê giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Đó quyền tự vệ đáng dân tộc thuộc địa phụ thuộc, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự - Sử dụng vũ lực theo định HĐBA: Các quốc gia sử dụng vũ lực Hội đồng Bảo an cho theo theo thẩm quyền quan quy định Chương VII Hiến chương Điều 39 42 Chương VII trao cho Hội đồng Bảo an quyền lực gần khơng có giới hạn việc xác định sử dụng vũ lực biện pháp sử dụng vũ lực sử dụng  Trường hợp Nga Ucraina Ukraine khởi kiện ICJ để phản đối lý Tổng thống Vladimir Putin mở chiến dịch quân đặc biệt "ngăn chặn tội ác diệt chủng" Donbass Ông Putin giải thích "chiến dịch quân đặc biệt" Nga, ngày 24/2, nhằm bảo vệ khu vực ly khai miền đông Ukraine khỏi phần tử phát xít Ukraine Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa số lý cho việc tiến hành chiến dịch quân Ukraine, hai lý pháp lý Đầu tiên, ông khẳng định Nga hành động để tự vệ, phù hợp với luật pháp quốc tế Ở đây, Tổng thống Putin cho Moskva bảo vệ hai khu vực Donetsk Luhansk miền đơng Ukraine có nhiều người Nga sinh sống mà Moskva công nhận quốc gia có chủ quyền Thứ hai, Tổng thống Putin tuyên bố Ukraine phạm tội diệt chủng người dân tộc Nga Việc Nga cho hành động quốc gia thực quyền tự vệ có theo điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc Tuy nhiên với thiệt hại lập luận bác bỏ từ phía đối thủ cho Nga vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực Vụ việc Nga Ucraina khiến Luật quốc tế trở nên quan trọng lúc Rất khó xác định Nga có vị phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực Nga thực quyền tự đáng pháp luật cịn thiếu sót cần hồn thiện Nội dung ngun tắc Nội dung nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế ghi nhận cụ thể Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc: “Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” Việc tuyên bố rõ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, điều ước quốc tế có giá trị làm tảng cho luật pháp quốc tế đại chứng tỏ mong muốn cộng đồng quốc tế: việc sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực cần phải bị nghiêm cấm loại bỏ quan hệ quốc tế Theo quy định nêu việc chủ thể dùng loại sức mạnh nhằm khống chế, đe dọa công, công cưỡng trái pháp luật quốc tế chủ thể khác quan hệ quốc tế hành vi vi phạm luật quốc tế Nội dung nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực cấm chiến tranh xâm lược hay xâm lược vũ trang nói chung Bởi xâm lược vũ trang hành động nguy hiểm trực tiếp đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Cho nên luật quốc tế đại quy định rằng: “xâm lược vũ trang tội ác quốc tế nghiêm trọng chống lại nhân loại kẻ gây phải chịu trách nhiệm nặng nề trước nhân loại” Phân tích nội dung đánh giá thực tiễn thực nguyên tắc Cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Khái niệm “vũ lực” sử dụng Hiến chương hiểu thông thường vũ lực quân sự, vũ lực vũ khí, khí tài Tuy nhiên, Định ước Henxiki năm 1975 quy định, quốc gia tham gia sẽ: khước từ sử dụng biện pháp mang tính cưỡng quốc gia, thành viên khác, khước từ tiến hành hành vi cưỡng kinh tế” Như vậy, khái niệm “vũ lực” theo luật quốc tế đại không bó hẹp sử dụng đe dọa sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại chủ quyền, độc lập quốc gia khác mà mở rộng việc nghiêm cấm việc sử dụng đe dọa sử dụng sức mạnh phi vũ trang khác, bao gồm vũ lực trị kinh tế (ví dụ sử dụng cấm vận kinh tế, sức ép trị, tập trận gần biên giới quốc gia láng giềng, gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác,…) Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực khái quát hóa Tuyên bố 1970 nội dung sau: Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có giới tuyến hịa giải;• Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba; Không tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; Không tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh th đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác; Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược Trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Do việc sử dụng vũ lực bị nghiêm cấm, thành viên Liên hợp quốc quan hệ đối ngoại mình, khơng phép sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Tuy nhiên với xu phát triển thời đại, quan hệ quốc tế ngày phức tạp Nhằm đối phó với tình hình, bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế, bên cạnh nguyên tắc “cấm dùng vũ lực đe dọa vũ lực”, khoản Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc đưa hai trường hợp ngoại lệ việc sử dụng vũ lực: Một là, Quyền tự vệ đáng Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc quy định rằng: “Khơng có điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị công vũ trang Hội đồng bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hồ bình an ninh quốc tế Những biện pháp mà thành viên Liên hợp quốc áp dụng việc bảo vệ quyền tự vệ đáng phải báo cho Hội đồng bảo an không gây ảnh hưởng đến quyền hạn trách nhiệm Hội đồng bảo an, chiểu theo Hiến chương này, việc Hội đồng bảo an áp dụng lúc hành động mà Hội đồng thấy cần thiết để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế.” LHQ đề cập đến quyền tự vệ quốc gia nhấn mạnh quyền có trường hợp quốc gia bị cơng vũ trang, nghĩa bị công lực lượng vũ trang, quốc gia bị công có quyền dùng vũ lực để đánh trả cơng Điều nghĩa Hiến chương cấm quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang chống lại quốc gia khác quốc gia sử dụng biện pháp kinh tế trị (hành vi tự vệ phải tương ứng với mức độ công) Theo tinh thần Hiến chương Liên hợp quốc, quyền tự vệ đáng quốc gia tự thời gian tạm thời Một HĐBA dã định hành động vụ việc đặt quyền định quan Các dân tộc thuộc địa phụ thuộc có quyền dùng bạo lực cách mạng đê giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Đó quyền tự vệ đáng dân tộc thuộc địa phụ thuộc, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự không trái với nguyên tắc sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực Hai là, Sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an Điều 39 Hiến chương quy định: “Hội đồng bảo an xác định thực đe dọa hồ bình, phá hoại hồ bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với điều 41 42 để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế” Hiến chương cho phép lực lượng liên quân đội LHQ sử dụng vũ lực theo định Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ để thủ tiêu mối đe dọa hịa bình an ninh giới Tại Điều 42 Hiến chương quy định, tùy trường hợp biện pháp khuyến nghị không đủ để giải tranh chấp HĐBA có quyền tiến hành biện pháp cần thiết sử dụng không quân, hải quân lục qn để trì lập lại hịa bình an ninh quốc tế “Những hành động biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân quốc gia thành viên LHQ thực hiện” Tuy nhiên, HĐBA không áp dụng biện pháp trừng phạt việc sử dụng lực lượng vũ trang, hành vi bên vi phạm chưa đến mức đe dọa hịa bình an ninh quốc tế VỀ CUỘC XUNG ĐỘT NGA - UKRAINE HIỆN NAY Nga bắt đầu công quân quy mô lớn vào Ukraine, lần tuyên bố công nhận Donetsk Luhansk quốc gia riêng biệt Hầu khơng cần nói Nga vi phạm luật pháp quốc tế – vi phạm điều cấm Hiến chương Liên hợp quốc (LHQ) việc sử dụng vũ lực, vi phạm nghĩa vụ tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia khác vi phạm điều cấm can thiệp Nhưng Nga sử dụng ngôn ngữ luật pháp để bảo vệ hành động Một số nỗ lực tranh luận pháp lý Tổng thống Vladimir Putin tất phát biểu gần – lập luận không đứng vững phân tích kỹ lưỡng Điều 2(4) Hiến chương Liên Hợp Quốc nghiêm cấm đe dọa sử dụng vũ lực với hai ngoại lệ hành động tự vệ hành động Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ủy quyền Trong phát biểu vào ngày 23/2/2022, Putin hai sở để Nga dựa vào lập luận tự vệ – phòng thủ để hỗ trợ hai nước cộng hòa ly khai tự vệ trước mối đe dọa chống lại Nga Putin đề cập đến việc “Liên minh Bắc Đại Tây Dương mở rộng sở hạ tầng, phát triển quân vùng lãnh thổ Ukraine” tức tạo “chống Nga” bao gồm “một mối đe dọa có thật khơng lợi ích chúng tơi, mà cịn tồn quốc gia chúng tôi, chủ quyền quốc gia chúng tôi” Điều 51 cho phép tự vệ “nếu công vũ trang xảy ra” Điều nhiều quốc gia giải thích bao gồm khả phòng thủ chống lại mối đe dọa cơng xảy – ví dụ, khơng có u cầu phải đợi cơng hạt nhân bắt đầu Nhưng khơng có cách giải thích “sự xảy ra” Ukraine trở thành mối đe dọa Nga Khơng có mối đe dọa vũ lực chống lại Nga từ Ukraine từ quốc gia thành viên NATO Khơng có để hỗ trợ lý pháp lý cho công quân Nga chống lại Ukraine Về việc Ukraine chưa “quốc gia thực sự” không đưa lý pháp lý cho xâm lược Nga Liên Hợp Quốc dựa “nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất Thành viên” (Điều 2(1) Hiến chương Liên Hợp Quốc) Ukraine giữ tư cách thành viên Liên Hợp Quốc Liên Xô giải thể, thành viên sáng lập Liên Hợp Quốc với tên gọi Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraine Trong Liên Hợp Quốc, Hội đồng Bảo an có nhiệm vụ trì hịa bình an ninh quốc tế, hành động có mối đe dọa hịa bình Nhưng khơng có trợ giúp từ Nga thành viên thường trực nắm quyền phủ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, thay Kể từ năm 2014, Đại hội đồng thông qua loạt nghị (mới vào ngày 9/12/2021) yêu cầu Nga rút khỏi Crimea vô điều kiện Nhưng Đại hội đồng khơng có quyền hạn Hội đồng Bảo an, ủy quyền cho lực lượng gìn giữ hịa bình sử dụng vũ lực Trong thời gian thích hợp, Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc phải đưa yêu cầu có vi phạm luật nhân quyền luật nhân đạo quốc tế, vụ việc nhân quyền đưa chống lại Nga Tòa án Nhân quyền Châu Âu Nhưng định chế quốc tế khơng có đủ quyền hạn cần thiết để ngăn chặn diễn Luật pháp quốc tế trao quyền cho Ukraine, bị công, kêu gọi hỗ trợ từ quốc gia khác Và việc áp đặt biện pháp trừng phạt, quốc gia muốn xem xét biện pháp đối phó khơng gian mạng Một số hoạt động mạng gần chống lại Ukraine Mỹ, Anh Australia quy cho Đơn vị Tình báo Chính Nga (GRU) Ngun tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quy định Điều Hiến chương LHQ Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng LHQ Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng LHQ đề cập đến nội dung sau: “ Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; Cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có tuyến hịa giải; Cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba; Không tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; Không tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh th đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác; Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược.” Việc cấm sử dụng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực từ lâu quy định rõ ràng Điều khoản Hiến chương LHQ năm 1945 “Tất Quốc gia thành viên hạn chế việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia khác trái với Mục đích Liên hợp quốc.” Ngồi ra, ngun tắc cịn ghi nhận quy phạm tập quán pháp quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế đồng thời quy phạm jus cogens Về mặt câu chữ, Điều yêu cầu quốc gia “hạn chế” (refrain) việc sử dụng vũ lực bị hạn chế mục đích nhằm xâm phạm chống lại “sự toàn vẹn lãnh thổ”, “độc lập trị” “trái với Mục đích Liên hợp quốc” Qua thực tiễn Liên hợp quốc, nghĩa vụ hạn chế chuyển hóa thành nghĩa vụ cấm việc cấm sử dụng vụ lực không bị hạn chế vào mục đích theo câu chữ Điều dù giải thích theo cách rộng hay hẹp Điều Hiến chương nghiêm cấm việc sử dụng “vũ lực” (force) lại không đưa định nghĩa “vũ lực” Vũ lực thơng thường hiểu vũ lực quân sự, vũ lực vũ khí, khí tài Có ý kiến cho vũ lực bao gồm vũ lực trị kinh tế, ví dụ cấm vận kinh tế, sức ép trị Tuy nhiên, cách hiểu rộng khơng chấp nhận Khi đọc tồn Hiến chương LHQ “vũ lực” hiểu hoạt động có vũ trang Thuật ngữ xuất Lời nói đầu, Điều 41, Điều 46 Hiến chương kèm với “vũ khí” (armed) Hơn nữa, mục tiêu Hiến chương nhằm “phòng ngừa cho hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh…” Do vậy, “vũ lực” đề cập Điều nên hiểu thống mối tương quan với điều khoản khác Hiến chương, hàm ý “vũ trang” “vũ khí” Theo nghĩa truyền thống, việc sử dụng vũ lực thường hình thức cơng vũ trang hay xung đột quân hai nước, tình nước xâm lược quân quốc gia khác Tóm lại, trạng luật pháp quốc tế cấm việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế quốc gia với Mặc dù vậy, quốc gia phép sử dụng vũ lực chấp nhận rộng rãi hai trường hợp Thứ nhất, việc sử dụng vũ lực tự vệ chống lại công vũ trang phép (quyền tự vệ) theo Điều 51 Thứ hai, quốc gia sử dụng vũ lực Hội đồng Bảo an cho phép theo thẩm quyền quan quy định Chương VII Hiến chương Ngoài ra, dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết, Chống khủng bố phép sử dụng vũ lực Đôi quốc gia viện dẫn lý khác để sử dụng vũ lực như, việc quốc gia thực hoạt động quân lãnh thổ nước khác, có đồng ý quốc gia sở Quốc gia sở rút lại đồng ý thời điểm hình thức Can thiệp nhân đạo gây nhiều tranh cãi chưa chấp nhận ngoại lệ hợp pháp để sử dụng vũ lực luật pháp quốc tế Trong căng thẳng Nga Ukraine ta thấy Nga vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng sử dụng vũ lực khi: Vụ việc quốc gia thực hiện: Nga thực chiến dịch quân đặc biệt” Ukraina - Thực trái phép lãnh thổ Ukraina - Đe dọa tính mạng cộng đồng dân cư - Vũ khí sử dụng vũ khí quân sự, bị luật pháp quốc tế nghiêm cấm Trong trường hợp Nga công vào Ukraina, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khơng có nghị cho phép sử dụng vũ lực, Ukraina không đồng ý cho Nga sử dụng vũ lực lãnh thổ => Loại trừ trường hợp sử dụng vũ lực theo cho phép Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc theo Hiến chương LHQ hay đồng ý quốc gia sở Tự vệ theo điều 51 Hiến chương yêu cầu phải có cơng vũ trang Trong trường hợp này, khơng có công vũ trang vào Nga => khơng có sở để thực thi quyền tự vệ theo điều 51 Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực nguyên tắc quan trọng bậc tất nguyên tắc luật pháp quốc tế Nguyên tắc ghi nhận Khoản Điều chương Liên hợp quốc: “Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” Sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế hành vi phạm pháp luật quốc tế Ngày 24-2-2022, Hãng thông TASS (Nga) đưa tin Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nga mở “chiến dịch quân đặc biệt” miền Đông Ukraine nhằm đáp lại lời đề nghị hỗ trợ bảo đảm an ninh lãnh đạo hai nước Cộng hòa tự xưng Donestsk (DPR) Lugansk (LPR) Trong bối cảnh căng thẳng ngày gia tăng Nga, Mỹ nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Khái niệm "vũ lực" sử dụng Hiến chương theo nguyên tắc bao gồm hai nghĩa Thuật ngữ hiểu hành động sử dụng sức mạnh vũ trang để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền Ngồi vũ lực mang ý nghĩa việc quốc gia sử dụng sử dụng lực lượng vũ trang để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác nhằm đạt mục đích trị Định ước Henxiki năm 1975 nêu rõ, quốc gia tham gia "khước từ sử dụng biện pháp mang tính cưỡng quốc gia thành viên khác, khước tức tiến hành hành vi cưỡng kinh tế" Như vậy, theo nghĩa khác, "vũ lực" luật quốc tế hiểu tất biện pháp kinh tế, trị, quân mà quốc gia sử dụng để chống lại quốc gia khác quan hệ quốc tế "Sử dụng vũ lực" sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền Việc quốc gia sử dụng vũ lực vi phạm nguyên tắc luật quốc tế trước hết việc quốc gia sử dụng lực lượng vũ trang công vào lãnh thổ quốc gia khác nhằm mục đích chiếm giữ lâu dài chiếm đóng thời gian định, nhằm buộc quốc gia khác phải phục tùng phục vụ cho lợi ích Nga bắt đầu chiến dịch đặc biệt nhằm vào Ukraina chuẩn bị 100.000 quân nhiều khí tài trang bị xuất vùng biên giới với Ukraina giới ghi nhận giao tranh quân đội hai bên Cho đến ngày 5/3, giới ghi nhận nhiều vùng Ukraina bị quân đội Nga chiếm đóng riêng thủ đô Kiev quân đội Nga tiến vào gần vùng vành đai Như vậy, xét theo tình hình thực tế Nga có hành vi sử dụng vũ lực công vào lãnh thổ Ukraina Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc số 3314 (XXIX) ngày 12/4/1974 đưa danh mục hoạt động coi hành thực hành vi xâm lược, không phụ thuộc vào việc có tuyên bố chiến tranh hay không tuyên bố nơi nào: " Hành vi xâm lược việc sử dụng lực lượng vũ tranh quốc gia tiến quân công vào lãnh thổ quốc gia khác Hành vi xâm lược bao gồm việc bao vây quân sự, dù ngắn hay dài kết việc tiến cơng công vũ trang; việc dùng lực lượng vũ trang chiếm đóng (thơn tính) tồn hay phần lãnh thổ quốc gia khác." Những động thái quân đội Nga thấy sử dụng sức mạnh vũ trang lãnh thổ Ukraina gây thiệt hại người tài sản Ukraina, Nga chiếm đóng vài vùng biên giới Nga đưa tuyên bố thức "chiến dịch quân đặc biệt" để bảo vệ người dân vùng ly khai vùng Donbas Trong trường hợp ngoại lệ thực hành vi sử dụng đe dọa vũ lực coi hợp pháp trường hợp quốc gia thực quyền tự vệ tập thể trường hợp bị công vũ trang Hội đồng Bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hịa bình an ninh quốc tế Nga sử dụng để bảo vệ cho hành vi Nhưng thực quyền tự vệ, quốc gia bị công cần tuyên bố kiện bị công thông báo cho hội đồng Bảo an Nga đưa chứng công Ukraina tới vùng Donbas chưa trình lên hội đồng Bảo an bị phái Ukraina bác bỏ Hành vi tự vệ tập thể coi hợp pháp không quốc gia bị xâm lược chấp thuận trước Tất nước có quyền trợ giúp quốc gia bị xâm lược, yêu cầu giúp đỡ đưa vào thời điểm cơng sau Phía Donbas đưa yêu cầu Nga giúp đỡ mặt quân thư công bố hôm 23/2, phía Donbas cho Ukraina gia tăng "sự gây hấn" sau Nga công nhận độc lập hai vùng gia tăng gần Như vậy, việc Nga thực hành vi sử dụng vũ lực với Ukraina dựa hai sở hành động tự vệ tập thể yêu cầu giúp đỡ Donbas phía Donbas lại không gửi chứng hành vi Ukraina cho Hội đồng bảo an nên nói hành vi Nga vi phạm nguyên tắc Căn theo Tuyên ngôn Liên hợp quốc (LHQ) năm 1970 có nguyên tắc Luật quốc tế, số “nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực” Nguyên tắc thừa nhận nguyên tắc Luật quốc tế từ sau thời điểm Hiến chương Liên Hợp quốc có giá trị pháp lý Song hình thành có từ trước Nội dung ngun tắc khơng dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế ghi nhận cụ thể Khoản Điều Hiến chương LHQ: “Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” Trong nội dung trên, LHQ dùng từ “từ bỏ” thay “cấm” hay “hạn chế” hành vi sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế sau Thế chiến 1, Hội quốc liên bất lực việc kiểm soát quốc gia sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực – nguyên nhân dẫn đến Thế chiến 2, ngồi ra, “từ bỏ” khơng phải “hạn chế” để thể mạnh tay hơn, triệt để LHQ hành vi sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Nguyên tắc áp dụng với chủ thể luật quốc tế quan hệ quốc tế, quốc gia sử dụng vũ lực nội không vi phạm nguyên tắc Tuyên bố 1970 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đưa nội dung nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực sau : Thứ nhất, cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia sử dụng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khác; Thứ hai, cấm cho quân vượt qua biên giới quốc tế, có tuyến hòa giải; Thứ ba, cấm hành vi đe dọa trấn áp vũ lực; Thứ tư, không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba; Thứ năm, khơng tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; Thứ sáu, không tổ chức, giúp đỡ băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập phá hoại lãnh thổ quốc gia khác; Thứ bảy, cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược Mọi hành vi sử dụng đe dọa vũ lực bị coi bất hợp pháp, song, nhằm đối phó với tình hình, bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế, bên cạnh nguyên tắc “cấm dùng vũ lực đe dọa vũ lực”, khoản Điều Hiến chương LHQ đưa trường hợp ngoại lệ việc sử dụng vũ lực: Thứ nhất, quyền tự vệ quốc gia quốc gia bị cơng vũ trang (Điều 51 Hiến chương LHQ), biện pháp vũ lực sử dụng để tự vệ phải thỏa mãn điều kiện tính cần thiết (necessity) tính tương xứng (proportionality) Thứ hai, Hội đồng bảo an (HĐBA) LHQ dùng vũ lực để trì hịa bình an ninh quốc tế (Điều 39 42 Hiến chương LHQ) Điều 39 42 Chương VII trao cho HĐBA quyền lực gần khơng có giới hạn việc xác định sử dụng vũ lực biện pháp sử dụng vũ lực sử dụng Tuy nhiên, HĐBA không áp dụng biện pháp trừng phạt việc sử dụng lực lượng vũ trang, hành vi bên vi phạm chưa đến mức đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Cuối cùng, dân tộc đấu tranh giành độc lập dùng vũ lực để giải phóng (nội dung ngun tắc dân tộc bình đẳng tự quyết) Ngồi ra, cịn có số ngoại lệ khác như: can thiệp nhân đạo (humanitarian intervention), đồng ý quốc gia liên quan Có thể thấy, vụ việc Nga Ukraine xảy mâu thuẫn việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea, kiểm soát khống chế hoạt động quân dân Ukraine Biển Đen với việc Mỹ đồng minh muốn ủng hộ Ukraina lấy lại bán đảo này, đẩy hạm đội Biển Đen Nga khỏi Biển Đen, sách ngoại giao Ukraine thân phương Tây gia nhập NATO khiến Nga cảm thấy bị đe dọa Do vậy, Nga mở “chiến dịch quân đặc biệt” miền Đông Ukraine mặc lệnh trừng phạt nặng nề từ nước phương Tây Nga thực hoạt động quân sử dụng vũ lực để công vào lãnh thổ Ukraine đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân, thiết lập vùng cấm bay để ngăn NATO không tham gia vào xung đột này, mà điều vi phạm đến nguyên tắc Luật quốc tế, “không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực” Theo lập luận pháp lý Nga Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa hai lý cho việc tiến hành chiến dịch quân Ukraine Trước hết, ông khẳng định Nga hành động tự vệ theo Điều 51 Hiến chương LHQ Tuy nhiên, Điều 51 Hiến chương LHQ, điều kiện để quốc gia sử dụng vũ lực coi “tự vệ” bị quốc gia khác công vũ trang, song thực tế cho thấy Nga bên thực hành động sử dụng vũ lực trước, lẽ đó, hành động Nga coi “tự vệ” Kế đến, Tổng thống Putin tuyên bố Ukraine phạm tội diệt chủng người dân tộc Nga Song, LHQ bác bỏ lập luận cáo buộc Matxcơva vi phạm Điều Hiến chương, đồng thời yêu cầu thành viên kiềm chế đe dọa sử dụng vũ lực để giải khủng hoảng nghị không thông qua Nga phủ Trong đó, việc Ukraine sử dụng vũ lực chống trả thực quyền tự vệ đáng theo Điều 51 Hiến chương LHQ - ngoại lệ nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Từ dẫn chứng trên, khẳng định rõ ràng Nga vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực, đồng thời đe dọa trực tiếp tới an ninh hịa bình giới ... biệt, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực Vụ việc Nga Ucraina khiến Luật quốc tế trở nên quan trọng lúc Rất khó xác định Nga có vị phạm nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực Nga. .. lệ nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Từ dẫn chứng trên, khẳng định rõ ràng Nga vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực, đồng thời đe dọa trực tiếp... ? ?từ bỏ” thay ? ?cấm? ?? hay “hạn chế” hành vi sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế sau Thế chiến 1, Hội quốc liên bất lực việc kiểm soát quốc gia sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực – nguyên

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w